TIỂU LUẬN THAM NHŨNG

12 11 0
TIỂU LUẬN THAM NHŨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cũng như ở nhiều nền kinh tế đang phát triển nhanh, tham nhũng tồn tại ở tất cả các cấp quản lý nhà nước là một vấn đề tồn tại ở Việt Nam. Trên thực tế, cuộc đấu tranh chống tham nhũng đã trở thành một trong những ưu tiên cao nhất của Chính phủ Việt Nam kể từ giữa thập niên 90 vì nó đe dọa uy tín và sự sống còn của chế độ. Kể từ khi bắt đầu chương trình cải cách kinh tế mang tên Đổi Mới vào năm 1986, Việt Nam đã phải vật lộn với cuộc đấu tranh chống tham nhũng, những lỗ hổng về pháp lý và quy định bị các cán bộ nhà nước và công chức lợi dụng chức vụ và một nền kinh tế lưỡng thể (với cả hai cơ chế kế hoạch hóa và thị trường cùng tồn tại) tạo động cơ cho tham nhũng ngay trong bộ máy nhà nước và các nguồn lực tài chính tư nhân tài trợ cho hoạt động của nhà nước, tiền lương trong khu vực nhà nước thấp làm tăng sự cám dỗ đối với việc đòi hối lộ.

Lời mở đầu: Cũng nhiều kinh tế phát triển nhanh, tham nhũng tồn tất cấp quản lý nhà nước vấn đề tồn Việt Nam Trên thực tế, đấu tranh chống tham nhũng trở thành ưu tiên cao Chính phủ Việt Nam kể từ thập niên 90 đe dọa uy tín sống cịn chế độ Kể từ bắt đầu chương trình cải cách kinh tế mang tên Đổi Mới vào năm 1986, Việt Nam phải vật lộn với đấu tranh chống tham nhũng, lỗ hổng pháp lý quy định bị cán nhà nước công chức lợi dụng chức vụ kinh tế lưỡng thể (với hai chế kế hoạch hóa thị trường tồn tại) tạo động cho tham nhũng máy nhà nước nguồn lực tài tư nhân tài trợ cho hoạt động nhà nước, tiền lương khu vực nhà nước thấp làm tăng cám dỗ việc đòi hối lộ Tham nhũng Việt Nam lan tràn hoành hành mạnh quyền lợi nhà nước tư nhân cá nhân xung đột với Người ta cho tình trạng tham nhũng lớn hồnh hành mạnh song chứng tham nhũng dạng đưa ánh sáng, đo lường mức độ chúng Tham nhũng máy công chức coi quốc nạn, ảnh hưởng tới cơng dân bình thường tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục loại dịch vụ công khác, nỗ lực chống tham nhũng không cần nhắm vào quan chức máy công quyền, mà người dân, người phải trả thêm tiền để đổi lấy dịch vụ (vì tin chất lượng dịch vụ tồi tệ khơng đút lót, nên có người dân ép người cơng chức nhận khoản lót tay kể họ khơng địi hỏi) Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng: “Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy đe dọa sống chế độ ta.” Vậy tham nhũng Việt Nam phạm vi mức độ nào? Vì tham hành động xấu xa bị che dấu nên khó ước lượng mức độ tham nhũng số hay tiêu cụ thể Tuy nhiên, theo dịng thời thấy tham nhũng nước ta đến hồi nguy cấp Nạn tham nhũng hoành hành đời sống ngày người dân nhiều quốc gia, làm biến dạng quan hệ kinh tế, làm xói mịn đạo đức xã hội, làm suy đổi văn hóa dân tộc, tha hóa hệ thống trị Tham nhũng đến mức độ nghiêm trọng triệt thoái niềm tin nhân dân van khả làm chủ mình, vậy, van lãnh đạo nhà nước đảng cầm quyền Trong lịch sử cận đại, có đảng cầm quyền lâu năm sụp đổ phá hoại có tính di tham nhũng Lãnh đạo đảng nhà nước số quốc gia khác, ý thức nguy thực này, rung lên hồi chuông báo động cho hệ thống Đặng Tiểu Bình nói: “Chúng ta phải đối mặt với chất nghiêm trọng tham nhũng nội bổ đảng Mọi thứ trở nên nghiêm trọng nguy hại đến mức chúng khơng làm xói mịn nhiệm vụ trung tâm đảng mà đe dọa lãnh đọa đảng.Nếu không hướng đến việc chống tham nhũng xóa bỏ nó, đảng ủng hộ nhân dân tảng suy thối sụp đổ.Điều hồn tồn có thể.” I KHÁI QT CHUNG VỀ THAM NHŨNG: Khái niệm: - Tham nhũng mối quan tâm hàng đầu nhiều tổ chức quốc gia toàn giới Tuy nhiên, dựa phương diện góc nhìn khác từ lĩnh vực khác đời sống mà “tham nhũng” hiểu theo nhiều cách khác nhau: + Theo pháp luật Việt Nam quy định, “tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi” ( Tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005) + Theo tài liệu hướng dẫn Liên Hợp Quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng phạm vi hẹp hơn, lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng + Theo định nghĩa Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International_TI), “tham nhũng hành vi người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân"  Như vậy, tham nhũng tệ nạn trầm trọng phổ biến xã hội, trở thành quốc nạn chung nhiều quốc gia giới Hiểu cách đơn giản, là hành vi cá nhân hay tâp thể lợi dụng quyền hạn định để gây phiền hà, khó khăn cho người khác bất chấp quy định pháp luật, nhằm trục lợi cho cá nhân hay tập thể Những đặc trưng Theo quy định pháp luật Việt Nam, tham nhũng có đặc trưng sau: a) Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn: - Đặc điểm tham nhũng chủ thể thực hành vi phải người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ (khoản 3, Điều 1, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005) - Nhìn chung, nhóm đối tượng có đặc điểm đặc thù so với nhóm đối tượng khác như: họ thường người có q trình cơng tác cống hiến nên có nhiều kinh nghiệm; đào tạo có hệ thống, chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau; người có quan hệ rộng có uy tín xã hội định chí mạnh kinh tế Những đặc điểm chủ thể hành vi tham nhũng yếu tố gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xét xử hành vi tham nhũng b) Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao: - “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi đặc trưng thứ hai tham nhũng Khi thực hành vi tham nhũng, kẻ tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn mình” phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Đây yếu tố để xác định hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn không lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng thể có hành vi tham nhũng - Tuy nhiên, hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn coi hành vi tham nhũng Ở có giao thoa hành vi với hành vi tội phạm khác, cần lưu ý phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác c) Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi: - Hành vi tham nhũng hành vi cố ý Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi không cố ý hành vi khơng hành vi tham nhũng Vụ lợi hiểu lợi ích vật chất lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thông qua hành vi tham nhũng Như vậy, xử lý hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham nhũng phải đạt lợi ích - Pháp luật Việt Nam quy định việc đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi tham nhũng chủ yếu dựa xác định lợi ích vật chất mà kẻ tham nhũng đạt để từ định mức độ xử lý Lợi ích vật chất chế thị trường thể nhiều dạng khác nhau, vào tài sản phát thu hồi để đánh giá lợi ích mà kẻ tham nhũng đạt khơng đầy đủ Thêm nữa, lợi ích vật chất tinh thần đan xen khó phân biệt; ví dụ như: việc dùng tài sản Nhà nước để khuyếch trương thế, gây dựng uy tín hay mối quan hệ để thu lợi bất Trong trường hợp này, mục đích hành vi vừa lợi ích vật chất, vừa lợi ích tinh thần - Đối với khu vực tư, có vụ việc tham nhũng xảy ra, pháp luật có điều chỉnh định Tuy nhiên, có trường hợp, người có chức vụ, quyền hạn tổ chức, doanh nghiệp thuộc khu vực tư cấu kết, móc nối với người thối hố, biến chất khu vực cơng lợi dụng ảnh hưởng người để trục lợi Trong trường hợp đó, họ trở thành đồng phạm người có hành vi tham nhũng bị truy cứu trách nhiệm hình Các hành vi tham nhũng: - Các hành vi tham nhũng cụ thể sau: tham ô, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn dùng tài sản đưa hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản công dân, lạm dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; lạm quyền thi hành công vụ để vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đến người khác để vụ lợi; giả mạo công tác để vụ lợi - Một số VD điển hình nạn tham nhũng nay: + Bác sĩ, y tá nhận khoản tiền từ bệnh nhân (ngồi chi phí theo quy định) sau quan tâm, chăm sóc tốt cho bệnh nhân + Giáo viên nhận quà nâng điểm thi cho học sinh + Cơ quan quản lý định kỳ nhận tiền, quà tặng từ doanh nghiệp + Thẩm phán nhận tiền quà cáp đương trước xét xử… II NGUYÊN NHÂN CHUNG DẪN ĐẾN THAM NHŨNG: Tham nhũng từ thấp đến cao, từ đơn lẻ vụ việc, cá thể đến can dự số đông tập thể, phe phái, tập đồn, mà xuất hiện, lây lan trở thành phổ biến Nhưng trực tiếp dẫn đến tham nhũng, dung dưỡng tham nhũng, làm cho tham nhũng trở thành vấn nạn đến mức nguy hiểm lại thuộc chủ quan hệ thống tổ chức máy, quan lãnh đạo, quản lý với luật pháp - chế - sách chứa đựng nhiều bất ổn phải sức sửa chữa, tháo gỡ Đó là: – Thứ nhất: Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa triệt để, khơng theo kịpđược trình độ phát triển hoạt động thực tiễn Trong trình lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, để xây dựng, phát triển bình ổn trật tự xã hội cịn nghiêng “đức trị”, “nhân trị” mà chưa nghiêng “pháp trị” Chính sách thưởng phạt chưa đủ sức răn đe người phạm tội khuyến khích người lập cơng, tố giác tội phạm – Thứ hai: Hệ thống pháp luật, sách nước ta thiếu đồng bộ, chưa thỏa đáng nhấtquán; xử lý, chế tài chưa nghiêm minh, pháp luật nhiều kẽ hở, chế quản lý cịn nhiều yếu Các thủ tục hành hay giấy tờ, đất đai chưa minh bạch, rườm rà, chế quản lý bất động sản chưa hiệu chặt chẽ tạo kẽ hở cho cán bộ, viên chức tham nhũng Pháp luật công cụ mạnh để ngăn chặn, chế tài xử lý tham nhũng pháp luật lại chưa nghiêm, lỏng lẻo tạo điều kiện, hội cho tham nhũng phát triển – Thứ ba: Những bất cập triết lý giáo dục, chưa hình thành triết lý giáo dục đủ tầm cỡ, làm trụ cột lâu dài, xuyên suốt bền vững trình phát triển, kể giáo dục nói chung giáo dục pháp luật nói riêng; giáo dục đạo đức cán bộ, đảng viên giai đoạn phát triển kinh tế thị trường chưa trọng mức Hơn nữa, việc đưa người thiếu lực thiếu phẩm chất đạo đức vào làm cho quan nhà nước “quan hệ”, nể nang, “đi đêm”, làm suy thoái hệ thống trị làm cho tình trạng tham nhũng ngày phát triển nhanh chóng – Thứ tư: Sự quản lý, tra, kiểm tra lỏng lẻo, yếu Nhà nước; xử lý qua loa, chỉmang tính “hình thức” cảnh cáo, phê bình chủ trương “đại hóa tiểu sự, tiểu hóa vơ sự” người vi phạm thường cán có quyền lực địa vị, nên chưa mang tính răn đe Các cán cấp cao cấp chưa làm gương cho cấp dưới, chưa thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với phương châm “một gương sống đạo đức gấp hàng trăm, hàng nghìn diễn thuyết”.Việc chấp hành kỷ luật bị xem nhẹ dẫn đến tình trạng “phép vua thua lệ làng”, “trên bảo không nghe”, Người quản lý, tra, kiểm tra, điều tra chưa thật mạnh tay làm việc có hiệu quả, cịn nặng tình trạng “báo cáo tốt”, tệ hại đồng lõa, “gợi ý” làm cho tệ tham nhũng gia tăng, khó ngăn chặn, phát hiện, xử lý kịp thời – Thứ năm: Việc thực sách phịng, chống tham nhũng nước ta chưa hiệu quả, đồng bộ, chưa đáp ứng thực trạng tham nhũng nay, thiếu chương trình phịng, chống lâu dài, tổng thể mà chủ yếu tập trung vào việc giải vụ “tham nhũng vặt”, nhỏlẻ Mặt khác, sách nước ta chưa khuyến khích tồn dân hệ thống trị phịng, chống tham nhũng.Chúng ta chưa có chế hữu hiệu để bảo vệ người phát dám tố cáo tham nhũng.Việc tuyên dương người đứng lên tố cáo tham nhũng chưa phải giải pháp hiệu để động viên toàn dân tham gia Hơn nữa, người “đưa hối lộ” tố cáotham nhũng bị khép tội “đưa hối lộ” nên làm hạn chế việc tố cáo tham nhũng nhân dân – Thứ sáu: Mặt trái (bản chất) kinh tế thị trường phân cực giai tầng xã hội ngày sâu sắc làm cho giá trị đạo đức bị đảo lộn Đồng tiền lên kinh tế thị trường nay.Khi đồng tiền xem “thước đo vạn vật” giá trị đạo đức,nhân phẩm đứng trước bên bờ vực.Việc chạy theo sức mạnh đồng tiền làm cho phận khôngnhỏ cán ngược lại truyền thống văn hóa dân tộc Có khơng tổ chức, cá nhân mục tiêu riêng để tồn cạnh tranh khốc liệt dùng thủ đoạn, có thủ đoạn hối lộ sử dụng phổ biến Hơn nữa, sách tuyển dụng, trọng dụng đãi ngộ nhân viên công quyền chưa thỏa đáng (chính sách tiền lương) ngun nhân góp phần thúc đẩy người cần phải kiếm thêm để bù đắp cho gia đình họ làm cho tình trạng tham nhũng phát triển lan rộng =>Qua phân tích trên, thấy ngun nhân tham nhũng tổng hợp, hộitụ nhiều nguyên nhân, điều kiện chủ quan lẫn khách quan, người lẫn chế Nhànước ta Tham nhũng nguy làm cản trở công đổi Cùng với lãngphí, tham nhũng diễn trầm trọng, kéo dài, gây bất bình quần chúng nhân dân, xâm hạiđến công lý công xã hội, gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước nhân dân III THỰC TRẠNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM: Tham nhũng lĩnh vực kinh tế: a) Nhận xét chung: Quản lí kinh tế lĩnh vực xảy tham nhũng phổ biến nhất, với tần số nhiều số tài sản lớn b) Những tác động kinh tế tiêu cực tham nhũng - Ảnh hưởng đến phân bố nguồn lực: + Muốn kinh tế hoạt động tối hảo nguồn lực quốc gia (nhất vốn) phảiđược phân bố cho đầu tư (cho tương lai) tiêu xài (cho tại), nữa,vốn đầu tư phải phân bố cho dự án khác Vì nhiều lý do,tham nhũng làm phân bố nguồn lực chệch cấu trúc tối hảo cho tăng trưởng vàphát triển + Tham nhũng ảnh hưởng đến phân phối tài người Cụ thể, đưa đẩynhiều tài vào hoạt động khơng ích lợi cho xã hội Thứ nhất, số người sẽbị thu hút vào lĩnh vực dính líu đến tham nhũng (dù họ khơng tham nhũng)vì thu nhập lĩnh vực tương đối lĩnh vực khác Thứ hai, nhiềudoanh nhân phải tốn công, tốn sức khắc phục rào cản, thủ tục hành giới chứctham nhũng dàn dựng, thay đưa công sức vào hoạt động sản xuất + Tham nhũng làm yếu tác động tích cực cạnh tranh thị trường Cụ thể,thế cạnh tranh thị trường không phản ảnh hiệu kinh tế xí nghiệp đút lót,dù hiệu năng, ưu đãi xí nghiệp khác Tham nhũng làmcho điều kiện lao động thiếu vệ sinh, an tồn, gây nhiễm mơi trường (chủ xí nghiệp đútlót cho viên chức tra) Cơ chế đấu thầu tham nhũng đưa đến cơng trìnhxây cất thiếu tiêu chuẩn chất lượng, chóng hư, dễ đổ - Ảnh hưởng đến sách kinh tế cải cách thể chế: - Ảnh hưởng đến phân hoá thu nhập công xã hội: + Tham nhũng làm trầm trọng mức độ chênh lệch thu nhập xã hội Các viên chức nhận hối lộ, người đút lót để có đặc quyền kinh doanh, chiếm hữu ruộng đất, mau chóng làm giàu, lúc đại số dân chúng phải tiếp tục sống cảnh nghèo nàn, chí có bần thêm + Nhìn cách khác, liên hệ tham nhũng phân hoá thu nhập hai chiều Tham nhũng gây chênh lệch thu nhập, chênh lệch thu nhập làm nhiềungười niềm tin vào cơng bình xã hội, đẩy họ vào đuờng tham nhũng c) Vụ án tham nhũng kinh tế: Trong năm gần đây, tình trạng tham nhũng kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp vấn đề cộm quan ngại Một vụ án tham nhũng nhiều người quan tâm vụ án tham nhũng ông Đinh La Thăng đầu năm 2018 – ÔngĐinh La Thăng- nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên Tập đồn Dầu khí Việt Nam PVN bị tuyên án đồng phạm vụ án “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” liên quan đến việc góp vốn 800 tỷ đồng PVN vào Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương Oceanbank Cụ thể, theo luận tội VKS, ông Đinh La Thăng với chức trách Chủ tịch HĐQT PVN đãcó hành vi ký Thỏa thuận hợp tác, tham gia góp vốn với Hà Văn Thắm - Chủ tịch HĐQT Oceanbank, không thông qua HĐQT, định việc góp vốn biết rõ lực yếu Oceanbank, ký ban hành Nghị thực lần góp vốn, bổ sung vốn góp chưa đồng ý Thủ tướng Chính phủ, khong thực theo yêu cầu Bộ Tài đảm bảo điều kiện góp vốn – Hậu quả: Tồn số tiền 800 tỷ đồng PPVN bị hoàn toàn Oceanbank kinh doanh thua lỗ, vốn chủ sở hữu Ngân hàng Nhà nước phải mua lại Ngân hàng Oceanbank.Sau vụ việc trên, bị cáo Đinh La Thăng bị tuyên án 18 năm tù phải chịu trách nhiệm bồi thường 600 tỷ đồng người chịu trách nhiệm – Điều đáng buồn tất bị cáo người có chức vụ, quyền hạn, cán trải qua nhiều vị trí cơng tác khác nhau, bị cáo thực hành vi vi phạm pháp luật với định làm trái quy định Nhà nước Tham nhũng lĩnh vực y tế: - Tình trạng thơng đồng thầy thuốc với dược viên để kê đơn thuốc cho bệnh nhân nhiều loại thuốc ngoại đắt tiền để hưởng hoa hồng - Nhận quà tặng sở kinh doanh dược móc nối đưa bệnh nhân từ bệnh viện cơng phòng khám tư ảnh hưởng đến sức khỏe lãng phí bệnh nhân - Đội ngũ y, bác sĩ nhiều người khơng có ý thức trách nhiệm với người bệnh, giá thuốc bất hợp lí, đặc biệt tình trạng nhận phong bì người nhà bệnh nhân bác sĩ chăm sóc tận tình, sở khám chửa bệnh tải dẫn đến cán nhân viên lợi dụng quyền hạn có biểu vịi vĩnh nhũng nhiễu để nhận phong bì bệnh nhân để điều trị sớm Tham nhũng lĩnh vực GD-ĐT: a) Nhận xét chung: Tham nhũng lĩnh vực diễn nhiều khâu, từ khâu tuyển sinh, chấm thi, kiểm tra, đánh giá đến khâu dạy thêm, học thê, khoản đóng góp, ứng dụng thiết bị dạy học, cấp bằng, chứng b) Vụ án tham nhũng GD-ĐT: – Đỉnh điểm việc tham nhũng lĩnh vực GD – ĐT vụ án sửa điểm thi kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia 2018, cộm tỉnh Hà Giang Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Hà Giang Quyết định số khởi tố hình tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ” – Kết xác minh cho thấy: ơng Vũ Trọng Lương, Phó trưởng phịng Khảo thí Kiểm định Chất lượng thuộc Sở GD&ĐT Hà Giang, người trực tiếp can thiệp vào kết thi thí sinh, với 114 thi tổng số 330 thi bị rà soát lại Đã có thi nâng điểm cao (nâng 20 điểm), đáng nghiêm trọng có thí sinh bị điểm liệt trở thành thủ khoa nhiều trường Đại học danh tiếng – Vụ bê bối Giáo dục Việt Nam khiến cho nhiều bậc phụ huynh học sinh quan ngại vấn đề giáo dục Và nhiều người đặt câu hỏi: “Liệu ý thức người trực tiếp gián tiếp tham gia nâng điểm nằm đâu họ người dìu dắt hệ trẻ đất nước?”Đó thực câu chuyền rất buồn cho giáo dục Tham nhũng lĩnh vực tư pháp, tra, kiểm tra: - Dọa dẫm, nhận hối lộ để bỏ qua vi phạm, cố tình đưa kết luận sai lệch - Cán công an, kiểm sát, thẩm phán nhận hối lộ, quà biếu để làm trái quy định luật pháp, bỏ lọt tội phạm, làm lệch hồ sơ vụ án - Cảnh sát khu vực nhận tiền hối lộ để bảo kê cho hoạt động phi pháp - Tổ chức lễ nghi lãng phí, lấy cớ chiêu đãi việc công để tạo quan hệ với đoàn tra, kiểm tra để tạo quan hệ riêng, mưu tính lợi lộc cho - Đưa phong bì, gửi “tặng phẩm" có giá trị cho đồn tra, kiểm tra để đoàn tra che chắn cho hành vi vi phạm IV NGUYÊN NHÂN GÂY RA THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM: Ở Việt Nam, từ giành độc lập (1945) Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề chống tham nhũng nhiệm vụ đất nước Đến ngày nay, tham nhũng không giảm mà ngày gia tăng, lan tỏa khắp lĩnh vực đời sống xã hội Tiêu đề tham nhũng nối tiếp tin ngày phương tiện truyền thông đại chúng, chứng tỏ tham nhũng trở thành vấn nạn xã hội.Nó khơng cản trở phát triển đất nước, cịn đe dọa ổn định xã hội Cũng nhiều nước châu Á, tham nhũng xuất sớm Việt Nam Tư liệu sử học cho thấy hành vi tham nhũng tồn tầng lớp quan lại triều đại Trong ứng xử người Việt thường trao quà cho giúp họ; ứng xử tiếp tục diễn đời sống xã hội nay.Tặng phẩm, quà biếu ẩn sau phong tục giao tiếp trở thành phần văn hóa Tham nhũng tồn chế độ với mức độ khác nhau.Khi nhà nước quyền lực trị cịn tồn cịn có điều kiện để xảy tham nhũng Nhận thức không đồng nghĩa với việc coi trọng tham nhũng máy nhà nước điều đương nhiên phải chấp nhận mà để có ý thức rõ ràng nguy tiềm tàng đồng thời có giải pháp “ngăn chặn bước đẩy lùi” tệ nạn Nguyên nhân điều kiện khách quan: a Việt Nam nước phát triển, trình độ quản lý cịn lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hoàn thiện – Thực tế cho thấy, tham nhũng thường xuyên xuất nước chậm phát triển phát triển Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ mình, Nhà nước đại diện cho xã hội quản lý mặt đời sống.Nếu nhà nước quản lý xã hội lỏng lẻo tạo kẽ hở cho tệ nạn tham nhũng nảy sinh phát triển b Quá trình chuyển đổi chế, tồn đan xen cũ – Q trình chuyển đổi địi hỏi phải có thời gian, vừa làm vừa rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện Cơ chế cũ bị thay nếp nghĩ, thói quen cịn.Trong đó, chế hình thành cịn sơ khai ngày nhận thức nên qua trình thực khơng tránh khỏi lúng túng Các chuẩn mực đánh giá không rõ ràng; khơng đối tượng lợi dụng danh nghĩa đổi mới, động, sáng tạo để chiếm đoạt tài sản Nhà nước, lợi dụng chủ trương xã hội hóa số lĩnh vực để “thương mại hóa”, thu lợi ích tối đa cho cá nhân nhóm người, quan, đơn vị hay địa phương Tình trạng khơng rõ ràng chế quản lý số lĩnh vực điều kiện cho nạn tham nhũng phát triển Khơng cá nhân, tập thể có lúc biểu dương điển hình động, dám nghĩ dám làm, chí tơn vinh, sau thời gian lại bị phát xử lý có hành vi tiêu cực hoạt động sản xuất, kinh doanh, lợi dụng sơ hở chế quản lý để tham nhũng, vụ lợi cá nhân c Ảnh hưởng mặt trái chế thị trường: – Trong trình thực đường lối đổi mới, áp dụng việc quản lý kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành tích bản, đáng tự hào Tuy nhiên, bêm cạnh mặt tích cực, chế thị trường bộc lộ nhiều nhược điểm Đó cạnh tranh khốc liệt, chi phối lợi ích vật chất làm cho người sản xuất, kinh doanh có xu hướng tối đa hóa lợi nhuận giá, tìm cách hối lộ cơng chức nhà nước để tạo lợi kinh doanh Trong xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt, có giá trị xã hội bị đảo lộn, việc kiếm thật nhiều tiền đôi ludc trở thành sức ép, làm xuất tâm lý việc mua bán Chính điều góp phần làm gia tăng tệ nạn tham nhũng thông qua việc thúc đẩy hành vi phạm pháp cán bộ, công chức, ganh đua làm giàu phi pháp, đục khoét tiền Nhà nước nhân dân d Do ảnh hưởng tập quán văn hóa: – Tập quán văn hóa người Á Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng có nhiều điều kiện khiến cho tệ tham nhũng, mà biểu tập trung nạn quà cáo hối lộ, có sở tồn phát triển Chuyện biếu quà coi nét văn hóa người Việt Nam nhiều nét văn hóa người Việt “miếng trầu đầu câu chuyện”, “ăn nhớ người trồng cây”… bị lợi dụng để thực hành vi tham nhũng Nguyên nhân điều kiện chủ quan a Hệ thống trị chậm đổi mới, hoạt động máy nhà nước hiệu quả: – Đây nguyên nhân gây nên yếu bất cập trình đổi đất nước, có tham nhũng.Một quốc gia quản lý tốt phải có máy nhà nước tốt Ở nước ta, quản lý, lãnh đạo, điều hành đất nước thống phối hợp vai trò lãnh đạo Đảng, trách nhiệm quản lý Nhà nước tham gia tích cực, có hiệu tổ chức trị - xã hội, đồn thể quần chúng Các yếu tố hệ thống trị phải thực vai trị Tuy nhiên, chưa rõ ràng phân cấp, phân công vai trò, chức năng, hoạt động yếu tố hệ thống trị phần làm giảm hiệu lãnh đạo, quản lý, điều hành xã hội Một số nơi, tổ chức đảng nhiều can thiệp van hoạt động quản lý, quan nhà nước ỷ lại, thụ động chưa làm hết trách nhiệm Một số tổ chức trị - xã hội đồn thể quần chúng lúng túng, khơng xác định vai trị chương trình hoạt động cho phù hợp.Trong thực tế, tồn tượng chồng chéo lẫn lộn tổ chức hoạt động yếu tố hệ thống trị nước ta b Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái; công tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu – Trước tác động mặt tráo chế thị trường, nhiều cán bộ, đảng viên khơng tự giác rèn luyện, tu dưỡng có hành vi phạm pháp, không giữ đạo đức Có thể thấy rõ xuống đạo đức, phẩm chất trị phận cán bộ, đảng viên qua đánh giá văn kiện Đảng c Chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán – Sự nghiệp đổi mà trọng tâm đổi quản lý kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu quan trọng phải xây dựng hệ thống chế, sách, pháp luật đầy đủ, bước hồn thiện Trong đó, có nhiều cố gắng việc xây dựng thể chế pháp luật không đáp ứng nhu cầu, chưa phản ánh điều chỉnh kịp thời vấn đề đặt trình phát triển d Cải cách hành cịn chậm lúng túng, chế “xin – cho” hoạt động cơng vụ cịn phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý – Cơ chế “xin – cho” nhìn nhận nguy tệ tham nhũng, hối lộ mà chưa có cách khắc phục Chế độ công vụ cán bộ, công chức bắt đầu quan tâm xây dựng, cịn thiếu chế kiểm tra, giám sát có hiệu Chế độ, trách nhiệm cán bộ, công chức chưa rõ ràng, cụ thể, đặc biệt trách nhiệm cán lãnh đạo sai phạm, tiêu cực xảy quan, đơn vị Lương khơng đủ đảm bảo nhu cầu sống cho cán bộ, cơng chức dẫn đến tình trạng sống thân gia đình, cán công chức thực hành vi tham nhũng, tiêu cực có điều kiện, hội… e Sự lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sắc, thường xuyên; xử lý chưa nghiêm hành vi tham nhũng – Những năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều nghị quyết, thị, văn quy phạm pháp luật đấu tranh chống tham nhũng nhiên việc tổ chức thực thực tế nhiều hạn chế Nhiều đề cao trách nhiệm người đứng đầu, chưa có kế hoạch, giải pháp để tích cực phịng chống tham nhũng quan, ngành Cơng tác ngăn ngừa, phát hành vi tham nhũng đạt số kết định chưa đáp ứng nhu cầu =>Chúng ta thấy nguyên nhân tham nhũng tổng hợp, hội tụ nhiều nguyên nhân, điều kiện chủ quan lẫn khách quan, người lẫn chế Nhà nước ta Tham nhũng nguy làm cản trở công đổi Cùng với lãng phí, tham nhũng diễn trầm trọng, kéo dài, gây bất bình quần chúng nhân dân, xâm hại đến công lý công xã hội, gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước nhân dân V GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC: Khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề chống tham nhũng đặt nhiệm vụ chống tham nhũng nhiệm vụ cấp bách nằm làm đội ngũ cán Đảng, Nhà nước Hồ Chí Minh rõ “muốn chống tham phải tìm ngun nhân đâu trách nhiệm ai? Tham kết mà nguyên ngân bệnh quan liêu, mệnh mệnh.” Do vậy, cần phải tiếp tục tiến hành kiên thường xuyên tranh chống tệ nạn tham nhũng Đã có nhiều nỗ lực đưa để chống tham nhũng, song đến kết khiêm tốn Những chiến dịch chống tham nhũng ban đầu nhắm vào quan chức nhà nước, khuyến khích họ „tự phê‟ để khoan hồng, chiến dịch sau tập trung sử dụng tổ chức chống tham nhũng thành lập để loại bỏ tham nhũng Đảng Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp phịng, chống tham nhũng chưa hiệu Do cần phải có nhận thức tồn diện chất nguyên nhân tham nhũng để có giải pháp hữu hiệu Muốn triệt phá tham nhũng, cần loại trừ hết nguyên nhân điều kiện phát sinh tham nhũng.Các biện pháp phòng chống phải mang tính hệ thống, tồn diện Trong nước: a) Phương hướng chung: Phương hướng khắc phục tệ nạn tham nhũng phải xây dựng hoàn chỉnh máy, chế quản lý pháp luật; xử lý nghiêm người vi phạm, đồng thời tăng cường giáo dục tư tưởng, quản lý chặt chẽ nội 10 b) Những phương án Chính phủ đề ra: – Thứ nhất:phải tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo tự giác, thống cao ý chí hành động cán bộ, đảng viên nhân dân phòng, chống tham nhũng – Thứ hai:phải tập trung đạo xây dựng, hồn thiện quy định Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng; phấn đấu từ đến hết nhiệm kỳ hoàn thành bước xây dựng chế phịng ngừa chặt chẽ đểkhơng thể tham nhũng – Thứ ba: Tăng cường kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng, siết chặt kỷ luật, kỷ cương; xây dựng đội ngũ cán có đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ tình hình – Thứ tư:Tăng cường, nâng cao hiệu công tác giám sát, kiểm sốt quyền lực để phịng, chống tham nhũng – Thứ năm:Nâng cao hiệu công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng, địa phương, sở; xử lý, ngăn chặn có hiệu tệ "tham nhũng vặt"; nâng cao hiệu thu hồi tài sản tham nhũng c) Liên hệ với thân: - Hiện nay, tượng mua điểm để tuyển sinh vào trường chuyên, lớp chọn; hối lộ nhà trường giáo viên để nhận hình thức khen thưởng danh hiệu “ảo”,… hành vi tham nhũng phổ biến hệ thống giáo dục Việt Nam - Sự tham gia vào cơng phịng chống tham nhũng trường học học sinh, sinh viên trước hết thể thái độ nghiêm túc học tập, tự phấn đấu lực Bên cạnh đó, em cần có thái độ thẳng thắn, dám đứng lên đấu tranh, kiên với biểu tiêu cực diễn môi trường trường học Ngoài nước: a Thuyết “Ba đại diện” giải pháp ngăn chặn tham nhũng Trung Quốc - Trong năm bị tham nhũng nghiêm trọng lo ngại Nguyên tổng bí thư Giang Trạch Dân kêu gọi phải “xây dựng đội ngũ có phẩm chất cao”, neeys không “mất đảng, nước” Vì vậy, cơng tác chỉnh đốn xây dựng Đảng ý, vận động “Ba trọng” đưa chưa lâu, họ lại đưa thuyết “Ba đại diện” - Nội dung thuyết là: + Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn đại biểu cho nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến xã hội + Đảng Cộng sản Trung Quốc đại diện cho phương hướng xây dựng văn hóa tiên tiến đại biểu cho lợi ích đông đảo quần chúng nhân dân + Trung Quốc tiến hành tuyên truyền ban hành tài liệu học tập cho cán lãnh đạo cấp để họ liên hệ với thực tế địa phương, quan Bên cạnh đó, họ định chế 11 độ kiểm tốn quan chức thơi chức; trơng đợi đổi chế độ trị; xử lý nghiêm số vụ án lớn đánh mạnh vào quan chức với mục đích thể nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật thể tâm “đánh ruồi muỗi phải đánh hổ” b Cục điều tra hoạt động tham thành công Xingapo - Năm 1959, Xingapo giành độc lập ngập sâu tình trạng tham nhũng tất khu vực dịch vụ cơng cộng Các nhà trị tự thể gương mẫu mực cơng chức nhà nước - Năm 1960, Luật phịng chống tham nhũng quy định rõ ràng hình phạt thích đáng kẻ vi phạm - Năm 1973, Ủy ban Tư vấn chống tham nhũng (ACAC) thành lập Được lãnh đạo người đứng đầu khu vực dịch vụ công cộng, với thành viên trưởng người đứng đầu quan nhà nước Các chức bao gồm việc đưa quan khác Chính phủ để xử lý vụ việc tham nhũng, đảm cảo cách tiến hành biện pháp mạnh mẽ quán chống lại kẻ tham nhũng lẫn đối tác chúng, thông qua Cục điều tra hoạt động tham nhũng (CPIB) để giám sát hành động thực thi tất vụ tham nhũng người đứng đầu bộ, quan nhà nước gây ra, giúp cho việc xúc tiến thủ tục bộ, ngành hay tòa án nhằm chống lại quan chức nhà nước tham nhũng, có chậm trễ - Năm 1989 Đạo luật tham nhũng cho phép tòa án quyền tịch thu nguồn tiền người bị buộc tội tham nhũng khơng thể giải thích cách thỏa đáng khoản tiền KẾT LUẬN: – Tham nhũng chống tham nhũng vấn đề thu hút quan tâm người, chiến hầu hết quốc gia giới Như lời phát biểu chủ tịch ngân hàng giới World Bank, J.Wolfenson: “Sau thời kỳ chiến tranh lạnh, chiến khác – chiến chống tham nhũng – nổ phạm vi toàn cầu Trong hóa xã hội trở thành xu hướng bật giới hơm nay” – Hồn thiện biện pháp chống tham nhũng để từ người thực thi pháp luật có sở pháp lý vững để thực tốt nhiệm vụ mà giao phó Đây việc khơng dễ dàng, khơng thể hồn thiện sớm chiều, cần có chung tay, góp sức toàn xã hội Muốn đạt kết tốt, phương pháp học tập kế thừa học kinh nghiệm quý báu từ quốc gia đạt thành cơng định Để từ đó, có cách áp dụng cho phù hợp với tình hình riêng quốc gia 12 ... nhà nước tham nhũng, có chậm trễ - Năm 1989 Đạo luật tham nhũng cho phép tòa án quyền tịch thu nguồn tiền người bị buộc tội tham nhũng giải thích cách thỏa đáng khoản tiền KẾT LUẬN: – Tham nhũng... hành vi tham nhũng Như vậy, xử lý hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham nhũng phải đạt lợi ích - Pháp luật Việt Nam quy định việc đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi tham nhũng... hợp đó, họ trở thành đồng phạm người có hành vi tham nhũng bị truy cứu trách nhiệm hình Các hành vi tham nhũng: - Các hành vi tham nhũng cụ thể sau: tham ô, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền

Ngày đăng: 20/12/2021, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan