1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TIỂU LUẬN QLHCNNQLNNGD

37 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 80,36 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC Đề tài: Quản lý nhà nước sở giáo dục (mầm non; tiểu học; ) Họ tên sinh viên: Phan Khánh Ngọc Mã sinh viên: 0019410194 Lớp sinh viên: ĐHSANH19A Lớp/Nhóm học phần: GE4111 – JE04 Giảng viên hướng dẫn: LÊ THANH BÌNH Đồng Tháp, Năm 2021 Đặt vấn đề Việc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa ln phải gắn với việc tăng trưởng kinh tế tri thức thời đại cách mạng khoa học công nghệ ngày Đó yêu cầu tất yếu khách quan phát triển lực lượng sản xuất nước ta kỷ XXI Trong kinh tế tri thức, tri thức nhân tố chủ yếu sản xuất, lợi cạnh tranh, chất lượng nguồn nhân lực, sức mạnh nội lực sức hút chủ yếu ngoại lực Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tri thức, cần phải có giáo dục đào tạo Do đó, nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực Việt Nam thông qua phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức theo xu hướng toàn cầu Trong năm gần đây, giáo dục đào tạo nước ta có bước phát triển mới, cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học đạt chuẩn quốc gia, nâng cao dân trí, đóng góp tích cực vào nghiệp giáo dục đào tạo Thích ứng với u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nhiên giáo dục nước ta cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, chất lượng công tác quản lý giáo dục đào tạo, công tác xây dựng nguồn nhân lực hệ thống giáo dục chưa thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng quan vấn đề liên quan - Sinh viên đọc nghiên cứu từ giáo trình để tóm tắt nội dung liên quan đến tập nghiên cứu - Sinh viên tham khảo tiểu luận khác để tìm ý tưởng mới, học hỏi cách viết nghiên cứu - Sinh viên đọc nghiên cứu kĩ Nghị định 127/2018/NĐ-CP: Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục ngày 21/9/2018, Luật Giáo dục; tài liệu, báo có nội dung liên quan khác,… - Sinh viên tóm tắt nội dung, vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu thông qua tài liệu tìm hiểu; - Sinh viên dựa vào hiểu biết kiến thức riêng thân để đưa ý kiến cá nhân vào nghiên cứu 2.2 Phương pháp tổng quan vấn đề liên quan - Sinh viên đọc nghiên cứu kĩ Nghị định 127/2018/NĐ-CP: Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục ngày 21/9/2018, Luật Giáo dục; từ rút khái niệm có liên quan đến nghiên cứu, trích dẫn nội dung giúp nghiên cứu có tính thực - Sinh viên tóm tắt nội dung, vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu thơng qua tài liệu tìm hiểu; ra, sinh viên dựa vào hiểu biết tầm nhìn thân để đưa số ý kiến riêng thân sinh viên vào nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 3.1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3.1.1.1 Quản lý hành nhà nước gì? Trong quản lý nhà nước nói chung, hoạt động quản lý hành hoạt động có vị trí trung tâm, chủ yếu Đây hoạt động tổ chức điều hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước quản lý xã hội Có thể hiểu quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước sở pháp luật hành vi hoạt động người trình xã hội, quan hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực mục tiêu, chức nhiệm vụ nhà nước Định nghĩa có ba nội dung bản: - Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp: hành pháp ba nhánh quyền lực nhà nước: Lập pháp, hành pháp tư pháp - Quản lý hành tác động có tổ chức có định hướng: Trong quản lý hành nhà nước, chức tổ chức quan trọng,vì khơng có tổ chức khơng thể quản lý Nhà nước phải tổ chức triệu người người có vị trí tích cực xã hội, đóng góp phần để tạo lợi ích cho xã hội Quản lý hành nhà nước có tính định hướng thơng qua tác động quản lý chủ thể quản lý hành nhà nước định hướng hành vi người trình xã hội theo quỹ đạo, mục tiêu định - Quản lý hành nhà nước tiến hành sở pháp luật theo nguyên tắc pháp chế: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước, sử dụng sức mạnh cưỡng chế nhà nước phải khuôn khổ pháp luật Đây nguyên tắc nhà nước pháp quyền [4] 3.1.1.2 Giáo dục đào tạo gì? Giáo dục trình tổ chức cách có mục đích ,có kế hoạch nhằm truyền lại lĩnh hội tri thức tích luỹ lồi người Đào tạo trình đặc thù giáo dục, hướng giáo dục chuyên nghiệp Đó phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo …đòi hỏi cá nhân để thực nhiệm vụ chuyên môn định Từ hai khái niệm trên, hiểu Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo việc nhà nước thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội để thực mục tiêu giáo dục nhà nước Hay: Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quản lý quan quyền lực nhà nước, máy quản lý giáo dục từ trung ương đến sở hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước hoàn thiện nhân cách cho nhân dân [1] 3.1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo gì? Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo việc quan nhà nước thực quyền lực nhà nước để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động GD-ĐT phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục Nhà nước Hay nói cách khác, quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động GD-ĐT quan quản lý có trách nhiệm giáo dục Nhà nước từ trung ương đến địa phương tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Nhà nước nhằm phát triển nghiệp GD-ĐT, trì kỷ cương, thoả mãn nhu cầu GD-ĐT nhân dân, thực mục tiêu GD-ĐT nhà nước Về tổng thể, mục tiêu quản lý nhà nước GD&ĐT việc bảo đảm trật tự kỷ cương hoạt động GD-ĐT, để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội, hoàn thiện phát triển nhân cách công dân Trong khái niệm quản lý nhà nước GD-ĐT phải kể tới hai yếu tố quan trọng việc điều hành, điều chỉnh hoạt động giáo dục, là: cơng cụ phương pháp quản lý hành nhà nước GD-ĐT Cơng cụ chủ yếu quản lý hành nhà nước hệ thống văn pháp luật, cơng tác thể chế tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước GD-ĐT Phương pháp quản lý hành nhà nước chủ yếu phương pháp hành chính, tổ chức [2] 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo Những năm qua quan điểm Đảng nhà nước chủ yếu tập trung nghị trung ương hai khoá VIII (nghị chuyên đề giáo dục đào tạo); kết luận hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX; nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX; văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,X; luật giáo dục sửa đổi thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Qua văn kiện thể số quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo sau: - Giáo dục đào tạo nhằm vào xây dựng người có đầy đủ phẩm chất để xây dựng bảo vệ đất nước - Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa giáo dục đào tạo ,nhất sách cơng xã hội - Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo yếu tố định góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội - Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng , Nhà nước toàn dân;mọi người, cấp chăm lo cho giáo dục đào tạo - Giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế –xã hội, với khoa học, công nghệ củng cố quốc phòng an ninh - Giữ vững vai trị nịng cốt trường cơng lập song song với đa dạng hố loại hình giáo dục - đào tạo - Chăm lo cho giáo dục đào tạo chăm lo cho người xã hội phát triển với yêu cầu tiêu chí xác lập - Phát triển giáo dục đào tạo phải theo nguyên lý: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 3.1.3 Tính chất quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Quản lý nhà nước giáo dục-đào tạo quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cụ thể có tính chất quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước nói chung, năm tính chất cần lưu ý là: + Tính lệ thuộc vào trị: quản lý nhà nước giáo dục phụ tùng phục vụ nhiệm vụ trị, tuân thủ chủ trương đường lối Đảng nhà nước + Tính xã hội: Giáo dục nghiệp Nhà nước toàn xã hội Trong quản lý nhà nước giáo dục cần phải coi trọng tính xã hội hố dân chủ hố giáo dục (Dân chủ hóa giáo dục) giáo dục-đào tạo ln phát triển mối quan hệ với phát triển kinh tế-xã hội quản lý nhà nước giáo dục cần lưu ý tính chất để có điều chỉnh phù hợp + Tính pháp quyền: quản lý nhà nước quản lý pháp luật; quản lý nhà nước giáo dục phải tuân thủ hành lang pháp lí mà nhà nước quy định cho hoạt động quản lý hoạt động giáo dục-đào tạo Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa + Tính chun mơn nghiệp vụ: Cơng chức hoạt động lĩnh vực giáo dục-đào tạo cần phải đào tạo với trình độ tương ứng với ngạch, bậc quy định Việc tuyển chọn công chức cần đáp ứng chuẩn mà nhà nước ban hành + Tính hiệu lực, hiệu quả: Lấy hiệu hoạt động chuyên môn-nghiệp vụ để đánh giá cán công chức, viên chức ngành giáo dục-đào tạo Chất lượng, hiệu bảo đảm trật tự kỷ cương giáo dục-đào tạo thước đo trình độ, lực, uy tín sở giáo dục-đào tạo quan quản lý nhà nước giáo dục-đào tạo 3.1.4 Đặc điểm quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Thứ nhất, tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lý Đây đặc điểm bật quản lý nhà nước lĩnh vực nói chung quản lý nhà nước GD-ĐT nói riêng Đặc điểm biểu vấn đề sau: - Điều kiện để thực quản lý nhà nước chủ thể quản lý phải có thẩm quyền, thơng thường thẩm quyền chủ thể quản lý phải quy định văn quy phạm pháp luật Muốn có thẩm quyền để quản lí, quan quản lý nhà nước GD-ĐT phải thành lập hợp pháp cần phải thực hoạt động quản lý theo đúng, đủ chức năng, thẩm quyền quy định, không lạm quyền không đùn đẩy trách nhiệm Đối với quan tổ chức theo chế độ thủ trưởng phải thực chế độ thủ trưởng việc định việc chịu trách nhiệm định quản lý trước tập thể cấp Trong quan quản lý tổ chức theo chế độ tập thể lãnh đạo vấn đề quản lý phải bàn bạc tập thể định theo đa số Trong quản lý nhà nước, chủ thể khơng có thẩm quyền không phép thực chức quản lý nhà nước GD-ĐT Việc hiểu cho đúng, làm cho đủ “thẩm quyền” thước đo khả “sử dụng quyền lực nhà nước” quan quản lý Trong thực tế có nhiều trường hợp khơng nhận thức tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lý nên để xảy tình trạng “Phép vua thua lệ làng”, “thủ kho to thủ trưởng” Việc thực thẩm quyền quản lý chủ thể phải gắn với phân cấp tuân thủ thứ bậc chặt chẽ quản lý nhà nước GD-ĐT - Phương tiện quản lý nhà nước GD-ĐT văn pháp luật pháp quy Phương pháp chủ yếu để quản lý nhà nước phương pháp Hành - Tổ chức Cần nhận thức pháp luật, pháp quy cụ thể hoá chủ trương, sách Đảng nhà nước; phản ánh lợi ích tồn dân Vì hành lang pháp lý cho việc triển khai hoạt động quản lý, bảo đảm tính quyền lực nhà nước quản lý Việc không tuân thủ hành lang pháp lý hoạt động quản lý giáo dục tức vi phạm trật tự kỷ cương bị xử lý theo quy định pháp luật - Trong quản lý nhà nước phải tuân thủ thứ bậc chặt chẽ hoạt động quản lý theo phân cấp rõ ràng mệnh lệnh - phục tùng biểu rõ tính quyền lực quản lý nhà nước Tính quyền lực nhà nước việc quan quản lý cần nhận thức đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ, cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương trình quản lý nhà nước GD-ĐT Thứ hai, kết hợp quản lý hành quản lý chuyên môn hoạt động quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo Hoạt động vừa theo nguyên tắc quản lý hành nhà nước hoạt động quản lý giáo dục, vừa theo nguyên tắc hành giáo dục sở giáo dục Hành - giáo dục thực chất triển khai chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Nhà nước quy định (phân cấp, phân công uỷ quyền) Các quan, tổ chức thay mặt Nhà nước triển khai nghiệp GD-ĐT điều hành, điều chỉnh hoạt động GD-ĐT Quản lý hành thực chất việc xây dựng văn pháp quy chấp hành văn Kết hợp với quản lý giáo dục đưa việc xây dựng văn cho hoạt động chuyên môn giáo dục làm cho người hiểu, biết qui định văn để thực cho Ví dụ: Từ quy định Bộ GD&ĐT việc soạn bài, giảng bài, chấm bài,… Cơ quan Sở, Phịng GD-ĐT chí đến hiệu trưởng nhà trường có quy định chi tiết vấn đề để đảm bảo tính cụ thể, thiết thực phù hợp với địa phương sở giáo dục, sở giáo viên chấp hành thực quy định chun mơn Đó cách làm “hành hố” hoạt động chun mơn Như vậy, đặc điểm quan trọng hoạt động quản lí nhà nước GDĐT nhằm bảo đảm môi trường sư phạm thuận lợi cho việc thực mục tiêu giáo dục mà Nhà nước quy định Cần lưu ý quan tâm thích đáng đến đặc điểm giúp cho chủ thể quản lý giải tốt mối quan hệ ngành - lãnh thổ hoạt động quản lý nhà nước GDĐT Chỉ đạo hay quản lý hoạt động GD-ĐT địa bàn cần phải hiểu rõ nghiệp vụ sư phạm, đặc điểm trình giáo dục để đạo, quản lý chuyên môn Chỉ sở biết kết hợp quản lý hành quản lý chun mơn đạo, quản lý tốt hoạt động GD-ĐT tiến tới thực tốt mục tiêu GD-ĐT Nhà nước Thứ ba, kết hợp Nhà nước-xã hội trình triển khai quản lý nhà nước GD-ĐT Chúng ta biết GD-ĐT hoạt động mang tính xã hội cao Đảng ta nhấn mạnh tư tưởng GD-ĐT nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Rõ ràng, dân chủ hố xã hội hố cơng tác giáo dục tư tưởng có tính chiến lược có vai trò to lớn phát triển giáo dục nói chung quản lý nhà nước giáo dục nói riêng; nhiều tốn quản lý nhà nước GD-ĐT khó giải khơng có tham gia đơng đảo lực xã hội Đây đặc điểm quan trọng cần nhận thức quản lý nhà nước GD-ĐT 3.1.5 Nguyên tắc quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Nguyên tắc thứ nhất: Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ - Mọi sở giáo dục thực chức , nhiệm vụ giáo dục đào tạo theo đạo ngành dọc sở giáo dục đóng địa bàn lãnh thổ định phải tuân thủ quản lý hành địa phương theo quy định phân cấp Nhà nước - Mọi hoạt động quản lý tách rời đạo theo ngành dọc theo lãnh thổ chúng coi nguyên tắc quan trọng quản lý Nhà nước nói chung quản lý Nhà nước giáo dục – đào tạo nói riêng Nguyên tắc thứ hai: Nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo - Tập trung dân chủ nguyên tắc hoạt động trị xã hội nước ta, đồng thời nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy Nhà nước quản lý Nhà nước giáo dục – đào tạo tuân thủ theo nguyên tắc - Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ phát huy quyền chủ động sở dựa hành lang pháp lý quy định luật giáo dục văn pháp lí hoạt động quản lý giáo dục đồng thời nâng cao tinh thần cá nhân phụ trách, tập thể lãnh đạo phát huy dân chủ tập thể theo quy chế dân chủ sở phủ giáo dục đào tạo ban hành - Nguyên tắc tập trung dân chủ yêu cầu Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu , chương trình , nội dung…Qui chế thi cử hệ thống văn ( theo điều 13, luật giáo dục) Bên cạnh phân cấp rõ ràng quản lý giáo dục cho địa phương tạo điều kiện để sở phát huy chủ động sáng tạo 3.1.6 Vai trò ý nghĩa quản lý Nhà nước giáo dục Giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội , góp phần định chất lượng sống người phát triển xã hội Tổ chức UNESCO đề cập đến yếu tố cốt lõi liên quan đến chất lượng sống người đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò giáo dục đào tạo Theo quan điểm việc nâng cao phẩm chất người chủ yếu thông qua giáo dục – đào tạo, làm cho cá nhân phát triển tối đa tiềm Giáo dục đào tạo nâng cao phẩm chất cho cá nhân, đồng thời làm cho xã hội phát triển Giáo dục đào tạo nguồn lực hàng đầu cho phát triển kinh tế, lẽ giáo dục – đào tạo đem lại kiến thức khoa học, trình độ chun mơn, kĩ năng, kĩ xảo, đạo đức, tư cách, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động, óc tìm tịi, sáng tạo…cho người Song muốn đạt yếu tố địi hỏi phải có giáo dục phát triển mà muốn cho giáo dục phát triển yếu tố phải kể đến quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Việt Nam đất nước có truyền thống giáo dục từ Cách mạng tháng đến nay, truyền thống ngày vun đắp Chủ tịch Hồ Chí Minh có tầm nhìn xa giáo dục – đào tạo, coi lĩnh vực quan trọng cho phát triển Người cho “Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” hay “ Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Ngày khoa học cơng nghệ có bước tiến xa so với khoa học công nghệ truyền thống Muốn nắm bắt công nghệ mới, người phải có trình độ học vấn giáo dục – đào tạo cung cấp, từ người trở thành động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Như giáo dục đào tạo có vai trị lớn có ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội Cho nên Nhà nước thống quản lý giáo dục đào tạo Vì thơng qua quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo, việc thực chủ trương sách quốc gia nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục, ý thực mục giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục triển khai, thực có hiệu Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo coi khâu then chốt then chốt nhằm đảm bảo thực thắng lợi hoạt động giáo dục đào tạo, tiến tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước hoàn thiện nhân cách người 3.1.7 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục Căn Điều 104 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ 01/7/2020) nội dung quản lý nhà nước giáo dục bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường, chuẩn sở giáo dục, quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục, điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh; quy định hoạt động dạy học giáo dục nhà trường nhà trường; quy định đánh giá kết học tập rèn luyện; khen thưởng kỷ luật người học Quy định tiêu chuẩn chức danh, chế độ làm việc nhà giáo cán quản lý giáo dục; danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục; tiêu chuẩn người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục; tiêu chuẩn chức danh người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan chuyên môn giáo dục thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; chuẩn nghề nghiệp nhà giáo; ban hành quy tắc ứng xử nhà giáo, sở giáo dục; quy định điều kiện, tiêu chuẩn hình thức tuyển dụng giáo viên Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; khung trình độ quốc gia; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn, định mức sử dụng sở vật chất, thư viện thiết bị trường học; việc biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, giáo trình; việc thi, kiểm tra, tuyển sinh, liên thẩm quyền; hướng dẫn, tra, kiểm tra việc cấp, sử dụng ngân sách nhà nước nguồn tài hợp pháp khác cho giáo dục địa bàn tỉnh Điều 13 Trách nhiệm Phòng Giáo dục Đào tạo Khoản 6: Xây dựng kế hoạch; phối hợp với Phòng Nội vụ thực quy trình, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định tuyển dụng viên chức giáo dục; phân bổ số lượng người làm việc theo vị trí việc làm; cơng nhận, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thay đổi vị trí việc làm, khen thưởng, kỷ luật người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục công lập quy định khoản Điều Nghị định trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện cấp trung học phổ thơng theo quy định ủy ban nhân dân cấp huyện Khoản 7: Chủ trì xây dựng kế hoạch năm số lượng người làm việc Phòng Giáo dục Đào tạo sở giáo dục công lập Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý, trình quan có thẩm quyền phê duyệt Khoản 8: Xây dựng dự toán, gửi Phịng Tài - Kế hoạch thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt phương án phân bổ, giao dự toán ngân sách cho sở giáo dục công lập thuộc phạm vi quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện; phối hợp với Phịng Tài - Kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra việc cấp, sử dụng ngân sách nhà nước nguồn tài hợp pháp khác sở giáo dục địa bàn huyện theo quy định 3.3.2 Tổ chức QLNN sở giáo dục phổ thông Căn theo Nghị định Số: 127/2018/NĐ-CP - Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục: Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Khoản 3: Sắp xếp, tổ chức lại sở giáo dục công lập thuộc phạm vi quản lý phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương; bảo đảm đủ biên chế công chức quản lý giáo dục, đủ số lượng người làm việc theo đề án vị trí việc làm phê duyệt, đáp ứng điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, tiến tới tổ chức học 02 buổi/ngày giáo dục phổ thơng; chịu trách nhiệm giải trình hoạt động giáo dục, chất lượng giáo dục, quản lý đội ngũ công chức, viên chức, người lao động người học thuộc phạm vi quản lý Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Khoản 10: Tổ chức thực công tác thống kê; xây dựng sở liệu quốc gia giáo dục; ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý ngành giáo dục Khoản 14: Hướng dẫn, tổ chức thực huy động nguồn lực để phát triển giáo dục, bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục trực thuộc; quản lý tài chính, tài sản, sở vật chất giao theo quy định pháp luật Chịu trách nhiệm giải trình hoạt động giáo dục, chất lượng giáo dục, quản lý nhà giáo người học, thực sách phát triển giáo dục thuộc phạm vi quản lý trước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Giáo dục Đào tạo xã hội Điều 10 Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp xã Khoản 2: Đầu tư tham gia đầu tư xây dựng trường mầm non, tiểu học, trung học sở, trường phổ thơng có nhiều cấp học có cấp học cao trung học sở, trung tâm học tập cộng đồng theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện; phối hợp với đơn vị có liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng trường chuẩn quốc gia, kế hoạch sử dụng đất dành cho sở giáo dục địa bàn Điều 12 Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo Khoản 5: Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; kế hoạch, chương trình, dự án, đề án nội dung khác giáo dục sau cấp có thẩm quyền phê duyệt Khoản 6: Hướng dẫn, tổ chức thực công tác chuyên môn, nghiệp vụ; cơng tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, xây dựng trường chuẩn quốc gia xây dựng xã hội học tập địa bàn; công tác tuyển sinh, thi, cấp, thu hồi văn bằng, chứng chỉ, kiểm định chất lượng giáo dục Phòng Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý Khoản 7: Quản lý chuyên môn việc thực chương trình giáo dục thường xuyên trung tâm cấp huyện theo quy định Khoản 10: Công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông tư thục, trường phổ thông tư thục có nhiều cấp học có cấp học cao trung học phổ thông địa bàn Khoản 11: Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, định đình hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học địa bàn theo quy định pháp luật Khoản 14: Hướng dẫn, tổ chức thực huy động nguồn lực để phát triển giáo dục, bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục trực thuộc; quản lý tài chính, tài sản, sở vật chất giao theo quy định pháp luật Chịu trách nhiệm giải trình hoạt động giáo dục, chất lượng giáo dục, quản lý nhà giáo người học, thực sách phát triển giáo dục thuộc phạm vi quản lý trước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Giáo dục Đào tạo xã hội Điều 13 Trách nhiệm Phịng Giáo dục Đào tạo Khoản 2: Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện định: a) Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Giáo dục Đào tạo theo quy định Chính phủ hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Giáo dục Đào tạo thực nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện Khoản 3: Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định: a) Thành lập cho phép thành lập, thu hồi định thành lập, định cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể, đổi tên, chuyển đổi loại hình sở giáo dục quy định khoản Điều Nghị định theo quy định pháp luật; b) Thành lập hội đồng trường, công nhận, bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch hội đồng trường, bổ sung, thay thành viên Hội đồng trường sở giáo dục công lập; công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng sở giáo dục dân lập, tư thục thuộc quyền quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện theo tiêu chuẩn chức danh thủ tục pháp luật quy định; c) Khen thưởng trình cấp có thẩm quyền khen thưởng tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích hoạt động giáo dục địa phương; Khoản 7: Hướng dẫn tổ chức thực kiểm tra việc sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, thực sách cơng chức, viên chức người lao động sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định 3.3.3 Chỉ đạo QLNN sở giáo dục phổ thông Căn theo Nghị định Số: 127/2018/NĐ-CP - Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục: Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Khoản 3: Quy định việc tổ chức biên soạn, thẩm định, phê duyệt phép sử dụng hướng dẫn lựa chọn tài liệu học tập, sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên; quy định xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học Khoản 4: Ban hành quy chế thi cử; quy định việc kiểm tra đánh giá người học; quy định văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân việc công nhận văn sở giáo dục nước cấp cho người Việt Nam Chủ trì xây dựng hiệp định tương đương văn công nhận lẫn văn với nước, tổ chức quốc tế Khoản 5: Quy định tiêu chuẩn chức danh, chế độ làm việc nhà giáo cán quản lý giáo dục; danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục Quy định tiêu chuẩn người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm; tiêu chuẩn chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng Giáo dục Đào tạo; chuẩn nghề nghiệp nhà giáo Khoản 6: Xây dựng, công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học vệ sinh học đường theo quy định Trình cấp có thẩm quyền ban hành chế thu, sử dụng học phí lĩnh vực giáo dục, sách học bổng sách khác người học Khoản 7: Ban hành chuẩn quốc gia sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân khung trình độ quốc gia Việt Nam; quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo thuộc phạm vi quản lý nhà nước Khoản 8: Ban hành điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, sở giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt, trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm sở giáo dục khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước bộ; quy định hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện Khoản 4: Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Giáo dục Đào tạo theo quy định Chính phủ hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Khoản 7: Chỉ đạo thực việc sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng thực sách đội ngũ cơng chức, viên chức người lao động sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý theo quy định; thường xuyên cập nhật thông tin đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục thuộc phạm vi quản lý vào sở liệu quốc gia giáo dục Điều 11 Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Khoản 2: Chỉ đạo sở giáo dục địa bàn tổ chức đăng ký, huy động tối đa người độ tuổi học để bảo đảm phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, tạo điều kiện cho người học tập suốt đời Điều 12 Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo Khoản 15: Thực tra, kiểm tra, giải khiếu nại, giải tố cáo, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Khoản 16: Thực thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất lĩnh vực giáo dục địa phương thuộc phạm vi quản lý với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo theo quy định Khoản 17: Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 3.3.4 Kiểm tra QLNN sở giáo dục phổ thông Căn theo Nghị định Số: 127/2018/NĐ-CP - Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục: Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Khoản 4: Ban hành quy chế thi cử; quy định việc kiểm tra đánh giá người học; quy định văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân việc công nhận văn sở giáo dục nước cấp cho người Việt Nam Chủ trì xây dựng hiệp định tương đương văn công nhận lẫn văn với nước, tổ chức quốc tế Khoản 11: Chịu trách nhiệm giải trình kết thực nhiệm vụ phạm vi quyền hạn giao Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Khoản 8: Giải khiếu nại, giải tố cáo xử lý vi phạm giáo dục sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật Khoản 9: Hằng năm báo cáo tình hình lĩnh vực giáo dục địa phương với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo theo quy định Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện Khoản 9: Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện Khoản 10: Chỉ đạo thực công tác thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất lĩnh vực giáo dục địa phương theo yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Khoản 4: Kiểm tra điều kiện bảo đảm chất lượng chăm sóc, giáo dục nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập địa bàn Chịu trách nhiệm giải trình hoạt động giáo dục thuộc phạm vi quản lý Điều 11 Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Khoản 3: Thực công tác thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền giao theo yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp huyện Phòng Giáo dục Đào tạo Khoản 4: Giải khiếu nại, giải tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật giáo dục sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật Điều 12 Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo Khoản 15: Thực tra, kiểm tra, giải khiếu nại, giải tố cáo, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Khoản 16: Thực thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất lĩnh vực giáo dục địa phương thuộc phạm vi quản lý với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo theo quy định Điều 13 Trách nhiệm Phòng Giáo dục Đào tạo Khoản 4: Hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc chấp hành quy chế chuyên môn nghiệp vụ; công tác bảo đảm chất lượng giáo dục; công tác tuyển sinh, thi, cấp văn bằng, chứng chỉ; cơng tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, xây dựng trường chuẩn quốc gia xây dựng xã hội học tập địa bàn Chịu trách nhiệm giải trình hoạt động giáo dục, chất lượng giáo dục, quản lý nhà giáo người học, thực sách phát triển giáo dục thuộc phạm vi quản lý trước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Giáo dục Đào tạo toàn xã hội Khoản 9: Thực kiểm tra, giải khiếu nại, giải tố cáo xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Khoản 11: Thực công tác thống kê, thông tin, báo cáo theo định kỳ đột xuất lĩnh vực giáo dục thuộc phạm vi quản lý với Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Giáo dục Đào tạo theo quy định 3.4 Đánh giá sở giáo dục mầm non; phổ thông vùng ĐBSCL thông qua số liệu, nghiên cứu nước GD vùng ĐBSCL so với địa phương khác nước? * Thuận lợi, thời cơ: Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Vùng đánh giá giàu tiềm năng, song trình phát triển nay, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nguồn lực cịn giới hạn, giải pháp giúp ĐBSCL đạt mục tiêu đề theo quy hoạch Chính phủ, đến năm 2020 Vùng vùng kinh tế trọng điểm chuyên sản xuất công nghiệp – thương mại, dịch vụ chủ lực, góp phần quan trọng xuất nơng, thủy sản nước phải tập trung phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề Nguồn nhân lực vùng ĐBSCL phần lớn xuất phát từ nông dân, ngành kinh tế chủ đạo nơng nghiệp Nguồn nhân lực từ trí thức, cơng chức, viên chức năm gần tăng nhanh chưa phải lực lượng mạnh Việc phát triển người, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực vùng thời gian qua đạt nhiều thành tựu Theo số liệu Tổng cục Thống kê, dân số vùng đồng sông Cửu Long năm 2014 xấp xĩ 18 triệu người, chiếm gần 21% dân số nước Trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 10.238.400 người, chiếm tới 59% dân số (so sánh với nước 58,5%), tỷ lệ lý tưởng, hay nói cách khác vùng ĐBSCL thời kỳ cấu dân số vàng với quy mô nguồn nhân lực độ tuổi lao động tương đối lớn Điều tạo sức ép việc giải việc làm vấn đề xã hội khác Xét số lượng, đồng sông Cửu Long vùng dồi nguồn nhân lực Năm học 2014-2015, tồn vùng ĐBSCL có 197.208 giáo viên, giảng viên, tăng 9% so với năm học 2011-2012 (180.775 giáo viên), giáo viên mầm non 27.911 người; giáo viên tiểu học 76.999 người; giáo viên THCS 54.439 người; giáo viên THPT 25.153 người… + Giáo dục trung cấp chun nghiệp: năm học 2013-2014, tồn vùng có 73 sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, tăng 11 sở so với năm học 2010-2011, với quy mô đào tạo 45.248 học viên, giảm 18% so với năm học 2010-2011; huy động 9% học sinh tốt nghiệp THCS vào học, thấp tiêu đặt từ 10-15% + Dạy nghề: Hệ thống dạy nghề vùng hình thành mạng lưới đa dạng với tổng số 178 sở dạy nghề, có 17 trường CĐN, 35 trường TCN 126 TTDN Nếu tính sở khác có dạy nghề mạng lưới CSDN tồn vùng có 364 sở Đặc biệt, mạng lưới trung tâm dạy nghề cấp huyện mở rộng, có 119/131 đơn vị cấp huyện có sở dạy nghề cơng lập đóng địa bàn Cơng tác xã hội hóa dạy nghề đẩy mạnh, có 39 sở dạy nghề ngồi cơng lập, chiếm 22,16%; nhiều mơ hình dạy nghề đa dạng, sáng tạo dạy nghề doanh nghiệp, dạy nghề cho khu cơng nghiệp… góp phần xóa đói giảm nghề tạo việc làm cho người lao động Về quy mô: Trong giai đoạn 2011-2015, tổng số tuyển sinh học nghề 1.238.643 người, CĐ nghề 29.120 người (chiếm 2%), trung cấp nghề 58.917 người (chiếm 5%), sơ cấp nghề dạy nghề tháng 1.150.606 người (chiếm 93%), số lao động nông thôn học nghề 794.147 người Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề vùng năm 2015 ước đạt 35,2%, tăng so với năm 2010 (23,5%) cịn thấp so với bình qn nước (40,6%) Tuy nhiên, có chênh lệch lớn tỉnh vùng (An Giang: 26%, Long An: 40%, Bến Tre: 21%, Bạc Liêu: 26%, Kiên Giang: 42,93%, Cà Mau: 47%) Năm học 2014-2015 tồn vùng có 197.208 giáo viên, giản viên, cụ thể: + GV mầm non: Tổng số 27.911 người chiếm 14,2% toàn ngành Tỷ lệ GV nhà trẻ đạt chuẩn 79,36%, GV mẫu giáo đạt chuẩn 95,27%, tỷ lệ GV/lớp đạt 1,48 + GV tiểu học: Tổng số 76.999 người, chiếm 39% toàn ngành Tỷ lệ GV/lớp đạt 1,4 Tỷ lệ GV đạt chuẩn 99,65% + GV THCS: Tổng số 54.439 người, chiếm 27,6% toàn ngành Tỷ lệ GV/lớp 2,01 Tỷ lệ GV đạt chuẩn 99,46% + GV THPT: Tổng số 25.153 người, chiếm 12,8% toàn ngành Tỷ lệ GV/lớp 2,45 Tỷ lệ GV đạt chuẩn 99,33% +GV GDTX: có khoảng 2.947 người, đạt chuẩn trở lên 100%, chuẩn 1,6% + Đội ngũ GV cán quản lý DN: Tồn vùng có khoảng 6.678 người tham gia DN Trong GV trường DN 2.601 GV (trường CĐN: 1.273 GV, đạt trình độ đại học trở lên 87,75%; trường TCN: 1.3328 GV, đạt trình độ đại học trở lên 70,26%); có 1.413 GV TTDN, đạt trình độ đại học trở lên 48,55% Thành tựu: Đã hoàn thành tiêu chủ yếu kế hoạch theo Quyết định số 1033/QĐ-TTg giai đoạn 2011-2015 sau: + Tỷ lệ huy động trẻ tuổi đạt 99%; + Tỷ lệ nhập học độ tuổi cấp tiểu học 99%; + Tỷ lệ HS dân tộc nội tú chiếm khoảng 10,5% số HS d6an tộc thiểu số cấp THCS THPT; - Công tác quy hoạch mạng lưới trường lợp học, quy hoạch NNL trọng, xây dựng ban hành quy hoạch đề làm sở chovie65c triển khai xây dựng, thực kế hoạch trung hạn, hàng năm: 100% tỉnh, thành phố vùng hoàn thành việc phê duyệt quy hoạch phát triển GD-ĐT giai đoạn 2011-2020, tầm nh2n đến năm 2030; triển khai Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng vùng giai đoạn 2006-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2013 - Chất lượng GD – ĐT nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển KT-XH, xây dựng bảo vệ tổ quốc, - Đội ngũ GV cán quản lý giáo dục tăng nhanh số lượng, trình độ đào tạo nâng lên, khắc phục dân bất hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu PCGD phát triển cấp học, ngành nghề đào tạo [4] * Khó khăn, thách thức: Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm 13 tỉnh, thành, lâu gặp nhiều khó khăn phát triển giáo dục Hầu hết tiêu giáo dục vùng thấp tiêu chung nước Số liệu thống kê hội nghị đánh giá thực trạng giáo dục mầm non, phổ thông khu vực ĐBSCL Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức TP.Cần Thơ năm 2019 cho thấy, năm học 2018-2019, khu vực thiếu gần 12.000 giáo viên mầm non, 2.500 giáo viên tiểu học, 2.100 giáo viên THCS, 400 giáo viên THPT Tồn vùng có tỷ lệ phịng học/lớp học, tỷ lệ phịng học kiên cố hóa bình quân thấp nước Đối với giáo dục mầm non, để ĐBSCL có điều kiện phịng học thiết bị dạy học ngang nước cần phải đầu tư bổ sung 2.400 phòng học; cải tạo, nâng cấp 2.100 phòng học Con số chưa tính đến số lượng phịng học cịn thiếu huy động đầy đủ trẻ đến trường Ở bậc tiểu học, ĐBSCL cần đầu tư khoảng 900 phòng học; cải tạo, nâng cấp khoảng 4.300 phòng học Bậc THCS cần đầu tư cải tạo, nâng cấp khoảng 1.857 phòng học Bậc THPT cần đầu tư cải tạo, nâng cấp khoảng 223 phịng học ngang mức trung bình nước Đáng nói, số liệu hồn tồn chưa nói tới số phịng học mơn cần đầu tư trang thiết bị dạy học thiếu Một khó khăn đặc thù địa hình sơng nước kênh rạch chằng chịt, khiến miền Tây Nam có số điểm trường nhiều nước khu vực có điểm trường bậc THPT Bài toán xếp trường lớp đặt cấp thiết với khu vực để nâng cao chất lượng giáo dục Thời gian dài vừa qua, hàng chục học sinh Trường THCS Long Hòa (H.Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) phải giang đò để đến trường Nguy bỏ học em học sinh vùng đất không đến từ chuyện miếng cơm manh áo, mà đến từ khó khăn đặc thù miền sơng nước… Khơng dừng lại đó, Báo cáo kinh tế thường niên ĐBSCL năm 2020 diễn hôm 14/12 cho thấy, giáo dục phổ thông, ĐBSCL từ lâu xem “vùng trũng” giáo dục, đào tạo nước với tỷ lệ bỏ học cao, sở hạ tầng hạn chế, tỷ lệ chi ngân sách địa phương cho giáo dục thấp mức bình quân nước Đáng lưu ý, tỷ lệ học cấp tiểu học ĐBSCL cao so với nước, bắt đầu tuột dốc mạnh từ cấp THCS tiếp tục cấp THPT, khiến cho vùng có tỷ lệ học phổ thơng thấp nước Trong đó, địa phương có lợi phát triển kinh tế có khả tạo nhiều hội nghề nghiệp có tỷ lệ học cao Vì vậy, theo chuyên gia, để nâng cao tỷ lệ học (và giảm bớt tỷ lệ bỏ học), tăng chi hỗ trợ hay tuyên truyền vận động chưa đủ, mà quan trọng phải phát triển kinh tế, tạo thêm hội việc làm cho người lao động Theo kết điều tra Tổng cục thống kê, năm 2019, ĐBSCL có tỷ lệ dân số độ tuổi học phổ thông không học cao nước 13,3%, mức bình qn tồn quốc 8,3% Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo thấp so với khu vực khác (13,3%) Điều cho thấy chất lượng lao động khu vực ĐBSCL thấp [3] * Nguyên nhân khó khăn: Những ngun nhân yếu chất lượng nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long nay: Thiếu hụt chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao vùng ĐBSCL; Những chương trình, sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nguồn nhân lực vùng chưa thực phát huy hiệu quả; Chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn lĩnh vực mũi nhọn địa phương; Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực chưa bám sát vào nhu cầu nguồn nhân lực vùng Theo nhận định nhiều nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia, nguyên nhân chủ yếu hạn chế công tác đào tạo nguồn nhân lực vùng kéo dài nhiều năm qua Cụ thể là: - Khó khăn, hạn chế giáo dục đại học vùng ĐBSCL tình trạng cân đối cấu trình độ ngành nghề đào tạo chậm khắc phục; số sở giáo dục đại học chưa chủ động đầu tư, dự báo, tổ chức nghiên cứu nhu cầu nhân lực thị trường lao động để đào tạo ngành nghề xã hội cần mà chủ yếu đào tạo sở khả trường; trách nhiệm người học, xã hội chưa cao - Hệ thống trường dạy nghề thiếu, phân bổ chưa hợp lý, sở vật chất nghèo nàn, phương tiện dạy học vừa thiếu, vừa lạc hậu, không đồng Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp vùng vừa thiếu tính định hướng, vừa cân đối hệ đào tạo cao đẳng, đại học cơng nhân kỹ thuật Từ dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, làm cho nguồn nhân lực, đặc biệt ngành công nghiệp, thiếu hụt nghiêm trọng, ngành kỹ thuật sử dụng công nghệ cao - Nhiều người chưa quan tâm đến việc học nên chưa quan tâm khuyến khích, đầu tư, tạo điều kiện cho em học hành Nhiều người học đại học, cao đẳng, học nghề mang tâm lý trọng cấp, chưa trọng học kỹ mềm để tăng hội tìm việc làm Vì thế, sau tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp nghề dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp kéo dài có việc làm khơng ổn định, thu nhập thấp - Có nguyên nhân bất cập, hạn chế công tác giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng ĐBSCL Trong đó, nhiều ý kiến cho tình trạng phần đặc điểm vùng sông nước nên dân cư phân bố không tập trung, ảnh hưởng đến việc huy động học sinh đến trường; tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế vùng chậm, chưa tạo nhiều hội việc làm cho người lao động - Do chất lượng nguồn nhân lực thấp, thiếu trầm trọng nguồn nhân lực trình độ cao, kèm theo hệ thống kết cấu hạ tầng nhiều nơi yếu nên nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp ngại đầu tư xây dựng, phát triển sở công nghiệp sử dụng công nghệ đại vùng Nhiều năm qua, đồng sông Cửu Long khu vực có vốn đầu tư nước ngồi thấp so với nhiều vùng, miền nước, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ sử dụng lao động qua đào tạo khơng nhiều Điều hạn chế khả thu hút đầu tư đào tạo nguồn nhân lực vùng - Thu nhập người dân, khu vực nơng thơn, cịn thấp nên nhiều gia đình khơng đủ khả chi trả cho em học trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Hệ khu vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều lao động chưa qua đào tạo, có trình độ học vấn chuyên môn thấp, kéo theo suất lao động khu vực ngày thấp Đồng sông Cửu Long bị kẹt bẫy lợi so sánh - Thiếu liên kết vùng, liên kết địa phương quy hoạch giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Trong đó, Nhà nước thành phần kinh tế chưa đầu tư hiệu cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, chưa có chế, sách thỏa đáng nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư liên kết với địa phương phát triển nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long - Thiếu chế, sách hợp lý, đủ mạnh để thực tốt việc phân luồng học sinh trung học sở, trung học phổ thơng học nghề Trong đó, chất lượng giáo viên, chất lượng chương trình đào tạo nhiều yếu kém: nhiều giáo viên giảng dạy theo kinh nghiệm, thiếu đầu tư phát triển kỹ nghề nghiệp, thiếu nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy; phần lớn chương trình đào tạo nghề nặng lý thuyết, thiếu tính thực hành; thiếu tính ứng dụng phù hợp với yêu cầu thực tiễn [4] Đề xuất biện pháp quản lý nhà nước sở giáo dục mầm non; phổ thông vùng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long “vùng trũng” học vấn giáo dục - đào tạo nhiều hạn chế, bất cập Trong điều kiện này, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu, trước hết phải thực nhiệm vụ cấp bách sau: 4.1 Biện pháp 1: Các địa phương cần nghiêm túc đánh giá lại thực trạng thực lực giáo dục - đào tạo địa phương (tránh bệnh chủ quan, bệnh thành tích, bệnh cục địa phương, bệnh kinh nghiệm khảo sát, đánh giá), nhìn thẳng vào thật, vạch rõ ưu điểm khuyết điểm, bệnh ăn sâu giáo dục - đào tạo, tổng kết đúc rút học kinh nghiệm giáo dục - đào tạo; 4.2 Biện pháp 2: Đề nghị quyền địa phương tăng tỷ lệ ngân sách chi cho giáo dục, đầu tư phát triển trường, lớp, trang thiết bị, tăng số lượng trường mầm non , cố gắng nâng cao tỷ lệ trẻ em đến trường, chống tái mù chữ, nâng cao tỷ lệ người biết chữ, phổ cập ổn định phổ cập 4.3 Biện pháp 3: Liên kết, nhận hỗ từ sở giáo dục nước nói chung sở giáo dục tỉnh, thành Đơng Nam Bộ nói riêng 4.4 Biện pháp 4: Đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế đào tạo nguồn nhân lực vùng Để đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Cửu Long có phát triển mạnh mẽ địi hỏi phải có hợp tác với tỉnh, thành phố nước quốc tế vể đào tạo nguồn nhân lực nhiều hình thức khác 4.5 Biện pháp 5: Xây dựng “Chương trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” địa phương Trong đó, tập trung giải số vấn đề nhất: phát triển, hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật hệ thống giáo dục - đào tạo (trường lớp, phịng thí nghiệm, cơng cụ phương tiện giáo dục - đào tạo…); phát triển nâng cao chất lượng đội đội ngũ cán quản lý giáo dục - đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên lực lượng nịng cốt, có ý nghĩa định thắng lợi chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo; tuyên truyền, nâng cao hiểu biết người dân học sinh, sinh viên vai trị ích lợi việc học hành theo triết lý “một người lo kho người làm” Kết luận: Ngày nay, giáo dục đào tạo trở thành phận cấu thành sở hạ tầng xã hội, tảng then chốt cho phát triển lĩnh vực, kể kinh tế, trị, văn hóa quốc gia Do vậy, muốn thúc đẩy kinh tế tri thức phát triển, tạo đà cho kinh tế nước ta phát triển nhanh bền vững giáo dục đào tạo nước ta phải xây dựng chiến lược phát triển đắn, phù hợp với xu phát triển tất yếu trình sản xuất xã hội, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta xứng tầm với thời đại Để phát triển giáo dục đào tạo cần có giải pháp đồng nâng cao chất lượng tất lĩnh vực, cấp học, ngành học, góp phần tạo tảng động lực phát triển kinh tế xã hội lâu dài đồng sông Cửu Long Việc cải thiện mạng lưới sở vật chất, đa dạng hóa loại hình trường, lớp, mở rộng quy mô, đáp ứng đầy đủ nhu cầu học người dân cần thiết Xây dựng đồng hệ thống phòng chức năng, phòng phục vụ học tập phòng phụ trợ khác Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức trình tất yếu, khách quan nước ta đường lên chủ nghĩa xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://luanvan24.com/quan-ly-nha-nuoc-ve-giao-duc-va-dao-tao/ [2] https://luanvan1080.com/noi-dung-chu-yeu-quan-ly-nha-nuoc-ve-giao-duc-va-dao-taoo-nuoc-ta.html [3] https://www.phunuonline.com.vn/giao-duc-dong-bang-song-cuu-long-cu-mai-loay-hoay-a1424557.html [4] Giáo trình mơn Quản lí Nhà nước Quản lí Ngành Giáo dục (lưu hành nội bộ) - 5/2016 ... Phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng quan vấn đề liên quan - Sinh viên đọc nghiên cứu từ giáo trình để tóm tắt nội dung liên quan đến tập nghiên cứu - Sinh viên tham khảo tiểu luận khác để tìm ý tưởng... làm cho người hiểu, biết qui định văn để thực cho Ví dụ: Từ quy định Bộ GD&ĐT việc soạn bài, giảng bài, chấm bài, … Cơ quan Sở, Phịng GD-ĐT chí đến hiệu trưởng nhà trường có quy định chi tiết vấn... nhìn thân để đưa số ý kiến riêng thân sinh viên vào nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 3.1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3.1.1.1 Quản lý hành

Ngày đăng: 20/12/2021, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w