1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan toả ở thanh thiếu niên

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết cho thấy rối loạn lo âu lan toả đặc trưng bởi sự lo lắng quá mức và không kiểm soát được. Rối loạn lo âu lan toả thường gặp ở thanh thiếu niên, tỷ lệ trong cộng đồng là 2,2%-3,6%. Các triệu chứng về cảm xúc là nhóm triệu chứng thường gặp nhất ở rối loạn lo âu lan toả thanh thiếu niên, các triệu chứng về rối loạn thần kinh thực vật ít phổ biến hơn và mức độ giảm dần theo tuổi.

vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2021 Esophageal Perforation: Management in a Hospital with Limited resources Paramerican Journal of Trauma, Critical Care & Emergency Surgery; 4(1):23-29 Muhammad Arza Putra, Harvey Romolo, Adinda Bunga Syafina, Alvin Ariyanto Sani, Wuryantoro, Suprayitno Wardoyo and Dhama Shinta Susanti (2016) Descending necrotizing mediastinitis: Management and controversies Cardiovascular and Thoracic Open Volume 2: 1–5 Mojtaba Javaherzadeh; Javad Bastar; Saviz Pejhan; Mohammad Behgam; Shadmehr; Mehrdad Arab; Abolghasem Daneshvar Kakhki; Nouradin Pirmoazen; Azizollah Abbasi Dezfouli (2006), Management of Delayed Diagnosed Esophageal Perforation, Tanaffos 5(1), 51- 57 E Weaver; X Nguyen; M.A.Brooks (2010), Descending Necrotising Mediastinitis: two case reports and review of the literature, Eur.Respir Rev;Jun;19 (116) :141-9 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN LO ÂU LAN TOẢ Ở THANH THIẾU NIÊN Nguyễn Hoàng Yến*, Trần Thị Thu Hà*, Nguyễn Văn Tuấn* TÓM TẮT 20 Rối loạn lo âu lan toả (RLLALT) đặc trưng lo lắng q mức khơng kiểm sốt RLLALT thường gặp thiếu niên, tỷ lệ cộng đồng 2,2%-3,6% Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng RLLALT thiếu niên Đối tượng phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang 51 người bệnh độ tuổi thiếu niên từ 10 đến 19 tuổi, chẩn đoán rối loạn lo âu lan tỏa theo tiêu chuẩn ICD 10, đến khám điều trị Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai từ 8/2020 đến tháng 5/2021 Kết quả: Tuổi trung bình 15,25 ± 2,22 Tỉ lệ nữ : nam xấp xỉ 1,8 : Nhóm triệu chứng cảm xúc có mức độ nặng cao nhất, điểm trung bình 13,41 Triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật nhóm thiếu niên gặp mức độ trung bình mức độ giảm dần theo lứa tuổi triệu chứng “khó tập trung đầu óc trống rỗng” có mức độ nặng lớn số tất triệu chứng nghiên cứu Điểm số HAMA trung bình thiếu niên nghiên cứu 17,12 ± 9,71 Kết luận: Các triệu chứng cảm xúc nhóm triệu chứng thường gặp RLLALT thiếu niên, triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật phổ biến mức độ giảm dần theo tuổi Từ khóa: rối loạn lo âu lan tỏa, thiếu niên, đặc điểm lâm sàng SUMMARY CLINICAL CHARACTERISTICS OF GENERALIZED ANXIETY DISORDER AMONG ALDOLESCENTS Generalized anxiety disorder (GAD) is characterized by excessive and uncontrollable anxiety GAD is common in adolescents, the prevalence in the community is 2.2%-3.6% Objectives: to describe *Trường Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hồng Yến Email: nguyenhoangyen@hmu.edu.vn Ngày nhận bài: 7.7.2021 Ngày phản biện khoa học: 31.8.2021 Ngày duyệt bài: 9.9.2021 78 clinical characteristics of GAD in adolescents Method: cross-sectional description of 51 adolescents aged 10 to 19 years, diagnosed with generalized anxiety disorder according to ICD 10 criteria, who came to the Institute of Mental Health, Bach Mai for examination and treatment from 8/2020 to 5/2021 Results: Mean age was 15.25 ± 2.22 The ratio of female: male is approximately 1.8: Emotional symptoms group has the highest severity, the average score is 13.41 Symptoms of neurovegetative disorders in adolescents are moderate and the severity decreases with age The symptom of “difficulty concentrating or feeling that your mind “goes blank” was the most severe of all the symptoms studied The average HAMA score of adolescents in the study was 17.12 ± 9.71 Conclusion: Emotional symptoms are the most common symptom group in adolescent, autonomic symptoms are less common and their severity decreases with age Key words: general anxiety, aldolescent, clinical characteristics I ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lo âu lan toả đặc trưng tình trạng lo lắng mức khơng kiểm sốt RLLALT rối loạn thường gặp thiếu niên niên dao động từ 2,2% đến 3,6% Đặc điểm lâm sàng RLLALT bao gồm biểu cảm xúc: lo lắng mức, cảm giác cần phải trấn an, cáu kỉnh, với triệu chứng rối loạn thần kinh thực vât tim đập nhanh, vã mồ hôi triệu chứng căng thẳng tâm thần vận động bồn chồn, bứt rứt, cảm giác tù túng, đau, căng Bệnh cảnh lâm sàng RLLALT thiếu niên có khác biệt với người trưởng thành Trong phát triển sinh lý lứa tuổi, lo lắng thường gặp tuổi trẻ em thiếu niên Các mối lo sợ sợ ma, sợ sấm chớp… thường gặp trẻ từ tuổi Điều cần phân biệt mức khơng kiểm sốt Thêm vào đó, thực hành lâm TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 507 - THÁNG 10 - SỐ - 2021 sàng, trình khám chẩn đốn nhà lâm sàng gặp khó khăn liên quan đến mô tả không đầy đủ không nhận diện triệu chứng thiếu niên Điều dẫn đến bỏ sót chẩn đốn RLLALT thiếu niên Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng RLLALT thiếu niên giúp nhà lâm sàng có nhìn cụ thể, rõ ràng bệnh cảnh lâm sàng RLLALT đối tượng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 51 bệnh nhân chẩn đoán RLLALT theo tiêu chuẩn ICD 10, độ tuổi thiếu niên từ 10-19 tuổi Các người bệnh đến khám điều trị Viện Sức khoẻ Tâm thần từ 8/2020 – 5/2021 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả cắt ngang Các người bệnh khám bệnh, làm bệnh án theo mẫu nghiên cứu Người bệnh tiến hành trắc nghiệm lo âu: Halminton A Các số liệu xử lý phần mềm SPSS 26.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhân xã hội nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm nhân xã hội nhóm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm nhân xã hội n Tỷ lệ 10-13 tuổi 14 27,4% Nhóm 14– 16 tuổi 19 37,3% tuổi 17 – 19 tuổi 18 35,3% Tuổi trung bình 15,25 ± 2,22 Nam 33 64,7% Giới Nữ 18 35,3% tính Nơng thơn/ miền núi 19 37,3% Nơi Thành thị/thị trấn 32 62,7% sống Tiểu học 3,9% Trình Trung học sở 22 43,1% độ Phổ thông trung học 21 41,2% học Cao đẳng/ Đại học 11,8% vấn Sau đại học 0% Nhận xét: Độ tuổi trung bình nhóm đối tượng nhiên cứu 15,25 ± 2,22 tuổi, nữ giới nhiều nam giới với tỷ lệ nữ:nam: 1,8:1 Chủ yếu sinh sống vùng thành thị/thị trấn (62,7%) Theo lứa tuổi nhóm nghiên cứu có trình độ học vấn tương ứng, với chủ yếu trung học sở phổ thông trung học (83,3%) 3.2 Đặc điểm triệu chứng cảm xúc RLLALT thiếu niên Bảng Đặc điểm nhóm triệu chứng cảm xúc Triệu chứng 10-13 tuổi (Ẋ ± sd) 2,14 ± 0,77 1,71 ± 0,91 2,00 ± 0,96 1,79 ± 1,12 1,36 ± 1,01 1,86 ± 1,03 14-16 tuổi (Ẋ ± sd) 2,21 ± 0,54 1,84 ± 1,17 2,05 ± 0,78 1,47 ± 1,17 1,53 ± 1,12 2,05 ± 0,85 17-19 tuổi (Ẋ ± sd) 2,67 ± 0,77 2,28 ± 1,02 2,11 ± 1,13 0,89 ± 1,02 1,06 ± 1,11 2,11 ± 0,90 Trung bình (Ẋ ± sd) 2,35 ± 0,72 1,96 ± 1,06 2,06 ± 0,95 1,35 ± 1,15 1,31 ± 1,09 2,02 ± 0,91 Lo lắng mức Cần trấn an Cáu kỉnh Lo sợ Giật Căng thẳng, bứt rứt Nhạy cảm mức 2,21 ± 1,05 2,53 ± 1,12 2,28 ± 1,02 2,35 ± 1,06 với lời trích Tổng điểm 13,07 ± 4,73 13,68 ± 4,31 13,39 ± 4,33 13,41 ± 4,35 Số triệu chứng 6,29 ± 0,99 5,89 ± 1,37 5,72 ± 1,27 5,94 ± 1,24 Nhận xét: Xét mức độ nặng tổng thể, nhóm triệu chứng liên quan trạng thái tâm thần cho thấy tổng điểm tăng dần từ đầu đến cuối tuổi thiếu niên Trong số triệu chứng khảo sát, triệu chứng “sợ kiềm chế, hoá điên” xuất với mức độ nặng (1,78 ± 1,14) Có hai triệu chứng có mức độ nặng trung bình “cảm giác đồ vật không thật” (0,98 ± 1,03) “sợ bị chết” (0,96 ± 1,18) 3.3 Đặc điểm nhóm triệu chứng căng thẳng RLLALT thiếu niên Bảng Đặc điểm nhóm triệu chứng căng thẳng RLLALT thiếu niên Triệu chứng Căng đau đớn Bồn chồn thư giãn Cảm giác tù túng, bên bờ vực Cảm giác khối bụng Tổng điểm Số triệu chứng 10-13 tuổi (Ẋ ± sd) 2,00 ± 0,88 1,86 ± 0,77 1,14 ± 1,03 0,71 ± 0,91 5,71 ± 2,46 3,14 ± 0,86 14-16 tuổi (Ẋ ± sd) 2,16 ± 0,77 1,89 ± 0,74 1,42 ± 1,12 0,58 ± 0,90 6,05 ± 2,37 2,95 ± 0,85 17-19 tuổi (Ẋ ± sd) 2,17 ± 0,99 2,17 ± 0,79 2,11 ± 1,08 0,89 ± 1,13 7,33 ± 2,89 3,28 ± 0,15 Trung bình (Ẋ ± sd) 2,12 ± 0,86 1,98 ± 0,76 1,59 ± 1,13 0,73 ± 0,98 6,41 ± 2,63 3,12 ± 0,82 79 vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2021 Nhận xét: Trên đối tượng nghiên cứu, nhóm triệu chứng căng thẳng có tổng điểm mức độ nặng tăng dần từ đầu đến cuối tuổi thiếu niên Trong số triệu chứng khảo sát, triệu chứng “căng đau đớn” triệu chứng có mức độ nặng trung bình lớn > (2,12 ± 0,86) Triệu chứng xếp “bồn chồn” có mức độ nặng cao, xấp xỉ (1,98 ± 0,76) Triệu chứng “cảm giác khối bụng” có mức độ nặng thấp < (0,73 ± 0,98) 3.4 Đặc điểm nhóm triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật RLLALT thiếu niên Bảng Đặc điểm nhóm triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật RLLALT thiếu niên Triệu chứng Hồi hộp Tim đập mạnh, nhanh Vã mồ hôi Run Khô miệng Tổng điểm Số triệu chứng 10-13 tuổi (Ẋ ± sd) 1,93 ± 1,27 1,93 ± 0,92 1,36 ± 1,28 1,71 ± 1,20 1,00 ± 0,96 7,93 ± 4,73 3,79 ± 1,67 Nhận xét: Nghiên cứu báo cáo triệu chứng thần kinh thực vật giảm dần theo tuổi, từ đầu đến cuối tuổi thiếu niên: giảm nhóm triệu chứng nói chung triệu chứng nói riêng (trừ triệu chứng “khơ miệng”), giảm mức độ triệu chứng (tổng điểm) số lượng triệu chứng Trong số triệu chứng thần kinh thực vật báo cáo, triệu chứng “hồi hộp” báo cáo có mức độ nặng (1,78 ± 1,10), xếp triệu chứng “tim đập mạnh, nhanh” (1,63 ± 1,06) Triệu chứng “khơ miệng” triệu chứng có mức độ nhẹ “0,96 ± 0,98” IV BÀN LUẬN 4.1Đặc điểm nhân xã hội nhóm đối tượng nghiên cứu Các nghiên cứu cho thấy rối loạn lo âu lan toả bắt đầu lên cuối tuổi thiếu niên Trong số 51 bệnh nhân nghiên cứu, không gặp bệnh nhân 10 tuổi có bệnh nhân 11 tuổi Kết tương tự với ước tính rằng: tuổi khởi phát trung bình rối loạn lo âu lan toả đầu tuổi thiếu niên (khoảng 11 tuổi).1,2 Năm 2019, Mohammadi tiến hành nghiên cứu lớn 29709 trẻ em thiếu niên Iran độ tuổi từ 6-18 Nghiên cứu cho kết quả: tỉ lệ mắc RLLALT tăng dần từ thời thơ ấu đến độ tuổi thiếu niên Tuy nhiên, xung quanh tuổi 14, RLLALT có sụt giảm đáng kể tỉ lệ mắc, sau lại tiếp tục khuynh hướng tăng lên tỉ lệ mắc lứa tuổi tiếp theo.3 Khác với nghiên cứu Mohammadi nghiên cứu khảo sát ngồi cộng đồng, nghiên cứu chúng tơi thiết kế nghiên cứu báo cáo chùm ca bệnh Tuy nhiên kết cho thấy 80 14-16 tuổi (Ẋ ± sd) 1,89 ± 1,05 1,79 ± 1,08 1,26 ± 0,99 1,05 ± 1,18 1,26 + 0,99 7,26 ± 3,00 3,74 ± 1,28 17-19 tuổi (Ẋ ± sd) 1,56 ± 1,04 1,22 + 1,06 1,06 ± 1,26 0,94 ± 1,21 0,61 ± 0,92 5,39 ± 4,37 2,89 ± 1,64 Trung bình (Ẋ ± sd) 1,78 ± 1,10 1,63 ± 1,06 1,22 ± 1,54 1,20 ± 1,22 0,96 ± 0,98 6,78 ± 4,09 3,45 ± 1,55 phân bố đối tượng nghiên cứu có biến thiên theo độ tuổi: số lượng người mắc tăng dần từ đầu tuổi thiếu niên lên đến đỉnh tuổi 13 (n=11), giảm dần xuống thấp tuổi 15 sau lại tăng trở lại Nghiên cứu chúng tơi báo cáo tỉ lệ bệnh nhân nữ lớn bệnh nhân nam với tỉ lệ nữ : nam xấp xỉ 1,8 : Kết tương đồng với nghiên cứu Burstein vào năm 2014 báo cáo tỉ lệ nữ : nam xấp xỉ : thiêu niên chẩn đoán mắc RLLALT.4 Nghiên cứu cho thấy khoảng 2/3 thiếu niên mắc RLLALT đến từ thành thị/ thị trấn Tỉ lệ nơi sống thành thị/ thị trấn cao nông thôn/ miền núi Lý giải cho điều này, địa điểm nghiên cứu Viện sức khoẻ tâm thần, đặt thủ Hà Nội nên có lẽ trẻ thành thị dễ tiếp cận Có 96,1% số trẻ học sinh – sinh viên Các trẻ độ tuổi học, phân bố tuổi từ 10-19 tuổi nên trình độ học vấn rải rác từ tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông cao đẳng/đại học 4.2 Đặc điểm triệu chứng cảm xúc rối loạn lo âu lan tỏa thiếu niên Trong nghiên cứu chúng tơi, tổng điểm mức độ nặng nhóm triệu chứng cảm xúc đạt điểm trung bình 13,41 Đây mức điểm độ nặng trung bình cao nhóm triệu chứng lớn RLLALT Trong đó, nghiên cứu Altunoz (2017) so sánh triệu chứng cảm xúc bệnh nhân RLLALT nhóm tuổi khác cho thấy triệu chứng cảm xúc né tránh giảm dần theo tuổi từ lứa tuổi niên trung niên đến người cao tuổi: tránh né TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 507 - THÁNG 10 - SỐ - 2021 (76,6% -> 63,7%), chần chừ (84,4% -> 72,5%) cần trấn an (48,4% -> 20,6%).5 Kết hợp kết nghiên cứu Altunoz, chúng tơi dự đốn bệnh nhân RLLALT, triệu chứng cảm xúc giảm dần từ tuổi thiếu niên đến người cao tuổi Triệu chứng cần trấn an mức triệu chứng khác biệt gặp thiếu niên so với người trưởng thành mắc RLLALT triệu chứng cần trấn an gặp với tần suất thấp nhóm triệu chứng phổ biến (2 (2,12 ± 0,86) Triệu chứng xếp “bồn chồn” có mức độ nặng cao, xấp xỉ (1,98 ± 0,76) Burstein (2014) nghiên cứu 10123 thiếu niên 13-18 tuổi Mỹ báo cáo triệu chứng bồn chồn xuất với tỉ lệ 71,3% căng 46,74% thuộc nhóm triệu chứng hay gặp thiếu niên mắc RLLALT So sánh giai đoạn đầu, cuối thiếu niên, nghiên cứu nhận thấy : triệu chứng bồn chồn có hình chữ U đảo ngược.4 Sự phân bố triệu chứng bồn chồn theo tuổi khác với nghiên cứu chúng tôi: báo cáo mức độ nặng triệu chứng bồn chồn tăng dần từ đầu đến cuối tuổi thiếu niên 4.4 Triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật RLLALT thiếu niên Trong nghiên cứu mình, chúng tơi nhận thấy nhóm triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật xuất với mức độ tần suất khơng cao khơng thấp so sánh với nhóm triệu chứng khác Tuy nhiên điều đặc biệt triệu chứng thần kinh thực vật giảm dần theo tuổi, từ đầu đến cuối tuổi thiếu niên, khác với dự đoán ban đầu nghiên cứu chúng tơi nhóm triệu chứng tăng dần theo tuổi đạt mức “nổi bật” tiệm cận tuổi trưởng thành Lý giải cho điều này, Kendal (2003) nghiên cứu triệu chứng thể trẻ em thiếu niên nhận thấy: trẻ từ đến 11 tuổi báo cáo triệu chứng thể so với trẻ từ 11 đến 13 tuổi, xác nhận cha mẹ số lượng triệu chứng trẻ em quán lứa tuổi trẻ em.7 Điều chứng tỏ dường trẻ em thiếu niên quan tâm, báo cáo triệu chứng thể nói chung triệu chứng thần kinh thực vật nói riêng xảy với trẻ V KẾT LUẬN Khi nghiên cứu 51 bệnh nhân rối loạn lo âu lan toả lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi, Nhóm triệu chứng cảm xúc có mức độ nặng cao Khác với rối loạn lo âu lan toả người trưởng thành, triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật khơng phổ biến, có xu hướng giảm theo tuổi Triệu chứng thường gặp triệu chứng thuộc nhóm căng thẳng “ khó tập trung đầu óc trống rỗng” TÀI LIỆU THAM KHẢO Anxiety disorders in children and adolescents : nature, development, treatment and prevention Anxiety disorders.:35 Freidl EK, Stroeh OM, Elkins RM, Steinberg E, Albano AM, Rynn M Assessment and Treatment of Anxiety Among Children and Adolescents FOC 2017;15(2):144-156 doi:10.1176/appi.focus.20160047 Mohammadi MR, Pourdehghan P, Mostafavi S-A, Hooshyari Z, Ahmadi N, Khaleghi A Generalized anxiety disorder: Prevalence, predictors, and comorbidity in children and adolescents Journal of Anxiety Disorders 2020;73:102234 doi:10.1016/j.janxdis.2020.102234 Burstein M, Beesdo-Baum K, He J-P, Merikangas KR Threshold and subthreshold generalized anxiety disorder among US adolescents: prevalence, sociodemographic, and clinical characteristics Psychol Med 2014;44(11):2351-2362 doi:10.1017/S0033291713002997 Altunoz U, Kokurcan A, Kirici S, Bastug G, Ozel-Kizil ET Clinical characteristics of generalized anxiety disorder: older vs young adults Nordic Journal of Psychiatry 2018;72(2):97-102 doi:10.1080/08039488.2017.1390607 Wagner KD Generalized Anxiety Disorder in Children and Adolescents Psychiatric Clinics of North America 2001;24(1):139-153 doi:10.1016/S0193-953X(05)70210-0 Kendall PC, Pimentel SS On the physiological symptom constellation in youth with Generalized Anxiety Disorder (GAD) J Anxiety Disord 2003;17(2):211-221 doi:10.1016/s08876185(02)00196-2 81 ... thấp < (0,73 ± 0,98) 3.4 Đặc điểm nhóm triệu chứng rối lo? ??n thần kinh thực vật RLLALT thiếu niên Bảng Đặc điểm nhóm triệu chứng rối lo? ??n thần kinh thực vật RLLALT thiếu niên Triệu chứng Hồi hộp... học sở, trung học phổ thông cao đẳng/đại học 4.2 Đặc điểm triệu chứng cảm xúc rối lo? ??n lo âu lan tỏa thiếu niên Trong nghiên cứu chúng tơi, tổng điểm mức độ nặng nhóm triệu chứng cảm xúc đạt điểm. .. ước tính rằng: tuổi khởi phát trung bình rối lo? ??n lo âu lan toả đầu tuổi thiếu niên (khoảng 11 tuổi).1,2 Năm 2019, Mohammadi tiến hành nghiên cứu lớn 29709 trẻ em thiếu niên Iran độ tuổi từ 6-18

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w