1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xu hng mi trong nghien cu han hc th

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 230,11 KB

Nội dung

XU HƯỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU HÁN HỌC THẾ KỈ XXI XU HƯỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU HÁN HỌC THẾ KỈ XXI HÀ BÁI HÙNG Hán học 漢學 (Sinology) tên gọi chung cho học thuật Trung Quốc Phạm vi học thuật Hán học rộng, bao gồm trị, kinh tế, văn hóa, lịch sử, giáo dục, lễ chế, ln lí, ngơn ngữ, văn học, triết học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật Hiện nhiều quốc gia thành lập ngành Hán học (Sinological Studies)(1), nghiên cứu Hán học Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Anh, Hà Lan, Thụy Sĩ, Đức, Mĩ có thành tựu rực rỡ; nghiên cứu Hán học Ấn Độ, Việt Nam, Australia, Italia, Singapore, Philippines, Thổ Nhĩ Kì, Uruguay khiến người ta phải quan tâm(2) Từ năm 1960, bắt đầu tham gia hội thảo Hán học quốc tế, hội thảo có quy mô lớn tổ chức thành phố tiếng London, New York, Paris, Hamburg, Kyoto, Hồng Kông, Hawaii, Singapore, Copenhagen, Prague, Montreal…, thu hút nhiều học giả tới bày tỏ quan điểm giao lưu điều tâm đắc nghiên cứu, kiện trọng đại giao lưu học thuật giới(3) Vì vậy, tơi cho rằng, () Hán học không thuộc Trung Quốc, mà cịn thuộc tồn giới(4) Thế giới ngày nay, xã hội mà văn minh vật chất mức cao, nảy sinh nguy tiêu vong đạo đức, tự dân chủ biến thành “chủ nghĩa cá nhân”, “giá trị tồn tại” biến thành thù hận đấu tranh người với người Phương pháp cứu vãn phải đề xướng văn hóa tinh thần, mà Hán học lại hàm chứa nguồn tài nguyên văn hóa tinh thần quý giá, thích hợp với nhu cầu kỉ mới, đủ để góp sức cho tiến văn minh nhân loại(5) Nghiên cứu Hán học có lịch sử lâu đời, khó mà kể hết Nay kỉ XXI, giao lưu văn hóa phát triển, nảy sinh quan niệm tồn cầu hóa (globalization), cho nghiên cứu Hán học cần phải theo xu hướng “tứ hóa” (1 Khoa học hóa, Chuyên mơn hóa, Tập thể hóa, Quốc tế hóa) ( ) GS.TS Viện Nghiên cứu Văn sử thuộc Thư viện Chu Hải - Hồng Kông; Giáo sư danh dự Đại học Hồng Kơng TẠP CHÍ HÁN NƠM số (100) - 2010 Cổ nhân nghiên cứu học thuật phần nhiều vùi đầu vào đống thư tịch cổ, suốt ngày nghiền ngẫm đám chữ nghĩa kinh, truyện, chú, sớ, tiên, giải, huấn hỗ, nghĩa, nhìn chung chịu ảnh hưởng tư tưởng truyền thống “tín nhi hiếu cổ” 信 而好古 (tin cổ hiếu cổ) Ngày theo đuổi nghiên cứu học thuật, cần trọng thực cầu thị, thận trọng tìm chứng cứ, từ tận dụng vật thực (nhất văn vật khai quật chục năm gần đây) làm chứng nghiên cứu Vừa coi trọng diễn giải truyền thống, lại vừa tiếp thu lí luận mới; sức vận dụng thống kê học, xã hội học, địa lí học, tâm lí học, ngơn ngữ học, mĩ học…, suy luận tổng hợp, nhìn rộng xét sâu, từ rút kết luận khách quan cơng bằng(6) Khoa học kĩ thuật đại phát triển cao, nghiên cứu tận dụng công cụ ảnh ấn, vi phim (microfilm), vi phiếu (microfiche), đĩa laser, máy fax, máy vi tính… để bổ trợ cho việc sưu tầm phân tích tài liệu, để việc nghiên cứu theo xu hướng “khoa học hóa” Những năm gần đây, Internet phát triển mạnh toàn giới, phương tiện khả dụng phong phú, Email, FTP, Archive, Telnet, World -Wide-Web, World-Wide-Web truyền tư liệu dạng chữ, ảnh, âm thanh, video, nội dung bao hàm rộng lớn, tiện cho việc thu thập tư liệu Ví dụ riêng lĩnh nghiên cứu lịch sử Trung Quốc có trang web khu vực Bắc Mĩ(7) Tháng 4/1996, Hawaii diễn Hội nghị thường niên lần thứ 48 Hội HÀ BÁI HÙNG Nghiên cứu châu Á Mĩ (48th Association for Asian Studies Annual Meeting), lấy tiêu đề “Hán học máy vi tính” (Sinology by Computer), thảo luận tầm quan trọng ảnh hưởng máy vi tính nghiên cứu Hán học, học giả cho tận dụng kho liệu điện tử tạo thành qua máy vi tính trợ giúp đắc lực cho nghiên cứu khoa học(8) Học thuật có phạm vi vơ rộng lớn, từ kinh, sử, tử, tập truyền thống; tới thiên văn, địa lí, trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, pháp luật, quân sự, lễ tục, lịch sử, văn học, nghệ thuật… đại, môn loại nhiều Độ rộng tất nhiên quan trọng, độ sâu khó đạt tới Độ rộng giúp liên thông, độ sâu để hiểu kĩ Hứng thú người không giống nhau, tài khác nhau, có người thích trị, có người ham khảo cổ, có người yêu mĩ thuật, có người mê văn học, cần xác định kế hoạch nghiên cứu (research plan), chun tâm dốc chí, giữ vững khơng rời, nỗ lực nghiên cứu, gọi “chun mơn hóa” Hiện nhiều trường đại học, viện nghiên cứu quan văn hóa thiết lập trung tâm Nghiên cứu sở nghiên cứu chun mơn hóa, ví dụ Trung tâm Nghiên cứu Châu Á, Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ quốc tế, Trung tâm Nghiên cứu văn hóa đời Đường, Trung tâm Nghiên cứu Khổng học, Trung tâm Nghiên cứu Hán ngữ, Sở Nghiên cứu Từ phú, Sở Nghiên cứu Lịch sử cận đại, Sở Nghiên cứu Văn học dân gian, Sở Nghiên cứu Văn hóa Trung Quốc, Sở Nghiên cứu Khoa học xã hội XU HƯỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU HÁN HỌC THẾ KỈ XXI nhân văn…, đưa việc nghiên cứu tập trung vào phạm vi định, hiệu chắn cao Từ xưa đến nay, phạm vi nghiên cứu Hán học rộng, giáp cốt, chung đỉnh, bi khắc, Hán giản, tộc phả, phương chí… trở thành học chuyên mơn; cịn văn hiến học, khảo cổ học, Đơn Hồng học, dân tộc học, nhân loại học, ngôn ngữ học trở thành phạm vi tìm hiểu chuyên gia Một vài đề tài nghiên cứu thực phải có nhiều người làm xong, sức người khó thành, có tư liệu khơng phải người sưu tập được, ví dụ biên soạn Tân biên toàn Đường Ngũ đại văn 新编 全唐五代文, sách thư tịch cũ, cịn có văn vật khai quật vùng, rộng khắp tồn quốc, chí nước ngoài, cần mở trung tâm nghiên cứu, lập ban biên tập, liên lạc học giả vùng, để cung cấp tư liệu quý, thông qua sưu tầm tài liệu, chỉnh lí, hiệu khám, biên tập, thực cơng việc cách trọn vẹn Hiện nhiều trường đại học viện nghiên cứu có “nhóm làm việc” (working team) để tập hợp lực lượng, trao đổi điều tâm đắc, thực cơng việc “tập thể hóa” Ví dụ việc biên soạn sách văn học Trung Quốc, Giản minh Trung Quốc văn học sử 简明中国文学史 Thượng Hải nhân dân xuất xã in năm 1976, nhóm biên soạn lịch sử văn học Khoa Trung văn - Đại học Sư phạm Thượng Hải đồng biên soạn Bộ Trung Quốc văn học phê bình tư liệu vựng biên 中国文学批评资料汇编 Đài Loan quốc lập biên dịch quán chủ biên, Thành văn xuất xã in năm 1987, sách người viết, gồm: Diệp Khánh Bính, Kha Khánh Minh, Tăng Vĩnh Nghĩa, La Liên Thiêm, Hoàng Khải Phương, Trương Kiện, Lâm Minh Đức, Thiệu Hồng, Ngô Hoành Nhất Bộ Trung Quốc đương đại văn học sử 中国 当代文学史, Phúc Kiến nhân dân xuất xã in năm 1979, 22 trường viện hợp biên, Đại học Sơn Đông, Đại học Tứ Xuyên, Đại học An Huy, Đại học Hàng Châu, Đại học Phúc Đán, Đại học Liêu Ninh… Bộ Trung Quốc tân thi thưởng tích 中国新诗赏析 (Thưởng thức phân tích thơ Trung Quốc), Đài Bắc Trường thành xuất xã in năm 1981, người biên soạn, gồm: Lâm Minh Đức, Lí Phong Mậu, Lã Chính Huệ, Hà Kí Bành, Lưu Long Huân Bộ Lịch đại phú giám thưởng từ điển 历代 赋鉴赏辞典, An Huy văn nghệ xuất xã in năm 1992, Hoắc Húc Đông, Triệu Lượng Nguyên Hà Nhị Nhậm chủ biên, có đến 98 người tham gia viết Bộ Cổ văn giám thưởng đại từ điển 古 文鉴赏大辞典, Chiết Giang giáo dục xuất xã in năm 1989, Từ Trung Ngọc chủ biên, số người viết thẩm định lên tới 214, như: Chu Đông Nhuận, Thi Trập Tồn, Vương Quý Tư, Trình Thiên Phàm, Hoắc Tùng Lâm, Mã Mậu Nguyên, Vương Vận Hi, Chu Chấn Phủ, Ngô Văn Trị, La Tông Cường, Kim Khải Hoa, Tưởng Tổ Di, Tiền Bá Thành, Trương Thiếu Khang Bộ Trung Quốc văn học sử 中国文学史 Bắc Kinh cao đẳng giáo dục xuất xã in năm TẠP CHÍ HÁN NƠM số (100) - 2010 1999, Viên Hành Bái chủ biên, trường Đại học Bắc Kinh, Đại học Nam Khai, Đại học Nam Kinh, Đại học Trung Sơn, Đại học Phúc Đán, Đại học Sơn Đông Đại học Sư phạm Bắc Kinh hợp biên Những sách đông đảo độc giả hoan nghênh, thấy hiệu “tập thể hóa” Từ kỉ XIX đến nay, nghiên cứu Hán học khơng cịn hạn chế Trung Quốc mà mở rộng nhiều nước Đông Á Âu Mĩ Các nhà Hán học nước thường tập trung tinh lực hai chục năm, chí đời, để nghiên cứu kinh điển, tổng tập, biệt tập Trung Quốc, chuyên đề đó, mà thành nghiên cứu đáng nể phục, như: Thụy Điển có Bernhard J Karlgren nghiên cứu Kinh Thi 诗经; nước Anh có David Hawkes nghiên cứu Sở từ 楚辞, A.C Graham nghiên cứu thơ Đường, D.G Twitchett nghiên cứu Tống sử, Joseph Needham nghiên cứu khoa học kĩ thuật Trung Quốc; nước Pháp có E Chavannes nghiên cứu dịch Sử kí 史 记, P Pelliot nghiên cứu sách Đơn Hồng, P Demieville nghiên cứu Phật học Trung Quốc, Yves Hervouet nghiên cứu Tư Mã Tương Như; nước Mĩ có J.R Hightower nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc, B Watson nghiên cứu phú thời Hán Ngụy Lục Triều, D Kmechtges dịch Chiêu Minh văn tuyển 昭明文选; nước Đức có Wolfgang Franke nghiên cứu Minh sử, Alfred Hoffmann nghiên cứu cách luật thi từ; ngồi cịn có học giả Nhật Bản như: Nakajima Chiaki (中島千秋), Suzuki Torao (鈴木虎雄), Aoki Masaru (青 木 正 儿), Yoshikawa HÀ BÁI HÙNG Kotaro (吉川幸太郎), Shimizu Shigeru (清水茂); học giả Hàn Quốc như: Ch'a Chu-hwan (車柱環), Chang Ki-gun ( 張 基 槿 ), Kim Yong-gwi ( 金 永 基 ), Chin T’ae-ha ( 陳 泰 夏 ), Alexander Jeong [?] (丁範鎮)… nghiên cứu sâu văn học, lịch sử, triết học Trung Quốc, có chun luận cơng bố Thành tựu học thuật nhà Hán học quốc tế công nhận, trước thuật họ đáng tham khảo(9) Nghiên cứu Hán học “quốc tế hóa” có ví dụ rõ ràng nghiên cứu Đơn Hồng học 敦煌学 Đơn Hồng học vốn tiếng nước, nội dung bao gồm lĩnh vực văn học, trị, kinh tế, lịch sử, địa lí, xã hội, tơn giáo, thiên văn, thuật số, nghệ thuật, y dược, khoa học kĩ thuật Bộ Catalogue des manuscrits chinois de Touenhouang fonds Pelliot chinois (Danh mục văn chép tay Trung Quốc Đơn Hồng - kho sách Pelliot Trung Quốc) tư liệu quan trọng hàng đầu nghiên cứu Đơn Hồng học, tư liệu khác phân tán Bảo tàng Anh quốc (British Museum), Toyo Bunko (Đông Dương văn khố) Nhật Bản, Thư viện Hoàng gia Copenhagen Đan Mạch, Viện Nghiên cứu dân tộc châu Á thuộc Viện hàn lâm Khoa học Nga, Thư viện Quốc gia Ấn Độ…, có nghiên cứu “quốc tế hóa” nhìn tồn cục Nghiên cứu Hán học bao quát xưa nay, phạm vi rộng, văn vật khai quật chứng quý giá số tư liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cơng cụ tốt để sưu tầm phân tích tài liệu XU HƯỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU HÁN HỌC THẾ KỈ XXI Bánh xe thời đại không ngừng lăn phía trước, nghiên cứu học thuật đồng hành thời gian, cần tận dụng kĩ thông tin mới, xuất phát từ tinh thần khoa học để tìm hiểu, phân tích cách khách quan, nỗ lực biện ngụy cầu chân Phương pháp nghiên cứu trước hết phải rộng sau sâu, đến giai đoạn nghiên cứu tùy theo hứng thú sở trường cá nhân để lựa chọn kĩ càng, chuyên tâm vào nơi, đạt đến mức độ “chun mơn hóa” Có số phạm vi nghiên cứu mà sức người sưu tầm hết tài liệu, đồng thời tri thức người lại có hạn, nên cần phải tập hợp chuyên gia để trao đổi ý kiến, thảo luận thành quả, chí phân cơng hợp tác, tích tiểu thành đại, làm việc lớn Đó hiệu “tập thể hóa” Ngày cơng nghệ thơng tin phát triển, nói chân trời gang tấc, tư liệu nghiên cứu thông tin học thuật nơi lưu truyền nhanh, mà nhiều điển tịch văn vật quý giá nước ta bốc từ giáp cốt, sách chép tay Đơn Hồng, chng đỉnh, gốm sứ, Tần bi Hán giản, tùng thư, loại thư… lưu lạc nhiều nước ngoài, làm để sử dụng tư liệu quý giá này, mượn đá núi khác để mài ngọc mình, điều phải chờ “quốc tế hóa” Thời đại khơng ngừng tiến bộ, nghiên cứu Hán học khơng thể bó tay buộc chân, cần phải tận dụng tri thức mới, mở rộng tầm mắt giới, lịng ơm bốn biển, tiếp thu rộng khắp, để tìm hiểu thành cơng, cống hiến cho văn hóa giới (Hán học khơng thuộc Trung Quốc, mà cịn thuộc giới) N.T.C dịch Người dịch: Nguyễn Tuấn Cường (GV Khoa Văn học, ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội) Nguồn dịch: 何沛雄,《二十一世纪汉学 研究的新趋向》, in trong:《中国传统文 化与新世纪精神文明建设学术研讨会论 文集》(Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế ‘Văn hóa truyền thống Trung Quốc với việc xây dựng văn minh tinh thần kỉ mới’), tổ chức ngày 9-12/11/2001 Tp Đan Giang Khẩu, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, tr.600-606 Chú thích: (1) Ngành Hán học, chủ yếu giảng dạy tiếng Hán (Chinese Language), khơng quốc gia, phát triển quan hệ ngoại giao thương mại với Trung Quốc, cần đào tạo người biết tiếng Hán, nên lập ngành Trung văn trường Trung học Đại học, số lớn (2) Xin xem: Hội biên soạn đại điển Trung Hoa Đài Bắc - Viện Nghiên cứu Quốc phòng biên soạn, Tập nghiên cứu Hán học nước giới 世 界各国汉学研究论文集, tập 1, tập 2, Sở Nghiên cứu văn hóa Trung Quốc Đài Bắc xuất (hợp tác với Viện Nghiên cứu Quốc phòng) 1962, 1963; xem: Vương Nhạn Thu 王雁秋, Ghi chép điều tra nguồn tư liệu Hán học nước 海外汉学资源 调 查 录 , Trung tâm tư liệu phục vụ nghiên cứu Hán học Đài Bắc xuất bản, 1982 Trung tâm nghiên cứu Hán học Đài Bắc từ năm 1982 bắt đầu in tờ Hán học nghiên cứu thông 汉学研究通讯, thông báo thông tin nghiên cứu Hán học nước; năm 1998, tạp chí Hán học giới 世界汉学 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (100) - 2010 HÀ BÁI HÙNG bắt đầu xuất Bắc Kinh, xin mời quý vị tìm đọc 的讲话, in Quà tặng văn hóa: Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu Hán học (3) Những hội thảo Hán học quốc tế có quy mơ nhất: hội thảo Hiệp hội nghiên cứu Hán học châu Âu (European Association of Chinese Studies - EACS) tổ chức nhiều quốc gia khác nhau; Hội nghị quốc tế nghiên cứu châu Á Bắc Phi (International Congress of Asian and North African Studies - ICANAS - bao gồm nghiên cứu Hán học) nhiều trường đại học nước giới tổ chức (hội thảo khoa học quốc tế lần tổ chức năm 1873 Paris, ban đầu tên Hội nghị quốc tế nhà Đông phương học - International Congress of Orientalists) Gần Đại học Bắc Kinh, Đại học Hồng Kông, Đại học Đài Loan chủ trì hội thảo Hán học quốc tế (4) Hán học tên gọi chung cho học thuật Trung Quốc Học thuật Trung Quốc lấy Nho gia chủ lưu, mà Nho học bắt nguồn từ Khổng Tử Các học giả quốc tế đánh giá cao học thuyết Khổng Tử, cho thuộc toàn nhân loại Thật ra, học thuyết Khổng Tử (cịn gọi học thuyết Nho gia) có ảnh hưởng lớn đến văn hóa giới, mà học thuyết thực có cơng cứu khỏi tệ hại thời Xin xem viết tơi: Khổng Tử với văn hóa giới 孔子与世界文化, in Khổng học ngũ luận 孔学五论 , tr.51-63 (Hồng Kông: Khổng giáo học viện xuất bản, 1995) (5) Tham khảo Viên Hành Bái 袁行霈, Quà tặng văn hóa: Lời khai mạc Hội thảo quốc tế Nghiên cứu Hán học 文化的 馈赠: 汉学研究国际会议开幕词, Phí Hiếu Thơng 费孝通, Lời phát biểu lễ khai mạc Hội thảo quốc tế Nghiên cứu Hán học 在汉学研究国际会议开幕仪式上 文化的馈赠:汉学研究国际会议论文 集, tr.1-3, tr.6-7 (Bắc Kinh đại học xuất xã, 1998) (6) Tôi sử dụng ngơn ngữ học để nghiên cứu “văn khí” Mạnh Tử, viết nhan đề Từ cú thức bàn văn khí Mạnh Tử 从句式论孟子的文气, in tờ Xã hội khoa học chiến tuyến, số (92) 1998, tr.71-77 (7) Xin xem Giang Thiên Kiện 江天健, Giới thiệu website nghiên cứu lịch sử Trung Quốc khu vực Âu Mĩ 欧美地区 中国历史研究全球信息网介绍, in Hán học nghiên cứu thông tấn, số 63, tr.265-267 (Hán học nghiên cứu trung tâm xuất bản, Đài Bắc 1997) (8) Xin xem La Phụng Chu 罗凤珠, Tính trọng yếu tính khả thi việc xây dựng môi trường nghiên cứu Hán học Internet 在国际网络建立汉学研究环境的重要 性及可行性, in Hán học nghiên cứu thông tấn, số 61, tr.5-8 (Hán học nghiên cứu trung tâm xuất bản, Đài Bắc 1997) (9) Như thích số 2, xem thêm: Mã Đạo Nguyên 马导源 biên dịch, Nhật Bản Hán học nghiên cứu luận văn tập 日本汉 学研究论文集 , Ban biên soạn tùng thư Trung Hoa Đài Bắc ấn hành, 1960; nhà Hán học lừng danh người Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nhật, Hàn Quốc giới thiệu trên, nước khác có khơng nhà Hán học kiệt xuất, số 61, 62, 64, 72, 75, 82 tờ Hán học nghiên cứu thông năm gần giới thiệu tình hình nghiên cứu Hán học Italia, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Nga, Na Uy, Thổ Nhĩ Kì, Ấn Độ, Cộng hịa Séc, Bồ Đào Nha… đáng đọc./ ... liệu XU HƯỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU HÁN HỌC TH? ?? KỈ XXI Bánh xe th? ??i đại khơng ngừng lăn phía trước, nghiên cứu học thuật đồng hành th? ??i gian, cần tận dụng kĩ th? ?ng tin mới, xu? ??t phát từ tinh th? ??n... học Tứ Xuyên, Đại học An Huy, Đại học Hàng Châu, Đại học Phúc Đán, Đại học Liêu Ninh… Bộ Trung Quốc tân thi th? ?ởng tích 中国新诗赏析 (Th? ?ởng th? ??c phân tích th? ? Trung Quốc), Đài Bắc Trường th? ?nh xu? ??t... Khổng Tử, cho thuộc tồn nhân loại Th? ??t ra, học thuyết Khổng Tử (còn gọi học thuyết Nho gia) có ảnh hưởng lớn đến văn hóa giới, mà học thuyết th? ??c có cơng cứu thoát khỏi tệ hại th? ??i Xin xem viết

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w