1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ứng dụng mô hình VAR trong nghiên cứu lạm phát tại việt nam

79 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ U Ế  ́H BÁO CÁO TỔNG KẾT H TÊ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG IN Tên đề tài: K ỨNG DỤNG HÌNH VAR TRONG NGHIÊN CỨU ̣C LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM O Mã số: GV2015 - 04 - 02 ̣I H Chủ nhiệm đề tài: Phan Nhật Quang Đ A Thời gian thực hiện: Năm 2015 Huế 12/2015 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG Tổng quan lạm phát nghiên cứu lạm phát 1.1 Các quan điểm lạm phát – cách đo lường lạm phát 1.1.1 Các quan điểm lạm phát 1.1.2 Cách đo lường lạm phát Các loại lạm phát Ế 1.2 U 1.2.1 Lạm phát vừa phải 1.2.3 Siêu lạm phát 1.3 TÊ ́H 1.2.2 Lạm phát phi mã Nguyên nhân gây lạm phát H 1.3.1 Lạm phát cầu kéo 7 8 1.3.3 Lạm phát tiền tệ 10 Tác động lạm phát K 1.4 IN 1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy 13 13 1.4.2 Tác động tiêu cực 13 Các nhân tố xem xét nhắc đến lạm phát ̣I H 1.5 O ̣C 1.4.1 Tác động tích cực 15 15 1.5.2 Chính sách tài khóa 16 1.5.3 Sự đánh đổi mục tiêu tăng trường lạm phát 16 Đ A 1.5.1 Chính sách tiền tệ 1.6 Một số nghiên cứu lạm phát 16 1.6.1 Các nghiên cứu nước 16 1.6.2 Các nghiên cứu nước 20 CHƢƠNG Xây dựng hình kiểm định yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam 24 Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2000 đến 2014 24 2.1.1 Lạm phát giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003 24 2.1.2 Lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2006 25 2.1 2.1.3 Lạm phát giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009 26 2.1.4 Lạm phát giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 27 2.2 Nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát Việt Nam từ 2000 đến 2014 32 2.2.1 Nhóm nguyên nhân nước 32 2.2.2 Nhóm nguyên nhân nước 38 2.3 Giới thiệu hình tự hồi quy vecto VAR 42 2.3.1 hình tự hồi quy vecto VAR Ứng dụng hình VAR kiểm định yếu tố tác động đến Ế 2.4 42 U lạm phát Việt Nam 44 ́H 2.4.1 Xây dựng hình VAR kiểm định yếu tố tác động TÊ đến lạm phát 44 46 CHƢƠNG Một số biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam 51 H 2.4.2 Xử lý số liệu 51 Những giải pháp tình 3.2 Các biện pháp chủ yếu chống lạm phát Việt Nam Đ A ̣I H O ̣C K PHẦN III: KẾT LUẬN IN 3.1 51 56 MỤC LỤC BẢNG H TÊ ́H U Ế Bảng 2.1: Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm từ năm 2000 đến năm 2003 .24 Bảng 2.2: Tình hình thực số tiêu kinh tế xã hội năm 2004 25 Bảng 2.3: Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua quý giai đoạn 2004 – 2006 26 Bảng 2.4: Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm từ năm 2007 đến năm 2009 .27 Bảng 2.5: Hiệu đầu tư khu vực kinh tế nhà nước .33 Bảng 2.6: Các biến sử dụng nghiên cứu 45 Bảng 2.7: Kết kiểm định Unit Root Test-ADF 46 Bảng 2.8: Xác định độ trễ tối ưu 47 Bảng 2.9: Tóm tắt kết kiểm định nhân Granger 47 Bảng 2.10: Tác động giải thích lạm phát biến 48 K IN MỤC LỤC BIỂU ĐỒ ̣I H O ̣C Biểu đồ 1.1: Cung ứng tiền tệ lạm phát 12 Đ A Biểu đồ 2.1: Diễn biến lạm phát năm 2010 28 Biểu đồ 2: Diễn biến lạm phát năm 2011 .28 Biểu đồ 2.3: Diễn biến lạm phát năm 2012 29 Biểu đồ 2.4: Diễn biến lạm phát năm 2013 30 Biểu đồ 2.5: Diễn biến lạm phát năm 2014 31 Biểu đồ 2.6: Chi trả nợ bội chi ngân sách giai đoạn 2003 - 2013 32 Biểu đồ 2.7: Mức tăng suất lao động so với mức tăng lương tối thiếu từ 2000 đến 2015 .37 Biểu đồ 2.8: Nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam từ 2000 đến 2015 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Việt CSTT Chính sách tiền tệ FED Cục dự trữ liên bang Mỹ Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách nhà nước TCTK Tổng cục thống kê TÊ H IN K ̣C O ̣I H Đ A ́H NHNN Ế Chỉ số giá tiêu dùng U CPI PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới Việt Nam, lạm phát lên vấn đề đáng quan tâm tác động phát triển kinh tế Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế chống lạm phát thực nhiều kinh tế, nguyên nhân lạm phát ngày phức tạp Ế quốc gia giới Càng ngày với phát triển đa dạng phong phú U Với điều hành quản lý nhà nước phần ngăn chặn, khắc phục tác ́H động lạm phát, tình hình ổn định Tuy nhiên, lạm phát nước ta TÊ nhiều diễn biến phức tạp Vì thế, việc tìm hiểu lạm phát thời gian qua nguyên nhân, diễn biến, tác động, giải pháp giúp ta có nhìn tổng quan hơn, đúc kết H kinh nghiệm để xây dựng chiến lược phát triển đất nước thời gian tới IN Trong năm gần đây, vai trò hình thực nghiệm việc phân tích sách biến vĩ kinh tế ngày nâng cao Từ K đó, mong muốn sử dụng phương pháp tiếp cận dựa phân tích định lượng ̣C nhằm xác định tìm hiểu nguyên nhân lạm phát Việt Nam 15 A ̣I H O năm gần đây, từ năm 2000 đến 2014 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đ Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân lạm phát Việt Nam từ đưa số giải pháp cụ thể Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa lý thuyết lạm phát Tìm hiểu số nghiên cứu làm phát thời gian vừa qua Đánh giá tình hình diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 Tiếp theo ứng dụng phương pháp VAR vào việc xây dựng hình phân tích lạm phát Việt Nam, đâu nguyên nhân gây lạm phát khoản thời gian định Những phân tích sở để người nghiên cứu đưa khuyến nghị việc điều tiết lạm phát Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu Ế Đối tượng nghiên cứu U Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình tạm phát Việt Nam, nguyên nhân ́H tác động đến lạm phát Việt Nam Phạm vi nghiên cứu TÊ Xem xét tình hình lạm phát tác nhân có ảnh hưởng đến lạm phát IN Phƣơng pháp nghiên cứu H khoảng thời gian từ 2000 – 2014 Việt Nam K Cách tiếp cận ̣C Đề tài có cách tiếp cận theo phương pháp định lượng, sử dụng số liệu thứ cấp; thu O thập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, IMF, ADB A ̣I H Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định tính, phân tích, tổng hợp định lượng nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Riêng phần định Đ lượng, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm Eview để chạy hình VAR lạm phát Việt Nam dựa nghiên cứu tổng hợp phân tích định tính • Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tham khảo sách báo, tạp chí, nghiên cứu lạm phát nước giai đoạn trước • Phương pháp thu thập số liệu Từ website thức tổ chức có uy tín Tổng cục Thống kê Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, IMF, ADB • Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp phân tích thống kê: phương pháp nhằm làm rõ phân tích - định tính bảng biểu, hình vẽ cụ thể Phương pháp phân tích kinh tế lượng: vận dụng xây dựng hình phân tích lạm phát; ước lượng hình VAR Phương pháp tổng hợp: sử dụng để tổng hợp kết thu thập, nghiên cứu phân tích từ bước Từ thảo luận kết thu Ế Kết cấu đề tài U Đề tài nghiên cứu có kết cấu sau: Phần II: Nội dung kết nghiên cứu ́H Phần I: Đặt vấn đề TÊ Chương 1: Tổng quan lạm phát nghiên cứu lạm phát Chương 2: Xây dựng hình kiểm định yếu tố tác động đến lạm phát H Việt Nam IN Chương 3: Một số biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát Việt Nam Đ A ̣I H O ̣C K Phần III: Kết luận PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG Tổng quan lạm phát nghiên cứu lạm phát 1.1 Các quan điểm lạm phát – cách đo lƣờng lạm phát 1.1.1 Các quan điểm lạm phát Ế Lạm phát vấn đề không xa lạ với kinh tế hầu hết U chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát tùy theo mức độ khác Cho đến thời ́H điểm này, nhiều nhà kinh tế học đưa khái niệm lạm phát Song TÊ chưa thống hoàn toàn lạm phát Có người tiếp cận lạm phát theo nguyên nhân nó, có người tiếp cận theo hướng tập trung vào ảnh hưởng H lạm phát Chính điều đó, kể số quan điểm lạm phát sau đây: 1.1.1.1 Luận thuyết “lạm phát lƣu thông tiền tệ” IN Quan điểm cho lạm phát đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá K tăng lên Lạm phát lúc nơi tượng cầu lưu thông tiền tệ Lạm ̣C phát xuất xuất số lượng tiền lưu thông tăng lên với nhịp độ O nhanh so với sản xuất A ̣I H 1.1.1.2 Luận thuyết “ lạm phát cầu dƣ thừa tổng quát” Các tác giả theo luận thuyết tiền tệ Mỹ giải thích rằng: “Lạm phát cầu dư thừa” thường xuyên phát hành tiền mức Nguyên nhân chủ yếu lạm phát vi Đ phạm trình tái sản xuất nằm lĩnh vực tiền tệ Vì lưu thông tiền tệ có ảnh hưởng mang tính định tới phát triển tích cực kinh tế 1.1.1.3 Luận thuyết “lạm phát giá cả” Những người theo luận thuyết coi gia tăng giá lạm phát Bất thời kỳ mà giá hàng hóa tăng không kể thời gian dài hay ngắn, có tính chất chu kỳ hay đột xuất thời kỳ lạm phát Trên vài luận điểm lạm phát Điều đủ cho nhận định lạm phát vấn đề phức tạp nghiên cứu khó khăn Khi nói đến lạm phát, có người nghĩ đến lạm phát tiền tệ, có người lại không nghỉ vậy, đưa tiền vào lưu thông quy luật khiến giá hàng hóa không tăng không lạm phát Ngược lại, với lý đột biến mà làm cho giá hàng hóa tăng lên, dĩ nhiên không liên quan đến việc phát hành tiền, biểu lạm phát… Tóm lại, có hai quan điểm lạm phát ủng hộ sử dụng phổ biến nhất: Thứ nhất, lạm phát dư thừa tiền lưu thông dẫn đến gia tăng giá hàng hòa Thứ hai, lạm phát suy giảm sức mua đồng tiền cách mức Sức mua đồng tiền đo lường biến đổi nghịch đảo mức giá Ế chung ́H kết lạm phát làm cho giá hàng hóa tăng lên U Hai quan điểm khác nguyên nhân lại thống với TÊ 1.1.2 Cách đo lƣờng lạm phát 1.1.2.1 Các đo lƣờng lạm phát giới H Ở Mỹ, cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) chọn số trượt giá tổng tiêu dùng cá nhân IN làm sở cho định Chỉ số rộng CPI không bị ảnh hưởng trạng lạm phát thời K bới thay đổi thói quen tiêu dùng dân chúng nên thước đo tốt cho tình ̣C Với nước khác, ngân hàng trung ương (NHTW) thường sử dụng CPI A ̣I H Mỹ O hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ số liệu trượt giá tổng tiêu dùng cá nhân tốt FED số NHTW ÚC, New Zealand, Nhật Bản loại bỏ số hàng hóa có độ biến thiên lớn (lương thực, lượng…) khỏi hàng hóa tính CPI lạm phát Đ Lập luận thành phần có độ dao động lớn lâu dài không làm ảnh hưởng đến xu hướng chung lạm phát Ngoài ra, biến động yếu tố thường nằm khả kiểm soát tầm ảnh hưởng NHTW 1.1.2.2 Cách đo lƣờng lạm phát Việt Nam Lạm phát đo lường cách theo dõi thay đổi giá lẻ lượng lớn hàng hóa, dịch vụ kinh tế Giá loại hàng hóa dịch vụ tập hợp với nhay để đưa mức giá trung bình gọi mức giá trung bình tập hợp sản phẩm Chỉ số giá tỷ lệ mức giá trung bình thời điểm mức giá trung bình nhóm hàng tương ứng thời điểm gốc Tỷ lệ lạm phát thể D(D(lcr))t= + + + + + ́H + Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ + U + Ế D(ldt2)t= Phụ lục 2: Dữ liệu sử dụng hình CPI (%) GDP (%) M2 (tỷ đồng) XNK (triệu USD) Tín dụng Dự trữ (tỷ USD) Q1 2000 48.88 6.79 160758.792 -247 (tỷ đồng) 119729.92 Q2 2000 48.13 4.80 168406.501 -437 130069.1 2.64 Q3 2000 47.60 7.82 179576.95 -371 135924.41 2.73 Q4 2000 47.90 7.82 196994.4 -130 155236 Q1 2001 48.21 7.19 216185.4 -74 Q2 2001 47.74 6.83 226932.7 -154 Q3 2001 47.72 7.15 235254.8 Q4 2001 48.01 6.53 250845.7 Q1 2002 49.44 6.59 256018.4 Q2 2002 49.66 7.04 Q3 2002 49.77 7.11 Q4 2002 50.15 Ế 2.64 167600.4 2.76 71 177047.1 2.86 -742 H 191204.3 2.92 -512 201387.1 3.13 -481 211385 2.86 269683.799 -497 224637.127 2.91 284144.3 -1143 239921.3 3.03 K 263877 TÊ ́H U 163569.1 IN 2.62 ̣C O A ̣I H 7.43 2.67 51.37 6.80 300781 -783 246523.6 3.94 Q2 2003 51.45 6.46 324526.9 -1587 274775.7 4.52 Đ Q1 2003 Q3 2003 51.17 8.11 341302.71 -1096 290357.536 4.25 Q4 2003 51.45 7.88 378059.8 -1585 317770.5 4.19 Q1 2004 53.58 6.98 404093.021 -855 341467.779 4.24 Q2 2004 55.12 7.08 420262.707 -1340 372387.337 4.36 Q3 2004 56.13 8.00 445393.07 -1185 391389.2 4.58 Q4 2004 56.54 8.81 495447.279 -2086 442978.018 4.53 58.43 7.44 517024.255 -1194 473035.765 5.24 Q2 2005 59.56 8.04 544600.539 -2064 511064.31 5.40 Q3 2005 60.37 9.26 577793.215 -550 548233.704 5.94 Q4 2005 61.35 8.78 648573.735 -1043 597715.286 6.33 Q1 2006 63.27 7.35 699988.452 66 607180.245 7.46 Q2 2006 63.96 7.42 727165.424 -1955 642556.793 7.63 Q3 2006 64.71 8.78 753011.88 -1470 669875.277 8.06 Q4 2006 65.46 9.08 841010.724 -1458 Q1 2007 67.41 7.66 949181.07 -1712 Q2 2007 68.67 7.99 Q3 2007 70.27 Q4 2007 U Ế Q1 2005 ́H 734391.342 8.90 12.13 1029561.732 -3065 837904.689 13.72 8.73 1110983.419 -3218 927616.955 14.50 72.44 9.24 1253997.428 -4572 1100084.602 14.86 Q1 2008 78.46 7.52 1300249.224 -8350 1198369.374 16.08 Q2 2008 85.50 5.82 1295492.15 -6900 1252777.08 13.63 Q3 2008 89.76 6.47 1511 1251155.16 15.31 15.51 A ̣I H O ̣C K IN H TÊ 768309.476 1347513.93 89.51 5.29 1513543.885 -1594 1403753.67 Q1 2009 90.65 3.12 1645308.522 1499 1501838.156 15.39 Q2 2009 91.23 4.42 1775952.127 -3646 1706593.789 13.05 Q3 2009 91.93 5.18 1842315.49 1888724.19 Q4 2009 93.63 8.13 1910586.864 -5608 2040048.812 10.49 Q1 2010 97.44 5.93 1982388.714 -3430 2063083.011 9.12 Q2 2010 98.95 6.29 2166591.271 -3188 2244801.209 9.55 Q3 2010 99.83 7.40 2325022.17 2421726.19 Q4 2010 103.78 7.23 2478310.239 -3954 Đ Q4 2008 -3809 -2450 11.85 9.07 2689967.435 8.10 Q1 2011 109.92 5.44 2495421.922 -3492 2796322.983 7.71 Q2 2011 118.12 5.71 2544738.515 -3370 2818588.208 9.52 Q3 2011 122.32 6.12 2673756.803 -1252 2859059.296 9.83 Q4 2011 124.35 6.11 2774281.102 -1731 3063868.648 8.82 Q1 2012 127.42 4.14 2827345.896 -193 3013312.751 11.49 Q2 2012 128.24 4.67 2987086.692 -393 3102963.214 13.25 Q3 2012 129.20 5.43 3149680.75 3206544.274 14.05 Q4 2012 133.01 5.79 3455221.399 983 Q1 2013 136.23 4.76 3670337.701 453 Q2 2013 136.65 5.00 3798454.802 -1442 3604151.042 16.58 Q3 2013 138.27 5.56 3911271.422 576 3673354.344 15.93 Q4 2013 140.87 6.05 4194620.471 411 3879154.347 16.81 Q1 2014 142.80 5.06 4347138.064 1153 3928526.995 21.84 Q2 2014 143.09 5.34 4555402.485 599 4014471.849 23.16 Q3 2014 144.20 6.06 6.99 Ế U ́H 3404894.804 16.64 TÊ H IN K ̣C O A ̣I H 144.48 Đ Q4 2014 349 3477625.919 18.99 4702371.197 493 4135940.794 24.84 5022639.327 -728 4479969.671 23.60 Phụ lục 3: Tính dừng biến hình Đ O A ̣I H GDP ̣C K IN H TÊ ́H U Ế CPI Đ ̣C O A ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ M2 Đ ̣C O A ̣I H CR H IN K Ế U ́H TÊ XNK Đ ̣C O A ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ DT2 Phụ lục 4: Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Lựa chọn độ trễ tối ưu Phụ lục 5: Kiểm định nhân Granger U Ế Mối quan hệ CPI GDP K IN H TÊ ́H Mối quan hệ CPI M2 Đ A ̣I H O ̣C Mối quan hệ CPI XNK Mối quan hệ CPI CR Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Mối quan hệ CPI DT2 Phụ lục 6: Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Kết phân rã phương sai Phụ lục 7: Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Kiểm tra tính dừng phần dư Đ ̣C O A ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Độc lập-Tự do- Hạnh phúc GIẢI TRÌNH V/v chỉnh sửa thực theo hội đồng nghiệm thu Kính gửi: - Phòng Khoa học – Công nghệ U Ế Tôi tên Phan Nhật Quang Là chủ nhiệm đề tài: Ứng dụng hình var nghiên cứu lạm phát Việt Nam TÊ ́H Mã số: GV2015 - 04 - 02 Sau xin trình bày chỉnh sửa thực theo yêu cầu hội đồng H nghiệm thu: IN - Điều chỉnh lại cấu trúc đề tài K - Chỉnh sửa cách hành văn mục tiêu nghiên cứu O ̣C - Đánh số trang tóm tắt nghiên cứu A ̣I H - Điều chỉnh kí hiệu chưa xác - Chỉ rõ ảnh hưởng biến dài hạn Đ - Sắp xếp biến theo mức độ ảnh hưởng - Thay đổi sở liệu biến “giá dầu” Huế, ngày 02 tháng 05 năm 2016 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ... Việt Nam từ 2000 đến 2014 32 2.2.1 Nhóm nguyên nhân nước 32 2.2.2 Nhóm nguyên nhân nước 38 2.3 Giới thiệu mô hình tự hồi quy vecto VAR 42 2.3.1 Mô hình tự hồi quy vecto VAR Ứng dụng mô hình VAR. .. Một số nghiên cứu lạm phát 16 1.6.1 Các nghiên cứu nước 16 1.6.2 Các nghiên cứu nước 20 CHƢƠNG Xây dựng mô hình kiểm định yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam 24 Thực trạng lạm phát Việt Nam. .. dụng phần mềm Eview để chạy mô hình VAR lạm phát Việt Nam dựa nghiên cứu tổng hợp phân tích định tính • Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tham khảo sách báo, tạp chí, nghiên cứu lạm phát nước giai

Ngày đăng: 08/04/2017, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w