1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khuyen hoc final

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Edu Minh Nguyet Page Nội dung Vài nét thân nghiệp §1: TRỜI KHƠNG TẠO RA NGƯỜI ĐỨNG TRÊN NGƯỜI Mọi người sinh bình đẳng, có khác biệt học vấn Học môn thiết thực cho sống Tự biết có tơi, cho riêng tơi Học để dám nói lên kiến thực đầy đủ bổn phận với đất nước Học để hiểu “tr|ch nhiệm” thân §2: NGƯỜI CHỊU THIỆT THỊI NHẤT LÀ NHỮNG KẺ VƠ HỌC Khơng thể có miếng ăn ngon l{ c|i “tủ kiến thức” Tại khơng triệt để vận dụng “bình đẳng”? Mọi “ham muốn” không l{m ảnh hưởng tới người kh|c thiện Học để hiểu “thế làm trịn cơng việc mình” Khơng có đ|ng sợ l{ ngu dốt §3: HUN ĐÚC, NI DƯỠNG CHÍ KHÍ ĐỘC LẬP RA SAO? Nỗ lực thay đổi thiên mệnh Thường xun “tơi luyện chí khí tinh thần” l{ quan trọng Làm n{o để hun đúc v{ gìn giữ chí khí độc lập tự “D}n” Imagawa Yoshimoto v{ “d}n” Napoleon đệ tam Nỗi hổ nhục th}n l{ nỗi hổ nhục quốc gia §4: TRÁCH NHIỆM CỦA “NGƯỜI ĐỨNG TRÊN NGƯỜI” L{m để Nhật Bản có độc lập thực sự? Văn minh không tiến dùng quyền lực C|i đẻ “khí chất nhu nhược” người Nhật Bản? Đ|ng buồn l{ nước ta có người Nhật mà khơng có quốc dân Nhật Những thứ khơng có ích chắn có hại Chưa l{m thử mà ngồi ph|n sai §5: LÒNG QUẢ CẢM CỦA CON NGƯỜI SINH RA TỪ ĐÂU? Đang hạnh phúc qn có lúc phải đối mặt với tủi nhục Tinh thần, chí khí độc lập l{ điểm xuất phát vấn đề Vận hội mở nơi ph|t huy chí khí Khai ph| văn minh l{ nhiệm vụ tầng lớp trí thức trung lưu §6: LUẬT PHÁP QUÝ GIÁ NHƯ THẾ NÀO? Quốc dân phải làm tròn bổn phận “một th}n hai vai” Edu Minh Nguyet Page “Tenchyu” – thay trời trừng phạt Luật cần rõ r{ng, đơn giản phải nghiêm minh Bộ máy hành với quan chức “đầu gỗ” §7: TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC DÂN Nghĩa vụ quốc dân Quyền lợi quốc dân Phải đóng thuế Đ|nh khí tiết, làm hại đến cái, cháu chắt Như l{ “tử đạo”? Phải biết hi sinh th}n §8: ĐỪNG ĐÁNH GIÁ NGƯỜI KHÁC BẰNG SUY XÉT CHỦ QUA CỦA MÌNH Tự sinh sống miễn l{ không vượt bổn phận tự thân Luận thuyết vô lý: Phật Bà Quan Âm giết người Những lời dạy chấp nhận trường “nữ học” Đừng tin lời nói bậy Chu Tử Không phải điều “luận ngữ” §9: MỤC ĐÍCH CỦA HỌC VẤN LÀ GÌ? Có người cảm thấy thoả mãn chẳng khác lồi sâu kiến Học tập, làm việc xã hội Được thừa hưởng “di sản vĩ đại” m{ tạ ơn Đừng để lại t{i §10: HÃY SỐNG VÀ HY VỌNG Ở TƯƠNG LAI Còn trẻ mà lại muốn lựa chọn công việc an nhàn Học tập phương T}y không sùng bái Hy vọng v{o tương lai x|n lạn liều thuốc an ủi nỗi bất hạnh thời H~y can đảm lên, bạn hữu Nakatsu §11: ĐẲNG CẤP ĐỊA VỊ ĐẺ RA CÁC CHÍ SĨ RỞM Quan điểm thường thấy người đứng Vì muốn quan hệ xã hội phải quan hệ cha gia đình? “Biển thủ, tư túi”, tr|ch nhiệm ai? Tại lũ chí sĩ rởm lại hồnh hành vậy? Không thể trông cậy vào thiểu số “nghĩa sĩ” Địa vị đẳng cấp chức vụ hai việc hồn tồn khác §12: HÃY HỌC CÁCH DIỄN THUYẾT CÓ HIỆU QUẢ Diễn thuyết tranh luận nhằm nâng cao kiến thức Học quản trị kinh doanh m{ khơng tính to|n niêu cơm nhà Edu Minh Nguyet Page Bí để nâng cao kiến thức: Không tự mãn Tiêu chuẩn để đ|nh gi| trường học §13: TỆ HẠI NHẤT LÀ THAM LAM Dục vọng l{ điều tốt hay xấu tuỳ theo cách biểu “Tham lam” người khác nguồn gốc thói xấu Nghèo khổ khơng phải nguyên nhân Lời than Khổng Tử Thực trạng hậu cung, nơi thói tham lam ho{nh h{nh Nhật Bản chưa tho|t khỏi tính chất “hậu cung” Mặt đối mặt vỡ lẽ… §14: PHẢI LN XEM LẠI TINH THẦN CỦA BẢN THÂN Con người gặp thất bại không ngờ tới Đ}y l{ điều quan trọng l{m ăn C|ch tính to|n “c|i được, mất” đời “Chăm sóc” có hai vế Không thể bảo hộ thiếu dẫn Cần thiết phải có hai loại “chăm sóc” trị §15: TIẾP THU CÓ CHỌN LỌC VĂN MINH PHƯƠNG TÂY Việc tìm kiếm ch}n lý thường hồi nghi Tin nghi ngờ gì? Nếu Nhật Bản l{ phương T}y… Chỉ có học vấn ni dưỡng lực ph|n đo|n §16: CHẠY THEO ĐỘC LẬP VẬT CHẤT SẼ ĐÁNH MẤT ĐỘC LẬP TINH THẦN Độc lập có hai dạng Để gìn giữ độc lập tinh thần, phải biết c|ch tiêu đồng tiền Chỉ tin thấy kết Để có lực ph|n đo|n v{ h{nh động cần có động v{ b|nh l|i Phê phán người khác dễ §17: BÀN VỀ SỰ TÍN NHIỆM Nói tới tín nhiệm tức nói tới độ tin cậy Thật giả khác sao? Cần nói thân Coi trọng tiếng mẹ đẻ Khi giao tiếp nét mặt cần tươi tắn, đừng để người ta ghét Edu Minh Nguyet Page Vất bỏ hình thức, thật lịng, thành thực Tìm kiếm bạn mới, khơng qn bạn cũ Edu Minh Nguyet Page KHUYẾN HỌC Tác giả: Fukuzawa Yukichi Nhà xuất Iwanami Bunko Tri thức phát triển Nhà xuất Trẻ Nhóm nghiên cứu Nhật Bản Ngƣời dịch: Phạm Hữu Lợi “Quốc d}n khơng có chí khí độc lập, khơng có tinh thần tự lịng u nước h{m hồ, nông cạn, vô trách nhiệm.” Edu Minh Nguyet Page Vài nét thân nghiệp Nói tới Fukuzawa Yukichi (福澤諭吉 Phúc Trạch Dụ Cát; 1834-1901), không người Nhật lại Họ nói ơng bậc “khai quốc cơng thần” nước Nhật đại, hình ảnh ông in đồng tiền có mệnh giá cao Nhật, tờ 10.000 yên Fukuzawa Yukichi l{ nh{ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng xã hội Nhật Bản thời cận đại Người Nhật tôn vinh ơng l{ “Voltaire Nhật Bản”, khơng tính triệt để tầm mức vượt trội tư tưởng ơng, mà cịn danh nh}n người Pháp, Fukuzawa Yukichi người đồng chí người khai sáng tinh thần quốc dân Nhật Bản, đem lại linh hồn, động lực hậu thuẫn tinh thần cho công Duy Tân phủ Minh Trị Những tác phẩm ơng dù viết từ kỷ trước, người Nhật Bản ngày hết lòng ngưỡng mộ Fukuzawa Yukichi sinh năm 1834 gia đình võ sĩ cấp thấp Nakatsu, thuộc tỉnh Oita, Kyushu, Nhật Bản Cha ơng – viên chức tài tỉnh – sớm, khiến gia đình l}m v{o cảnh khốn quẫn Năm tuổi, ông gửi sang nhà ruột làm nuôi Ngay từ thuở niên thiếu, ông đ~ cảm nhận sâu sắc nỗi tủi nhục chế độ đẳng cấp nỗi khổ tình cảnh khốn quẫn gia đình “Ở Nakatsu q tơi, chế độ quyền gia truyền c|c sĩ tộc quy định nghiêm ngặt Không chốn công đường mà ngun tắc cịn thể sống hàng ngày, quan hệ đ|m trẻ làng Con c|c Võ sĩ cấp thấp tơi phải thưa gửi, lễ phép nói chuyện với c|c Võ sĩ cấp cao Ngược lại, Võ sĩ cấp cao cao giọng, khiếm nh~ Sự phân biệt, chia rẽ dưới, sang hèn thể lúc chơi đùa chạy nhảy Con nhà quyền chơi với nhà quyền Trong lớp học, học giỏi Vật tay, không thua Vậy mà lúc chúng tỏ th|i độ kiêu căng, ngạo mạn với Tơi bất bình đến mức khơng chịu nổi.” (Fukuzawa – Tự truyện) Mãi tới năm 14, 15 tuổi ông học trường làng ông thấy “học vấn đ}u toàn Hán học” Mặc dù học Nho học, Fukuzawa Yukichi không lấy l{m “khn Edu Minh Nguyet Page v{ng, thước ngọc” Ngược lại, ông nhận thấy bất công xã hội phong kiến: “Nakatsu quê tôi, chế độ phong kiến đ~ |p đặt trật tự xã hội từ h{ng trăm năm trước Mọi thứ bị nhồi chặt cứng hộp Kẻ sinh nhà quản gia sau n{y trở thành quản gia Người sinh gia đình thấp cổ bé họng sau thấp cổ bé họng Tổ tiên quyền quý đời đời quyền quý Tổ tiên nghèo hèn từ đời n{y sang đời khác nghèo hèn.” (Fukuzawa – Tự truyện) Năm 19 tuổi, ông theo ngành Hà Lan học (ngành học ngôn ngữ Hà Lan, ngành nghiên cứu y học môn khoa học phương T}y to|n, vật lý, hoá học, sinh học… qua c|c s|ch viết tiếng Hà Lan) Nagasaki Osaka Năm 25 tuổi, Fukuzawa Yukichi lên Tokyo, ông đến thăm cảng Yokohama – quyền Mạc phủ mở cho tàu bè phương T}y v{o buôn b|n Tại đ}y, “chỗ n{o gặp người phương T}y Nh{ cửa, quán xá mọc lên khắp nơi Họ v{o v{ buôn b|n Tôi dùng tiếng Hà Lan để trao đổi Họ khơng hiểu Nghe họ nói, tơi khơng hiểu Nhìn vào hàng chữ quảng cáo, tờ cáo thị, tơi khơng đọc Khơng biết l{ tiếng gì, tiếng Anh hay tiếng Ph|p?” (Fukuzawa – Tự truyện) Nhận thấy “H{ Lan học” đ~ trở nên lạc hậu với thời đại, ơng chí bắt tay vào học tiếng Anh Khơng có người dạy v{ nơi học, ơng đ~ dựa vào tự điển để tự học Năm 1860, tình cờ ơng cử làm thơng dịch viên, theo ph|i đo{n quyền Mạc phủ sang Hoa Kỳ, v{ ông đ~ đặt ch}n lên San Francisco v{ Hawaii Hai năm sau, năm 1862, ông lại th|p tùng ph|i đo{n Mạc phủ sang ch}u Âu V{ năm 1867, ông đặt chân tới thành phố phía đông Hoa Kỳ chuyến th|p tùng ph|i đo{n quyền Mạc phủ mua t{u Qua ba chuyến trên, Fukuzawa Yukichi đ~ tiếp cận với giới văn vật quốc gia phát triển phương T}y, đồng thời mở hướng nhận thức giới làm ơng ý thức rõ vị trí Nhật Bản trường quốc tế Có thể nói chuyến sang c|c nước phương T}y l{ bước ngoặc mang tính định vai trị Fukuzawa Yukichi lịch sử Nhật Bản thời kỳ chuyển từ cuối thời Mạc phủ sang thời kỳ Minh Trị Trong suốt đời, Fukuzawa Yukichi dịch sách, viết sách xuất nhiều tác phẩm có ảnh hưởng to lớn việc khai sáng xã hội Nhật Bản Bằng trực quan sắc bén, ông nắm bắt nỗi xúc dân chúng, nên tác phẩm ông với cách viết giản dị, dễ hiểu, lời văn thống thiết, đ~ tầng lớp độc giả Nhật Bản đón nhận “đang kh|t gặp nước” Tác phẩm “Sự tình phương T}y” 10 tập, viết từ năm 1866-1870 sở điều “mắt thấy tai nghe” thời gian phương T}y, số lượng phát hành lên tới 25 vạn Tác phẩm giới thiệu giới văn vật, quan niệm quyền lợi v{ nghĩa vụ, chế độ trị, cấu xã hội, giáo dục, học thuật, luật pháp, lịch sử, công nghiệp, quân sự… quốc gia Âu – Mĩ T|c phẩm n{y người Nhật Bản coi l{ “cẩm nang” phủ Minh Trị việc xây dựng xã hội Nhật Bản theo mơ hình phương T}y Trong tác phẩm “Kh|i lược văn minh” xuất năm 1875 v{ “Đổi lòng d}n” xuất năm 1879, Fukuzawa Yukichi khảo sát lịch sử nguyên nhân phát triển văn minh cổ kim đơng t}y Ơng đ~ b{n đường hưng thịnh, suy vong Nhật Bản, sống nhân dân Nhật Bản tiến lên văn minh tương lai Tư tưởng, triết học, quan điểm lịch sử, quan điểm quốc gia Fukuzawa Yukichi biểu lộ qua hai tác phẩm Edu Minh Nguyet Page Ngồi ra, Fukuzawa Yukichi cịn viết loạt tác phẩm hướng đến công chúng đông đảo, m{ đặc biệt tầng lớp niên Các tác phẩm nhằm truyền bá tư tưởng canh tân vào xã hội Nhật Bản, đất nước thực cơng Duy tân phủ Minh Trị tiến h{nh “từ xuống”, x~ hội bên vòng kiềm toả quan hệ, tập quán, tập tục lỗi thời đ~ trải qua hàng nghìn năm chế độ phong kiến Mạc phủ Những tác phẩm tiêu biểu số l{:  Khuyến học, năm 1872-1876.   Bàn dân quyền; Bàn tiền tệ, năm 1878.  Bàn quốc quyền; Bàn quốc hội, năm 1879.   Bàn kinh tế tư nhân, năm 1880.   Bàn thời giới; Bàn quân sự, năm 1882.  Bàn nghĩa vụ quân sự; Bàn ngoại giao, năm 1884.  Bàn phụ nữ Nhật Bản; Bàn phẩm hạnh, năm 1885.  Bàn cách nhân sĩ xử thế; Bàn giao tiếp nam nữ, năm 1886.   Bàn nam giới Nhật Bản; Bàn hoàng gia Nhật Bản, năm 1888.  Bàn thuế đất; Bàn tiền đồ an trị quốc hội, năm 1892.  Bàn thực nghiệm, năm 1893.  Fukuzawa Yukichi tuyển tập, năm 1897-1899.   Bàn đại học nữ, đại học nữ mới, năm 1899.  Fukuzawa Yukichi – Tự truyện, năm 1899. Năm 1868, đề nâng cao dân trí, đ{o tạo niên sinh viên – hệ gánh vác trọng trách xây dựng nước Nhật Bản văn minh – Fukuzawa Yukichi đ~ th{nh lập trường Keio Gijuku (Keio Nghĩa thục) – tiền thân trường đại học Keio tiếng Tokyo (Phan Bội Ch}u có đến thăm trường Keio Gijuku thời gian Nhật Bản Trường Đông kinh Nghĩa thục lập Hà Nội năm 1907 l{ dựa hình mẫu trường này) Năm 1873, Fukuzawa Yukichi với số trí thức Tây học lập hội Meirokusha Hội viên có 10 người v{ học giả thuộc nhiều ng{nh Mori Arinori (1847-1889), Nakamura Masâno (1832-1891), Kato Hiroyuki (1838-1916), Nishi Amane (1829-1897), Taguchi Ukichi (1828-1903)… Họ tổ chức viết sách, dịch thuật, tổ chức buổi diễn thuyết, xuất tập san Meroku làm diễn đ{n để phổ biến tranh luận đủ vấn đề: trị, giáo dục, tơn giáo, kinh tế, pháp luật, vai trị phụ nữ, phong tục, Nhật ngữ… Các thành viên hội Meirokusha đ~ dịch giới thiệu nhiều tác phẩm tư tưởng, trị, kinh tế, luật pháp, giáo dục phương T}y tiếng Nhật Các tác phẩm dịch giới thiệu thời kì “Tự giúp mình” (Self-help) Samuel Smiles (18121904), “Tự luận” (On liberty), “Chính trị Kinh tế học” (Political Economy), “Chủ nghĩa công lợi” (Utilitarianism) J S Mill (1806-1873), “Nam nữ bình quyền luận” (Social Statics), “Gi|o dục” (Education) Herbert Spencer (1820-1903), “Tinh thần pháp luật” Montesquieu (1689-1755), “Khế ước xã hội” Rousseau (1712-1778), “Tự mậu dịch” Adam Smith Ngo{i ra, “Thuyết tiến ho|” Darwin tác phẩm “Allgemeines Staatsrecht” J C Bluntschli người Đức dịch giới thiệu Năm 1879, Viện Học sĩ Tokyo – tiền thân Viện Hàn lâm Nhật Bản ngày – đời Fukuzawa Yukichi chọn làm viện trưởng Edu Minh Nguyet Page Năm 1882, ông s|ng lập làm chủ bút tờ “Thời t}n b|o” để trao đổi quan điểm vấn đề xã hội Nhật Bản thời Để đóng góp hữu hiệu việc khai ho| văn minh, n}ng cao d}n trí, ph|t triển xã hội, Fukuzawa Yukichi chủ trương c|c học giả phải có lập trường độc lập với phủ Do đó, suốt đời ông từ chối lời mời tham dự quyền, nhiều học giả hội c|c môn đệ ông giữ trọng trách quan trọng phủ Minh Trị Năm 1900, ơng nhận giải thưởng từ Hồng gia Nhật Bản cơng lao đóng góp cho nghiệp giáo dục Giải thưởng trị giá 50.000 yên Ông tặng lại số tiền cho trường Keio Năm 1901, ông xuất huyết não, thọ 68 tuổi Cuốn sách mà bạn cầm tay “Khuyến học”, ông viết thời gian 1872-1876 Đ}y tác phẩm đồ sộ sâu sắc ông, lại tác phẩm có ảnh hưởng sâu rộng đến công chúng Nhật Bản Khi in lần đầu, sách có số lượng ấn kỷ lục 3,4 triệu bản, dân số Nhật Bản thời khoảng 35 triệu người Chỉ riêng điều đ~ cho thấy đ}y thực sách gối đầu giường người dân Nhật thời kì Duy tân Và kể từ đến nay, s|ch n{y đ~ tái liên tục, tính từ năm 1942 đến năm 2000, riêng nh{ xuất Iwanami Bunko đ~ t|i đến 76 lần Trong s|ch n{y, Fukuzawa Yukichi đề cập đến tinh thần người mục đích thực thụ học vấn Với chương viết bình đẳng, quyền người, ý nghĩa học vấn mới, trách nhiệm nhân dân phủ quốc gia pháp trị… “Khuyến học” đ~ l{m lay chuyển t}m lý người dân Nhật Bản thời Minh Trị Với tuyên ngôn “Trời không tạo người đứng người v{ không tạo người người”, Fukuzawa Yukichi đ~ g}y kinh ngạc bàng hồng – “khơng tin v{o tai mình” – cho đa số người dân Nhật Bản vốn bị trói buộc đẳng cấp, thân phận, quen phục tùng, phó mặc e sợ quan quyền suốt h{ng trăm năm thể phong kiến Mạc phủ Ông khẳng định người sinh bình đẳng có khác biệt l{ trình độ học vấn Về học vấn, Fukuzawa Yukichi phê phán lối học “từ chương” v{ nhấn mạnh Nhật Bản phải xây dựng học vấn dựa “thực học” Nền học vấn thực học phải gắn liền với sống hàng ngày, phải dựa tinh thần khoa học, tinh thần độc lập, tính thực dụng Việc tiếp thu văn minh phương T}y phải có chọn lọc V{ quan điểm xuyên suốt s|ch l{ “L{m để bảo vệ độc lập Nhật Bản” bối cảnh c|c cường quốc phương T}y muốn biến toàn châu Á thành thuộc địa Với độc giả Việt Nam nay, nhiều tư tưởng Fukuzawa “Khuyến học” có lẽ khơng l{ điều mẻ gây chấn động lòng người người dân Nhật Bản thời Minh Trị Tuy nhiên, c|ch đặt vấn đề ơng nguyên ý nghĩa thời quốc gia đường đại hố Ngồi “Cẩm nang” người Nhật cày giúp cho độc giả Việt Nam hiểu rõ đặc điểm tính cách tinh thần người Nhật Bản đại, người từ thân phận nông nơ “ăn nhờ đậu”, nhờ có khai sáng người Fukuzawa Yukichi m{ đ~ trở th{nh “quốc d}n” đất nước Nhật Bản đại văn minh ng{y Edu Minh Nguyet Page 10 tay cịn phải khố Chắc ơng thầy khai hoá thở d{i thườn thượt ph|n: “Cơng gi|o thật vĩ đại, thật tuyệt vời Cịn Nhật Bản chung sống với kẻ cắp Nhật Bản sánh với phong tục, với tự phương T}y Nền đạo đức c|c nước theo Cơng giáo thật triệt để.” Cịn nữa, người phương T}y dùng tẩu hút thuốc Thầy khai hoá lại than thở: “Kỹ thuật Nhật Bản thật hèn Ngay tẩu hút thuốc m{ chưa ph|t minh nổi.” Nếu người Nhật Bản gi{y t}y, ph|n: “Người Nhật Bản sử gi{y…” Nếu canh rong biển, đậu phụ l{ ăn người phương T}y khơng hiểu thầy khai hố cịn ph|n đến đ}u Nếu lươn nướng, hay trứng hấp coi l{ ăn người phương T}y thầy khai hố tâng bốc lên thành ngon giới cho mà xem Mà thơi, chuyện kể hết Tôi xin phép chuyển sang vấn đề khác, vấn đề tôn giáo Giả thử, Đức cao tăng Shinran25 l{ người phương T}y v{ ơng Martin Luther26 l{ người Nhật Bản Có lẽ thầy khai hố bình phẩm sau: “Mục đích tơn giáo cứu vớt người khỏi chốn u mê Nếu có h{nh vi giết người, lại với mục đích tơn gi|o chẳng qua l{ h{nh động đ~ xảy trước họ bàn luận gi|o lý m{ Đức cao tăng Shiran “phương T}y” thể cụ thể mục đích tơn giáo Trải qua cay đắng khổ cực, Đức cao tăng Shiran đ~ hiến dâng đời cho công cải cách tơn giáo phương T}y Nhờ m{ qu| nửa dân số phương T}y đ~ qui y th{nh tín đồ tông ph|i T{o động (Sodo Shinshu27) V{ lời dạy cao q phổ biến rộng r~i khơng sót nơi n{o, nên sau Đức cao tăng tạ thế, khơng cịn cảnh đầu rơi m|u chảy c|c tín đồ tranh chấp tôn giáo Mặt kh|c, “tại Nhật Bản”, ông Luther l{ người đầu, đ~ chủ xướng lập Tân giáo (Tin lành) khác hẳn với Cựu gi|o Roma (Công gi|o) Nhưng Cựu giáo không dễ dàng chấp nhận, nên dẫn tới chinh phạt tàn bạo, liên tiếp xảy chém giết tín đồ Cựu giáo Tân giáo Ngay sau ông Luther qua đời, nhiều người Nhật Bản vô tội tiếp tục bị tàn sát, tiền tài vật lực đất nước cạn kiệt lý tranh chấp tôn giáo Các Thập tự chinh gây bao thảm cảnh tàn khốc Tân giáo ông Luther chủ xướng cảm ho| non nửa dân số Nhật Bản”! Tôn giáo Nhật Bản Tây Âu hoàn toàn khác xa Từ lâu, vốn nghi vấn khác biệt n{y V{ đ}u l{ nguyên nh}n kh|c Đến chưa tự giải đ|p Phải chất Thiên chúa gi|o phương t}y v{ Phật giáo Nhật Bản ho{n to{n nhau? Chỉ có điều tiến hành nơi lạc hậu, nghèo đói Nhật Bản tự biến thành giết chóc; cịn tiến hành c|c nước phương T}y tự trở nên ôn hoà Hay Thiên chúa giáo Phật giáo vốn có chất khác nhau? Hay nhân cách vị khai tổ – Đức cao tăng Shinran phương T}y v{ ông Martin Luther Nhật Bản (?) – nhau? Tự vội v~ đưa kết luận nông nỗi Vì tơi chờ đợi hi vọng vào kết học giả hậu Chỉ có học vấn ni dƣỡng lực phán đốn Những thí dụ đ}y có lẽ đ~ l{m s|ng tỏ vấn đề Việc người theo chủ nghĩa tiến bộ, vất bỏ tập qu|n cũ Nhật Bản, tin tưởng ho{n to{n văn ho| phương T}y l{ h{nh động bộp chộp, thiếu thận trọng Bằng th|i độ bộp chộp, thiếu thận trọng Bằng th|i độ Edu Minh Nguyet Page 87 giống hệt đ~ mù quáng tin vào tập qu|n cũ Nhật Bản, đ}y họ lại tin tưởng mù quáng – văn minh phương T}y, đến mức bắt chước rập khuôn khuyết điểm Điều thể rõ chưa tìm tư tưởng cần phải tin, nhiều người trở nên phương hướng, trở nên dao động tinh thần đ~ vội vất bỏ tư tưởng đ~ thời tin tưởng Theo b|o động c|c b|c sĩ, gần đ}y x~ hội có nhiều người mắc bệnh thần kinh, suy nhược tinh thần Học hỏi văn minh phương T}y l{ điều tốt Nhưng th{ suốt đời khơng tin cịn l{ việc tin tưởng thiếu phê phán Chính s|ch “Phú quốc cường binh” quốc gia phương T}y tuyệt vời, học bắt chước chênh lệch mức sống người gi{u v{ người nghèo xã hội phương T}y Tôi không nghĩ tô thuế đ|nh v{o nông d}n Nhật Bản nhẹ, so với nông dân Anh quốc bị tầng lớp địa chủ ngược đ~i t{n bạo nơng dân Nhật Bản cong hạnh phúc nhiều Vì tơi đ~ cảnh báo khơng thể để ngun tình trạng mà phát triển Trong xã hội hỗn loạn v{ c|i cũ, chứng kiến tư tưởng văn vật phương Tây tràn vào việc lựa chọn l{ cần thiết cấp bách sở so s|nh văn minh Nhật Bản với văn minh phương T}y, phải du nhập gì, phải kiên loại bỏ Hiện nay, khơng có l{m trọng trách Chỉ có học sinh sinh viên trường Keio nghĩa thục mà Các bạn h~y đọc nhiều, suy nghĩ kh|ch quan vật, ni dưỡng trí thức, tìm kiếm thực thực địa Cái mà vừa tin hơm qua, hơm phải hồi nghi suy xét lại coi có cịn hay khơng v{ tìm c|ch giải vào hơm sau Vì lẽ c|c bạn phải học tập Tháng năm Minh Trị thứ chín (tức năm 1876) Edu Minh Nguyet Page 88 PHẦN MƢỜI SÁU: CHẠY THEO ĐỘC LẬP VẬT CHẤT SẼ ĐÁNH MẤT ĐỘC LẬP TINH THẦN Độc lập có hai dạng Thời gian gần đ}y, “độc lập khơng bị trói buộc” l{ c}u nói cửa miệng nhiều giới xã hội Nhưng phần lớn người ta hiểu sai ý nghĩa Vì vậy, người cần phải hiểu nghĩa câu chữ dùng Từ “độc lập” có hai c|ch hiểu phân biệt Đó l{ độc lập hữu hình v{ độc lập vơ hình Hay cịn gọi l{ độc lập vật chất độc lập tinh thần Độc lập vật chất người xã hội có gia đình, có nghề nghiệp, tự lo sống thân gia đình, khơng phải nhờ vả làm phiền Tức ngửa tay xin xỏ Độc lập hữu hình nhìn thấy, nên dễ nhận biết Cịn độc lập vơ hình, độc lập tinh thần khó nhận biết ý nghĩa s}u sắc liên quan tới nhiều lãnh vực rộng lớn Thoạt nhìn có thứ tưởng chẳng liên can với độc lập, lại mang ràng buộc sâu xa Tơi lấy ví dụ từ người để giải thích cụ thể Tục ngữ có c}u “Chén thứ nhất, người uống rượu Chén thứ ba, rượu uống người” C}u tục ngữ muốn nhắc nhở người đừng để dục vọng chế ngự Trong xã hội nay, khơng có rượu chế ngự người, m{ “thiên hình vạn trạng” thứ chế ngự, làm cản trở độc lập tinh thần người Ví dụ, áo lành lặn mặc tự nhiên chê lỗi thời không dùng nữa, phải cắt may áo cho hợp thời Nhà cửa yên l{nh nhiên chê chật hẹp, phải kiếm nhà cho đủ chỗ để làm phòng yến tiệc thiết đ~i bạn bè Cơm dẻo canh nh{ chê l{ đạm bạc, phải kéo ăn tiệm ngon Hết thứ tới thứ kh|c, lại muốn mười, lòng ham muốn khơng có giới hạn Nhiều gia đình trở thành nô lệ tiền bạc, vật chất Chưa hết, có nhiều trường hợp cịn bị vật chất người ngồi chi phối Đó l{, thấy người ta may |o vét phải may áo vét Thấy người ta xây nhà hai tầng phải xây lên thành ba tầng chịu Nhà bạn bè có dù có phải chạy vạy vay mượn nhà phải sắm y Đồng nghiệp xì xầm mặt h{ng n{o l{ tìm mua cho mặt h{ng Có người bàn tay vốn đen đúa, sần sùi thô kệch, m{ cố đeo nhẫn vàng thật to Đêm hè oi bức, tắm xong lẽ cần mặc đồ yukata, phe phẩy quạt nan cho dịu mát Vậy mà lại vận đồ pyjama dày sụ nóng nực “Có giống với Tây chứ” Dù phải “ngậm đắng nuốt cay”, người ta cố cho giống người phương T}y, không thua người kh|c l{ Tuy vậy, việc bắt chước người khác cịn bỏ qua Có trường hợp “nhìn g{ ho| cuốc” cịn nực cười Nghe đồn bà hàng xóm sắm áo vải tơ thêu vàng óng ánh, đặt may c|i |o Mặc sang khoe áo bà hàng xóm áo sợi bơng thơ, điểm v{i đường mạ lấp lánh có phải l{ tơ lụa, sợi v{ng rịng đ}u Edu Minh Nguyet Page 89 Đến nước n{y c|i chi phối tinh thần khơng cịn vật chất mình, hay vật chất người khác, mà giấc mộng ảo Nó huỷ hoại dần sống thân gia đình Chúng ta phải tự tỉnh ngộ Mỗi người, tự đo thử khoảng c|ch đến với độc lập tinh thần bao xa? Để gìn giữ độc lập tinh thần, phải biết cách tiêu đồng tiền Nếu phải gồng sống khơng có mục đích rõ rệt, phải chạy theo hết ham muốn n{y đến ham muốn khác, thu nhập năm nghìn yên, lương th|ng trăm yên tiêu hết khơng cịn lấy đồng Chẳng may, tuyệt đường thu nhập, hay lương bổng bị gi|n đoạn có cách há mồm mà ngáp Cái cịn lại nhà tồn thứ đồ đạc vơ dụng Cái học toàn tập quán xa hoa Thật cám cảnh Cứ phải khổ sở ý nghĩ phải có tài sản có độc lập tinh thần Đến có chút tài sản lại bị tài sản thống trị, đ|nh hồn tồn tinh thần độc lập Phương ph|p để có độc lập lại l{ phương ph|p l{m độc lập Tơi khơng định nói phải keo kiệt, chắt bóp tiền bạc Điều tơi muốn nói phải biết cách trù liệu tiêu pha đồng tiền Con người điều khiển đồng tiền đừng để đồng tiền sai khiến người Khơng đồng tiền m{ để độc lập tinh thần Cách thức chuyển từ lý thuyết sang thực hành Người ta thường có câu: Lý thuyết phải đôi với thực hành Biết vậy, người thực hành mà phần lớn người lý luận sng nhiều Lý luận vốn điều suy nghĩ lòng viết giấy, nói lời Hoặc suy nghĩ đ~ có lịng chưa viết ra, nói ra, người ta gọi lý tưởng, ý người Vì vậy, lý luận khơng quan hệ trực tiếp với giới chung quanh Tức nằm tâm khảm nên hồn tồn tự không bị hạn chế Mặt khác, thực hành việc biểu suy nghĩ lòng Thực hành tác động trực tiếp vào giới chung quanh Vì vậy, thực hành ln bị ràng buộc giới chung quanh, khơng cịn tự suy nghĩ đầu Để phân biệt hai việc trên, người xưa thường có c}u: “Miệng nói v{ Tay l{m” “Ý chí v{ Cơng sức” Còn ng{y nay, thường gọi “Lý thuyết v{ H{nh động” Chỉ tin thấy kết Người xưa có c}u “nói đằng làm nẻo” Tức lý thuyết thực hành không thống với Hoặc cịn có câu chê trách việc nói mà khơng làm cả, tức l{ “nói rồng leo, l{m mèo mửa” Hay “trả tiền cho kết cơng việc, khơng trả tiền cho lời nói sng” Cả hai trường hợp ví dụ để phê phán việc nói làm khơng thống với Vì vậy, lý thuyết thực hành cần phải một, phải ăn khớp với không sai lệch dù ly, tý Có hai từ tiện lợi người học Đó l{ từ lý tưởng từ h{nh động Hai từ bổ sung cho nhau, thống với Edu Minh Nguyet Page 90 Tôi xin bàn luận đoạn đ}y, nguyên nhân mang lại lợi ích tác hại phát sinh cân hai chữ lý tưởng v{ h{nh động bị phá vỡ Để có lực phán đốn hành động cần có động bánh lái Thứ nhất, hoạt động người có nặng nhẹ, to nhỏ khác Diễn kịch l{ hoạt động người Học tập l{ hoạt động người Việc kéo xe tay, việc lái tàu hoả, việc cầm cày cuốc ruộng, việc cầm bút s|ng t|c… hoạt động người Nhưng hoạt động người, người ta khơng thích nghề đóng kịch mà lại thích trở thành học giả Người ta khơng thích nghề kéo xe tay mà lại thích học kỹ thuật điều khiển t{u Người ta kêu ca công việc nhà nông v{ ao ước theo nghiệp s|ng t|c để trở th{nh nh{ thơ nh{ văn Đó l{ người ta phân biệt hoạt động người theo kiểu việc to tát, việc nhỏ vặt, việc nặng, việc nhẹ Người ta thường khơng thích làm việc bị coi nhỏ vặt, mà muốn theo làm việc cho to tát Có thể nói l{ h{nh vi cầu tiến bộ, hành vi mong muốn vươn lên người Tại người lại muốn chọn lựa vậy? Đó l{ t}m v{ c|i chí thân người Người có tâm huyết v{ ý chí l{ người cao thượng Vì người cần có lịng cao thượng Người khơng có lịng cao thượng khơng có h{nh động cao thượng Thứ hai, hoạt động người coi to lớn hay nhỏ nhặt tuỳ thuộc vào mức độ có ích cho xã hội, khơng phụ thuộc v{o độ khó dễ Ví dụ độ khó nghiên cứu cờ vây, cờ tướng không thua mơn học thiên văn, địa lý, to|n, khí… Nói vậy, đem so s|nh to lớn hay nhỏ bé phương diện có ích cho xã hội khập khiễng Tơi muốn nhấn mạnh để nhận biết việc có ích, việc vô dụng, để l{m cơng việc có ích cần phải có lực ph|n đo|n Vì vậy, lực phán đo|n khơng x|c có bỏ bao cơng sức nhọc nhằn khơng mang lại kết gì, cơng lao thành công cốc Thứ ba, phải biết kiềm chế h{nh động Đồng thời h{nh động phải lúc v{ chỗ Ví dụ, đạo đức quan trọng, bàn tiệc tùng vui vẻ lại đứng lên thuyết giảng đạo đức h{nh động lại trở th{nh trị cười cho thiên hạ Hoặc giảng đường tranh luận kịch liệt vấn đề n{o hay, bạn sinh viên lại đem điều tranh luận dịp họp mặt gia tộc, họp mặt phụ nữ hay trẻ em h{nh động bị coi gàn dở Để biết phân biệt chỗ, lúc v{ biết kiềm chế h{nh động thật phải dựa vào lực ph|n đo|n H{nh động nổ thiếu lực ph|n đo|n chẳng khác tàu hoả quên lắp động cơ, thuyền bè quên lắp bánh lái Đ~ không mang lại lợi ích mà vơ hình trung lại trở th{nh h{nh động phá hoại Thứ tư, có lực h{nh động khơng biết suy tính thấu đ|o gây tác hại; ngược lại, suy nghĩ cao vĩ đại, khơng có lực h{nh động lại tệ hại Những Edu Minh Nguyet Page 91 người có suy nghĩ cao vĩ đại lực h{nh động nghèo n{n thường hay than thân trách phận Nào cơng việc định l{m người ta l{m trước Nào cơng việc khơng bõ làm khơng phù hợp, khơng suy nghĩ Chẳng qua họ biện hộ cho thiếu lực h{nh động họ mà thơi Thay tự trách mình, họ lại phê ph|n chê tr|ch người khác Họ kêu ca không gặp thời, số phận hẩm hiu Cứ l{ chẳng cịn việc đ|ng l{m x~ hội Họ quay lưng lại với đời, nghĩ quẩn lo quanh Miệng suốt ngày ca cẩm, mặt tỏ bất mãn, tụ lập Họ coi người xung quanh kẻ thù, xã hội muốn vùi dập Có trường hợp bị thần kinh, chưa cho vay tiền mà gặp nghĩ l{ ngưịi vay tiền khơng chịu trả Các nhà Nho học ưu phiền khơng người đời biết đến Học sinh lo lắng khơng n}ng đỡ Quan chhức âu sầu khơng có nơi bấu víu để lên quan chức cao Thương nh}n cảm thấy việc l{m ăn thất bát Võ sĩ cảm thấy đường sống Quan chức rời bỏ cơng sở cảm thấy buồn khơng cịn kính trọng Ở người này, suốt ngày toàn ưu tư, không thấy thú vui Những kẻ bất m~n đầy rẫy xã hội Nếu cho tơi nói qu|, l{m đến mức độ đó; giả địi tơi đưa chứng, chẳng cần nhìn đ}u xa, để tâm nhìn cho kỹ mặt người xung quanh rõ Ít gặp hân hoan vui vẻ hạnh phúc lời nói, cử chỉ, tâm khảm Tồn khn mặt tối tăm trĩu nặng gặp bất hạnh Chẳng phải cám cảnh sao? Đối với người này, cần cho họ làm công việc phù hợp với lực h{nh động tự khắc họ trở lại trạng th|i bình thường Họ tìm thấy niềm vui cơng việc Và cuối l{ suy nghĩ v{ h{nh động họ thống Tuy vậy, thân họ hồn tồn khơng tự cảm nhận Năm th|ng trôi qua, h{nh động dừng lại mức thấp kém, m{ lý tưởng cao với vợi Năng lực h{nh động có m{ địi thực lý tưởng gấp mười lần Khơng thực chìm ưu tư phiền muộn Nào muốn l{m tượng Phật biết chạy Nào muốn biến người bị tê liệt thần kinh th{nh người mẫn cảm Chúng ta hình dung bất mãn, kêu ca họ Phê phán ngƣời khác dễ Người có suy nghĩ cao xa m{ khơng có lực h{nh động thường cô độc, bị người ghét bỏ xa l|nh Năng lực h{nh động đ~ không người khác lại hay đem c|i lý tưởng soi rọi v{o h{nh động người kh|c v{ xem thường khinh miệt người khác Ở đời, coi thường người cách hồ đồ bị người kh|c coi thường lại Có kẻ bị người đời ghét bỏ tự cao tự đại, muốn giành phần cho mình, to{n địi hỏi người khác thật nhiều mà chẳng chịu nỗ lực, mở miệng nói xấu người khác Sẽ sai lầm đem họ so sánh với người xung quanh Nếu lấy c|i lý tưởng cao xa tự cho l{ th}n l{m thước đo để bình phẩm chê bai người ta, cịn tuỳ tiện mang c|i khơng tưởng |p đặt cho người ta tự chuốc lấy cảnh bị người ta ghét Và kết cục rơi v{o tình cảnh tự xa lánh người, tự lập Các bạn niên, bạn sinh viên! Tôi muốn cảnh báo bạn Edu Minh Nguyet Page 92 Nếu cảm thấy bất mãn với cơng việc người ta l{m tự h~y đứng làm thử việc Nếu thấy c|ch l{m ăn buôn b|n người ta dở tự thử l{m ăn bn b|n người ta xem Nếu cám cảnh trước sống hàng xóm nhìn lại sống nhà chút Muốn phê bình tác phẩm người ta trước hết tự cầm bút viết thử xem Muốn phê bình học giả tự trở thành học giả Muốn phê ph|n c|c b|c sĩ tự trở th{nh b|c sĩ Từ việc trọng đại xã hội đến việc cỏn gia đình mình, dù l{ cơng việc h~y đứng vào vị trí người kh|c, suy nghĩ v{ l{m thử trước đ~ có định góp ý góp ý Cần phải suy nghĩ cho kín kẽ, cho thấu đ|o độ khó dễ, nặng nhẹ cơng việc người khác bình phẩm Trên sở lấy nội dung cơng việc l{m thước đo, dù có can dự vào nội dung cơng việc ấy, hay chí cơng việc khác hồn tồn tính chất, khơng xảy lầm lẫn đ|ng tiếc so sánh chỗ đứng thân với vị trí người khác Th|ng năm Minh Trị thứ chín (tức năm 1786) Edu Minh Nguyet Page 93 PHẦN MƢỜI BẢY: BÀN VỀ SỰ TÍN NHIỆM Nói tới tín nhiệm tức nói tới độ tin cậy Quan s|t mười người, quan sát trăm người, nhận người n{o l{ người chín chắn, người n{o l{ người trông cậy Giao việc cho người giải định ổn thoả Giao việc cho người làm chắn hoàn thành tốt Ai bộc lộ phẩm chất vượt trội, kỳ vọng so với người bình thường kh|c l{ người tín nhiệm Trong xã hội người, thường khơng người đặt lịng tin, khơng trọng dụng khó mà làm nên trị trống Thống đốc ng}n h{ng điều hành khối lượng tiền lớn theo uỷ th|c tin tưởng người gửi, khách hàng Bộ trưởng, tỉnh trưởng giao trọng tr|ch đảm bảo lợi ích sống danh dự người dân Do học người tín nhiệm, tin tưởng trọng dụng nên hồn tất cơng việc lớn sống Sản phẩm hàng hoá Tổ hợp bách hoá Mitsukoshi hay Daimaru giá niêm yết rõ ràng, chất lượng bảo đảm, người tiêu dùng tín nhiệm, yên tâm mua Các tác phẩm nh{ văn Takizawa Bakin, cần thấy tên ông s|ch in l{ người đọc cảm thấy tin tưởng, đặt mua Vì nơi n{y, người n{y kh|ch h{ng, độc giả mực tín nhiệm Cho nên cửa hàng Mitsukoshi, Daimaru ph|t đạt Sách Bakin bán chạy Tầm quan trọng việc người tín nhiệm trọng dụng chỗ Yêu cầu người có sức lực đủ sức vác trọng lượng s|u mươi ký lô mang s|u mươi ký lô Cho người có tài sản trị giá nghìn n vay số tiền nghìn n Đó l{ điều dĩ nhiên Nó ho{n to{n khơng liên quan tới việc tin tưởng hay tín nhiệm Quan hệ người xã hội đơn giản Trên thực tế, có người bình thường đủ sức lực v|c khối lượng ba chục ký lô, người cần ngồi m{ làm chuyển động khối lượng hàng hoá nặng h{ng trăm ký lơ Có người, tài sản cá nhân đ|ng gi| ng{n yên, tin tưởng, tín nhiệm người kh|c người điều hành khối lượng tiền lên tới hàng triệu triệu n Bây tơi đưa số thí dụ Hãy thử giở sổ sách thu chi thương nh}n có tiếng giàu có xem So với số thu vào số chi gấp nhiều lần Khoan chênh lệch nhiều so với tài sản Ho| nghèo người ăn m{y không đồng xu dính túi Vậy mà người xã hội lại khơng nhìn với mắt Chẳng cần phải nói biết có lịng tin xã hội Con người, khơng phải cần có lực v{ khơng phải có tài sản lớn có tín nhiệm Mà tín nhiệm có kết q trình tích tụ tài v{ trí tuệ, lịng trực, lịng thành thật người Thật giả khác sao? Edu Minh Nguyet Page 94 Trước đ}y, tơi đ~ đề cập tới việc Trí v{ Đức đem lại tín nhiệm Tuy vậy, xã hội có nhiều kẻ tin tưởng l{ tín nhiệm thực tế Thầy lang băm thường sơn phết phịng khám hào nhống hịng dụ bệnh nhân tìm tới Tiệm bán thuốc thường khuếch đại quảng c|o hịng b|n nhiều thuốc Cơng ty làm ăn mờ ám lại hay phô trương c|i két tiền rỗng tếch Học giả thường khoe khoang thư phịng nhiều s|ch chẳng đọc Cũng có kẻ chữ ngoại ngữ không biết, mà ngồi xe ô tô lại cầm tờ báo tiếng Anh vẻ nghiền ngẫm Có người Chủ nhật nh{ thờ, sám hối rỏ lệ trước lời linh mục, s|ng sớm thứ hai vợ chồng lại cãi cọ ầm ĩ Trong xã hội rộng lớn này, thật giả, thiện ác lẫn lộn Khó mà phân biệt đ}u l{ tốt đ}u l{ xấu Cũng có trường hợp tín nhiệm lầm người, t{i đ~ khơng có m{ đức khơng nốt Lại cịn trường hợp nữa, l{ người sống ẩn dật, trốn tránh xã hội Họ mở miệng l{ “tôi không m{ng tới danh tới lợi, chẳng qua l{ hư danh thời mà thôi.” Nhưng bụng họ thật bất bình danh lợi l|nh đời thơi Thế nhưng, nhìn chăm chăm v{o mặt cực đoan m{ khơng nhìn trạng mn màu nhiều vẻ xã hội đ~ vội phê phán sao? Cái xã hội chê bai phản đối Nhìn xã hội thấy thứ điều tiêu cực xấu xa Phải họ thực mong muốn tiến xã hội “Tơi đ}u m{ng tới danh tiếng, tín nhiệm xã hội.” Thoạt nghe l{ kêu Nhưng chất danh tiếng mà thân họ không cần tới vậy? Danh vọng, tiếng theo kiểu trang hồng phịng khám thầy lang băm, theo kiểu quảng cáo tiệm thuốc đương nhiên cần phải tránh xa, khơng phải b{n đến Vì l{ đồ rởm hàng giả, người ta b|n hư danh Đồng thời nhìn từ phía khác quan hệ người xã hội xấu, dối trá lừa đảo Tri thức, nhân cách người ví th}n c}y Cịn danh dự, tín nhiệm coi bơng hoa nở Vì lại khơng chấp nhận việc trồng c}y, chăm bón chờ ngày nụ nở hoa? Tại lại phải chạy trốn nó? Đ~ khơng suy nghĩ cặn kẽ chất tín nhiệm xã hội, lại trốn tránh tất không từ gì, chẳng kh|c đ~ khơng muốn cho hoa nở mà giấu nốt giá trị Làm có ích lợi Trái lại làm hại cho xã hội Tự tiêu diệt sống, tiêu diệt hữu ích Cần nói thân Vậy có nên mong vào vinh hạnh tín nhiệm hay khơng? Điều cần phải có câu trả lời rõ r{ng Tơi nghĩ l{ cần phải dựa vào nỗ lực th}n Khi đó, cần phải x|c định rõ vị trí v{ đòi hỏi người khác phải đ|nh gi| Có tín nhiệm xã hội nỗ lực mình, giống người hàng xáo cân bán gạo Kẻ dốt khách cần mua 10 ký lô lại cân lên thành 10,3 ký Kẻ gian lận cân thiếu th{nh 9,7 ký Lẽ khách cần 10 ký lơ phải c}n đủ cho khách, không thừa không thiếu Sự chênh lệch dù phần trăm, tích lại có khoản lời lớn Có thể có người cho biết c|ch l{m ăn Nhưng nhìn từ góc độ đạo đức kinh doanh, kẻ gian lận kẻ đ|ng bị lên án Edu Minh Nguyet Page 95 Khổng Tử có c}u “Đừng buồn người khơng biết ta Hãy buồn ta khơng có c|i để người biết” C}u n{y có nghĩa l{ người có t{i có đức khơng buồn phiền khơng nhìn nhận Ngược lại họ lo lắng khơng có t{i đức để người khác biết đến Lời răn n{y đ~ l{ chủ trương nhằm thay đổi tập quán xấu thịnh hành xã hội lúc Vậy mà nhà hủ nho hậu lại hiểu sai, cho thu lại l{ Không cần tranh luận, không cần biểu lộ tình cảm mặt, khơng cười khơng khóc trước mặt người Như cao tao nhã Họ sùng bái học giả vô cảm miệng c}m hến Thật kỳ quặc! Chúng ta cần phải rũ bỏ, phải thoát khỏi tập qu|n l{m người ta trở nên ch|n ghét Phải tham gia vào xã hội người sống động, giao tiếp với tầng lớp, tìm hiểu vật, biết người v{ để người biết Vậy phải làm n{o để thoả sức ph|t huy tính cách thực lực thực thân, làm n{o để cống hiến cho xã hội Muốn cần bốn điều kiện sau Coi trọng tiếng mẹ đẻ Phải học c|ch nói Đương nhiên khơng xem nhẹ viết, tác phẩm, chữ viết vốn có vai trị quan trọng việc chuyển tải suy nghĩ cho độc giả Nhưng để thơng báo trực tiếp suy nghĩ cho người xung quanh, khơng có nói chuyện Vì cần học nói cho trơi chảy, lưu lo|t, sinh động Gần đ}y, nhiều diễn thuyết đ~ tổ chức Ngoài lợi l{ nghe vấn đề diễn giả đề cập, cịn có lợi người nghe lẫn người diễn thuyết học cách diễn đạt, cách nói chuyện Vơ phúc phải nghe nói diễn giả ngơn ngữ nghèo nàn, diễn đạt khơ khan thật buồn chán Ngay thầy gi|o đứng bục giảng, cách diễn đạt quan trọng Ví dụ để giải thích loại khoáng chất “thạch anh” chẳng hạn Nếu hướng xuống học trị với khn mặt nghiêm nghị nói câu khơ khốc: “Đ}y l{ viên thạch anh” dĩ nhiên học trị hiểu Nhưng thầy giáo giảng giải tỷ mỉ từ ngữ sinh động hấp dẫn c|c em Ví dụ nói “C|c em h~y nhìn v{o c|i lòng b{n tay thầy v{ đo|n xem gì? Trơng giống hịn bi phải khơng n{o? Trong thuỷ tinh phải không nào? Thực thuỷ tinh mà hợp chất khai thác từ mỏ Tỉnh Yamaken có nhiều Người ta gọi thạch anh.” Khơng học cách nói, cách diễn thuyết ngun nhân làm nghèo nàn cách diễn đạt ngôn ngữ Gần đ}y, sinh viên có xu hướng sính tiếng Anh cho tiếng Nhật thật bất tiện L{ người Nhật Bản mà không nói sõi tiếng mẹ đẻ, khơng dùng trơn tru tiếng Nhật thật tệ hại Tiếng mẹ đẻ phát triển với tiến văn minh Người Nhật phải rèn giũa tiếng Nhật, phải nỗ lực học cách trình bày vấn đề cách trơi chảy mạch lạc Khi giao tiếp nét mặt cần tƣơi tắn, đừng để ngƣời ta ghét Mới gặp lần đầu m{ người đối diện lại mang mặt khó đăm đăm, khen m{ khơng dám nở nụ cười sợ trở thành vơ dun, chẳng biết nói Edu Minh Nguyet Page 96 Việc biểu lộ vẻ mặt tươi tắn, sinh động điểm quan trọng giao tiếp người với người Vì vậy? Bởi sắc mặt người giống c|nh cửa vào nhà Để giao tiếp, để bạn bè, khách khứa đến chơi, cửa nhà phải rộng mở, Muốn giao tiếp sâu với người khác mà lại không ý đến sắc mặt, dung nhan, tin vào cách ngôn Khổng Tử, lúc n{o vẻ quan trọng, cao đạo có khác mời khách tới chơi m{ lại treo lủng lẳng xương người trước cổng, để cỗ quan tài ngáng lối vào nhà Thế dám lại gần? Trên giới, nước Ph|p coi nôi văn minh, l{ trung t}m văn ho| v{ tri thức nhân loại Một c|c ngun nh}n l{ khí chất quốc d}n Động tác người Ph|p lúc n{o nhanh nhẹn, c|ch nói hoạt bát, sơi nổi, vẻ mặt vui vẻ l{m người ta dễ gần, dễ tiếp xúc Cũng có người nói rằng: “Lời nói dung nhan bẩm sinh, có cố gắng sửa khơng Có rỗi đâu mà phải để ý hay bàn luận chuyện n{y” Ừ Nhưng tưởng mà l{ Tinh thần người hoạt động phát triển Nó giống bắp thường xuyên tập luyện phát triển rắn Hoạt động tinh thần l{m cho c|ch nói năng, sắc mặt dung nhan trở nên tốt đẹp Vậy m{ định đem vứt bỏ hoạt động tinh thần, trở nên vô cảm, c}m hến theo tập quán cổ hủ xưa người Nhật sai lầm lớn Cho nên, phải lưu t}m, đừng qn học c|ch nói năng, c|ch biểu lộ tình cảm sống hàng ngày Vất bỏ hình thức, thật lịng, thành thực Cũng có người n{y: “Nói ơng có tơ điểm mặt l{ tơ điểm bề ngồi thơi Vả lại, giao tiếp thơi khơng có đủ Cịn phải sắm sửa trang phục đắt tiền nữa, lại phải bày vẽ đồ ăn thức uống, người khơng hợp tính c|ch v{ suy nghĩ phải tiếp, lại phải mở tiệc khoản đ~i Như xúi bẩy người ta chạy theo hình thức bề ngồi hào nhống tốn sao?” Ý kiến n{y có c|i lý nó, hình thức khơng phải chất việc giao tiếp Hình thức làm trở ngại giao tiếp Nếu coi hình thức chất giao tiếp sinh tập tục xấu Cũng giống chất thức ăn l{ dinh dưỡng Dinh dưỡng nuôi sống thể ăn nhiều gây bội thực, làm hại thể Giao tiếp người Trong thân mật, cần thẳng thắn khơng cần hình thức Chạy theo hình thức bề ngồi khơng phải chất giao tiếp Trong sống khơng có quan hệ thân thiết quan hệ vợ chồng Có lẽ mối quan hệ trì bộc trực khơng che đậy, lịng chân thực thẳng Chỉ gột bỏ che đậy bề ngồi, hình thức bộc trực có thân thiết yêu thương Sự thân thiết hoà thuận chỗ bộc trực, thẳng thắn Người đời thường chê người hời hợt, người khơng có ý tứ, người nhạt nhẽo… l{ c|ch đề cao th|i độ thẳng thắng thân mật Tìm kiếm bạn mới, khơng qn bạn cũ Trong sống, có thực tế nhiều người khơng muốn quan hệ với người khác suy nghĩ kh|c Trong x~ hội, học giả chơi với học giả, b|c sĩ chơi với b|c sĩ Có trường hợp, học trường, sau tốt nghiệp, người trở thành viên chức hành chính, người bn b|n l{m ăn, hai khơng gặp nhau, th{nh ghét bỏ nhau, thật phân biệt Edu Minh Nguyet Page 97 Khi giao tiếp, phải mong muốn có bạn khơng qn bạn cũ Hai phía khơng thử giao tiếp quan hệ khơng thể hiểu ý muốn V{ đ~ không hiểu ý muốn người đối diện có nghĩa l{ khơng thể hiểu đối phương Cịn để có bạn th}n khơng đơn giản Chơi với mười người có người làm bạn tốt V{ chơi với hai mươi người có hai người bạn hay sao? Bước đầu việc “biết người v{ người biết” l{ chỗ Sự tín nhiệm, danh dự… nên tạm gác sang bên Trước hết l{m để có nhiều bạn tốt Xã hội có đủ hạng người, người khơng phải quỷ, mãng xà Kẻ xấu không nhiều tới mức gặp thấy người có ý định làm hại Đừng q nghĩ hay sợ h~i, đừng khách sáo, phải giao tiếp thẳng thắn thực tình Điều quan trọng việc mở rộng giao tiếp phải có lịng rộng mở, quan hệ với giới xã hội, không bó hẹp Gặp gỡ bạn bè, bạn học vấn, bạn l{m ăn, bạn đ|nh cờ, bạn hội hoạ… Trong trường hợp thích đầu l{ phương tiện để giao tiếp rộng, có tách trà, cốc nước, hay bắt tay Xã hội vô rộng lớn, quan hệ người với người vô phức tạp Chẳng lẽ suốt đời, người biết sống lũ c| thờn bơn ngoe nguẩy lòng giếng hẹp toại nguyện hay sao? Th|ng 11 năm Minh Trị thứ chín (tức năm 1876) Edu Minh Nguyet Page 98 Tức việc Nhật Hoàng Minh Trị lên cầm quyền, chấm dứt 265 năm cai trị quyền phong kiến Mạc phủ Nhật Bản Chính phủ Minh Trị đ~ mở chương lịch sử Nhật Bản với công Minh Trị Duy tân, đại hoá Nhật Bản Cho tới thời Nhật Bản, có c|c Võ sĩ (samurai) có quyền mang đầy đủ họ tên Còn thành phần khác xã hội đặt tên không phép mang họ Nhờ thay đổi n{y, người dân Nhật biết dịng họ, gia phả Cũng vậy, ngồi tầng lớp Võ sĩ ra, khơng phép cưỡi ngựa – l{ phương tiện di chuyển thời Tiếng Nhật gọi mibun seido, sách chế độ phong kiến Mạc phủ Tokugawa đề Chính sách phân chia xã hội thành loại: Võ sĩ (samurai), Nông, Công, Thương hay cịn gọi Tứ giới cấm khơng cho Tứ giới thay đổi nghề nghiệp Cha l{ võ sĩ suốt đời l{ võ sĩ, cha l{m ruộng hay làm thợ cháu vĩnh viễn phải theo nghề đấy… Lại cấm không cho người d}n dược thay đổi chỗ ở, tự di cư, nông thôn phải nông thôn, thành thị phải thành thị Luật lệ Mạc phủ nghiêm ngặt, người dân lý đo m{ tự động di cư, bắt căng nọc khảo tra, có dẫn giải nguyên cư đ~ khặc khừ gần chết roi vọt Và sách nhằm chủ yếu vào tầng lớp nông dân, buộc họ phải nơng thơn cày ruộng để cung cấp thóc lúa cho Mạc phủ, nội có thóc lúa gặt phải chờ Võ sĩ đến lấy thuế đ~, phần lại phép xay ăn v{ l{m vốn cho vụ tới Nếu không đủ số thóc thuế quy định phải bán vợ đợ để đong kỳ đủ thóc thuế Nơng dân thời Mạc phủ chết đói liên miên chế độ đẳng cấp (Nhật Bản tư tưởng sử, tập 2, trang 131, Nguyễn Văn Tần dịch.) Tiếng Nhật sogun, người có chức vị thực quyền cao quyền Mạc phủ Thời Chiến quốc: Đ}y l{ thời đại loạn Nhật Bản, năm 1507 đến m~i năm 1615 chấm dứt Ngày tỉnh Sizuoka, Nhật Bản Khu kiều dân: Theo hiệp ước ký với c|c cường quốc phương T}y, quyền phong kiến Mạc phủ phải c|c nước phương T}y thiết lập c|c khu định cư cho người nước lãnh thổ Nhật Bản Người phương T}y quyền tự trị, quyền cư trú vĩnh viễn quyền tự buôn bán với c|c thương nh}n Nhật Bản khu vực cư ngụ Thị dân: Tiếng Nhật gọi chonin, hai thành phần dân buôn bán thợ thủ công sống thị trấn hình thành vào thời Cận đại Nhật Bản Dưới thời phong kiến Mạc phủ với s|ch “trọng nơng, ức thương”, hai th{nh phần bị khinh miệt Thời đại Genroku thời kỳ Shogun Tsunayoshi Tokugawa (đời thứ năm) cai trị, kéo dài từ năm 1646 đến năm 1709 10 Thành Akou, thuộc tỉnh Hyogo ngày Edu Minh Nguyet Page 99 Theo sách sử Nhật Bản ghi lại: Năm 1701, triều đình Kyoto cử sứ thần Kira Kozukenosuke mang chiếu Tướng qu}n đến thành Edo Nghênh tiếp sứ thần Kỉa Asano lãnh chúa vùng Akou Trong bàn tiệc, không hiểu sứ thần Kira vô cớ mạt sát lãnh chúa Asano Tức mình, lãnh chúa Asano rút gươm doạ chém sứ thần Kira Sau đó, kiện đến tai Tướng quân, lãnh chúa Asano bị khép tội lâm nhục triều đình v{ chịu hình phạt tự rạch bụng tự Để rửa hận cho chủ, 47 võ sĩ thuộc hạ Asano đ~ tổ chức hạ sát v{ đem thủ cấp Kira đến d}ng trước mộ Asano Kết cục 47 võ sĩ bị triều đình khép tội chết 11 Tenchyu: Thiên tru, tên tổ chức chống phương T}y, chống người Nhật ủng hộ việc “mở cửa” giao thương với phương T}y v{o thời kỳ “cuối Mạc phủ đầu Minh Trị” Nhật Bản 12 13 Đơn vị tiền tệ thời Minh Trị, 1/100 yen, khơng cịn sử dụng Chiến tranh Nam Bắc triều: Cuộc nội chiến Nhật Bản, dai dẳng suốt 60 năm từ năm 1336 đến năm 1395 hai lực Thiên hoàng (Nam triều) Mạc phủ (Bắc triều) 14 Hán học: Phái học chuyên Thi, Thư Khổng Mạnh hay học Chu Tử, Tống Nho 15 Thất khứ: Bảy tội khiến người phụ nữ thời phong kiến bị chồng bỏ Đó l{: khơng con, dâm dục, khơng kính thờ cha mẹ chồng, nói nhiều, trộm cắp, ghen tng có ác tật 16 Thuyết Chu Tử: Từ năm 1790 thuyết Chu Tử, đại diện cho Nho học, coi triết học thống xã hội phong kiến Nhật Bản Để trì hữu hiệu xã hội phong kiến mặt luân lý, quyền phong kiến Mạc phủ cấm học thuyết khác với thuyết Chu Tử 17 Chiến tranh năm Canh Thìn: Nổ năm 1868 (năm Minh Trị thứ nhất) Kết thúc năm 1869 (năm Minh Trị thứ hai) Kéo dài năm năm th|ng Ngay sau phủ Minh Trị vừa đời, lực cịn sót lại quyền phong kiến Mạc phủ, hết quyền lợi, đ~ tập hợp lại dấy binh đ|nh qu}n đội phủ Cuộc chiến tranh đ~ kết thúc với thắng lợi thuộc quân phủ mới, đồng thời chấm dứt ho{n to{n 265 năm quyền phong kiến Mạc phủ cai trị Nhật Bản Chính phủ đ~ thống mở chương lịch sử Nhật Bản với công Minh Trị Duy tân, đại hoá Nhật Bản \ 19 Theo tài liệu “Niên biểu tân tuyển Âu học”, khoảng thời gian từ năm 1720-1867, học giả Nhật Bản đ~ dịch nhiều tác phẩm lĩnh vực học giả phương T}y để học tập Cụ thể sau: lĩnh vực Quân 103 quyển, Thiên văn học 27 quyển, Mỏ địa chất v{ động thực vật học 17 quyển, Y học 108 quyển, Địa lý, đo đạc 35 quyển, Toán học vật lý học 29 quyển, Hố học 19 quyển, Chính trị kinh tế học 24 quyển, Ngôn ngữ học 54 quyển, Lịch sử quốc gia giới 51 20 Theo tài liệu “Âu học công Minh Trị t}n” từ năm 1853, Âu học đ~ ph|t triển rộng khắp Nhật Bản 35% số trường học lúc đ~ đưa mơn khoa học tự nhiên vào chương trinh giảng dạy Và từ năm 1868, số 240 trường học toàn quốc Nhật Bản 18 Edu Minh Nguyet Page 100 có 141 trường đưa To|n học v{o chương trình giảng dạy, 68 trường dạy Y học, trường học dạy thiên văn học Từ năm 1872 (năm Minh Trị thứ năm), phủ Minh Trị ban hành chế độ giáo dục bắt buộc toàn quốc với năm cấp v{ năm cấp Ba phủ l{ Tokyo, Osaka, Kyoto Năm cảng quốc tế Yokohama, Kobe, Nagasaki, Nigata Hakone 21 Để học hỏi thể chế trị, xã hội kỹ thuật phương T}y, riêng phủ Minh Trị đ~ thuê 500 chuyên gia, học giả lĩnh vực, đặc biệt Giáo dục, Luật pháp, Xây dựng, Nông nghiệp In ấn, sang Nhật Bản làm việc suốt thời kỳ Minh Trị tân (1868-1812) 22 Misoshiru: loại canh người Nhật thường ăn, gồm mắm tương, chút rong biển nấu với nước sôi 23 24 Tác giả muốn ám chiến tranh Nha phiến xảy Trung Hoa thời kỳ Cao tăng Shinran (1173-1262): Vị tổ khai sinh tông ph|i Sodo (T{o động) Shinshu – tông phái Phật giáo Nhật Bản Ông cho người q yếu đuối khơng thể tự cứu trước thiên tai, loạn lạc Vì vậy, có đức tin tuyệt đối v{o đức Phật A-di-đ{, t}m niệm Phật người kể kẻ ác nhân phạm tội, sau chết thác sinh vào cõi T}y phương Cực lạc Với ông, câu niệm Nam mô a di đ{ Phật đ~ trở thành cách tỏ lòng biết ơn v{ niềm tin để cứu nh}n độ 25 Martin Luther (1483-1546) vốn linh mục, tiến sĩ thần học, gi|o sư đại học tổng hợp Wuthenberg Đức L{ người dẫn đầu phong trào cải c|ch đòi xo| bỏ giáo luật khắt khe, tín điều ngu xuẩn giáo hội Roma xây dựng tôn giáo 26 Tông phái Sodo Shinshu tông phái Phật giáo thịnh hành vào nửa cuối kỉ 12 (thời đại văn ho| Kamakura) Nhật Bản Hai vị khai tổ cho tông phái hai thầy trò: thiền sư Honen (Pháp Nhiên) (1133-1212) v{ đệ tử Shinran (Thân Loan) (xem thích 25), Nếu thiền sư Honen chủ trương tâm niệm Phật để t|i sinh v{o cõi T}y phương cực lạc đệ tử Shinran phát triển thêm bước quan niệm thiền sư Honen Đạo tràng tơng ph|i n{y đặt chùa Honganji (Bản nguyện tự) cố đô Kyoto 27 Edu Minh Nguyet Page 101

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:23

w