Bài viết cho tháy, án lệ tại Việt Nam được hiểu là các lập luận, phán quyết trong bản án, có tính chuẩn mực, có giá trị làm rõ quy định của pháp luật còn có cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích các vấn đề, sự kiện pháp lý và chỉ ra nguyên tắc, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng trong một vụ việc cụ thể hoặc thể hiện lẽ công bằng đối với những vấn đề chưa có điều luật quy định cụ thể, có giá trị hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
ÁP DỤNG ÁN LỆ VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN TẠI VIỆT NAM TS Lại văn Trình Phó Chánh án TAND cấp cao Đà Nẵng CN Nguyễn Vĩnh Lộc Thẩm phán TAND huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÁN LỆ Án lệ xuất từ đầu kỷ XI, khởi nguồn từ hệ thống Common law Án lệ hình thành áp dụng nước Anh từ cuối kỷ XI, từ tạo hình thức pháp luật gọi Thơng luật Thơng luật Mỹ năm 1776 kế thừa Thông luật nước Anh, có thay đổi phù hợp với tình hình, điều kiện 13 bang thuộc Mỹ Tại nước thuộc hệ thống Common Law - Thông Luật (Anh, Mỹ, Canada, Úc ), án lệ nguồn luật Án lệ hình thành từ tục lệ xét xử, hình thành án lệ từ lặp lặp lại giải pháp cho vấn đề pháp lý tương tự nhau, tạo nên chuỗi suy nghĩ trùng hợp cách hiểu áp dụng pháp luật Nói cách khác, án lệ bao gồm nguyên tắc rút từ vụ án trước đó, vụ án mà Tòa án khác phải áp dụng vụ án sau có tình tiết tương tự Án lệ theo quan điểm nước có truyền thống thông luật gắn liền với nguyên tắc bắt buộc tuân theo án lệ Tại thuộc hệ thống Civil law-Dân Luật (Pháp, Đức, Nhật Bản ), án lệ coi nguồn luật thứ yếu sau văn thuộc luật thành văn, Tòa án cấp khơng có nghĩa vụ phải tn theo án lệ Tòa cấp Đối với nước thuộc hệ thống Civil law, án lệ khơng có nhiều ý nghĩa phát triển hệ thống pháp luật nước mà tảng phát triển từ Luật La Mã Theo Từ điển Black’s Law, án lệ nước thuộc hệ thống thông luật hiểu "các vụ án giải tạo sở cho việc giải vụ án sau với kiện vấn đề pháp lý tương tự”.587 Tại Anh, án lệ hiểu sau: “Theo nghĩa rộng, án lệ liên quan đến việc sử dụng định, án vụ án xét xử trước tuyên bố có quyền uy pháp luật dùng để làm sở cho giải vụ việc sau Theo nghĩa hẹp, án lệ đòi hỏi Thẩm phán Tòa án cụ thể tôn trọng tuân theo án tuyên Tòa án cấp theo nguyên tắc bắt buộc”.588 587 Bryan A.Gamer ed (2004), Black’s Law Dictionary, 8th ed., tr.1102 trích tài liệu Nguyễn Bá Bình (2019), Án lệ sử dụng án lệ đào tạo luật Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.9 588 Nguyễn Văn Nam (2012), Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam, NXB Công an nhân dân, tr.44 337 Tại Pháp, khái niệm án lệ hiểu theo nghĩa rộng tất án, định Tòa án tuyên lãnh thổ nước Pháp; theo nghĩa hẹp, án lệ cách Tòa án giải thích áp dụng pháp luật cho vấn đề pháp lý lặp lại vụ việc tương tự.589 Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam án lệ hiểu “Quyết định án tịa cấp có giá trị bắt buộc tỏa cấp dưới, tịa phá án phải tơn trọng định trước thân mình”.590 Theo Từ điển Luật học, án lệ “Bản án tuyên giải thích, áp dụng pháp luật coi tiền lệ làm sở để Thẩm phán sau áp dụng trường hợp tương tự”.591 Trong thời kỳ phong kiến Việt Nam, khái niệm án lệ không hữu Thời Pháp thuộc, học thuyết pháp lý Pháp ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật Việt Nam, mang đặc điểm truyền thống pháp luật Civil Law Hòa ước Giáp Thân năm 1884 phân định Việt Nam lại Bắc Kỳ Trung Kỳ bị bảo hộ Nam Kỳ trở thành thuộc địa Pháp Dân luật Việt Nam thời Pháp thuộc không áp dụng thống nhất, Bắc Kỳ áp dụng Bộ Dân luật năm 1931, Trung Kỳ áp dụng Bộ Dân luật năm 1936, Nam Kỳ áp dụng Bộ Dân luật Giản yếu năm 1883592 Thời kỳ xuất án lệ với vai trị giải thích pháp luật, bổ sung thiếu sót điều luật ban hành chưa áp dụng nhiều thực tiễn Thời kỳ chế độ Việt Nam Cộng hòa thừa nhận án lệ với tư cách nguồn luật bổ sung, vai trò nâng cao Tuy nhiên, thời kỳ chưa đưa khái niệm án lệ cụ thể Từ sau năm 1945, từ “án lệ” sử dụng số văn bản, xác định việc sử dụng án lệ có tính hướng dẫn Thơng tư số 422/TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 19/1/1955, Thơng tư số 19-VHH ngày 30/6/1955 Bộ Tư pháp áp dụng luật lệ, Thông tư số 92-TC ngày 11/11/1959 Bộ Tư pháp - Tòa án nhân dân Tối cao giải thích quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Tòa án phúc thẩm Hà Nội, Hải Phòng Vinh Tập san tư pháp số 03 năm 1964 có giải thích “Án lệ danh từ cũ dùng từ thời Pháp thuộc Án lệ quy tắc Tòa án vận dụng pháp luật để xét xử vụ án cụ thể hình thành cách hiểu có thái độ giải giống số điểm pháp lý, áp dụng luật cách giống nhiều vụ án” Theo Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật định hướng đến năm 2020 Nghi số 49-NQ/TW 589 Trần Đức Sơn (2003), “Tìm hiểu hệ thống án lệ Cộng hịa Pháp”, Thông tin khoa học xét xử số năm 2003, TANDTC, tr.25, tr.26, trích tài liệu Học viện Tịa án (2019), Giáo trình án lệ thực tiễn xét xử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tr.24, tr.25 590 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam , tập 1, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.46 591 Viện khoa học pháp lý Bộ Tư Pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.13 592 Vũ Văn Mẫu (1961), Dân luật khái luận, NXB Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn, tr.279 338 ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 giao cho Tòa án nhân dân Tối cao nhiệm vụ phát triển án lệ với nội dung: “Tịa án nhân dân Tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử , hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm” Tại điểm c khoản Điều Luật Tổ chức Tòa án quy định nhiệm vụ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tịa án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử” Theo Quan điểm đạo Quyết định phê duyệt đề án “phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao” số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 “Án lệ Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm Tòa tuyên trách Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân Tối cao thơng qua, trở thành án lệ có giá trị tham khảo Thẩm phán giải vụ việc cụ thể Tại Điều Nghi số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18 tháng năm 2019 quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Tòa án nhân dân Tối cao ban hành quy định “Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao lựa chọn Chánh án Tịa án nhân dân Tối cao cơng bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử” Như vậy, án lệ Việt Nam hiểu lập luận, phán án, có tính chuẩn mực, có giá trị làm rõ quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên tắc, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng vụ việc cụ thể thể lẽ công vấn đề chưa có điều luật quy định cụ thể, có giá trị hướng dẫn áp dụng thống pháp luật xét xử Theo quy định này, án lệ Việt Nam không lập luận mà phán án, định Quan niệm có khác biệt với chất án lệ theo quan niệm nhiều nước giới, mà án lệ lập luận, để Tòa án phán quyết, phán án II KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ÁN LỆ Tính đến ngày 30/11/2021, theo số liệu Trang thông tin điện tử Án Lệ Tòa án nhân dân tối cao, có 43 án lệ loại vụ việc, án lệ tranh chấp dân gồm 24 án lệ (đối với trường hợp chưa có điều luật áp dụng), chiếm số lượng lớn so với án lệ hình sự, án lệ hành chính, nội dung án lệ dân liên quan đến vấn đề chia thừa kế, hợp đồng, đòi tài sản, tranh chấp đất đai, lãi suất, bảo hiểm, tố tụng (án lệ số 12 xác định trường hợp đương triệu tập hợp lệ lần thứ sau Tịa án hỗn phiên tịa) Các án lệ lựa chọn công bố xuất phát từ vướng mắc thực tiễn xét xử, chủ yếu án lệ quyền tài sản Tòa án nghiên 339 cứu sử dụng án lệ để phán đoán định vụ án, mặt hỗ trợ cho q trình tiến hành hịa giải đương vụ án, mặt khác để áp dụng án lệ xét xử theo điều kiện nguyên tắc luật định Sau ba năm thi hành Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP phát sinh nhiều vướng mắc như: quy trình rà soát, phát án, định để phát triển án lệ chưa hiệu rườm rà, phức tạp, chưa có hướng dẫn cụ thể cách viện dẫn án lệ dẫn đến việc viện dẫn Tịa án khơng thống nhất, chưa có quy trình thông qua án lệ theo thủ tục rút gọn trường hợp đề xuất án lệ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, lựa chọn án lệ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm, số hướng dẫn Nghị chưa cụ thể dẫn đến cách hiểu khác áp dụng thực tiễn.593 Ngày 18/6/2019, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao ban hành Nghị 04/2019/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ thức có hiệu lực từ 15/7/2019 thay Nghị số 03/ 2015/NQ-HĐTP ngày 28-10-2015 có số thay đổi liên quan đến vấn đề áp dụng án lệ Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP khắc phục hạn chế Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP việc hướng dẫn nguyên tắc áp dụng án lệ Tuy nhiên, Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn, giải thích chi tiết hơn, “tính chuẩn mực” án lệ, việc viện dẫn án lệ (chẳng hạn phần “Quyết định” án có ghi án lệ với điều luật áp dụng hay không ) Khi xây dựng án lệ, cần đọng, khái hóa cao yếu tố pháp lý, mục “Tình pháp lý”, “Giải pháp pháp lý”, giúp cho việc nghiên cứu, áp dụng án lệ thuận lợi Với khuynh hướng phát triển án lệ, số lượng án lệ loại vụ việc thuộc nhiều lĩnh vực gia tăng, từ đầu Tòa án nhân dân tối cao sớm có phân loại, hệ thống hóa án lệ, giúp việc tổng hợp, truy cập, nghiên cứu thuận tiện hơn; đồng thời thường xuyên rà soát, đảm bảo tính hiệu lực án lệ, phát kịp thời trường hợp án lệ bị bãi bỏ để công bố nhằm áp dụng pháp luật thống Quá trình tiến hành tố tụng, tính đến thời điểm ngày 30/11/2021, theo số liệu thống kê Cổng thông tin điện tử Tòa án, tổng số án định (được cơng bố) mà Tịa án có áp dụng án lệ 1.208, đó: - Tịa án cấp huyện: 1.012; - Tòa án cấp tỉnh: 179; - Tòa án cấp cao: 17 III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ÁN LỆ VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Án lệ Kinh doanh thương mại a Số Án lệ Kinh doanh thương mại (KDTM): 593 Học viện Tòa án (2019), Giáo trình án lệ thực tiễn xét xử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.101 340 Trong phạm vi chuyên đề này, thuật ngữ “Án lệ KDTM” phân định theo định, án KDTM tạo nên án lệ Hiện có 09 Án lệ KDTM cơng bố có hiệu lực; nhiên, có Án lệ số 12 hình thành từ Quyết định giám đốc thẩm KDTM giải pháp pháp lý hướng dẫn chung tố tụng dân (xác định trường hợp đương triệu tập hợp lệ lần thứ sau Tòa án hỗn phiên tịa) nên tác giả khơng đề cập đến chuyên đề; lại 08 Án lệ KDTM sau: - Án lệ số 08/2016 xác định lãi suất, việc điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm - Án lệ 09/2016/AL xác định lãi suất nợ hạn trung bình thị trường việc trả lãi số tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại - Án lệ số 11/2017/AL công nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản khơng thuộc sở hữu bên chấp - Án lệ số 13/2017/AL hiệu lực tốn thư tín dụng (L/C) trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ - Án lệ số 21/2018/AL lỗi thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng cho thuê tài sản - Án lệ số 36/2020/AL hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi hủy bỏ - Án lệ số 37/2020/AL hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản trường hợp bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm sau kết thúc thời hạn đóng phí bảo hiểm - Án lệ số 43/2021/AL hiệu lực hợp đồng chấp trường hợp tài sản chấp nhà đất bên chấp nhận chuyển nhượng người khác chưa toán đủ tiền cho bên bán b Thực tiễn áp dụng: Quá trình giải vụ việc kinh doanh thương mại, tính đến ngày 30/11/2021, theo số liệu thống kê Cổng thông tin điện tử Tòa án, tổng số án định (được cơng bố) mà Tịa án có áp dụng Án lệ Kinh doanh thương mại 371, đó: - Tòa án cấp huyện: 285; - Tòa án cấp tỉnh: 85; - Tòa án cấp cao: 01 Nội dung ý kiến bình luận a Án lệ số 08/2016/AL xác định lãi suất, việc điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm - Tình án lệ: Trong hợp đồng tín dụng, bên có thỏa thuận lãi suất cho vay, gồm: lãi suất 341 cho vay hạn, lãi suất nợ hạn, việc điều chỉnh lãi suất cho vay theo thời kỳ Ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay mà đến thời điểm xét xử sơ thẩm khách hàng vay chưa tốn, tốn khơng đủ số tiền nợ gốc, lãi theo hợp đồng tín dụng - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, khách hàng vay phải tiếp tục tốn cho Ngân hàng, tổ chức tín dụng khoản tiền nợ gốc chưa toán, tiền lãi nợ gốc hạn (nếu có), lãi nợ hạn số tiền gốc chưa toán theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng toán xong khoản nợ gốc Trường hợp bên có thỏa thuận việc điều chỉnh mức lãi suất cho vay theo thời kỳ ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay lãi suất mà khách hàng vay phải tiếp tục tốn theo định Tịa án điều chỉnh cho phù hợp với điều chỉnh lãi suất Ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay - Tính thuyết phục: Án lệ số 08 giải hai vấn đề hợp đồng tín dụng: Thứ nhất, tính liên tục lãi chậm trả trình xét xử; Án lệ theo hướng, lãi chậm trả tính đến ngày xét xử sơ thẩm sau ngày xét xử sơ thẩm tiếp tục tính lãi tốn xong Trong thực tiễn, nhiều Tòa án xét xử theo hướng tính lãi đến ngày xét xử sơ thẩm, sau phần định Tịa án tun khoản tiền phát sinh lãi kể từ thời điểm“có đơn yêu cầu thi hành án” Điều dẫn đến khoản tiền chậm trả bị gián đoạn việc tính lãi kể từ thời điểm xét xử sơ thẩm đến án có hiệu pháp luật có đơn yêu cầu thi hành án, bất lợi cho người có quyền, dẫn đến việc người có nghĩa cố tình dây dưa, kéo dài thời gian sau xét xử sơ thẩm Đối chiếu với quy định trách nhiệm dân chậm thực nghĩa vụ dân sự, khoản Điều 305 Bộ luật dân (BLDS) 2005 (do Án lệ 08 hình thành vào thời điểm BLDS 2005 có hiệu lực): “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm tốn, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác”, Luật Thương mại 2005 quy định Điều 306 Theo đó, nghĩa vụ trả lãi số tiền chậm trả tính“tương ứng với thời gian chậm trả”, có nghĩa chưa tốn xong khoản tiền phát sinh lãi chậm trả Thứ hai, xác định mức lãi sau thời điểm xét xử; Thực tiễn xét xử trước có Án lệ 08, Tịa án địa phương tính lãi đến thời điểm xét xử với mức lãi, sau xét xử lại tính lãi chậm trả với mức lãi khác (thông thường theo mức lãi lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định) Cách xác định không thống nhất, không đảm bảo thỏa thuận đương mức lãi suất theo hợp đồng tín dụng ký kết Ngồi ra, trường hợp bên có thỏa thuận việc điều chỉnh mức lãi suất cho vay theo thời kỳ ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay lãi suất mà khách hàng vay phải tiếp tục toán theo định 342 Tòa án điều chỉnh cho phù hợp với điều chỉnh lãi suất Ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay - Bình luận: Thứ nhất, hồn cảnh tương tự áp dụng Án lệ 08; Tranh chấp Án lệ 08 tranh chấp hợp đồng tín dụng bên cho vay tổ chức tín dụng bên vay doanh nghiệp Hoàn cảnh tương tự áp dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng bên cho vay tổ chức tín dụng bên vay cá nhân, tranh chấp hợp đồng vay tài sản cá nhân với cá nhân tranh chấp nghĩa vụ chậm trả khoản tiền hợp đồng khác (hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng dịch vụ,…) áp dụng, Án lệ 08 hình thành nhằm xác định tính liên tục việc tính lãi chậm thực nghĩa vụ trả tiền mà không phân biệt nguồn gốc hình thành nghĩa vụ trả tiền Thứ hai, việc tính lãi chậm trả; Trong phần nội dung Án lệ phần khái quát nội dung Án lệ đề cập đến khoản tiền: nợ gốc, lãi hạn, lãi hạn nợ gốc, phí ; tính lãi chậm trả Án lệ 08 tính lãi chậm trả nợ gốc, lãi chậm trả khoản tiền lãi, phí có phải chịu lãi chậm trả hay không, vấn đề Án lệ không đề cập Theo xu hướng chung, Án lệ tính lãi chậm trả nợ gốc chưa trả nên Tịa án khơng tính lãi chậm trả tiền lãi chưa trả, đồng thời để tránh tình trạng “lãi chồng lãi” trừ pháp luật có quy định Tuy nhiên, thời điểm xác lập giao dịch vụ án trên, thời điểm xét xử, thời điểm công bố Án lệ 08 trước ngày có hiệu lực BLDS 2015 (ngày 01/01/2017), lúc áp dụng BLDS 2005 chưa có quy định cụ thể việc tính lãi khoản tiền lãi chậm trả theo quy định khoản Điều 466 BLDS 2015: “Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: a) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này”; tức trường hợp chậm trả lãi hạn phải trả lãi khoản tiền lãi chưa trả theo mức lãi suất pháp luật quy định; điều thể điểm b khoản Điều Nghị 01/2019/NQ-HĐTP:“Trường hợp khách hàng không trả hạn tiền lãi nợ gốc theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng, phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận không vượt mức lãi suất giới hạn mà pháp luật quy định tương ứng với thời gian chậm trả lãi nợ gốc hạn” Do đó, từ thời điểm BLDS 2015 có hiệu lực, việc áp dụng Án lệ 08 cần phải đối chiếu với quy định pháp luật hành để áp dụng Án lệ cách xác b Án lệ 09/2016 xác định lãi suất nợ hạn trung bình thị trường việc trả lãi số tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại - Tình án lệ 1: Hợp đồng mua bán hàng hóa bị vi phạm bên bán khơng giao không giao đủ hàng cho bên mua, dẫn đến việc bên bán có nghĩa vụ hồn trả số tiền ứng trước 343 tiền lãi chậm toán - Giải pháp pháp lý 1: Trường hợp này, tiền lãi chậm tốn tính theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường mức lãi suất nợ q hạn trung bình ba Ngân hàng địa phương thời điểm tốn (xét xử sơ thẩm), trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác - Tình án lệ 2: Hợp đồng mua bán hàng hóa có phát sinh nghĩa vụ trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại - Giải pháp pháp lý 2: Trường hợp này, người có nghĩa vụ trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trả lãi số tiền phạt vi phạm, tiền bồi thường thiệt hại - Tính thuyết phục: Án lệ số 09 giải ba vấn đề: Thứ nhất, khoản tiền chậm trả làm phát sinh lãi Trong Quyết định giám đốc thẩm hình thành Án lệ có đề cập đến 03 khoản tiền: tiền ứng trước, tiền phạt tiền bồi thường thiệt hại Đối với khoản tiền bên mua ứng trước cho bên bán sau bên bán không thực hợp đồng dẫn đến bên bán phải hoàn trả khoản tiền nhận cho bên mua Theo Điều 306 Luật Thương mại quy định:“Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm tốn ”; việc chậm hồn trả tiền ứng trước có xem chậm tốn tiến hàng khơng Án lệ số 09 xác định chậm trả khoản tiền làm phát sinh lãi chậm trả Việc buộc bên bán phải trả lãi số tiền hoàn trả thuyết phục, việc không thực hợp đồng lỗi bên bán bên bán nhận khai thác khoản tiền nên chậm hồn trả lại khoản tiền ứng trước bên bán phải trả lãi số tiền chậm hồn trả Cịn khoản tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại khơng làm phát sinh lãi chậm trả Thứ hai, lãi suất hạn chậm toán theo Điều 306 Luật Thương mại; Tịa án thiết lập cách tính lãi suất nợ hạn sau: Lãi suất nợ hạn chậm toán = lãi suất nợ q hạn trung bình ba ngân hàng địa phương (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ) Án lệ đời giải vướng mắc Điều 306 Luật Thương mại liên 344 quan đến cách xác định lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán Thứ ba, mức lãi suất thời điểm toán; Lãi suất ngân hàng biến động theo thời gian, theo Điều 306 nêu quy định lấy mức lãi suất nợ hạn trung bình thời điểm toán, “thời điểm toán” xác định Án lệ 09 xem thời điểm toán thời điểm xét xử sơ thẩm; nội dung hoàn toàn thuyết phục sau hướng dẫn Điều 11 Nghị 01/2019/NQ-HĐTP - Bình luận: Thứ nhất, phạm vi áp dụng án lệ; Trong Án lệ 09, hoàn cảnh phát sinh từ vụ án“Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”, chịu điều chỉnh Luật Thương mại Tại phần nội dung khái quát Án lệ có nêu cụm từ:“Hợp đồng mua bán hàng hóa”, có quan điểm cho Án lệ áp dụng tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy nhiên, cần phải hiểu giải pháp pháp lý mà Án lệ đưa tình pháp lý tương tự áp dụng án lệ, không thiết phải tình tiết, kiện pháp lý áp dụng án lệ (theo hướng dẫn trước khoản Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP, hướng dẫn thay Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP) Cần hiểu Án lệ số 09 hình thành nhằm bổ khuyết cho việc tính lãi chậm hoàn trả tiền ứng trước; đồng thời rõ việc khơng tính lãi chậm trả “khoản tiền phạt vi phạm” “tiền bồi thường thiệt hại” Như vậy, tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại hợp đồng mua bán hàng hóa, chẳng hạn hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng dịch vụ kể tranh chấp hợp đồng dân mà có tình pháp lý tương tự Án lệ áp dụng (dĩ nhiên mức lãi suất xác định theo điều chỉnh luật tương ứng) Thứ hai, mức lãi suất chậm trả thời điểm toán; Trong vụ án tạo án lệ vấn đề xác định mức lãi suất chậm trả thời điểm toán xem xét thời điểm Tòa án cấp sơ thẩm xét xử án lệ theo hướng áp dụng mức lãi suất thời điểm“xét xử sơ thẩm”; với hoàn cảnh tương tự áp dụng thực tiễn vụ án xét xử cấp phúc thẩm giám đốc thẩm trường hợp sữa án Tịa án cấp lý khác Thứ ba, thời điểm bắt đầu tính tiền lãi chậm trả; Án lệ 09 xác định bên bán có nghĩa vụ hoàn trả số tiền ứng trước tiền lãi chậm toán cho bên mua, nhiên Án lệ không đề cập đến thời điểm bắt đầu tính tiền lãi chậm trả Thực tiễn, có quan điểm cho tiền lãi chậm trả tính từ thời điểm bên bán nhận tiền tạm ứng Về nguyên tắc, tiền lãi chậm trả tính từ thời điểm vi phạm nghĩa vụ trả tiền, cần phải xem xét, đánh giá trường hợp cụ thể Theo quy định khoản Điều 55 Luật Thương mại thời hạn toán: 345 “Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời hạn tốn quy định sau: Bên mua phải toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng giao chứng từ liên quan đến hàng hoá; ” Qua đó, cho thấy trường hợp bên khơng có thỏa thuận thời hạn tốn, kể từ thời điểm bên bán giao hàng bên mua phải tốn tiền; bên bán khơng giao hàng bên mua khơng phải tốn tiền, trước bên bán nhận tiền tạm ứng nghĩa vụ hồn trả lại tiền tạm ứng cho bên mua phát sinh thực thời điểm giao hàng mà bên bán không giao, chậm trả tiền tiền lãi chậm trả tính từ thời điểm trở đi, khơng thể tính từ lúc bên bán nhận tiền tạm ứng (trừ bên có thuận khác) c Án lệ số 11/2017/AL công nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản khơng thuộc sở hữu bên chấp - Tình án lệ 1: Một bên chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân đất cịn có tài sản thuộc sở hữu người khác; hình thức nội dung hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật - Giải pháp pháp lý 1: Trường hợp này, Tòa án phải xác định hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật - Tình án lệ 2: Bên chấp bên nhận chấp thỏa thuận bên nhận chấp bán tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất mà đất có nhà khơng thuộc sở hữu người sử dụng đất - Giải pháp pháp lý 2: Trường hợp này, giải Tòa án phải dành cho chủ sở hữu nhà đất quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất họ có nhu cầu - Tính thuyết phục: Thứ nhất, hiệu lực hợp đồng chấp; Trước có Án lệ 11, nhiều Tịa án địa phương có hướng xử lý khác nhau; đa số theo xu hướng trường hợp hợp đồng chấp không thực nên tuyên bố vô hiệu hợp đồng chấp hợp đồng có đối tượng khơng thể thực theo quy định Điều 411 BLDS 2005 (nay Điều 408 BLDS 2015) Hướng xử lý vô hiệu hợp đồng chấp không thuyết phục, không bảo đảm quyền lợi người nhận chấp, đồng thời không phù hợp với văn quy phạm pháp luật (Điều 68 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 19 Điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP, luật hóa khoản Điều 325 BLDS 2015) Án lệ đời tạo nên thống đường lối xét xử cấp Tòa án, cân lợi ích chủ thể liên quan 346 Thứ hai, xử lý tài sản chấp; Án lệ ghi nhận hiệu lực hợp đồng chấp, người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ tài sản chấp phải bị xử lý để thực nghĩa vụ Lúc này, người có tài sản đất có quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng đất đối tượng hợp đồng chấp hay không? Án lệ theo hướng người có tài sản đất quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất họ có nhu cầu Điều hồn tồn thuyết phục, hài hịa lợi ích bên liên quan Án lệ định hướng đường lối xử lý vấn đề chưa có điều luật quy định cụ thể - Bình luận: Thứ nhất, tình tiết tạo Án lệ hợp đồng chấp chịu điều chỉnh BLDS 2005, hoàn cảnh tương tự hợp đồng bên xác lập chịu điều chỉnh BLDS 1995 BLDS 2015 Án lệ áp dụng Thứ hai, kiện vụ án bên chấp bên nhận chấp thỏa thuận bên nhận chấp bán tài sản bảo đảm, hoàn cảnh tương tự xảy tài sản chấp xử lý, theo bên thỏa thuận mà theo định quan có thẩm quyền (như kê biên bán đấu giá) Án lệ áp dụng; nói, người có tài sản đất quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng phần đất có tài sản gắn liền dù phương thức xử lý tài sản chấp có khác Thứ ba, tình tiết Án lệ hợp đồng chấp, sau tài sản chấp xử lý, chất tình pháp lý (2) việc chuyển dịch quyền sử dụng đất chấp phải đảm bảo quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng chủ sở hữu tài sản (nhà) đất; thực tiễn trường hợp giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà đất có tài sản (nhà) hợp pháp người khác Thứ tư, Án lệ cho phép người có tài sản đất quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất họ có nhu cầu Tuy nhiên, hồn cảnh Án lệ chưa đề cập đến phạm vi quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng người có tài sản đất, quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng tồn diện tích đất chuyển nhượng hay tương ứng với diện tích đất có tài sản nhà đất Theo tác giả, vấn đề phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tình trạng sử dụng đất, việc tách (được hay khơng), từ có phương thức xử lý cho phù hợp d Án lệ số 13/2017/AL hiệu lực tốn thư tín dụng (L/C) trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ - Tình án lệ: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thỏa thuận phương thức tốn thư tín dụng (L/C), thỏa thuận thực L/C theo tập quán thương mại quốc tế (Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ lần thứ năm 2007 (UCP 600) Phòng Thương mại Quốc tế) phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ - Giải pháp pháp lý: 347 Trường hợp này, Tịa án phải xác định thư tín dụng (L/C) khơng bị hiệu lực tốn lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở thư tín dụng (L/C) bị hủy bỏ - Tính thuyết phục: Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, hoạt động thương mại có tham gia tổ chức, cá nhân nước ngồi, có hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế diễn ngày phong phú, đa dạng Cơ sở pháp lý để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế không bao gồm quy định pháp luật, điều ước quốc tế mà nhiều trường hợp bên giao kết hợp đồng thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế như: thỏa thuận phương thức tốn thư tín dụng (L/C), thỏa thuận L/C theo tập quán thương mại quốc tế (Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ lần thứ năm 2007 (UCP 600) Phòng Thương mại Quốc tế),… Vụ việc tạo lập nên Án lệ 13 thuộc trường hợp nêu Vấn đề pháp lý đặt trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ L/C có bị hiệu lực tốn hay không? Theo quy định Điều 2, Điều Bản sửa đổi Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ lần thứ năm 2007 (UCP 600) Phịng Thương mại Quốc tế L/C khơng thể bị hủy bỏ theo cam kết chắn Ngân hàng phát hành để tốn xuất trình chứng từ phù hợp, L/C giao dịch riêng biệt với hợp đồng mua bán hợp đồng khác sở L/C Tuy nhiên có quan điểm cho theo quy định BLDS năm 2005 thỏa thuận phương thức toán nội dung hợp đồng (Điều 402 BLDS năm 2005, tương ứng với Điều 398 BLDS năm 2015), trường hợp phương thức toán L/C phần tách rời hợp đồng mua bán hàng hóa; vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa bị hủy bỏ bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng nên L/C khơng cịn hiệu lực tốn Để giải vướng mắc nêu trên, TANDTC ban hành Án lệ số 43 hiệu lực toán thư tín dụng (L/C) trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ, nhằm hướng dẫn Tòa án áp dụng thống quy định pháp luật, tập quán quốc tế cịn có cách hiểu khác giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Bình luận: Án lệ 13 đưa nhằm hướng dẫn Tòa án giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế liên quan đến xác định hiệu lực thu tín dụng (L/C) trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ Theo đó, trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thỏa thuận phương thức tốn thư tín dụng (L/C), thỏa thuận thực L/C theo tập quán thương mại quốc tế (Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ lần thứ năm 2007 (UCP 600) Phòng Thương mại Quốc tế) phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam mà hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bị hủy bỏ Tịa án phải xác định thư tín dụng (L/C) khơng bị 348 hiệu lực tốn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ594 e Án lệ số 21/2018/AL lỗi thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng cho thuê tài sản - Tình án lệ: Hợp đồng cho thuê tài sản có thời hạn, khơng có thỏa thuận điều kiện chấm dứt hợp đồng Bên thuê chấm dứt hợp đồng trước thời hạn không bên cho thuê đồng ý Thời gian từ bên thuê có văn thông báo đến chấm dứt hợp đồng q ngắn dẫn đến bên cho th khơng thể có hợp đồng khác thay thời gian lại hợp đồng thuê Bên cho thuê yêu cầu bên thuê phải toán tiền thuê tài sản thời gian lại hợp đồng - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải xác định bên thuê có lỗi phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây cho bên cho thuê Thiệt hại thực tế cần xem xét khoản tiền cho thuê phương tiện thời gian lại hợp đồng - Tính thuyết phục: Khoản Điều 302 Luật Thương mại năm 2005 có quy định: “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Thiệt hại phải xác định Luật Thương mại 2005 BLDS 2015 chưa có hướng dẫn cụ thể để xác định khoản lợi trực tiếp Việc Án lệ đời giúp định hướng cách xác định “khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” hợp đồng thuê bị chấm dứt trước thời hạn Cụ thể, Án lệ khẳng định “Thiệt hại thực tế cần xem xét khoản tiền cho thuê phương tiện thời gian lại hợp đồng.” - Bình luận: Thứ nhất, Án lệ nêu:“ Thiệt hại thực tế cần xem xét khoản tiền cho thuê phương tiện thời gian lại hợp đồng”, Án lệ không khẳng định khoản tiền cho thuê phương tiện thời gian lại hợp đồng thiệt hại; yếu tố để đưa vào xem xét khoản bồi thường ấn định Mức bồi thường cịn phải tính tốn đến yếu tố khác (việc trừ chi phí sử dụng tài sản thuê yếu tố bù trừ khác, nghĩa vụ hạn chế tổn thất theo Điều 305 Luật Thương mại…) 594 Xem Án lệ Bình luận, I, án lệ số 13/2017/AL, TAND tối cao 349 Thứ hai, theo nội dung Án lệ, thời gian Công ty C văn thông báo trước 03 ngày so với thời điểm chấm dứt hợp đồng ngắn Từ đây, thấy thời hạn thông báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng từ 03 ngày trở xuống coi không hợp lý Nếu bên tham gia hợp đồng thông báo trước 03 ngày việc đơn phương chấm dứt hợp đồng bị xác định thời hạn thông báo trước không hợp lý bị xác định có lỗi việc chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, Án lệ không xác định thời hạn thông báo trước xem thời hạn hợp lý Do nội dung này, tùy trường hợp cụ thể mà Thẩm phán có cân nhắc, đánh giá khoản thời gian hợp lý Thứ ba, tình tiết Án lệ hợp đồng cho thuê tài sản, chịu điều chỉnh Luật Thương mại, hồn cảnh tương tự xảy loại hợp đồng khác mà bên sử dụng tài sản người khác thời gian có đền bù Án lệ áp dụng kể hợp đồng dân pháp luật khơng có quy định khác f Án lệ số 36/2020/AL hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ - Tình án lệ: Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tuân thủ quy định pháp luật sau giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ sai sót diện tích đất trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việc thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không làm quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải xác định hợp đồng chấp quyền sử dụng đất có hiệu lực pháp luật - Tính thuyết phục: Hiện nay, theo quy định Luật Đất đai người sử dụng đất phép giao dịch quyền sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (khoản Điều 188 Luật Đất đai 2013) Tuy nhiên, pháp luật chưa cho biết hệ giao dịch mà thời điểm xác lập người sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau xác lập giao dịch giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ không làm quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất Do đó, thực tiễn xét xử có nhiều hướng giải khác nhau, có hướng tuyên bố vô hiệu hợp đồng chấp hợp đồng có đối tượng khơng thực Tuy nhiên, hướng giải không TANDTC chấp nhận Án lệ số 36 đời định hướng đường lối xét xử cho Tòa án cấp bổ sung cho khiếm khuyết văn pháp luật Theo đó, trường hợp này, hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật Hướng xử lý Án lệ thuyết phục, bảo vệ quyền lợi người nhận chấp tình, khẳng định quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất đối tượng giao dịch giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối tượng giao dịch 350 - Bình luận: Thứ nhất, tình tiết tạo Án lệ hợp đồng chấp chịu điều chỉnh BLDS 2005 Luật Đất đai 2003, hoàn cảnh tương tự hợp đồng bên xác lập chịu điều chỉnh Luật Đất đai 2013 BLDS 2015 Án lệ áp dụng Thứ hai, thực tiễn có trường hợp người sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, họ làm giả thêm 01 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khác đem giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả để giao dịch với ngân hàng Hợp đồng chấp công chứng đăng ký phù hợp với quy định pháp luật Sau đó, ngân hàng quan chức phát giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao dịch với ngân hàng giấy giả Trường hợp đặt ra, giao dịch khác liên quan đến quyền sử dụng đất trên, đồng thời hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tuân thủ trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật, hợp đồng chấp có bị vơ hiệu yếu tố hay không? Theo tác giả, hợp đồng chấp không bị vô hiệu với lý trên; lẽ, phân tích từ án lệ, đối tượng bên giao dịch giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà quyền sử dụng đất; cho dù giấy chứng nhận giả bị tiêu hủy người sử dụng đất chủ sở hữu thực tế, đối tượng giao dịch không thay đổi, chưa kể đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thật vụ án còn, so với tình Án lệ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng cịn tồn mà hợp đồng chấp công nhận hiệu lực g Án lệ số 37/2020/AL hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản trường hợp bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm sau kết thúc thời hạn đóng phí bảo hiểm - Tình án lệ: Sau kết thúc thời hạn đóng phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm tài sản, bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm ý kiến gì, khơng có văn thơng báo cho bên mua bảo hiểm việc chấm dứt hợp đồng mà nhận phí bảo hiểm, xuất hóa đơn giá trị gia tăng báo cáo thuế khoản tiền đóng phí bảo hiểm Sau đó, kiện bảo hiểm xảy - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực thi hành, doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bảo hiểm - Tính thuyết phục: Thực tiễn giải tranh chấp, việc xác định hợp đồng bảo hiểm trường hợp có hiệu lực hay khơng cịn có quan điểm giải khác Để khắc phục tình trạng Tịa án chưa thống việc giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm, Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn, công bố án lệ 37 nhằm hướng dẫn Tòa án thống đường lối xử lý - Bình luận: 351 Trước hết phải vào thảo thuận hai bên hợp đồng bảo hiểm đối chiếu với quy định pháp luật bảo hiểm để từ xác định bên mua bảo hiểm có vi phạm quy định hợp đồng pháp luật bảo hiểm hay khơng? Hạn cuối đóng phí bảo hiểm trước ngày 01/5/2015 đến thời điểm ngày 07/5/2015, Bên bảo hiểm nhận phí bảo hiểm 91.179.000 đồng bên mua bảo hiểm nộp Án lệ đặt vấn đề cần giải việc bên mua bảo hiểm chậm đóng phí bảo hiểm có bên bảo hiểm chấp nhận hay khơng? Hợp đồng bảo hiểm có phát sinh hiệu lực hay khơng? Hợp đồng bảo hiểm có bị chấm dứt hay không? Trường hợp bên mua bảo hiểm vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng bảo hiểm hợp đồng đương nhiên không phát sinh hiệu lực Khi xem xét cần xác định sau bên bảo hiểm nhận tiền phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm đóng sau thời hạn quy định, phía bên bảo hiểm có ý kiến khơng? Nếu có ý kiến nào? Thực tế, bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm chậm bên bảo hiểm nhận, xuất hóa đơn giá trị gia tăng báo cáo thuế khoản tiền đóng phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm; đồng thời, hồn tồn khơng có văn thơng báo việc đóng phí bảo hiểm chậm dẫn đến hợp đồng bảo hiểm khơng cịn hiệu lực từ ngày 01/5/2015, khơng có ý kiến phản đối khác, tức phía bên bảo hiểm đồng ý, chấp nhận cho bên mua bảo hiểm đóng tiền phí bảo hiểm chậm, tức thừa nhận hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực thi hành Điều có ý nghĩa trường hợp bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm chậm so với quy định doanh nghiệp bảo hiểm nhận phí bảo hiểm khơng có ý kiến phản đối, phải coi doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý chấp nhận cho bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm chậm thừa nhận hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Vụ việc tạo lập Án lệ xuất phát từ hợp đồng bảo hiểm tài sản Đối với hợp đồng khác, thời điểm hết hạn thực nghĩa vụ làm phát sinh hiệu lực hợp đồng bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ sau thực bên tiếp nhận khơng có ý kiến gì, khơng có thơng báo việc chấm dứt hợp đồng chủ động thực cơng việc (xác nhận văn bản, hồn thiện thủ tục hợp đồng, cấp giấy thực xong nghĩa vụ,…) coi chấp nhận việc thực nghĩa vụ hợp đồng phát sinh hiệu lực595 h Án lệ số 43/2021/AL Về hiệu lực hợp đồng chấp trường hợp tài sản chấp nhà đất bên chấp nhận chuyển nhượng người khác chưa tốn đủ tiền cho bên bán - Tình án lệ: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất công chứng, bên mua cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất toán phần tiền mua nhà đất; bên chưa thực việc giao nhận nhà Bên mua chấp nhà đất cho Ngân hàng, có đăng ký chấp 595 Xem Án lệ Bình luận, III, án lệ số 37/2020/AL, TAND tối cao 352 theo quy định pháp luật; bên bán biết đồng ý để bên mua chấp nhà đất sau lại có yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải xác định hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật, không chấp nhận yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất - Tính thuyết phục: Án lệ ghi nhận hiệu lực pháp luật hợp đồng chấp hợp đồng xem xét, đánh giá khơng vướng điều kiện có hiệu lực giao dịch, bảo vệ quyền lợi người tình tham gia giao dịch, giữ ổn định cho quan hệ giao dịch - Bình luận: Thứ nhất, với hồn cảnh tương tự, đơn hợp đồng mua bán nhà ở, áp dụng án lệ 43 Thời điểm đó, hợp đồng điều chỉnh quy định Bộ luật Dân năm 2005 Luật Nhà năm 2005 Theo quy định khoản Điều 93 Luật Nhà năm 2005 “ Quyền sở hữu nhà chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà kể từ thời điểm hợp đồng công chứng giao dịch nhà cá nhân với cá nhân ”; trường hợp này, quyền sở hữu nhà chuyển cho bên mua nên bà L có quyền dùng hai nhà đất chấp cho Ngân hàng để vay tiền Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 12 Luật Nhà năm 2014 thì: “ thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà kể từ thời điểm bên mua, bên thuê mua toán đủ tiền mua, tiền thuê mua nhận bàn giao nhà ở, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Như vậy, hồn cảnh tương tự vụ án xảy thời điểm Luật Nhà năm 2014 có hiệu lực bên mua chưa toán đủ tiền mua chưa nhận bàn giao nhà nên chưa chủ sở hữu nhà ở, từ chiếu theo khoản Điều 3, Điều 123 Bộ luật Dân năm 2015 giao dịch chấp nhà vô hiệu Án lệ hình thành đưa đường lối xử lý, theo trường hợp này, hợp đồng chấp tài sản không bị vô hiệu nếu“Bên mua chấp nhà đất cho Ngân hàng, có đăng ký chấp theo quy định pháp luật, đồng thời bên bán biết đồng ý để bên mua chấp nhà đất” Việc công nhận hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với tình tiết nêu thuyết phục Tình tiết “bên bán biết đồng ý để bên mua chấp nhà đất” tình tiết để khắc phục vấn đề quyền sỡ hữu nhà chưa chuyển cho bên mua bên bán chưa bàn giao nhà cho bên mua Thứ hai, ngồi việc cơng nhận hiệu lực hợp đồng chấp tài sản, Án lệ theo hướng “không chấp nhận yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở” Liệu việc Án lệ không cho phép hủy hợp đồng chuyển nhượng nhà có thuyết phục không? Thực tiễn, trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở, bên có thỏa thuận điều kiện hủy bỏ hợp đồng điều kiện xảy có hủy bỏ hợp đồng hay khơng? Phương án có thực bảo vệ quyền lợi người có quyền yêu cầu hủy bỏ hợp đồng không? Thiết nghĩ, nên theo hướng phép 353 hủy bỏ hợp đồng xử lý hậu pháp lý việc hủy bỏ hợp đồng phải theo hướng khơng làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba (ngân hàng), chẳng hạn khơng buộc hồn trả nhà mà trị giá thành tiền để hoàn trả theo quy định khoản Điều 427 BLDS 2015 (khoản Điều 425 BLDS 2005), việc hủy hợp đồng chuyển nhượng nhà không ảnh hưởng đến việc xử lý tài sản chấp Ngân hàng (tương tự cách xử lý hậu pháp lý giao dịch vô hiệu bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình) Với cách xử lý trên, việc hủy hay khơng hủy hợp đồng làm không ảnh hưởng đến người thứ ba xem xét việc hủy hợp đồng cần vào quy định pháp luật hủy hợp đồng quy định pháp luật liên quan để xử lý Một số vấn đề pháp lý trao đổi qua thực tiễn tố tụng xem xét áp dụng án lệ - Việc nhầm lẫn vận dụng nội dung khác án, định với nội dung án lệ: Trong án, định lựa chọn làm án lệ có nhiều nội dung mà Tòa án nhận định, phán quyết, nhiên nội dung sử dụng làm nội dung án lệ Chỉ nội dung Hội đồng Thẩm phán lựa chọn nội dung án lệ Những nội dung lại tồn án, định khơng thuộc nội dung án lệ, khơng viện dẫn làm để xem xét việc áp dụng án lệ Ví dụ: Án lệ số 08 có nội dung: “Tịa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm định:“Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, người phải thi hành án phải trả lãi số tiền chậm thi hành án theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm thi hành án” không ”(Đoạn 16 phần “Xét thấy” định giám đốc thẩm) nội dung Án lệ Các nội dung đoạn khác nội dung Án lệ 08 khơng vận dụng thành nội dung Án lệ.596 - Không thuộc trường hợp áp dụng án lệ; Ví dụ: vụ án nguyên đơn Bùi Thị Nh tỉnh Phú Yên bị đơn Lê Kim L Việt kiều Mỹ, tranh chấp quyền sở hữu nhà 55 Lê Lợi, thị trấn C Bà Nh yêu cầu công nhận bà chủ sở hữu nhà 55 Lê Lợi người mua ngơi nhà cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu từ năm 2001 Bà L yêu cầu công nhận bà L chủ sở hữu nhà 53 Lê Lợi bà người mua nhờ bà Nh đứng tên hộ thời điểm bà L người Việt Nam định cư nước chưa đủ điều kiện mua nhà Việt Nam Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm định công nhận nhà 53 Lê Lợi thuộc sở hữu vợ chồng bà L công nhận việc vợ chồng bà L tặng cho nhà cho anh Đ Bản án phúc thẩm (số 79/2016/DS-PT ngày 26/10/2016 TAND cấp cao Đà Nẵng) bị Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm; đề nghị 596 Xem Quyết định giám đốc thẩm số 08/2020/KDTM-GĐT ngày 08/7/2020 TAND cấp cao Đà Nẵng; xem Bản án số 02/2019/KDTM-PT ngày 22/4/2019 TAND tỉnh Thừa Thiên Huế 354 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hủy án sơ thẩm án phúc thẩm để giải sơ thẩm lại với lý do: Vợ chồng bà L người Việt Nam nước nhờ bà Nh đứng tên nhà dùm Tuy bà Nh không yêu cầu trả công sức quản lý tài sản bà Nh yêu cầu công nhận quyền sở hữu nhà yêu cầu lớn Do vậy, lẽ Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm phải xác định công sức bà Nh việc quản lý làm tăng giá trị nhà án lệ số 02/2016 Án lệ 02/2016 án lệ tranh chấp người nước đứng tên hộ người Việt Nam định cư nước bất động sản Trong trường hợp này, giá trị chênh lệch khoản tiền đầu tư ban đầu với giá tài sản thời điểm tranh chấp coi lợi nhuận chung, người quản lý tài sản (đứng tên hộ) chia phần chênh lệch với người đầu tư Trong trường hợp không xác định có cơng sức nhiều chia ngang phần chênh lệch Tại phiên họp ngày 18/3/2019, Hội đồng Thẩm phán TANDTC không chấp nhận kháng nghị VKSNDTC, giữ nguyên án phúc thẩm Các lý không chấp nhận kháng nghị là: Án lệ 02/2016 án lệ cách xác định mức đền bù công sức chia trường hợp đứng tên hộ Tuy nhiên, bà Nh chưa có yêu cầu đền bù cơng sức, Tịa án chưa giải công sức nên chưa thể áp dụng Án lệ 02/2016 Kháng nghị VKSNDTC có nhận định: “Bà Nh khơng yêu cầu trả công sức quản lý tài sản bà Nh yêu cầu công nhận quyền sử dụng nhà đất yêu cầu lớn hơn” Nhận định có nội dung gần gũi với Án lệ 05/2016 Án lệ 05/2016 án lệ có nội dung hướng dẫn cách xác định phạm vi xét xử Tại Án lệ 05/2016, người quản lý di sản thừa kế cho hết thời hiệu yêu cầu chia thừa kế nên yêu cầu xác định họ người hưởng toàn bất động sản mà họ quản lý Án lệ 05/2016 người quản lý không yêu cầu trả công sức quản lý họ yêu cầu hưởng toàn tài sản yêu cầu lớn nên phải coi họ có u cầu trả cơng sức quản lý Tuy nhiên, trường hợp vụ án khơng giống với tình Án lệ 05/2016 Trong vụ án này, Tòa án hỏi bà Nh khơng cơng nhận sở hữu nhà có u cầu Tịa án giải cơng sức quản lý không, bà Nh trả lời không Như vậy, trường hợp Tòa án hỏi mà đương khơng u cầu Tịa án khơng giải công sức (không thuộc trường hợp Án lệ 05/2016); sau đương có quyền khởi kiện địi cơng sức vụ án khác Có phù hợp nguyên tắc quyền tự định đoạt đương quy định Điều Bộ luật Tố tụng dân sự597 - Áp dụng giải pháp pháp lý án lệ không phù hợp; Như nội dung phân tích việc áp dụng Án lệ số 08 nêu trên, vấn đề tính lãi lãi hạn chậm trả kể từ sau ngày 01/01/2017 phép tính theo quy định (khoản Điều 466 Bộ luật Dân sự; điểm b khoản Điều Nghị số 01/2019 áp dụng hợp đồng vay tài sản; điểm b khoản Điều Nghị 597 Thẩm phán TANDTC Chu Xuân Minh, số vấn đề nghiệp vụ từ phiên tòa giám đốc thẩm HĐTP TANDTC tháng 3/2019, Báo Công lý điện tử 355 số 01/2019 áp dụng hợp đồng tín dụng) có án ban hành sau ngày 01/01/2017 viện dẫn Án lệ 08 phần định, đề cập đến lãi hạn nợ gốc chưa tốn mà khơng đề cập đến lãi chậm trả tiền lãi hạn thể qua việc khơng tun:“Kể từ ngày có đơn u cầu thi hành án người thi hành án thi hành án xong, bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án (tiền lãi hạn) theo mức lãi suất quy định ” 598, điều ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án - Thiếu áp dụng án lệ trường hợp có tình pháp lý tương tự; Một số trường hợp xét xử vụ án, có tình pháp lý tương tự án lệ công bố Tịa án khơng áp dụng án lệ để giải nhận diện, đánh giá tính chất việc khơng đầy đủ, xác , dẫn đến án bị hủy, sửa Ví dụ: vụ án nguyên đơn Công ty VAMC với bị đơn Công ty cổ phần thương mại Y tranh chấp hợp đồng tín dụng, có tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất (QSDĐ) hộ ơng Bùi Dỗn L (bên bảo lãnh) Trên đất có nhà tài sản chung thành viên hộ gia đình (là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án) Nguyên đơn yêu cầu bị đơn toán nợ, trường hợp khơng trả nợ phát mại tồn tài sản chấp bảo đảm cho việc tốn nợ Tịa án cấp sơ thẩm buộc bị đơn trả nợ cho nguyên đơn tuyên xử lý tài sản chấp Tòa án cấp phúc thẩm xét xử phúc thẩm, án có nội dung nhận định hợp đồng chấp chấp quyền sử dụng đất, tài sản hình thành đất cơng sức đóng góp hộ gia đình (gồm có bố mẹ, trai, dâu) nên ngân hàng có quyền yêu cầu xử lý tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất Căn theo quy định Án lệ số 11/2017: “Trường hợp bên nhận chấp, bên chấp thoả thuận bên nhận chấp bán tài sản đảm bảo quyền sử dụng diện tích đất mà đất có nhà thuộc sở hữu người khác người sử dụng đất ” “ cần dành cho chủ sở hữu nhà quyền ưu tiên họ có nhu cầu mua” Tịa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, tuyên Hộ gia đình ơng Lập quyền ưu tiên có nhu cầu mua quyền sử dụng đất Công ty VAMC đề nghị xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất nêu trên.599 - Áp dụng án lệ nhận định không rành mạch, đầy đủ; Nhiều trường hợp xét xử, Tòa án áp dụng án lệ nhận định không rành mạch, đầy đủ Trước đó, Tịa án nhân tối cao có văn số 146/TANDTC ngày 11/7/2017 việc viện dẫn, áp dụng án lệ xét xử, ví dụ: Theo Án lệ số 07/2016/AL công nhận hợp đồng mua bán nhà xác lập trước ngày 01-7-1991 lựa chọn từ Quyết định giám đốc thẩm số 126/2013/DS-GĐT ngày 23-9-2013 công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17-10-2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì:“Hợp đồng mua bán nhà lập thành văn trước ngày 01-71991, có chữ ký bên bán, ghi rõ bên bán nhận đủ tiền, bên mua chưa ký tên 598 Xem phần định Bản án số 12/2021/KDTM-ST ngày 22/3/2021 TAND quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng Bài viết đề cập đến “quyền ưu tiên”, không đề cập đến nội dung giải khác án (Bản án số 165/2020/KDTM-PT ngày 12/9/2020 TAND Tp.Hà Nội) 599 356 hợp đồng người giữ hợp đồng quản lý, sử dụng nhà ổn định thời gian dài mà bên bán khơng có tranh chấp địi tiền mua nhà Trường hợp này, hợp đồng có giá trị xác định bên mua trả đủ tiền cho bên bán ý chí bên mua đồng ý với hợp đồng mua bán nhà đó, hợp đồng mua bán nhà công nhận” Hội đồng xét xử xét thấy tính chất, tình tiết, kiện pháp lý 600 vụ án tương tự tình tiết, kiện pháp lý 601trong án lệ Vì vậy, theo quy định (nêu rõ điều luật có liên quan) theo Án lệ số 07/2016/AL, có đủ sở để công nhận hợp đồng mua bán nhà ông A ông B DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Bình (2019), “Án lệ sử dụng án lệ đào tạo luật Việt Nam nay”, NXB Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2006), “Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2016 giao dịch bảo đảm”, Hà Nội Chính phủ (2012), “Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm”, Hà Nội Học viện Tịa án (2019), “Giáo trình án lệ thực tiễn xét xử”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Văn Mẫu (1961), “Dân luật khái luận”, NXB Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn Chu Xuân Minh, “Một số vấn đề nghiệp vụ từ phiên tòa giám đốc thẩm HĐTP TANDTC tháng 3/2019”, Báo Công lý điện tử Nguyễn Văn Nam (2012), “Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam”, NXB Công an nhân dân Quốc hội, (2003), “Luật Đất đai”, Hà Nội Quốc hội, (2005), “Bộ luật Dân sự”, Hà Nội 10 Quốc hội, (2005), “Luật Nhà ở”, Hà Nội 600 Nay tình pháp lý theo khoản Điều NQ số 04/2019/NQ-HĐTP 601 Nay tình pháp lý theo khoản Điều NQ số 04/2019/NQ-HĐTP 357 11 Quốc hội, (2005), “Luật Thương mại”, Hà Nội 12 Quốc hội, (2013), “Luật Đất đai”, Hà Nội 13 Quốc hội, (2014), “Luật Nhà ở”, Hà Nội 14 Quốc hội, (2015), “Bộ luật Dân sự”, Hà Nội 15 Tòa án nhân dân tối cao (2015), “Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 23/10/2015 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao quy trình lựa chọn, công bố áp dụng Án lệ”, Hà Nội 16 Tòa án nhân dân tối cao, (2017), “Án lệ Bình luận, I ”, Hà Nội 17 Tòa án nhân dân tối cao (2019), “Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm”, Hà Nội 18 Tòa án nhân dân tối cao (2019), “Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/6/2019 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng Án lệ”, Hà Nội 19 Tòa án nhân dân tối cao, (2020), “Án lệ Bình luận, III”, Hà Nội 20 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), “Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1”, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 21 Viện khoa học pháp lý Bộ Tư Pháp (2006), “Từ điển Luật học”, NXB Tư pháp NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 358 ... Tịa án, tổng số án định (được công bố) mà Tịa án có áp dụng án lệ 1.208, đó: - Tịa án cấp huyện: 1.012; - Tịa án cấp tỉnh: 179; - Tòa án cấp cao: 17 III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ÁN LỆ VỀ KINH DOANH THƯƠNG... THƯƠNG MẠI Án lệ Kinh doanh thương mại a Số Án lệ Kinh doanh thương mại (KDTM): 593 Học viện Tịa án (2019), Giáo trình án lệ thực tiễn xét xử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.101 340 Trong phạm... bố áp dụng án lệ Tòa án nhân dân Tối cao ban hành quy định ? ?Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao lựa chọn Chánh án