(Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ tp HCM

104 8 0
(Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN CẦN GIỜ-TPHCM GVHD:VŨ HẢI YẾN SVTH:NGHIÊM THỊ TRANG MSSV:13150091 SKL006699 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy, giáo khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh dạy cho em kiến thức bổ ích ln bên em suốt năm học vừa qua Trong q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp này, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Th.S Vũ Hải Yến Cơ người tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu để em hồn thành tốt nhiệm vụ giao Bên cạnh đó, em xin cảm ơn phịng Tài ngun môi trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho em số liệu cần thiết để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn bố mẹ anh chị, người bên tạo điều kiện cho học tập suốt thời gian qua Cho niềm tin để vững bước vào sống Với tất cố gắng hẳn cịn nhiều thiếu sót khóa luận tốt nghiệp Vì vậy,em mong nhận bảo đóng góp ý kiến q Thầy để đồ án hồn thiện Cuối lần nữa, em xin gửi đến tồn thể Thầy Khoa Hóa học Thực phẩm, Th.S Vũ Hải Yến, gia đình bạn bè lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh,ngày 17 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nghiêm Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tên Nghiêm Thị Trang sinh viên khóa K13 ngành Cơng nghệ kỹ thuật môi trường, mã số sinh viên 13150091 Tôi xin cam đoan: đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, thực hướng dẫn Th.S Vũ Hải Yến Các thông tin tham khảo đề tài thu thập từ nguồn đáng tin cậy, kiểm chứng, công bố rộng rãi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng phần Danh mục tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu đồ án tơi thực cách nghiêm túc, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin lấy danh dự uy tín thân để đảm bảo cho lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực Nghiêm Thị Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp cụ thể Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN CẦN GIỜ 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 1.2.3 Đặc điểm thủy văn 1.2.4 Đặc điểm hệ động – thực vật 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3.1 Đặc điểm kinh tế 1.3.2 Đặc điểm xã hội 10 1.4 Điều kiện sở hạ tầng 11 1.4.1 Hạ tầng giao thông 11 iii 1.4.2 Hạ tầng thủy lợi 11 1.4.3 Hạ tầng điện 11 1.4.4 Hạ tầng thông tin truyền thông 11 1.4.5 Cấp nước địa bàn 11 1.4.6 Chợ - trung tâm thương mại – siêu thị 12 1.4.7 Về sở giáo dục – đào tạo 12 1.4.8 Về sở y tế 12 1.4.9 Về nhà 12 1.5 Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 12 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ QUẢN LÝ 14 CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 14 2.1 Tổng quan chất thải rắn 14 2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn 14 2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 14 2.1.3 Phân loại chất thải rắn 15 2.1.4 Thành phần tính chất chất thải rắn 16 2.1.5 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường 17 2.2 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt 18 2.2.1 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt 18 2.2.2 Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 18 2.3 Hiện trạng quản lý CTRSH nước giới Việt Nam 25 2.3.1 Quản lý CTRSH nước giới 25 2.3.2 Quản lý CTRSH Việt Nam 27 2.3.3 Một số mơ hình quản lý CTRSH thành cơng giới Việt Nam 29 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 34 3.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH huyện Cần Giờ 34 3.1.1 Nguồn phát sinh 34 3.1.2 Thành phần khối lượng rác thải 35 3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Cần Giờ 38 3.2.1 Hiện trạng hệ thống quản lý kỹ thuật 38 3.2.2 Hiện trạng hệ thống quản lý hành 44 iv CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐƯA RA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2037 46 4.1 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Cần Giờ 46 4.1.1 Ưu nhược điểm hệ thống quản lý CTRSH huyện Cần Giờ 46 4.1.2 Cơ hội thách thức quản lý CTR huyện Cần Giờ 47 4.2 Dự báo tốc độ khối lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2037 48 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý CTRSH địa bàn huyện Cần Giờ đến năm 2037 50 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 50 4.3.2 Các giải pháp chế, sách 53 4.3.3 Các giải pháp quản lý 54 4.3.4 Đề xuất giải pháp kinh tế 56 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2037 57 5.1 Lộ trình quản lý CTRSH xã Thạnh An 58 5.1.1.Dự báo số lượng túi cần phân loại nguồn 58 5.1.2 Dự báo số xe số thùng cần đầu tư 60 5.1.3 Lựa chọn phương pháp ủ compost lò đốt 62 5.1.4 Quản lý hành xã Thạnh An 64 5.2 Lộ trình quản lý rác đơn vị hành cịn lại 66 5.2.1 Dự báo số lượng túi cần phân loại nguồn 66 5.2.2 Dự báo số xe số thùng cần đầu tư 67 5.2.3 Xây dựng điểm hẹn đường di chuyển đến khu xử lý An Thới Đông 72 5.2.4 Lựa chọn phương pháp xử lý 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hướng gió tốc độ gió mạnh tháng năm (m/s) Bảng 1.2 Thống kê dân số diện tích khu vực huyện Cần Giờ năm 2010 Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Bảng 2.2 Thành phần CTR Bảng 2.3 Phương thức thu gom chất thải rắn phân loại nguồn Bảng 2.4 Phương thức thu gom chất thải rắn phân loại nguồn Bảng 2.5 Hoạt động thu gom CTR số thành phố Châu Á Bảng 2.6 Các phương pháp xử lý CTR Châu Á (%) Bảng 3.1 Nguồn phát sinh loại chất thải rắn đô thị huyện Cần Giờ Bảng 3.2 Lượng rác thải hộ/ngày (điều tra 30 hộ) Bảng 3.3 Phân bố dân cư lượng rác thải sinh hoạt huyện Cần Giờ năm 2014 Bảng 3.4 Tỷ lệ thu gom xử lý rác xã huyện Cần Giờ Bảng 3.5 Thống kê phương tiện vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Cần Giờ Bảng 3.6 Khu vực xử lý công suất trạm chuyển tiếp rác thuộc huyện Cần Giờ Bảng 4.1 Ưu nhược điểm hệ thống quản lý CTRSH huyện Cần Giờ Bảng 4.2 Dự báo lượng CTR phát sinh huyện Cần Giờ đến năm 2037 Bảng 5.1.Khối lượng khơ thể tích loại rác huyện Cần Giờ Bảng 5.2 Dự báo số lượng túi cần đầu tư cho xã Thạnh An đến năm 2037 Bảng 5.3 Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh xã Thạnh An đến năm 2037 Bảng 5.4 Số lượng xe cần có để thu gom vận chuyển CTRSH xã Thạnh An từ năm 2017 – 2037 Bảng 5.5 Đặc tính kỹ thuật số nhóm model tiêu biểu thuộc Cơng ty TNHH Khoa học công nghệ bảo vệ môi trường Bảng 5.6 Dự đoán số lượng túi cần đầu tư cho đơn vị hành cịn lại Bảng 5.7 Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh khu xử lý An Thới Đông đến năm 2037 Bảng 5.8 Số thùng,xe thu gom vận chuyển CTRHC KXL An Thới Đông đến năm 2037 70 Bảng 5.9 Số lượng thùng rác xe cần có để thu gom vận chuyển CTR tái chế CTR vô khu xử lý An Thới Đông đến năm 2037 vi Bảng 5.10 Số lượng điểm hẹn cần có xã huyện Cần Giờ (năm 2017) 72 Bảng 5.11 Phân loại quy mô bãi chôn lấp CTR 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Cần Giờ Hình 1.2 Cơ cấu chuyển dịch kinh tế huyện Cần Giờ giai đoạn 2010 – 2015 Hình 2.1 Phân loại CTR theo nguồn phát sinh 15 Hình 2.2 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt 18 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt số đô thị Việt Nam 19 Hình 2.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 21 Hình 2.5 Hệ thống quản lý hành CTRSH địa bàn TP.HCM 24 Hình 2.6 Mức độ khuyến khích áp dụng xử lý CTR nước giới 26 Hình 2.7 Tỷ lệ phát sinh CTR vùng nước(2015) 28 Hình 2.8 Thùng rác cơng cộng Nhật 30 Hình 2.9 Bên nhà máy đốt rác phương pháp tầng sôi Nhật 31 Hình 2.10 Sân bay quốc tế Kansai xây đảo nhân tạo bồi lấp từ rác 31 Hình 3.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Cần Giờ 35 Hình 3.2 Khối lượng CTRSH (tấn/ngày) thu gom huyện Cần Giờ qua năm 36 Hình 3.3 Sơ đồ phân bố trạm trung chuyển huyện Cần Giờ 42 Hình 3.4 Hệ thống quản lý CTR thị TP.HCM 44 Hình 4.1 Phân loại CTR nguồn theo phương án 50 Hình 4.2 Phân loại rác thải nguồn theo phương án 51 Hình 5.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ đề xuất với cách bố trí phân xưởng 63 Hình 5.2 Vị trí điểm hẹn xã Bình Khánh 73 Hình 5.3 Vị trí điểm hẹn xã Tam Thơn Hiệp 73 Hình 5.4 Điểm hẹn xã An Thới Đông 74 Hình 5.5 Điểm hẹn xã Lý Nhơn 74 Hình 5.6 Vị trí điểm hẹn xã Long Hòa thị trấn Cần Thạnh 74 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt TP.HCM CTR CTRSH CTRHC CTRVC CTRNH KT – VH – XH KCN BVTV TN&MT VBPL Chữ viết đầy đủ Thành phố Hồ Chí Minh Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn hữu Chất thải rắn vô Chất thải rắn nguy hại Kinh tế - Văn hóa – Xã hội Khu công nghiệp Bảo vệ thực vật Tài nguyên Môi trường Văn pháp luật viii CHƯƠNG: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Là huyện ven biển thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Giờ người biết đến “lá phổi xanh” thành phố Lợi địa hình sẵn có kết hợp với đầu tư đắn Nhà nước, ngành du lịch đặc biệt du lịch sinh thái địa phương phát triển mạnh mẽ Cảnh quan đẹp, khơng khí lành giúp huyện Cần Giờ thu hút hàng ngàn lượt khách du lịch năm Qua năm, huyện Cần Giờ hướng tới xây dựng hình ảnh huyện văn hóa, thân thiện với môi trường người Bên cạnh hoạt động phát triển văn hóa – xã hội, cơng tác quản lý chất thải rắn quan tâm Trên địa bàn huyện, ngày thu gom xử lý khoảng 45 rác thải sinh hoạt Hầu hết xã huyện có tổ thu gom chất thải rắn riêng Tỷ lệ thu gom rác địa bàn huyện cao ( 85% năm 2015) Rác thải sau thu gom xử lý tập trung – hạn chế việc gây nhiễm mơi trường Ngồi quản lý kỹ thuật, công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường thực xuyên suốt Đây nỗ lực đáng kể người dân quyền địa phương việc đưa hình ảnh huyện ngày tốt đẹp Tuy nhiên, thời gian gần công tác quản lý chất thải rắn xuất số vấn đề đáng lo ngại Ngày 15/07/2016 hai bãi rác Bình Khánh Long Hịa buộc phải đóng cửa để chuyển tồn rác sau thu gom (ước tính 28 tấn/ngày) huyện Cần Giờ lên bãi rác Đa Phước, Bình Chánh (Đề án “Xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt giải pháp xử lý ô nhiễm, phục hồi môi trường” địa bàn huyện Cần Giờ) Công tác thu gom, vận chuyển chưa tốt gây ô nhiễm môi trường sức khỏe người dân Trên địa bàn huyện cịn xuất tình trạng xả rác sông, phát sinh nhiều bãi rác tự phát Quãng đường vận chuyển rác lớn nguy rò rỉ nước rỉ rác trình vận chuyển Rác thải sinh hoạt khơng phân loại nguồn dẫn đến lãng phí nhiều nguồn tài nguyên Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm biện pháp quản lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt, em tiến hành thực đề tài “ Đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh” làm khóa luận tốt nghiệp khoa Công nghệ kỹ thuật môi trường trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Theo kế hoạch thu gom, rác tái chế rác vô luân phiên thu gom vào ngày tuần Do đó, số lượng thùng rác xe cần có để thu gom vận chuyển khối lượng CTR tính theo khối lượng thải loại CTR có khối lượng lớn hơn.Cụ thể, CTR tái chế chiểm % khối lượng lớn CTR vơ số lượng thùng rác xe cần có đến năm 2037 để thu gom vận chuyển CTR thể bảng dưới: Bảng 5.9 Số lượng thùng rác xe cần có để thu gom vận chuyển CTR tái chế CTR vô khu xử lý An Thới Đông đến năm 2037 Năm ế (t 2n 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 Tổng 5.2.3 Xây dựng điểm hẹn đường di chuyển đến khu xử lý An Thới Đông  Số lượng điểm hẹn là: Theo bảng 3.3 ta tính tỷ lệ (%) phát thải rác xã, từ khối lượng rác xã X thuộc năm Y là: =% × ( ấ ) Khối lượng rác hữu xã X thuộc năm Y là: , = ×% = × 0,662 ( ấ ) Từ cơng thức trên, kết hợp cách tính phần 5.1.1 ta có kết bảng sau: Bảng 5.10 Số lượng điểm hẹn cần có xã huyện Cần Giờ (năm 2017) STT => Tổng số điểm hẹn cần có là: X = 3+1+2+2+1+2 = 11 (điểm hẹn); => Năm 2017, số xe đầu tư xe nên số điểm hẹn xe là: 11/3 = 3,67 chọn + xe điểm hẹn: thu gom rác thải xã Bình Khánh; + xe điểm hẹn: xe thu gom thị trấn Cần Thạnh xã Long Hòa, xe thu gom xã Tam Thôn Hiệp, An Thới Đơng Lý Nhơn Kết hợp thực tế tính tốn, ta thu vị trí điểm hẹn xã sau: 72 Hình 5.2 Vị trí điểm hẹn xã Bình Khánh Điểm hẹn địa bàn xã Bình Khánh phân chia dựa mức độ phân bố dân cư xã Phương tiện vận chuyển rác xe đó, điểm hẹn phân bố dọc theo trục đường đường Rừng Sác Xe thu gom rác di chuyển từ hướng phà Bình Khánh chạy dọc theo đường Rừng Sác thu gom rác điểm hẹn hình Hình 5.3 Vị trí điểm hẹn xã Tam Thơn Hiệp Tam Thơn Hiệp xã có diện tích lớn huyện Cần Giờ nhiên dân cư không tập trung đơng Qua hình ảnh vệ tinh ta thấy dân cư chủ yếu tập trung khu vực Do đó, điểm hẹn bố trí gần khu dân cư theo đường Rừng Sác vận chuyển khu xử lý An Thới Đơng 73 Hình 5.4 Điểm hẹn xã An Thới Đơng Hình 5.5 Điểm hẹn xã Lý Nhơn Hình 5.6 Vị trí điểm hẹn xã Long Hòa thị trấn Cần Thạnh 74 5.2.4 Lựa chọn phương pháp xử lý  Ủ phân compost Với ưu điểm ủ phân compost bao kín có thổi khí, ta tiến hành xây dựng nhà xưởng trình bày phần 5.1.3  Tái chế chất thải rắn Bằng biện pháp phân loại CTR nguồn ta thu loại CTR tái chế Chất thải sau thu gom lưu trữ kho sau vận chuyển đến sở tái chế chất thải rắn để sản xuất cơng cụ có ích cho người  Chơn lấp Với diện tích đất rộng lớn, nguồn kinh phí đầu tư cho việc quản lý CTR hạn hẹp, chôn lấp CTR phương án tối ưu để xử lý loại CTR lại khu xử lý An Thới Đơng Thiết kế bãi chơn lấp cần tính tốn yếu tố sau: - Lựa chọn quy mơ công suất bãi chôn lấp Bảng 5.11 Phân loại quy mô bãi chôn lấp CTR STT Loại bãi Nhỏ Vừa Lớn Rất lớn Theo tính tốn, khối lượng CTR đem chôn lấp năm 2017 7,2 tấn/ngày=2628 tấn/năm Đến năm 2037, khối lượng CTR chôn lấp khoảng 50 tấn/ngày = 18250 tấn/năm => quy hoạch bãi chôn lấp CTR cho khu vực thuộc loại nhỏ - Tính tốn diện tích hố chơn lấp + Bãi chôn lấp xây dựng nguyên tắc nửa chìm, nửa nổi; + Trước chơn xử lý sơ nhăm giảm thể tích rác ép tới tỷ trọng 0,8 m /tấn; + Chiều cao tổng thể bãi rác sau đóng cửa 10 m, độ sâu chìm đất 3m, độ cao m; + Các lớp rác dày tối đa m, đầm nén, lớp đất phủ xen kẽ lớp rác có độ dày 20cm, tổng diện tích đất phủ chiếm 28% diện tích hố chơn; 75 => Thể tích rác đem chơn đầm nén là: = - ℎô ấ : Khối lượng rác chôn lấp thời gian vận hành (tấn); - : tỷ trọng rác sau đầm nén 710 – 950 kg/m Chọn = 830 kg/m => Chọn số ô chôn lấp 2, thể tích rác ô là: = = 1362,77 = 681,38 ( 3) => Thể tích thực chơn lấp là: => Số lớp rác là: L = H/ (dr +dd) = / (1 + 0,2) = (lớp) ơ= + ℎủ = + 0,28 × = 681,38 + 0,28 × 681,38 = 872,17 ( ) => Diện tích chơn lấp : F = Vô /H = 872,17 / = 145,36 (m2) Chọn chiều dài ô chôn lấp L = 20 (m) => Chiều rộng ô chôn lấp B = F/L = 145,26 / 20 = 7,26 (m) Lớp chống thấm: Lớp lót có cấu tạo từ lên sau: Lớp đất nguyên thủy đầm chặt => lớp đất sét dày 0,6m đầm chặt => lớp màng địa kỹ thuật chống thấm HDPE dày 2mm => lớp sỏi thoát nước dày 0,3 m => lớp vải địa kỹ thuật => lớp đất dày 0,6m đầm chặt => lớp rác Lớp phủ bề mặt: cấu tạo từ xuống hệ thống lớp bao phủ bề mặt sau: lớp đất trồng dày 0,6 m dùng để trồng cỏ xanh nhằm tạo thảm thực vật => lớp vải lọc địa chất 2mm => lớp sỏi thoát nước dày 0,3 m => lớp tổng hợp dày 20 mm, có độ dốc tối thiểu 3% => lớp phủ cuối lớp đất sét dày 0,6m, có hàm lượng sét > 30% đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn nén cẩn thận - Hệ thống thu gom nước rỉ rác: + Hệ thống thu gom, thoát nước mặt: để hạn chế nước mưa chảy qua khu vực chôn rác, quanh hố chôn rác xây dựng đê bao cao 2,5m, chiều dày mặt đê 2,5 m để ngăn nước mưa + Hệ thống thoát nước rác đáy bãi: thu gom nước rác mương thu nước Mương thu nước xây gạch ống, vữa, xi măng chiều rộng 0,6 m, thành bên cao 0,6m, đáy thành phía láng vữa xi măng chống thấm, mặt đáy mương thấp đáy hồ chôn rác khoảng 0,2 m để rò rỉ từ ống thu bãi rác chảy vào rãnh thu gom 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm vừa qua, với phát triển kinh tế - xã hội, mặt huyện Cần Giờ ngày thay đổi Quản lý CTR yêu cầu cấp bách cần thiết góp phần vào cơng xây dựng hình ảnh tốt đẹp huyện Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý CTR phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể huyện Cần Giờ cần thiết, đảm bảo sức khỏe người dân bảo vệ môi trường địa phương Thành phần CTRSH phát sinh địa bàn huyện Cần Giờ đa dạng Trong đó, chiếm tỷ lệ cao CTR thực phẩm (66,2%), tiếp đến CTR tái chế (22,15%) cịn lại loại CTR khác Hiện nay, xã địa bàn huyện có đội thu gom xử lý riêng hợp đồng với công ty TNHH Môi trường Cần Giờ để thu gom, vận chuyển xử lý rác Tỷ lệ thu gom cao, có xã tỷ lệ thu gom đạt 95% Phương pháp xử lý CTR địa bàn áp dụng là: chôn lấp bãi rác tập trung, đốt, xử lý chỗ (đốt chôn vườn nhà), tái chế thải bãi đất trống kênh mương Các CTR nói chung CTRSH nói riêng thu gom hỗn hợp chưa thực đươc công tác phân loại rác nguồn, chất thải nguy hại chưa phân loại mà cịn để lẫn với chât thải thơng thường Cơng nghệ chôn lấp CTR sử dụng nhiều huyện Cần Giờ Bên cạnh việc chôn lấp rác thải xã Lý Nhơn, rác thải đơn vị hành cịn lại huyện chuyển đến xử lý khu xử lý Đa Phước Quãng đường vận chuyển lớn, khối lượng CTR ngày tăng nhanh số lượng biến đổi thành phần cho thấy giải pháp không tối ưu Bãi chơn lấp cũ có cơng dụng trạm trung chuyển hàng ngày gây ô nhiễm môi trường nước rỉ rác, khí thải Trong tương lại, khơng có biện pháp khắc phục hợp lý nơi chứa rác hữu trở thành nguồn phát sinh dịch bệnh, ô nhiễm Kiến nghị Để quản lý CTR địa bàn huyện Cần Giờ, góp phần bảo vệ môi trường thời gian tới cần tập trung cho số giải pháp sau: Xây dựng lộ trình giúp người dân tạo thói quen phân loại chất thải rắn nguồn từ hộ gia đinh, trường học, quán ăn Đầu tư trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ lao động để phục vụ tốt cho công tác thu gom nhằm đáp ứng việc gia tăng dân số từ đến năm 2037 77 Về chế, sách: quan quản lý cần hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật văn quy định quản lý, xử lý CTR nói chung CTRSH nói riêng Xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý CTR, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Các giải pháp kinh tế tạo nguồn tài ổn định cách tăng ngân sách nhà nước cho công tác thu gom, vận chuyển, tranh thủ viện trợ, tăng cường liên doanh với đối tác nước ngoài, thu hút đầu tư tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến Sử dụng mục đích, có hiệu nguồn kinh phí phục vụ cho công tác quản lý môi trường Các xã cần có giải pháp riêng để phù hợp với địa hình xã Cơng tác thu phí VSMT điều chỉnh mức thu phù hợp với địa phương nhằm góp phần đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động quản lý CTR - Tiến hành thay đổi lộ trình thu gom, xây dựng hệ thống xử lý rác thải tập trung địa phương Các cơng trình phụ trợ kèm, trạm trung chuyển đầu tư đồng để trình hoạt động mang lại hiệu cao 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nghiên cứu tổng hợp Vùng cửa sông hệ thống sông Đồng Nai phục vụ công tác quy hoạch khai thác vùng theo mục tiêu phát triển bền vững - PGS.TS Huỳnh Thị Minh Hằng (2004) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng – an ninh huyện Cần Giờ giai đoạn 2016 – 2020 (Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ) Báo cáo tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, quốc phịng – an ninh huyện Cần Giờ q I năm 2016 (Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ) 4.Quản lý xử lý chất thải rắn – Nguyễn Văn Phước Bảo vệ môi trường xây dựng - Lê Văn Nãi (Nhà xuất Khoa học kỹ thuật) 6.Quản lý chất thải rắn – Trần Thị Mỹ Diệu 7.Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam– Chất thải rắn, Hà Nội (2005) 8.Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2015 Báo cáo “Quản lý chất thải, bảo vệ môi trường lưu vực sông, khắc phục nhiễm, suy thối cải thiện chất lượng mơi trường”, Hội nghị mơi trường tồn quốc, Bộ TN&MT, tháng 9/2015 10 Công văn số 573/BXD – KHCN Bộ xây dựng ngày 31/03/2014 việc báo cáo kết thực tiêu kế hoạch TNMT phát triển bền vững năm 2013 11 Báo cáo trạng áp dụng công nghệ xử lý CTRNH CTRSH Việt Nam, Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Bộ TN&MT, tháng 9/2015 12 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Nguyễn Thị Thanh Huyền(2014) - Luận văn thạc sỹ, Đại học Bách khoa Hà Nội 13 Phê duyệt đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng huyện Cần Giờ đến năm 2025) Tài liệu Tiếng Anh 14 Integrated Solid Waste Management, McGRAW – HILL 79 PHỤ LỤC Một số hình ảnh nghiên cứu thực địa chất thải rắn huyện Cần Giờ CTR địa bàn chưa thu gom, vứt bừa bãi ngồi mơi trường Hệ thống thùng rác cũ, có dấu hiệu hỏng hóc hết thời hạn sử dụng 80 Quy trình thu gom rác điểm hẹn xã Bình Khánh Rác sau thu gom vận chuyển đến trạm trung chuyển – bãi chôn lấp tải 81 Bãi chôn lấp Già Đỏ tải xây lán tạm để chứa rác thải chuyển ngày Rác thải phát sinh ngày thu gom chưa vận chuyển phát sinh mùi, thu hút côn trùng 82 Bãi chôn lấp cũ hết hạn sử dụng không xịt thuốc, khơng có biện pháp xử lý nước rỉ rác 83 ... CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐƯA RA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2037 46 4.1 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Cần Giờ 46... pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn “ Đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Cần Giờ - TP. HCM? ?? có mục tiêu cải thiện hệ thống quản lý CTRSH địa bàn huyện. .. VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 2.1 Tổng quan chất thải rắn 2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất chất thải dạng rắn, phát sinh hoạt động người, sinh

Ngày đăng: 20/12/2021, 06:19

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Vị trí địa lý huyện Cần Giờ - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 1.1..

Vị trí địa lý huyện Cần Giờ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.2. Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt ( Quản lý chất thải rắn – Trần Thị Mỹ Diệu) - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 2.2..

Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt ( Quản lý chất thải rắn – Trần Thị Mỹ Diệu) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở một số đô thị ở Việt - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 2.3..

Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở một số đô thị ở Việt Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.4. Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 2.4..

Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.5. Hệ thống quản lý hành chính CTRSH trên địa bàn TP.HCM - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 2.5..

Hệ thống quản lý hành chính CTRSH trên địa bàn TP.HCM Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.6. Mức độ khuyến khích áp dụng xử lý CT Rở các nước trên thế giới - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 2.6..

Mức độ khuyến khích áp dụng xử lý CT Rở các nước trên thế giới Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.7. Tỷ lệ phát sinh CTR tại 6 vùng trong cả nước(2015) - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 2.7..

Tỷ lệ phát sinh CTR tại 6 vùng trong cả nước(2015) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.8. Thùng rác công cộng ở Nhật - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 2.8..

Thùng rác công cộng ở Nhật Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.9. Bên trong nhà máy đốt rác bằng phương pháp tầng sôi của Nhật - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 2.9..

Bên trong nhà máy đốt rác bằng phương pháp tầng sôi của Nhật Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.10. Sân bay quốc tế Kansai xây trên đảo nhân tạo bồi lấp từ rác. - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 2.10..

Sân bay quốc tế Kansai xây trên đảo nhân tạo bồi lấp từ rác Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1. Nguồn phát sinh và loại chất thải rắn đô thị tại huyện Cần Giờ - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Bảng 3.1..

Nguồn phát sinh và loại chất thải rắn đô thị tại huyện Cần Giờ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.6. Khu vực xử lý và công suất của trạm chuyển tiếp rác thuộc huyện Cần Giờ Trạm chuyển tiếp - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Bảng 3.6..

Khu vực xử lý và công suất của trạm chuyển tiếp rác thuộc huyện Cần Giờ Trạm chuyển tiếp Xem tại trang 58 của tài liệu.
Theo bảng 3.4 CTRSH không được đội vệ sinh môi trường thu gom sẽ được người dân xử lý bằng một số công nghệ đơn giản như đốt, làm compost.. - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

heo.

bảng 3.4 CTRSH không được đội vệ sinh môi trường thu gom sẽ được người dân xử lý bằng một số công nghệ đơn giản như đốt, làm compost Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.2. Dự báo lượng CTR phát sin hở huyện Cần Giờ đến năm 2037 STT - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Bảng 4.2..

Dự báo lượng CTR phát sin hở huyện Cần Giờ đến năm 2037 STT Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.1. Phân loại CTR tại nguồn theo phương án 1 - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 4.1..

Phân loại CTR tại nguồn theo phương án 1 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.2. Phân loại rác thải tại nguồn theo phương án 2 - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 4.2..

Phân loại rác thải tại nguồn theo phương án 2 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 5.1.Khối lượng khô và thể tích các loại rác tại huyện Cần Giờ - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Bảng 5.1..

Khối lượng khô và thể tích các loại rác tại huyện Cần Giờ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 5.2. Dự báo số lượng túi cần đầu tư cho xã Thạnh An đến năm 2037 - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Bảng 5.2..

Dự báo số lượng túi cần đầu tư cho xã Thạnh An đến năm 2037 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Theo bảng 3.3 khối lượng rác sinh hoạt tại xã Thạnh An là 3,34 tấn/ngày chiếm 6,28% tỷ lệ phát thải toàn xã - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

heo.

bảng 3.3 khối lượng rác sinh hoạt tại xã Thạnh An là 3,34 tấn/ngày chiếm 6,28% tỷ lệ phát thải toàn xã Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 5.4. Số lượng xe cần có để thu gom và vận chuyển CTRSH của xã Thạnh An từ năm 2017 – 2037 - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Bảng 5.4..

Số lượng xe cần có để thu gom và vận chuyển CTRSH của xã Thạnh An từ năm 2017 – 2037 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 5.1. Sơ đồ quy trình công nghệ đề xuất với cách bố trí phân xưởng - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 5.1..

Sơ đồ quy trình công nghệ đề xuất với cách bố trí phân xưởng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 5.6. Dự đoán số lượng túi cần đầu tư cho các đơn vị hành chính còn lại - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Bảng 5.6..

Dự đoán số lượng túi cần đầu tư cho các đơn vị hành chính còn lại Xem tại trang 85 của tài liệu.
Khối lượng rác tại khu xử lý An Thới Đông qua các năm thể hiện ở bảng 5.1 - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

h.

ối lượng rác tại khu xử lý An Thới Đông qua các năm thể hiện ở bảng 5.1 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Với các công thức tính toán bên trên ta thu được bảng sau: - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

i.

các công thức tính toán bên trên ta thu được bảng sau: Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 5.9. Số lượng thùng rác và xe cần có để thu gom và vận chuyển CTR có thể tái chế và CTR vô cơ về khu xử lý An Thới Đông đến năm 2037 - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Bảng 5.9..

Số lượng thùng rác và xe cần có để thu gom và vận chuyển CTR có thể tái chế và CTR vô cơ về khu xử lý An Thới Đông đến năm 2037 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 5.2. Vị trí điểm hẹn tại xã Bình Khánh - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 5.2..

Vị trí điểm hẹn tại xã Bình Khánh Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 5.3. Vị trí điểm hẹn tại xã Tam Thôn Hiệp - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 5.3..

Vị trí điểm hẹn tại xã Tam Thôn Hiệp Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 5.6. Vị trí điểm hẹn tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 5.6..

Vị trí điểm hẹn tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 5.4. Điểm hẹn tại xã An Thới Đông Hình 5.5. Điểm hẹn tại xã Lý Nhơn - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

Hình 5.4..

Điểm hẹn tại xã An Thới Đông Hình 5.5. Điểm hẹn tại xã Lý Nhơn Xem tại trang 93 của tài liệu.
Một số hình ảnh nghiên cứu thực địa về chất thải rắn ở huyện Cần Giờ - (Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giờ   tp  HCM

t.

số hình ảnh nghiên cứu thực địa về chất thải rắn ở huyện Cần Giờ Xem tại trang 100 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan