Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE

52 20 0
Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MYCOBACTERIA – CHLAMYDIAE M tuberculosis M leprae M bovis C trachomatis C pneumoniae C psittaci • Đặc điểm sinh học • Khả gây bệnh • Chẩn đốn vi sinh y học • Phòng bệnh điều trị 22/11/2020 3  Giống Mycobacteria có đặc điểm sau: MYCOBACTER IA • Có tính kháng cồn, kháng acid • Tốc độ tăng trưởng chậm • Trực khuẩn mảnh, dài, đơi phân nhánh dạng sợi (có mối liên hệ gần với nấm) 22/11/2020 4 MYCOBACTER IA  Giống Mycobacteria bao gồm: • Loại gây bệnh cho người động vật (M.tuberculosis, M.leprae, M.bovis) • Loại gây nhiễm khuần hội (MAC) • Loại sống hoại sinh không gây bệnh => Mycobacterium tuberculosis là loài vi khuẩn gây bệnh chi Mycobacterium 22/11/2020 5 Đặc điểm sinh học MYCOB AC TER IUM TUB ER CULOSIS • Trực khuẩn lao có hình que mảnh, hạt hay dạng sợi dài hay phân nhánh • Kích thước (0,3-0,6) x (1-4) um • Khơng sinh vỏ, lơng, nha bào • Sắp xếp khơng theo trật tự nào, đứng riêng lẻ hay tụ thành đám 22/11/2020 6 Đặc điểm sinh học  Tính chất ni cấy • • • • Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối Nhiệt độ 370C, pH 6,7-6,9 Thời gian sinh sản chậm 15-20

TRƯỜNG ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH Bộ môn Vi sinh – Y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE Nhóm – Lớp Y2019A MYCOBACTERI A CHLAMYDIAE M tuberculosis C trachomatis M bovis C pneumoniae M leprae C psittaci 22/11/2020 2 MYCOBACTERIA – CHLAMYDIAE M tuberculosis M leprae M bovis C trachomatis C pneumoniae C psittaci • Đặc điểm sinh học • Khả gây bệnh • Chẩn đốn vi sinh y học • Phòng bệnh điều trị 22/11/2020 3  Giống Mycobacteria có đặc điểm sau: MYCOBACTER IA • Có tính kháng cồn, kháng acid • Tốc độ tăng trưởng chậm • Trực khuẩn mảnh, dài, đơi phân nhánh dạng sợi (có mối liên hệ gần với nấm) 22/11/2020 4 MYCOBACTER IA  Giống Mycobacteria bao gồm: • Loại gây bệnh cho người động vật (M.tuberculosis, M.leprae, M.bovis) • Loại gây nhiễm khuần hội (MAC) • Loại sống hoại sinh không gây bệnh => Mycobacterium tuberculosis là loài  vi khuẩn gây bệnh chi  Mycobacterium  22/11/2020 5 Đặc điểm sinh học MYCOB AC TER IUM TUB ER CULOSIS • Trực khuẩn lao có hình que mảnh, hạt hay dạng sợi dài hay phân nhánh • Kích thước (0,3-0,6) x (1-4) um • Khơng sinh vỏ, lơng, nha bào • Sắp xếp khơng theo trật tự nào, đứng riêng lẻ hay tụ thành đám 22/11/2020 6 Đặc điểm sinh học  Tính chất ni cấy • • • • Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối Nhiệt độ 370C, pH 6,7-6,9 Thời gian sinh sản chậm 15-20 Môi trường ni cấy gồm:  Chọn lọc (có kháng sinh để diệt tạp khuẩn nấm)  Khơng chọn lọc • Có mơi trường khơng chọn lọc thường dùng:  Môi trường thạch bán tổng hợp Middleboro 7H10 7H11  Môi trường Lowenstein-Jensen  Môi trường lỏng Middleboro 7h9 7H12 • Thời gian ủ từ 6-8 tuần 22/11/2020 7 Đặc điểm sinh học  Khả sinh độc tố • Khơng có ngoại độc tố Tính độc lipid, chủ yếu axit mycolic giúp bảo vệ vi khuẩn khỏi bạch cầu gây độc cho thể bị vỡ • Thành tế bào quan trọng khả chống lại đề kháng thể gây phản ứng mẫn muộn Thành chủ yếu gồm:  Lipid  Protein  Polysaccharide  Yếu tố tạo thừng 22/11/2020 8 Đặc điểm sinh học  Sức đề kháng • Cao • Muốn diệt:  Các chất acid, cồn, base, hay chất sát khuẩn tiếp xúc lâu  Tia hồng ngoại  Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp 50 phút  Sữa bị có trực khuẩn lao phải đun 65 -700C 30 phút 22/11/2020 9 II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH • M.tuberculosis khơng có nội ngoại độc tố • Tính độc chủ yếu yếu tố sợi lớp sáp vách tế bào (mất yếu tố sợi, vi khuẩn lao giảm độc lực) • Khả gây bệnh:  Đường lây truyền  Sự phát tán vi khuẩn lao thể kí chủ  Sự tăng trưởng nội bào  Điều kiện để bệnh lao phát triển  Biểu lâm sàng 22/11/2020 10 10  Điều trị  Điều trị bệnh lao M.bovis tuân theo phác đồ hóa trị liệu, nâng cao thể trạng, cải thiện điều kiện sống tương tự M tuberculosis o Lưu ý:  M bovis đề kháng tự nhiên với pyrazinamide, thuốc thường dùng: isoniazid rifampicin, thời gian điều trị thường kéo dài tháng 22/11/2020 38 38 I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Hình thể • Hình que • Kích thước MYCOB AC TER IUM LEPRAE (0,2-0,5)x(1-8) um • Đứng riêng lẻ, bó song song, khối hình cầu tế bào nội mơ mạch máu hay tế bào đơn nhân, lẻ tẻ ngồi tế bào • Khơng tạo vỏ, khơng lơng, không sinh nha bào 22/11/2020 39 39 I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Nuôi cấy  Chưa thực việc nuôi cấy môi trường nhân tạo  Nhiệt độ tăng trưởng thấp thể người  Sử dụng phương pháp nuôi cấy ống nghiệm  Thời gian tăng trưởng VK chậm (chu kì nhân đơi 10-13 ngày) Sinh độc tố  Chưa xác định độc tố (có thể nội độc tố gây dị ứng) Sức đề kháng  Cao  Sống tử thi thời gian dài 22/11/2020 40 40 II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH Nguồn bệnh  Chủ yếu người mắc bệnh phong  Con trút chín khoang (Nine-banded Armadello)  Một số loài khỉ: Chimpanzee, Mangabey Con đường lây nhiễm  Đường hô hấp  Đường lây qua da Phân loại  Có thể phong phong u phong củ 22/11/2020 41 41 P HONG U P HONG CỦ 22/11/2020 42 42 Phân loại - Phân loại theo hội nghị bệnh phong quốc tế lần (Madrid 1953) chia thành nhóm: nhóm phong bất định (I), nhóm phong củ (T), nhóm phong trung gian (B), nhóm phong u (L) - Phân loại theo miễn dịch học Ridley Jopling: chia thành nhóm: nhóm phong bất định (I), nhóm phong củ (T), nhóm trung gian gần củ (BT), nhóm trung gian(BB), nhóm trung gian gần u (BL), nhóm phong u (LL) - Phân loại theo vi khuẩn (theo WHO 1988): Nhóm vi khuẩn (PB – Paucillary) nhóm nhiều vi khuẩn (MB – multibacllary) 22/11/2020 43 43 Đáp ứng miễn dịch  Không đặc hiệu: da, thực bào  Đặc hiệu: • Miễn dịch thể dịch: vi khuẩn bệnh phong có hiệu quả, ngược lại cịn gây loại phản ứng phong hồng ban nút phong • Miễn dịch qua trung gian tế bào: chủ yếu, có vai trị quan trọng kiểm sốt lây lan vi khuẩn phong dạng lâm sàng bệnh  Ở bệnh nhân có đáp ứng miễn dịch thể dịch mạnh có đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào yếu dạng lâm sàng thường phong u phong gần u, phong trung gian; ngược lại 22/11/2020 44 44 III CHẨN ĐOÁN VI SINH Y HỌC Phương pháp hình thể Dùng dao mổ nạo lấy phần loét da tay niêm mạc mũi sinh thiết da dái tai, chà lên phiến kính (lame) đem nhuộm kĩ thuật ZiehlNeelsen, tìm vi khuẩn kháng acid xếp thành bó tế bào đơn nhân 22/11/2020 45 45 III CHẨN ĐOÁN VI SINH Y HỌC Thử nghiệm lepromin  Là thử nghiệm đánh giá sức đề kháng thể vi khẩn phong, khơng có giá trị xác định chẩn đốn bệnh phong  Ý nghĩa: • Giúp đánh giá tình trạng miễn dịch qua trung gian tế bào tế bào vi khuẩn phong • Giúp tiên lượng bệnh • Giúp phân loại thể phong 22/11/2020 46 46 IV PHỊNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ Phịng bệnh Phịng bệnh khơng đặc hiệu:  Kiến thức  Thái độ  Hành vi Phòng bệnh đặc hiệu:  Chưa có vacxin  Điều trị dự phịng cho trẻ em cần thiết 22/11/2020 47 47 IV PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ Điều trị Thuốc Phác đồ điều trị bệnh Phác đồ điều trị bệnh phong người lớn phong trẻ em 22/11/2020 48 48 Phác đồ điều trị bệnh phong người lớn  Thể vi khuẩn (PB): Rifampicin 600mg: tháng uống lần (có kiểm sốt) DDS 100mg/ngày: tự uống hàng ngày Thời gian điều trị: tháng  Thể nhiều vi khuẩn (MB): Rifampicin 600mg: tháng uống lần có kiểm sốt Clofazimin 300mg: tháng uống lần có kiểm sốt Clofazimin 50mg: tự uống hàng ngày DDS 100mg: tự uống hàng ngày Thời gian điều trị: 12 tháng 22/11/2020 49 49 Phác đồ điều trị bệnh phong trẻ em Thể vi khuẩn (PB: Paucibacillary): Thời gian điều trị: tháng Thể nhiều vi khuẩn (MB: Multibacillary): Thời gian điều trị: 12 tháng Lưu ý: Trong trường hợp đồng nhiễm bệnh lao bệnh phong, việc điều trị rifampicin dựa khuyến nghị điều trị bệnh lao 22/11/2020 50 50 Vật lý trị liệu  Phục hồi chức năng, phòng tránh tàn phế Xã hội  Tránh kì thị, theo dõi người tiếp xúc với ng bệnh, Theo dõi  Đáp ứng điều trị, tác dụng phụ thuốc 22/11/2020 51 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình Vi sinh y học, trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, 2020-2021  Mycobacterium bovis – Health Jade Team  Grange, John M.; Malcolm D Yates and Isabel N de Kantor (1996) “Guidelines for speciation within Mycobacterium tuberculosis complex Second edition” (PDF). World Health Organization  Mycobacteria tuberculosis – Wikipedia t  Leprosy – an overview of clinical features, diagnosis, and treatment Marcellus Fischer 22/11/2020 52 52 ... môi trường chọn lọc lỏng nh? ?y cho kết nhanh nuôi c? ?y vi khuẩn lao môi trường đặc 22/11/2020 17 17 III Chẩn đoán vi sinh y học Chẩn đoán vi sinh học  Nhuộm soi (Ở Vi? ??t Nam thường dùng):  PCR... Chuẩn đoán vi sinh y học  Bệnh phẩm • T? ?y vị trí thương tổn, bệnh phẩm phải l? ?y khác (đàm, mủ, nước tiểu, dịch não t? ?y, dịch d? ?y, mẫu sinh thiết mơ ) • T? ?y trường hợp, để tăng khả phát vi khuẩn... 16 III Chẩn đốn vi sinh y học Ni c? ?y phân lập  Môi trường nuôi c? ?y chia làm loại: Chọn lọc khơng chọn lọc • Giống nhau: có thành phần dinh dưỡng như: bột khoai t? ?y, trứng, glycerol, • Khác nhau:

Ngày đăng: 19/12/2021, 20:03

Hình ảnh liên quan

• Trực khuẩn lao có hình - Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE

r.

ực khuẩn lao có hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
1/ Quan sát hình thể - Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE

1.

Quan sát hình thể Xem tại trang 16 của tài liệu.
III. Chẩn đoán vi sin hy học - Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE

h.

ẩn đoán vi sin hy học Xem tại trang 16 của tài liệu.
 1c: Phình hạch to ở phổi. - Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE

1c.

Phình hạch to ở phổi Xem tại trang 33 của tài liệu.
• Hình que - Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE

Hình que.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
song, khối hình cầu trong các tế bào nội mô mạch máu  hay  trong  các  tế  bào  đơn  nhân, lẻ tẻ ở ngoài tế bào - Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE

song.

khối hình cầu trong các tế bào nội mô mạch máu hay trong các tế bào đơn nhân, lẻ tẻ ở ngoài tế bào Xem tại trang 39 của tài liệu.
III CHẨN ĐOÁN VI SIN HY HỌC - Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE
III CHẨN ĐOÁN VI SIN HY HỌC Xem tại trang 45 của tài liệu.
Phương pháp hình thể - Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE

h.

ương pháp hình thể Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • MYCOBACTERIA

  • MYCOBACTERIA

  • MYCOBACTERIum TUBERCULOSIS

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

  • II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Miễn dịch

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Tìm dị ứng lao bằng phản ứng Mantoux-Tuberculin

  • Xét nghiệm IGRA(Interferon Gamma Release Assay)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan