Báo cáo luật du lịch

15 9 0
Báo cáo luật du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn: Ths.NGUYỄN THU HƯƠNG Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Bích Thùy Mã sinh viên: 20810000431 Ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Lớp: QTDVDL&LH1 Khóa: D15 Chuyên ngành: Khách sạn Hà Nội - 2021 Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 1 Mục lục I. Lời mở đầu II. Nội dung Câu 1 : Trình bày các yêu cầu điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch ? Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân . Các mức độ xử phạt , biện pháp khắc phục trong kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch ? Liên hệ 1 cơ sở thực tế ? Câu 2 : Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính của các cấp trong lĩnh vực du lịch ? Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch tại một số quốc gia trên thế giới ? Câu 3 : Phân loại hướng dẫn viên du lịch? Điều kiện cấp thẻ và hành nghề hướng dẫn viên du lịch ? Xử lý vi phạm quy định về hướng dẫn du lịch? III. Kết luận Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 1 I. Lời nói đầu Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu thỏa mãn tinh thần vui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch ngày nay là một trong những ngành có triển vọng rất lớn. Du lịch Việt Nam dù ra đời muộn hơn so với các nước trên thế giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận, đây là một trong những ngành “công nghiệp không có khói” mang lại thu nhập GDP cao cho nền kinh tế , giải quyết được vấn đề công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, giúp chúng ta có một cái nhìn thật đầy đủ và chính xác về nó. Điều này có ý nghĩa cả về phương diện lí luận và thực tiễn, giúp du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu mới, khắc phục được những hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển đúng với tiềm năng của đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực và thế giới. Chính vì những điều đó, em đã tìm hiểu về vai trò và ý nghĩa của luật du lịch tới các doanh nghiệp, hiện trạng ngành này ở giai đoạn hiện nay, giúp đưa ra một cái nhìn tổng quan về du lịch Việt Nam. Việc thu thập và phân tích dữ liệu cũng là một cách giúp bản thân em hiểu rõ và biết thêm nhiều kiến thức về ngành du lịch để phục vụ nhiều hơn cho công việc sau này, và qua đó em cũng muốn áp dụng nhiều hơn kiến thức mình học được ở môn Luật du lịch vào thực tiễn. Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 2 II . Nội dung Câu 1 : Để có thể hiểu rõ các yêu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch chúng ta phải hiểu rõ khái niệm : Cơ sở lưu trú du lịch là nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong du lịch được hiểu là phương tiện vật chất kĩ thuật được huy động tham gia vào việc khai thác các tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và thực hiện các dịch vụ và hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của du khách trong các chuyến hành trình. Các loại cơ sở lưu trú du lịch được quy định lại luật du lịch 2017 bao gồm các loại hình sau: 1. Khách sạn. Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn bên đường, khách sạn nổi và khách sạn thành phố. 2. Làng du lịch (tourist village) là cơ sở lưu trú du lịch gồm tập hợp các biệt thự hoặc một số loại cơ sở lưu trú khác như căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) và bãi cắm trại, được xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ thống dịch vụ gồm các nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí, thể thao và các tiện ích khác phục vụ khách du lịch. 3. Biệt thự du lịch (tourist villa) là biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú. Có từ ba biệt thự du lịch trở lên được gọi là cụm biệt thự du lịch. 4. Căn hộ du lịch (tourist apartment) là căn hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú. Có từ mười căn hộ du lịch trở lên được gọi là khu căn hộ du lịch. Bãi cắm trại du lịch (tourist camping) là khu vực đất được quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại. Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) là cơ sở lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch như khách sạn nhưng không đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn. Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) là nơi sinh sống của người sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, có thể có dịch vụ khác theo khả năng đáp ứng Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 3 của chủ nhà. Các cơ sở lưu trú du lịch khác gồm tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch, cara-van (caravan), lều du lịch. Theo quy định tại Điều 49 Luật du lịch, điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch bao gồm: * Có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; * Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn về phòng cháy và chữa cháy, bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật; * Đáp ứng điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch. Trong đó điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch được hướng dẫn tại Nghị định 168/2017/NĐ-CP. ❖ Quyền và nghĩa vụ của tổ chứ cá nhân trong dịch vụ lưu trú du lịch 1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có quyền sau đây: a) Từ chối tiếp nhận khách du lịch có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy của cơ sở lưu trú du lịch hoặc khi cơ sở lưu trú du lịch không còn khả năng đáp ứng yêu cầu của khách du lịch; b) Hủy bỏ hợp đồng cung cấp dịch vụ đối với khách du lịch có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy của cơ sở lưu trú du lịch. 2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm duy trì điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch theo quy định tại khoản 1 Điều 49 của Luật này; b) Niêm yết công khai giá bán hàng hóa và dịch vụ, nội quy của cơ sở lưu trú du lịch; c) Bồi thường thiệt hại cho khách du lịch theo quy định của pháp luật về dân sự; d) Thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi có cơ sở lưu trú du lịch khi có sự thay đổi về tên cơ sở, quy mô, địa chỉ, người đại diện theo pháp luật; đ) Chỉ được sử dụng từ “sao” hoặc hình ảnh ngôi sao để quảng cáo về hạng cơ sở lưu trú du lịch sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch; e) Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán theo quy định của pháp luật. 3. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch đã được công nhận hạng có quyền và nghĩa vụ sau đây: Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 4 a) Quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này; b) Treo biển công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch và quảng cáo đúng với loại, hạng đã được công nhận; c) Duy trì chất lượng của cơ sở lưu trú du lịch theo đúng loại, hạng đã được công nhận. ❖ Mức độ xử phạt trong kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch 1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Thông báo không đầy đủ các nội dung tới cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi có cơ sở lưu trú du lịch trước khi đi vào hoạt động theo quy định; b) Thông báo hoạt động không đúng thời hạn theo quy định; c) Không niêm yết công khai giá hàng hóa, dịch vụ theo quy định. 2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không thông báo trước khi đi vào hoạt động theo quy định; b) Không thông báo về việc thay đổi tên cơ sở lưu trú du lịch theo quy định; c) Không thông báo về việc thay đổi quy mô cơ sở lưu trú du lịch theo quy định; d) Không thông báo về việc thay đổi địa chỉ cơ sở lưu trú du lịch theo quy định; đ) Không thông báo về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật của cơ sở lưu trú du lịch theo quy định. 3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không niêm yết công khai nội quy của cơ sở lưu trú du lịch theo quy định. 4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi bán không đúng giá niêm yết hàng hóa, dịch vụ trong cơ sở lưu trú du lịch. 5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết với khách du lịch. 6. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch sau khi đã thông báo tạm dừng hoặc chấm dứt hoạt động; b) Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch sau khi bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ hoạt động kinh doanh. Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 5 7. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi không bảo đảm điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 49 của Luật Du lịch. 8. Quy định từ khoản 1 đến khoản 7 Điều này cũng được áp dụng đối với nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan nhà nước có hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch. ❖ Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại khoản 7 Điều ; b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại các khoản 4, 5, 6 và 7 Điều này. ❖ Liên hệ cơ sở du lịch : Công ty du lịch Hà Nội thành lập năm 2006 với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực du lịch và lữ hành. Công ty luôn lấy phương châm phục vụ "Tốt hơn những gì bạn mong đợi" để cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Công ty du lịch Hà Nội cam kết một dịch vụ chỉ có tốt và tốt hơn và luôn mong muốn đem đến sự hài lòng cho khách hàng. Hiện nay công ty du lịch Hà Nội đang phát triển và không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh ở các khu vực: Thái Bình, Hải Dương, Đà Nẵng,... để phục vụ nhu cầu du lịch của khách hàng mục tiêu. Công ty du lịch Hà Nội chuyên cung cấp dịch vụ du lịch cho khách trong và ngoài nước, tổ chức Team Building kết hợp du lịch, lữ hành cho các doanh nghiệp, khách nước ngoài vào Việt Nam,... Công ty du lịch Hà Nội sẽ cung cấp các dịch vụ bổ trợ về làm thủ tục giấy tờ, phương tiện đi lại, nơi ở,... cho khách hàng của công ty. Chi phí định giá theo tour du lịch khách hàng lựa chọn, phụ thuộc vào thời gian và nơi khách hàng đến. Câu 2 : Theo Nghị định số 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chínhcủa các cấp trong lĩnh vực du lịch được quy định cụ thể tại “ Chương III từ Điều19 đến Điều 26 ”như sau : ❖ Thẩm quyền của cơ quan Thanh tra chuyên ngành 1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền: 2. Chánh Thanh tra cấp Sở, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Sở có quyền: 3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Bộ có quyền: 4. Chánh Thanh tra cấp Bộ, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền: ❖ Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân 1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: 2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: 3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 6 ❖ Thẩm quyền của Quản lý thị trường 1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền: 2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền: 3. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh, Cục trưởng Cục nghiệp vụ quản lý thị trường trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường có quyền: 4. Tổng cục trưởng Tổng Cục Quản lý thị trường có quyền: ❖ Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng 1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền: 2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền: 3. Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phòng Cửa khẩu cảng có quyền: 4. Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền: ❖ Thẩm quyền của Cảnh sát biển 1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ có quyền: 2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền: 3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền: 4. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền: 5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền: 6. Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có quyền: 7. Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền: ❖ Thẩm quyền của Công an nhân dân Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả của Công an nhân dân thực hiện theo quy định tại Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành chính. ❖ Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch 1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định . 2. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Thanh tra chuyên ngành có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 19 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, cụ thể như sau: a) Thanh tra Văn hóa, Thể thao và Du lịch có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định . b) Thanh tra Giao thông vận tải có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định . c) Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định . Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 7 d) Thanh tra Tài nguyên - Môi trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định . đ) Thanh tra Tài chính có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định . 3. Những người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Quản lý thị trường có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định . 4. Người có thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định . 5. Người có thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định . 6. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Công an có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định . ❖ Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính 1. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định từ Điều 19 đến Điều 24 Nghị định này theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. 2. Trưởng đoàn kiểm tra, công chức được giao nhiệm vụ kiểm tra, xác minh về du lịch được quyền lập biên bản vi phạm hành chính và chuyển hồ sơ vi phạm hành chính đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt theo quy định của pháp luật. 3. Chỉ huy tàu bay, trưởng tàu, thuyền trưởng đang thi hành nhiệm vụ theo chức năng, quyền hạn được giao thuộc lĩnh vực du lịch được quyền lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm xảy ra trên tàu bay, trên tàu, trên phương tiện thủy nội địa. ❖ Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch tại mộtsố quốc gia trên thế giới Các nước ASEAN và Đông Á có một bề dày phát triển du lịch, qua nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau: Thứ nhất, chú trọng chính sách phát triển du lịch Về vấn đề này, chính phủ Nhật Bản rất coi trọng chiến lược, kế hoạch và các chính sách thúc đẩy phát triển du lịch. Các nhà hoạch định chính sách của Nhật Bản đều nhận thức rằng, muốn phát triển du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu thì phải đặt nó trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Chính phủ Nhật Bản rất chú trọng đầu tư vốn để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, đầu tư khoa học - công nghệ cho phát triển du lịch. Chính phủ giúp ngành du lịch tháo gỡ nhiều vướng mắc trong phát triển du lịch như: quảng bá kém, chi phí đắt đỏ, bất đồng ngôn ngữ, hạ tầng công cộng kém. Chính phủ Nhật Bản luôn có những chính sách ưu đãi cho phát triển du lịch, đặc biệt cho khách quốc tế đến nước này. Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 8 Thứ hai, chú trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch Một số nước trong khu vực có ngành du lịch phát triển đều chú trọng phát triển nhân lực cho lĩnh vực này. Chính nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp, chất lượng cao là một trong những yếu tố giúp nâng tầm vị thế và năng lực cạnh tranh của họ như những điểm đến của du lịch quốc tế. Thái Lan là quốc gia rất quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch một cách bài bản và toàn diện như đào tạo về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ. Đối với các hướng dẫn viên du lịch, yêu cầu đầu tiên là họ phải biết 3 ngoại ngữ, phục vụ tốt du khách quốc tế đến từ các nước khác nhau về visa, vé máy bay, thuê xe, đăng ký khách sạn. Ở Singapore, để trở thành hướng dẫn viên chuyên nghiệp, được cấp thẻ, đòi hỏi người học phải trải qua quá trình học tập và thi cử rất khó khăn. Các trường đào tạo chuyên ngành du lịch tại đây thực hiện đào tạo cho học viên, sinh viên theo học các khóa nghiệp vụ từ thấp đến cao, chú trọng đào tạo các kỹ năng, đặc biệt đối với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch. Do vậy, ở các quốc gia này có đội ngũ hướng dẫn viên rất chuyên nghiệp, có kỹ năng thu hút du khách đến tham quan và mua sắm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ở nhiều lĩnh vực khác. Thứ ba, chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Để góp phần phát triển du lịch, Thái Lan chú trọng phát triển đường giao thông hiện đại. Ngay từ rất sớm, Thái Lan đã tìm cách khai thác lợi thế của mình như là cửa ngõ vào khu vực sông Mê Kông để phát triển giao thông, như sân bay, bến cảng, đường thủy... Chính hệ thống giao thông đồng bộ đã làm thời gian di chuyển giữa các điểm du lịch được rút ngắn, từ đó du khách có nhiều thời gian hơn để tham quan, mua sắm. Đặc biệt Thái Lan phát triển mạnh giao thông đường hàng không, ngoài hệ thống hàng không ở thủ đô Bangkok, Thái Lan còn có 2 hệ thống trung tâm hàng không lớn ở Chiang Mai và Phuket với mức chi phí rất thấp, nên thu hút lượng lớn du khách. Thứ tư, đẩy mạnh quảng bá du lịch Một trong những yếu tố làm cho ngành du lịch Singapore phát triển mạnh là họ chú trọng công tác quảng bá du lịch, hình ảnh đất nước. Tổng cục Du lịch thông qua các trung tâm xúc tiến du lịch hỗ trợ đắc lực cho các công ty quảng bá du lịch, xuất khẩu các sản phẩm du lịch đặc trưng. Trong quảng bá du lịch, Singapore luôn có sự kết nối, đầu tư các hoạt động quảng bá gắn liền với các ngành khác như: dịch vụ vận chuyển hàng không, dịch vụ biểu diễn nghệ thuật, dịch vụ bán lẻ… tạo nên chuỗi liên kết trong cung ứng dịch vụ du lịch. Ngành du lịch Singapore còn chú trọng xây dựng các công trình kiến trúc phục vụ du lịch đồ sộ, hiện đại, sang trọng nhằm tạo nên sự chú ý và thu hút khách du lịch. Thứ năm, chú trọng đa dạng hóa các sản phẩm du lịch Trung Quốc cũng tạo sự khác biệt về sản phẩm du lịch trên nền tảng khai thác các giá trị văn hóa - lịch sử. Du khách có thể đi đến nhiều nơi trên đất nước Trung Quốc để tìm hiểu các giá trị văn hóa lịch sử được xem là cái nôi của văn minh châu Á, như: Thủ đô Bắc Kinh, Vạn lý Trường Thành, Tây An, Côn Minh, Hồ Động Đình, Núi Nhạc Lộc… Câu 3 : Luật Du lịch 2017 đã dành 1 Chương gồm 9 Điều để quy định về hướng dẫn viên. Các quy định này đã tiếp thu tinh thần của Luật Du lịch 2005, đồng thời bổ sung một số nội Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 9 dung mới nhằm tạo điều kiện cho hướng dẫn viên hành nghề cũng như bảo vệ quyền lợi của hướng dẫn viên và các đối tượng liên quan. ❖ Phân loại hướng dẫn viên du lịch : Luật Du lịch 2017 quy định có ba đối tượng tham gia hướng dẫn du lịch, đó là: - Hướng dẫn viên nội địa (phục vụ khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam trong phạm vi toàn quốc); - Hướng dẫn viên quốc tế (phục vụ khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong phạm vi toàn quốc và đưa khách du lịch ra nước ngoài) - Hướng dẫn viên du lịch tại điểm (phục vụ khách du lịch trong phạm vi khu du lịch, điểm du lịch). Hướng dẫn viên du lịch tại điểm thực chất là lực lượng thuyết minh viên du lịch được xác định tên mới, phù hợp với thông lệ quốc tế, để tránh trùng lắp với lực lượng thuyết minh viên bảo tàng, đồng thời thể hiện rõ được vai trò và bản chất công việc của người hành nghề hướng dẫn du lịch tại khu du lịch, điểm du lịch. ❖ Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch : Luật Du lịch 2017 kế thừa các quy định về điều kiện cấp thẻ chung cho cả 3 loại hướng dẫn viên của Luật Du lịch 2005, đó là: Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam; Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất ma túy. Điều kiện về trình độ văn hóa đối với hướng dẫn viên du lịch nội địa: tốt nghiệp trung cấp trở lên. Tuy nhiên, quy định về trình độ của hướng dẫn viên du lịch nội địa có khác so với quy định trong Luật Du lịch 2005, không chỉ người có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, mà cả người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cũng đủ điều kiện được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa. Luật Du lịch 2017 thay đổi điều kiện về trình độ văn hóa đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế: nếu như Luật Du lịch 2005 yêu cầu hướng dẫn viên du lịch quốc tế phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên, Luật Du lịch 2017 quy định người có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên đủ điều kiện để được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế. Quy định mới của Luật Du lịch 2017 nhằm tạo điều kiện thu hút nhiều hơn nữa lực lượng lao động được đào tạo nghề tham gia nghề hướng dẫn du lịch, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, của người lao động và thực tiễn công tác đào tạo ở nước ta hiện nay. Tương tự quy định đối với hướng dẫn viên du lịch nội địa, người tốt nghiệp cao đẳng chuyên nghiệp hoặc cao đẳng nghề trở lên đủ điều kiện về trình độ văn hóa để được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế. Đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa, người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế. Đối với hướng dẫn viên du lịch tại điểm, Luật Du lịch không quy định yêu cầu về trình độ đối với hướng dẫn viên du lịch tại điểm. Để được cấp thẻ, người đề nghị phải đạt yêu cầu kiểm tra về nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm do cơ quan chuyên môn về du lịch cấp Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 10 tỉnh tổ chức. Luật Du lịch tiếp tục trao quyền cho cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm. ❖ Điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch : Điều kiện hành nghề hướng dẫn viên có nhiều thay đổi so với quy định của Luật Du lịch 2005. Luật Du lịch 2017 bổ sung quy định về điều kiện hành nghề để tạo điều kiện cho hướng dẫn viên được tự do lựa chọn đăng ký với tổ chức quản lý (doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn hoặc tổ chức xã hội – nghề nghiệp). Cụ thể, hướng dẫn viên chỉ được hành nghề khi đáp ứng cả 3 điều kiện sau: (1) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch; (2) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là hội viên của tổ chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa; (3) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc văn bản phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng dẫn viên du lịch tại điểm, phải có phân công của tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch. Các quy định về hướng dẫn viên trong Luật Du lịch 2017 thể hiện tinh thần nâng cao trình độ nghề nghiệp và ý thức trách nhiệm của hướng dẫn viên trong hoạt động hướng dẫn. Luật Du lịch 2017 còn quy định rõ quyền, nghĩa vụ của hướng dẫn viên và trách nhiệm quản lý hướng dẫn viên du lịch của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch. ❖ Xử lý vi phạm quy định về hướng dẫn du lịch : Việc xử phạt này nằm ở Điều 9 nghị định 45/2019/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực du lịch . 1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không đeo thẻ hướng dẫn viên du lịch trong khi hành nghề hướng dẫn du lịch. 2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không xuất trình được phân công nhiệm vụ của doanh nghiệp tổ chức chương trình du lịch theo quy định trong khi hành nghề; b) Không xuất trình được chương trình du lịch theo quy định trong khi hành nghề. 3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật nơi đến du lịch, nội quy nơi đến tham quan, phong tục, tập quán của địa phương nơi đến du lịch; Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 11 b) Cung cấp thông tin cho khách du lịch không rõ ràng hoặc không công khai hoặc không trung thực về chương trình du lịch, dịch vụ, các quyền, lợi ích hợp pháp của khách du lịch. 4. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không thực hiện nội quy, quy định của khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch khi hành nghề; b) Không tôn trọng phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa địa phương nơi đến tham quan khi hành nghề; c) Có thái độ thiếu văn minh đối với khách du lịch khi hành nghề; d) Không cung cấp thông tin cho khách du lịch về chương trình du lịch, dịch vụ và các quyền, lợi ích hợp pháp của khách du lịch. 5. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không hướng dẫn khách du lịch theo phân công nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng hướng dẫn; b) Không hướng dẫn khách du lịch theo đúng chương trình du lịch; c) Không báo cáo người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành quyết định thay đổi chương trình du lịch trong trường hợp khách du lịch có yêu cầu; d) Không có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc không là hội viên của tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định khi hành nghề đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa; đ) Không có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc không có văn bản phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch theo quy định; e) Không có phân công của tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch tại điểm. 6. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Kê khai không trung thực hồ sơ đề nghị cấp, cấp đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch; b) Thuê, cho thuê, mượn, cho mượn thẻ hướng dẫn viên du lịch; c) Hoạt động hướng dẫn du lịch không đúng phạm vi hành nghề của hướng dẫn viên du lịch theo quy định. 7. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 12 a) Không có thẻ hướng dẫn viên du lịch khi hành nghề; b) Sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch giả để hành nghề hướng dẫn. 8. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi cung cấp, giới thiệu cho khách du lịch các nội dung thông tin mang tính chất xuyên tạc lịch sử, văn hóa, chủ quyền quốc gia. 9. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động hướng dẫn du lịch tại Việt Nam của người nước ngoài. 10. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch trong thời hạn từ 01 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại điểm b và điểm c khoản 6 Điều này; b) Tước quyền sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch trong thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại khoản 8 Điều này; c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 7 Điều này. 11. Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại điểm b và điểm c khoản 6 và khoản 7 Điều này; b) Buộc thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 6 Điều này. III. Kết luận Du lịch thúc đẩy và tạo cơ hội cho việc giao lưu; trao đổi giữa các nền văn hóa trên thế giới; giúp cho con người hiểu biết lẫn nhau và gắn kết nhau hơn. Mặt khác; du lịch cũng đóng góp một phần tích cực trong việc bảo tồn các di sản văn hóa và thúc đẩy các hoạt động văn hóa có quy mô và chất lượng. Thông qua bài tiểu luận trên em thấy đc tầm quan trọng của ngành du lịch đối với sự phát triển của đất nước . Chính ngành du lịch đã giúp cho các đất nước các quốc gia khác nhau trên thế giới biết đến nhau biết đến con người cuộc sống của từng lãnh thổ lục địa trên trái đất . Em rất vui và hạnh phúc khi được góp phần nhỏ điều em biết về đất nước Việt Nam xinh đẹp mến khánh đến với tất cả mọi người đặc biệt là đối với bạn bè quốc tế . Việc chọn ngành học này đã giúp em tự tin , am hiểu hơn rất nhiều điều từ đó đem những gì mình biết được mình học hỏi được nói với toàn thế giới đất nước Việt Nam đẹp , hùng vĩ và luôn thân thiện với tất cả mọi người . Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 13

Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn: Ths.NGUYỄN THU HƯƠNG Sinh viên thực hiện: Hồng Thị Bích Thùy Mã sinh viên: 20810000431 Ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Lớp: QTDVDL&LH1 Khóa: D15 Chuyên ngành: Khách sạn Hà Nội - 2021 Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 Mục lục I Lời mở đầu II Nội dung Câu : Trình bày yêu cầu điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật dịch vụ sở lưu trú du lịch ? Quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân Các mức độ xử phạt , biện pháp khắc phục kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch ? Liên hệ sở thực tế ? Câu : Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thẩm quyền lập biên vi phạm hành cấp lĩnh vực du lịch ? Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số quốc gia giới ? Câu : Phân loại hướng dẫn viên du lịch? Điều kiện cấp thẻ hành nghề hướng dẫn viên du lịch ? Xử lý vi phạm quy định hướng dẫn du lịch? III Kết luận Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 I Lời nói đầu Ngày đời sống người ngày cao, họ khơng có nhu cầu đầy đủ vật chất mà cịn có nhu cầu thỏa mãn tinh thần vui chơi, giải trí du lịch Do đó, du lịch ngày ngành có triển vọng lớn Du lịch Việt Nam dù đời muộn so với nước giới vai trị phủ nhận, ngành “cơng nghiệp khơng có khói” mang lại thu nhập GDP cao cho kinh tế , giải vấn đề công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam tồn giới Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước đưa mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Việc nghiên cứu du lịch trở nên cấp thiết, giúp có nhìn thật đầy đủ xác Điều có ý nghĩa phương diện lí luận thực tiễn, giúp du lịch Việt Nam đạt thành tựu mới, khắc phục hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển với tiềm đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực giới Chính điều đó, em tìm hiểu vai trò ý nghĩa luật du lịch tới doanh nghiệp, trạng ngành giai đoạn nay, giúp đưa nhìn tổng quan du lịch Việt Nam Việc thu thập phân tích liệu cách giúp thân em hiểu rõ biết thêm nhiều kiến thức ngành du lịch để phục vụ nhiều cho công việc sau này, qua em muốn áp dụng nhiều kiến thức học mơn Luật du lịch vào thực tiễn Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 II Nội dung Câu : Để hiểu rõ yêu cầu tối thiểu sở vật chất kỹ thuật dịch vụ sở lưu trú du lịch phải hiểu rõ khái niệm : Cơ sở lưu trú du lịch nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú khách du lịch Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch hiểu phương tiện vật chất kĩ thuật huy động tham gia vào việc khai thác tài nguyên du lịch nhằm tạo thực dịch vụ hàng hóa thỏa mãn nhu cầu du khách chuyến hành trình Các loại sở lưu trú du lịch quy định lại luật du lịch 2017 bao gồm loại hình sau: Khách sạn Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn bên đường, khách sạn khách sạn thành phố Làng du lịch (tourist village) sở lưu trú du lịch gồm tập hợp biệt thự số loại sở lưu trú khác hộ, băng-ga-lâu (bungalow) bãi cắm trại, xây dựng nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ thống dịch vụ gồm nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí, thể thao tiện ích khác phục vụ khách du lịch Biệt thự du lịch (tourist villa) biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, tự phục vụ thời gian lưu trú Có từ ba biệt thự du lịch trở lên gọi cụm biệt thự du lịch Căn hộ du lịch (tourist apartment) hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, tự phục vụ thời gian lưu trú Có từ mười hộ du lịch trở lên gọi khu hộ du lịch Bãi cắm trại du lịch (tourist camping) khu vực đất quy hoạch nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có sở vật chất kỹ thuật du lịch dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) sở lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch khách sạn không đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn Nhà có phịng cho khách du lịch th (homestay) nơi sinh sống người sở hữu sử dụng hợp pháp thời gian cho thuê lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, có dịch vụ khác theo khả đáp ứng Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 chủ nhà Các sở lưu trú du lịch khác gồm tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch, cara-van (caravan), lều du lịch Theo quy định Điều 49 Luật du lịch, điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch bao gồm: * Có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; * Đáp ứng điều kiện an ninh, trật tự, an tồn phịng cháy chữa cháy, bảo vệ mơi trường, an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật; * Đáp ứng điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật dịch vụ phục vụ khách du lịch Trong điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật dịch vụ sở lưu trú du lịch hướng dẫn Nghị định 168/2017/NĐ-CP ❖ Quyền nghĩa vụ tổ cá nhân dịch vụ lưu trú du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có quyền sau đây: a) Từ chối tiếp nhận khách du lịch có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy sở lưu trú du lịch sở lưu trú du lịch khơng cịn khả đáp ứng u cầu khách du lịch; b) Hủy bỏ hợp đồng cung cấp dịch vụ khách du lịch có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy sở lưu trú du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm trì điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch theo quy định khoản Điều 49 Luật này; b) Niêm yết cơng khai giá bán hàng hóa dịch vụ, nội quy sở lưu trú du lịch; c) Bồi thường thiệt hại cho khách du lịch theo quy định pháp luật dân sự; d) Thông báo bằng văn cho quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh nơi có sở lưu trú du lịch có thay đổi tên sở, quy mô, địa chỉ, người đại diện theo pháp luật; đ) Chỉ sử dụng từ “sao” hình ảnh để quảng cáo hạng sở lưu trú du lịch sau quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận hạng sở lưu trú du lịch; e) Thực chế độ báo cáo, thống kê, kế toán theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch cơng nhận hạng có quyền nghĩa vụ sau đây: Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 a) Quyền nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều này; b) Treo biển công nhận hạng sở lưu trú du lịch quảng cáo với loại, hạng công nhận; c) Duy trì chất lượng sở lưu trú du lịch theo loại, hạng công nhận ❖ Mức độ xử phạt kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Thông báo không đầy đủ nội dung tới quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh nơi có sở lưu trú du lịch trước vào hoạt động theo quy định; b) Thông báo hoạt động không thời hạn theo quy định; c) Khơng niêm yết cơng khai giá hàng hóa, dịch vụ theo quy định Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không thông báo trước vào hoạt động theo quy định; b) Không thông báo việc thay đổi tên sở lưu trú du lịch theo quy định; c) Không thông báo việc thay đổi quy mô sở lưu trú du lịch theo quy định; d) Không thông báo việc thay đổi địa sở lưu trú du lịch theo quy định; đ) Không thông báo việc thay đổi người đại diện theo pháp luật sở lưu trú du lịch theo quy định Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi không niêm yết công khai nội quy sở lưu trú du lịch theo quy định Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi bán không giá niêm yết hàng hóa, dịch vụ sở lưu trú du lịch Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi không bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp theo hợp đồng giao kết với khách du lịch Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch sau thông báo tạm dừng chấm dứt hoạt động; b) Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch sau bị quan nhà nước có thẩm quyền đình hoạt động kinh doanh Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi không bảo đảm điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch quy định điểm a điểm b khoản Điều 49 Luật Du lịch Quy định từ khoản đến khoản Điều áp dụng nhà khách, nhà nghỉ quan nhà nước có hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch ❖ Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Đình hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi quy định khoản Điều ; b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi quy định khoản 4, 5, Điều ❖ Liên hệ sở du lịch : Công ty du lịch Hà Nội thành lập năm 2006 với 10 năm kinh nghiệm lĩnh vực du lịch lữ hành Công ty lấy phương châm phục vụ "Tốt gì bạn mong đợi" để cung cấp dịch vụ cho khách hàng Công ty du lịch Hà Nội cam kết dịch vụ có tốt tốt ln mong muốn đem đến hài lịng cho khách hàng Hiện công ty du lịch Hà Nội phát triển không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh khu vực: Thái Bình, Hải Dương, Đà Nẵng, để phục vụ nhu cầu du lịch khách hàng mục tiêu Công ty du lịch Hà Nội chuyên cung cấp dịch vụ du lịch cho khách nước, tổ chức Team Building kết hợp du lịch, lữ hành cho doanh nghiệp, khách nước ngồi vào Việt Nam, Cơng ty du lịch Hà Nội cung cấp dịch vụ bổ trợ làm thủ tục giấy tờ, phương tiện lại, nơi ở, cho khách hàng cơng ty Chi phí định giá theo tour du lịch khách hàng lựa chọn, phụ thuộc vào thời gian nơi khách hàng đến Câu : Theo Nghị định số 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thẩm quyền lập biên vi phạm hành chínhcủa cấp lĩnh vực du lịch quy định cụ thể “ Chương III từ Điều19 đến Điều 26 ”như sau : ❖ Thẩm quyền quan Thanh tra chuyên ngành Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chun ngành thi hành cơng vụ có quyền: Chánh Thanh tra cấp Sở, Trưởng đoàn tra chun ngành cấp Sở có quyền: Trưởng đồn tra chuyên ngành cấp Bộ có quyền: Chánh Thanh tra cấp Bộ, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường Việt Nam, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa giao thực chức tra chuyên ngành có quyền: ❖ Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 ❖ Thẩm quyền Quản lý thị trường Kiểm sốt viên thị trường thi hành cơng vụ có quyền: Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền: Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh, Cục trưởng Cục nghiệp vụ quản lý thị trường trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường có quyền: Tổng cục trưởng Tổng Cục Quản lý thị trường có quyền: ❖ Thẩm quyền xử phạt Bộ đội biên phòng Chiến sĩ Bộ đội biên phòng thi hành cơng vụ có quyền: Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định khoản Điều có quyền: Đồn trưởng Đồn biên phịng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phòng Cửa cảng có quyền: Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phịng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đồn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền: ❖ Thẩm quyền Cảnh sát biển Cảnh sát viên Cảnh sát biển thi hành công vụ có quyền: Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền: Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền: Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền: Hải đồn trưởng Hải đồn Cảnh sát biển có quyền: Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có quyền: Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền: ❖ Thẩm quyền Công an nhân dân Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Công an nhân dân thực theo quy định Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành ❖ Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Người có thẩm quyền xử phạt quan Thanh tra chuyên ngành có thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Chương II Nghị định theo thẩm quyền quy định Điều 19 Nghị định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, cụ thể sau: a) Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định b) Thanh tra Giao thơng vận tải có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định c) Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 d) Thanh tra Tài nguyên - Môi trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định đ) Thanh tra Tài có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Những người có thẩm quyền xử phạt quan Quản lý thị trường có thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Người có thẩm quyền xử phạt Bộ đội biên phịng có thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Người có thẩm quyền xử phạt Cảnh sát biển có thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định Người có thẩm quyền xử phạt quan Cơng an có thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành quy định ❖ Thẩm quyền lập biên vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định từ Điều 19 đến Điều 24 Nghị định theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Trưởng đoàn kiểm tra, công chức giao nhiệm vụ kiểm tra, xác minh du lịch quyền lập biên vi phạm hành chuyển hồ sơ vi phạm hành đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt theo quy định pháp luật Chỉ huy tàu bay, trưởng tàu, thuyền trưởng thi hành nhiệm vụ theo chức năng, quyền hạn giao thuộc lĩnh vực du lịch quyền lập biên vi phạm hành hành vi vi phạm xảy tàu bay, tàu, phương tiện thủy nội địa ❖ Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số quốc gia giới Các nước ASEAN Đơng Á có bề dày phát triển du lịch, qua nghiên cứu, rút số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, trọng sách phát triển du lịch Về vấn đề này, phủ Nhật Bản coi trọng chiến lược, kế hoạch sách thúc đẩy phát triển du lịch Các nhà hoạch định sách Nhật Bản nhận thức rằng, muốn phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế hàng đầu thì phải đặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chính phủ Nhật Bản trọng đầu tư vốn để xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, đầu tư khoa học - công nghệ cho phát triển du lịch Chính phủ giúp ngành du lịch tháo gỡ nhiều vướng mắc phát triển du lịch như: quảng bá kém, chi phí đắt đỏ, bất đồng ngơn ngữ, hạ tầng cơng cộng Chính phủ Nhật Bản ln có sách ưu đãi cho phát triển du lịch, đặc biệt cho khách quốc tế đến nước Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 Thứ hai, trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch Một số nước khu vực có ngành du lịch phát triển trọng phát triển nhân lực cho lĩnh vực Chính nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp, chất lượng cao yếu tố giúp nâng tầm vị lực cạnh tranh họ điểm đến du lịch quốc tế Thái Lan quốc gia quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch cách toàn diện đào tạo trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, ngoại ngữ Đối với hướng dẫn viên du lịch, yêu cầu họ phải biết ngoại ngữ, phục vụ tốt du khách quốc tế đến từ nước khác visa, vé máy bay, thuê xe, đăng ký khách sạn Ở Singapore, để trở thành hướng dẫn viên chuyên nghiệp, cấp thẻ, đòi hỏi người học phải trải qua trình học tập thi cử khó khăn Các trường đào tạo chuyên ngành du lịch thực đào tạo cho học viên, sinh viên theo học khóa nghiệp vụ từ thấp đến cao, trọng đào tạo kỹ năng, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Do vậy, quốc gia có đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp, có kỹ thu hút du khách đến tham quan mua sắm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều lĩnh vực khác Thứ ba, trọng phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch Để góp phần phát triển du lịch, Thái Lan trọng phát triển đường giao thông đại Ngay từ sớm, Thái Lan tìm cách khai thác lợi mình cửa ngõ vào khu vực sông Mê Kông để phát triển giao thông, sân bay, bến cảng, đường thủy Chính hệ thống giao thơng đồng làm thời gian di chuyển điểm du lịch rút ngắn, từ du khách có nhiều thời gian để tham quan, mua sắm Đặc biệt Thái Lan phát triển mạnh giao thơng đường hàng khơng, ngồi hệ thống hàng khơng thủ Bangkok, Thái Lan cịn có hệ thống trung tâm hàng không lớn Chiang Mai Phuket với mức chi phí thấp, nên thu hút lượng lớn du khách Thứ tư, đẩy mạnh quảng bá du lịch Một yếu tố làm cho ngành du lịch Singapore phát triển mạnh họ trọng công tác quảng bá du lịch, hình ảnh đất nước Tổng cục Du lịch thông qua trung tâm xúc tiến du lịch hỗ trợ đắc lực cho công ty quảng bá du lịch, xuất sản phẩm du lịch đặc trưng Trong quảng bá du lịch, Singapore ln có kết nối, đầu tư hoạt động quảng bá gắn liền với ngành khác như: dịch vụ vận chuyển hàng không, dịch vụ biểu diễn nghệ thuật, dịch vụ bán lẻ… tạo nên chuỗi liên kết cung ứng dịch vụ du lịch Ngành du lịch Singapore cịn trọng xây dựng cơng trình kiến trúc phục vụ du lịch đồ sộ, đại, sang trọng nhằm tạo nên ý thu hút khách du lịch Thứ năm, trọng đa dạng hóa sản phẩm du lịch Trung Quốc tạo khác biệt sản phẩm du lịch tảng khai thác giá trị văn hóa - lịch sử Du khách đến nhiều nơi đất nước Trung Quốc để tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử xem nơi văn minh châu Á, như: Thủ đô Bắc Kinh, Vạn lý Trường Thành, Tây An, Côn Minh, Hồ Động Đình, Núi Nhạc Lộc… Câu : Luật Du lịch 2017 dành Chương gồm Điều để quy định hướng dẫn viên Các quy định tiếp thu tinh thần Luật Du lịch 2005, đồng thời bổ sung số nội Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 dung nhằm tạo điều kiện cho hướng dẫn viên hành nghề bảo vệ quyền lợi hướng dẫn viên đối tượng liên quan ❖ Phân loại hướng dẫn viên du lịch : Luật Du lịch 2017 quy định có ba đối tượng tham gia hướng dẫn du lịch, là: - Hướng dẫn viên nội địa (phục vụ khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam phạm vi tồn quốc); - Hướng dẫn viên quốc tế (phục vụ khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phạm vi toàn quốc đưa khách du lịch nước ngoài) - Hướng dẫn viên du lịch điểm (phục vụ khách du lịch phạm vi khu du lịch, điểm du lịch) Hướng dẫn viên du lịch điểm thực chất lực lượng thuyết minh viên du lịch xác định tên mới, phù hợp với thông lệ quốc tế, để tránh trùng lắp với lực lượng thuyết minh viên bảo tàng, đồng thời thể rõ vai trị chất cơng việc người hành nghề hướng dẫn du lịch khu du lịch, điểm du lịch ❖ Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch : Luật Du lịch 2017 kế thừa quy định điều kiện cấp thẻ chung cho loại hướng dẫn viên Luật Du lịch 2005, là: Có quốc tịch Việt Nam, thường trú Việt Nam; Có lực hành vi dân đầy đủ; Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất ma túy Điều kiện trình độ văn hóa hướng dẫn viên du lịch nội địa: tốt nghiệp trung cấp trở lên Tuy nhiên, quy định trình độ hướng dẫn viên du lịch nội địa có khác so với quy định Luật Du lịch 2005, khơng người có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, mà người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề đủ điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa Luật Du lịch 2017 thay đổi điều kiện trình độ văn hóa hướng dẫn viên du lịch quốc tế: Luật Du lịch 2005 yêu cầu hướng dẫn viên du lịch quốc tế phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên, Luật Du lịch 2017 quy định người có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên đủ điều kiện để cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế Quy định Luật Du lịch 2017 nhằm tạo điều kiện thu hút nhiều lực lượng lao động đào tạo nghề tham gia nghề hướng dẫn du lịch, đáp ứng nhu cầu khách du lịch, người lao động thực tiễn công tác đào tạo nước ta Tương tự quy định hướng dẫn viên du lịch nội địa, người tốt nghiệp cao đẳng chuyên nghiệp cao đẳng nghề trở lên đủ điều kiện trình độ văn hóa để cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế Đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa phải có chứng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa, người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế phải có chứng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế Đối với hướng dẫn viên du lịch điểm, Luật Du lịch không quy định yêu cầu trình độ hướng dẫn viên du lịch điểm Để cấp thẻ, người đề nghị phải đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch điểm quan chuyên môn du lịch cấp Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 tỉnh tổ chức Luật Du lịch tiếp tục trao quyền cho quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch điểm ❖ Điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch : Điều kiện hành nghề hướng dẫn viên có nhiều thay đổi so với quy định Luật Du lịch 2005 Luật Du lịch 2017 bổ sung quy định điều kiện hành nghề để tạo điều kiện cho hướng dẫn viên tự lựa chọn đăng ký với tổ chức quản lý (doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn tổ chức xã hội – nghề nghiệp) Cụ thể, hướng dẫn viên hành nghề đáp ứng điều kiện sau: (1) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch; (2) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hội viên tổ chức xã hội - nghề nghiệp hướng dẫn du lịch hướng dẫn viên du lịch quốc tế hướng dẫn viên du lịch nội địa; (3) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành văn phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; hướng dẫn viên du lịch điểm, phải có phân cơng tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch Các quy định hướng dẫn viên Luật Du lịch 2017 thể tinh thần nâng cao trình độ nghề nghiệp ý thức trách nhiệm hướng dẫn viên hoạt động hướng dẫn Luật Du lịch 2017 quy định rõ quyền, nghĩa vụ hướng dẫn viên trách nhiệm quản lý hướng dẫn viên du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch ❖ Xử lý vi phạm quy định hướng dẫn du lịch : Việc xử phạt nằm Điều nghị định 45/2019/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực du lịch Cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi không đeo thẻ hướng dẫn viên du lịch hành nghề hướng dẫn du lịch Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không xuất trình phân công nhiệm vụ doanh nghiệp tổ chức chương trình du lịch theo quy định hành nghề; b) Không xuất trình chương trình du lịch theo quy định hành nghề Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật nơi đến du lịch, nội quy nơi đến tham quan, phong tục, tập quán địa phương nơi đến du lịch; 10 Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 b) Cung cấp thông tin cho khách du lịch không rõ ràng không công khai không trung thực chương trình du lịch, dịch vụ, quyền, lợi ích hợp pháp khách du lịch Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không thực nội quy, quy định khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch hành nghề; b) Không tơn trọng phong tục, tập qn, sắc văn hóa địa phương nơi đến tham quan hành nghề; c) Có thái độ thiếu văn minh khách du lịch hành nghề; d) Không cung cấp thông tin cho khách du lịch chương trình du lịch, dịch vụ quyền, lợi ích hợp pháp khách du lịch Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không hướng dẫn khách du lịch theo phân công nhiệm vụ giao theo hợp đồng hướng dẫn; b) Không hướng dẫn khách du lịch theo chương trình du lịch; c) Không báo cáo người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành định thay đổi chương trình du lịch trường hợp khách du lịch có u cầu; d) Khơng có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch không hội viên tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định hành nghề hướng dẫn viên du lịch quốc tế hướng dẫn viên du lịch nội địa; đ) Khơng có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành khơng có văn phân cơng hướng dẫn theo chương trình du lịch theo quy định; e) Khơng có phân cơng tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch hướng dẫn viên du lịch điểm Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Kê khai không trung thực hồ sơ đề nghị cấp, cấp đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch; b) Thuê, cho thuê, mượn, cho mượn thẻ hướng dẫn viên du lịch; c) Hoạt động hướng dẫn du lịch không phạm vi hành nghề hướng dẫn viên du lịch theo quy định Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau đây: 11 Hoàng Thị Bích Thùy - 20810000431 a) Khơng có thẻ hướng dẫn viên du lịch hành nghề; b) Sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch giả để hành nghề hướng dẫn Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi cung cấp, giới thiệu cho khách du lịch nội dung thơng tin mang tính chất xuyên tạc lịch sử, văn hóa, chủ quyền quốc gia Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi hoạt động hướng dẫn du lịch Việt Nam người nước 10 Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch thời hạn từ 01 tháng đến 06 tháng hành vi quy định điểm b điểm c khoản Điều này; b) Tước quyền sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng hành vi quy định khoản Điều này; c) Tịch thu tang vật vi phạm hành hành vi quy định điểm b khoản Điều 11 Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi quy định điểm b điểm c khoản khoản Điều này; b) Buộc thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch hành vi quy định điểm a khoản Điều III Kết luận Du lịch thúc đẩy tạo hội cho việc giao lưu; trao đổi văn hóa giới; giúp cho người hiểu biết lẫn gắn kết Mặt khác; du lịch đóng góp phần tích cực việc bảo tồn di sản văn hóa thúc đẩy hoạt động văn hóa có quy mơ chất lượng Thơng qua tiểu luận em thấy đc tầm quan trọng ngành du lịch phát triển đất nước Chính ngành du lịch giúp cho đất nước quốc gia khác giới biết đến biết đến người sống lãnh thổ lục địa trái đất Em vui hạnh phúc góp phần nhỏ điều em biết đất nước Việt Nam xinh đẹp mến khánh đến với tất người đặc biệt bạn bè quốc tế Việc chọn ngành học giúp em tự tin , am hiểu nhiều điều từ đem biết học hỏi nói với tồn giới đất nước Việt Nam đẹp , hùng vĩ thân thiện với tất người 12 Hồng Thị Bích Thùy - 20810000431 13

Ngày đăng: 19/12/2021, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan