KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

41 48 0
KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Tên đề tài: Tp.HCM, tháng 10 năm 2021 KỸ THUẬT ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC 2020 SVTH: Phạm Thị Hà - 1911067278 Ngô Thị Huế - 1911854888 Nguyễn Nhật Nam - 1911854815 Đoàn Vũ Linh Chi - 1911854800 Phạm Thị Kiều My - 1911850603 Võ Thị Hồng Nhung - 1911850610 Nguyễn Hồ Minh Đạt - 1911146533 Nguyễn Thị Diễm Uyên - 1911854874 Nguyễn Vương Hoàng Huân - 1911854808 Tp.HCM, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iii Đặt vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm phân loại máy trục 1.2 Vai trò máy trục .3 1.3 Phân loại 1.3.1 Kích 1.3.2 Bàn tời 1.3.3 Pa lăng 1.3.4 Cần trục 1.3.5 Máy trục kiểu cầu 1.3.6 Cần trục đường dây cáp 1.3.7 Thang máy .5 1.4 Nguyên lý hoạt động máy trục CHƯƠNG 2: ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC 2.1 Các thiết bị an toàn làm việc máy trục 2.1.1 Bộ hạn chế hành trình 2.1.1.1 Bộ hạn chế chiều cao nâng 2.1.1.2 Bộ hạn chế hành trình di chuyển .9 2.1.1.3 Bộ hạn chế hành trình nâng cần 2.1.2 Bộ giảm chấn .10 2.1.3 Bộ hạn chế momen nâng tải trọng nâng 11 2.1.3.1 Bộ hạn chế tải trọng nâng 11 2.1.3.2 Bộ hạn chế momen nâng 11 2.1.4 Thiết bị báo giới hạn tầm với cần trục 13 i 2.1.4.1 Thiết bị báo 13 2.1.4.2 Thiết bị giới hạn .14 2.1.5 .Máy đo gió, báo hiệu tải trọng gió thiết bị kẹp ray (Thiết bị chống xô) 15 2.1.5.1 Máy đo gió .15 2.1.5.2 Thiết bị kẹp ray 16 2.2 Tính ổn định máy trục 17 2.2.1 Khái niệm chung ổn định máy trục 17 2.2.2 Các trị số liên quan đến ổn định máy trục 18 2.2.3 Nguyên nhân gây ổn định biện pháp phòng ngừa ổn định cần trục 20 2.2.3.1 Quá tải tầm tương ứng 20 2.2.3.2 Không hạ chân chống 20 2.2.3.3 Mặt làm việc dốc quy định .21 2.2.3.4 Phanh đột ngột nâng, hạ quay tải với tốc độ lớn .21 2.2.4 Ổn định làm việc có tải 22 2.2.5 Ổn định riêng không nâng hàng tải trọng bất lợi tác dụng 23 2.3 Kỹ thuật đảm bảo an toàn sử dụng máy trục 26 2.3.1 Yêu cầu quản lý 26 2.3.2 Yêu cầu nhân lực 26 2.4 Công tác bảo dưỡng sau vận hành sử dụng máy trục 29 2.4.1 Cơng tác an tồn tiến hành việc bảo dưỡng sửa chữa máy trục .29 2.4.2 Những quy định chung công tác bảo dưỡng máy trục .30 2.4.2.1 Công tác kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa Cẩu trục, pa lăng, monorai 30 2.4.2.2 Yêu cầu nhân viên quản lý, vận hành sửa chữa thiết bị 30 2.4.3 Hướng dẫn công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy trục 31 2.4.3.1 Các nội dung kiểm tra định kỳ Cẩu trục, pa lăng, monorail 31 2.4.3.2 Xử lý Cẩu trục, pa lăng, monorai vận hành khơng bình thường gặp cố 31 2.4.3.3 Bảo dưỡng định kỳ Cẩu trục, pa lăng, monorail 32 2.4.4 Tổng hợp số cố thông thường biện pháp kiểm tra, khắc phục cho máy trục 32 KẾT LUẬN 34 ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bộ hạn chế chiều cao Hình 2.2: Bộ hạn chế hành trình nâng palang điện Hình 2.3: Bộ hạn chế hành trình di chuyển Hình 2.4: Bộ hạn chế hành trình nâng cần 10 Hình 2.5: Bộ giảm chấn .11 Hình 2.6: Bộ hạn chế Momen nâng 12 Hình 2.7: Máy đo gió 15 Hình 2.8: Bộ kẹp ray 16 Hình 2.9: Độ dốc khơng đảm bảo an tồn 21 Hình 2.10: Phanh đột ngột nâng hạ gây rung rắc hàng hóa 21 Hình 2.11: Sơ đồ xác định ổn định cần trục .22 Hình 2.12: Sơ đồ xác định ổn định có tải cổng trục theo phương dọc đường chạy 24 Hình 2.13: Sơ đồ xác định ổn định có tải cổng trục theo phương ngang đường chạy 25 iii Đặt vấn đề Trong phát triển kinh tế thị trường với hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, vấn đề nguồn nhân lực có vai trị quan trọng Để phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất hiệu lao động việc đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe cho người lao động yêu cầu tất yếu, liên quan chặt chẽ đến phát triển doanh nghiệp, góp phần xây dựng kinh tế bền vững cho Quốc Gia Thời gian qua, công tác đảm bảo an toàn lao động, giảm thiểu tai nạn lao động nước ta có chuyển biến tích cực Nhưng bên cạnh tình hình tai nạn lao động diễn biến phức tạp Cụ thể tai nạn vận hành sử dụng máy trục cảng biển xảy thường xuyên khắp nơi Thế Giới nói riêng Việt Nam nói chung Một nguyên nhân dẫn đến tai nạn người vận hành thiếu kiến thức an tồn vận hành cơng cụ xếp dỡ nói chung sử dụng máy trục nói riêng Xuất phát từ vấn đề nhóm em lựa chọn đề tài “ Tìm hiểu kỹ thuật đảm bảo an toàn vận hành/ sử dụng máy trục” để nghiên cứu qua đề xuất số biện pháp kiến nghị để đảm bảo an toàn vận hành sử dụng máy trục an toàn Mục tiêu, nhiệm vụ Đề tài nghiên cứu cách đảm bảo an toàn vận hành/ sử dụng máy trục dưa việc phân tích thiết bị an tồn làm việc, tính ổn định ,kỹ thuật đảm bảo an tồn cơng tác bảo dưỡng sau vận hành/sử dụng máy trục Từ đưa kết luận kiến nghị công tác bảo đảm an toàn vận hành/ sử dụng máy trục Đối tượng nghiên cứu Vai trị, cơng dụng, đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí hoạt động máy trục thiết bị đảm bảo an tồn q trình vận hành sử dụng máy trục Các tiêu an toàn máy trục lưu ý để vận hành máy trục an toàn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Sử dụng thơng tin có sẵn từ sách, internet để thu thập thông tin cần thiết Phương pháp phân tích tổng hợp: Nghiên cứu tài liệu khác nhau, phân tích thành nhiều phận để tìm hiểu sâu sắc vấn đề Sau tổng hợp liên kết mặt, phận thông tin phân tích để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc vấn đề cần giải Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm Chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Đảm bảo an toàn vận hành, sử dụng máy trục Chương 3: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm phân loại máy trục 1.1.1 Khái niệm Máy trục loại máy hoạt động theo chu kỳ, trình làm việc nghỉ cấu máy trục ngắt quãng, xen kẽ, lặp lặp lại Máy trục – vận chuyển thiết bị chủ yếu dùng để giới hóa cơng tác nâng (trục) vận chuyển nội bộ; người ta dùng loại máy để nâng vận chuyển loại vận kiện, hàng rời không gian, lắp ráp nhà, nhà công nghiệp theo khối lớn dựng lắp loại máy móc thiết bị cho xí nghiệp cơng nghiệp xếp dỡ vật liệu xây dựng kho bãi, thực nguyên công phục vụ sản xuất phân xưởng khí, sửa chữa phân xưởng khác 1.1.2 Phân loại Máy trục đơn giản: Là loại máy có chuyển động chủ yếu nâng, hạ vật, kích, tời, palăng… Máy trục thơng dụng: Là loại máy có từ hai chuyển động trở lên, cầu trục, cổng trục, bán cổng trục, cần cẩu… 1.2 Vai trò máy trục Sự phát triển kinh tế nước phụ thuộc nhiều vào mức độ giới hóa tự động hóa trình sản xuất Trong trình sản xuất, máy nâng – vận chuyển đóng vai trị quan trọng, đảm nhiệm vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa, vật liệu nguyên, thành phần bán thành phẩm lĩnh vực khác kinh tế quốc dân Những loại máy cầu nối hạng mục cơng trình sản xuất riêng biệt, máy công tác dây chuyền sản xuất vv… 1.3 Phân loại 1.3.1 Kích Là loại máy trục đơn giản nhất, gọn nhẹ, chiều cao nâng khơng lớn, kích ren vít kích có sức nâng nhỏ Kích thủy lực nâng từ nhỏ đến lớn Kích dùng để nâng hạ vật chỗ theo phương thẳng đứng 1.3.2 Bàn tời Là loại máy trục đơn giản có cấu kéo dây cáp thép Bàn tời thường dùng kéo vật theo phương ngang nghiên; kéo vật theo phương thẳng đứng 1.3.3 Palăng Gồm có palăng tay palăng điện: Dùng để nâng hạ nặng theo phương thẳng đứng, treo palăng xe di chuyển, diện tích xếp dỡ mở rộng Cơ cấu kéo palăng tay thường xích Palăng có kết cấu nhỏ gọn 1.3.4 Cần trục Là loại máy trục có tay với (gọi cần) có kết cấu hồn chỉnh phức tạp gồm nhiều máy: Bộ máy nâng hạ hàng, máy nâng hạ cần máy quay máy di chuyển Tùy theo số máy có, diện tích xếp dỡ đạt điểm Một đường thẳng, hình quạt, hình vành khăn Các loại cần trục thơng dụng gồm có:  Cần trục tháp cần trục chân đế: Là loại cần trục có chiều cao kiến trúc lớn Chúng di chuyển theo đường ray chun dùng diện tích xếp dỡ hình chữ nhật, chiều dài chiều dài đường ray chiều rộng lần tầm với cần trục  Cần trục cánh buồm: Là cần trục quay có cần, thường đặt cố định Diện tích xếp dỡ hình trịn hình quạt, tùy theo góc quay cần trục  Cần trục nổi: Là cần trục đặt phao, xà lan tàu biển  Cần trục lưu động: Là cần trục quay có cần, tự hành nhờ có di chuyển bánh bánh xích, có tính động cao, phạm vi hoạt động rộng, ngồi cịn có loại cần trục đặt sátxi ô tô, máy kéo hoạt toa xe di chuyển đường sắt 1.3.5 Máy trục kiểu cầu Gồm có cầu trục cổng trục loại di chuyển đường ray chuyên dùng, xe container mang hàng di chuyển kết cấu thép kiểu cầu, diện tích xếp dỡ hình chữ nhật 1.3.6 Cần trục đường dây cáp Đặc điểm có dây cáp chịu lực, dùng làm đường lăn cho xe container mang hàng di chuyển, dây cáp chịu lực neo qua cột, cột đặt cố định có bánh xe di chuyển đường ray chuyên dùng, diện tích xếp dỡ cần trục đường dây cáp đường hình quạt hình chữ nhật 1.3.7 Thang máy Thang máy dùng để nâng người nâng hàng theo phương thẳng đứng dùng để nâng hàng người ta thường gọi vận thăng 1.4 Nguyên lý hoạt động máy trục Hai đầu dầm liên kết với dầm biên, dầm biên chứa bánh xe (4 bánh) động (2 Motor) người sử dụng tác động lên tay bấm điều khiển (điều khiển từ xa điều khiển theo palăng), nhận lệnh từ tay bấm điều khiển dầm biên di chuyển toàn cầu trục dọc theo nhà xưởng Palăng nâng hạ treo dầm Cầu trục dầm đơn hoă ̣c thành dầm Cầu trục dầm đôi Tùy theo yêu cầu sử dụng mà người ta sử dụng tải trọng nâng cấp tốc độ khác Palăng có hai cấp tốc độ chính: cấp (tớc ̣ nhanh), cấp (tốc đô ̣ nhanh và tốc đô ̣ châ ̣m), giá chúng mà thay đổi, thường palăng hai cấp tốc độ có giá thành cao cấp tốc đô ̣ Cầu trục chủ yếu sử dụng ng̀n điện 380V/3 Pha/50Hz Ngồi ra, ng̀n điê ̣n 220V/1 Pha/50Hz, 220V/3 Pha/50Hz, 440V/3 Pha/50Hz, cũng được dùng cho cầu trục Tay bấm điều khiển cầu trục sẽ được biến thế chuyển nguồn điê ̣n chính này thành nguồn điê ̣n 24V-48V/1 Pha/50Hz để Người điều khiển cầu trục sử dụng an toàn Để hạn chế cố xảy ra, cầu trục người ta thường gắn thiết bị an toàn như:  Cao su giảm chấn: Lắp đặt hai đầu dầm biên giúp cầu trục giảm tối đa lực tác động va chạm với bát chặn dọc (đặt cuối đường chạy)  Sàn bảo dưỡng: Được lắp hai bên dầm chính cầu trục giúp người sử dụng vệ sinh cầu trục tiến hành sửa chữa, bảo trì cầu trục cách dễ dàng, thông thường sàn bảo dưỡng trang bị cho cầu trục dầm đơi  Hệ thống đèn báo, cịi báo, mắt thần: Khi lắp đă ̣t cầu trục định phải lắp đặt các chi tiết này, nhìn đơn giản nhờ có cịi báo, đèn báo mà tránh tối đa va chạm, va đâ ̣p cầu trục với Đặc biệt mô ̣t đường ray có lắp đặt nhiều cầu trục Hình 2.11: Sơ đồ xác định ổn định cần trục a Ổn định có tải b Ổn định riêng Các thành phần lực tác dụng lên cầu trục có tải hệ số ổn định: Khi kiểm tra ổn định có tải, xét vị trí vật tầm với lớn Khi độ nghiêng tải trọng gió Wg lấy theo hướng tác dụng gây lật đổ cần trục Để xác định độ nghiêng bề mặt làm việc kiểm tra đặt cần trục chân chống phụ cần trục có cần với, cần trục tự hành, cần trục kéo trang bị phận nghiêng Hệ số ổn định có tải: K 1= M G−∑ M qt −M g MV Trong đó: M G=G c Mơmen tạo trọng lực phận cần trục đối trọng cạnh lật có tính đến góc nghiêng cho phép α Tổng mơmen qn tính phần tử cần trục vật nâng, ∑ M qt phát sinh trình mở máy phanh cấu cần trục lực ly tâm quay cần trục M g =W g d Mơmen tạo tải trọng gió vị trí làm việc, tác dụng lên diện tích chốn gió cần trục vật nâng, tác dụng vng góc với cạnh lật song song với bề mặt máy đứng M V =GV a Mômen tạo trọng lượng vật nâng danh nghĩa cạnh lật Khi xác định tổng mômen lực quán tính phải tính đến khả phối hợp nguyên công nâng hạ vật với quay cần trục Nếu cần trục di chuyển có mang vật cụm móc câu có khả phối hợp nguyên công nâng vật, quay di chuyển cần trục người ta tiến hành kiểm tra ổn định có tải theo hướng di chuyển Khi người ta tính mơmen lật lực quán tính phát sinh thời điểm tăng tốc phanh cấu di chuyển cần trục Sự ảnh hưởng độ nghiêng địa hình lực qn tính đến độ ổn định cần trục tăng lên với tăng độ cao trọng tâm cần trục, đối trọng giảm kích thước bánh xe Để tăng độ ổn định giảm khối lượng cần thiết đối trọng, cần trục có tầm với thay đổi trang bị đối trọng di động lắp cần, tự động thay đổi vị trí đối trọng thay đổi tầm với tay cần Như giảm tải trọng lên cấu thay đổi tầm với phù hợp với cân phần quay cần trục 2.2.5 Ổn định riêng không nâng hàng tải trọng bất lợi tác dụng Theo quy phạm an tồn, người ta khơng u cầu kiểm tra độ ổn định cá cổng trục, bán cổng trục Nhưng loại máy cần có đủ độ dự trữ ổn định chúng có diện tích chốn gió lớn, vị trí trọng tâm cao điểm đặt hợp lực tải trọn gió cao Cho nên tải trọng động trọng thời kỳ làm việc không bình ổn cấu di chuyển phối hợp với tải trọng gió tạo mơmen lật lớn Độ ổn định máy trục trạng thái làm việc đặc trưng hệ số ổn định (là tỷ số mômen tạo trọng lực cần trục, vật, mômen lực quán tính lực gió tác dụng lên kết cấu thép cần trục vật) Tiến hành kiểm tra lật dọc nagng cần trục Hình 2.12: Sơ đồ xác định ổn định có tải cổng trục theo phương dọc đường chạy Hệ số dự trữ ổn định có tải cổng trục theo hướng dọc đường chạy: B K= ( Gct +GV + GX ) F ct hct + ( F X + F V ) h X +W g h g ≥ 1,15 Trong đó:  Gct ,GV , G X : trọng lực máy trục, vật, xe  F ct , FV , F X : quán tính máy trục, vật, xe phanh đột ngột máy trục  h ct , h X , h g: tay đòn tác dụng lực quán tính cổng trục, xe mang vật, tải trọng gió mặt phẳng qua bề mặt lăn đường ray  B: khoảng cách tâm bánh xe máy trục  W g: tải trọng gió tổng cộng Hình 2.13: Sơ đồ xác định ổn định có tải cổng trục theo phương ngang đường chạy Hệ số ổn định có tải chống lật ngang máy trục máy trục có cơng xon tầm rộng lớn: L Gct −( F' X + F ' V ) h X −W ' g h ' g K 2= ≥1,4 ( G X +GV ) l Trong đó:  F ' V F ' X : quán tính vật xe lăn phanh xe lăn khẩn cấp  W g : tải trọng gió tác dụng lên máy trục theo hướng vng góc với đường trục ' ray  L: tầm rộng máy trục  h ' g l: tay đòn tác dụng tải trọng gió, trọng lực vật xe lăn lật cạnh Độ ổn định cổng trục trạng thái không làm việc đặc trưng hệ số ổn định riêng (là tỷ số mômen trọng lực tất cá phận cổng trục mơmen tải trọng gió) Hệ số ổn định riêng khơng nhỏ 1,15 2.3 Kỹ thuật đảm bảo an toàn sử dụng máy trục 2.3.1 Yêu cầu quản lý Tất thiết bị nâng hạ thuộc danh mục máy, thiết bị có máy trục, có u cầu an tồn theo quy định nhà nước phải đựơc đăng ký kiểm định trước đưa vào điều khiển Đơn vị sử dụng phép sử dụng thiết bị nâng có tình trạng kỹ thuật tốt, đăng ký cịn thời hạn kiểm định Khơng phép sử dụng thiết bị nâng phận mang tải chưa qua khám nghiệm chưa đăng ký sử dụng 2.3.2 Yêu cầu nhân lực Chỉ phép bố trí người điều khiển thiết bị nâng đào tạo cấp giấy chứng nhận Những người buộc móc tải, đánh tín hiệu phải thợ chun nghiệp, thợ nghề khác phải qua đào tạo Công nhân điều khiển thiết bị nâng phải nắm đặc tính kỹ thuật, tính tác dụng phận cấu thiết bị, đồng thời nắm vững u cầu an tồn q trình sử dụng thiết bị 2.3.3 (1) Kỹ thuật an toàn trình vận hành sử dụng máy trục Chỉ phép sử dụng máy trục nâng hạ theo tính năng, tác dụng đặc tính kỹ thuật thiết bị nhà máy chế tạo quy định Khơng cho phép nâng tải có khối lượng vượt trọng tải thiết bị nâng (2) Không cho phép sử dụng thiết bị nâng có cấu nâng đựơc đóng mở ly hợp ma sát ly hợp vấu để nâng hạ di chuyển người, kim loại lỏng, vật liệu nổ, chất độc, bình đựng khí nén chất lỏng nén (3) Chỉ phép chuyển tải thiết bị nâng qua nhà xưởng, nhà chỗ có người có biện pháp đảm bảo an tồn riêng biệt loại trừ khả gây cố tai nạn lao động (4) Chỉ dùng hai nhiều thiết bị nâng để nâng tải trường hợp đặc biệt phải có giải pháp an tồn tính tốn duyệt Tải phân bố lên thiết bị nâng không lớn trọng tải Trong giải pháp an tồn phải có sơ đồ buộc móc tải, sơ đồ di chuyển tải rõ trình tự thực thao tác, u cầu kích thước, vật liệu cơng nghệ chế tạo thiết bị phụ trợ để móc tải Phải giao trách nhiệm cho người có kinh nghiệm cơng tác nâng chuyển huy suốt q trình nâng chuyển (5) Trong trình sử dụng thiết bị nâng, không cho phép:  Người lên, xuống thiết bị nâng thiết bị nâng hoạt động  Người bán kính quay phần quay cần trục;  Người vùng hoạt động thiết bị nâng mang tải nam châm, chân không gầu ngoạm  Nâng, hạ chuyển tải có người đứng tải;  Nâng tải tình trạng chưa ổn định móc bên móc kép  Nâng tải bị vùi đất, bị vật khác đè lên bị liên kết bu lông bê tông với vật khác  Dùng thiết bị nâng để lấy cáp xích buộc tải bị vật đè lên  Đưa tải qua lỗ cửa sổ ban cơng khơng có sàn nhận tải  Chuyển hướng chuyển động cấu cấu chưa ngừng hẳn  Nâng tải lớn trọng tải tương ứng với tầm với vị trí chân chống phụ phần trục  Cẩu với, kéo lê tải  Vừa dùng người đẩy kéo tải vừa cho cấu nâng hạ tải (6) Phải đảm bảo lối tự cho người điều khiển thiết bị nâng điều khiển nút bấm từ mặt đất sàn nhà (7) Khi cầu trục cần trục công xôn di động làm việc, lối lên đường ray phải rào chắn (8) Cấm người hành lang cũa cầu trục cần trục công xôn chúng hoạt động Chỉ cho phép tiến hành công việc vệ sinh, tra dầu mỡ, sửa chữa cầu trục cần trục công xôn thực biện pháp đảm bảo làm việc an tồn (phịng ngừa rơi ngã, điện giật…) (9) Đơn vị sử dụng quy định tổ chức thực hệ thống trao đổi tín hiệu người buộc móc tải với người điều khiển thiết bị nâng Tín hiệu sử dụng phải quy định cụ thể lẫn với tượng khác xung quanh (10) Khi người sử dụng thiết bị nâng khơng nhìn thấy tải suốt trình nâng hạ di chuyển tải, phải bố trí người đánh tín hiệu (11) Trước nâng chuyển tải xấp xỉ trọng tải phải tiến hành nhấc tải lên độ cao không lớn 300mm, giữ tải độ cao để kiểm tra phanh, độ bền kết cấu kim loại độ ổn định cần trục Nếu khơng đảm bảo an tồn, phải hạ tải xuống để xử lý (12) Khi nâng, chuyển tải gần cơng trình, thiết bị chướng ngại vật, phải đảm bảo an tồn cho cơng trình, thiết bị… người gần chúng (13) Các thiết bị nâng làm việc trời phải ngừng hoạt động tốc độ gió lớn tốc độ gió cho phép theo thiết kế thiết bị (14) Đối với thiết bị nâng làm việc ngồi trời, khơng cho phép treo panơ, áp phích, hiệu che chắn làm tăng diện tích cản gió thiết bị nâng (15) Phải xiết chặt thiết bị kép ray, thiết bị chống tự di chuyển cần trục tháp, cổng trục, cần trục chân đế kết thúc làm việc tốc độ gió vượt tốc độ gió cho phép Khi có bão phải có biện pháp gia cố thêm loại máy trục nói (16) Chỉ phép hạ tải xuống vị trí định, nơi loại trừ khả rơi, đổ trượt Chỉ phép tháo bỏ dây treo kết cấu, phận lắp ráp khỏi móc, kết cấu phận cố định chắn ổn định (17) Trước hạ tải xuống hào, hố, giếng… phải hạ móc khơng tải xuống vị trí thấp để kiểm tra số vòng cáp lại tang Nếu số vòng cáp lại tang lớn 1,5 vịng, phép nâng, hạ tải (18) Phải ngừng hoạt động thiết bị nâng khi:  Phát biến dạng dư kết cấu kim loại  Phát phanh cấu bị hỏng  Phát móc, cáp, ròng rọc, tang bị mòn giá trị cho phép, bị rạn nứt hư hỏng khác  Phát đường ray thiết bị nâng hư hỏng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (19) Khi bốc, xếp tải lên phương tiện vận tải phải đảm bảo độ ổn định phương tiện vận tải (20) Người buộc móc tải phép đến gần tải tải hạ đến độ cao không lớn 1m tính từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng (21) Thiết bị nâng phải bảo dưỡng định kỳ Phải sửa chữa, thay chi tiết, phận dã bị hư hỏng, mòn qui định cho phép (22) Khi sửa chữa, thay chi tiết phận thiết bị nâng, phải có biện pháp đảm bảo an toàn (23) Sau thay thế, sửa chữa phận, chi tiết quan trọng kết cấu kim loại, cáp móc, phanh phải tiến hành khám nghiệm có thử tải thiết bị nâng trước đưa vào sử dụng 2.4 Công tác bảo dưỡng sau vận hành sử dụng máy trục 2.4.1 Công tác an toàn tiến hành việc bảo dưỡng sửa chữa máy trục  Tất máy móc, động hay thiết bị phải ngừng vận hành bảo vệ, ngăn ngừa việc tái khởi động thời gian bảo dưỡng  Đóng bàn kẹp phận quay trước bắt đầu sửa chữa  Tất phận quay máy phải ngừng lại trước di dời thiết bị bảo vệ hay mở nắp  Để máy tránh xa chất nguyên liệu dễ cháy Không sử dụng xăng, dầu chất dễ cháy để vệ sinh máy  Tắt nguồn điện trước bắt đầu công việc sửa chữa, bảo dưỡng Đặt biển “Cấm đóng điện! Có người làm việc” tủ điều khiển  Khi bảo dưỡng phải đeo dây an toàn, trước thắt dây phải kiểm tra độ an toàn dây  Sau bảo dưỡng phải rà sốt để khơng có lỗ rò, khe hở điểm chắp nối  Khi hàn nối phải làm theo hướng dẫn  Đóng lại tất thiết bị bảo vệ đóng tất nắp hồn thành cơng việc bảo dưỡng 2.4.2 Những quy định chung công tác bảo dưỡng máy trục 2.4.2.1 Công tác kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa Cẩu trục, pa lăng, monorai Nhằm mục đích đảm bảo chất lượng thiết bị điện nhanh chóng sửa chữa thiết bị sau cố để sớm đưa thiết bị vào vận hành Công tác kiểm tra định kỳ Cẩu trục, pa lăng, monorai: Công tác kiểm tra định kỳ tháng lần, phải kiểm tra tình trạng vận hành Cẩu trục, pa lăng, monorai toàn thiết bị thứ, nhị thứ trạm Nếu phát thấy tượng bất thường phải báo cáo cho cấp lãnh đạo ghi vào sổ kiểm tra quản lý vận hành Kiểm tra xử lý cố: Khi có cố phải nhanh chóng xác định vị trí tính chất hư hỏng, biện pháp khắc phục xác định khả đóng điện lại lần hay khơng Công tác bảo dưỡng thiết bị điện: Việc bảo dưỡng thiết bị điện phải phối hợp với lịch thí nghiệm, bảo dưỡng định kỳ thiết bị Đồng thời phải tuân thủ quy định hướng dẫn nhà sản xuất 2.4.2.2 Yêu cầu nhân viên quản lý, vận hành sửa chữa thiết bị Các nhân viên quản lý, vận hành sửa chữa thiết bị bắt buộc phải hiểu nắm rõ quy trình, quy phạm sau:  Quy trình vận hành trạm điện thiết bị điện  Quy trình kỹ thuật an tồn điện  Quy trình đánh số thiết bị hệ thống điện nhà máy  Tính kỹ thuật, quy trình vận hành bảo dưỡng thiết bị quản lý, vận hành 2.4.3 Hướng dẫn công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy trục 2.4.3.1 Các nội dung kiểm tra định kỳ Cẩu trục, pa lăng, monorail  Kiểm tra, vệ sinh bề mặt hoạt động Thanh ray cố định  Kiểm tra, vệ sinh mặt tiếp xúc bánh xe  Kiểm tra, xiết chặt bulong, đai ốc điểm nối  Kiểm tra đầu nối cáp, dây cáp  Kiểm tra hệ thống tiếp địa, hệ thống thiết bị bảo vệ  Kiểm tra tiếng kêu động 2.4.3.2 Xử lý Cẩu trục, pa lăng, monorai vận hành khơng bình thường gặp cố Hiện tượng khác thường vận hành: Động bị nóng mức, có tiếng kêu khác thường, cáp tời nâng bị rạn, đứt, phải tìm biện pháp giải quyết, đồng thời báo cáo cấp ghi nhận tượng , nguyên nhân vào sổ nhật ký vận hành Các trường hợp phải đưa Cẩu trục, pa lăng, monorai khỏi vận hành: Có tiếng kêu mạnh, khơng tiếng phóng điện bên cạnh máy Sự phát nóng động tăng lên bất thường điều kiện làm mát bình thường phụ tải định mức Khi Cẩu trục, pa lăng, monorai tự động cắt khỏi lưới: Trước hết phải xóa cố âm dựa vào Rơ-le tín hiệu để biết bảo vệ hoạt động Nếu Cẩu trục, pa lăng, monorai cắt tải, bảo vệ làm việc sai cho MBA làm việc trở lại sau xem xét Các cố cần khắc phục: Khi Cẩu trục, pa lăng, monorai tải cao định mức quy định, nhân viên trực ca phải tìm biện pháp điều chỉnh giảm bớt tải trọng Khi động phát nóng bất thường, nhân viên trực ca phải tìm nguyên nhân biện pháp để giảm bớt nhiệt độ báo cáo cho cấp lãnh đạo 2.4.3.3 Bảo dưỡng định kỳ Cẩu trục, pa lăng, monorail Tiểu tu định kỳ Cẩu trục, pa lăng, monorai: Là bảo dưỡng, sửa chữa Cẩu trục, pa lăng, monorai có cắt điện khơng mở ruột máy Thời hạn tiểu tu: tháng / lần Tiểu tu MBA bao gồm: Xem xét bên sửa chữa hư hỏng nhỏ; Vệ sinh bề mặt hoạt động Thanh ray cố định, mặt tiếp xúc bánh xe; Kiểm tra vệ sinh bulong liên kết, đầu nối cáp, dây cáp, hệ thống làm mát động cơ, mỡ vòng bi động cơ, đầu dây tiếp địa, bảo vệ chống sét Đại tu định kỳ Cẩu trục, pa lăng, monorai: Là rút vỏ máy (toàn phần động cơ, tời nâng, hộp điều khiển treo) rút ruột máy khỏi vỏ, kiểm tra sửa chữa toàn diện máy, bao gồm sấy máy Thời hạn đại tu: tùy vào kết thí nghiệm tình trạng máy Đại tu bao gồm: Rút vỏ máy rút ruột máy khỏi vỏ; Kiểm tra, vệ sinh bảo dưỡng vỏ máy, ruột máy, thiết bị làm mát động cơ, đồng hồ đo lường, trang bị báo hiệu, rơ-le bảo vệ mạch nhị thứ, thiết bị nối với Cẩu trục, pa lăng, monorai; Sấy lại ruột máy; Lắp ráp lại thí nghiệm Cẩu trục, pa lăng, monorai 2.4.4 Tổng hợp số cố thông thường biện pháp kiểm tra, khắc phục cho máy trục Sự cố Cẩu trục, monorai Nguyên nhân pa chuyển lệch, không Kiểm tra khắc phục lăng, Do bề mặt tiếp xúc bánh - Kiểm tra bề mặt tiếp xúc động xe không chuẩn bánh xe ray cố ray cố định không định phẳng - Vệ sinh bề mặt hoạt động ray cố định 3 Không nâng vật Do ngưỡng tải bị lệch Tháo kiểm tra ngưỡng nặng, ngưỡng tải so với tải trọng định mức tải Cẩu trục, pa khởi động hoăc lỗi tải Cẩu trục, pa lăng, lăng, monorai monorai Tời nâng khởi Do pha nguồn - Kiểm tra cầu chì, cáp động, có tiếng ù động điện - Kiểm tra hộp điều khiển cấu chuyển mạch Hướng chuyển động Sai thứ tự pha không phù hợp với hộp Đổi pha L1 L2 với điều khiển treo Sự chuyển động Mất nguồn điều khiển Kiểm tra cáp điều khiển hướng khơng vận hành hướng nguồn điều khiển CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong vận hành cảng phương tiện xếp dỡ vô quan trọng hoạt động thực cách trơn tru hiệu nhất, khơng thể khơng kể đến máy trục Và điều quan trọng cách vận hành cho an toàn, hiệu Máy trục ứng dụng nhiều hoạt động cảng nhiều loại như: cần trục, gầu ngoạm, cổng trục… đem lại nhiều lợi ích cho người Nhưng sử dụng máy trục cần có hoạt động lưu ý sau để đảm bảo an toàn vận hành:  Người sử dụng cần hiểu rõ chế hoạt động, đặc điểm cấu tạo máy trục để vận hành chẳng may xảy cố bình tĩnh để xử lý, khơng để xảy rủi ro khơng đáng có  Tiếp đến, phải tìm hiểu thiết bị an tồn làm việc với máy trục Khi hiểu rõ thiết bị này, người sử dụng chọn lọc thiết bị phù hợp với hoạt động mà thực Ngồi ra, thiết bị hỗ trợ cho người sử dụng đảm bảo an toàn sử dụng sử dụng cách tối ưu  Hơn nữa, phải hiểu rõ tính ổn định máy trục để hiểu cách sử dụng máy trục ổn định không gây trục trặc Để đảm bảo u cầu tính ổn định sử dụng thường trang bị thiết bị để tăng độ ổn định Phải hiểu rõ điều để lựa chọn thiết bị phù hợp sử dụng máy trục cách an toàn  Sau hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý thiết bị an toàn sử dụng Người vận hành cần đưọc trang bị trải qua trình vận hành thực tế trải qua khóa học đào tạo để có đủ kiến thức khả để vận hành Vì loại máy có quy định nghiêm ngặt công tác vận hành để tránh gây hư hỏng trình vận hành đảm bảo an toàn cho người sử dụng người xung quanh  Cuối công tác bảo dưỡng, loại cơng cụ cần bảo dưỡng định kì Đây cơng việc quan trọng để kéo dài tuổi thọ máy an toàn lần sử dụng sau Nhằm tạo tính tối ưu an toàn sử dụng máy trục Bài báo cáo đưa yêu cầu, thông tin việc làm vô cụ thể vận hành máy trục Mong đề tài phần giúp ngưười hiểu rõ máy trục điều kiện để sử dụng máy trục cách an toàn đạt hiệu mong muốn 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Cho Nhà nước  Nhà nước cần tạo khóa học đào tạo có chất lượng để tạo nhân viên vận hành có đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để vận hành an toàn Ngoài ra, kiểm tra chất lượng khóa học bên ngồi doanh nghiệp nên có biện pháp đánh giá đầu cách khách quan  Kiểm tra nghiêm ngặt loại máy, thiết bị trước đưa vào sử dụng để đảm bảo an toàn cho người vận hành 3.2.2 Cho người vận hành  Người điều khiển thiết bị nâng phải nắm đặc tính kỹ thuật, tính tác dụng phận cấu thiết bị Đồng thời nắm vững u cầu an tồn q trình sử dụng  Chỉ phép sử dụng thiết bị nâng hạ theo tính năng, tác dụng đặc tính thiết bị nhà máy chế tạo quy định Khơng cho phép nâng tải có khối lượng vượt trọng tải thiết bị nâng Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Hợp (2000), “Máy trục – Vận chuyển” [2] Nguyễn Hồng Ngân (2001), “Kỹ thuật nâng chuyển - Phần 1” [3] Nguyễn Hồng Ngân (2001), “Kỹ thuật nâng chuyển - Phần 2” [4] Đại học Bách Khoa Hà Nội, “Kỹ thuật nâng chuyển” [5] Uniton Vietnam, “Nội quy an toàn sử dụng thiết bị nâng hạ” https://uniton.vn/noiquy-toan-su-dung-thiet-bi-nang-ha/ ... cho cầu trục Tay bấm điều khi? ??n cầu trục sẽ được biến thế chuyển nguồn điê ̣n chính này thành nguồn điê ̣n 24V-48V/1 Pha/50Hz để Người điều khi? ?̉n cầu trục sử dụng an toàn Để... ∑ tph + ∑ td ∑ tph: Tổng thời gian phanh ∑ td: tổng thời gian dừng máy (4) Hệ số sử dụng cơ cấu ngày K ng= Số làm việc ngày 24 (5) Hệ số sử dụng cơ cấu năm K n= Số làm việc... tải trọng danh định phải ngăn chặn cần trục làm việc giới hạn tải trọng Khi tải trọng cần trục vượt tải trọng danh định, thiết bị giới hạn tải trọng danh định phải làm hiệu lực điều khi? ??n cần

Ngày đăng: 19/12/2021, 17:17

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Bộ hạn chế chiều cao - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.1.

Bộ hạn chế chiều cao Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.2: Bộ hạn chế hành trình nâng ở palang điện - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.2.

Bộ hạn chế hành trình nâng ở palang điện Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.3: Bộ hạn chế hành trình di chuyển - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.3.

Bộ hạn chế hành trình di chuyển Xem tại trang 13 của tài liệu.
 Ở hình a, khi góc nghiêng cần đạt giá trị giới hạn thì cử chặn sẽ tác động vào đòn, ngắt tiếp điểm điện dẫn đến ngắt động cơ nâng cần  - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

h.

ình a, khi góc nghiêng cần đạt giá trị giới hạn thì cử chặn sẽ tác động vào đòn, ngắt tiếp điểm điện dẫn đến ngắt động cơ nâng cần Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.5: Bộ giảm chấn - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.5.

Bộ giảm chấn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.6: Bộ hạn chế Momen nâng - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.6.

Bộ hạn chế Momen nâng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.7: Máy đo gió - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.7.

Máy đo gió Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.8: Bộ kẹp ray - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.8.

Bộ kẹp ray Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.9: Độ dốc không đảm bảo an toàn - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.9.

Độ dốc không đảm bảo an toàn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.10: Phanh đột ngột khi nâng hạ gây rung rắc hàng hóa - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.10.

Phanh đột ngột khi nâng hạ gây rung rắc hàng hóa Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.11: Sơ đồ xác định ổn định cần trục - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.11.

Sơ đồ xác định ổn định cần trục Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.12: Sơ đồ xác định ổn định có tải của cổng trục theo phương dọc đối với đường chạy - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.12.

Sơ đồ xác định ổn định có tải của cổng trục theo phương dọc đối với đường chạy Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.13: Sơ đồ xác định ổn định có tải của cổng trục theo phương ngang đối với đường chạy - KỸ THUẬT đảm BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

Hình 2.13.

Sơ đồ xác định ổn định có tải của cổng trục theo phương ngang đối với đường chạy Xem tại trang 30 của tài liệu.

Mục lục

  • Hình 2.9: Độ dốc không đảm bảo an toàn

  • Hình 2.10: Phanh đột ngột khi nâng hạ gây rung rắc hàng hóa

  • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu tiểu luận

  • CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN

  • 1.1. Khái niệm và phân loại máy trục

  • 1.2. Vai trò máy trục

  • 1.3.5. Máy trục kiểu cầu

  • 1.3.6. Cần trục đường dây cáp

  • 1.4. Nguyên lý hoạt động máy trục

  • CHƯƠNG 2: ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI VẬN HÀNH, SỬ DỤNG MÁY TRỤC

  • 2.1. Các thiết bị an toàn khi làm việc máy trục

    • 2.1.1. Bộ hạn chế hành trình

      • 2.1.1.1. Bộ hạn chế chiều cao nâng

      • Hình 2.1: Bộ hạn chế chiều cao

      • Hình 2.2: Bộ hạn chế hành trình nâng ở palang điện

        • 2.1.1.3. Bộ hạn chế hành trình di chuyển

        • Hình 2.3: Bộ hạn chế hành trình di chuyển

          • 2.1.1.4. Bộ hạn chế hành trình nâng cần

          • Hình 2.5: Bộ giảm chấn

            • 2.1.3. Bộ hạn chế momen nâng và tải trọng nâng

              • 2.1.3.1. Bộ hạn chế tải trọng nâng

              • 2.1.3.2. Bộ hạn chế momen nâng

              • Hình 2.6: Bộ hạn chế Momen nâng

                • 2.1.4. Thiết bị chỉ báo và giới hạn tầm với cần trục

                  • 2.1.4.1. Thiết bị chỉ báo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan