TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

107 24 0
TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRUNG TÂM VIỄN THƠNG SÀI GỊN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON Khoa: ĐIỆN TỬ - VIỄN THƠNG Chun ngành: Viễn thơng - Mạng Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 Lớp: 17DTV2 Đơn vị thực tập: Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn – TP.HCM Địa chỉ: 12/1 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Đa Kao, Quận Giảng viên hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: Thầy TS Đặng Lê Khoa TP Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Đặng Lê Khoa khoa Điện tử- Viễn thông, trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện cho chúng em thực tập Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy học kỳ vừa qua để tạo cho em kiến thức vững Báo cáo thực tập hoàn thành Trung tâm Viễn Thơng Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh Để có báo cáo thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trung tâm Viễn Thơng Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt anh Lê Việt Long trực tiếp hướng dẫn anh Hồ Đăng Anh đội Hai Bà Trưng tận tình dạy giúp đỡ em với điều quý báu suốt q trình nghiên cứu, triển khai thi cơng hồn thành đề tài “tìm hiểu cơng nghệ truy nhập quang chủ động AON công nghệ truy nhập quang thụ động GPON Vì thời gian thực tập khơng nhiều, với kiến thức hạn chế nên báo cáo em tránh khỏi sai sót nội dung lẫn hình thức Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy, cơ, anh Lê Việt Long để báo cáo hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM VIỄN THƠNG SÀI GỊN TP.HCM 1.1 Giới thiệu Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn TP HCM 1.2 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn TP HCM CHƯƠNG CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM VIỄN THƠNG SÀI GỊN TP HCM CHƯƠNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM VIỄN THƠNG SÀI GỊN TP HCM 3.1 Tổ chức quản lý, sản xuất Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn TP HCM 3.2 Chức nhiệm vụ phận 10 3.2.1 Ban lãnh đạo Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn 10 3.2.2 Phịng Tổng hợp 10 3.2.3 Phòng kỹ thuật – điều hành 11 Nhiệm vụ 3.2.4 Các Đội viễn thông 11 12 Chức 12 Nhiệm vụ 12 3.2.5 Đội ứng cứu thông tin quản lý BTS 12 Chức 12 Nhiệm vụ 13 3.2.6 Một số phòng ban khác CHƯƠNG TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NHÂN SỰ 13 14 4.1 Tình hình sở vật chất trung tâm 14 4.2 Nhân trung tâm 14 CHƯƠNG TỚI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM TRONG THỜI GIAN 16 5.1 Những thuận lợi khó khăn trung tâm 16 5.2 Xu hướng phát triển trung tâm 16 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON 18 6.1 Khái niệm công nghệ AON: 18 6.2 Thành phần mạng AON: 19 6.2.1 Khối chức OLT: 19 6.2.2 Khối chức ONU: 21 6.2.3 Khối chức ODN: 22 6.2.4 Khối chức tự thích nghi: 23 Các phương thức triển khai: 23 6.3 6.3.1 Kết nối Point to Point: 23 6.3.2 AOEN (Active Optical Ethernet Network): 24 6.3.3 Kiến trúc 25 6.3.4 Kiến trúc Active Star Ethernet: 26 6.4 Ưu điểm, nhược điểm ứng dụng công nghệ AON: 27 6.4.1 Ưu điểm: 27 6.4.2 Nhược điểm: 28 6.4.3 Ứng dụng công nghệ AON: 28 6.5 Mạng truy nhập quang VNPT: 30 6.5.1 Mạng truy nhập quang giới: 30 6.5.2 Mạng truy nhập quang Việt Nam: 31 6.5.3 Mạng truy nhập quang VNPT: 32 CHƯƠNG MẠNG TRUY NHẬP QUANG TỚI THUÊ BAO GPON 7.1 Giới thiệu mạng truy nhập quang tới thuê bao (FTTH) GPON 38 38 7.1.1 Khái niệm ưu điểm FTTH 38 7.1.2 Kiến trúc thành phần mạng PON 38 7.1.3 Các chuẩn mạng PON 39 7.2 GPON 40 7.3 Kiến trúc mạng truy nhập quang 41 7.3.1 Kiến trúc mạng 41 7.3.2 FTTB 42 7.3.3 FTTH 43 7.3.4 Cấu hình mạng tham chiếu 43 7.3.5 Giao diện nốt dịch vụ SNI 44 7.3.6 Giao diện mạng người dùng UNI 45 7.3.7 Các dịch vụ 45 7.3.8 Thiết bị đầu cuối đường dây OLT 45 7.3.9 Thiết bị đầu cuối mạng ONU/ONT 47 7.4 Các đặc tính GPON 47 7.5 Tốc độ bit 47 7.5.1 Khoảng cách logic 48 7.5.2 Khoảng cách vật lý 48 7.5.3 Khoảng cách sợi quang chênh lệch 48 7.5.4 Tỉ lệ chia 48 7.6 Cấu trúc phân lớp mạng quang GPON 48 7.7 Lớp phụ thuộc phương tiện vật lý PMD 49 7.7.1 Tốc độ tín hiệu danh định 49 7.7.2 Phương tiện vật lý phương thức truyền 49 7.7.3 Tốc độ bit 49 7.7.4 7.8 Đường truyền quang giao diện Old/Oru giao diện Ord/Olu Lớp hội tụ truyền dẫn GTC 52 55 7.8.1 Ngăn xếp giao thức mặt phẳng điều khiển/quản lý (C/M planes) 57 7.8.2 Ngăn xếp giao thức mặt phẳng người dùng 58 7.8.3 Các chức hệ thống GTC 60 7.8.4 Điều khiển truy nhập phương tiện (Media access control flow) 60 7.9 Bảo vệ phần mạng quang thụ động PON 63 7.9.1 Các dạng chuyển mạch bảo vệ 63 7.9.2 Đặc điểm cấu hình mạng GPON kép 65 7.9.3 Các kiểu cấu hình chuyển mạch 65 7.9.4 Các đặc điểm 67 7.9.5 Các yêu cầu chuyển mạch bảo vệ 67 7.9.6 Các trường thông tin yêu cầu khung OAM 68 7.9.7 Bảo mật 68 CHƯƠNG CÁC DỊCH VỤ TRIỂN KHAI 69 Thực tế triển khai IPTV Việt Nam 69 8.1 8.1.1 IPTV gì? 69 8.1.2 Ưu, nhược điểm IPTV 69 8.1.3 Tình hình phát triển dịch vụ IPTV VNPT 72 8.2 Dịch vụ METGAWAN 74 8.2.1 Hệ thống xDSL 74 8.2.2 Mơ hình kết nối 75 8.3 Dịch vụ METRONET 78 8.3.1 Hệ thống MANE 79 8.3.2 Mơ hình kết nối 80 8.3.3 Switch Layer 81 8.4 Dịch vụ kênh thuê riêng KTR 8.4.1 Một số connector thường gặp KTR 84 84 8.4.2 Mô hình kết nối Back-to-Back (B2B) qua hệ thống truyền dẫn qua mạng DDN 89 8.4.3 Mơ hình kết nối qua port G.shdsl ATM DSLAM mạng xDSL 91 8.4.4 Mơ hình kết nối qua port FE L2-SWITCH mạng MANE sử dụng công nghệ TDMoIP 92 8.4.5 Mơ hình kết nối qua port FE/GE hệ thống truyền dẫn ngn để cung cấp KTR EosSDH (Ethernet Over SDH) 93 8.4.6 Một số mơ hìn kết nối thực tế 93 Chương 9: CÁC HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI TRUNG TÂM VIỄN THƠNG VNPT TP.HCM 96 TỔNG KẾT 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 6.1Mạng quang chủ động AON 25 Hình 6.2 Sơ đồ khối chức OLT 26 Hình 6.3 Sơ đồ khối chức ONU 27 Hình 6.4 Cấu trúc khối phân phối quang 28 Hình 6.5 Mạng AOEN 30 Hình 6.6 Kiến trúc Home Run 31 Hình 6.7 Kiến trúc Active Star Ethernet 32 Hình 6.8 Các mạng truy nhập quang FTTx 34 Hình 6.9 Một số mơ hình triển khai AON 35 Hình 6.10 Cấu hình vịng (ring) 38 Hình 6.11 Cấu hình mạng điểm nối điểm 39 Hình 6.12 Mơ hình bảo vệ 1+1 39 Hình 6.13 Chuyển mạch bảo vệ 2F USH 40 Hình 6.14 Chuyển mạch bảo vệ 2F USHR/L 40 Hình 7.1 Kiến trúc mạng PON 43 Hình 7.2 So sánh tiêu chuẩn PON 44 Hình 7.3 Kiến trúc mạng 45 Hình 7.4 Mơ hình tham chiếu cho mạng GPON 47 Hình 7.5 Sơ đồ khối chức OLT 50 Hình 7.6 Sơ đồ khối chức ONU 51 Hình 7.7 Ngăn xếp giao thức cho mặt phẳng người dùng 63 Hình 7.8 Điều khiển phương tiện hệ thống GTC (one T-CONT per ONU case) 64 Hình 7.9 Mơ hình hệ thống bảo vệ kép 68 Hình 7.10 Hệ thống GPON kép: hệ thống quang kép 69 Hình 7.11 Hệ thống GPON kép: OLT kép 70 Hình 7.12 Hệ thống GPON kép: hệ thống kép tồn 70 Hình 8.1 Sơ đồ mạng MANE tổng quát 81 Hình 8.2 Sơ đồ tổng quát dịch vụ MetroNET 82 Hình 8.3 Mơ hình E-Line 82 Hình 8.4 Mơ hình E-LAN 83 Hình 8.5 Mơ hình kết nối dịch vụ MetroNET SW port điện 84 Hình 8.6 Mơ hình kết nối dịch vụ MetroNET SW port quang 84 Hình 8.7 Mơ hình khách hàng sử dụng SW LAN đấu trực tiếp vào MC 85 Hình 8.8 Mơ hình khách hàng sử dụng Router 85 Hình 8.9 Mơ hình khách hàng sử dụng Router Cisco 3400 Cisco 878K9 85 Hình 8.10 Mơ hình kết nối singleRAN cho trạm BTS Hình 8.11 Giao tiếp G.703 120 Ohm sơ đồ chân Hình 8.12 Sơ đồ đấu loopback giao tiếp V.35 Hình 8.13 Giao tiếp V.35 dạng DB25 sơ đồ chân Hình 8.14 Giao tiếp V.35 dạng D pin sơ đồ chân Hình 8.15 Cáp chuyển đổi từ DB25 sang D pin connector Hình 8.16 Đấu nối cáp V.35 modem Router khách hàng Hình 8.17 Sơ đồ kết nối đường truyền KTR B2B qua mạng Truyền dẫn Hình 8.18 Sơ đồ kết nối đường truyền KTR B2B qua mạng DDN Hình 8.19 Sơ đồ kết nối đường truyền KTR qua mạng xDSL Hình 8.20 Sơ đồ kết nối đường truyền KTR qua mạng MANE Hình 8.21 Sơ đồ kết nối đường truyền KTR EoSDH qua mạng Truyền dẫn Hình 8.22 Sơ đồ kết nối thí dụ Hình 8.23 Sơ đồ kết nối thí dụ Hình 8.24 Sơ đồ kết nối thí dụ Hình 8.25 Sơ đồ kết nối thí dụ 86 87 88 88 89 89 89 90 91 92 93 94 95 95 95 96 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 LỜI MỞ ĐẦU Thực tập khoảng thời gian giúp sinh viên vận dụng kiến thức học trường để áp dụng vào thực tế, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay cơng ty; từ sinh viên có hội học hỏi tìm hiểu phương pháp áp dụng lý thuyết vào thực tiễn có hiệu tốt Được đồng ý môn Viễn thông – Mạng, khoa Điện tử - Viễn thông, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, chúng em phân công thực tập Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian thực tế đơn vị, chúng em có nhìn tổng quan kiến thức góp nhặt giảng đường Chúng em định nghiên cứu đề tài “tìm hiểu công nghệ truy nhập quang AON công nghệ truy nhập quang GPON, công nghệ sử dụng Trung tâm Viễn Thơng Sài Gịn ứng dụng vào thực tế Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM VIỄN THƠNG SÀI GỊN TP.HCM 1.1 Giới thiệu Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn TP HCM – Tên tiếng Việt: Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn – Tên giao dịch quốc tế: Saigon Telecom Center Địa chỉ: 12/1 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Đa Kao, Quận 1, TP HCM Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn TP HCM thành lập theo định số 1419/QĐ-VNPT-TCCB ngày 26/8/2014 Tổng giám đốc Tập đồn Bưu – Viễn thông Việt Nam; đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch tốn phụ thuộc Viễn thơng TP HCM; thức vào hoạt động từ ngày 01/10/2014, theo quy chế tổ chức hoạt động số 888/QĐ-VNPT TP.HCM-TCCBLĐ ngày 29/9/2014 Giám đốc Viễn thông TP HCM Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn đơn vị Viễn thông TP HCM chuyên cung cấp dịch vụ viễn thông TP HCM, phục vụ hàng triệu khách hàng trở thành người bạn thân thiết gia đình, tập đồn kinh tế, cơng ty tổ chức quyền, xã hội Giải truyền thơng TTVTSG góp phần mang lại thành công kinh doanh, phát triển kinh tế làm nên điều tốt đẹp cho sống Viễn thông TP HCM – TTVTSG vận hành theo nhu cầu thị trường ln khách hàng tín nhiệm Viễn thông TP HCM – TTVTSG tiếp tục đặt mối quan tâm nhu cầu khách hàng lên hàng đầu Công nghệ dịch vụ mạnh, đáp ứng tốt chất lượng dịch vụ chất lượng phục vụ 1.2 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm Viễn thông Sài Gòn TP HCM Căn Nghị định số 51/CP ngày 01/8/1995 phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động TCT BCVT VN Căn Quyết định số 482/TCCB-LĐ ngày 14/9/1996 Tổng cục bưu điện thành lập doanh nghiệp nhà nước “Bưu điện TP HCM” Căn Công văn số 6646 BKH/DN ngày 17/12/1996 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc TCT BCVT VN Căn Quyết định số 401/QĐ – TCCB/HĐQT ngày 06/9/2002 Hội đồng quản trị TCT BCVT VN việc phê duyệt phương án đổi quản lý, khai thác, kinh doanh BCVT địa bàn TP HCM Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 Giao tiếp E1 G.703 120 Ohm dạng RJ-45 connector thường sử dụng 02 cặp dây: Cặp thu Rx (chân 1-2) cặp phát Tx (chân 4-5), chân cịn lại khơng sử dụng Để xác định cặp phát, cặp thu dùng LED để đo Khi đo cặp phát đèn LED sáng lên, cặp thu đèn LED khơng sáng Chúng ta dùng cáp PCM hay cáp UPT Cat 5e để đấu nối Để loop giao tiếp G.703 120 Ohm đấu tắt chân với chân chân với chân (Hình 4-1) Hình 8.11 Giao tiếp G.703 120 Ohm sơ đồ chân 85 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 Giao tiếp E1 G.703 75 Ohm dạng BNC connector (Hình 4-2) thường sử dụng phải dùng cáp đồng trục để đấu nối BNC Connector thường dùng giao tiếp E3 (34M) Chú ý: Khi cấu hình giao tiếp E1 G.703 chúng ý đến thông số sau: Line code = HDB3; Framing No CRC4, vài trường hợp cần có CRC4 (cho đường truyền có tốc độ nx64Kbps); Hoặc Unframing (cho đường truyền full 2M) + Giao tiếp V.35 Giao tiếp thường gặp Modem dùng để cung cấp đường truyền KTR có tốc độ thấp từ 64Kbps đến 2048Kbps Khách hàng thơng thường sử dụng Router có giao tiếp nhiều Trên Modem KTR, giao tiếp thường gặp dạng connector DB25 hay dạng D Pin Connector (Hình 4-3, 4-4,4-5) 86 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 Hình 8.12 Sơ đồ đấu loopback giao tiếp V.35 Hình 8.13 Giao tiếp V.35 dạng DB25 sơ đồ chân 87 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 Hình 8.14 Giao tiếp V.35 dạng D pin sơ đồ chân Chúng ta loop giao tiếp V.35 để đo kiểm theo sơ đồ đấu nối hình 4-3 thực tế thường dùng cáp chuyển đổi dạng connector DB25 sang dạng D34Pin để kết nối với cổng Serial V.35 Router khách hàng Hình 8.15 Cáp chuyển đổi từ DB25 sang D pin connector Hình 8.16 Đấu nối cáp V.35 modem Router khách hàng 88 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 8.4.2 Mơ hình kết nối Back-to-Back (B2B) qua hệ thống truyền dẫn qua mạng DDN Qua hệ thống truyền dẫn: Trong Phương án này, phía nhà khách hàng, thường dùng 02 modem đấu B2B, 01 modem V.35 G.703 đặt nhà khách hàng 01 Modem G.703 đặt Trạm Modem G.703 trạm đấu vào luồng 2M hệ thống truyền dẫn Trạm để kết nối với điểm cịn lại (Hình 4-8) Hình 8.17 Sơ đồ kết nối đường truyền KTR B2B qua mạng Truyền dẫn Sử dụng: – Cáp đồng (Mã cáp D) cáp quang (Mã cáp M) – Modem đấu B2B: 01 modem lắp khách hàng 01 Modem Đài/Trạm Chủng loại Modem: – Cáp đồng: Adtran 6540, RAD ASAMi-52, Digitel SHDL, Speedouch 690s, Telindus – Cáp quang: LightSmart PE-150, Dowslake FME, RAD IPMUX-2L, Digitel Fiber, … – Giao tiếp modem Đài/Trạm: G.703 để đấu vào luồng 2M hệ thống truyền dẫn – Clock source Modem Trong Đài khai báo External để lấy clock từ mạng DDN, Modem khách hàng khai báo clock theo Modem Đài 89 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 – Tốc độ: 64Kbps – 2048Kbps, thực tế thường cung cấp kênh có tốc độ từ 512Kbps – 2048Kbps – Có thể dùng để kết nối dịch vụ thoại như: E1 30B+D + Qua hệ thống mạng DDN Trong Phương án này, phía nhà khách hàng, thường dùng 02 modem đấu B2B, 01 modem V.35 G.703 đặt nhà khách hàng 01 Modem V.35 G.703 đặt Trạm có Node DDN Nếu Modem Trạm dùng giao tiếp G.703 đấu vào Port E1 mạng DDN Nếu Modem Trạm dùng giao tiếp V.35 đấu vào Port SDM V.35 mạng DDN (Hình 4-9) Hình 8.18 Sơ đồ kết nối đường truyền KTR B2B qua mạng DDN Sử dụng: – Cáp đồng (Mã cáp D) cáp quang (Mã cáp M) – Modem đấu B2B: (01 modem lắp khách hàng 01 Đài/Trạm) Chủng loại Modem: – Cáp đồng: Adtran 6540, RAD ASAMi-52, Digitel SHDL, Speedouch 690s, Telindus – Cáp quang: LightSmart PE-150, Dowslake FME, RAD IPMUX-2L, Digitel Fiber, … – Giao tiếp modem Đài/Trạm: V.35 G.703 để đấu vào port V.35 port E1 mạng DDN 90 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 – Clock source Modem Trong Đài khai báo External để lấy clock từ mạng DDN, Modem khách hàng khai báo clock theo Modem Đài – Tốc độ: 64Kbps – 2048Kbps, thực tế thường cung cấp kênh có tốc độ từ 512Kbps – 2048Kbps 8.4.3 Mơ hình kết nối qua port G.shdsl ATM DSLAM mạng xDSL Trong mơ hình kết nối này, phía nhà khách hàng, dùng 01 modem có chuẩn G.shdsl để đấu vào port G.shdsl tủ ATM DSLAM (không đấu vào port G.shdsl tủ IP DSLAM) Tất kênh truyền đấu vào hệ thống xDSL theo mơ hình kết nối thơng qua hệ thống Multilayer Switch (hay cịn gọi ATM Switch) – thiết bị dùng để chuyển mạch gói tin ATM khung liệu TDM (Hình 4-10) Hình 8.19 Sơ đồ kết nối đường truyền KTR qua mạng xDSL Sử dụng: – Cáp đồng (Mã cáp G), đấu vào port G.shdl ATM DSLAM Modem: cần 01 modem lắp khách hàng, Trong Đài/Trạm đấu vào port G.shdsl – Chủng loại Modem: OneAccess 1432, RAD LA-110, VeriLink Wansuite 6430A, Speedtouch 690S, … 91 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 – Tốc độ: 64Kbps – 2048Kbps, thực tế thường cung cấp kênh có tốc độ từ 64Kbps – 1024Kbps 8.4.4 Mơ hình kết nối qua port FE L2-SWITCH mạng MANE sử dụng cơng nghệ TDMoIP Trong mơ hình kết nối này, phía nhà khách hàng, dùng 01 modem có hỗ trợ cơng nghệ TDM over IP (TDMoIP: Cơng nghệ chuyển đổi khung liệu TDM sang gói tin IP ngược lại) để đấu vào port FE Switch layer hệ thống mạng MANE Tương tự, phía cịn lại sử dụng modem TDMoIP để chuyển đổi lại không liệu TDM (Hình 4-11) Trong thời gian tới đầu tư CES Gateway để thực tập trung tất kết nối theo mơ hình tương tự ATM Switch Hình 8.20 Sơ đồ kết nối đường truyền KTR qua mạng MANE Sử dụng: – Cáp quang (Mã cáp M), đấu vào port FE L2-Switch mạng MANE – Modem: cần 01 modem lắp khách hàng, Trong Đài/Trạm đấu vào port FE – Chủng loại Modem: RAD IPMUX-2L – Tốc độ: 64Kbps – 2048Kbps, thực tế thường cung cấp kênh có tốc độ từ 512Kbps – 2048Kbps 92 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 8.4.5 Mô hình kết nối qua port FE/GE hệ thống truyền dẫn ngn để cung cấp KTR EosSDH (Ethernet Over SDH) Trong Phương án này, phía nhà khách hàng, thường dùng 02 Media Converter đấu B2B, 01 Converter FE đặt nhà khách hàng 01 Converter FE đặt Trạm có hệ thống Truyền dẫn NGN Converter FE trạm đấu vào port FE hệ thống truyền dẫn NGN Trạm để kết nối với điểm cịn lại (Hình 4-12) Hình 8.21 Sơ đồ kết nối đường truyền KTR EoSDH qua mạng Truyền dẫn Sử dụng: – Cáp quang (Mã cáp M) – Media Converter FE đấu B2B: (01 converter lắp khách hàng 01 Đài/Trạm) Giao tiếp với thiết bị khách hàng qua giao FE – Chủng loại Converter: Thường dùng Converter FE 02 core như: Vilink, Transition – Tốc độ: 64Kbps – 100M, thực tế thường cung cấp kênh có tốc độ từ 1024Kbps trở lên – Dùng để cung cấp kênh KTR EoSDH Quốc tế 8.4.6 Một số mơ hìn kết nối thực tế Thí dụ 1: ngân hàng tnhh thành viên ANZ (VIỆT NAM) có đường truyền KTR 64Kbps, giao tiếp V.35 từ địa chị 39 Lê Duẫn, Q.1 206 Phan Xích Long Trong trường hợp đấu vào port G.shdsl (Mã cáp: G) ATM DSLAM hai đầu, dùng thiết bị Verilink 6540/RAD LA-110/Speedtouch 690s/OneAccess 1432 93 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 Sơ đồ kết nối: Hình 8.22 Sơ đồ kết nối thí dụ Thí dụ 2: Văn Phịng Đại diện SITA TP.HCM có đường truyền KTR tốc độ 1984Kbps từ Văn phòng địa T.3, 235 Đồng Khởi, P Bến Nghé, Q.1 đến Sân bay Tân Sơn Nhất Trong trường hợp sử dụng modem Digitel C4W/Adtran 6540/ RAD ASAMi-52 đấu B2B qua Hệ thống truyền dẫn, khơng đấu qua mạng DDN Hình 8.23 Sơ đồ kết nối thí dụ Thí dụ 3: Ngân hàng ngoại thương TP.HCM (VIETCOM BANK) có nhiều máy ATM địa bàn Tp.HCM sử dụng đường truyền tốc độ 128Kbps kết nối với hội sở sử dụng đường truyền 2M giữ kênh Hình 8.24 Sơ đồ kết nối thí dụ Trong mơ hình sử dụng nhiều loại thiết bị (AD-3, Speedtouch 690s, VeriLink, Lightsmart PE-150) đấu vào nhiều mạng khác Thiết bị LightSmart PE150 dùng để kết nối đường 2M giữ kênh cho khách hàng – ghép đường tốc độ thấp vào Các điểm giao 94 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 dịch ATM có tốc độ thấp (128Kbps) sử dụng loại Modem AD-3 đấu vào Node DDN hay Modem Speedtouch 690s, Verilink 6430A, OneAccess 1432 đấu vào Port G shdsl thiết bị ATM DSLAM Thí dụ 4: Cty Mai Linh có 02 đường 30B+D từ Tòa nhà 64-68 hai Bà Trưng, với đầu số 38383838 thuộc Đài Chợ Lớn (CLO) Chúng ta sử dụng Modem LightSmart/Dowslake FME/RAD IPMUX-2L để đấu nối từ khách hàng Trạm HBT cáp quang, sau đấu vào thiết bị truyền dẫn theo tuyến HBT-TBI-CLO để làm đường kết nối Đài CLO Tương tự, sử dụng Modem ADTRAN 6540/ RAD ASAMi-52/Digitel C4W để kết nối từ khách hàng Tram HBT cáp Hình 8.25 Sơ đồ kết nối thí dụ 95 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 CHƯƠNG 9: CÁC HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG VNPT TP.HCM: 96 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 Hộp chia(1 sợ dây quang trung kế chia làm bông) Máy hàn sợi quang 97 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 Máy đo suy hao đường truyền 98 Người hướng dẫn: Anh Nguyễn Việt Long Giảng viên phụ trách: TS Đặng Lê Khoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Tiến Trọng MSSV: 1720242 TỔNG KẾT Em trình bày sơ lược trình hình thành phát triển Trung tâm Viễn thơng Sài Gịn, mơ hình tổ chức quản lý, chức nhiệm vụ hướng phát triển tương lai trung tâm Giới thiệu mạng truy nhập chủ động AON, kiểu kết nối, kiến trúc, ưu nhược điểm ứng dụng mạng truy nhập vào Việt Nam giới Giới thiệu mạng truy nhập thụ động GPON, kiến trúc truy nhập, tốc độ bit, cấu trúc lớp mạng GPON Các dịch vụ triển khai dịch vụ MegaWAN, MetroNET, dịch vụ MyTV, dịch vụ kênh thuê riêng Các hình ảnh em lắp đặt, sửa chữa khắc phục cố với đội Hai Bà Trưng nhà khách hàng, văn phịng cơng ty… TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Lâm Vũ Xuân Sang, “Nghiên cứu công nghệ mạng truy nhập quang ứng dụng cho VNPT Lạng Sơn,” Hà Nội, 2011 [2] “Dịch vụ kênh thuê riêng KTR,” 2013 [1] [3] [4] “Dịch vụ MegaWAN,” 2013 “Dịch vụ MetroNET,” 2013 Trần Phương Mai, Nguyễn Mai Phương, Hoàng Thu Thủy Nguyễn Thị Tưởng, “Công nghệ truy nhập mạng quang,” 2011 [6] “Mạng truy nhập quang tới thuê bao GPON,” 2007 [5] [7] Ngô Ngọc Linh, Trần Văn Mạnh, Nguyễn Thái Công Nghĩa Nguyễn Minh Thành, “Tìm hiểu dịch vụ MyTV triển khai Viễn thơng thành phố Hồ Chí Minh,” 2016 99 ... công nghệ AON: 27 6.4.1 Ưu điểm: 27 6.4.2 Nhược điểm: 28 6.4.3 Ứng dụng công nghệ AON: 28 6.5 Mạng truy nhập quang VNPT: 30 6.5.1 Mạng truy nhập quang giới: 30 6.5.2 Mạng truy nhập quang Việt... nhập quang Việt Nam: 31 6.5.3 Mạng truy nhập quang VNPT: 32 CHƯƠNG MẠNG TRUY NHẬP QUANG TỚI THUÊ BAO GPON 7.1 Giới thiệu mạng truy nhập quang tới thuê bao (FTTH) GPON 38 38 7.1.1 Khái niệm ưu điểm... 1720242 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON 6.1 Khái niệm công nghệ AON: Mạng quang chủ động (AON – Active Optical Network) mạng quang có phân phối tín hiệu quang cần sử dụng thiết bị

Ngày đăng: 19/12/2021, 17:16

Hình ảnh liên quan

4.2. Nhân sự của trung tâm - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

4.2..

Nhân sự của trung tâm Xem tại trang 22 của tài liệu.
CHƯƠNG 4. TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NHÂN SỰ 4.1. Tình hình cơ sở vật chất của trung tâm   - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

4..

TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NHÂN SỰ 4.1. Tình hình cơ sở vật chất của trung tâm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 6.1Mạng quang chủ động AON - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 6.1.

Mạng quang chủ động AON Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 6.3 Sơ đồ khối chức năng ONU Các chức năng của bộ phận trung tâm:  - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 6.3.

Sơ đồ khối chức năng ONU Các chức năng của bộ phận trung tâm: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 6.7 Kiến trúc Active Star Ethernet - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 6.7.

Kiến trúc Active Star Ethernet Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 6.9 Một số mô hình triển khai AON - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 6.9.

Một số mô hình triển khai AON Xem tại trang 38 của tài liệu.
Cấu hình điểm-điểm: - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

u.

hình điểm-điểm: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 6.13 Chuyển mạch bảo vệ trong 2F USH - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 6.13.

Chuyển mạch bảo vệ trong 2F USH Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 6.14 Chuyển mạch bảo vệ trong 2F USHR/L –  Chế độ 1+1 bảo vệ đoạn ghép kênh đối với cấu hình điểm-điểm - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 6.14.

Chuyển mạch bảo vệ trong 2F USHR/L – Chế độ 1+1 bảo vệ đoạn ghép kênh đối với cấu hình điểm-điểm Xem tại trang 44 của tài liệu.
7.3.4. Cấu hình mạng tham chiếu - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

7.3.4..

Cấu hình mạng tham chiếu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7.4: Các thông số lớp phụ thuộc vật lý cho mạng quang ODN - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Bảng 7.4.

Các thông số lớp phụ thuộc vật lý cho mạng quang ODN Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 7 Ngăn xếp giao thức hệ thống GTC - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 7.

Ngăn xếp giao thức hệ thống GTC Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 8 Các khối chức năng trong mặt điều khiển và quản lý - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.

Các khối chức năng trong mặt điều khiển và quản lý Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 7.7 Ngăn xếp giao thức cho mặt phẳng người dùng Tổng kết các hoạt động trong mỗi luồng lưu lượng như sau:  - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 7.7.

Ngăn xếp giao thức cho mặt phẳng người dùng Tổng kết các hoạt động trong mỗi luồng lưu lượng như sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 7.10 Hệ thống GPON kép: hệ thống quang kép - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 7.10.

Hệ thống GPON kép: hệ thống quang kép Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 7.11 Hệ thống GPON kép: OLT kép - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 7.11.

Hệ thống GPON kép: OLT kép Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 7.12 Hệ thống GPON kép: hệ thống kép toàn bộ - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 7.12.

Hệ thống GPON kép: hệ thống kép toàn bộ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 8.1 Sơ đồ mạng MANE tổng quát - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.1.

Sơ đồ mạng MANE tổng quát Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 8.2 Sơ đồ tổng quát dịch vụ MetroNET - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.2.

Sơ đồ tổng quát dịch vụ MetroNET Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 8.4 Mô hình E-LAN - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.4.

Mô hình E-LAN Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 8.6 Mô hình kết nối dịch vụ MetroNET bằng SW port quang - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.6.

Mô hình kết nối dịch vụ MetroNET bằng SW port quang Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 8.5 Mô hình kết nối dịch vụ MetroNET bằng SW port điện - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.5.

Mô hình kết nối dịch vụ MetroNET bằng SW port điện Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 8.7 Mô hình khách hàng sử dụng SW LAN đấu trực tiếp vào MC - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.7.

Mô hình khách hàng sử dụng SW LAN đấu trực tiếp vào MC Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 8.8 Mô hình khách hàng sử dụng Router - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.8.

Mô hình khách hàng sử dụng Router Xem tại trang 91 của tài liệu.
3400. Trong trường hợp này, các Tổ VT phải cấu hình thêm phần thiết bị Cisco 3400, Cisco 878K9 - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

3400..

Trong trường hợp này, các Tổ VT phải cấu hình thêm phần thiết bị Cisco 3400, Cisco 878K9 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Giao tiếp E1 G.703 75 Ohm dạng BNC connector (Hình 4-2) thường rất ít sử dụng và phải dùng cáp đồng trục  để  đấu  nối - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

iao.

tiếp E1 G.703 75 Ohm dạng BNC connector (Hình 4-2) thường rất ít sử dụng và phải dùng cáp đồng trục để đấu nối Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 8.12 Sơ đồ đấu loopback giao tiếp V.35 - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.12.

Sơ đồ đấu loopback giao tiếp V.35 Xem tại trang 95 của tài liệu.
8.4.2. Mô hình kết nối Back-to-Back (B2B) qua hệ thống truyền dẫn và qua mạng DDN - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

8.4.2..

Mô hình kết nối Back-to-Back (B2B) qua hệ thống truyền dẫn và qua mạng DDN Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 8.23 Sơ đồ kết nối thí dụ 2 - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.23.

Sơ đồ kết nối thí dụ 2 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 8.22 Sơ đồ kết nối thí dụ 1 - TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG CHỦ ĐỘNG AON VÀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON

Hình 8.22.

Sơ đồ kết nối thí dụ 1 Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan