1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI HỌC HÓA 10 mới

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT HÓA HỌC

  • Bài 39:Để làm sạch 5g Br2 có lẫn tạp chất là Cl2 người ta phải dùng một lượng dd chứa 1,6g KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dd thì thu được 1,155g muối khan. Hãy xác định tỷ lệ % khối lượng Cl2 trong Br2 đem phản ứng?

  • Bài 58:Cho 11,2 lít hh khí gồm Cl2 và O2 ở đktc tác dụng vừa hết với 16,98g hh gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại đó.

  • a) Tính thành phần % về thể tích của từng chất trong hh A.

  • b) Tính thành phần % của mỗi chất trong B.

  • 2. Các dạng toán đã học

Nội dung

Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION – LUYỆN TẬP I Sự tạo thành ion, cation, anion Ion, cation, anion a Sự tạo thành ion Ví dụ: Nguyên tử Na: số p = số e = 11 11p → điện tích 11+ 11e → điện tích 11→ Nguyên tử Na trung hoà điện Na 1e: 11p → 11+ 10e → 10→ Phần lại mang điện tích 1+ b Sự tạo thành cation Ví dụ 1: Li (Z= 3): 1s22s1 3+ + 3+ Li Li+ → + e Ví dụ 2: Na Na+ + 1e Mg Mg2+ + 2e Al Al3+ + 3e M Mn+ + ne Vậy kim loại nhường e Lưu ý : Tên cation = cation + tên kim loại Ví dụ: Cation liti(Li+), cation natrri(Na+), cation magie(Mg2+)… c Sự tạo thành anion Ví dụ 3: F(Z=9): 1s22s22p5 9+ F + 9+ + e F- Ví dụ 4: Cl + e ClO + 2e O2X + m.e XmVậy phi kim nhận electron Lưu ý: Tên anion = ion + tên gốc axit tương ứng (trừ O2- gọi anion oxit) Ví dụ: ion florua (F-), ion sunfua (S2-), clorua (Cl-)… Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử Ion đơn nguyên Ion đa nguyên tử tử Mg2+, Al3+, Cl-, SO42-, NH4+, 2+ 2+ Ba , Fe … NO3 , OH … - Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử - Ion đa nguyên tử ion tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tử (nhóm nguyên tử) II Sự tạo thành liên kết ion Quá trình hình thành phân tử NaCl: 1e Na + Cl Na+ + Na+ Cl- + Cl- NaCl PTPƯ: x 1e 2Na + Cl2 2NaCl Vậy: Liên kết ion liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Bài tập củng cố : Dạng 1:Sự hình thành ion liên kết ion Bài 1: Xác định số p , n , e nguyên tử ion sau : a) H+ , Ar , Cl– , Fe2+ 40 18 b) 40 20 Ca2+ , 35 17 32 16 S2– , 56 26 27 13 Al3+ Bài 2: viết phương trình tạo thành ion từ nguyên tử tương ứng: Fe2+ ; Fe3+ ; K+ ; N3- ; O2- ; Cl- ; S2- ; Al3+ ; P 3- Bài 3: viết phương trình phản ứng có di chuyển electron cho: a) Kali tác dụng với khí clo b) Magie tác dụng với khí oxy c) Natri tác dụng với lưu huỳnh d) Nhơm tác dụng với khí oxy e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh f) Magie tác dụng với khí clor Bài 4: Cho nguyên tử : Na; Mg; N; O; Cl 23 11 a) b) c) d) 24 12 14 16 35 17 Cho biết số p; n; e viết cấu hình electron chúng Xác định vị trí chúng hệ thống tuần hồn? Nêu tính chất hố học Viết cấu hình electron Na+, Mg2+, N3-, Cl-, O2- Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N Bài 5: Viết phương trình phản ứng dùng sơ đồ biểu diễn trao đổi electron trình phản ứng giữa: a) Natri flo b) Canxi clo c) Magie oxi d) Nhôm oxi Cho biết điện hoá trị nguyên tố hợp chất tạo thành Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ I Sự hình thành liên kết cộng hoá trị Liên kết CHT hình thành nguyên tử giống Sự hình thành đơn chất a Sự hình thành phân tử hidro (H2) Cấu hình electron: H(Z=1): 1s1; He(Z=2): 1s2 CT e CTCT → Liên kết tạo thành cặp electron chung gọi liên kết đơn b Sự hình thành phân tử nitơ (N2) Cấu hình electron: N(Z=7): 1s22s22p3; Ne(Z=10): 1s22s22p6 CTe CTCT → Liên kết tạo thành cặp electron chung gọi liên kết ba → liên kết bền - Liên kết CHT lk tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung - Liên kết CHT không cực lk CHT cặp electron chung khơng bị hút lệch phía nguyên tử Liên kết nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất a Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) Cấu hình electron: H(Z=1): 1s1 Cl(Z=17): 1s22s22p63s23p5 CTe CTCT - Lk CHT có cực hay lk CHT phân cực lk CHT cặp electron chung bị lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn Chú ý: Viết cặp electron chung lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn Ví dụ: H :Cl b Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo phẳng) Cấu hình electron: C(Z=6):1s22s22p2 O(Z=8): 1s22s22p4 CTe CT Tính chất chất có liên kết cộng hố trị - Có thể tồn trạng thái: rắn, lỏng, khí - Các chất có chất liên kết giống dễ hồ tan vào - Nói chung, chất có liên kết CHT không cực không dẫn điện II Độ âm điện liên kết hoá học - Giống nhau: có cặp electron chung - Khác nhau: Lk CHT khơng cực Lk CHT có cực Lk ion cặp e chung nguyên tử cặp e chung lệch phía nguyên tử cặp e chung chuyển nguyên tử Hiệu độ âm điện liên kết hoá học Hiệu độ âm điện Loại liên kết 0,0 đến < 0,4 - LK CHT không cực 0,4 đến 1,7 → liên kết ion HCl: 3,16 – 2,20 = 0,96 mà 0,4 < 0,96 < 1,7 → liên kết CHT phân cực Bài tập củng cố : Dạng Liên kết cộng hóa trị Bài 1: Cho H; C; O; N; S; Cl 1 12 16 14 32 16 35 17 a) Viết cấu hình electron chúng b) Viết công thức cấu tạo công thức electron CH4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ; C2H6 ; C2H4 ; C2H2 ; C2H6O Xác định hoá trị nguyên tố Bài 2: X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA Y thuộc chu kỳ 1, PNC nhóm I Z thuộc PNC nhóm VI, có tổng số hạt 24 a) Hãy xác định tên X, Y, Z b) Viết công thức cấu tạo XY2, XZ2 Bài 3: Viết công thức cấu tạo phân tử sau xác định hóa trị nguyên tố phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4 ; CaCO3 ; Al(NO3)3 ; CuSO4 Na2SO3 Fe2(SO4)3 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ A LÝ THUYẾT TÓM TẮT I KHÁI NIỆM LIÊN KẾT HĨA HỌC Liên kết hóa học kết hợp nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững Quy tắc bát tử (8 electron): Theo quy tắc bát tử nguyên tử nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình electron vững bền khí với lớp ngồi có electron (hoặc heli ) II SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ION : 1.Sau nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện gọi ion - Sự hình thành ion dương (cation): - Sự hình thành ion âm (anion): X + ne → X n − M → M n + + ne + TQ: + Tên gọi ion âm theo gốc axit: + TQ : +Tên ion (cation) + tên kim loại VD: Cl- anion clo rua S2anion sun fua….( trừ anion oxit O2-) Ví dụ: Li+ (cation liti), Mg2+ (cation magie) … 2.Phân loại theo số lượng nguyên tử tạo ion Ion đơn nguyên tử: ion tạo nên từ ngtử: Li+, Na+, Cl-, S2-, … Ion đa nguyên tử: ion tạo nên từ hay nhiều ngtử: NH4+, OH-, SO42-, … Sự hình thành liên kết ion: + Liên kết ion liên kết hoá học hình thành lực hút tónh điện ion trái dấu → Xét phản ứng Na Cl2 Phương trình hoá học : 2.1e 2Na + Cl2 2NaCl Sơ đồ hình thành liên kết: Na → Na + + 1e   Na Cl − 1e → Cl −  → + Cl- NaCl + Liên kết hoá học hình thành lực hút tónh điện ion Na+ ion Cl- gọi liên kết ion tạo thành hợp chất ion + CHỦ ĐIỂM 1: viết phương trình hình thành ion giải thích tạo thành liên kết phân tử hợp chất ion Cần nhớ: Lk ion tạo thành từ KL & Bài tập minh họa: Hãy giải thích PK tạo thành lk ptử MgO → Giải thích: + KL - e ion+(cation) → Lực hút lk ion Mg Mg2++2e hút + PK + e → ion–(anion) → tĩnh điện 2- 2+ 2- ⇒ O + 2e O [Mg ][O ] MgO (chứa lk ion) Viết phương trình tạo thành ion từ nguyên tử tương ứng: Fe2+ ;Fe3+ ;K+ ;N3- ;O2- ,Cl- ? Cho nguyên tử : 23 11 Na; 24 12 Mg; 14 N; 16 O; 35 17 Cl Cho biết số p; n; e viết cấu hình electron chúng Xác định vị trí chúng hệ thống tuần hồn? Viết cấu hình electron Na +, Mg2+, N3-, Cl-, O2- Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O; MgO; NaCl; MgCl2 ; Na3N ? Viết phương trình phản ứng có di chuyển electron cho: a) Kali tác dụng với khí clor b) Magie tác dụng với khí oxy c) Natri tác dụng với lưu huỳnh d) Nhơm tác dụng với khí oxy e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh f) Magie tác dụng với khí clor Cho ngun tố N,S có điện tích hạt nhân là7+,16+, viết cấu hình electron N, N-3, N+2, S, S-2, S+4 ? Tổng số hạt ion R+ 57 Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 18 hạt Xác định tên R, số p, n, e R.Viết cấu hình e R, R + ? II- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Nguyên tử Al có electron hóa trị Kiểu liên kết hóa học hình thành liên kết với nguyên tử flo : A.Liên kết kim loại B.Liên kết cộng hóa trị có cực C.Liên kết cộng hóa trị khơng cực D.Liên kết ion Câu Dãy sau không chứa hợp chất ion ? A NH4Cl, OF2, H2S B CO2, Cl2, CCl4 C BF3, AlF3, CH4 D I2, CaO, CaCl2 Câu Cho nguyên tử Liti (Z = 3) nguyên tử Oxi (Z = 8) Nội dung sau không đúng: A Cấu hình e ion Li + : 1s2 cấu hình e ion O2– : 1s2 2s2 2p6 B Những điện tích ion Li+ O2– : Li → Li + + e O + 2e → O2– C Nguyên tử khí Ne có cấu hình e giống Li + O2– D Có cơng thức Li2O : ngun tử Li nhường e mà nguyên tử O nhận e Câu Cho hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O CH4, Chất có liên kết ion là: A NH3, H2O , K2S, MgCl2 B K2S, MgCl2, Na2O CH4 C NH3, H2O , Na2O CH4 D K2S, MgCl2, Na2O Câu Cấu hình electron cặp nguyên tử sau tạo liên kết ion: A 1s22s22p3 1s22s22p5 B.1s22s1 1s22s22p5 C 1s22s1 1s22s22p63s23p2 D.1s22s22p1 1s22s22p63s23p6 Câu Các nguyên tử liên kết với để : A.Tạo thành chất khí B.Tạo thành mạng tinh thể C.Tạo thành hợp chất D.Đạt cấu bền ngtử Câu Cho ion : Na+, Mg2+, F– Tìm câu khẳng định sai A.3 ion có cấu hình electron giống B.3 ion có số nơtron khác C.3 ion có số electron D.3 ion có số proton Câu Trong dãy oxit sau : Na 2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 Những oxit có liên kết ion : A.Na2O , SiO2 , P2O5 B MgO, Al2O3 , P2O5 C.Na2O, MgO, Al2O3 D.SO3, Cl2O3 , Na2O 2 Câu Nguyên tử oxi có cấu hình electron :1s 2s 2p4 Sau tạo liên kết, có cấu hình : A1s22s22p2 B.1s22s22p43s2 C.1s22s22p6 D 1s22s22p63s Câu 10 Ion sau có 32 electron : A CO32B SO42C NH4+ D NO3Câu 11 Ion có tổng số proton 48 ? A NH4+ B SO32C SO42D Sn2+ 10 ... 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O ƠN TẬP HỌC KÌ I ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I - KHỐI 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2020 - 2021 -MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN HĨA HỌC NĂM HỌC 2020–... tự - Hóa trị nguyên tố hợp chất ion gọi điện hóa trị.Điện hóa trị nguyên tố số electron mà nguyên tử nguyên tố nhường thu để tạo thành ion Hóa trị nguyên tố hợp chất cộng hóa trị gọi cộng hóa. .. II- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Nguyên tử Al có electron hóa trị Kiểu liên kết hóa học hình thành liên kết với nguyên tử flo : A.Liên kết kim loại B.Liên kết cộng hóa trị có cực C.Liên kết cộng hóa

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:53

w