1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÂN KHẤU NGHỆ THUẬT sân KHẤU KINH KỊCH TRUNG QUỐC

33 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sân Khấu Nghệ Thuật Sân Khấu Kinh Kịch Trung Quốc
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nghệ Thuật
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU KINH KỊCH TRUNG QUỐC ∗ I Khái quát: 1.Lịch sử đời: Trên giới có ba loại hình hí kịch cổ, là: Bi kịch hài kịch Hi Lạp cổ; Kịch sanscrit Ấn Độ; hí khúc Trung Quốc Kinh kịch đại biểu điển hình nhiều loại hình hí khúc Trung Quốc Kinh kịch Trung Quốc cịn được gọi “Ca kịch phương Đông”, quốc túy thuần túy Trung.CáchQuốcbiểu diễn mang tính tổng hợp, tính ước lệ, tính trình thức nghệ thuật kinh kịch cấu thành nên phong cách biển diễn đặc thù cuả kinh kịch Trung Quốc Ban đầu nghệ thuật diễn tuồng sân khấu Trung Hoa cổ được gọi ca kịch hay hý kịch thể loại diễn tuồng bao gồm ca múa (ngâm khúc kèm theo nghệ thuật vũ đạo), chí có loại tạp kỹ pha trộn kể chuyện, nhào lộn, xiếc, diễn hoạt kê (tiếu lâm khôi hài), đối thoại trào lộng võ thuật Từ thời nhà Đường trở trước nghệ thuật diễn tuồng sân khấu được gọi hý kịch Các thể loại kịch Trung Quốc loại hình biểu diễn sân khấu tương tự nước khu vực Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam thường lấy tích câu chuyện vị anh hùng dân gian lịch sử làm đề tài chủ đạo Hý kịch, thể loại Opera cổ Trung Quốc, thời tiền Kinh kịch Cho đến thời nhà Đường, được phát triển thành Tham quân hí (hoặc được gọi Lộng tham quân) bao gồm hai vai: người mặc y phục xanh lục tề chỉnh, thơng minh trí linh lợi, tên vai diễn gọi Tham quân; người ăn mặc lôi thôi, khờ khạo đần độn, tên vai diễn gọi Thương cốt Hai nhân vật diễn thường có lời đối đáp khơi hài trào lộng Tham qn vai chính, Thương cốt vai phụ Đôi Tham quân đối tượng để làm trò cười cuối bị Thương cốt đánh đập Đến thời nhà Tống, Tham quân hí biến thành Tạp kịch Vai diễn có hai người: Thương cốt (vai khờ khạo) được đổi thành tên Phó mạt, cịn Tham qn (vai tinh khơn) được đổi tên Phó tịnh Trong diễn, diễn viên nam hóa trang thành nhân vật nữ để diễn xuất, được gọi Trang đán Đến thời Nam Tống, vùng đất Ôn Châu nơi danh hí kịch, ca múa, nên sản sinh thể loại được gọi Nam hí (hí kịch Nam Tống) Thời nhà Tống nghệ thuật diễn không ý đến vai nữ (Đán giác) Vai nữ được xếp hạng «đệ tử» (con em) Trong ban hát nữ được gọi «đệ tử tạp kịch» Vai được gọi Chính đán, vai già Lão đán, vai trẻ Tiểu đán, Trà đán, Thiếp đán, v.v Vào thời nhà Nguyên, vai nữ (đán giác) lại được xem trọng Đó điểm khác biệt tạp kịch thời nhà Nguyên tạp kịch thời nhà Tống Tính chất tạp kịch thời nhà Tống thời nhà Ngun có chung tính chất khôi hài, hoạt kê, tạp kịch thời nhà Nguyên có nhấn mạnh thêm tính chất phê phán thói đời tệ nạn xã hội Tạp kịch thời nhà Nguyên thành tựu lớn giai đoạn đỉnh điểm hưng thịnh suốt hai kỷ XIII-XIV Nhiều nhà soạn diễn tuồng múa hát nhiều, khoảng 150 người, số tiếng Quan Hán Khanh có khoảng 60 tuồng Cuối đời Nguyên, Nam Hí chuyển hoá thành truyền kỳ Truyền kỳ trọng chủ đề tình cảm lãng mạn, nên khống chế sân khấu đến 200 năm sau Âm nhạc Nam hí bao gồm khúc hát dân gian, ca dao thơn q với tính chất địa phương đậm Do phát triển thành hệ thống bốn giọng nói địa phương: Hải Diêm, Dặc Dương, Dư Diêu, Côn Sơn Khúc hát vùng Côn Sơn (gọi Côn khúc) chiếm địa vị chủ yếu từ cuối đời Minh Đến đời Thanh Cơn khúc được gọi nhã bộ, được sĩ đại phu hâm mộ Khi Cơn Khúc suy, loại hí kịch địa phương nở rộ được gọi theo tên địa phương Xuyên kịch, Tương kịch, Cống kịch, Huy kịch, v.v Tạp kịch thời nhà Nguyên thâu hóa chuyển thể tác phẩm văn học Trung Quốc cổ đại Trong thường có bốn hồi đơi có thêm phần phi lộ Vai phải hát thời gian diễn suốt kịch Dù nhạc phổ Ngun khúc khơng cịn giữ được, qua hình ảnh tư liệu cịn lại, người ta phát loại nhạc cụ gồm sáo, trống, não bạt Các nhân vật tạp kịch thời nhà Nguyên anh hùng, văn nhân, kỹ nữ, cường đạo, quan tòa, ẩn sĩ, vai siêu nhiên (ma, quỉ, v.v ) Đến thời nhà Thanh Cơn khúc được gọi Nhã bộ, được giới sĩ phu trí thức hâm mộ Vào giai đoạn Cơn Khúc suy tàn, loại hí kịch địa phương có dịp nở rộ được gọi theo tên địa phương Xuyên kịch vùng Tứ Xuyên, Tương kịch vùng Tương Dương, Cống kịch, Huy kịch, v.v mà sau tất được gọi chung Kinh Kịch Kinh kịch được diễn giải loại hát kịch Bắc Kinh Từ năm Càn Long thứ 55 đời Thanh (1790), bốn gánh hát Huy ban (loại kịch tỉnh An Huy - TQ) từ phía nam đại lục Trung Quốc bắt đầu lần lượt đến Bắc Kinh Gánh Huy ban đầu tiên vào kinh gánh hát Tam Khánh, Giang Hạc Đình - chủ buôn muối Dương Châu người An Huy - tổ chức, Cao Lãng Đình huy Họ chủ yếu hát điệu Nhị Huỳnh (Nhì Vng) kèm theo số điệu khác như: Cơn, Tú Bình, Bạt tử … điệu kịch phong phú nên nhanh chóng áp đảo điệu Tần thịnh hành Bắc Kinh, nhiều diễn viên gánh hát hát điệu Tần chuyển sang gánh Huy ban, tạo nên kết hợp hai điệu Huy Tần Do điệu Tây Bì phát xuất từ điệu Tần nên nói lần hợp lưu thứ hai điệu Nhị Huỳnh Tây Bì Sau ba gánh hát Huy ban Xuân Đài, Tứ Hỉ, Hoà Xuân đến Bắc Kinh Trên sân khấu kinh kịch lại có biến chuyển lớn Loại hình Côn kịch thịnh hành nhiều năm đến suy yếu, diễn viên Côn kịch phần lớn chuyển sang gánh Huy ban Đến khoảng năm Đạo Quang nhà Thanh, diễn viên Hồ Bắc Vương Hồng Quý, Lý Lục, Dư Tam Thắng đến Bắc Kinh mang theo điệu hát Sở (điệu Tây Bì) nên tạo nên hợp lưu lần thứ hai hai điệu Nhị Huỳnh Tây Bì kinh sư, tạo nên loại hình gọi "Bì Huỳnh hí” "Bì huỳnh hí" hình thành Bắc Kinh, chịu ảnh hưởng điệu ngữ âm Bắc Kinh nên mang đặc điểm tiếng nói Bắc Kinh Do họ thường đến Thượng Hải biểu diễn nên người Thượng Hải gọi loại hình "Bì huỳnh hí" mang đặc điểm Bắc Kinh Kinh Kịch Lịch sử phát triển: Cuối kỷXIX đầu kỷXX, qua hội nhập suốt chục năm, Kinh kịch được hình thành trở thành loại tuồng sân khấu lớn Trung Quốc Về số lượng phong phú Kinh kịch, số lượng nghệ nhân biểu diễn, số lượng đoàn Kinh kịch, số lượng khán giả xem Kinh kịch, ảnh hưởng sâu rộng Kinh Kịch đứng đầu Trung Quốc Hồi đó, khơng tuồng sân khấu dân gian phồn thịnh, mà Hoàng cung thường xuyên tổ chức biểu diễn tuồng sân khấu Bởi Hồng gia q tộc thích xem Kinh Kịch, điều kiện vật chất ưu việt cung đình cung cấp giúp đỡ mặ biểu diễn, quy chế trang phục, hóa trang mặt nạ, phông cảnh sân khấu v v sân khấu tuồng dân gian hoàng gia quý tộc dân gian ảnh hưởng lẫn nhau, khiến Kinh kịch có phát triển chưa có Những năm 40 kỷ 20, giai đoạn thứ hai cao trào Kinh kịch, tiêu chí phát triển Kinh kịch giai đọan sản sinh nhiều trường phái khác nhau, tiếng bốn trườn phái lớn Mai Lan Phương (1894 1961), Thượng Tiểu Vân (1990 1975), Trình Nghiên Thu (1904 1958), Tuân Huệ Sinh (1900 1968) Mỗi trường phái lớn laị có hàng loạt diễn viên tiếng, họ có mặt sôi sân khấu thành phố lớn Thượng Hải, Bắc Kinh, nghệ thuật sân khấu Kinh kịch vào thời điểm phát triển mạnh mẽ Mai Lan Phương nhà nghệ thuật Kinh kịch tiếng giới, ông tập biểu diễn Kinh kịch từ năm lên 8, năm 11 tuổi mắt công chúng sân khấu Trong đời nghệ thuật sân khấu suốt 50 năm, ông có nhiều sáng tạo phát triển mặt giọng ca Đào, bạch thoại, động tác múa, âm nhạc, trang phục, hóa trang v v hình thành phong cách nghệ thuật độc đáo Năm 1919, ông Mai Lan Phương dẫn đoàn Kinh kịch sang Nhật biểu diễn, Kinh kịch lần đầu tiên được truyền bá hải ngoại; năm 1930, ơng lại dẫn đồn Kinh kịch sang Mỹ biểu diễn, thu được thành công lớn; năm 1934, ông nhận lời mời dẫn đoàn sang châu Âu biểu diễn, được giới sân khấu châu Âu coi trọng Sau đó, nơi giới coi Kinh kịch trường phái sân khấu Trung Quốc (Ảnh : Mai Lan Phương, Trình Nghiên Thu, Tuân Huệ Sinh, Thượng Tiểu Vân) Kể từ Trung Quốc tiến hành công cải cách mở cửa, Kinh kịch lại có phát triển Là tinh hoa nghệ thuật truyền thống dân tộc, Kinh kịch được phủ Trung Quốc sức nâng đỡ Ngày nay, Nhà hát lớn Trường An quanh năm diễn nhiều Kinh kịch, thi biểu diễn Kinh kịch Quốc tế thu hút nhiều người hâm mộ Kinh kịch giới tham gia, Kinh kịch chương trình bảo lưu giao lưu văn hóa Trung Quốc với nước ngồi Mai Lan Phương Trong Kinh kịch thường hay có nhào lộn, xiếc, diễn trị khơng có vị trí võ thuật Trung Hoa Nhưng võ thuật Trung Hoa thâm nhập vào loại hình nghệ thuật góp sức làm giàu thêm cho khung cảnh văn hóa Trung Hoa Võ thuật yếu tố phổ biến Kinh kịch Sau diễn viên Kinh kịch được đào tạo thường chuyển sang thành diễn viên võ thuật điện ảnh Quan Đức Hưng người đầu tiên diễn vai Hồng Phi Hồng, Thành Long (cịn gọi Jackie Chan) thể loại phim võ hài anh đổi phong cách với Hồng Kim Bảo (Hong Sammo) để thoát khỏi tầm ảnh hưởng thể loại phim Kungfu Lý Tiểu Long khởi xướng từ cuối thập kỷ 1960, Lục Tiểu Linh Đồng vai Tơn Ngộ Khơng phim truyền hình nhiều tập Tây Du Ký được chuyển thể từ tác phẩm văn học tên nhà văn Ngô Thừa Ân thời nhà Minh, Tôn Ngộ Không Tây Du Kí Có thể nói Kinh kịch góp phần làm phong phú diện mạo điện ảnh Hồng Kơng Trung Quốc đại Do có người cho thể loại phim quyền cước Hồng Kơng có hai loại võ thuật võ thuật thật võ sư quyền sư tham gia diễn võ thuật sân khấu diễn viên Kinh kịch chuyển sang II Đặc điểm kinh kịch: Nội dung kịch: Nội dung kinh kịch vô phong phú, số lượng được biết đến năm ngàn kịch bản, nhiều vơ quy mơ, hồnh tráng, làm thành kịch bản, nội dung chủ yếu câu chuyện lịch sử - Đó câu chuyện phản ánh thói quen sống Trung Quốc cổ đại (cách thức sinh hoạt, thói quen phong tục, v.v…) Có thể kể kịch để lại ảnh hưởng lớn như: Tam Quốc, Thuỷ Hử, Tây du kí, Nhạc Phi - Nhạc gia quân, Thanh quan hí, Thần thoại hí, Bạch xà hí, Hồng lâu hí … Người ta cịn tìm thấy kinh kịch niềm ngưỡng vọng đoái tiếc xã hội có truyền thống võ trị, chiến cơng hiển hách đoạt lại nghĩa thảo phạt, gìn giữ đạo lý tình người uy vũ Các đoạn võ thuật kinh kịch thường trả lời cho nỗi đau xé ruột người thân, anh em, chủ tướng bị hãm hại; lưỡi gươm đầu rơi máu chảy, khán giả kinh kịch, điều dần cịn ý nghĩa diệt trừ ác Từ nguyên gốc điển tích Trung quốc cổ xưa vốn nhuốm màu dã sử quan niệm dân gian khoáng đạt, thừa hưởng thành tựu rực rỡ giai đoạn tiểu thuyết Minh- Thanh, kinh kịch sâu vào đời sống trở thành đại diện sâu xa thiết thân thẩm mỹ đại chúng Trung Hoa, đơn giản vun đắp cho tình người loại trừ điều phi nghĩa 10 nhân vật như: vai Trương Phi trán vẽ hình đào, tượng trưng tam anh kết nghĩa vườn đào; vai Bàng Đức trán vẽ cua thể ngang ngược; vai Châu Thương hai bên má thường vẽ hình vẩy cá thể nhân vật sống nghề sông nước, vai Quan Vũ, Triệu Khuông Dận thường vẽ lông mày dài màu trắng thể uy nghiêm … Tuy kiểm phổ cố định tuyệt đối, mà tuỳ vào kịch được diễn, tuổi tác nhân vật, kiểu mặt diễn viên … mà có sai biệt khác Các loại mặt nạ phổ biến kinh kịch 19 4.2 Phục trang: Phục trang sân khấu kinh kịch được gọi chung "hành đầu", hoá trang theo lối trang phục đời Minh, không phân biệt không gian, thời gian dân tộc Trang phục kinh kịch chủ yếu được quy định theo thân phận, nghề nghiệp giới tính nhân vật Ví vua quan, q tộc mặc áo mãng Mãng nam thường chùng tới bàn chân, áo được thêu hình rồng Mãng nữ ngắn hơn, dài khơng q gối, áo thêu hình rồng phượng Phục trang quan văn trước ngực sau lưng có hình vng thêu hình động vật lân, chim trĩ …Phục trang quan võ nhung y giáp trụ, sau lưng cắm bốn cờ đuôi nheo gọi cờ giáp Những võ tướng khơng thống mũ thường cắm hai lơng trĩ gọi "linh tử" Còn trang phục dân chúng áo nếp thông thường Quần áo, trang phục kinh kịch phần nhiều có tay áo rộng, cổ tay mang thêm lụa trắng, phát triển từ đặc điểm tay áo trang phục đời Minh Nó có tác dụng lớn việc thể tình cảm nhân vật như: căng thẳng, tức giận, chán chường hay bi thương, vui sướng …qua cách vung tay áo Mũ khăn nhân vật kinh kịch gọi chung "khôi đầu", "cửu long quan" (mũ chín rồng) mũ dùng cho thiên tử, phụ nữ quý tộc đội mũ phượng, võ tướng đội "phu tử khơi", "sối khơi" hay "tử kim khôi" loại mũ giáp, quan văn đội mũ sa (cánh chuồn) mũ có giải đi… cịn dân Thường đội mũ rơm khăn… Các loại giày kinh kịch có: nhân vật nam thường hia (ủng) có đế dày, nhân vật nữ thường hài thêu, đế 20 Sân khấu: Sân khấu kinh kịch sân khấu loại hình nghệ thuật phương Đơng khác: hình thái ước lệ Khi mở rộng vô hạn độ sàn diễn cách giải biến đổi ý nghĩa sàn diễn Nghĩa khơng cịn ý nghĩa cụ thể chục thước vng mà có ý nghĩa mỹ học (esthétique) Như khoảng cách hai nhân vật đứng hai đầu sàn diễn ngàn dặm mà gang tấc Về thời gian phút sân khấu năm tháng mà vài giây Do miêu tả hình thái ước lệ, trời biển, núi cao, hầm sâu , chỡ miêu tả được Cách miêu tả đưa tới loạt nguyên tắc cách xử lý sân khấu kỳ diệu Thời gian sân khấu được biến đổi thế, không cịn tính chất cụ thể hình thái tả thực Miêu tả ban đêm sân khấu tả thực làm cho sân khấu tối lại và, khán giả nhìn thấy nhân vật chiếu đèn rọi vào 21 Miêu tả theo ước lệ, ban đêm hai nhân vật đứng trước mặt mà không thấy sân khấu sáng Từ chỡ thay đổi hình thái miêu tả sang ước lệ, sân khấu mở rộng phạm vi miêu tả thực đấn mức độ bất ngờ, chưa biết đến đâu Bởi sân khấu ước lệ cho phép ta nhìn vật cách lạ, tạo ý nghĩa cho vật Cái nhìn lạ lối miêu tả hai người say mê nhìn khơng dứt được cách chẳng khác có sợi dây vơ hình nối mắt hai người lại với Một nhận xét khác : cảm xúc, nỗi đau niềm vui được miêu tả, biểu hình thái tự nhiên tạo cảm xúc tương ứng dạng tự nhiên, người xem sẽ khóc, cười Hình thái cách điệu ước lệ tạo loại cảm xúc tương ứng khác, cao hơn, trí tuệ hơn, nhiều phẩm chất mỹ học hơn, mãnh liệt, dù người xem khơng khóc khơng cười Vấn đề thật giả vấn đề quan trọng sân khấu, sân khấu chân muốn nói thật Thế thật ? Riêng nghệ thuật biểu diễn, thật khôi phục mọi hoàn cảnh đời sống nhân vật với đầy đủ chi tiết vật chất không vật chất dạng bình thường hàng ngày, ước lệ mâu thuẫn với thật Nhưng hiểu thật tước bỏ chi tiết không cần thiết – sân khấu tuồng tả bữa tiệc mà tước bỏ phần ăn, giữ lại phần uống (rượu) – để mau chóng thuận lợi tới lõi thật lớn – tâm hồn, trí tuệ nhân vật – lại khác 22 BI Các đặc tính vai trị kinh kịch: Đặc tính: 1.1 Tính biểu trưng: Tính biểu trưng kinh kịch giống nghệ thuật sắc Việt Nam (vì kịch Trung Quốc truyền vào Việt Nam thời Bắc thuộc) Được thực thủ pháp ước lệ, dùng phận, chi tiết để gợi cho người xem hình dung thực ngồi đời Tả cảnh chiến đấu, cần múa vài đường gươm, người thọc kiếm vào nách người người xem hiểu họ chiến đấu gay go, đối thủ bị đâm trúng tim Đó lúc kẻ chiến bại, kiếm vẫn kẹp nách, tiến sân khấu cất lên tiếng hát lâm li 23 để giãi bày tâm Bằng động tác ước lệ với roi, diễn viên làm cho người xem hình dung được dễ dàng cảnh cưỡi ngựa, với mái chèo hình dung cảnh thuyền…[Trần Ngọc Thêm, 1999, 167] Tính biểu trưng nghệ thuật kinh kịch thực cách xuất sắc thủ pháp mơ hình hóa Thủ pháp thể rõ nét vai diễn mà chúng tơi trình bày phần trước 1.2 Tính tổng hợp: Cũng loại hình nghệ thuật khác, kinh kịch nơi có khả chứa đựng tồn giới tinh thần người Bởi gương phản chiếu đời, cịn phương tiện để người phản ánh đời sống xã hội đương thời Do vậy, sân khấu kinh kịch nơi có ca, múa, nhạc, họa, văn, kịch, kiến trúc, mỹ học, tâm lý học, xã hội học, có trị, đạo đức, tơn giáo, lịch sử, có niềm vui, nỡi buồn, có thương u, ốn giận, suy tư, có cười, khóc, sống, chết, hy vọng, có tại, tương lai… Nó vũ trụ, toàn giới người Vai trò kinh kịch đời sống xã hội Trung Quốc: Có lẽ, cịn chức nghệ thuật, kinh kịch âm thầm đóng vai trị cưu mang vun đắp phẩm chất tinh thần cộng đồng suốt thời gian dài chưa tìm lối thoát cho tư tưởng sống tồn Những thập kỷ đầu kỷ 20, kinh kịch vẫn nghệ thuật được “đại chúng hoá” thấu đáo nhất, thống lĩnh đời sống sân khấu từ thành thị đến thôn quê 24 Phải thừa nhận đặc trưng kinh kịch: lối thể cường điệu xướng, tố, niệm, đả Tính cách điệu tới mức tuyệt đối hố từ nội dung trình thức biểu diễn, trở thành khoảng cách để nghệ thuật tiếp tục truyền tải tính đa chiều phức hợp đời sống người đại Kinh kịch làm tròn phận nâng đỡ tinh thần người Trung Hoa qua bước nao lung, trở với số cơng chúng Nhưng thân phận nghệ thuật truyền thống không đơn giản Kinh kịch - loại hình sân khấu độc đáo ẩn chứa giá trị văn hoá, tinh thần người Trung Hoa, giá trị nghệ thuật mang tính chất bền vững Kinh kịch khơng cần được gìn giữ hình thức cổ mà cịn phải được đại hoá để đáp ứng được nhu cầu xã hội đại Đó đường mà nghệ thuật kinh kịch vươn tới, song để có được cách làm hướng trước tình hình thực tế để phổ biến với tầng lớp nhân dân thu hút được nhiều người Kinh kịch loại hình sân khấu mang đầy đủ giá trị nghệ thuật Bởi vậy, việc bảo tồn phát huy vốn cổ điều cấp thiết Tuy nhiên, để kinh kịch trở lại đỉnh cao thời Mai Lan Phương, điều địi hỏi nhà nghiên cứu nghệ sĩ trẻ hôm biết tìm tịi, tìm lại tư liệu ỏi mà người xưa để lại IV Kết luận: 25 Phụ lục số hình ảnh kinh kịch Trung Quốc muốn quảng bá hình ảnh quốc kịch đến bạn bè quốc tế Điều được thể rõ qua hình ảnh kinh kịch xuất nhiều biểu tượng mơn Olympic Bóng chuyền Cầu lơng 26 Bóng chày Bóng rổ 27 Bóng chuyền bãi biển Bóng đá 28 Bóng ném Hockey 29 Softball Bóng bàn 30 Quần vợt 31 Tài liệu tham khảo: Trần Ngọc Thêm – Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 ietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter19/chapter190103.htm vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_kịch www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx? item=6839 ietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter19/chapter190101.htm xalo.vn/lookup/kinh%20kịch ngauhung.org/diendan/viewtopic.php vietsciences.free.fr tuyluy.com news.zing.vn www.ctet.edu.vn www.cinet.gov.vn www.lehoihoadang.net www.flickr.com www.virtual-china.org beijing07.wordpress.com www.hawaii.ed photo.net http://tranquanghai.info/index.php?p=1 32 MỤC LỤC I Khái quát: 1.Lị ch sử đời: 2.Lị ch sử phát triển: II Đặc điểm kinh kịch: 1.Nộ i dung kịch: 2.Hình thức biểu diễn: 3.Các loạ i vai diễn: 4.Hóa trang: 4.1Nghệ thuậ t vẽ mặt: 4.2Phục trang: 5.Sân khấu: III Các đặc tính vai trị kinh kịch: 1.Đặc tính: 1.1Tính biểu trưng: 1.2Tính tổng hợp: 2.Vai trò kinh kịch đời sống xã hội Trung Quốc: IV Kết luận: Tài liệu tham khảo: 33 ... sơi sân khấu thành phố lớn Thượng Hải, Bắc Kinh, nghệ thuật sân khấu Kinh kịch vào thời điểm phát triển mạnh mẽ Mai Lan Phương nhà nghệ thuật Kinh kịch tiếng giới, ông tập biểu diễn Kinh kịch. .. XIX, Kinh kịch chiếm địa vị độc tôn sân khấu, thay hẳn Côn khúc, trở thành loại kịch phổ biến Trung Quốc Nghệ thuật Kinh kịch Trung Quốc làm bật đặc điểm: tập trung, khái quát khoa trương hí kịch, ... võ thuật Trung Hoa Nhưng võ thuật Trung Hoa thâm nhập vào loại hình nghệ thuật góp sức làm giàu thêm cho khung cảnh văn hóa Trung Hoa Võ thuật yếu tố phổ biến Kinh kịch Sau diễn viên Kinh kịch

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w