TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG, VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI QUẢNG NINH

47 9 0
TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG, VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG, VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI QUẢNG NINH cung cấp những lí luận về pháp luật, pháp luật về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và việc thực hiện pháp luật ở Quảng Ninh

NTH: Trịnh Thu Hà TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI QUẢNG NINH NTH: Trịnh Thu Hà MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với thực trạng nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày cao người vấn đề an toàn thực phẩm trở nên đáng báo động hết thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, nâng cao chất lượng sống chất lượng giống nòi, đồng thời ATTP ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế, thương mai, du lịch Đảm bảo ATTP tang cường nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần đẩy nhanh cơng xóa đói giảm nghèo Trên giới, vấn đề bảo đảm ATTP nhiều quốc gia quan tâm, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á, nơi diễn phát triển kinh tế, xã hội Ở Việt Nam, nhiều năm qua, đôi với phát triển phải đối mặt với nhiều biến động lớn, có nhiều vấn đề liên quan đến công tác bảo đảm ATTP, khu vực thị Vì vậy, việc nhà nước siết chặt vấn đề ATTP việc áp dụng pháp luật vô cần thiết Nhằm làm rõ vai trò pháp luật việc bảo đảm an tồn thực phẩm, có nhìn rõ nét việc thực pháp luật nhân dân việc bảo đảm an toàn thực phẩm rút bất cập, hạn chế Quảng Ninh nói riêng nước nói chung, tác giả chọn đề tài “VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI QUẢNG NINH ” để làm tiểu luận Mục đích nhiệm 1.1 Mục đích nghiên vụ nghiên cứu cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc thực pháp luật việc bảo đảm an toàn thực phẩm, đánh giá NTH: Trịnh Thu Hà thực trạng chung việc thực pháp luật an tồn thực phẩm Việt Nam, từ đưa thiếu sót 1.2 Nhiệm vụ -Phân tích đánh giá thực trạng thực pháp luật an toàn thực phẩm Quảng Ninh -Đưa hạn chế chưa đặt số giải pháp để khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên 2.1 Đối tượng nghiên cứu cứu Thực pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm 2.2 Phạm vị nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu thực pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam, lý thuyết thực pháp luật, thực trạng việc thực pháp luật Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tiểu luận có sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp liệt kê, phương pháp dung số liệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm Chương 2: Thực trạng thực pháp luật đảm bảo an toàn thực phẩm Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp thực pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm NTH: Trịnh Thu Hà CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 1.1.1 Các khái niệm Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm Vệ sinh thực phẩm khái niệm khoa học để nói thực phẩm khơng chứa vi sinh vật gây bệnh không chứa độc tố Ngồi khái niệm vệ sinh thực phẩm cịn bao gồm nội dung khác tổ chức vệ sinh bảo quản chế biến thực phẩm An tồn thực phẩm khái niệm khoa học có nội dung rộng khái niệm vệ sinh thực phẩm An tồn thực phẩm hiểu khả khơng gây ngộ độc thực phẩm người Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm không vi sinh vật mà mở rộng chất hóa học, yếu tố vật lý Khả gây ngộ độc không thực phẩm mà cịn xem xét q trình sản xuất trước thu hoạch Như an toàn thực vệ sinh phẩm tất điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người NTH: Trịnh Thu Hà tiêu dùng Vì vậy, vệ sinh an tồn thực phẩm cơng việc địi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm nơng nghiệp, thú y, sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng Bảo đảm chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội thể nếp sống văn minh Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật công tác bảo vệ an toàn vệ sinh thực phẩm, biện pháp quản lý giáo dục ban hành luật, điều lệ tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, bệnh chất lượng vệ sinh thực phẩm thức ăn chiếm tỷ lệ cao Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, đảm bảo sức khỏe người đồng thời nguồn gây bệnh khơng đảm bảo vệ sinh Khơng có thực phẩm coi có giá trị dinh dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh Về lâu dài thực phẩm khơng có tác động thường xuyên sức khỏe người mà ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống dân tộc Sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng ạt, dễ nhận thấy, vấn đề nguy hiểm tích lũy dần chất độc hại số quan thể sau thời gian phát bệnh gây dị tật, dị dạng cho hệ mai sau Những ảnh hưởng tới sức khỏe phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm nhạy cảm với bệnh thực phẩm khơng an tồn nên có nguy suy dinh dưỡng bệnh tật nhiều Đối với nước ta nhiều nước phát triển, lương thực thực phẩm loại sản phẩm chiến lược, ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa trị, xã hội quan trọng An toàn vệ sinh thực phẩm nhằm tăng lợi cạnh tranh thị trường quốc tế Để cạnh tranh thị trường quốc tế, thực phẩm cần sản xuất, chế biến, bảo quản phòng NTH: Trịnh Thu Hà tránh ô nhiễm loại vi sinh vật mà cịn khơng chứa chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt mức quy định cho phép tiêu chuẩn quốc tế quốc gia, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Những thiệt hại khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm gây nên nhiều hậu khác nhau, từ bệnh cấp tính, mạn tính đến tử vong Thiệt hại bệnh gây từ thực phẩm cá nhân chi phí khám bệnh, phục hồi sức khỏe, chi phí phải chăm sóc người bệnh, thu nhập phải nghỉ làm,… Đối với nhà sản xuất, chi phí phải thu hồi, lưu giữ sản phẩm, hủy loại bỏ sản phẩm, thiệt hại lợi nhuận thông tin quảng cáo,… thiệt hại lớn lịng tin người tiêu dùng Ngồi cịn có thiệt hại khác phải điều tra, khảo sát, phân tích, kiểm tra độc hại, giải hậu quả, … Do vậy, vấn đề đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm để phịng bệnh gây từ thực phẩm có ý nghĩa thực tế quan trọng phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống nước phát triển, nước ta Mục tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo cho người ăn tránh bị ngộ độc ăn phải thức ăn bị nhiễm có chất độc; thực phẩm phải đảm bảo lành Khái niệm thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2.1 Khái niệm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2 Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhu cầu tồn xã hội nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định chi phát triển xã hội Bám vào khái niệm trên, ta đưa khái niệm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm sau: Pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Như vậy, pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm toàn văn luật luật, thông tư NTH: Trịnh Thu Hà nghị định có liên quan điều chỉnh vấn đề xã hội phát sinh lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.2.2 Khái niệm thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Thực pháp luật lĩnh vực an tồn vệ sinh thực phẩm q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức 1.1.3 Các hình thức thực pháp luật lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý xác định hình thức thực pháp luật sau: Thứ nhất, tuân thủ pháp luật; Thứ hai, thi hành pháp luật; Thứ ba, sử dụng pháp luật; Thứ tư, áp dụng pháp luật Do có hình thức thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm: 1.1.3.1 Tuân thủ pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm Là hình thức thực pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm, chủ thể pháp luật kiềm chế khơng tiến hành hoạt động mà pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm cấm Ở hình thức thực đòi hỏi chủ thể pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm thực nghĩa vụ cách thụ động, dạng khơng hành động Ví dụ Điều Luật số 55/2010/QH12 Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm quy định hành vi bị cấm an tồn vệ sinh thực phẩm Do cơng dân không thực hành vi vi phạm qui định điều này, tức cơng dân tuân thủ qui định luật NTH: Trịnh Thu Hà Những hành vi bị cấm - - - - Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng cho thực phẩm để chế biến thực phẩm Sử dụng nguyên liệu thực phẩm thời hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ không bảo đảm an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm Sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm thời hạn sử dụng, danh mục phép sử dụng danh mục phép sử dụng vượt giới hạn cho phép; sử dụng hóa chất khơng rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm Sử dụng động vật chết bệnh, dịch bệnh chết không rõ nguyên nhân, bị tiêu hủy để sản xuất, kinh doanh thực phẩm Sản xuất, kinh doanh: + Thực phẩm vi phạm quy định pháp luật nhãn hàng hóa; + Thực phẩm khơng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; + Thực phẩm bị biến chất 1.1.3.2 Thi hành pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm Là hình thức thực pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý vệ sinh an tồn thực phẩm hành động tích cực Khác với hình thức tuân thủ pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, hình thức thi hành pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm đòi hỏi chủ thể phải thực nghĩa vụ pháp lý vệ sinh an toàn thực phẩm dạng hành động tích cực Ví dụ Mục 1, Điều 52, Luật số 55/2010/QH12 Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm quy định: Tổ chức, cá nhân phát dấu hiệu liên quan đến cố an tồn thực phẩm có trách nhiệm thơng báo cho sở khám bệnh, chữa bệnh, Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần quan nhà nước có thẩm quyền để có biện pháp ngăn chặn kịp thời NTH: Trịnh Thu Hà Tức chủ sở, thương nhân hành động tích cực thi hành quy định vệ sinh an toàn thực phẩm: Khi phát dấu hiệu liên quan đến cố an tồn thực phẩm thơng báo cho sở khám bệnh, chữa bệnh, Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần quan nhà nước có thẩm quyền để có biện pháp ngăn chặn kịp thời 1.1.3.3 Sử dụng pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm Là hình thức thực pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm, chủ thể pháp luật sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm vệ sinh an tồn thực phẩm Ví dụ Mục 1, Điều 9, Luật số 55/2010/QH12 Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm quy định: Người tiêu dùng thực phẩm có quyền sau : Được cung cấp thơng tin trung thực an tồn thực phẩm, hướng dẫn sử dụng, vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, lựa chọn, sử dụng thực phẩm phù hợp; cung cấp thơng tin nguy gây an tồn, cách phịng ngừa nhận thơng tin cảnh báo thực phẩm; 1.1.3.4 Áp dụng pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm Là hình thức thực pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm, chủ thể pháp luật có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Ví dụ Mục 6, Điều 63, Luật số 55/2010/QH12 Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm quy định Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm q trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Tức Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn có thẩm quyền tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm q trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý, NTH: Trịnh Thu Hà họ sử dụng quyền hạn với cá nhân, tổ chức họ áp dụng pháp luật lên cá nhân, tổ chức Đặc điểm thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.1 Về phạm vi điều chỉnh - Phạm vi điều chỉnh bao gồm hầu hết vấn đề liên quan đến vệ sinh thực phẩm an toàn thực phẩm như: Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm; điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm; sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhập khẩu, xuất thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy an tồn thực phẩm; phịng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố an toàn thực phẩm; trách nhiệm quản lí nhà nước an tồn thực phẩm, … - Pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chủ thể thực hành động khơng hành động sống sinh hoạt hang ngày, từ khâu sản xuất đến mua bán trao đổi tiêu dung thực phẩm Do đó, thấy pháp luật điều chỉnh quan hệ quen thuộ, thường xuyển liên tục ăn uống nhu cầu thiết yếu hang ngày người dân 1.2.2 Về hệ thống pháp luật điều chỉnh - Gồm có: Luật An tồn thực phẩm, nghị định, thơng tu liên tịch hướng dẫn thi hành luật, ngồi cịn có văn quy phạm pháp luật Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Công thương thị nghị việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm Các văn tạo hành lang pháp lý để kiểm sốt chất lượng an tồn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước yêu cầu hội nhập quốc tế 1.2.3 Về chủ thể thực 1.2.3.1 Đối với chủ thể quan nhà nước - Đây chủ thể chuyên ban hành mệnh lệnh định hành phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định Bên cạnh đó, thân chủ thể phải chịu điều chỉnh pháp luật nói chung pháp luật vệ 1.2 NTH: Trịnh Thu Hà thực phẩm nhằm đảm bảo ATTP với biện pháp phòng chống dịch Covid-19 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM NTH: Trịnh Thu Hà 3.1 Các quan điểm thực pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm 3.1.1 Đảm bảo lợi ích đáng chủ thể quan hệ pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Trong trình thực pháp luật nói chung thực pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm nói riêng muốn đảm bảo thực hiệu cơng tác pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm phải đảm bảo lợi ích chủ thể tham gia quan hệ Chủ thể pháp luật hưởng ứng thực tốt quy định pháp luật biết tuân thủ chấp hành pháp luật cách tốt để bảo vệ quyền lợi ích đáng họ Vì trình ban hành pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm đến cơng tác quản lý triển khai thực nhà nước phải đảm bảo cân lợi ích chủ thể tham gia Đó lợi ích người sản xuất, kinh doanh, mua bán người tiêu dung 3.1.2 Đảm bảo ngun tắc bình đẳng cơng trình triển khai thực pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Bản chất pháp luật pháp luật ln mang tính giai cấp, bảo vệ lợi ích giai cấp Tuy nhiên bên cạnh pháp luật cịn mang tính xã hội, tính xã hội thể mặt nhân văn pháp luật Nói đến tính xã hội pháp luật nói đến tính cơng bằng, bình đẳng trình làm luật đưa luật NTH: Trịnh Thu Hà vào triển khai đời sống Cơng bình đẳng hiểu bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Chấp hành tuân thủ pháp luật cách tốt để chủ thể đạt cơng bình đẳng Bới quy phạm pháp luật muốn có chỗ đứng phát huy hiệu điều chỉnh thân phải cân lợi ích nhóm chủ thể xã hội Mỗi chủ thể chấp hành pháp luật nghĩa chủ thể góp phần tơn trọng pháp luật, tơn quyền lợi ích đáng thân chủ thể khác quan hệ pháp luật Và tính cơng bằng, bình đẳng pháp luật đảm bảo thực Một quy phạm pháp luật hay rông văn pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm khơng đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng khơng đảm bảo quy định quyền nghĩa vụ bên, bên chủ thể phải có q nhiều nghĩa vụ mà khơng có quyền ngược lại văn pháp luật khơng khách quan khơng đảm bảo tính cơng Và đương nhiên đưa vào áp dụng dẫn đến xung đột lợi ích chủ thể quan hệ pháp luật tính điều chỉnh văn pháp luật không phát huy, văn sớm bị hủy bỏ, khơng tiếp nhận mục đích đảm bảo ổn định trật tự xã hội không đạt NTH: Trịnh Thu Hà 3.1.3 Đảm bảo tính cơng khai tổ chức thực pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm Cơng khai tổ chức thực pháp luật nguyên tắc cốt yếu đương nhiên Trong trình triển khai pháp luật vào sống pháp luật phải phổ biến rộng rãi đến người dân để dân biết luật hiểu luật từ có ý thức chấp hành tuân thủ pháp luật Công khai thể từ khâu ban hành luật ( lấy ý kiến đóng góp dự thảo luật) thông qua công bố luật thực theo quy trình pháp luật quy định bỏ phiếu thông qua luật, thời gian công bố, thời gian có hiệu lực, phương thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đưa luật đến với dân Nếu nhà nước ban hành văn pháp luật mà không đảm bảo nguyên tắc công khai luật văn luật bị bãi bỏ vi phạm hình thức ban hành Hệ thống pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm nước a đảm bảo tính cơng khai q trình ban hành thực Quốc hội thông qua kỳ họp làm việc thường xuyên đưa dự thảo luật vệ sinh an toàn thực phẩm văn pháp luật có liên quan lấy ý kiến đóng góp tồn thể nhân dân, chun gia ngồi nước để xây dựng văn luật mang tính ổn định cao, kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc cập nhật xu hướng NTH: Trịnh Thu Hà pháp luật chung giới 3.2 Các giải pháp đảm bảo thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 3.2.1 Xây dựng nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp cán cơng chức lĩnh vực an tồn vệ sinh thực phẩm Đạo đức lực nghề nghiệp cán vấn đề nhức nhối xã hội nói chung Khơng khía cạnh việc thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Số lượng đội ngũ cán ngày tăng nhanh mà chất lượng lại không song hành Thực trạng tham ô, chạy chức chạy quyền, kết bè phái trở thành vấn nạn nhức nhối xã hội Chất lượng đầu vào tiêu chí tuyển người đạo đức lực thực mà sức mạnh chạy đua kinh tế định Đã có thực tế có nhiều người khó khăn xin vị trí quan nhà nước với số tiền bỏ cao, sau họ tìm cách để trục lợi, làm ăn xoay chuyển tình Với lực chuyên mơn kém, đồng lương ỏi, chế làm việc lạc hậu họ phải bứt phá thu lợi nhuận cách Những nhân tố mới, người trẻ khơng có hội để phát triển Khơng có mơi trường, khơng có sách ưu tiên, ln phải gồng theo chế cũ lạc hậu khơng cịn phù hợp Do đó, muốn việc thực pháp luật nghiêm minh, khơng bỏ sót sai phạm ngồi hệ thống pháp luật cần sửa đổi vấn đề ưu NTH: Trịnh Thu Hà tiên hàng đầu phải nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn người thực pháp luật Đào tạo nguồn cán với chất lượng chuẩn, tuyển chọn phải cẩn trọng, khách quan công Phải có sách để thu hút nhân tài, tạo môi trường điều kiện để họ phát triển 3.2.2 Giáo dục pháp luật pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Đây công tác thiếu để đưa pháp luật từ quy định cứng nhắc vào đời sống, đến với người dân, cơng dân đón nhận thực nghiêm túc Muốn pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm người dân biết đến chấp hành nghiêm chỉnh trước tiên họ phải biết đến quy định Sau họ phải thấy quy định hợp lý, bảo vệ quyền lợi họ, đồng thời tạo sức mạnh dăn đe không làm ảnh hưởng tới việc sản xuất, kinh doanh họ Hiện thiếu nhiêu mơ hình tập huấn, hướng dẫn phổ biến pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm đến toàn thể nhân dân Nhà nước thơng qua hoạt động tập thể, đoàn thể, tố chức ddaonf niên, hội phụ nữ, hội nông dân, hội người sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, hội người cao tuổi,… để phổ biến sách pháp luật mới, tác dụng việc chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe tồn dân nói chung sức khỏe, an toàn NTH: Trịnh Thu Hà người tiêu dùng nói riêng Việc phổ biến tuyên truyền pháp luật cịn có thẻ thực qua phương tiện thông tin dại chúng Việc làm cần tiến hành thường xuyên, liên tục, tác động dần qua ngày tháng để người dân thuộc hiểu luật, ý thức rõ mối nguy hại lớn từ nguồn thực phẩm, hàng hóa khơng đảm bảo 3.2.3 u cầu tổ chức sản xuất, kinh doanh ký cam kết an toàn vệ sinh thực phẩm Hiện việc quản lý khâu sản xuất, kinh doanh lỏng lẻo, khơng có hướng dẫn cụ thể q trình sản xuất sản phẩm tiêu dùng Chưa nói đạo đức hay ý thức người sản xuất kinh doanh mà nói sâu nhận thức hiểu biết họ Với trình độ dân trí thấp, họ chưa biết sản phẩm theo chuẩn phải làm để sản xuất sản phẩm Do nhà nước cần có chương trình huấn luyện hướng dẫn cụ thể trình sản xuất làm sản phẩm Nhất sản phẩm nơng sản, hay mở làng nghề phải có lớp đào tạo nghề kết hợp truyền thống đại Đồng thời phải buộc hộ sản xuất kinh doanh ký cam kết vệ sinh an toàn thực phẩm Nếu sản phẩm sau họ làm khơng đảm bảo họ phải hồn tồn chịu trách nhiệm chịu xử lý pháp luật Đã có cam kết trước tin khơng người sản xuất, kinh doanh lại dám làm ngơ cam kết NTH: Trịnh Thu Hà quan quản lý làm thật nghiêm minh 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Trong bối cảnh mà ý thức chấp hành pháp luật người sản xuất, kinh doanh thấp, họ bất chấp tất để thi lợi nhuận cao Thì khơng thể khơng có siết chặt quản lý từ quan nhà nước có thẩm quyền đặc biệt thơng qua công tác kiểm tra, tra sở, hộ sản xuất kinh doanh thực phẩm, hàng tiêu dùng Nếu phát sai phạm phải triệt để xử lý, tạo sức mạnh răn đe dư luận Nhưng thực tế công tác hiệu hoạt động cịn thấp làm mang tính chất hình thức, giơ cao đánh khẽ, làm theo phong trào, theo dịp lễ hội hè Khi tháng cao điểm qua lại xuất đánh trống bỏ dùi Do lại xuất sai phạm, thâm chí tái phạm nhiều lần phía quan quản lý nhà nước, cá nhân có thẩm quyền phải làm tốt cơng việc Thường xun tra kiểm tra hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm, hàng tiêu dùng, kiểm tra hàng xuất nhập đặc biệt dịp lễ tết nguồn hàng hóa tiêu thụ với số lượng tăng vượt trội 3.2.5 Đảm bảo nâng cao sở vật chất kỹ thuật, công nghệ công tác thực pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm NTH: Trịnh Thu Hà Đây điều kiện vật chất thiếu cho hoạt động thực pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Do q trình thực phải luôn đáp ứng đủ sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ, nguồn tài Trong Bản chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 20112020 tầm nhìn 2030 đưa nhóm giải pháp cho việc thực an tồn vệ sinh thực phẩm cho quốc gia Một số giải pháp tăng cường đầu tư kinh phí sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ Có đáp ứng điều kiện sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ nguồn tài cơng tác thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm triển khai hiệu thực tế, bắt kịp với xu hướng kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm giới 3.3 Giải pháp Quảng Ninh Một là, tang cường lãnh đạo, đạo Đảng với công tác đảm bảo ATTP; tăng cường lãnh đạo, đạo, triển khai đôn đốc, kiểm tra công tác địa phương; nâng cao nhận thức quyền, cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tầng lớp nhân dân toàn tỉnh ; đưa tiêu bảo đảm chất lượng an toàn thưcc̣ phẩm vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương năm để tổ chức thực Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật an toàn thưcc̣ phẩm , Luật An toàn thực phẩm văn quy phạm pháp luật có liên quan ; hướng dẫn, định hướng thay đổi hành vi biện pháp thực hành vi bảo đảm an toàn thưcc̣ phẩm sở sản xuất kinh doanh nhân dân , phù hợp với nhóm đối tượng, tạo NTH: Trịnh Thu Hà chuyển biến sản xuất , kinh doanh, tiêu dùng Phát động phong trào thi đua bảo đảm an toàn thưcc̣ phẩm; tập trung cao tháng hành động an tồ n thưcc̣ phẩm , mùa hè, mùa cưới, dịp lễ , tết, ngày diêñ kiện lớn trị , văn hóa, xã hội Hai , củng cố hệ thống cán chuyên trách đội ngũ cộng tác viên tuyên truyền an toàn thưcc̣ phẩm Tăng cường phổ biến quyền lợi người tiêu dùng, nghĩa vụ người sản xuất việc thực quy định bảo đảm an toàn thưcc̣ phẩm ; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật an toàn thưcc̣ phẩm Ba , tăng cường đầu tư nguồn lực để nâng cao lực hoạt động hệ thống quản lý nhà nước an tồn thưcc̣ phẩm thuộc ngành có chức liên quan, Y tế, Công thương, Nông nghiệp Phát triển nông thôn , đáp ứng yêu cầu quản lý an toàn thưcc̣ phẩm trong giai đoạn Thành lập, củng cố lực lượng tra chuyên ngành an toàn thưcc̣ phẩm Nâng cao lực hoạt động Ban đạo Tổ đáp ứng nhanh liên ngành an toàn thực phẩm từ thành phố đến sở Bốn , trì, xây dưṇ g mơ hình quản lý thưcc̣ phẩm theo chuỗi từ sản xuất đến kinh doanh ; quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn, tập trung vào đối tượng sản xuất rau , thịt gia súc, gia cầm thủy sản Xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu thực phẩm , chế biến, kinh doanh thực phẩm NTH: Trịnh Thu Hà với quy mô tập trung ;nâng cao lực cho doanh nghiệp sản xuất , chế biến, kinh doanh thực phẩm; tư vấn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn thưcc̣ phẩm tiên tiến Năm , tăng cường phối hợp liên ngành tra , kiểm tra, kiểm sốt chất lượng an tồn thưcc̣ phẩm công đoạn chuỗi cung cấp thực phẩm; đẩy mạnh tra chuyên ngành, trọng xây dựng quy chế phối hợp, phân định rõ trách nhiệm ngành , đơn vị liên quan thực nhiệm vụ Kịp thời phát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật an toàn thưcc̣ phẩm Quản lý chặt chẽ an toàn thưcc̣ phẩm sở chế biến, kinh doanh thực phẩm dịch vụ ăn uống, bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố Phối hợp chặt chẽ với tỉnh, thành phố quản lý kinh doanh vận chuyển gia súc, gia cầm sản phẩm không rõ nguồn gốc từ tỉnh khác NTH: Trịnh Thu Hà KẾT LUẬN ATVSTP vấn đề thời đai cách mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, vấn đề trở lên nóng hết, đảm bảo ATTP đảm bảo phát triển vững cho đất nước Nhà nước hết cần phát huy sức mạnh quản lý điều tiết lĩnh vực ATTP thơng qua sách chương trình hoạt động cụ thể sử dụng tối đa cơng cụ quản lí hữu hiệu pháp luật Sử dụng pháp luật với đội ngũ cơquan, cá nhân cụ thể, trao quyền cho họ thông qua pháp luật, dùng chế tài mạnh để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Muốn làm điều trước hết thân hệ thống pháp luật phải hoàn thiện, phải đổi cho phù hợp với thực tiễn, với nhu cầu thời đại Khi hệ thống pháp luật hồn thiện, linh động máy, chế, người vận hành hệ thống pháp luật phải thật tốt hiểu biết, có đủ lực kỹ giải vấn đề, giải tình khó khăn, phức tạp Khi có hệ thống pháp luật chuẩn việc đưa vào thực dễ dàng nhiều Để pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm phát huy triệt để sức mạnh điều chỉnh u cầu khơng thể thiếu đưa pháp luật đến với người dân Phổ biến, tuyên truyền pháp luật rộng rãi để nhân dân, đặc biệt người tiêu dùng, sản xuất kinh doanh NTH: Trịnh Thu Hà thực phẩm biết tới luật Biết quyền nghĩa vụ gì? Nhận thức sâu sắc tác hại hậu khôn lường việc sản xuất, kinh doanh hàng giả, thực phẩm chất lượng, thực phẩm nhiễm hóa chất độc hại thực nguy hiểm tồn xã hội nói chung, ảnh hưởng đến giống nịi tương lai tồn dân tộc Mọi người cần chung tay xây dựng thị trường tiêu dùng thực phẩm lành mạnh, an toàn; đẩy lùi nguy hại khơng đáng có đến từ nguồn thực phẩm bẩn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế, Quyết định việc ban hành quy định điều kiện vệ sinh chung sở sản xuất thực phẩm, số 39/2005/QĐBYT, ngày 28 tháng 11 năm 2005 Bộ Y tế, Quyết định Bộ Y tế việc ban hành Quy chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm, số 42/2005/QĐ-BYT, ngày 08 NTH: Trịnh Thu Hà tháng 12 năm 2005 Bộ Y tế, Quyết định Bộ Y tế việc ban hành Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống, số 41/2005/QĐ-BYT, ngày 08 tháng 12 năm 2005 Bộ Y tế, Quyết định Bộ y tế việc ban hành Quy định yêu cầu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, số 43/2005/QĐ-BYT, ngày 20 tháng 12 năm 2005 Bộ Y Tế, Quyết định Bộ Y tế việc ban hành Quy định danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm, số 3742/2001/QĐ-BYT, ngày 31 tháng 08 năm 2001 6.Bộ Y tế, Quyết định Bộ Y tế việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục an toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ y tế, số 48/2008/QĐ-BYT, ngày 30 tháng 12 năm 2008 7.Bộ Y tế, Quyết định việc ban hành quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nhà ăn, bếp ăn tập thể sở kinh doanh chế biến suất ăn sẵn, số 4128/2001/QĐ-BYT, ngày 03/10/2001 8.GS.TS.Nguyễn Thị Dụ, Điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm Ngộ độc thức ăn ThS Phạm Hồng Hiếu, “Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm”, Chương - Mô tả tài liệu NTH: Trịnh Thu Hà 10.Nguyễn Thị Thanh Thủy (2017), Giáo trình Pháp luật Đại cương, NXB Giao dục Việt Nam 11.GS.TS.Lê Minh Tâm (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân 12 “Giới thiệu chung tỉnh Quảng Ninh”, Báo Quảng Ninh, https://thuviendientu.baoquangninh.com.vn 13 “ Quảng Ninh tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội”, Báo Nhân dân, https://nhandan.vn 14 “Quảng Ninh đạt mức tang trưởng 10,05% năm 2020”, Báo VOV, https://vov.vn/ ... áp dụng pháp luật Văn hóa pháp luật thể đời sống pháp luật thông qua trình thực pháp luật (hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật chủ thể) Giữa văn hóa pháp luật hoạt động thực pháp luật có... tiễn, văn hóa pháp luật hệ thống giá trị, chuẩn mực pháp luật kết tinh từ trí thức pháp luật, tình cảm, niềm tin pháp luật hành vi pháp luật; có ảnh hưởng sâu rộng tới hình thức pháp luật từ tuân... tuân thủ pháp luật; Thứ hai, thi hành pháp luật; Thứ ba, sử dụng pháp luật; Thứ tư, áp dụng pháp luật Do có hình thức thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm: 1.1.3.1 Tuân thủ pháp luật vệ sinh

Ngày đăng: 19/12/2021, 11:12

Mục lục

  • 12. “Giới thiệu chung về tỉnh Quảng Ninh”, Báo Quảng Ninh, https://thuviendientu.baoquangninh.com.vn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan