Tiết 10 – Chủ bazơ (tiếtCHẤT 1) Tênđề : TÍNH Kiến thức: + HS nêu đươc tính chất hóa học chung bazơ (tác dụng với axit) +Tính chất hóa học riêng bazơ tan (đổi màu chất thị, tác dụng với oxit axit, dung dịch muối) + Tính chất riêng bazơ khơng tan nước bị nhiệt phân huỷ Năng lực 2.1 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: + Trình bày tính chất hóa học bazơ tan bazơ không tan viết PTHH minh họa cho tính chất + Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ khơng tan - Tìm hiểu tự nhiên: Thu thập kiến thức,thảo luận,so sánh Tiến hành thí nghiệm,biết cách quan sát, nêu,giải thích tượng thí nghiệm nhận xét để rút đươc kết luận tính chất hóa học bazơ - Vận dụng kiến thức, kĩ học: - Vận dụng hiểu biết tính chất hóa học bazơ để giải thích số tượng tự nhiên: Dùng nước vôi để sơn tường, nước vôi để ngồi khơng khí thời gian có lớp màng mỏng Nhận biêt môi trường bazơ thị màu q tím, phênolphtaleein + Vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lượng 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận với thành viên nhóm đề hồn thành nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải câu hỏi liên quan tính chất háo học bazơ Phẩm chất: - Chăm chỉ: nghiên cứu SGK, tài liệu, lắng nghe chia sẻ bạn, hồn thành phiếu học tập - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động thực nhiệm vụ học tập - Trung thực trình tự đánh giá cá nhân bạn, cẩn thận quan sát thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên a Trước tiết dạy: - Giao phiếu nhiệm vụ nhà cho cá nhân - Công cụ thu thập sản phẩm học sinh: hệ thống quản lý lớp học - Nhận xét sơ sản phẩm HS, lựa chọn HS báo cáo dự kiến b Trong tiết dạy trực tuyến: - Các công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến: zoom, padlet… Chuẩn bị học sinh: Hoàn thành phiếu giao nhiệm vụ cá nhân, nộp lên hệ thống quản lý lớp học theo yêu cầu trước diễn tiết học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu/xác định nhiệm vụ học tập (7 phút) a, Mục tiêu: HS xác định có loại bazơ tan nước NaOH, KOH, Ca(OH)2 có loại bazơ khơng tan nước Al(OH)3; Fe(OH)2, Mg(OH)2…Những loại bazơ có tính chất hóa học chung có tính chất hóa học riêng b, Tổ chức thực hiện: 1#: GV đưa tình huống: Vì bị ong kiến đốt người ta lại bôi vơi vào vết đốt đó? 2#: Học sinh liên hệ thực tiễn trả lời theo suy nghĩ thân Sản phẩm: Vơi tơi có tác dụng giảm sưng tấy vết đốt #3: Lắng nghe câu trả lời bạn khác, ghi lại câu trả lời bạn có kết khác với tìm ngun nhân dẫn đến khác Nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn 4#: GV nhận xét, đặt vấn đề: Vôi bazơ, bôi vôi tơi vào vết đốt có phản ứng hóa học xảy làm giảm sưng, tấy vết côn trùng cắn Vậy phản ứng nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút): Tìm hiểu tính chất hóa học bazơ a) Mục tiêu: HS nêu tính chất hố học bazơ tan bazơ không tan b) Tổ chức thực hiện: 1#: GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu tính chất hóa học bazơ Nội dung: + Hoạt động cá nhân (5 phút):Quan sát video thí nghiệm, nhận xét tượng, giải thích + Hoạt động nhóm (8 phút): Thống đáp án nêu tính chất hóa học bazơ Các nhóm trưởng chụp gửi lên padlet Nội dung video thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd phenolphatalein vào dd NaOH thử giấy quỳ tím Nhiệt phân Cu(OH) 2#: Học sinh liên hệ tính chất hóa học bazơ với oxit, axit học kết hợp quan sát video thí nghiệm, ghi lại tượng giải thích phương trình hóa học xảy thí nghiệm - Học sinh thảo luận nhóm, thống đáp án padlet Sản phẩm: - Tính chất hóa học bazơ: làm đổi màu chất thị; tác dụng với oxit axit tác dụng với axit; bazơ không tan bị nhiệt phân hủy - Viết phương trình minh họa #3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá #4: GV nhận xét, tổng hợp kiến thức Tính chất Hiện tượng – Phương trình phản ứng Dung dịch làm đổi màu chất - Đổi màu quỳ tím thành xanh thị - Dung dich phenophtalein không màu thành màu đỏ Tác dụng với oxit axit Dd bazơ + oxit axit → Muối + nước Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓(trắng) + H2O 2NaOH + CO2 → Na 2CO3 ↓(trắng) + H2O Tác dụng với axit Dd bazơ + axit → Muối + nước NaOH + HCl → NaCl + H2O 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy o Cu(OH)2 t → CuO + H2O o 2Fe(OH)3 t → Fe2O3 + 3H2O o Bazơ không tan nước t → Oxit bazơ + Tác dụng với dung dịch muối (nghiên cứu sau) Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 15 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng tính chất hóa học bazơ để: + Viết PTHH minh họa tính chất bazơ + Nhận biết, phân biệt tính chất hóa học kiềm bazơ khơng tan b) Tổ chức thực 1#: GV yêu cầu học sinh hồn thành tập có liên quan đến tính chất bazơ Nội dung: 1/ Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch NaOH A Ba(OH)2, HCl, SO2 B FeO, KOH, H2SO4 C CO2, Mg(OH)2, HNO3 D SO3, HCl, H2SO4 Câu 2: Dãy gồm bazơ bị nhiệt phân hủy A Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH B Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2 C Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 D Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2 Câu 3: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím giấy quỳ tím A Hóa đỏ B Hóa xanh C Hóa đen D Khơng đổi màu Câu 4: Cho bazơ NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2 Số bazơ tác dụng với dung dịch HCl A B C D 2/ Bài tập tự luận Câu 5: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( đktc) vào dung dịch nước vôi dư a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Tính số gam kết tủa thu sau phản ứng Câu 6: Vì bơi vơi vào chỗ ong, kiến đốt đỡ đau 2#: Học sinh vận dụng tính chất hóa học bazơ hồn thành tập theo yêu cầu giáo viên định Sản phẩm: Câu 1: D; Câu 2: C; Câu 3: B; Câu 4: C Câu 5: a Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓(trắng) + H2O b 30 gam Câu 6: Trong nọc độc ong,kiến ,nhện( số côn trùng khác ) có axit hữu (axit fomic) Vơi chất bazơ nên trung hòa axit làm đỡ đau #3: Gv cho học sinh nhận xét, đánh giá #4: GV nhận xét, chốt đáp án Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng phút giao nhiệm vụ, thực nhà) a) Mục tiêu: Phát triển lực vận dụng kiến thức học vào giải thích tượng thực tế b) Tổ chức thực hiên: #1: GV giao tập nhà cho HS Nội dung: Câu 1: Tại qt vơi lên tường sau thời gian thường xuất chất rắn màu trắng Câu 2: Tại nông nghiệp người ta thường sử dụng vôi bột để khử chua cho đất trồng? #2: HS thực nhiệm vụ nhà vào #3: HS nộp tập qua hệ thống quản lí học tập #4: GV nhận xét vào làm, trả bài, chọn số làm tốt HS để giới thiệu trước lớp vào thời điểm thích hợp Ghi chú: #1 Giáo viên giao nhiệm vụ; #2: Học sinh thực nhiệm vụ; #3: Báo cáo, thảo luận; #4: GV nhận xét, chốt kiến thức ... nghiệm - Học sinh thảo luận nhóm, thống đáp án padlet Sản phẩm: - Tính chất hóa học bazơ: làm đổi màu chất thị; tác dụng với oxit axit tác dụng với axit; bazơ không tan bị nhiệt phân hủy - Viết... vấn đề: Vôi bazơ, bôi vôi vào vết đốt có phản ứng hóa học xảy làm giảm sưng, tấy vết côn trùng cắn Vậy phản ứng nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút): Tìm hiểu tính chất hóa học bazơ. .. học bazơ a) Mục tiêu: HS nêu tính chất hố học bazơ tan bazơ khơng tan b) Tổ chức thực hiện: 1#: GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu tính chất hóa học bazơ Nội dung: + Hoạt động cá nhân (5 phút):Quan