CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH đọc SÁCH CỦA SINH VIÊN

76 52 2
 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH đọc SÁCH CỦA SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ & THIẾT KẾ - Mơn: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU DỰ ÁN ĐỀ TÀI : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thảo Nguyên Lớp học phần: 21C1MAT50801002 Danh sách sinh viên nhóm: Huỳnh Lâm Như Hà Trần Khánh Ly Lê Anh Trung Trần Trí Nhân Trần Đức Minh Mục lục TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: .7 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Nguồn số liệu sử dụng phương pháp thu thập số liệu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tính cấp thiết đề tài 2.2 Các yếu tố cấu thành văn hoá đọc 2.2.1 Chức đọc sách 11 2.2.2 Vai trò đọc sách .11 2.3 Các lý thuyết hành vi 12 2.3.1 Lý thuyết thái độ .12 2.3.1 Lý thuyết hành vi dự định (TPB) 14 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 15 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu .15 2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Thiết kế nghiên cứu 16 3.1 Phương pháp nghiên cứu 16 3.1.1 Nghiên cứu định tính .16 3.1.2 Nghiên cứu định lượng 17 3.1.3 Thang đo khái niệm mơ hình nghiên cứu 17 3.2 Xử lý phân tích số liệu 20 3.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 20 3.2.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) 21 3.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 21 3.2.4 Kiểm định khác biệt mức độ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đọc sách theo đặc điểm cá nhân T- test Anova 21 Kết nghiên cứu THẢO LUẬN 22 4.1 Thống kê mô tả 22 4.1.1 Giới tính 22 4.1.2 Học Vấn 22 4.1.3 Tần Suất Đọc Sách Của Sinh Viên 23 4.1.4 Tần Suất Đọc Sách Của Sinh Viên Đọc Sách Ở Thư Viện 24 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 26 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Lợi ích đọc sách 26 4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Kỹ đọc 27 4.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo Thói quen đọc sách 28 4.2.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo Ảnh hưởng lan tỏa 29 4.2.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cảm hứng đọc sách .30 4.2.6 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cản trở việc đọc sách 31 4.2.7 Đánh giá độ tin cậy thang đo Quyết định đọc sách .32 4.3 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) 33 4.3.2 Phân tích EFA biến phụ thuộc 42 4.3.3 Mơ hình nghiên cứu sau phân tích nhân tố khám phá .43 4.4 Phân tích hồi quy 44 4.4.1 Kiểm tra hệ số tương quan biến .44 4.4.2 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính 47 4.4.3 Kiểm định phù hợp mơ hình .51 4.4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ( với mức ý nghĩa 5%) 54 4.4.5 Xác định tầm quan trọng biến mơ hình 56 4.4.6 Xem xét tác động biến nhân (Giới tính, trình độ học vấn) đến định đọc sách sinh viên 56 4.5 Kiểm định mối liên hệ biến: .60 4.5.1 .Kiểm định mối liên hệ biến giới tính thời gian đọc sách 60 4.5.2 Kiểm định mối liên hệ biến tần suất đến thư viện sinh viên năm .61 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 63 5.1 Kết nghiên cứu ý nghĩa 63 5.2 Hàm ý quản trị 65 5.2.1 Thói Quen Và Sự Lan Toả .65 5.2.2 Lợi Ích đọc sách .65 5.2.3 Kỹ Năng 66 5.2.4 Cảm hứng đọc sách 66 5.3 Kết luận 67 5.4 Hạn chế hướng phát triển cho nghiên cứu sau .67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài Từ thời ông cha ta đến nay, sách coi kho tàng kiến thức vĩ đại người, sách mang lại nhiều lợi ích to lớn cho tồn nhân loại đến thời đại 4.0, thời buổi hội nhập công nghệ lên ngôi, robot dần thay người, với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin ,chất lượng sống ngày cải thiện đáng kể Đất nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng toàn cầu hoá Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ thông tin, sống ngày nâng cao với đầy đủ tiện nghi vật chất người cần phải hiểu biết thật nhiều kiến thức việc thu nạp kiến thức từ việc đọc sách ảnh hưởng hình thành thành to lớn sinh viên , thực trạng có số sinh viên cịn dành thời gian cho việc đọc sách ngày Vấn đề mang lại nhiều hệ lụy sau như: thiếu kiến thức, kĩ năng; ảnh hưởng nặng đến khả tư duy, sáng tạo- tác động lớn đến kĩ vô quan trọng sinh viên… Thế nên, tình trạng hồi chuông cảnh tỉnh sinh viên ngồi ghế nhà Trường , cần phải có giải pháp thiết để giải cách hiệu , đường tương lai để giữ gìn phát huy truyền thống đọc sách Trên thực tế, có thực trạng hồi chuông báo động cho việc đọc sách người dân nước nói chung giới trẻ nói riêng tình trạng xuống cấp nội dung, chất lượng sách cả số lượng người đọc Nhưng, phân tích cách kỹ lưỡng thấy rằng, xã hội có phát triển đến đâu đọc nghiên cứu sách trì phát triển cách hợp lí hài hịa theo xu hướng chung xã hội Vậy vấn đề đặt nguyên nhân khiến cho sinh viên có thái độ “vô cảm” với đọc sách? Với mong muốn nghiên cứu chuyên sâu “Các yếu tố ảnh hưởng đến định đọc sách sinh viên” từ giúp bạn sinh viên tìm hiểu giải pháp để khắc phục vấn đề lười đọc sách để có hướng tự giác học hỏi, trau dồi kiến thức, tự hồn thiện thân góp phần phát triển văn hóa đọc Việt Nam tình hình Bên cạnh giúp nhà trường nhận biết thực trạng nhu cầu đọc sách sinh viên, từ có hoạt động bổ ích để khuyến khích việc đọc sách sinh viên, nâng cao chất lượng đào tạo, trang bị thư viện giúp sinh viên có hứng thú với việc đọc sách Sau đó, chúng tơi đề vài giải pháp, hy vọng giúp bạn sinh viên không thờ với việc đọc sách mà coi sách người bạn đồng hành Bởi việc học khơng có trang cuối 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đọc sách sinh viên - Mục tiêu cụ thể: Căn vào nhu cầu nghiên cứu, đề tài thực nhằm hướng đến mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: + Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định đọc sách sinh viên + Kiểm định giả thuyết đặt mối quan hệ tương quan biến độc lập biến phụ thuộc + Đưa nhân tố tác động đến định đọc sách từ đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao hành vi đọc sách sinh viên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đọc sách sinh viên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu hành vi đọc sách sinh viên + Phạm vi thời gian: thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2021 đến tháng 11/2021 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi chính: + Câu hỏi 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đọc sách sinh viên ? + Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hành vi đọc sách sinh viên nào? + Câu hỏi 3: Những khuyến nghị đề xuất để nâng cao hành vi đọc sách sinh viên? 1.4 Nguồn số liệu sử dụng và phương pháp thu thập số liệu + Nguồn thứ cấp: Các liệu thông tin thống kê từ internet từ 2011 đến 2021 + Nguồn sơ cấp: Nhóm nghiên cứu thu thập thông tin thông qua khảo sát sinh viên + Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thu thập qua bảng khảo sát online (Google Form) Phỏng vấn với chuyên gia đáp viên thực trực tuyến 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu - Cung cấp nhìn tổng quan nhu cầu vấn đề đọc sách sinh viên trường Đại học từ đưa nhận xét, đánh giá thực trạng đọc sách sinh viên phương pháp nâng cao “ham muốn đọc” sinh viên a Đối với sinh viên - Sinh viên trụ cột quốc gia, người tiếp nối nghiệp xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, trách nghiệm đòi hỏi người sinh viên phải biết phải làm nên làm cho học tập cơng việc sau Vì vậy, sinh viên cần trang bị cho nhiều kiến thức từ sách (tiềm tòi, học tập từ nhiều tài liệu, sách với nhiều thể loại khác nhau) tiếp thu cách thụ động từ trường lớp Thông qua khảo sát đề tài với trả lời chân thành sinh viên tạo sở liệu đáng tin cậy đề từ sinh viên người nhận kết khảo sát này, từ tự nhận thức lại tầm quan trọng việc đọc sách tự nhìn nhận thói quen phương pháp đọc sách thân để hoàn thiện kỹ đọc, giúp bạn tiếp thu kiến thức từ sách cách nhanh chóng hoàn thiện b Đối với nhà trường - Với yêu cầu tuyển dụng ngày cao doanh nghiệp, cơng ty ngồi nước, nhà tuyển dụng đòi hỏi đội ngũ nhân viên với kiến thức vững đồng thời có tư sâu sắc Vì vậy, kiến thức mà nhà trường cung cấp, sinh viên cần trang bị cho thêm nhiều “hành trang” hơn, mà “hành trang” khơng khác sách – người bạn trung thành - Từ kết khảo sát, nhà trường nhận biết thực trạng nhu cầu đọc sách sinh viên, từ có hoạt động bổ ích để khuyến khích việc đọc sách sinh viên, nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín nhà trường CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tính cấp thiết đề tài Văn hóa đọc vấn đề thu hút ý, quan tâm xã hội Vấn đề khơng cịn “chuyện độc giả” Mỹ nước phương Tây mà trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, có Việt Nam Văn hóa đọc Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển mở nhiều hội khó khăn, thách thức Trong kỳ họp lần thứ 28 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Paris (Pháp) từ ngày 25/10/1999 đến ngày 16/11/1999, tổ chức UNESCO định chọn ngày 23/4 hàng năm ngày “Sách quyền giới” Đây hoạt động nhằm tôn vinh vai trị, giá trị sách, khuyến khích người đọc tơn vinh văn hóa đọc Các hoạt động sách văn hóa đọc diễn nhiều châu lục giới châu Phi, Bắc Mỹ, châu Âu Ở châu Á xuất nhiều chương trình “Một sách đóa hồng”; “Ngày hội đọc sách trẻ” (Trung Quốc); Malaysia với dự án điều tra tổng thể văn hóa đọc thường xuyên làm 20 năm Tại Việt Nam, văn hóa đọc đề cập đến nhiều hội thảo, tọa đàm, buổi giới thiệu sách tơn vinh văn hóa đọc: “Sách chấn hưng văn hóa đọc” thành phố Hồ Chí Minh ngày 6/5/2012; “Ngày hội sách văn hóa đọc” Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội từ ngày 21 - 22/4/2012 Tra cứu mục từ “Văn hóa đọc” trang tìm kiếm google có đến 60.400.000 kết vịng 0,32 giây Văn hóa đọc có vai trị quan trọng xã hội, góp phần truyền bá tri thức, giúp người công xây dựng cải tạo xã hội phát triển toàn diện lĩnh vực Để phát triển văn hóa đọc, năm gần đây, thư viện nhà xuất nước tổ chức nhiều hoạt động như: ngày đọc, tuần đọc sách, nhân ngày sách quyền giới Từ năm 2011, “Ngày hội sách văn hóa đọc” Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức hàng năm Trung tâm hoạt động Văn hóa - Khoa học Văn Miếu, Quốc Tử Giám Mục tiêu quan trọng hoạt động tôn vinh giá trị sách, khuyến khích việc đọc đáp ứng nhu cầu cho người khám phá thỏa mãn sở thích đọc Trước phát triển vũ bão phương tiện truyền thông đại chúng tiện ích xã hội báo điện tử, truyền hình, facebook, youtube… hành vi đọc sách sinh viên ngày hơn, sinh viên đọc khơng cịn hứng thú với đọc Sách in khơng “cạnh tranh” với sách điện tử tiện ích, cập nhật thơng tin Mặt khác, bối cảnh tồn cầu hóa nay, nhiều vấn đề cấp bách kinh tế, mơi trường, trị, văn hóa mở nhiều hội hợp tác, giao lưu nhiều quốc gia ảnh hưởng làm giảm hành vi đọc sách sinh viên nói chung Tuy nhiên kể từ dịch bệnh covid -19 bùng phát hành vi đọc sách sinh viên có nhiều thay đổi sinh viên khơng cịn tới trường, phải thực giãn cách xã hội nhà nhiều Các yếu cấu thành, chức đọc sách 2.2 Các yếu tố cấu thành văn hoá đọc Xây dựng văn hố đọc khuấy động, kích thích ham mê đọc, việc hệ trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Nó khơng phụ thuộc vào người đọc, cịn phụ thuộc vào ứng xử nhà chức trách, vào người hoạt động lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, vào doanh nhân hoạt động lĩnh vực này, tất họ phải vào Còn quyền đọc quyền người dân, họ phải giành lấy quyền để học, để đọc nhằm phát triển thân mình, làm giàu cho thân gia đình, tức cho đất nước Biểu bao gồm yếu tố sau: Nhu cầu đọc Nhu cầu đọc nằm nhu cầu hiểu biết người Đó nhu cầu thiếu người muốn tồn phát triển xã hội, đặc biệt xã hội thơng tin kinh tế trí thức Kỹ đọc Kỹ khả năng, trình độ kỹ thuật, thao tác vận dụng lực vào thực tiễn cá nhân Kỹ yếu tố quan trọng sống đường thành cơng Trong hồn cảnh, cần tới kỹ để đem lại hiệu cao giải cơng việc Có thể khẳng định, kỹ yếu tố định việc tiếp thu, lĩnh hội giá trị tri thức để vận dụng sống Kỹ đọc có vai trị quan trọng việc đánh giá hiệu hoạt động đọc Kỹ đọc khả hiểu biết, lĩnh hội, cảm thụ nội dung có tài liệu; biến tri thức, kinh nghiệm tài liệu thành tri thức, kinh nghiệm thân người đọc; đồng thời vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động khác làm phong phú cho sống vật chất, tinh thần người đọc Kỹ đọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố tri thức, kinh nghiệm lực… độc giả Kỹ đọc trình rèn luyện lâu dài có Sở thích đọc Sở thích hay gọi thú vui hoạt động thường xuyên theo thói quen để đem lại cho người niềm vui, phấn khởi khoảng thời gian thư giãn, sở thích hứng thú, thái độ ham thích đối tượng định Sở thích đọc phụ thuộc hồn tồn vào cá nhân cụ thể Vì nhiều người có sở thích đọc khơng giống nhau, người thích đọc thơ, người thích đọc truyện, tiểu thuyết,…Hay người có sở thích lúc rảnh rỗi sau ngày học tập, làm việc khác Thái độ ứng xử tài liệu đọc Tài liệu sản phẩm văn hố Vì thế, chúng cần ứng xử có văn hố Ứng xử có văn hố phạm vi rộng nghiên cứu nhiều phương diện góc độ khác Năm Count Expected Count Năm Count Expected Count Năm Count Expected Count Count Total Expected Count 21 41 12 78 21,4 39,8 13,5 3,4 78,0 20 53 16 92 25,3 46,9 15,9 4,0 92,0 12 24 46 12,6 23,5 7,9 2,0 46,0 70 130 44 11 255 70,0 130,0 44,0 11,0 255,0 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 10,991a ,276 Likelihood Ratio 10,927 ,281 1,042 ,307 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 255 a cells (25,0%) have expected count less than The minimum expected count is 1,68 Symmetric Measures Value Approx Sig Nominal by Phi ,208 ,276 Nominal Cramer's V ,120 ,276 Contingency Coefficient N of Valid Cases ,203 ,276 255 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis H0: Sinh viên năm tần suất đến thư viện khơng có mối liên hệ với H1: sinh viên năm tần suất đến thư viện có mối liên hệ với Với mức ý nghĩa 5%, giá trị kiểm định Chi bình phương: p-value= sig = 0.276 > 0.05 => Không bác bỏ H0, Sinh viên năm tần suất đến thư viện khơng có mối liên hệ với KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết nghiên cứu ý nghĩa Nhóm nghiên cứu phân tích liệu mẫu thu thập cách đưa vào SPSS 20.0 Tiếp đó, Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết phân tích kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho yếu tố thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu định lượng thức Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) kết cho thấy hai yếu tố TQ2 TQ6 cần loại Qua việc kiểm định độ tin cậy, phương sai trích, độ giá trị hội tụ giá trị phân biệt, ta thấy thang đo đạt yêu cầu Từ kết phân tích quy hồi đa biến thành phần định đọc sách cho thấy yếu có tác động đến ý định đọc sách người tiêu dùng Bên cạnh đó, yếu tố thoái quen lan tỏa tác động nhiều với hệ số hồi quy chuẩn hóa =0.36 Các yếu tố lại tác động yếu yếu tố cản trở việc đọc sách (hệ số hồi quy chuẩn hóa=0.091) Điều cho thấy việc hình thành thói quen đọc sách sức ảnh hưởng cửa người xung quanh có tác động tích cực lên định đọc sách sinh viên Kết phân tích One-Way ANOVA Independent-samples T-test cho thấy biến nhân khẩu, giới tính học vấn ko có ảnh hưởng đến định đọc sách sinh viên 5.2 Hàm ý quản trị 5.2.1 Thói Quen Và Sự Lan Toả Theo liệu thu thập được, yếu tố “Thói Quen” “Lan tỏa từ người “có tác động lớn sinh viên, việc trì thói quen đọc sách sau: Duy trì khoảng gian cố định để đọc sách (TQ1) , Chia sẻ đọc với người khác (TQ2), Mua trước để dành sách nhà (TQ3), Gia đình bạn bè giới thiệu(LT1), Sẽ đọc người xung quanh đọc(LT2) , Tham gia ngày hội đọc sách (LT3),Tạo danh sách sách yêu thích (TQ5), Theo đó, kết khảo sát cho thấy, đánh giá sinh viên yếu tố đo lường thói quen cao(hệ số hồi quy chuẩn hóa =0.306) Điều thể việc ta hình thành thói quen đọc sách ngày thấy người xung quanh đọc sách làm cho ta cảm thấy hứng thú với sách xem sách người bạn đồng hành Để nâng cao thói quen đọc sách, Bắt đầu bạn đọc thích, sách bạn cho thú vị, hấp dẫn xem đọc sách thưởng thức để thấy thoải mái thư giãn Sau luyện thói quen đọc sách thấy đọc sách thú vị, bạn mở rộng thể loại sách đọc, khơng đọc sách thích mà cần, dễ mà khó Và chắn bạn thấy sách mà bạn cho không thú vị, khô khan khơng làm khó bạn bạn nhận hay lại thường nằm sách khó đọc Và bạn xem việc đọc sách phần tất yếu sống thói quen sinh hoạt hàng ngày 5.2.2 Lợi Ích đọc sách “Lợi Ích” yếu tố quan trọng việc đọc sách sinh Kết khảo sát cho thấy yếu tố đồng ý cao (hệ số hồi quy chuẩn hóa =0,139) Với số này, người cần quan tâm đến trình “ Trau dồi kiến thức”.Tiếp theo đến việc “Nâng cao kết học tập” Ngoài ra, người sinh viên đặc biệt quan tâm đến việc “Giải trí, thư giãn”, thế, sau ngày bon chen hối ngồi đường việc tĩnh tâm đọc sách nhẹ nhàng cách thư giãn Bạn hacy hình dung lợi ích việc đọc sách Bạn có muốn kết học tập tốt hơn? bạn có muốn sau trường hành trang vai bạn kiến thức để làm vừa mắt nhà tuyển dụng? bạn có muốn nhìn nhận người hiểu biết thơng minh? Bạn có muốn thay đổi điều thân lại khơng có can đảm? Để có điều bạn đọc sách đừng quên vận dụng kiến thức bạn có từ sách vào sống, bạn cảm thấy thật tuyệt vời 5.2.3 Kỹ Năng Yếu tố “Kỹ Năng” qua khảo sát đồng ý cao (Hệ số hồi quy chuẩn hóa =0,255) có tác động mạnh đến định đọc sách sinh viên Vì cải thiện kỹ đọc sách hiệu cách đặt mục tiêu để đọc sách Bạn đặt mục tiêu đọc cho thân để giúp bạn phát triển vốn từ vựng rộng hơn, hiểu sâu văn khác cải thiện khả tạo mối liên hệ thứ bạn đọc với quan điểm ý tưởng riêng bạn Hoặc là, Khi xem trước văn bản, bạn xác định cấu trúc văn thông tin, thuyết phục hướng dẫn Bạn xác định yếu tố văn khác chủ đề trung tâm, vấn đề giải pháp ý tưởng so sánh trình bày bạn đọc Sử dụng chiến lược xác định đặc điểm văn bản, xác định mục đích ghi giúp bạn cải thiện kỹ đọc 5.2.4 Cảm hứng đọc sách Yếu tố “cảm hứng đọc sách tác động cao đến định đọc sách (Hệ số hồi quy chuẩn hóa =0.251) Lựa chọn khơng gian phù hợp có tác động lớn đên việc đọc sách Một góc đọc sách lý tưởng khơng đơn giản dùng cho mục đích đọc sách mà cịn trở thành nơi để bạn sáng tác, tìm kiếm ý tưởng, thư giãn sau làm việc mệt mỏi hay chí trở thành nơi để bạn “trú ẩn” gặp vấn đề chưa thể giải Vì để hành vi đọc sách nâng cao nhóm có đề xuất vài ý tưởng “thư viên xanh”theo phong cách mở, sử dụng vách hay cửa kính để lấy sáng tự nhiên hiệu Ban ngày tận dụng ánh sáng tự nhiên mặt trời để tiết kiệm lượng chi phí Vì việc phụ thuộc nhiều vào ánh sáng đèn điện dễ làm mắt bị mỏi, thần kinh căng thẳng không gian tù túng Việc tạo thư viện phịng tự học lí tưởng, giúp sinh viên rèn luyện khả tự học, tư độc lập lực sáng tạo thân Thư viện trường nơi hình thành, trì phát triển văn hóa đọc cho sinh viên 5.3 Kết luận “Nghiên cứu nhóm hệ thống hóa khái niệm định đọc sách sinh viên, bên cạnh nghiên cứu đưa sở lý thuyết định đọc sách sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến định đọc sách sinh viên Nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thực định đọc sách sinh, kết đánh giá sơ thông qua hệ số Cronbach’s Anpha phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu có ý nghĩa thống kê sử dụng mơ hình nghiên cứu có độ tin cậy Kết kiểm định lựa chọn mơ hình nhằm giải thích khái niệm nghiên cứu với kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng định đọc sách sinh viên cho số hàm ý sau: Một là, giá trị độ tin cậy thang đo đạt nghiên cứu góp phần để nhà nghiên cứu phát triển thang đo yếu tố ảnh hưởng đến Thực Hành vi đọc sách sinh viên nghiên cứu Hai là, Các thang đo góp phần giúp cho trường Đại học sử dụng để đo lường yếu tố thuộc ảnh hưởng đến việc thực định đọc sách sinh viên tác động sách lên thực Hành vi đọc sách sinh viên nhằm giữ chân thu hút thêm người tài cho đơn vị hành cơng.” 5.4 Hạn chế và hướng phát triển cho nghiên cứu sau 5.4.1 Hạn chế Thứ nhất, Khảo sát thực tình hình dịch bệnh căng thẳng nên thực online việc thu thập liệu nhiều hạn chế Thứ ba, kích thước mẫu mà nghiên cứu lựa chọn 255, kích thước mẫu cịn nhỏ so với thị trường nên chưa đảm bảo tính khách quan nghiên cứu Thứ tư, thực tế cịn nhiều yếu tố tác động mà nhóm nghiên cứu chưa đề cập đến 67 Nhóm nghiên cứu cố gắng khắc phục hạn chế để hoàn thành kết nghiên cứu cách tốt 5.4.2 Kiến nghị Những hạn chế định hướng để nghiên cứu cải thiện: cần thêm yếu tố khác tác động đến định đọc sách sinh viên, chọn mẫu với kích thước lớn phạm vi nghiên cứu rộng Ngoài ra, kết đánh giá góp phần định hướng mở rộng đề tài cho nghiên cứu Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất cho bạn sinh viên khắc phục vấn đề lười đọc sách tự giác học hỏi, trau dồi kiến thức, tự hoàn thiện thân nhóm đề xuất ý tưởng “thư viên xanh”theo phong cách mở đề đáp ứng nhu cầu tạo khơng gian lí tưởng để góp phần phát triển văn hóa đọc Việt Nam tình hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, Nxb Hồng Đức Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh TP.HCM NXB Lao động Xã hội Nguyễn Thu Hoài (2011), Hoàn thiện hành vi đọc sách trường Đại học sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam, Luận án tiễn sĩ kinh tế, Học viện tài Đặng Thái Hùng (2008), Củng cố kiện tồn máy kiểm tốn nội tập đồn kinh tế, Tạp chí Kiểm tốn, (11/96), tr.12-16 Đào Xuân Liên (2015),“Hoàn thiện hành vi đọc sách sinh viên sản xuất gạo xuất khẩu” Nghiên cứu Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mai (2014),“Sự cần thiết việc hoàn thiện hành vi đọc sách trường Đại học sản xuất sản phẩm ”, Báo nghiên cứu phát triển doanh nghiệp, số 24, trang 6-8 68 Abbott,L.j., Park,Y and Parker, S (2000), The effects of audit committee activity and independence on corporate fraud, Managerial Finance(26):55-67 Aikins, S K (2011), An examination of Government Internal Audits‟ Role in Improving Financial Performance, Public Finance and Management, 11(4), 306-337 Altamuro, J., and A Beatty, (2010), How does internal control regulation affect financial reporting?, Journal of Accounting and Economics 49: 58–74 10 American Institue of Certified Public Accoutants (AICPA), Reporting on an Entity‟s Internal Control over Financial Reporting, Proposed statement on standards for attestation engagements, Exposure draft, USA: AICPA 2006 11 Amudo, A & Inanga, E L (2009), „Evaluation of Internal Control Systems: A case Study from Ghana‟, International Research Journal of Finance and Economics, 3, 124 -144 12 Annukka Jokipii (2006), Structure and effectiveness of Internal control – contingency approach, Doctoral thesis in Universitas Wasaensis, 2006 69 70 71 72 73 74 75 76 ... nhu cầu vấn đề đọc sách sinh viên trường Đại học từ đưa nhận xét, đánh giá thực trạng đọc sách sinh viên phương pháp nâng cao “ham muốn đọc” sinh viên a Đối với sinh viên - Sinh viên trụ cột quốc... đặt nguyên nhân khiến cho sinh viên có thái độ “vơ cảm” với đọc sách? Với mong muốn nghiên cứu chuyên sâu “Các yếu tố ảnh hưởng đến định đọc sách sinh viên” từ giúp bạn sinh viên tìm hiểu giải... bảng câu hỏi khảo sát sinh viên Trường Đại học Toàn liệu bảng hỏi nhóm xử lý với hỗ trợ phần mềm SPSS 23.0 Tổng thể mục tiêu nghiên cứu sinh viên sinh viên Do đối tượng sinh viên Trường Đại học

Ngày đăng: 19/12/2021, 06:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan