1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm thơ Haiku qua một số tác phẩm của Basho

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 1: Đôi nét thể thơ Haiku nhà thơ M.Basho 1.Định nghĩa thơ Haiku Theo nhà nghiên cứu Nhật Chiêu định nghĩa: Thơ Hai-cư (Haiku) loại thơ cực ngắn Nhật Bản, cô đọng hàm súc Một thơ ba câu, mười bảy âm tiết (5-7-5) dài không mười hai, mười ba từ, không chấm câu, không đề Nội dung thường hướng thiên nhiên bốn mùa nội tâm cá nhân để phản ánh Một định nghĩa khác: Haiku âm theo lối chữ Kanji ( gốc chữ Nho) cú , có nghĩa câu nói để trình bày Chữ "hai" nghĩa "bài" , tiếng Hán Việt có nghĩa "phường tuồng" , chữ "ku" "cú" hay "câu" Haiku loại thơ độc đáo , thịnh hành Nhật Bản loại thơ ngắn giới Giới thiệu nhà thơ Basho Matsuo.Basho (1644-1694) Thiền sư, thi sĩ lỗi lạc thời Edo Nhật Bản, tên thật Matsuo Munefusa Năm tuổi ông vào lâu đài Ueno làm tùy tùng cho lãnh chúa Cũng năm phát lộ khiếu ông nhà thơ, nhà phê bình xuất sắc đương thời tên Kitamura Kigin phát rèn luyện Năm ông 18 tuổi nhiều người biết đến Trong tập thơ xuất Kyoto năm 1644, có hai Basho Yoshisada Yoshisada chẳng may lâm bạo bệnh sớm vừa hai lăm tuổi Basho lên núi sau đến Kyoto vừa để tiêu dao ngày tháng kinh kì nhằm khuây khỏa vừa để theo đuổi nghiệp thơ ông Basho làm nhiều nghề khác nhận thấy hợp với văn đạo, ông theo nghiệp thơ văn lấy bút hiệu Tousei (Đào Thanh) ln tìm cách trau dồi thêm thi ca, ông bắt đầu mở lớp dạy thơ haikai, thu nhận môn đệ người mộ thơ Basho ngày nhiều Năm 1680, Basho xuất tập thơ “Hai mươi thơ môn đệ Tousei sáng tác độc lập” Năm ba mươi bảy tuổi lúc danh tiếng Basho lan rộng nhà thơ định dạy, dọn sống túp lều tranh Fukugawa: nơi sống bình, tĩnh Basho tu tập Thiền hướng dẫn Thiền sư Boccho Năm 1682, Edo xảy trận hỏa hoạn lớn, túp lều tranh Basho chìm biển lửa, trắng tay Basho trở thành người không nhà cửa Ý tưởng phiêu bạt bùng tâm trí ơng Mùa thu năm 1684, Basho bắt đầu hành trình “gió biển mây ngàn” Theo đường ven biển phía Tây, ơng lang thang thăm lại cố hương Ueno Nagoya Ở ơng cầm đầu nhóm thi sĩ soạn nên năm tập renga xuất sắc mang tên Đông nhật Đến mùa hạ năm sau Basho trở Edo sau thăm viếng nhiều nơi chuyến lớn ông ghi lại kỉ hành mang tên Nhật ký phơi thân đồng nội Hai năm sau Basho tạo nên chấn động văn chương thơ bước nhảy bất ngờ ếch mà tiếng động chạm mặt nước ao cũ vang thinh lặng đêm đen khoảnh khắc đạt đến Đốn ngộ thiền sư Đăng hợp tuyển ông đồ đệ mang tên Xuân nhật Chuyến Basho hướng Kashima ông mô tả kỉ hành Kashima (1687) Đây chuyến mà đích đến Basho đền Kashima, thăm sư phụ Boccho ngắm hoa anh đào Yoshino mà nhớ người bạn cũ yểu mệnh Ueno năm xưa Ngay sau chyến ngắn ngày ấy, Basho lại bỏ năm trời lang thang thiên nhiên, sông núi Năm 1689 Basho đệ tử Sora thực chuyến tiếng hành trình lên miền Oku Đơng Bắc đảo Honshu – vùng thủa cịn hoang sơ, chưa có người khai phá Basho phiêu bạt gần ba năm trời, quãng đường ông qua 2500km Sau chuyến hành trình Basho Kyoto sống hai năm Năm 1691, Basho trở lại Edo với danh tiếng đạt mức đỉnh Tâm hồn lãng tử Basho lúc thúc ơng dấn bước vào hành trình gian nan người tìm Đạo Năm 1694 Basho thực chuyến lữ hành cuối đến Otsu, ghé qua Kyoto lại Rakushisha sau ơng đến Osaka Ngày 12/10/1694 Basho qua đời Đến phút cuối đời ông làm thơ chưa nguôi mộng sông hồ Chính tháng ngày phiêu bạc khơng ngừng nghỉ, du hành khắp nơi tạo nên cảm hứng sáng tác dồi dào, để lại co hậu kho tàng thơ ca đồ sộ giá trị: Ngày Đông (1684), Ngày Xn (1686) Nhật kí hành trình Kashima (1687), Ghi chép túi hành hương (1688), Lối lên miền Oku (1689), Áo tơi cho khỉ (1691), … Chương 2: Đặc điểm thơ Haiku qua số tác phẩm Basho 2.1.Đặc điểm nội dung 2.1.1 Thơ Haiku bắt trọn thiên nhiên bốn mùa Thơ Haiku bắt trọn thiên nhiên bốn mùa xn, hạ, thu, đơng Hình ảnh thiên nhiên tác giả bắt trọn cách rõ nét khắc họa cách tài tình thơ: tươi đẹp hồn nhiên trữ tình nồng thắm Mỗi thơ tranh tuyệt mỹ, tác phẩm kiệt xuất kết đời lãng du bước đường hành giả, làm lữ nhân phù 2.1.1.1.Bức tranh mùa xuân Cũng nhà thơ khác, mùa xuân mùa nhựa sống tràn trề, căng tròn sức sống người hối để hưởng trọn khí xn Chính thời khắc nhanh chóng nên thơ mùa xuân chiều sâu suy nghĩ hay triết lí nhân sinh Trong nghiệp sáng tác nhà thơ nói chung Basho nói riêng sáng tác mùa xuân để lại cho nhân kiệt tác bất hũ Một đám mây hoa Chuông đền Ueno vang vọng Hay đền Asakasa Không gian mùa xuân không gian tầng bậc với chiều cao “đám mây hoa” thấp ngơi đền Khơng gian có độ rộng xa tiếng chuông vang vọng lại Không gian mùa xuân trạng thái tĩnh để người tận hưởng khí xn mà có âm thanh, trạng thái động, không gian tiếng chuông đền không rõ đền Ueno hay đền Asakasa hối thúc người phải nhanh chóng, khẩn trương Tiếng chuông vang lên phá tan ngưng đọng, yên tĩnh không gian Đồng thời phá tan yên tĩnh tâm tưởng người, lòng Basho Và nhà thơ Xuân Diệu viết: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay … Mau màu chưa ngả chiều hôm (Vội vàng) Như tranh thiên nhiên mùa xuân thơ Haiku thiên nhiên động, giăng mắc khắp cành cây, cỏ mang vẻ đẹp trầm mặc tráng lệ Cái động thiên nhiên bừng lên sức sống, tiếng động âm mời gọi lòng rạo rực, háo hức người phải hành động vẻ đẹp đời sống tâm linh, nguời tìm đẹp điều bình dị hịa với thiên nhiên: thảm cỏ xanh, phảng phất hương thơm cánh hoa anh đào, tai nghe đầy tiếng chim tước lòng tràn đầy thở sống Không gian mùa xuân thơ haiku Basho ấm áp, tươi vui phảng phất khắp thiên - địa - nhân 2.1.1.2.Bức tranh mùa hạ Sự vật, thiên nhiên vốn chất nó, có thể Nó khác cách người nhìn điểm nhìn Có thể nói tới mùa hạ ta liên tưởng tới sức nóng thời tiết, hanh khô cỏ héo hoan Nhưng Basho cho rằng, tiếng kêu loài ve sầu làm cho mùa hạ sinh động hơn, có sức lôi Thế cảnh đẹp thiên nhiên mùa hạ ngắn ngủi Con ve sầu kêu suốt thời gian nghỉ ngơi để mong giữ lại khoảng khắc đẹp đời Tiếng ve mải kêu khơng để lộ chết cận kề Một đặc tính ve sầu kêu râm ran, inh ỏi mùa hè oi tiếng kêu không dừng để nghỉ ngơi Tiếng ve dường làm cho mùa hạ náo nhiệt hơn, bầu trời thêm xanh nắng vàng hịe phủ khắp mn nơi nhộn nhịp, hối ấm cúng Thế khoảng khắc có bao lâu, sau hạ phải lột xác, điều đồng nghĩa với chết Chú hối kêu, kêu ỉnh ỏi không gian ngày đêm không để lộ vẻ sợ hãi dự đốn vịng đời Như tương tự mùa thu, mùa hạ thơ Haiku mà tiêu biểu thơ Basho, thiên nhiên tươi đẹp, điểm nhìn cách cảm nhận nhà thơ ln tích cực, lạc quan lại nhanh chóng, ngắn ngủi đòi hỏi người cần phải trân trọng 2.1.1.3.Bức tranh mùa thu Mùa thơ Haiku có tiếng nhạc mùa xuân mang đến tiếng nhạc tươi vui, mùa hạ mang đến cung đàn réo rắt, mùa thu lại mang đến tiếng nhạc trẻo Mùa thi có lẽ mùa buồn năm sắc vàng úa rơi khô xào xạc, cánh cúc ngây thơ, sắc phong rủ đỏ Cũng giống nhà thơ Nguyễn Du Việt Nam nói: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Thì thơ Haiku thiên nhiên với người hòa một, động điệu với Cảnh sắc thu đượm buồn người chênh vênh Trăng thu suốt đêm dạo loanh quanh bên hồ hay ông viết hình ảnh em bé đêm thu: em bé nhọc nhằn xay gạo nhìn lên trăng Cảnh thu dù buồn không ngưng động, khơng tĩnh lặng tính chất mà ln vận động, ln gắn với trạng thái người Cuộc sống chất chứa điều phải lo toan, suy nghĩ người muốn hướng thiên nhiên Dù trạng thái thiên nhiên làm giúp ta lấy lại thăng bằng, thoải mái, tịnh tâm hồn 2.1.1.4.Bức tranh mùa đông Mùa đông Nhật bao phủ gam màu trắng tinh khiết tuyết Cái lạnh lẽo bao trùm khắp không gian thời gian Thế người không co ro lạnh tranh thủ chớp lấy khoảng khắc Mùa đơng vị võ gian màu âm gió Đưa mắt nhìn từ gần đến xa vật phủ gam mà trắng xóa gợi lên cảm giác lạnh lẽo lại khiết, tinh khôi Trong lạnh buốt mùa đông ấy, tác giả lắng nghe âm gió Cái lạnh tuyết rơi cộng thêm âm gió hịa quyện với tạo thành không gian động người chủ động thích nghi chủ động làm chủ thiên nhiên tận hưởng giây phút đời 2.1.2.Tình yêu thiên nhiên trân trọng điều bình dị sống Thiên nhiên đẹp cịn khiết, khơng có can thiệp người Thiên nhiên khơng đẹp với điều kì vĩ, huyền bí mà đẹp điều bình dị mà người để ý Trong thơ Basho hình ảnh thiên nhiên khơng có: tuyết, trăng, loài hoa dại, bùn, cỏ hay loài chim đỗ qun, chim sẻ mà cịn có chấy, ruồi, muỗi, rận Tất Basho đưa chúng vào thơ tự nhiên, không tô vẽ, không chọn lựa cảnh kiêu sa, lộng lẫy y mắt ơng trơng thấy Vì vậy, phác họa thơ Basho thiên nhiên trẻo nguyên sơ Trăng mùa hè chiếu lên sóng khơng bụi dịng Sơng Trong Trăng mùa hè khơng khí tao tốt lên ánh sáng veo, khơng bị che khuất, khơng có mây mà tác giả ví khơng bụi Trăng nguyên sơ Ánh trăng trẻo dịng sơng Trong phản chiếu ánh sáng tương lai Có thể trăng nên sơng sơng nên trăng sáng Hai hình ảnh thiên nhiên cộng hưởng với tạo nên tranh thiên nhiên bình dị lung linh Bên cạnh dịng sơng, dịng thác đồi bao phủ sương mù mùa xn hay hịn đảo vơ danh, liêu lên qua tiếng chim kêu não lòng Tiếng cu kêu biến tan phía hịn đảo liêu Thiên nhiên mắt Basho mang vẻ đẹp nguyên thủy, sơ khai Nhà thơ Nguyễn Trãi (Việt Nam) có vần thơ tương tự vậy: Thanh Hư trúc mọc rừng Thác bay phơi phới gương lạnh người Từ điều nhỏ bé, tưởng vô nghĩa vào thơ sinh động.Hình ảnh tự nhiên rơi thân, nấm n Dường thiên nhiên khiết, khơng có tạp âm, khơng có xơ bồ: Trên thân nấm rơm từ đâu đến cịn nằm n Hình ảnh chuồn chuồn gắng gượng đậu nỗ lực không ngừng nghỉ người Con chuồn chuồn đậu mà khơng cỏ gió rung Tóm lại, hình ảnh thiên nhiên ta gặp thơ Basho chứa đựng vẻ đẹp đơn sơ, dung dị, nguyên thủy câu chữ Tất vạn vật tự nhiên Basho bê vào thơ ca cách tự nhiên Thiên nhiên khiết, không chứa đựng xô bồ, không nhân tạo Thiên nhiên không buồn, không ảm đạm mà thiên nhiên chứa đựng tình cảm tác giả, thiên nhiên gắn với trạng thái động thể nhìn tích cực, hướng đến sống Chính thiên nhiên q khiết nên Basho mong trở với thiên nhiên để cảm nghiệm tận hưởng: Ta muốn ngà say/ ngủ mơ đá/ hoa cẩm chướng đầy 2.2 Đặc điểm hình thức phương thức biểu 2.2.1 đặc điểm hình thức Có thể nói thơ Haiku thể thơ ngắn giới, thường có 17 âm tiết, nhiên số dài ngắn 17 âm tiết thường viết thành dòng phiên âm la-tinh lại ngắt thành dòng 5-7-5 Do thơ gồm 17 âm tiết nên thi sĩ haiku thường khoảng khắc đơn lẻ, nhỏ có thần để đẩy lên đỉnh điểm cảm xúc sáng tạo theo ngun lý mùa tính tương quan hình ảnh, tạo nên hình ảnh lớn hình ảnh nhỏ thơ 2.2.2 Về phương thức biểu 2.2.2.1 Thơ Haiku dùng tính từ trạng ngữ Thơ Haiku dùng tính từ trạng từ nên giàu sức gợi Trong thơ không mô tả cảm xúc mà chuy yếu ghi lại khoảng khắc trước mắt, cộng thêm âm tiết tạo nên tranh thủy mặc lôi Kết cấu bỏ lửng thơ haiku hư khơng bảng lảng khó nắm bắt tinh thần Thiền tông Cái hư không vô tri, vô giác mà tâm tĩnh lặng người không bon chen, xô bồ mà tĩnh lặng trước tự nhiên khiết 2.2.2.2 Thơ Haiku sử dụng “quý ngữ” đặc trưng cho thể loại – Các nhà thơ Haiku có dùng Kigo qua hình ảnh chỉ mùa Kigo quý ngữ, từ mùa thơ haiku Nhật Bản Nói cách khác, tất từ ngữ liên hệ đến mùa gọi kigo Thơ Haiku gắn với tự nhiên với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Haiku thể thơ khơng địi hỏi chặt chẽ vần, niêm luật, trắc hay đối nhau, có quy định riêng kigo: Một haiku phải có kigo (phải có từ mùa) đầu câu câu Chẳng hạn như: Vang tiếng chim cu/ diên vĩ/ vươn năm cao) (M Basho) (Trao cho liễu/ niềm ước vọng/ điều chán chê) (M Basho) Cách dùng kigo có quy ước định Vì ngơn từ chuyển tải nội dung, ý đồ tác giả Chẳng hạn như: “một đám mây hoa” (Hana no kumo), người đọc hiểu hoa anh đào tác giả nói đến mùa xuân – Cũng có dùng Kigo trực tiếp - nói rõ mùa Mùa thơ Haiku có thể qua hình ảnh mùa:Trên cành liễu nghiêng/con bướm đổi chỗ/mỗi lần gió lên (M Basho) Basho dùng Kigo: cho (bướm), yanagi (liễu) để mùa xuân, tuyết (yuki) để thể mùa đông Cách dùng Kigo tạo sắc xuân tươi mới,nhộn nhịp,không gian tràn ngập sắc màu, ln chuyển động căng trịn sức sống Cách sử dụng Kigo tiết kiệm từ ngữ mà không cần phải miêu tả cụ thể, chứa nội hàm sâu sắc Còn nhiều thơ khác tác giả dùng Kigo trực tiếp - nói rõ mùa Ví dụ: Mùa xuân đến vô danh đồi sáng khoác áo sương mù (M Basho) 2.3 Cảm thức thâm mỹ thơ Haiku Người Nhật tôn thờ đẹp nghệ thuật lẫn thiên nhiên Họ quen nhìn nhận thông qua cảm xúc riêng tư Thơ Haiku mang đậm màu sắc Thiền tông gắn với thiên nhiên người Nhật Bản Các cảm thức thẩm mỹ Sabi (tịch), Wabi (đà), Aware (bi ai) Karumi (khinh) thể rõ nhằm diễn đạt yếu tố tâm linh cảm thức thẩm mỹ người Nhật Cảm thức Sabi (tịch): Đây cảm thức trội thơ – Haiku Sabi có nghĩa tịnh, cảm thức tĩnh mịch sâu xa vật,sự vật đơn lẻ, tĩnh mịch tự tốt lên vẻ đẹp kiêu sa Sabi đơn “niềm đơn huy hồng”, khơng mang cảm giác bi lụy Khi người, vật trạng thái yên tĩnh tịnh trạng thái rơi vào cảm giác vô ngã Thiền tông: Cánh quạ ô Trên héo hắt Trên héo hắt thi sĩ Basho vẽ nên tranh mùa tiêu điều, xơ xác, buồn tẻ Cả ba vật: quạ, cành khô đêm thu tạo thành khung cảnh thật ảm đạm, cô tịch Trong đêm tiêu điều xơ xác, cánh quạ đen cành khơng cịn sức sống chơ vơ đêm thu hiu quạnh tạo nên nỗi xót thương – Cảm thức Wabi (đà): Nhắc đến bình an lạc, dung dị cao sống người vật hướng đến điều kiện sống tình cảm người vật – Cảm thức Aware (bi ai): Tác giả viết bi không lụy Aware bi cảm thâm trầm Trước chết người bạn, Basho viết: Trăng rụng Bốn góc bàn quen thuộc Cịn lại mà thơi Tác giả khơng đề cập đến chết mà dùng hình ảnh trăng rụng Và nơi góc bạn mà người bạn hay ngồi vật cịn cũ Một thứ khơng có nghĩa thứ khác khơng còn, sống tiếp diễn tái sinh – Cảm thức Karumi Karumi (khinh): Có nghĩa nhẹ nhàng, thốt, phong thái ung dung, tự Chính tâm mà thi sĩ haiku có nhìn thực sống cách đầy đủ chi tiết Những khám phá xung quanh đời thường mang cảm thức nhẹ nhàng, thoát Một phù dung đủ góp phần tạo nên hương sắc mùa: Mưa mù sương Phù dung Làm mùa lên hương Cũng giống Nguyễn Bỉnh Khiêm: Cá đâu đớp động chân bèo (Nhàn) Như vậy, cảm thức thơ Haiku từ cảm thức cô tịch (sabi) đến nhận đẹp bình dị, thoát (wabi) khẳng định cao, ung dung (karumi) người vật mạng nặng dấu ấn Thiền tông Chương 3: Kết luận Trong văn hóa, văn học Nhật Bản thơ Haiku thể thơ đặc biệt, chứa đựng sư kết hợp truyền thống Thần đạo Thiền tông sử dụng “quý ngữ” hình thức đặc trưng, quy luật hình thức chứa nội hàm sâu xa Thơ Haiku sản phẩm tinh thần quý giá đời sống văn hóa xứ Phù Tang Qua thơ Haiku tranh thiên nhiên bốn mùa tái cách rõ nét sâu sắc Đồng thời cảm nhận tâm hồn cảm xúc tác giả giúp người đọc yêu đời, bình dị hối hưởng trọn khơng khí sống xem thơ thiền chứa “quý ngữ”, hình ảnh thiên nhiên thơ Basho nhuốm màu thiền đậm nét nên đơi lúc ta thấy tốt lên vẻ đẹp tự nhiên không ngờ ... 2: Đặc điểm thơ Haiku qua số tác phẩm Basho 2.1 .Đặc điểm nội dung 2.1.1 Thơ Haiku bắt trọn thiên nhiên bốn mùa Thơ Haiku bắt trọn thiên nhiên bốn mùa xn, hạ, thu, đơng Hình ảnh thiên nhiên tác. .. 1680, Basho xuất tập thơ “Hai mươi thơ môn đệ Tousei sáng tác độc lập” Năm ba mươi bảy tuổi lúc danh tiếng Basho lan rộng nhà thơ định dạy, dọn sống túp lều tranh Fukugawa: nơi sống bình, tĩnh Basho. .. ngủ mơ đá/ hoa cẩm chướng đầy 2.2 Đặc điểm hình thức phương thức biểu 2.2.1 đặc điểm hình thức Có thể nói thơ Haiku thể thơ ngắn giới, thường có 17 âm tiết, nhiên số dài ngắn 17 âm tiết thường viết

Ngày đăng: 19/12/2021, 03:40

Xem thêm:

w