1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TL. VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ CỦA TRUNG HOA VÀ VIỆT NAM

46 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÊN ĐỀ TÀI: “VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA VÀ VIỆT NAM” LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn cô giáo… giảng dạy kiến thức bổ ích cho em giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo Những hướng dẫn, nhận xét q trình viết luận văn giúp em định hướng nội dung cần viết Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến cô Em xin cảm ơn thầy khoa nhiệt tình giảng dạy truyền thụ kiến thức, giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình học tập em Những kiến thức q báu khơng giúp em hồn thành luận văn thuận lợi mà cịn tạo tảng kiến thức, kinh nghiệm sống cho em sau Cảm ơn bạn bè giúp em trả lời số câu hỏi khảo sát Xin chân thành cảm ơn bạn học viên khóa cho mượn tài liệu, ủng hộ tinh thần trình làm Cuối em xin chúc Hồi thầy cô, bạn bè luôn mạnh khỏe, hạnh phúc! Trân trọng cảm ơn! I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Á Đơng Là hai quốc gia có văn hóa ẩm thực phong phú lâu đời Chính mà ẩm thực trở thành nét văn hóa đặc trưng, thể văn hóa hai quốc gia Đối với Trung Quốc nói đến văn hóa uống khơng thể bỏ qua văn hóa thưởng trà Phong tục uống trà người Trung Quốc có từ lâu Nó hình thành thơng qua q trình trồng trà người Trung Quốc thói quen uống trà từ lâu Nơi không coi “quê hương trà” với lịch sử trồng trà 2000 năm mà quốc gia phát trà sử dụng loại thuốc chữa bệnh đặc biệt thời Thương – Chu Phải đến đời nhà Hán, trà xem thức uống giải khát Đến thời kì Tam Quốc Lưỡng Tấn, tục uống trà hình thành đưa vào cung đình Trong giới đại sĩ phu văn nhân, trà xem thức uống tuyệt vời để tiếp đãi khách, coi trà ngang hàng với “cầm, kỳ, thi, họa”, coi nghệ thuật uống trà hoạt động tao nhã để hun đúc nên tính cách người Đến đời nhà Đường, tục uống trà nâng lên tầm nghệ thuật cần tăng cường quảng bá rộng rãi Trà trở thành sản phẩm tất yếu, đời sống người dân, họ coi trà số “khai môn thất kiện sự” (tức vật phẩm thiếu sống hàng ngày) Cũng hưng thịnh văn hóa dân cư thành thị, nhiều địa phương bắt đầu xuất quán trà Đến thời Nguyên – Minh – Thanh, tục uống trà tiếp tục phát triển Thời nhà Minh chủ yếu áp dụng hình thức xao trà tươi để chế biến thành trà búp đồng thời thay phương thức sắc trà trước phương thức pha trà Thời nhà Thanh, xuất hai loại trà tiếng trà Ô Long Hồng trà mà thông qua phát triển lớn mạnh quán trà, đưa tục uống trà đến ngõ ngách xã hộị Văn hoá thưởng trà Trung Quốc có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, quốc gia thuộc vùng văn hoá Hán Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản… Với lịch sử lâu đời vậy, Trung Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu trà với tên tuổi lớn Lục Vũ, Quan Kiếm Bình… Việt Nam nước có lịch sử trồng trà lâu đời, có nhiều vùng đất tiếng với loại trà ngon Thái Nguyên, Mộc Châu, Suối Giàng… Trà ban đầu coi vị thuốc quý, sau trồng để sử dụng làm thức uống hàng ngày Trà người Việt dùng suốt năm, suốt đời, kể từ quán nước bên hè phố đến ấm trà gia đình, hay nhà hàng sang trọng Nhâm nhi chén trà khởi đầu cho gặp gỡ hàn huyên bạn bè tri kỷ, chén trà chắp cánh tâm giao, đầu câu chuyện để gặp gỡ trao đổi Cây chè Việt trở thành thứ khởi nguồn cho giao tiếp tình cảm đời sống thường nhật, khởi phát thành nghệ thuật uống trà người Việt Có người khẳng định nơi cội nguồn trà với loại trà ngon tiếng văn hóa thưởng trà người Việt Nam nâng lên tầm nghệ thuật Nghệ thuật uống trà người Việt thể qua phong cách uống trà phong phú, khía cạnh văn hố ứng xử người dân Việt Và cách ẩm trà người Việt riêng, độc đáo, thể văn hóa đậm đà sắc dân tộc người Việt Các bậc tiền nhân xưa cho rằng, ẩm trà nghệ thuật, mà nghệ thuật phi cơng thức Có thể nói, văn hóa thưởng trà Việt Nam phong phú Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu trà, nghệ thuật thưởng trà cịn Đặc biệt, Việt Nam Trung Quốc có tương đồng nhiều mặt, Trung Quốc Việt Nam lại có đường biên giới đất liền tới 1.300 km nên điều kiện địa lý mà văn hố thưởng trà Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng, tương đồng thể từ cách thức trồng, chế biến trà, đến nghệ thuật, phong cách thưởng trà Tuy nhiên bên cạnh có nét riêng từ loại trà, dụng cụ pha trà hay phong cách thưởng trà tạo nên khác biệt thể sắc dân tộc Là sinh viên ngành Trung Quốc học sinh sống Hà Nội, tơi có nhiều hội thưởng thức trà, tìm hiểu nét văn hóa ẩm thực người Trung Hoa, bồi dưỡng kiến thức, kĩ từ nhà trường Tơi nhận thấy dù văn hố ăn hay văn hố uống người Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng khác biệt độc đáo Đặc biêt, để hỗ trợ đắc lực cho công việc học tập vận dụng sau nhận thấy cần phải có nghiên cứu chi tiết, nghiêm túc tồn diện văn hố thưởng trà người Trung Quốc người Việt Nam, có hiểu xác vị trí vai trị, phong cách văn hoá thưởng trà văn hoá Trung Quốc, Việt Nam giá trị nghệ thuật thưởng trà nhịp sống với thức uống mang tính tiện lợi dần chiếm lĩnh thị trường Với lí đây, tơi thực đề tài “Nghiên cứu văn hóa thưởng trà người Trung Quốc người Việt Nam” 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.Các nghiên cứu Trung Quốc Trung Quốc đất nước có văn hóa ẩm thực đa dạng lâu đời Nói đến văn hóa ẩm thực, khơng thể khơng kể đến văn hóa thưởng trà Nơi xem quê hương nhiều loại trà Ngành trồng trà thói quen uống trà hình thành từ lâu đời Theo truyền thuyết, trà phát minh Viêm Đế thần nông _ vị đế huyền thoại Trung Quốc, ông phát trà giải độc Vào thời nhà Hán, nhiều địa phương phát triển ngành trồng trà đồng thời đưa sản phẩm trà trở thành thứ hàng hóa để trao đổi, mua bán Đến thời kì Tam Quốc Lưỡng Tấn, tục uống trà hình thành đưa vào cung đình, lúc trà xem thức uống quý giá để tiếp đãi khách Đến đời nhà Đường, trà lúc phổ biến rộng rãi, chí nâng lên tầm nghệ thuật cần có sáng tạo, ngiên cứu lưu giữ Thời kì này, hình thành nên tác phẩm tiếng viết ngành học thuật trà giới “Trà Kinh” Lục Vũ Đây chuyên khảo trà giới, coi bách khoa trà lâu đời nhà Đường có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sau Nội dung sách tổng kết cách hệ thống công nghệ chế biến trà cách thức thưởng thức trà triều đại nhà Đường triều đại trước Cuốn sách giúp cho người dân có nhận thức sâu sắc đắn trà nghệ thuật thưởng thức trà Vì lịch sử trồng trà lâu đời văn hóa uống trà mang đặc trưng màu sắc dân tộc mà Trung Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu trà, văn hóa thưởng trà Bên cạnh danh tác Trà Kinh; Trà Sử; Trà Thư… viết đăng báo, tạp chí khác Nguyên Trà Trung Quốc hình thành văn hoá trà thể phát triển văn hoá trà theo lịch đại Đặc biệt, Khái quát nghiên cứu văn hoá trà Trung Quốc tạp chí chun viết trà, văn hố thưởng trà có số lượng lớn Trung Quốc, kỳ đăng tới 300 trang, năm đăng kỳ, đến đăng khoảng 130 kỳ Theo thống kê sơ vịng 20 năm qua, có khoảng 6000 đăng tạp chí văn hố trà Trung Quốc, có tới 3000 luận văn nghiên cứu Những nghiên cứu văn hoá thưởng trà Trung Quốc nói chung nghệ thuật thưởng trà nói riêng chủ yếu tập trung vào đề tài như: tìm nguồn gốc đời trà, trình phát triển trà ngày hôm nay, phong trào uống trà quần chúng nghệ thuật thưởng trà tác dụng nó, Cho đến ngày hơm nay có khơng nhà trà học người Trung Quốc sùng bái nghiên cứu cống hiến cho văn hố trà Trung Quốc Điển hình kể đến nhà trà học tiếng Trang Vãn Phương với nhiều cơng trình chun khảo có giá trị Tuyển tập luận văn trà học, Bàn luận trà sử Trung Quốc; Mạn đàm thưởng trà Các nghiên cứu sau Văn hố trà Trung Quốc Vương Linh khơng giới thiệu tồn diện lịch sử hình thành, phát triển văn hoá trà Trung Quốc mà cịn phân tích tư tưởng hạt nhân đặc trưng văn hoá trà Nho, Đạo, Phật từ góc độ triết học Kể từ xuất đến nay, tác phẩm nhận hoan nghênh đông đảo độc giả Trung Quốc Một tác phẩm khác, Trà văn hố Trung Quốc Quan Kiếm Bình sách tham khảo có giá trị Cuốn sách tiếp cận văn hố trà bình diện khác, từ thiếu sót nghiên cứu lịch sử văn hố trà trước để phân tích, sở phân tích thói quen phong tục uống trà đương thời xã hội đại, giúp người đọc thấy q trình phát triển hồn thiện văn hố trà Trung Quốc Tất tác phẩm cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo thực tiễn lớn, tạo tảng cho nghiên cứu người đời sau 2.2.Các nghiên cứu Việt Nam Như nởi trên, nghiên cứu lịch sử trà, văn hóa thưởng trà,… Việt Nam cịn ít, chun khảo trà người Việt đến thời điểm ẩn số lịch sử trồng trà văn hóa hóa thưởng trà người Việt Nam có từ lâu đời Có vài cơng trình nghiên cứu tầm khái luận, báo viết mang tính cảm nhận cá nhân Đầu tiên kể đến Văn hóa trà xưa Tổng Công ty chè Việt Nam xuất (1997) Cuốn sách tập hợp viết cá nhân tôn vinh trà Việt, điểm lại xuất trà trước tác vĩ nhân Việt Nam bước đầu tìm hiểu văn hóa trà giới Nhìn chung sơ sài, chưa tạo gắn kết tác phẩm để hút người đọc; Cuốn Khoa học văn hóa trà giới Việt Nam GS Đỗ Ngọc Quỹ (Nxb.Nơng nghiệp, 2008) tìm hiểu lịch sử phát triển văn hóa trà giới Việt Nam, khoa học sản xuất chè, phong tục tập quán uống chè, công dụng giá trị tinh thần trà; Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam Ngô Đức Thịnh việc tìm hiểu, khám phá sắc văn hóa ẩm thực dân tộc vùng miền Đặc biệt, sách trùng tên với sách Trung Quốc Trà Kinh tác giả Vũ Thế Ngọc Tác giả đánh giá chuyên gia nghiên cứu văn hoá trà Việt Nam sách tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu sau Cuốn Trà kinh bên cạnh trình bày giới thiệu nguồn gốc, lịch sử trà Trung Hoa giới thiệu đầy đủ chi tiết trà Việt Nam, trình truyền bá phát triển văn hoá trà Việt Nam Qua Trà Kinh, người đọc thấy tương đồng khác biệt định văn hoá thưởng trà hai nước Ngoài ra, số báo cáo khoa học cấp khoa sinh viên nghiên cứu trà Hà Nội có giá trị tham khảo như: đề tài Trà Hà Nội góc nhìn văn hóa Trần Thị Kim Hoa Báo cáo cho thấy trình phát triển văn hóa trà Hà Nội từ truyền thống đến đại, có khảo sát thực tế số quán trà Hà Nội đặt địa điểm nghiên cứu sâu Lư Trà quán Qua báo cáo này, người đọc thấy thực trạng phát triển trà Hà Nội đề giải pháp cho trình phát triển trà Hà Nội; Đề tài Trà với người Hà Nội báo cáo khoa học (2006) hai sinh viên Vũ Thị NhưTrang Trần Thị Hương Trà khoa Việt Nam Học Báo cáo có đề cập đến trà Hà Nội xưa nay, đưa thực trạng giải pháp Hay báo cáo khoa học Trần Thị Kim Hoa năm 2008 Trà Hà Nội góc nhìn văn hóa Báo cáo nêu văn hóa trà Hà Nội từ truyền thống đến đại, nêu thực trạng phương hướng nhằm nâng cao nghệ thuật thưởng trà trì phong thái thưởng trà đầy tính dân tộc Nhìn chung, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu văn hoá trà người Việt hầu hết thiên nghiên cứu văn hóa lớn trà giới Nhật Bản, Trung Hoa, nghiên cứu trà Việt Các nghiên cứu trà Việt chưa đặc sắc chưa tổng hợp cụ thể Vì cần có cơng trình nghiên cứu bản, tỉ mỉ văn hóa trà Việt nhằm bảo lưu phát huy giá trị văn hóa Việt thời đại phát triển kinh tế thị trường Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sau: - Đi tìm nguồn gốc, lịch sử văn hóa trà Trung Quốc Việt Nam - Tìm hiểu nghệ thuật thưởng trà - Vị trí, vai trị văn hố thưởng trà văn hóa Trung Quốc Việt Nam đặc biệt xã hội đại với du nhập văn hóa phương Tây ngày từ có phương pháp bảo lưu, phát huy giá trị tốt đẹp - Làm rõ bước chuyển trà, nghệ thuật thưởng trà Việt Nam Trung Quốc từ xưa đến - Văn hóa thưởng trà Trung Quốc Việt Nam: đặc điểm tương đồng khác biệt phương diện - Đề xuất phương án giữ gìn phát huy giá trị văn hóa trà - Đề tài góp phần cho người đọc hiểu hết giá trị văn hóa trà cá nhân có tinh thần, trách nhiệm giữ gìn nét độc đáo văn hóa trà Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Trên sở kiến thức học nhà trường, hướng dẫn giáo viên, tiến hành tìm kiếm tài liệu, chọn lọc tài liệu hay, có chức hỗ trợ cho việc nghiên cứu tổng hợp lại nhằm giúp trình nghiên cứu thuận lợi 5.2 Phương pháp đọc hiểu Tiếp sau phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu phương pháp đọc hiểu quan trọng, giúp cho hiểu vấn đề mà tài liệu nói để vận dụng cách tối ưu 5.3 Phương pháp khảo sát Như nói trên, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu trà, nghệ thuật thưởng trà cịn ít, có chưa đầy đủ mang tính tồn diện Và nhằm tăng tính thuyết phục, sát thực sinh động cảm giác trải nghiệm cho người nghiên cứu cần phải khảo sát thực tế 5.4 5.5 Phương pháp so sánh Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu thơng qua việc so sánh văn hố thưởng trà Trung Quốc với Việt Nam nhiều bình diện, từ nhiều góc độ nghiên cứu thấy điểm tương đồng khác biệt văn hóa thưởng trà màu sắc dân tộc thể ấm trà thấy mối quan hệ văn hoá thưởng trà với văn hoá uống khác Đồng thời thấy trình sinh tồn trà ngày hôm Nghiên cứu so sánh áp dụng việc so sánh nguyên liệu, dụng cụ, cách thức pha chế, đặc biệt trình thưởng trà người Trung Quốc Việt Nam từ làm bật phong cách độc đáo, tinh tế, nho nhã văn hoá thưởng trà phương Đơng Phương pháp đánh giá, phân tích Trên sở nghiên cứu trình bày, thân sinh viên ngành Trung Quốc học, tơi cần trình bày quan điểm, nhận xét nhằm giúp cho văn hóa trà lưu truyền, phồn thịnh góp phần bồi dưỡng thân có tâm thưởng trà ý thức giữ gìn, phát triển văn hóa trà II PHẦN NỘI DUNG 1.1 Chương 1: Cơ sở lí luận tổng quan nghiên cứu đề tài so sánh văn hóa thưởng trà Trung Quốc Việt Nam Cơ sở lí luận 1.1.1.Tên gọi “trà / chè” Trà theo định nghĩa người Trung Quốc_ quốc gia phát trồng trà sớm giới Ngay từ thời cổ đại có nhiều truyền thuyết, tên gọi trà Chữ “trà” có nghĩa theo thư tịch cổ giải “một loại rau đắng” Loại “rau đắng” (này có từ thời Thần Nơng) Đến đời Đường Lục Vũ tác phẩm tiếng Trà Kinh tổng kết rằng, “trà” có tên gọi dịch theo âm Hán - Việt “Trà; Giả; Sá; Minh; Suyễn” Có nhiều tên để gọi trà, sau Trà kinh Lục Vũ đời tên gọi “trà” thay cho tất tên gọi khác Tên gọi trà người Việt Nam có nhiều cách lý giải Chẳng hạn Chè văn hoá trà củaTrần Ngọc Thêm giới thiệu chi tiết tên gọi từ “trà” Theo ông, tên gọi, tiếng Việt có hai từ “chè” “trà” “Chè” từ Việt, dùng để trồng lẫn sản phẩm tươi sản phẩm chế biến “Chè” mở rộng nghĩa để nước uống từ loại khác chè vối, chè nhân trần, để ăn nấu chất bột, hạt, củ với đường mật chè đậu đen, chè đậu xanh, chè trôi nước, chè thập cẩm Theo Trần Ngọc Thêm, “trà” từ mượn từ tiếng Hán, dùng để sản phẩm trà qua chế biến 1.1.2.Khái niệm so sánh So sánh biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu vật, việc với vật, việc khác giống nhay thời điểm với mục đích tăng gợi hình, gợi cảm diễn đạt Theo Chu Xuân Diên Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hoá dân gian khẳng định, “so sánh thao tác nghiên cứu dùng nhiều ngành khoa học khác Vai trò quan trọng hay nhiều thao tác nghiên cứu tùy thuộc vào đặc điểm chất đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ ngành khoa học nghiên cứu đối tượng Có ngành khoa học không vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh khơng thể giải vấn đề phát sinh nghiên cứu đối tượng.” 1.1.3 Khái niệm văn hóa Theo nghĩa hẹp, văn hóa giới hạn theo chiều sâu theo chiều rộng, theo không gian theo thời gian,… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa hiểu giá trị tinh hoa (nếp sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật,…) Giới hạn theo chiều rộng, văn hóa dùng để giá trị lĩnh vực (văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh,…) Giới hạn theo khơng gian, văn hóa dùng để giá trị đặc thù vùng (văn hóa Tây Nguyên, văn hóa Nam Bộ, …) Giới hạn theo thời gian, văn hóa dùng để giá trị giai đoạn (văn hóa Hịa Bình, văn hóa Đơng Sơn,…) Theo nghĩa rộng, văn hóa xem bao gồm tất người sáng tạo Năm 1940, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phá minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn 1.2 Lí luận trà so sánh văn hóa thưởng trà 1.2.1 Giới thiệu trà Hiện nay, nhiều người Việt Nam phân vân dùng hai từ “trà” “chè” để loại trồng, sản phẩm làm từ loại trồng Theo từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển ngôn ngữ (Viện ngôn ngữ học) xuất năm 1992 định nghĩa “chè” loại “cây nhỡ có cưa, hoa màu trắng, có ba múi, trồng để lấy lá, búp, nụ pha nước uống Hái chè Pha chè” Về từ “trà” từ điển định nghĩa trà “lá chè sao, chế biến, để pha nước uống Pha trà Ấm trà ngon Hết tuần trà” Trong thực tế nay, cách dùng “trà” hay “chè” thói quen vùng Ở phía bắc, người ta thường gọi chung chè “chè” sản phẩm làm từ “chè” Trong đó, miền Nam, người ta có cách phân biệt tương đối rõ Cây trồng gọi “chè”, với sản phẩm chế biến gọi “trà” Còn người Trung Quốc bên cạnh từ trà tùy theo địa phương mà có tên gọi khác như: thiết, mính, xuyển Trong thượng “Trà Kinh” Lục Vũ có viết: “Châu Cơng nói giả trà đắng; Dương Chấp Kích giải thích người miền Tây Nam Ba Thục (Tứ Xuyên) quen gọi thiết, Quách Hoằng Nông lại nói rằng: “Hái sớm trà, hái muộn mính, xuyển”,…” Hiểu cách nôm na “trà/ chè” loại rễ cọc, hình thân gỗ thân bụi mọc cao nguyên vùng nhiệt đới Lá chè màu xanh có gân, nơi dự trữ dinh dưỡng gồm 10% protein, 32% lipip, 31% gluxit Mặc dù loài thân gỗ canh tác người ta thường trồng trà thành luống liên tục đốn cắt để thấp ngang bụng, dễ thu hoạch búp cho suất cao “Trà / chè” loại đồ uống phổ biến thứ hai giới sau nước lọc Nó làm cách ngâm lá, cành trà cho vào nước sôi từ vài phút đến vài Lá trà ủ lên men, sấy rang, phơi hay thêm loại thảo mộc khác hoa, gia vị hay trái khác trước cho vào nước sơi (hình ảnh trà Nguồn: sưu tầm) 1.2.2 Văn hóa trà, văn hóa thưởng trà Người Trung Quốc uống trà có nghìn năm lịch sử, sinh họat ngày người Trung Quốc trà lại loại thức uống khơng thể thiếu, tục ngữ có câu: “củi đóm, gạo, dầu, muối, tương, dấm trà” Trà liệt vào thứ quan trọng sống, thấy uống trà điều quan trọng Dùng trà để tiếp khách thói quen người Trung Quốc, vừa uống vừa chuyện trị tạo tính thân mật Trong tiếng Hán, từ “trà văn hố” dịch sang tiếng Việt văn hóa trà dùng rộng rãi phổ biến, tương đương “tửu văn hoá” (văn hoá rượu), “ẩm thực văn hoá” (văn hoá ăn uống) Một cách khái quát “trà văn hố” tất nét văn hóa, tâm hồn dân tộc quy tụ chén trà, trình diễn hoạt động thưởng trà bao gồm trà đạo, trà đức, trà tinh thần, đối trà, trà thư, trà cụ, trà hoạ, trà học, chuyện trà, trà nghệ Văn hóa trà hay văn hóa thưởng trà thể tính văn minh vật chất văn minh tinh thần xã hội, người thưởng trà Khách đến kính trà chén trà tượng trưng cho lễ nghĩa, hiếu khách, trọng tình người dù nông thôn hay thành phố, dù người giàu hay người nghèo Người thưởng trà người cung cách cao quý, thần thái đĩnh đạc trình uống trà diễn cách cơng phu, mang tính nghệ thuật quy tụ nhiều yếu tố văn hóa Ở Trung Quốc, trà hình thành văn hóa độc đáo Mọi người coi việc pha trà, thưởng thức trà nghệ thuật Và có thời điểm năm, lúc vui vẻ hay khó khăn sống cần bên tách trà ấm áp bạn bè người thân chuyện trị, chia sẻ niềm vui sẻ nhân đơi khó khăn sẻ giải cách trọn vẹn Theo quan điểm nhà trà học, văn hoá trà người Trung Quốc có đặc tính là: Tính lịch sử, tính thời đại, tính dân tộc, tính khu vực tính quốc tế Ở Việt Nam, lịch sử trồng trà uống trà có từ lâu đời, q trình thưởng trà đầy tính nghệ thuật song cụm từ “văn hố trà”, “văn hoá thưởng trà”, “nghệ thuật thưởng trà”, “trà đạo” không trọng sử dụng phổ biến Trung Quốc Điều phần thể khác thói quen, văn hóa, đạo đức vùng miền Ơng Đỗ Ngọc Quỹ đưa định nghĩa văn hoá trà Việt Nam “Văn hố trà Việt Nam, thành tố văn hóa ẩm thực, hệ thống hữu giá trị vật chất (vật thể) tinh thần (phi vật thể) chè người Việt Nam sáng tạo tích luỹ, q trình sản xuất tác động đến mơi trường tự nhiên q trình tiêu dùng giao tiếp mơi trường xã hội.” “Thưởng trà” phạm trù mang tính nghệ thuật cao “văn hóa trà”, nâng lên tầm cao “Thưởng trà” nét tinh hoa văn hóa dân tộc, tinh thần, cốt cách người uống trà, điều cốt lõi làm nên văn hóa ngàn năm dân tộc Cần phân biệt “thưởng trà” với “tục uống trà”, “phong tục uống trà” hay “thói quen uống trà” , khơng đơn giản việc uống ngụm trà nhằm giải khác hay mục đích khác mà “thưởng trà” địi hỏi kĩ năng, kĩ thuật, kiến thức chuyên sâu Dù tiếng Trung hay tiếng Việt dùng từ “thưởng trà”, người ta thường gắn với “trà đạo” lý giải cốt lõi “trà đạo” để phân biệt với hoạt động “trà dư tửu hậu” hàng ngày Người Trung Quốc quan niệm, “thưởng trà” hiểu cách “phương thức hưởng thụ nghệ thuật nhàn hạ nho nhã” “Thưởng trà” không đơn hoạt động diễn hàng ngày mà yếu tố cần thiết khơng thể thiếu “thưởng trà” địi hỏi tính nghệ thuật, người ta trọng đến việc “thưởng”, “bình” trình uống trà việc liên quan đến trà Đối với người Việt, dùng từ “thưởng trà”, người ta nghĩ đến nghệ thuật uống trà (trà nghệ) cao “trà đạo” với ý nghĩa sâu sắc, kĩ thuật sắc sảo mà có người thưởng trà đỉnh cao hiểu Nghệ thuật thưởng trà không ý đến chủng loại, cách trồng, cách chế biến hay nguồn gốc,… mà quan tâm đến q trình pha thưởng thức trà, q trình đầy cơng phu, tỉ mỉ, trau chuốt mà người thưởng trà học hỏi lâu làm Không quan tâm đến ấm trà mà thưởng trà ý đến thứ liên quan đến trình thưởng trà câu chuyện trình thưởng trà (trà thoại), lễ nghi người ngồi thưởng trà không gian uống trà, người uống trà cùng, hay trà độc (uống trà mình), thời gian uống trà, tâm trạng lúc thưởng thức trà,… Như để trình thưởng trà đạt tính nghệ thuật, người thưởng trà phải biết cách “thưởng trà”, phải học kiến thức liên quan đến trà kiến thức sống kĩ pha trà, thưởng trà để trình thưởng trà mang nét văn hóa dân tộc, thể đẳng cấp người thưởng trà Một điểm khác hành động uống trà thông thường với việc “thưởng trà” thưởng trà, người ta đặc biệt trọng đến 10 ... chén trà, trình diễn hoạt động thưởng trà bao gồm trà đạo, trà đức, trà tinh thần, đối trà, trà thư, trà cụ, trà hoạ, trà học, chuyện trà, trà nghệ Văn hóa trà hay văn hóa thưởng trà thể tính văn. .. cứu Việt Nam Như nởi trên, nghiên cứu lịch sử trà, văn hóa thưởng trà, … Việt Nam cịn ít, chun khảo trà người Việt đến thời điểm ẩn số lịch sử trồng trà văn hóa hóa thưởng trà người Việt Nam có... gốc, lịch sử văn hóa trà Trung Quốc Việt Nam - Tìm hiểu nghệ thuật thưởng trà - Vị trí, vai trị văn hố thưởng trà văn hóa Trung Quốc Việt Nam đặc biệt xã hội đại với du nhập văn hóa phương Tây

Ngày đăng: 10/12/2021, 08:59

Xem thêm:

w