™«—½ «: lArξe Wiñd «—½«—™
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌIMÔNVẬT LÝ
Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Câu 1: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng mạnh hay yếu của
dòng điện, được đo bằng thương số của điện lượng
∆
q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật
dẩn trong khoảng thời gian
∆
t và khoảng thời gian đó.
Kí hiệu : I Công thức: I=
t
q
∆
∆
( A )
Câu 2:Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu của vật dẫn
điện.
Câu 3: Suất điện động của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện
công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch
chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó.
Kí hiệu:
ξ
Công thức:
ξ
=
q
A
( V )
Câu 4: Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển
hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch
chuyển có hướng các điện tích.
Công thức: A=Uq= UIt ( J )
Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó
và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng
tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
đó.
Công thức: P =
t
A
= UI ( W )
Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẩn khi có dòng điện chạy qua đặc trung cho tốc độ tỏa nhiệt
của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời
gian.
Công thức: P =
t
Q
= RI
2
Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch: A
ng
=
ξ
It
Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch: P
ng
=
ξ
I
Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Câu 1:
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác
dụng của điện trường.
» ! (¯`¤_ lArξe Wiñd _¤´¯) ! « (¯`¤_CHÉM GIÓ HỘI_¤´¯) !!! ! »
™«—½ «: lArξe Wiñd «—½«—™
Trong kim loại , các nguyên tử bị mất electron hóa trị trở thành ion dương. Các ion
dương liên kết với nhau một cách trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại. Chuyển động nhiệt của
các ion có thể phá vỡ trật tự này. Nhiệt độ càng cao, dao động nhiệt càng mạnh, mạng tinh thể
càng trở nên mất trật tự.
Khi nhiệt độ tăng , chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng, làm cho điện
trở của kim loại tăng.
Công thức sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ :
ρ
=
ρ
o
[ 1 +
α
(t – t
o
)] Trong đó:
ρ
o
là điện trở suất ở t
o
o
C ( thường lấy 20
o
C)
α
là hệ số nhiệt điện trở ,đơn vị là K
-1
Câu 2:
Thuyết điện li: Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazơ và muối bị phân li
( một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử ( nhóm nguyên tử) tích điện gọi là ion. Ion có thể
chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.
Anion là các ion âm như: nhóm (OH)- ;(Gốc axit)-
Dòng điện trong chất điện phân là dòng các ion âm và ion dương chuyển động có hướng
theo hai chiều ngược nhau.
So sánh sự dẫn điện của kim loại và chất điện phân: Chất điện phân dẫn điện không tốt
bằng kim loại vì:
+ mật độ các ion trong chất điện phân bé hơn mật độ các ion trong kim loại
+ Khối lượng và kích thước của ion lớn hơn khối lượng và kích thước của electron
nên tốc độ chuyển động ion bé hơn chuyển động electron
+ Môi trường dung dịch điện phân mất trật tự hơn kim loại nên các ion bị cản trở
+ Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện mà còn tải cả vật chất đi
theo.
Định luật Fa – ra – đây :
ĐL
1
: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện
lượng chạy qua bình đó.
m = k . q
ĐL
2
: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam
n
A
của nguyên tố
đó. Hệ số tỉ lệ là
F
1
, trong đó F gọi là số Fa ra đây.
m =
F
1
.
n
A
I t Trong đó: F = 96 500 C/mol
Câu 3: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo
chiều của điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều với điện trường . Các hạt tải
điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra.
Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực
khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do.
Hồ quang điện là trình phóng điện tự lực xãy ra trong chất khí ở áp suất thường
hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.
» ! (¯`¤_ lArξe Wiñd _¤´¯) ! « (¯`¤_CHÉM GIÓ HỘI_¤´¯) !!! ! »
™«—½ «: lArξe Wiñd «—½«—™
Câu 4: Chân không là môi trường đã lấy đi tất cả các phân tử khí. Nó không chứa hạt tải
điện nên không dẫn điện. Muốn tạo ra dòng điện chạy giữa hai điện cực trong chân không, ta
phải đưa hạt tải điện là các electron vào trong đó.
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được
đưa vào khoảng chân không đó.
Tia catốt là dòng các electron thoát ra từ ca tốt có năng lượng lớn và bay tự do trong
không gian, được sinh ra khi phóng điện chất khí ở áp suất thấp. Nó cũng có thể tạo ra bằng
một sung electron.
Tính chất của tia ca tốt:
+ Nó phát ra tư catôt, theo phương vuông góc với bề mặt catôt. Gặp một vật
cản nó bị chặn lại và làm vật đó tích điện âm.
+ Nó mang năng lượng lớn: Nó có thể làm đen phim ảnh, làm huỳnh quang
một số tinh thể, làm kim loại phát ra tia X, làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên
các vật đó
+ Từ trường làm tia catôt lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền
và phương của từ trường, còn điện trường làm tia catôt lệch theo chiều ngược với chiều của
điện trường.
Câu 5: Chất bán dẩn là những chất không thể xem là kim loại hay điện môi. Ví dụ: Si, Ge, As,
Te, Se
Đặc điểm chất bán dẩn :Điện trở suất có giá trị nằm trong khoảng trung gian giứa ĐTS của
kim loại và điên trở suất của điện môi; Phụ thuộc vào nhiệt độ và tạp chất (t
o
cao thì điện trở
suất rất lớn còn ở t
o
thấp thì điện trở suất giảm mạnh).
Hạt tải điện trong chất bán dẩn gồm electron mang điện tích âm và lỗ trống mang
điện tích dương.
Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các
electron tự do chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng
chiều với điện trường.
Phân loại bán dẩn: Có 2 loại
+ Bán dẫn loại n: là loại bán dẩn chứa đô no ( tạp chất cho) mật độ e rất lớn
so với mật độ lỗ trống .Hạt tải điện chủ yếu: electron tự do.
+ Bán dẫn loại p: là loại bán dẫn chứa axepto ( tạp chất nhận); có mật độ lỗ
trống rất lớn so với mật độ electron tự do . Hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống.
B. PHẦN BÀI TẬP
Dạng 1 : Định luật Ôm toàn mạch.
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Nối tiếp:
» ! (¯`¤_ lArξe Wiñd _¤´¯) ! « (¯`¤_CHÉM GIÓ HỘI_¤´¯) !!! ! »
A
ξ
1
, r
1 ξ2
, r
2
ξ
n
, r
n
B
™«—½ «: lArξe Wiñd «—½«—™
ξ
b =
ξ
1 +
ξ
2 +… +
ξ
n r
b
= r1 + r2+….+ r
n
Song song:
ξ
b
=
ξ
r
b
=
n
r
n số nhánh
Hỗn hợp
n: số nhánh . m: nguồn trong
nhánh
ξ
b =
n
ξ
r
b
=
n
rm.
ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH:
ξ
b
= I ( R
n +
r
b
)
Cách giải :
B
1:
Nguồn mắc theo cách nào ? Tìm
ξ
b ,
r
b
» ! (¯`¤_ lArξe Wiñd _¤´¯) ! « (¯`¤_CHÉM GIÓ HỘI_¤´¯) !!! ! »
ξ, r
ξ, r
ξ, r
A
B
A
ξ, r
ξ
, r ξ, r
B
™«—½ «: lArξe Wiñd «—½«—™
B
2
: Đối với bóng đèn . Cho ( P
đm
, U
đm
). Tìm R
đèn
= U
đm
2
/P
đm.
,I
đm
=
U
P
B3: Xác định sơ đồ mạch điện của các điện trở. Tìm R tương đương .
B4: Tìm I mạch chính
ξ
b
= I ( R
n +
r
b
)
B5: Tìm U, I mổi điện trở. Áp dụng I =
r
U
Dạng 2: Định luật Far a đây:
m(gam) = k . q =
F
1
.
n
A
I t
Trong đó: F = 96 500 C/mol
D: Khối lượng riêng (kg/m
3
)
m = D. V m(Kg) = D. S. d d: bề dày (m)
V = S. d S: Diện tích (m
2
)
Dạng 3: Sự phụ thuộc của điện trở và điện trở suất vào nhiệt độ: R= R
o
[1+
α
(t-t
o
)]
R= R
o
[1+
α
(t-t
o
)]
R
o
: điện trở suất ở 20
o
C ;
α
: hệ số nhiệt điện trở K
-1
» ! (¯`¤_ lArξe Wiñd _¤´¯) ! « (¯`¤_CHÉM GIÓ HỘI_¤´¯) !!! ! »
. ™«—½ «: lArξe Wiñd «—½«—™
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ
Chương II: DÒNG I N KHÔNG Đ I
Câu 1: Cường độ dòng i n là đ i lượng đặc trưng cho khả. hiệu : I Công thức: I=
t
q
∆
∆
( A )
Câu 2: i u kiện để có dòng i n là ph i có một hiệu i n thế đặt vào hai đầu của vật dẫn
i n.
Câu 3: Suất i n động