KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ KHỐI 12 CƠ BẢN - ĐỀ 1 pps

2 238 0
KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ KHỐI 12 CƠ BẢN - ĐỀ 1 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ KHỐI 12 CƠ BẢN Thời gian: 90 phút ĐỀ 1 Câu 1 (2 điểm): Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định và điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do. Áp dụng: Trên một sợi dây dài 1,2 m có một hệ sóng dừng. Kể cả hai đầu dây thì trên dây có tất cả 4 nút. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 80 m/s. a. Tính bước sóng b. Tính tần số dao động của dây. Câu 2 ( 1,5 điểm): Dòng nào ở cột A tương ứng với dòng nào ở cột B ? A 1. Mạch có R 2. Mạch có C 3. Mạch có L 4. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp(Z L  Z C ) 5. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp(Z L  Z C ) 6.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp(Z L = Z C ) B a. u sớm pha so với i b. u sớm pha /2 so với i c. u trễ pha so với i d. u trễ pha /2 so với i e. u cùng pha so với i f. cộng hưởng Câu 3 (1 điểm): Hiện tượng cộng hưởng cơ học là gì? Nêu điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng cơ học. Câu 4 (2,5 điểm): Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn thuần cảm L = 2/ (H) và tụ điện C = 100/ (µF). Mắc nối tiếp vào mạch một ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng kể. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100t (V). Hãy xác định: a. Tổng trở của đoạn mạch. b. Số chỉ ampe kế c. Biểu thức của dòng điện chạy trong mạch và biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện. Câu 5 (3 điểm): một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có đô cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 1 kg. bỏ qua ma sát. Tại t = 0, vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một đoạn 10 cm rồi thả không vận tốc đầu. a. Tính chu kì dao động và cơ năng của con lắc. b. Viết phương trình dao động của con lắc. c. Tính động năng và thế năng tại vị trí có li độ bằng 5 cm. HẾT. . KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ KH I 12 CƠ BẢN Th i gian: 90 phút ĐỀ 1 Câu 1 (2 i m): Nêu i u kiện để có sóng dừng trên một s i dây có hai đầu cố định và i u kiện để có sóng. mắc n i tiếp(Z L = Z C ) B a. u sớm pha so v i i b. u sớm pha /2 so v i i c. u trễ pha so v i i d. u trễ pha /2 so v i i e. u cùng pha so v i i f. cộng hưởng Câu 3 (1 i m): Hiện. Hiện tượng cộng hưởng cơ học là gì? Nêu i u kiện để có hiện tượng cộng hưởng cơ học. Câu 4 (2,5 i m): Mạch i n xoay chiều R, L, C mắc n i tiếp, gồm i n trở thuần R = 10 0 , cuộn thuần cảm

Ngày đăng: 06/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan