KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ KHỐI 12 CƠ BẢN Thời gian: 90 phút ĐỀ 2 Câu 1(2 điểm) : Viết công thức xác định vị trí các cực đại và cực tiểu trong hiện tượng giao thoa. Áp dụng: Hai sóng cơ học phát ra từ 2 nguồn kết hợp S 1 , S 2 có tần số là 10 Hz. Vận tốc truyền sóng là 5 m/s. a. Hãy xác định bước sóng b. Hãy xác định tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là 10 m và 12,5 m là cực đại hay cực tiểu giao thoa. Câu 2(1,5 điểm) : Dòng nào ở cột A tương ứng với dòng nào ở cột B ? A 1 . Mạch thuần điện trở. 2 . Mạch chỉ có tụ điện. 3 . Mạch chỉ có cuộn thuần cảm 4. Mạch có R, C mắc nối tiếp 5. Mạch có R, L mắc nối tiếp 6 . Mạch có R, L, C mắc nối tiếp B a. L b. R c. 22 ) 1 ( C R d. C 1 e. 22 )( LR f. 22 ) 1 ( L C R Câu 3(1 điểm) : Hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1 , 1 và A 2 , 2 . Hãy viết công thức biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. Câu 4 (2,5 điểm): Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 60 , cuộn thuần cảm L = 2/5 (H) và tụ điện C = 10 -4 / (F). Mắc nối tiếp vào mạch một ampe kế xoay chiều có điện trở không đáng kể. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos100t (V). Hãy xác định: a. Tổng trở của đoạn mạch. b. Số chỉ ampe kế c. Biểu thức của dòng điện chạy trong mạch và biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện. Câu 5 (3 điểm): một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có đô cứng 400 N/m, vật nặng có khối lượng 0,5 kg. bỏ qua ma sát. Tại t = 0, vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một đoạn 10 cm rồi thả không vận tốc đầu. a. Tính chu kì dao động và cơ năng của con lắc. b. Viết phương trình dao động của con lắc. c. Tính động năng và thế năng tại vị trí có li độ bằng 5 cm. HẾT . KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ KH I 12 CƠ BẢN Th i gian: 90 phút ĐỀ 2 Câu 1 (2 i m) : Viết công thức xác định vị trí các cực đ i và cực tiểu trong hiện tượng giao thoa. Áp dụng: Hai. Mạch có R, C mắc n i tiếp 5. Mạch có R, L mắc n i tiếp 6 . Mạch có R, L, C mắc n i tiếp B a. L b. R c. 22 ) 1 ( C R d. C 1 e. 22 )( LR f. 22 ) 1 ( L C R. i m): Mạch i n xoay chiều R, L, C mắc n i tiếp, gồm i n trở thuần R = 60 , cuộn thuần cảm L = 2/ 5 (H) và tụ i n C = 10 -4 / (F). Mắc n i tiếp vào mạch một ampe kế xoay chiều có i n trở không