1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN Vật lí 12 pot

3 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN Vật lí 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. Câu 2: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của Niu-tơn là A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn. B. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn. C. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính. D. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. Câu 3: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20 µH. Bước sóng điện từ λ mà mạch thu được là A. 500m. B. 250m. C. 100m. D. 150m. Câu 4: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. λ = 0,72 μm. B. λ = 0,68 μm. C. λ = 0,40 μm. D. λ = 0,45 µm. Câu 5: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m  . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là A. 0,2 µm. B. 0,3 µm. C. 0,4 µm. D. 0,1 µm. Câu 6: Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lai-man có bước sóng lần lượt là λ 1 = 0,1216 µm và λ 2 = 0,1026 µm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Ban-me là A. 0,5875 µm. B. 0,6873 µm. C. 0,7260 µm. D. 0,6566 µm. Câu 7: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m  . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là A. 0,4 m  B. 0,3 m  C. 0,1 m  D. 0,2 m  Câu 8: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. λ =1000m. B. λ =2000km. C. λ =2000m. D. λ =1000km. Câu 9: Chiếu một chùm bức xạ có bước súng ở = 0,18 ỡm vào kim loại trong thí nghiệm của Héc về hiện tợng quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại là ở 0 = 0,30 ỡm. Công thoát của electron quang điện là A. 4,14 eV. B. 6,54 eV. C. 8,36 eV. D. 7,56 eV. Câu 10: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng I = 0,05sin2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là A. 2000 Hz. B. 2000 rad/s. C. 318,5 Hz. D. 318,5 rad/s. Cu 11: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy )10 2  Tần số dao động của mạch là A. f = 1 MHz. B. f = 2,5 MHz. C. f = 2,5 Hz. D. f = 1 Hz. Cu 12: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. khoảng vân là A. I = 0,4 mm. B. I = 6,0 mm. C. i = 4,0 mm. D. I = 0,6 mm. Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân  NaXMg 22 11 25 12 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. p B. a C. T 3 1 . D. D 2 1 . Câu 14: Năng lượng toả ra từ phản ứng H 1 1 + H 2 1 > He 3 2 là A. 7,5MeV. B. 1,8MeV. C. 3MeV. D. 5,4MeV. Câu 15: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc A. LC 2   . B. LC . C. LC 1  . D. LC2 . Cu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau. D. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau. Cu 17: Công thức tính khoảng vân giao thoa là A. . a D i   B. . a D i   C. . D a i   D. . a 2 D i   Câu 18: Hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D 2 1 là A. 2,02MeV. B. 1,86MeV. C. 2,23MeV. D. 0,67MeV. Câu 19: Một lượng chất phóng xạ Rn 222 86 ban đầu có khối lượng 1mg. Chu kì bán rã của Rn 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày, lượng Rn còn lại là: A. 0,125 mg . B. 0,0625 mg. C. 0,05 mg . D. 0,25mg. Câu 20: Quá trình phóng xạ nào dưới đây không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ β - . B. Phóng xạ β + . C. Phóng xạ α. D. Phóng xạ γ. Câu 21: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. Câu 22: Hạt nhân U 238 92 có cấu tạo gồm: A. 238p và 146n. B. 238p và 92n. C. 92p và 146n. D. 92p và 238n. Câu 23: Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Phóng xạ là quá trình phân huỷ tự phát của hạt nhân không bền vững. B. Hạt nhân tự phân huỷ gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân huỷ gọi là hạt nhân con. C. Trong thực tế chỉ có các phóng xạ tựu nhiên. D. Quá trình phân huỷ này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Câu 24: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. .m72,0    B. .m40,0    C. .m45,0    D. .m68,0    Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo? A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định. B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên. C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được. D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng. HẾT . KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN Vật lí 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo. lượng chất phóng xạ Rn 222 86 ban đầu có khối lượng 1mg. Chu kì bán rã của Rn 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày, lượng Rn còn lại là: A. 0 ,125 mg . B. 0,0625 mg. C. 0,05 mg . D. 0,25mg. Câu 20: Quá trình. )10 2  Tần số dao động của mạch là A. f = 1 MHz. B. f = 2,5 MHz. C. f = 2,5 Hz. D. f = 1 Hz. Cu 12: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến

Ngày đăng: 08/08/2014, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN