1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng hát ru vùng Đồng bằng Bắc Bộ

23 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI TẬP LỚN

  • MÔN HỌC: ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN

  • 1. Phần mở đầu

    • 1.1. Ý nghĩa của chủ đề

    • 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của chủ đề

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chủ đề

  • 2. Giải quyết vấn đề

    • 2.1. Khái niệm hát ru

    • 2.2. Đặc điểm của hát ru

      • 2.2.1. Lịch sử hình thành của hát ru

      • 2.2.2. Chức năng của hát ru

      • 2.2.3. Cấu trúc hát ru

      • 2.2.4. Ngôn ngữ hát ru

      • 2.2.5. Diễn xướng hát ru

      • 2.2.6. Đề tài hát ru

    • 2.3. Hát ru người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ

      • 2.3.1. Nguồn gốc ra đời của hát ru ở Đồng bằng Bắc Bộ

      • 2.3.2. Chức năng hát ru của Đồng bằng Bắc Bộ

      • 2.3.3. Cấu trúc hát ru của Đồng bằng Bắc Bộ

      • 2.3.4. Lời ca và giai điệu hát ru của Đồng bằng Bắc Bộ

      • 2.3.5. Diễn xướng hát ru của Đồng bằng Bắc Bộ

      • 2.3.6. Đề tài hát ru của Đồng bằng Bắc Bộ

  • 3. Kết luận

  • 4. Tài liệu tham khảo

Nội dung

Thông qua khai thác, tìm hiểu và phân tích, người viết mong muốn làm rõ hơn những đặc điểm độc đáo của hát ru và phân biệt những đặc trưng riêng của lời hát ru ở Đồng bằng Bắc Bộ thông qua nhiều phương diện: lịch sử hình thành, đặc điểm nội dung, nghệ thuật, tính phổ biến, tầm quan trọng của hát ru,… Từ đó mang đến cái nhìn mới mẻ hơn về loại hình đặc biệt này của ca dao, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ hiện nay – những người đã và đang cảm thấy thể loại này không còn “phù hợp” với xu thế của thời đại; đồng thời góp phần làm nâng cao vị thế của hát ru trong văn học dân gian và trong nền văn học nước nhà.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN TÊN CHỦ ĐỀ TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CỦA HÁT RU LÀM RÕ ĐẶC ĐIỂM QUA LỜI HÁT RU CỦA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Thu Hương Lớp: A4K70 Ngữ Văn Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC Phần mở đầu 1.1 Ý nghĩa chủ đề Việt Nam đất nước có bề dày lịch sử hàng nghìn năm Trong suốt quãng thời gian ấy, ông cha ta gây dựng, đúc kết, sáng tạo kho tàng văn hóa, văn học dân gian đồ sộ, có giá trị trường tồn, vĩnh cửu, minh chứng tồn phát triển đất nước, dân tộc Trong kho tàng đồ sộ ấy, có tác phẩm vô bật, mang giá trị lịch sử văn hóa lớn, hùng ca năm tháng; có ca dao, dân ca, lời hát ru nhẹ nhàng sâu lắng vào tiềm thức bao hệ người Việt Nam giản dị, dịu dòng sữa mẹ, ni dưỡng tâm hồn ta ngày Có thể nói rằng, dù chiếm phần nhỏ, lời hát ru tiếng hát ru lại đứng vị trí quan trọng, có phần kí ức, có lại gói trọn tuổi thơ người Việt Nam Chúng ta lớn lên tình yêu thương bao bọc gia đình, tiếng đưa nơi bà, lời ru mẹ Có thể không thuộc làu, nghe lời ru cất lên, lại cảm thấy mà thân thuộc đến thế: “Con cò mày ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” “Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” Lời ru bà, mẹ không tiếng đưa nơi giúp chìm vào giấc ngủ ngon mà cịn thể tâm tư, tình cảm, dặn dò, bảo dành cho con, cho cháu Tiếng ru gói trọn tâm tình, chở che, bao bọc lời dạy bảo chan chứa tình yêu thương Trong câu hát ru chứa đựng lời nhắn nhủ, khuyên răn, dạy bảo chứa đựng trải nghiệm, hiểu biết kinh nghiệm sống ông cha ta đúc kết suốt hàng nghìn năm: đạo làm người, lẽ sống đời, lời hay lẽ phải, mang đậm chất nơng đất nước có nông nghiệp lâu đời Cho dù lời yêu thương, lời nhắn nhủ hay lời dạy hành trang, chuẩn bị đầu đời người mẹ dành cho đứa Cho đến tại, lời hát ru, tiếng hát ru “thứ sữa mẹ ngào” nuôi dưỡng tâm hồn người từ thuở bé thơ, trở thành phần tuổi thơ nhiều hệ người Việt Những ca từ mộc mạc mà ngào vẹn nguyên giá trị, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống cội nguồn dân tộc, niềm tự hào người Việt Nam 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ chủ đề Trước tiểu luận có nhiều luận văn cơng trình nghiên cứu đồ sộ, cơng phu giá trị hát ru văn học Việt Nam Tuy nhiên, thơng qua khai thác, tìm hiểu phân tích, người viết mong muốn làm rõ đặc điểm độc đáo hát ru phân biệt đặc trưng riêng lời hát ru Đồng Bắc Bộ thông qua nhiều phương diện: lịch sử hình thành, đặc điểm nội dung, nghệ thuật, tính phổ biến, tầm quan trọng hát ru,… Từ mang đến nhìn mẻ loại hình đặc biệt ca dao, đặc biệt hệ trẻ – người cảm thấy thể loại khơng cịn “phù hợp” với xu thời đại; đồng thời góp phần làm nâng cao vị hát ru văn học dân gian văn học nước nhà 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu chủ đề Đối tượng mà viết muốn hướng đến câu hát ru bà, mẹ, chị mang đậm dấu ấn vùng miền Đồng Bắc Bộ quen thuộc với nhiều người, có tính nghệ thuật cao ý nghĩa nhân văn sâu sắc Phạm vi nghiên cứu bao quát toàn đặc điểm bật hát ru làm rõ thông qua lời hát ru đặc trưng Bắc Bộ Bên cạnh đó, viết mở rộng, liên hệ có đánh giá khách quan hát ru xã hội đại ngày Giải vấn đề 2.1 Khái niệm hát ru Trong kho tàng sáng tác dân gian mà ông cha ta sáng tạo gìn giữ, ca dao dân ca loại hình nghệ thuật độc đáo, phản ánh cách sống động, chân thực tâm tư tình cảm người dân lao động Trong đó, hát ru thuộc ca dao sinh hoạt gia đình chiếm phần lớn, gắn liền với tuổi thơ nhiều hệ người Việt Nhắc đến hát ru người Việt nhắc đến khúc hát “ầu ơ”, “à ơi”… với tiết tấu chậm rãi, nhẹ nhàng, ngào, sâu lắng, khiến người viết liên tưởng đến khung cảnh yên bình làng quê Việt Nam, có cánh cị bay lả bay la, có cánh đồng, ruộng lúa, lũy tre làng, đê… Lời hát ru in đậm nét đẹp văn hóa vùng miền, miền Bắc có “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa/ Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh”, cịn miền Nam có “Gió mùa thu mẹ ru ngủ/ Năm canh chầy thức đủ vừa năm” Những câu hát đưa nôi từ lâu sâu vào lòng nhiều hệ người Việt Nam, trở thành “dịng sữa ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ” 1, thấm đượm tình yêu thương gửi gắm chân tình từ bà, từ mẹ dành cho con, cho cháu Hát ru quen thuộc đến thế, hát ru gì? Hiện có nhiều quan điểm ý kiến khác xoay quanh khái niệm hát ru Trong Giáo trình văn học dân gian GS TS Vũ Anh Tuấn đưa định nghĩa “Hát ru biệt loại ca dao, thường gắn bó chặt chẽ với đời sống người, gia đình, dân tộc” Trong Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở định nghĩa hát ru “những hát nhẹ nhàng đơn giản giúp trẻ em ngủ” Trong Từ điển Tiếng Việt NXB Giáo dục (1994) viết “hát ru điệu hát dân gian êm ái, thiết tha, ru cho trẻ ngủ, đồng thời biểu lộ tình cảm, tâm cách nhẹ nhàng, gọi hát ru con” Phần lớn hát ru, lời hát ru ca dao, đồng dao quen thuộc mang đặc trưng vùng miền phổ nhạc truyền miệng từ hệ sang hệ khác, địa phương có hát ru cách hát ru khác ThS Vũ Thị Lụa, Tạp chí Giáo dục mầm non, Số 4/2013, Tr 24 - 26 2.2 Đặc điểm hát ru 2.2.1 Lịch sử hình thành hát ru Như nói trên, hát ru chiếm phần lớn kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, ca dao, đồng dao, câu hò… nhân dân lao động sáng tác, gìn giữ lưu truyền qua hệ từ xa xưa đến Thoạt đầu, tiếng hát ru có tính chất phản xạ, người mẹ dùng để ức chế giấc ngủ, đưa vào giấc ngủ ngon, thể quan tâm tình yêu thương người mẹ Về sau, hát ru nâng tầm vị thế, trở thành loại dân ca trữ tình với “chức giáo dục thẩm mỹ sâu sắc” Mỗi vùng miền có giọng nói từ ngữ địa phương khác nhau, theo thời gian hát ru cải biến để phù hợp với giọng điệu nơi Do đó, hát ru đa dạng, mang tính chất địa phương đậm nét gần gia đình có cách hát ru riêng biệt Có thể nhận thấy điều lời hát ru (ca từ) giữ nguyên vẹn, giai điệu có khác bà mẹ có giọng trữ tình riêng, tạo nên nét riêng hát ru Bên cạnh ca dao, đồng dao, hò dân gian quen thuộc phổ nhạc thành hát ru bà, mẹ “tùy hứng” sáng tác câu hát ru dựa vào “vốn liếng” thơ ca mình, trích đoạn truyện Kiều Nguyễn Du, hay thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Nguyễn Duy: “Mẹ ta khơng có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa” Khơng thể biết xác câu ca dao, dân ca đời nào, từ đâu mà phổ nhạc để trở thành khúc hát gắn liền với tuổi thơ, nuôi dưỡng tâm hồn hệ người Việt Dù chủ yếu hình thức truyền miệng, Nguyễn Duy, Mẹ Em, NXB Thanh Hoá, 1987 khúc hát ru tồn cách âm thầm, lặng lẽ, sản phẩm vô giá ông cha, kết tinh ngàn đời văn minh nông nghiệp lúa nước 2.2.2 Chức hát ru Trước hết, hát ru có chức “liều thuốc tinh thần” đưa trẻ vào giấc ngủ ngon lành GS TS Vũ Anh Tuấn khẳng định Giáo trình văn học dân gian: “Hát ru minh chứng rõ cho chức sinh hoạt thực hành văn học dân gian Nó tồn sống với tư cách thứ nghệ thuật ích dụng” Vậy nên, mục đích đặt lên hàng đầu lời hát ru để trẻ ngủ ngon, yên giấc Tiếp đến, hát ru có chức giáo dục, thẩm mỹ, góp phần ni dưỡng hình thành nhân cách, tâm lý trẻ từ ngày cịn nằm nơi Ca từ lời ru lấy từ ca dao, dân ca, mang theo hình ảnh thân thuộc quê hương đất nước; nhân dân lao động chân phương, mộc mạc, bình dị với phẩm chất tốt đẹp; tình cảm sâu nặng, nghĩa tình cách đối nhân xử người với người… Ca từ kết hợp với giai điệu chậm rãi, sâu lắng, lời ru chứa chan tình yêu bà, mẹ đưa chìm vào giấc ngủ, cho mơ giới bình yên, điều tốt lành Để từ đó, người bà, người mẹ gieo vào tâm thức trẻ hạt mầm tốt lành, dạy cho đạo lý làm người, vun đắp cho lòng nhân ái, bao dung, tình yêu quê hương, đất nước 2.2.3 Cấu trúc hát ru “Hát ru thường có cấu trúc hai phần.” Phần thứ lời đệm, bắt đầu mơ típ “à ơi”, “ầu ơ”, “cái ngủ mày ngủ”, “con ngủ cho ngoan” cất lên đều, chậm rãi để bé bắt đầu quen tai trở nên buồn ngủ, không cịn quấy khóc nữa; tiếp người ru nêu lên lí bé cần ngủ ngoan, ngủ sâu “Để mẹ cấy đồng sâu”, “Để mẹ chặt chuối nơi xa”, “Mẹ đồng lấy cá/ Mẹ ruộng bắt muỗm” Phần thứ hai, sau nói hết mục đích ru bé ngủ ngoan, thường lời ca dỗ dành, an ủi, mẹ hứa bé ngủ ngoan, ngủ dậy ăn ngon “Bắt cá rơ trê/ Thịng cổ mang cho ngủ ăn” Ngồi ra, người hát ru cịn thêm GS.TS Vũ Anh Tuấn (2015), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.199 vào câu an ủi, dỗ dành bé đừng khóc, ngủ ngoan “nín em ơi”, “em ngủ đừng khóc em ơi”, “ngủ ngoan em ơi”; đơi lúc câu gửi gắm, mong ước cho tương lai “mai sau lớn thành người trò ngoan”; nhiều bài, người hát ru bộc lộ tâm trạng trữ tình mình: “Đừng khóc đừng khóc Làm tim móc đớn đau Con lịng mẹ buồn rầu Nhìn mẹ khóc lệ sầu môi.” 2.2.4 Ngôn ngữ hát ru Ngôn ngữ (lời ca) sử dụng hát ru gần gũi, tự nhiên, mộc mạc, giản dị chuyện trị với trẻ nhỏ, lời ăn tiếng nói hàng ngày sinh hoạt gia đình, cộng thêm cử chỉ, hành động bế ẵm, đưa nôi giúp cho bé cảm thấy thân thiết, quen thuộc với bà, với mẹ (người hát ru) Tiếng đưa nôi, đưa võng đều trở thành nhạc đệm, hòa vào tiếng hát ru êm bà, mẹ Thể thơ thường thấy hát ru thể thơ lục bát có vần điệu nên dễ nhớ, dễ thuộc; nhịp thơ 2/2/2 chậm rãi, dễ truyền cảm, hợp với nhịp đưa nôi hay tiếng vỗ tay mẹ, đưa chìm vào giấc ngủ ngon, yên lành 2.2.5 Diễn xướng hát ru Trong viết Từ diễn xướng truyền thống đến nghệ thuật sân khấu, tác giả Lê Trung Vũ nhận định: “Diễn xướng vừa hình thức sinh hoạt văn hóa xã hội định kỳ (Hội Gióng, Hội Xoan, Hội chùa Keo, Lễ mở đường cày đầu năm…) quy mơ làng xã; lại vừa hình thái sinh hoạt văn hóa xã hội khơng định kỳ, định lệ (lễ làm nhà mới, đám cưới, đám tang, lễ thành niên, lễ thượng thọ…) quy mô gia đình việc người; lại vừa lối trình diễn tự nhiên khơng định kỳ không định lệ mà nhu cầu sinh hoạt, lao động (Ru con, hát lúc lao động, lao động để giải trí)…”4 Mỗi loại hình ca dao, dân ca có cách diễn xướng khác nhau, có canh hát giao duyên bến nước, sân đình, đồng lúa; có lại không gian rộng lớn tập trung đông người tham gia lễ hội: Hội Lim, hội Gióng, hội chùa Keo,… Tuy nhiên, diễn xướng hát ru lại hình thức diễn xướng đặc biệt cả, khơng quy mô, tập trung đông người hay tổ chức rình rang số hình thức diễn xướng văn nghệ khác mà vô đơn giản, phạm vi gia đình bà ru cháu, mẹ ru con, chị ru em… Lúc này, “tác giả, khán giả người diễn xướng một” Lời ru mẹ, bà, chị vòng tay bế bồng, đưa nôi êm vào buổi trưa hè hiên nhà tranh, bên bóng râm trước hè, thoang thoảng mùi khói bếp, tiếng gà gáy cục tác cục ta, xa xa cánh cò chao nghiêng cánh đồng lúa bát ngát “mơi trường diễn xướng phổ biến hát ru truyền thống.” 2.2.6 Đề tài hát ru Đề tài hát ru vô đa dạng, phong phú lại thân thuộc Đó câu ca dao, dân ca phổ nhạc với hình ảnh gần gũi gắn liền với đời sống thơn q dân dã, mộc mạc Có câu hát ru lời tâm tình, âu yếm mẹ con, mong ngủ ngoan để mẹ yên tâm làm, cày cấy, chợ xa… “Cái ngủ mày ngủ cho ngoan Để mẹ cấy đồng xa trưa Bắt cá rô, trê Thòng cổ mang cho ngủ ăn” Trong lời hát ru xuất nhiều hình ảnh người dân lao động chân lấm tay bùn, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”: Lê Trung Vũ: Từ diễn xướng truyền thống đến nghệ thuật sân khấu, in Kỷ yếu Hội nghị khoa học chuyên đề: Mối quan hệ diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, Viện Nghệ thuật – Bộ Văn hóa, H, 1997, tr.35-36 “Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày” Bên cạnh đó, ơng cha ta khéo léo sử dụng hình ảnh vật để ẩn dụ cho thân phận người dân lao động xã hội xưa, họ nghèo khó, vất vả mưu sinh ln giữ cốt cách cao, sạch, không hạ thấp lòng tự trọng thân Nổi bật hình ảnh cị – lồi vật gắn với ruộng lúa quê hương Cánh cò chao nghiêng bay lượn tìm thức ăn cho vào lời ru, tiếng hát cách thầm lặng mà khiến bao hệ người đọc khơng khỏi xót xa: “Con cị mày ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơi, ơng vớt tơi nao Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” Hình ảnh vật ni thân thuộc, người bạn nhà nông đưa vào nhiều hát ru: “Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta” Những câu hát ru chứa đựng đạo lý làm người, dạy bảo cơng ơn sinh thành cha mẹ, lịng nhân ái, bao dung sống, tình u nước, thương nịi, giúp trẻ dần hình thành nhân cách, tâm lý con: “Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” 10 Ngoài ra, đề tài hát ru cịn đa dạng mà khó liệt kê hết Một điểm chung đề tài hát ru hình ảnh giản dị, chân quê mà thân thuộc với tuổi thơ hệ người Việt Từ đó, câu hát ru chứa đựng tình yêu người phụ nữ tần tảo cái, với gia đình, rộng tình yêu quê hương, đất nước 2.3 Hát ru người Việt Đồng Bắc Bộ 2.3.1 Nguồn gốc đời hát ru Đồng Bắc Bộ Việt Nam có ba miền Bắc, Trung, Nam, miền tồn điệu hát ru riêng, khác từ ngôn từ đến giai điệu, mang nét đặc trưng riêng nơi Nhưng để nói lâu đời đặc trưng hát ru Đồng Bắc Bộ xướng tên Bởi lẽ Bắc Bộ nơi có lịch sử lâu đời nhất, với hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước, mở mang bờ cõi; qua thời gian, nhân dân sáng tạo hát ru từ sớm, mang theo nhiều giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc Nguồn gốc hát ru người Việt Bắc Bộ gắn liền với hoạt động lao động sản xuất, với đời sống sinh hoạt gia đình, mang đặc trưng văn minh nông nghiệp: cày bừa, cấy lúa, gặt hái… với hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam: cánh đồng, dịng sơng, đị, lũy tre, đa, trâu, cánh cò… Những hát ru Bắc Bộ có nội dung lời ca phong phú, thường mang tính ẩn dụ, ngụ ngơn, mang theo học kinh nghiệm sống, hay gói ghém nỗi niềm, tâm tư, tình cảm khác Chẳng hạn hình ảnh cánh cò quen thuộc với lời ru Bắc Bộ Đối với người dân Bắc Bộ mà nói hình ảnh cánh cị thường trực lời ru bà, mẹ, ăn sâu bám rễ vào kí ức phần thời thơ ấu Hình ảnh cánh cị hữu, chấp chới “bay lả bay la” câu ca dao, tục ngữ, câu hát ru bà, mẹ Cánh cò chao nghiêng cánh đồng, bờ ruộng, chấp nhận “đi ăn đêm”, “lặn lội bờ sông” để kiếm cho ăn, đôi cánh mong manh cứng cỏi vượt qua gian khổ đời thường, sẵn sàng hi sinh thân con… Hình ảnh cị ẩn dụ cho tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp người 2.3.2 Chức hát ru Đồng Bắc Bộ 11 Như nói mục 2.2.2, hát ru có chức giúp trẻ nhanh chóng chìm vào giấc ngủ ngon, ngồi cịn phương tiện giáo dục, thẩm mỹ, góp phần ni dưỡng hình thành nhân cách, tâm lý trẻ từ ngày cịn đưa nơi Hát ru Đồng Bắc Bộ có chức tương tự “Xét góc độ tâm sinh lý hát ru ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ mà phát triển mạnh thể chất tinh thần trẻ Đó kích thích tiền đình nhà khoa học xác định đứa trẻ ngày kích thích hát ru phản xạ vận động tốt nhiều so với đứa trẻ không nghe hát ru.” Hát ru giúp nhanh chóng chìm vào giấc ngủ Đây chức trước hết ưu tiên hàng đầu Vì mong bé ngủ ngoan, ngồi bàn tay vỗ về, ẵm bồng, đưa nơi, lời dỗ dành mẹ yếu tố thiếu Ở miền Bắc, người mẹ thường dùng lời đệm “à ơi” thay “ầu ơ” kiểu hát ru Trung Bộ Nam Bộ: “À ơi…! Cái ngủ mày ngủ cho lâu Con ngủ cho ngoan” Bên cạnh chức giúp thể chất (con có giấc ngủ ngon) hát ru cịn dịng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ Khơng ngoa nói hát ru học đầu đời đứa trẻ, bé chưa thể hiểu ý nghĩa lời hát ru, theo thời gian, ca từ in sâu trí nhớ, nghĩa trở thành hành trang bước vào đời, với dạy bảo cha mẹ, ông bà, bé học cách lễ phép, kính nhường dưới, yêu thương nghe lời người lớn, trở nên gắn bó u thích với q hương, làng xóm mình: “Khơn ngoan nhờ ấm cha ơng Làm nên phải nhớ tổ tông phụng thờ Đạo làm hững hờ Phải đem hiếu kính mà thờ từ nghiêm.” Thạc sĩ Vũ Thị Lụa, Hát ru dịng sữa ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Giáo dục mầm non, số 4/2013, tr.24-26 12 “Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu kính thầy” 2.3.3 Cấu trúc hát ru Đồng Bắc Bộ Cấu trúc hát ru Bắc Bộ mang đặc điểm rõ nét cấu trúc hát ru ba miền, gồm phần lời đệm lời ca ru bé ngủ Lời đệm dựa theo mơ típ “à ơi”, “ru hời, hời ru”, “cái ngủ mày ngủ”, “con ngủ cho ngoan” Lúc trẻ cịn quấy khóc, người hát ru khơng hát ru lời ca mà ngâm nga giai điệu “à ơi” kết hợp tiếng vỗ an ủi động tác bồng bế, đưa nôi Sau ngừng quấy khóc, đơi mắt lim dim dần chìm vào giấc ngủ lúc mẹ cất tiếng lên lời ru Mẹ hát nghe lý “cái ngủ” mẹ phải nín khóc, ngủ ngoan: “Con ngủ cho ngoan Để mẹ xúc nốt bồ than cho đầy” “Cái ngủ mày ngủ cho lâu Để mẹ cấy đồng sâu chưa về” Tiếp theo, mẹ hứa với ngủ ngoan, ăn no, ăn ngon: “Bắt cá trê Thòng cổ lôi cho ngủ ăn” “Buồn ăn cơm nếp, cháo kê, thịt gà Buồn ăn bánh đúc, bánh đa Củ từ, khoai nướng cháo kê” “Con tằm chín, dê mùi Con tằm chín để lại ni Con dê mùi làm thịt em ăn” 13 Hát ru Bắc Bộ thường mang đậm chất ngụ ngôn, câu hát ru mang theo học ý nghĩa sống, đời Phần lời ca ru bé ngủ đảm nhiệm trọng trách Bên cạnh lời dỗ dành, hứa hẹn, yêu chiều cịn học đạo lý, kinh nghiệm sống, ca ngợi tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước: “Nuôi chẳng quản chi thân Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn” “Người ta cấy lấy cơng, Tơi cấy cịn trơng nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trơng nắng, trơng ngày, trơng đêm.” Có thể nói, cấu trúc hát ru hai phần thể rõ nét hầu hết khúc hát ru Bắc Bộ Khi tiếng vang lên mái nhà tranh vào buổi trưa hay đêm thâu canh vắng, trẻ chuẩn bị ngủ Hát ru tạo sợi dây vơ hình gắn kết tình cảm gia đình, tình mẹ con, tình bà cháu, tình chị em…, làm cho gia đình trở nên khăng khít, hịa hợp, tiền đề cho tình u làng xóm, u q hương đất nước 2.3.4 Lời ca giai điệu hát ru Đồng Bắc Bộ Tuy mang tính chất ngụ ngơn, gói ghém nhiều nỗi niềm, tình cảm học khác lời ca sử dụng hát ru Bắc Bộ giản dị, mộc mạc, quen thuộc với lời ăn tiếng nói hàng ngày, nghe vài lần ngẫm học, ẩn ý đằng sau ca từ Hình ảnh sử dụng gần gũi với đời sống sinh hoạt lao động người dân Bắc Bộ cò, vạc, nông, kiến, trâu, mèo, chuột, tôm, bống: “Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt leo leo vào Con kiến mà leo cành đào 14 Leo phải cành cụt leo vào leo ra” Hay công việc thường nhật cày cấy, buôn bán, làm, chợ; câu chuyện người với người xã hội: “Bao cho đá nảy mầm Sung nảy nụ cho hành hoa Bao trạch đẻ đa Sáo đẻ nước ta lấy Bao dâu biếc dựng đình Lim làm kén lấy ta” Và lẽ sống đời, đạo lý làm người, tượng thiên nhiên ảnh hưởng đến việc làm ăn, sản xuất: “Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, Trời yên biển lặng yên lịng.” Với tính chất hồn nhiên, chất phác, gần gũi dễ hiểu, lời ca hát ru phù hợp với giới quan trẻ nhỏ, với “việc lĩnh hội hình tượng nghệ thuật trẻ thơ.” Lời ca hát ru Đồng Bắc Bộ thường sử dụng ca dao, đồng dao quen thuộc với thể lục bát lục bát biến thể có vần điệu, dễ thuộc dễ nhớ, mang giá trị văn học cao Ca dao, dân ca hay đồng dao “chính phần lời mang đầy ý nghĩa nhân văn” Lời hay, ý đẹp thơ ca truyền thống dân tộc dễ vào lòng người đọc, người nghe, chiếm lấy tâm tư, tình cảm trái tim hệ Theo nghiên cứu đánh giá, lời ca hát ru ln có “sự liên kết hai thành tố câu ru tiếng đưa hơi” Mở đầu khúc hát ru, người hát ru thường có Lương Thị Hằng My (2017), Hát ru người Việt Bắc Bộ, Nghiên cứu lý luận 15 phần lời đệm “à ơi, ru hời” gọi “tiếng đưa hơi” Trong phần lời ca hát ru thường có tiếng “đệm lót” “í a”, “hỡi hời”, “hời ru”, “ư ừ” làm chậm nhịp điệu lời ca, thể cảm xúc yêu chiều, âu yếm, nâng niu, vỗ người hát ru trẻ Chẳng hạn với khúc hát ru: “Cái cò vạc nơng Sao mày giẫm lúa nhà ơng cị? Không, không! Tôi đứng bờ Mẹ nhà vạc đổ ngờ cho tôi” Phần lời ca người hát ru thể hiện: “À a ời, a ơi… Cái cị í a vạc nơng Sao mày í a dẫm lúa nhà ơng cị Khơng, khơng tơi đứng bờ Mẹ vạc í a đổ thừa cho tơi À a ời, a ơi…” Khi đứa trẻ cịn nhỏ khơng hiểu hết thơng điệp, ý nghĩa mà lời ca hát ru truyền tải; lúc giai điệu cầu nối giúp người hát ru giao tiếp với trẻ cách thuận lợi, dễ dàng Giai điệu nhẹ nhàng, ngào, lúc trầm lúc bổng đưa trẻ theo tiếng ru, để trẻ lĩnh hội “tín hiệu ngơn ngữ âm nhạc hát ru mang lại” Giai điệu lời ca hai yếu tố quan trọng cấu thành khúc hát ru hoàn chỉnh Giai điệu êm ái, chậm rãi, nhịp điệu tự phóng khống kết hợp nhịp nhàng với lời ca đầy chất dân dã, mộc mạc tạo nên cảm giác dễ chịu, giúp trẻ nhanh ngon giấc 2.3.5 Diễn xướng hát ru Đồng Bắc Bộ Diễn xướng hát ru người Việt Bắc Bộ mang nét đặc trưng không gian văn hóa sinh hoạt vùng miền, đặt hình thức diễn xướng hát ru chung ba miền Hát ru hình thức diễn xướng đặc biệt, quen thuộc với người dân Việt Nam Nó đặc biệt khơng cần khơng gian văn hóa sinh hoạt cộng đồng lớn đình chùa, lễ hội phải tụ tập đông người, cần chuẩn bị công phu, chu đáo… Hát ru thực phạm vi gia đình, bà ru cháu, mẹ ru 16 con, chị ru em, nên mang tính phổ biến quen thuộc gia đình người Việt Hát ru truyền từ đời qua đời khác, từ hệ sang hệ khác, trở thành truyền thống đáng tự hào người Việt, thể tình cảm gia đình gắn bó, khăng khít quan tâm gia đình dành cho thành viên nhỏ đời Trong diễn xướng hát ru, đạo cụ sử dụng đơn giản, vòng ray êm ái, lồng ngực ấm áp bà, mẹ, tiếng quạt nan phe phẩy xua oi nóng mùa hè, tiếng kẽo kẹt võng hay tiếng đưa nôi lúc nhanh lúc chậm Thời gian thực diễn xướng thường vào ngủ bé, buổi trưa, chiều muộn đêm khuya (nếu đêm bé giật tỉnh giấc khóc, mẹ tiếp tục hát ru cho bé ngủ) Không gian diễn xướng đậm chất thôn quê Bắc Bộ, cạnh bậu cửa sổ, bên hiên nhà tranh, giàn hoa thiên lý, tiếng gà gáy đằng sau vườn, mùi khói đốt bếp thơm thơm… Cùng với nhịp ru lúc nhẹ nhàng, chậm rãi; lúc dồn dập, kết hợp với động tác nựng, vỗ về, trêu đùa, xen vào câu nói chuyện trẻ, giúp trẻ nhanh nín khóc ngủ ngoan Đến lúc trẻ ngủ khơng gian dành cho người đương hát ru, họ tiếp tục hát, chìm vào giới tình cảm riêng mình, với câu hát trữ tình mang nặng nỗi niềm người phụ nữ hay triết lý nhân sinh xã hội 2.3.6 Đề tài hát ru Đồng Bắc Bộ Hát ru miền Bắc thường mang tính chất nói, ngâm ngợi, với nội dung mang tính ngụ ngơn Đề tài hát ru miền Bắc đa dạng, từ đơn giản lời ca vỗ ngủ ngoan, đừng khóc “Cái ngủ mày ngủ cho ngoan” đến lời thủ thỉ, tâm tình, mở không gian sinh hoạt lao động mang đậm chất nơng thơn Bắc Bộ; hình ảnh vật ẩn dụ cho người nông dân chân lấm tay bùn với nhân cách tốt đẹp; câu ca dao ca ngợi công lao cha mẹ, tình yêu quê hương đất nước, người, địa danh ghi dấu ấn chặng đường lịch sử dân tộc… Một tay đưa nôi, tay quạt mát, lời ru mẹ hát, đứa trẻ quấy khóc lim dim chìm vào giấc ngủ Lời ru khơng khoa trương khơng bóng bẩy, êm ái, nhẹ nhàng, ngào dòng sữa mẹ lại sợi dây truyền tải tình yêu 17 mẹ Trong lời ru ấy, mẹ kể sống người dân quê mình, họ giống mẹ, cha, cần mẫn lao động, mong cho sống no đủ: “Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cày vợ cấy, trâu bừa” “Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay mn phần.” Gió thổi vào gian phịng, mang theo mùi lúa chín thơm lừng Lúc dần ngủ sâu, mẹ đương tay quạt, giọng mẹ nhỏ xuống đều, chậm rãi Mẹ hát cho nghe loài vật thân quen, gắn với sống nơng q mình: “Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu mà quản cơng Bao lúa cịn bơng Thời cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn.” Một vật gắn liền với đồng ruộng thơn q, cị Con cị – hình ảnh ẩn dụ cho người nơng dân, mang phẩm chất vốn có người Việt Nam: cần cù, chịu thương chịu khó, hiền lành, chân chất thật thà, yêu thương sẵn sàng hi sinh Mẹ kể cho nghe cò, kể cho người q mình, người Việt Nam: “Cái cị đón mưa Tối tăm mù mịt đưa cò Cò thăm quán quê 18 Thăm cha thăm mẹ cò thăm anh.” Lời hát ru người Bắc ẩn chứa học đầu đời dành cho con, học đạo làm người, đạo làm Mẹ nói nghe tình mẫu tử, công ơn sinh thành, dưỡng dục, dặn “Làm trai đứng đời/ Sao cho xứng đáng giống nòi nhà ta.” Từng lời mẹ hát lời dạy bảo chân thành thấm thía tin tưởng, chờ mong, tình yêu cho con, mẹ yêu nên mẹ muốn chuẩn bị tốt đẹp cho con, làm hành trang cho bước vào đời “Mang nặng đẻ đau cưu mang chín tháng Nghĩa mẹ tày trời sơng cạn(?) ni Đói cơm rách áo, ruột mẹ héo hon Khi no ấm, lòng mẹ chưa trọn (mà) thảnh thơi” Lời ru mẹ lại cất lên Mẹ đưa đến giới câu chuyện dân gian, nhân vật quen thuộc sáng tạo nên nhờ trí tưởng tượng nhân dân lao động: “Thằng Cuội ngồi gốc đa Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời” “Thằng Bờm có quạt mo Phú ơng xin đổi ba bị chín trâu” Từ tình mẫu tử, tình cảm gia đình, tình yêu với người, cảnh vật bình dị nơi quê lớn dần thành tình yêu quê hương, đất nước Từ lời ru bình dị, mẹ vun đắp cho tình yêu quê hương, đất nước: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Những danh lam, thắng cảnh tiếng đất nước tồn hát ru Biết đến danh thắng nước biểu tình yêu nước: “Ước anh lấy nàng 19 Để anh mua gạch Bát Tràng xây” “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh” Khi dần yên giấc lúc tiếng mẹ nhỏ dần Lúc này, mẹ không hát ru ngủ mà có lẽ độc thoại đời mình, bày tỏ nỗi niềm, tâm trạng vào lời ca giai điệu hát ru Số phận người phụ nữ Việt Nam thời xưa bất hạnh, cực khổ, bị phân biệt đối xử bị ép buộc nhiều giáo lý phong kiến khắt khe, hẳn người biết thơng qua tìm hiểu sử sách hay đơn giản nghe ca dao than thân trách phận “Thân em lụa đào/ Phất phơ chợ biết vào tay ai” Người phụ nữ, người mẹ vừa ru độc thoại, nghĩ số phận thân, nghĩ chồng, điều xung quanh Đề tài hát ru vấn đề kể hết, mà kể lại nghĩ thêm đề tài để xếp thêm hát ru vào Hát ru Bắc Bộ mang tính ngụ ngơn đặc trưng, bà mẹ phối giai điệu với ca từ, đan cài cảm xúc hát ru để phù hợp với giấc ngủ trẻ Không thể đánh giá giai điệu hay hay dở, quà, tình u gói ghém cẩn thận dành tặng cho trẻ; thể tâm hồn chân thành, đằm thắm người phụ nữ, tình yêu con, u gia đình hịa quyện với tình u q hương, đất nước Kết luận Là người sinh lớn lên vùng quê Bắc Bộ, từ nhỏ sống gần ông bà, nghe bà hát ru, dưng thấy tự hào xúc động; dường thân ngồi chuyến xe quay ngược khứ, trở với “Cánh cò bay lả bay la/ Bay từ cửa phủ bay cánh đồng” Chủ đề giúp dành nhiều thời gian để tìm hiểu suy ngẫm ca gắn liền với suốt năm tháng tuổi thơ Ai nói hát ru “những ca hay gian”, chứa đựng khoảng trời tuổi thơ bao hệ, chứa đựng tình u mà người bà, người mẹ gói 20 ghém cẩn thận dành tặng cho con, điều hay, ý đẹp mẹ dạy từ thuở nằm nơi, sợi dây vun đắp tình cảm gia đình, rộng tình nghĩa làng xóm, tình u q hương đất nước Nhưng, lời ru đâu? Nhà thơ Nguyễn Duy viết thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”: “Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ… mẹ ru liệu mai sau cịn nhớ chăng?”7 Có lẽ, Nguyễn Duy nhiều hệ người Việt hát ru hay nghe hát ru mong muốn khúc hát ơi, lặng lẽ phát triển, không bị mai một, lời hát ru ăn sâu bám rễ vào ngóc ngách sống, sắc, hồn cốt dân tộc Việt Thế ngày khó tìm lời ru nơi phố thị sầm uất nhộn nhịp Hát ru dần bị mai trở nên vắng bóng sống thường nhật Nhiều ơng bố, bà mẹ trẻ ngày quan niệm hát ru thứ xa lạ, chí có phần q mùa, phải hát hát hay hát ru Đó quan niệm thiếu xác, chí sai lầm Hát ru xuất phát từ tình cảm người hát, bà, mẹ; nhờ ẵm bồng lời hát nhẹ nhàng, thấm đượm tình cảm mà “trẻ có thói quen bén bện hướng máu mủ ruột già” Nhà thơ phương Đông Rasul Gamzatov tâm rằng: “ai lớn lên mà khơng nghe hát ru người khơng đủ hồn thiện Catset, đĩa hát, băng hình hay tiện lợi đấy, dù đại đến đâu thay sữa âm thanh, sữa tâm hồn tự nhiên hát ru.” Có thể nhịp sống đại, hối nhiều loại hình văn hóa giải trí người vào vịng xốy bộn bề, bận rộn Lối sống đại làm người có thời gian quan tâm tới gia đình, Áp lực cơng việc, sống khiến người dễ dàng nóng, cáu giận, rơi vào stress, trầm Nguyễn Duy, Mẹ Em, NXB Thanh Hoá, 1987 21 cảm, lo âu chán chường Điều gây nhiều hệ lụy đau lịng cho gia đình xã hội: nạn bạo hành gia tăng; tình trạng ly hơn; khoảng cách bố mẹ trở nên xa dần; trẻ thiếu quan tâm chăm sóc gia đình dễ khiến em tự ti, lì lợm, có cử chỉ, hành động bất hiếu với cha mẹ chí phạm tội từ sớm… Điều tơi muốn nói đây, mong người nên sống chậm lại chút, tìm giá trị văn hóa truyền thống đích thực, thả hồn cảm nhận Như hát ru, dễ nghe, dễ thuộc, dễ vào lịng người vun đắp tình cảm gia đình giá trị đích thực truyền thống dân tộc Tơi tin rằng, hát ru cịn tồn văn hóa tương lai chúng ta, không hoài niệm Tài liệu tham khảo Văn Minh Hương, Hát ru góc độ mỹ học, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thị Hương (2017), Đặc điểm hát ru người Việt, khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bùi Thị Mai Lan, Tìm hiểu phương pháp thể hát ru Việt Nam dạy học nhạc sinh viên CĐSP Âm nhạc, Thông tin khoa học số 7, Trường Đại học Hùng Vương Thạc sĩ Vũ Thị Lụa, Hát ru dịng sữa ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Giáo dục mầm non, số 4/2013, tr.24-26, trang http://www.cdsptw-tphcm.vn/45_112_1276_hat-rudong-sua-nuoi-duong-tam-hon-tre-tho.html (truy cập ngày 11/8/2021) Thiện Lương (2018), Hát ru miền Bắc – nét nghệ thuật truyền thống đậm đà sâu lắng, trang https://dkn.news/van-hoa/nghe-thuat/hoi-hoa/hat-ru-con-mienbac-net-van-hoa-nghe-thuat-truyen-thong.html (truy cập ngày 12/8/2021) Lương Thị Hằng My (2017), Hát ru người Việt Bắc Bộ, Nghiên cứu lý luận, trang http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=4529&sitepageid=650 (truy cập ngày 10/8/2021) Dương Thùy Nga (2014), Nghiên cứu hát ru người Việt góc độ văn hóa văn học dân gian, luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Khánh Ngân (2011), Nghĩ tiếng hát ru, báo Lâm Đồng Online, trang http://baolamdong.vn/vhnt/201112/Nghi-ve-tieng-hat-ru-2141201/ Bùi Mạnh Nhị, Những ca hay gian, trích Bình luận văn học, Niên giám số 1, 1997, NXB Khoa học xã hội 1998 10.GS.TS Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2015), Giáo trình văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam 23 ... tình yêu quê hương, đất nước 2.3 Hát ru người Việt Đồng Bắc Bộ 2.3.1 Nguồn gốc đời hát ru Đồng Bắc Bộ Việt Nam có ba miền Bắc, Trung, Nam, miền tồn điệu hát ru riêng, khác từ ngôn từ đến giai... 2.3.3 Cấu trúc hát ru Đồng Bắc Bộ Cấu trúc hát ru Bắc Bộ mang đặc điểm rõ nét cấu trúc hát ru ba miền, gồm phần lời đệm lời ca ru bé ngủ Lời đệm dựa theo mơ típ “à ơi”, ? ?ru hời, hời ru? ??, “cái ngủ... 2.3.5 Diễn xướng hát ru Đồng Bắc Bộ Diễn xướng hát ru người Việt Bắc Bộ mang nét đặc trưng khơng gian văn hóa sinh hoạt vùng miền, đặt hình thức diễn xướng hát ru chung ba miền Hát ru hình thức diễn

Ngày đăng: 18/12/2021, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w