Đặc điểm ngôn ngữ học của lời điều chỉnh trong hội thoại tiếng anh và tiếng việt TT

25 10 0
Đặc điểm ngôn ngữ học của lời điều chỉnh trong hội thoại tiếng anh và tiếng việt TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGUYỄN THỊ MINH HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ HỌC CỦA LỜI ĐIỀU CHỈNH TRONG HỘI THOẠI TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (TĨM TẮT) Chun ngành: Ngơn ngữ Anh Mã số: 9.22.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA Da Nang, 2021 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Liddicoat (2007) định nghĩa rằng “Hội thoại là một những cách người có thể hòa nhập xã hội, phát triển và trì mối quan hệ với nhau” Hội thoại phim cũng là những cuộc nói chuyện giữa người với về các vấn đề diễn xung quanh cuộc sống hằng ngày của họ Mặc dù các tình huống hội thoại phim đã được các nhà viết kịch bản chọn lọc và xây dựng mục đích cũng giống các hội thoại diễn tự nhiên đời sống hằng ngày Dose (2013) đã “người nói sử dụng ngôn ngữ cho loạt mục đích giao tiếp: cùng với chuyển tải thông tin thì người nói còn bày tỏ ý kiến, cảm xúc và thái độ” Vì lý đó, việc trao thông tin trôi chảy thật sự quan trọng để đạt được mục đích giao tiếp Tuy nhiên, thỉnh thoảng người tham gia hội thoại không có được cuộc nói chuyện suôn sẻ vì những cản trở xuất hiện giữa hợi thoại Theo Schegloff (trích (Cho (2008) những cản trở này có thể là bất kỳ yếu tố nào hội thoại, có thể lỗi về ngữ pháp hoặc lỗi diễn đạt về ngữ dụng Điều này khiến người tham gia hội thoại phải điều chỉnh lại một phần hoặc toàn bộ phát ngôn của mình Điều chỉnh là một thuật ngữ liên quan đến cách người tham gia hội thoại xử lý khó khăn chúng xuất hiện giữa cuộc nói chuyện Schegloff và cộng sự (1977) là những nhà nghiên cứu đầu tiên đã đề cập đến điều chỉnh và đưa các chiến lược người tham gia hội thoại thường sử dụng để điều chỉnh các yếu tố gây gián đoạn hội thoại Cho đến nay, nghiên cứu đầy đủ về các đặc điểm ngôn ngữ của lời điều chỉnh vẫn còn bỏ ngõ Chưa có nghiên cứu đối chiếu nào về lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt Vì vậy, đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ học của lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt" được thực hiện với hy vọng có thể giúp người Việt học tiếng Anh và người Anh học tiếng Việt biết cách sử dụng các chiến lược điều chỉnh hiệu quả giao tiếp 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu các đặc điểm ngữ dụng, ngữ nghĩa và ngữ pháp của lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt các trích đoạn hội thoại của phim truyền hình - Tìm tương đồng và khác biệt giữa lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt về đặc điểm ngữ dụng, ngữ nghĩa và ngữ pháp 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Cung cấp các chứng cứ ngôn ngữ thu thập từ phim truyền hình để chứng minh sự hiện diện của các đặc điểm ngữ dụng, ngữ nghĩa và ngữ pháp của lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt - Phân tích và làm rõ các đặc điểm ngôn ngữ được nhận diện lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt - So sánh và đối chiếu lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt để tìm tương đồng và khác biệt giữa lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt về đặc điểm ngữ dụng, ngữ nghĩa và ngữ pháp 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Những đặc điểm ngữ dụng của lời điều chỉnh hội thoại phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt gì? Những đặc điểm ngữ nghĩa của lời điều chỉnh hội thoại phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt gì? Những đặc điểm ngữ pháp của lời điều chỉnh hội thoại phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt gì? 4 Những tương đồng và khác biệt giữa lời điều chỉnh hội thoại phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt về đặc điểm ngữ dụng, ngữ nghĩa và ngữ pháp? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trước tiên, có điều chỉnh lời thoại bằng lời được khảo sát Thứ hai, tất cả phát ngôn chứa điều chỉnh lời thoại được thu thập từ các phim truyền hình Anh Việt xuất bản lần đầu tiên từ những năm 1990 đến 2017 nhằm đảm bảo các phát ngôn hội thoại gần gũi với những gì được nói cuộc sống hằng ngày Cuối cùng, các đặc điểm ngữ dụng của điều chỉnh lời thoại bằng lời, đặc biệt chức và mục đích sử dụng điều chỉnh lời thoại bằng lời được phân tích dựa lý thuyết về phân tích diễn ngôn và điều chỉnh lời thoại ngữ dụng của Schegloff và đồng nghiệp (1977) Thêm vào đó, nguyên tắc hợp tác của Grice (1975), phân loại hành vi tại lời của Searle (1969) cũng được sử dụng để nghiên cứu các đặc điểm ngữ dụng Đặc điểm ngữ nghĩa và cú pháp được phân tích dựa quan điểm ngữ pháp chức của Halliday (1994) và được Downing (2015) cụ thể hóa 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Đề tài có thể đóng góp vào nghiên cứu bản chất và các đặc điểm ngôn ngữ của lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt các phim truyền hình thông qua các đặc điểm ngữ dụng, ngữ nghĩa và ngữ pháp - Nghiên cứu có thể là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc biên soạn bài giảng, sách, tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài 1.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG MỘT MỞ ĐẦU Chương này trình bày lý chọn đề tài luận án, xác định mục tiêu, phạm vi, bố cục và câu hỏi nghiên cứu của luận án 5 CHƯƠNG HAI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương hai đề cập đến các công trình nghiên cứu trước liên quan đến khái niệm điều chỉnh lời thoại (Repair) cũng khung lý thuyết về các đặc điểm ngữ dụng, ngữ nghĩa và ngữ pháp về điều chỉnh lời thoại CHƯƠNG BA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương này thảo luận phương pháp luận, thiết kế, cách thu thập cứ liệu và phân tích cứ liệu của luận án CHƯƠNG BỐN ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA LỜI ĐIỀU CHỈNH HỘI THOẠI TRONG PHIM TRUYỀN HÌNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Chương này thảo luận các đặc điểm ngữ dụng của lời điều chỉnh hội thoại phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt Bên cạnh đó chương này cũng đối chiếu các đặc điểm ngữ dụng hội thoại của hai ngôn ngữ CHƯƠNG NĂM ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA LỜI ĐIỀU CHỈNH HỘI THOẠI TRONG PHIM TRUYỀN HÌNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Chương này thảo luận các đặc điểm ngữ nghĩa của lời điều chỉnh hội thoại phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt Bên cạnh đó chương này cũng đối chiếu các đặc điểm ngữ nghĩa hội thoại của hai ngôn ngữ CHƯƠNG SÁU ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỜI ĐIỀU CHỈNH HỘI THOẠI TRONG PHIM TRUYỀN HÌNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Chương này thảo luận các đặc điểm ngữ pháp của lời điều chỉnh hội thoại phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt Bên cạnh đó chương này cũng đối chiếu các đặc điểm ngữ pháp hội thoại của hai ngôn ngữ 6 CHƯƠNG BẢY KẾT LUẬN Cuối cùng, chương này tóm tắt kết quả nghiên cứu của luận án, các ứng dụng thực tế dạy và học ngôn ngữ cũng những hạn chế của luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Định nghĩa Thuật ngữ Điều chỉnh bằng lời được định nghĩa là một chế hoạt động hội thoại không nhằm giải quyết các vấn đề nói, nghe và hiểu lời thoại bằng việc sử dụng các cấu trúc biểu hiện của phát ngôn và sử dụng từ, cụm từ hay câu lượt lời của người tham gia hội thoại mà còn nhằm chuyển tải một số mục đích giao tiếp của người tham gia hội thoại Tái sử dụng (hay lặp lại) có nghĩa lặp lại một từ, một cụm từ hoặc một mệnh đề của đoạn được điều chỉnh mà không đổi hoặc không thêm hay bỏ bớt (Fox et al, 1996: 230) Thay có nghĩa người nói thay thế một từ vựng hoặc một nhóm từ vựng lời điều chỉnh bằng một từ vựng hoặc một nhóm từ vựng khác mà không thay đổi cú pháp 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2.1 Hội thoại 2.2.1.1 Hội thoại 2.2.1.2 Hội thoại phim 2.2.1.3 Đặc điểm hội thoại 2.2.2 Phân tích Hội thoại 2.2.2.1 Cấu trúc phân tích Hội thoại 2.2.2.2 Hành động lời nói 2.2.2.3 Thức biểu vi 2.2.2.4 Phân loại Hành động lời nói 2.2.3 Phát ngơn 2.2.3.1 Định nghĩa 2.2.3.2 Đặc điểm phát ngơn 2.2.4 Hành động lời nói lời điều chỉnh hội thoại 2.2.5 Đặc điểm Ngôn ngữ lời điều chỉnh hội thoại 2.2.5.1 Đặc điểm Ngữ dụng lời điều chỉnh hội thoại Thật cần thiết phân tích ngữ cảnh hội thoại, biểu thức ngữ vi, cách phân loại hành vi tại lời của Searle's (1969) và nguyên tắc hợp tác của (Grice, 1975) để tìm được những mục đích giao tiếp của người đối thoại 2.2.5.2 Đặc điểm Ngữ nghĩa lời điều chỉnh hội thoại Đặc điểm ngữ nghĩa của lời điều chỉnh hội thoại là những nghĩa biểu hiện thông qua cấu trúc chuyển tác Halliday (1994) (2004) đã đề cập những tham tố của vai nghĩa Dựa vào nghiên cứu đầy đủ, chi tiết của Halliday (2004), Downing (2015) đã phân loại tham tố và các vai nghĩa Diễn trình vật chất có những tiểu cấu trúc với những vai nghĩa sau: (1) Tác nhân + Diễn trình diễn + Chu cảnh (2) Tác nhân+ HÀNH ĐỘNG + Vật bị ảnh hưởng (+ chu cảnh) (3) Tác nhân + HÀNH ĐỘNG + phạm vi (+chu cảnh.) (3) Tác nhân + Khiến thể + Vật bị ảnh hưởng + Thuộc tính kết quả (+ Chu cảnh.) (4) Tác nhân + CHUYỂN THỂ + Vật bị ảnh hưởng + người nhận (+ (chu cảnh.) Diễn trình tinh thần có những tiểu cấu trúc với những vai nghĩa sau: (1) Nghiệm thể + Diễn trình NHẬN THỨC + Hiện tượng (+ Chu cảnh.) (2) Nghiệm thể + THỤ THỂ + Hiện tượng (+Chu cảnh.) (3) Nghiệm thể + ẢNH HƯỞNG + Hiện tượng (+ Chu cảnh.) (4) Nghiệm thể + MONG ƯỚC + Hiện tượng (+ Chu cảnh.) Diễn trình quan hệ có những tiểu cấu trúc với những vai nghĩa sau: (1) Người nhận diện + NHẬN DIỆN + Vật được nhận diện (+ Chu cảnh.) (2) Khách thể + Diễn trình THUỘC TÍNH+ Tḥc tính (+ Chu cảnh.) (3) Khách thể + CHU CẢNH + Chu cảnh (+ Chu cảnh.) (4) Khách thể/Người sở hữu + SỞ HỮU + thuộc tính/vật được sở hữu + Chu cảnh.) Diễn trình Nói có những tiểu cấu trúc với những vai nghĩa sau: (1a) Người nói + Diễn trình NÓI NĂNG + Người được nói (+Chu cảnh.) (1b) Người nói + Diễn trình NÓI NĂNG + Người được nói + Người nhận (+Chu cảnh.) Diễn trình Hành vi có những tiểu cấu trúc với những vai nghĩa sau: (1a) Người thực hiện hành vi + Diễn trình HÀNH VI (+ Chu cảnh.) (1b) Người thực hiện hành vi + Diễn trình HÀNH VI + Hiện tượng (+ Chu cảnh.) Diễn trình Tồn tại có những tiểu cấu trúc với những vai nghĩa sau: (1a) Diễn trình TỒN TẠI + Vật tồn tại (1b) (chu cảnh vị trí)+ Diễn trình TỒN TẠI + Vật tồn tại (+chu cảnh vị trí) 2.2.5.3 Đặc điểm Ngữ pháp lời điều chỉnh hội thoại Nghiên cứu này sử dụng cách phân loại của Downing (2015) về đặc điểm ngữ pháp của câu Downing (2015) chia mệnh đề thành các loại: mệnh đề xác định và không xác định, mệnh đề độc lập và phụ thuộc, mệnh đề phụ thuốc xác định; nhóm danh từ, động từ, tính từ, trạng từ Từ được chia thành hai nhóm: nhóm mở (gồm danh từ, động từ, tính từ, trạng từ) và nhóm đóng (gồm giới từ, đại từ, mạo từ) Downing (2015, tr.17) chia các thành phần ngữ pháp của mệnh đề gồm 10 loại như: Chủ ngữ (S) mà được nhận diện là cụm danh từ (Nominal Group), vị từ (P) được nhận diện là VG, tân ngữ trực tiếp (O), tân ngữ gián tiếp (IO), bổ ngữ chủ ngữ (Cs), bổ ngữ tân ngữ (Co), bổ ngữ vị trí/mục đích (Cloc), bổ ngữ hoàn cảnh (A), bổ ngữ quan điểm (A), bổ ngữ liên kết (A) Các đặc điểm ngữ pháp của lời điều chỉnh hội thoại cũng được mô tả với những thủ thuật ngữ pháp (syntactic techniques) sử dụng lại, thay thế, chèn, thêm 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Schegloff và cộng sự (1977) Liebscher & Dailey-O’Cain (2003) Rylander (2004) Rabab’Ah Abuseileek (2012) Simpson, Rebecca, Eisenchlas, Susana, Haugh, Michael (2013) Quan and Zheng (2012) Hidayah (2015) Mabruroh (2017) nghiên cứu chức của lời điều chỉnh hội thoại Đặc điểm ngữ nghĩa của lời điều chỉnh hội thoại cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Mazeland và cộng sự (2001) Mazeland và cộng sự (2001) Saldert và cộng sự (2014) Đặc điểm ngữ pháp cũng được quan tâm nghiên cứu bới Schegloff (1979) Barbara & Jasperson (1996) Fox, Hayashi & Jasperson (1996); Barbara (2009); Quan (2015) Nguyễn Đức Dân (1998); Diệp Quang Ban (2012); Nguyễn Thị Mai Hữu (2010); Hạ Kiều Phương, Hoàng Trà My (2017) CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp định tính, định lượng, miêu tả, đối chiếu được sử dụng 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 3.2.1.1 Nguồn Dữ liệu Dữ liệu nghiên cứu là các đoạn hội thoại thu thập từ phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt từ những năm 1990 đến 2017 Dữ liệu 10 tiếng Anh gồm 23 bộ phim truyền hình tiếng Anh vì phim có nhiều hội thoại chứa lời điều chỉnh phim truyền hình tiếng Việt Dữ liệu tiếng Việt gồm 39 bộ phim truyền hình Việt Nam 3.2.1.2 Mẫu nghiên cứu a Tiêu chuẩn mẫu nghiên cứu Hội thoại có lời điều chỉnh từ phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt được chọn ngẫu nhiên để xem Mẫu gồm hoặc yếu tố tiền điều chỉnh (pre-repair), điều chỉnh (repair) điều chỉnh, sau điều chỉnh (post-repair) hoặc điều chỉnh (repair) được thu thập vì sau điều chỉnh (post-repair) không có người tham gia hội thoại hoàn thành lượt lời của họ bằng cách khỏi, gật đầu…hay nhìn ngồi mà khơng nói b Mơ tả Mẫu Mẫu gồm những hội thoại có lời điều chỉnh từ phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt c Quy trình lấy Mẫu Sau thu thập 500 hội thoại mỗi ngôn ngữ thì dùng các lý thuyết về đặc điểm ngôn ngữ, có 372 trích đoạn hội thoại tiếng Anh 23 phim truyền hình và 385 trích đoạn hội thoại tiếng Việt 39 phim truyền hình có lời điều chỉnh bao gồm những đặc điểm ngôn ngữ mới được chọn lựa Trong 372 hội thoại tiếng Anh, có 110 hội thoại có lời tự điều chỉnh và 262 hội thoại có lời điều chỉnh từ phía người nói thứ hai Trong 385 hội thoại tiếng Việt, có 59 hội thoại có lời tự điều chỉnh và 326 hội thoại có lời điều chỉnh từ phía người nói thứ hai d Quy trình thu thập Mẫu Trang mạng subscene.com được sử dụng để tìm tựa đề phim tiếng Anh Phần mềm VLC được sử dụng để phát các bộ phim Các hội thoại được đánh máy Tất cả hội thoại có lời tự điều chỉnh và lời 11 điều chỉnh từ phía người nói thứ hai được thu thập Phần mềm Excel 2010 được sử dụng để phân tích và tính toán dữ liệu 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu 3.2.1 Phân tích mơ tả Phân tích mô tả được sử dụng để mô tả các đặc điểm ngữ dụng, ngữ nghĩa, ngữ pháp của lời điều chỉnh 3.2.2 Phân tích đối chiếu Phân tích đới chiếu được sử dụng để tìm các điểm tương đồng, khác biệt giữa các đặc điểm ngữ dụng, ngữ nghĩa và ngữ pháp của các lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt 3.3 Phương pháp mã hóa liệu 3.3.3.1.Mã hóa theo loại điều chỉnh 3.3.3.2.Mã hóa theo đặc điểm ngữ dụng 3.3.3.3.Mã hóa theo vi phạm nguyên tắc hợp tác 3.3.3.4.Mã hóa theo đặc điểm ngữ pháp 3.3.3.5.Mã hóa theo đặc điểm ngữ pháp 3.4 Khung phân tích Phân tích diễn ngơn Ngữ cảnh Hợi thoại Giao dịch Trao đổi Lượt lời Lượt lời Hành động Phát ngôn Hành động Phát ngôn Lời điều chỉnh (Schegloff) Ngữ dụng (Searle, Grice) Hội thoại Anh HT Việt Ngữ nghĩa (Halliday & Downing) HT Anh HT Việt Ngữ pháp (Halliday & Downing) HT Anh HT Việt 12 3.5 Độ tin cậy Tính giá trị 3.5.1 Độ tin cậy Dữ liệu gồm 372 trích đoạn hội thoại phim truyền hình tiếng Anh 385 trích đoạn hội thoại phim truyền hình tiếng Việt được chọn dựa vào các tiêu chí chọn mẫu Đặc điểm ngữ dụng được phân tích dựa vào ngữ cảnh hợi thoại, ngun tắc hợp tác của Grice (1975), biểu thức ngữ vi hàm ý, phân loại hành vi tại lời của Searle (1969) Đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ dụng của lời điều chỉnh được phân tích quan điểm ngữ pháp chức của Halliday (1994) và được Downing (2015) hiện thực hóa các cấu trúc ngữ pháp và các tham tố vai nghĩa 3.5.2 Tính giá trị Các đặc điểm ngơn ngữ của lời điều chỉnh hội thoại phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt được phân tích, miêu tà, so sánh và đối chiếu dựa khung lý thuyết được chọn từ đầu đến cuối nghiên cứu CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA LỜI ĐIỀU CHỈNH TRONG HỘI THOẠI PHIM TRUYỀN HÌNH TIẾNG ANH (HTTA) VÀ TIẾNG VIỆT (HTTV) 4.1 Đặc điểm ngữ dụng lời điều chỉnh 4.1.1 Đặc điểm ngữ dụng lời tự điều chỉnh HTTA Bảng 4.1 Chức ngữ dụng lời tự điều chỉnh HTTA TT Chức Tần suất Phần trăm Biểu hiện 69 63% Biểu cảm 41 37% Tổng cộng 110 100% Phân tích cho thấy ngữ cảnh mà người nói (S) không thể tìm từ đúng để diễn đạt ý của mình hoặc trường hợp vi phạm 13 phương châm về lượng, về thể cách Grice (1975) đề cập, (S) mới dùng tự điều chỉnh để giải thích, khẳng định hoặc cung cấp thêm thông tin Bên cạnh những chức trực tiếp, ngữ cành hội thoại cũng cho thấy tự điều chỉnh có chức gián tiếp mà Searle (1969) phân loại Người nói dùng tự điều chỉnh để diễn đạt lúng túng, ngạc nhiên, hoảng hốt hay lo lắng.Dữ liệu cho thấy người nói (63%) sử dụng tự điều chỉnh cho những chức trực tiếp 37% người nói sử dụng tự điều chỉnh cho những chức gián tiếp 4.1.2 Chức ngữ dụng lời tự điều chỉnh HTTV Bảng 4.2 Chức ngữ dụng lời tự điều chỉnh HTTV TT Chức Biểu hiện Tần suất Phần trăm 27 46% Biểu cảm 32 54% Tổng cộng 59 100% Phân tích cho thấy rằng người nói (S) dùng tự điều chỉnh để giải thích thơng tin, khẳng định thêm thông tin Bên cạnh những chức trực tiếp, Người nói dùng tự điều chỉnh để diễn đạt lúng túng, ngạc nhiên, tức giận hay lo lắng 4.1.3 Tương đồng Khác biệt 4.1.3.1 Tương đồng Cả người nói tiếng Anh và tiếng Việt dùng tự điều chỉnh để giải thích thơng tin, khẳng định thơng tin, thêm thông tin họ vi phạm phương châm về nguyên tắc hợp tác phương châm về lượng, về thể cách Grice (1975) đề cập, Họ cũng dùng tự điều chỉnh để diễn đạt những cảm xúc lúng túng, ngạc nhiên, hoảng hốt, tức giận hay lo lắng 4.1.3.2 Khác biệt Trước hết, người nói HTTV dùng tự điều chỉnh để thực hiện chức Biểu đạt Biểu cảm Thứ hai, người nói 14 HTTA dùng tự điều chỉnh để biểu lộ sự hoảng hớt người nói HTTV dùng tự điều chỉnh để biểu lộ sự tức giận 4.2 Đặc điểm ngữ dụng lời điều chỉnh người nói thứ hai 4.2.1 Chức ngữ dụng lời điều chỉnh người nói thứ hai HTTA Bảng 4.3 Chức ngữ dụng lời điều chỉnh người nói thứ hai HTTA TT Chức Tần suất Phần trăm Biểu hiện 209 80% Biểu cảm 53 20% 262 100% Tổng cộng Người nói (S1) HTTA dùng điều chỉnh để giải thích thơng tin, để u cầu giải thích thông tin, để yêu cầu khẳng định thông tin mà họ vừa nghe, để yêu cầu thêm thông tin Ngữ cảnh hội thoại cũng cho thấy S1 cũng dùng điều chỉnh với chức gián tiếp bộc lộ cảm xúc lúng túng, ngạc nhiên, hoảng hốt lo lắng Dữ liệu cho thấy 80% người nói thứ hai sử dụng điều chỉnh cho những chức trực tiếp 20% người nói thứ hai sử dụng điều chỉnh cho những chức gián tiếp 4.2.2 Chức ngữ dụng lời điều chỉnh người nói thứ hai HTTV Bảng 4.4 Chức ngữ dụng lời điều chỉnh người nói thứ hai HTTV TT Chức Biểu hiện 138 42% Biểu cảm 188 58% 326 100% Tổng cộng Tần suất Phần trăm S1 HTTV dùng điều chỉnh để yêu cầu khẳng định thông tin, yêu cầu thêm thơng tin, u cầu giải thích thơng tin Ngữ cảnh hội 15 thoại cũng cho thấy S1 cũng dùng điều chỉnh với chức gián tiếp bộc lộ cảm xúc lúng túng, ngạc nhiên, hoảng hốt, lo lắng tức giận Dữ liệu cho thấy 58% người nói thứ hai sử dụng điều chỉnh cho những chức gián tiếp 42% người nói thứ hai sử dụng điều chỉnh cho những chức trực tiếp 4.2.3 Tương đồng Khác biệt 4.2.3.1 Tương đồng Cả người nói trích đoạn HTTA và HTTV dùng điều chĩnh cho hai chức Biểu Biểu đạt Với chức Biểu hiện, S1 dùng điều chỉnh để yêu cầu khẳng định thông tin, yêu cầu thêm thông tin, yêu cầu giải thích thơng tin Ngồi ra, S1 dùng điều chỉnh với chức gián tiếp bộc lộ cảm xúc lúng túng, ngạc nhiên, hoảng hốt lo lắng 4.2.3.2 Khác biệt S1 HTTV dùng điều chỉnh để thực hiện nhiều chức Biểu cảm chức Biểu đạt Sự khác biệt này cho thấy người Việt không thể che giấu cảm xúc thật giao tiếp Hơn nữa, nó cũng thể hiện nét văn hóa của người Việt là thể hiện thái độ qua ngôn ngữ Tiếng Anh có nhiều từ đồng âm, vì vậy nếu S1 vi phạm phương châm về lượng và thể cách thì phát ngôn của họ gây cho người nghe hiểu nhầm Vì vậy, S1 HTTA dùng điều chỉnh để thực hiện nhiều chức Biểu đạt chức Biểu cảm 4.3 Tiểu kết Phân tích cho thấy người nói (S S1) HTTA HTTV dùng điều chỉnh để yêu cầu giải thích thông tin, khẳng định thông tin, yêu câu thêm thông tin Ngoài họ cũng dùng điều chỉnh cho những chức gián tiếp 16 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA LỜI ĐIỀU CHỈNH TRONG HỢI THOẠI PHIM TRÙN HÌNH TIẾNG ANH (HTTA) VÀ TIẾNG VIỆT (HTTV) 5.1 Đặc điểm ngữ nghĩa lời tự điều chỉnh HTTA Bảng 5.1 Đặc điểm ngữ nghĩa lời tự điều chỉnh HTTA TT Diễn trình Tần suất Phần trăm Diễn trình quan hệ 41 37% Diễn trình vật chất 36 33% Diễn trình tinh thần 25 23% Diễn trình nói 06 5% Diễn trình tồn tại 02 2% Diễn trình hành vi 0 110 100% Tổng cộng Phân tích cho thấy S HTTA tự điều chỉnh loại diễn trình với nhiều tham tố ngữ nghĩa cấu trúc chuyển tác, tùy thuộc vào chức của điều chỉnh Ngoại trừ diễn trình quan hệ, S điều chỉnh các tham tố ngữ nghĩa để khẳng định thông tin và cung cấp thêm thông tin Bớn diễn trình còn lại diễn trình vật chất, tinh thần, nói năng, tồn tại, S điều chỉnh các tham tố ngữ nghĩa để khẳng định thông tin và giải thích thông tin 5.2 Đặc điểm ngữ nghĩa lời tự điều chỉnh HTTV Bảng 5.2 Đặc điểm ngữ nghĩa lời tự điều chỉnh HTTV TT Diễn trình Tần suất Phần trăm Diễn trình quan hệ 28 48% Diễn trình vật chất 15 25% Diễn trình tinh thần 11 19% Diễn trình nói 03 5% 17 Diễn trình tồn tại 02 3% Diễn trình hành vi 0 Tổng cộng 59 100% Phân tích cho thấy S HTTA tự điều chỉnh loại diễn trình với nhiều tham tố ngữ nghĩa cấu trúc chuyển tác, tùy thuộc vào chức của điều chỉnh S điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa loại diễn trình để khẳng định thông tin Trong số đó, S tự điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa diễn trình tinh thần, vật chất nói để khẳng định thơng tin và biểu lộ cảm xúc S cũng tự điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa diễn trình quan hệ, tinh thần nói để giải thích thơng tin 5.2.6 Tương đồng Khác biệt 5.2.6.1 Tương đồng Thứ nhất, cả S HTTA và HTTV dùng tự điều chỉnh diễn trình: vật chất, tinh thần, quan hệ, nói và tồn tại Thứ hai, diễn trình quan hệ, cả S HTTA và HTTV đều điều chỉnh cùng tham tố ngữ nghĩa người nhận diện vật nhận diện để giải thích thơng tin Trong diễn trình vật chất, S cùng điều chỉnh tham tố tác nhân, hành động, vật bị ảnh hưởng để khẳng định thông tin bộc lộ cảm xúc Trong diễn trình tinh thần, S cùng điều chỉnh tham tố khách thể, tượng, mong ước để khẳng định thông tin và bộc lộ cảm xúc Trong diễn trình nói năng, S cùng điều chỉnh tham tớ người nói để khẳng định thơng tin và bợc lợ cảm xúc, tham tớ nói để giải thích thơng tin Trong diễn trình tờn tại, S cùng điều chỉnh tham tố vật tồn 5.2.6.2 Khác biệt Thứ nhất, số trường hợp tự điều chỉnh HTTA cao tự điều chỉnh HTTV Thứ hai, S hai ngôn ngữ điều chỉnh một số tham tố ngữ nghĩa khác cùng diễn trình 18 5.3 Đặc điểm ngữ nghĩa lời điều chỉnh người nói thứ hai (S1) HTTA Bảng 5.3 Diễn trình ngữ nghĩa lời điều chỉnh S1 HTTA TT Diễn trình Tần suất Phần trăm Diễn trình quan hệ 88 31% Diễn trình vật chất 82 34% Diễn trình nói 61 23% Diễn trình tinh thần 29 11% Diễn trình tờn tại 02 1% Diễn trình hành vi 0 262 100% Tổng cộng Phân tích cho thấy S HTTA tự điều chỉnh loại diễn trình với nhiều tham tố ngữ nghĩa cấu trúc chuyển tác, tùy thuộc vào chức của điều chỉnh Với diễn trình quan hệ, S1 điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa để khẳng định thông tin, bộc lộ cảm xúc, yêu cầu thêm thơng tin u cầu giải thích thơng tin Với diễn trình vật chất, S1 điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa để yêu cầu khẳng định thông tin bộc lộ cảm xúc Với diễn trình nói năng, S1 điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa để yêu cầu khẳng định thông tin, bộc lộ cảm xúc và để u cầu giải thích thơng tin Với diễn trình tồn tại, S1 điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa để yêu cầu khẳng định thông tin bộc lộ cảm xúc 5.4 Đặc điểm ngữ nghĩa lời điều chỉnh người nói thứ hai (S1) HTTV Bảng 5.4 Đặc điểm ngữ nghĩa lời điều chỉnh S1 HTTV TT Diễn trình Tần suất Phần trăm Diễn trình quan hệ 109 33% Diễn trình nói 97 30% Diễn trình vật chất 81 25% 19 Diễn trình tinh thần 37 11% Diễn trình tờn tại 1% Diễn trình hành vi 0 326 100% Tổng cộng Phân tích cho thấy S HTTA tự điều chỉnh loại diễn trình với nhiều tham tố ngữ nghĩa cấu trúc chuyển tác, tùy thuộc vào chức của điều chỉnh Với diễn trình quan hệ, S1 điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa để khẳng định thông tin bộc lộ cảm xúc, để yêu cầu thêm thông tin bộc lộ cảm xúc, để u cầu giải thích thơng tin Với diễn trình nói năng, S1 điều chỉnh tham tớ ngữ nghĩa để yêu cầu thêm thông tin bộc lộ cảm xúc Với diễn trình vật chất, S1 điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa và cấu trúc ngữ nghĩa để yêu cầu khẳng định thông tin bộc lộ cảm xúc Với diễn trình tinh thần, S1 điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa và cấu trúc ngữ nghĩa để yêu cầu khẳng định thông tin bộc lộ cảm xúc, để yêu cầu thêm thông tin bộc lộ cảm xúc Với diễn trình tồn tại, S1 điều chỉnh tham tố ngữ nghĩa tồn để yêu cầu khẳng định thông tin 5.4.6 Tương đồng Khác biệt 5.4.6.1 Tương đồng Thứ nhất, S1 HTTA và HTTV đều sử dụng điều chỉnh diễn trình diễn trình vật chất, quan hệ, tinh thần, nói tồn Downing (2015) đã phân loại Thứ hai, diễn trình quan hệ, S1 HTTA và HTTV điều chỉnh một số tham tố ngữ nghĩa để yêu cầu khẳng định thông tin, yêu cầu cung cấp thêm thông tin biểu lộ cảm xúc Trong diễn trình vật chất, S1 điều chỉnh một số tham tố và cấu trúc ngữ nghĩa để yêu cầu khẳng định thông tin biểu lộ cảm xúc Trong diễn trình tinh thần, S1 hai ngôn ngữ điều chỉnh tham tố yêu cầu khẳng định thơng tin Trong diễn trình tồn tại, S1 hai ngôn ngữ điều chỉnh tham tố yêu cầu khẳng định 20 thông tin Cuối cùng, cả S1 HTTA và HTTV không điều chỉnh tham tố nào ở diễn trình hành vi 5.4.6.2 Khác biệt Thứ nhất, số trường hợp S1 HTTV (326) nhiều số trường hợp S1 HTTA (262) Thứ hai, tham tố ngữ nghỉa được điều chỉnh một số diễn trình khác mục đích giao tiếp khác CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA LỜI ĐIỀU CHỈNH TRONG HỘI THOẠI PHIM TRUYỀN HÌNH TIẾNG ANH (HTTA) VÀ TIẾNG VIỆT (HTTV) 6.1 Đặc điểm ngữ pháp lời tự điều chỉnh HTTA Bảng 6.1 Đặc điểm ngữ pháp lời tự điều chỉnh HTTA HTTA Đặc điểm ngữ pháp TT Tần suất Phần trăm Tự điều chỉnh bắt đầu sau cụm danh từ 69 63% Tự điều chỉnh bắt đầu sau mệnh đề 27 24% Tự điều chỉnh bắt đầu sau cụm động từ 13 12% Tự điều chỉnh bắt đầu sau cụm giới từ 01 1% 110 100% Tổng cộng Kết quả cho thấy có 69 trường hợp S dùng tự điều chỉnh sau cụm danh từ và mệnh đề có 14 trường hợp dùng tự điều chỉnh sau cụm giới từ và cụm động từ S muốn giải thích hoặc thêm thông tin về những điều họ vừa nói nên họ tập trung vào cụm danh từ hoặc mệnh đề để điều chỉnh S tiếng Anh dùng kỹ thuật điều chỉnh lặp lại nhiều Hơn thế nữa, S tiếng Anh có xu hướng lặp lại từ chức thay Tương tự, từ nội dung có thể gây nhiều rắc rối cho người nói nên họ thường dùng thủ thuật điều chỉnh thay 6.2 Đặc điểm ngữ pháp lời tự điều chỉnh HTTV 21 Bảng 6.2 Đặc điểm ngữ pháp lời tự điều chỉnh HTTV HTTV Đặc điểm ngữ pháp TT Tần suất Phần trăm Tự điều chỉnh bắt đầu sau cụm danh từ 45 76.3% Tự điều chỉnh bắt đầu sau cụm động từ 09 15.3% Tự điều chỉnh bắt đầu sau mệnh đề 03 5% Tự điều chỉnh bắt đầu sau cụm giới từ 02 3.4% 59 100% Tổng cộng Kết quả cho thấy có 45 trường hợp S dùng tự điều chỉnh sau cụm danh từ và 09 trường hợp S dùng tự điều chỉnh sau cụm động từ có 02 trường hợp S dùng tự điều chỉnh sau cụm giới từ Người nói Việt dùng thủ thuật điều chỉnh ;ặp lại thay Tuy nhiên, với điều chỉnh sau cụm danh từ, người nói Việt có khuynh hướng lặp lại từ chức năng, đặc biệt đại từ chủ ngữ với tỷ lệ cao Họ cũng thay thế từ nội dung, đặc biệt cụm danh từ nhiều 6.2.5 Tương đồng Khác biệt 6.2.5.1 Tương đồng Thứ nhất, cả S trích đoạn HTTA và HTTV dùng tự điều chỉnh sau cụm danh từ và mệnh đề tự điều chỉnh sau cụm động từ và cụm giới từ Cả người nói tiếng Anh và tiếng Việt dùng thủ thuật điều chỉnh lặp lại thay thế, đặc biệt lặp lại đại từ chủ ngữ 6.2.5.2 Khác biệt Thứ nhất, số trường hợp tự điều chỉnh HTTA (110) số trường hợp tự điều chỉnh HTTV (59).Thứ hai, người nói tiếng Anh dùng thủ thuật lặp lại chủ ngữ và tân ngữ trực tiếp người nói tiếng Việt dùng thủ thuật lặp lại đại từ chủ ngữ và thay thế cụm danh từ làm tân ngữ trực tiếp hoặc từ nội dung với tỷ lệ cao 22 Thứ ba, HTTA, có 27 trường hợp tự điều chỉnh với thủ thuật lặp lại, thay thế mệnh đề HTTA 03 trường hợp tự điều chỉnh với thủ thuật thay thế mệnh đề HTTV Kết quả này HTTA, S vừa phát ngôn cụm danh từ + cụm động từ rồi dừng lại, sau đó mới hoàn thành phát ngôn Trong vài tình huống, người nói tiếng Anh nói mệnh đề xác định rồi họ thay thế bằng mệnh đề khác nhằm tạo phát ngôn rõ ràng 6.3 Đặc điểm ngữ pháp lời điều chỉnh người nói thứ hai (S1) HTTA Bảng 6.3 Đặc điểm ngữ pháp lời điều chỉnh S1 HTTA TT HTTA Đặc điểm ngữ pháp Tần suất Phần trăm Điều chỉnh bắt đầu sau mệnh đề 120 45% Điều chỉnh bắt đầu sau cụm danh từ 102 39% Điều chỉnh bắt đầu sau cụm động từ 28 11% Điều chỉnh bắt đầu sau cụm giới từ 08 3% Điều chỉnh bắt đầu sau cụm tính từ 04 2% Tổng cộng 262 100% Kết quả cho thấy 222 trường hợp (gần 85%) S1 dùng điều chỉnh sau cụm danh từ và mệnh đề Chỉ có 40 trường hợp (hơn 15%)dùng điều chỉnh sau cụm động từ, cụm tính từ và cụm giới từ Tuy nhiên, tùy vào mục đích giao tiếp, người nói tiếng Anh dùng thủ thuật điều chỉnh lặp lại và thay thế với cùng tỷ lệ vì họ muốn yêu cầu khẳng định thông tin, thêm thông tin, giải thích hoặc bộc lộ cảm xúc 6.4 Đặc điểm ngữ pháp lời điều chỉnh người nói thứ hai (S1) HTTV Bảng 6.4 Đặc điểm ngữ pháp lời điều chỉnh S1 HTTV 23 TT HTTV Đặc điểm ngữ pháp Tần suất Phần trăm Điều chỉnh bắt đầu sau mệnh đề 150 46% Điều chỉnh bắt đầu sau cụm danh từ 100 31% Điều chỉnh bắt đầu sau cụm động từ 54 16% Điều chỉnh bắt đầu sau cụm tính từ 22 7% Tổng cộng 326 100% Kết quả cho thấy 250 trường hợp (77%) S1 dùng điều chỉnh sau cụm danh từ và mệnh đề có 76 trường hợp (23%) dùng điều chỉnh sau cụm động từ và cụm tính từ Người nói Việt dùng thủ thuật thay thế lặp lại, đặc biệt họ điều chỉnh sau cụm danh từ hoặc mệnh đề Phân tích ngữ cảnh người nói Việt dùng thủ thuật thay thế sau cụm danh từ hay mệnh đề để yêu cầu thêm thông tin và bộc lộ cảm xúc 6.4.5 Tương đồng Khác biệt 6.4.5.1 Tương đồng Cả S1 HTTA và HTTV dùng điều chỉnh sau cụm danh từ và mệnh đề: 222 trường hợp HTTA (gần 85%) và 250 trường hợp HTTV (77%) 40 trường hợp (hơn 15%) S1 HTTA dùng điều chỉnh sau cụm động từ, tính từ, giới từ và 76 trường hợp (23%) S1 HTTV dùng điều chỉnh sau cụm động từ, tính từ 6.4.5.2 Khác biệt Thứ nhất, số lượng điều chỉnh HTTV (326 trường hợp) cao số lượng điều chỉnh HTTA (262 trường hợp) Thứ hai, người nói Việt dùng thủ thuật thay thế lặp lại, đặc biệt sau cụm danh từ hay mệnh đề Phân tích ngữ cảnh người nói Việt dùng thủ thuật thay sau cụm danh từ hay mệnh đề để yêu cầu thông tin và bộc lộ cảm xúc.Trái lại S1 HTTA dùng cả thủ thuật thay thế và lặp lại với tỷ lệ giống vì tùy thuộc vào mục đích giao tiếp, 24 họ có thể dùng 02 thủ thuật điều chỉnh này để yêu cầu khẳng định thông tin, thêm thông tin, giải thích hoặc bộc lộ cảm xúc.Thứ ba, S1 HTTV không dùng điều chỉnh sau cụm giới từ vì S1 thường hoàn thành ý tưởng phát ngôn ở lượt lời của họ 6.5 Tiểu kết Nghiên cứu cả S S1 HTTA và HTTV dùng tự điều chỉnh và điều chỉnh sau cụm danh từ, mệnh đề với tỷ lệ cao so với cụm động từ, tính từ, giới từ Không có điều chỉnh sau cụm giới từ HTTV Bên cạnh đó, cả S S1 HTTA HTTV dùng thủ thuật lặp lại thay thế họ dùng tự điều chỉnh Tuy nhiên, S1 HTTA dùng cả thủ thuật lặp lại và thay thế cùng tỷ lệ họ dùng điều chỉnh S1 HTTV dùng thủ thuật thay thế CHƯƠNG KẾT LUẬN 7.1 Kết luận Kết quả cho thấy có mối quan hệ gần của ba đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng, ngữ nghĩa, ngữ pháp S S1 dùng lời điều chỉnh 7.2 Ứng dụng Nghiên cứu có thể là nguồn ủng hộ cho việc dạy và học kỹ nói tiếng Anh và tiếng Việt Nó cũng có thể là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc biên soạn bài giảng, sách, tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài 7.3 Hạn chế đề tài đề xuất nghiên cứu khác Nghiên cứu về lời điều chỉnh với những đặc điểm âm vị học hoặc từ nhửng đoạn hội thoại thật hoặc điều chỉnh khơng lời CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Minh Hạnh, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2015) Positions and strategies of self-repair in English and Vietnamese conversations Journal of Science and Technology of Danang University 25 No 12 (97), Vol 100-104 Nguyễn Thị Minh Hạnh, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2016) Strategies and functions of other-repair in English and Vietnamese conversations Journal of Science and Technology of Danang University No (103), 63-66 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Minh Hạnh (2016) Điều chỉnh khúc mắc lời thoại từ phim truyền hình Việt Nam: Một cách tiếp cận ngữ dụng học Ngôn ngữ đời sống, Số 11 (253) 33-37 Nguyễn Thị Minh Hạnh (2017) Chiến lược điều chỉnh khúc mắc người nghe thực hiện lời thoại phim Tiếng Anh Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh lần thứ 1, Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội, 163-169 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Minh Hạnh (2017) Identifying Repair Strategies in English Film Conversations and Suggestions for Application in Teaching Verbal Interaction Skill NVU Journal of Foreign Studies Vol 33, No 110-121 Nguyễn Thị Minh Hạnh (2019) Pragmatic functions of selfrepair in conversations from Vietnamese television films Journal of Inquiry into Languages and Culture Vol.3, No.2 157-166 ... tiếng Anh và tiếng Việt gì? Những đặc điểm ngữ nghĩa của lời điều chỉnh hội thoại phim truyền hình tiếng Anh và tiếng Việt gì? Những đặc điểm ngữ pháp của lời điều. .. chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt - So sánh và đối chiếu lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt để tìm tương đồng và khác biệt giữa lời điều chỉnh hội thoại. .. đặc điểm ngữ dụng, ngữ nghĩa và ngữ pháp của lời điều chỉnh hội thoại tiếng Anh và tiếng Việt - Phân tích và làm rõ các đặc điểm ngôn ngữ được nhận diện lời điều

Ngày đăng: 18/12/2021, 06:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan