COVID19 VÀ NGUY CƠ LẠM PHÁT QUAY TRỞ LẠI

20 13 0
COVID19 VÀ NGUY CƠ LẠM PHÁT QUAY TRỞ LẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11119511 COVID-19 VÀ NGUY CƠ LẠM PHÁT QUAY TRỞ LẠI1 Bối cảnh Bất chấp dịch bệnh COVID-19 diễn phức tạp khắp nơi giới, lạm phát có dấu hiệu tăng tốc nhiều quốc gia, Hoa Kỳ Anh Dưới góc nhìn kinh tế học vĩ mô, nhà kinh tế xem lạm phát tăng tốc tín hiệu kinh tế nóng lên bên cạnh tốc độ tăng trưởng đưa GDP tiến đến mức tiềm thông qua thước đo hố cách sản lượng Do vậy, Hoa Kỳ phải tay can thiệp trước tình hình xấu Chính sách thắt chặt tài khóa tiền tệ Hoa Kỳ điều chỉnh sớm dự kiến Cả hai khả lạm phát tăng tốc hay/và Fed tăng lãi suất đẩy tồn giới vào tình khó khăn ngày chồng chất Bên cạnh đó, kiệt sức người tiêu dùng doanh nghiệp phải chống chọi với đại dịch chưa có dấu hiệu thuyên giảm biến chủng virus kế hoạch tiêm vắc xin gián đoạn nguồn cung thiếu thốn nước phát triển thị trường làm nguy khốn tình hình Kinh nghiệm liệu thực tế cho thấy xuất phát từ số diễn biến sách nới lỏng mức tài khóa tiền tệ tồn cầu nợ quốc gia (cả khu vực công tư nhân) tăng cao kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 đến cộng thêm sách giải cứu đại dịch COVID-19 gây cho phía cầu phía cung; cú sốc cung tiêu cực (giá nguyên nhiên liệu tăng, giá lương thực thực phẩm, đứt gãy chuỗi cung ứng, thắt cổ chai phía cung, yếu tố lạm phát kỳ vọng…); phản ứng chập chờn, bấp bênh phía cầu nhằm hồi phục kinh tế sau lần kiềm chế thành công đại dịch tạo xu hướng bất định phía trước Hệ dẫn đến số hệ lụy, là: (1) "hiệu ứng tràn lạm phát" (từ nước lớn) xuất cộng hưởng với lạm phát nước; (2) tình trạng bất ổn vĩ mơ, chí dạng khủng hoảng nợ - đình lạm (stagflation debt crisis) xảy thập niên 1970 1980 quay lại lúc nào; (3) dòng vốn tháo chạy khỏi nước phát triển thị trường (EMEs) tín hiệu/khả Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) tăng lãi suất sớm dự kiến Bài tổng hợp Châu Văn Thành, giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Email: thanhcv@ueh.edu.vn ; dùng cho giảng dạy nghiên cứu Ngày 27/07/2021 1 lOMoARcPSD|11119511 Các nước phát triển kinh tế thị trường (EMEs), có Việt Nam cần chuẩn bị điều nhằm hạn chế tác động xảy ra? Lạm phát Hoa Kỳ đà tăng tốc Các nhà kinh tế thường ví von “Hoa Kỳ hắt hơi, giới bị cảm lạnh”2 Lạm phát Hoa Kỳ tiếp tục đà tăng tốc3 (xem Hình 1), khả Fed tăng lãi suất nhanh sớm dự kiến hồn tồn xảy Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ nhìn nhận lạm phát tạm thời4 Hình 1: Chỉ số giá tiêu dùng Hoa Kỳ dà tăng tốc5 “When the United States sneezes, the rest of the world may catch a cold” Giá tiêu dùng tháng 6/2021 tăng 5% 5,4% so kỳ năm trước Trong họp tháng 6/2021, Ủy Ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) ước tính lạm phát giá tiêu dùng cá nhân (PCI) năm 2021 3,4%, cao điểm phần trăm so mức trung vị dự báo vào tháng 3, gấp đôi mức dự báo vào tháng 6/2020 Dù vậy, họp tháng 7, Fed cho trạng thái thời lạm phát dần ổn định trở lại (Xem thêm https://apnews.com/article/inflation-health-coronavirus-pandemic3 business-6e7c813472a3eb706e0cdafe305c1477) Xem: Fed’s Powell says high inflation temporary, will ‘wane’, June 23, 2021 by Christopher Rugaber https://apnews.com/article/inflation-health-coronavirus-pandemic-business6e7c813472a3eb706e0cdafe305c1477 Nguồn: Jeff Cox, Consumer prices jump 5% in May, fastest pace since the summer of 2008 https://www.cnbc.com/2021/06/10/cpi-may-2021.html lOMoARcPSD|11119511 Tuy vậy, dường không lời “trấn an” Fed, kịch Hoa đáng gây lo ngại – đại dịch khiến nhiều nhà máy đóng cửa, chiến tranh thương mại đẩy chi phí nhiều ngành cơng nghiệp lên cao – kéo theo giá tăng cao Khi mở cửa trở lại, nhu cầu tăng nhanh với biện pháp kích thích tài khóa nới lỏng tiền tệ mạnh tay thúc giá tăng thêm Thực tế lạm phát Hoa Kỳ tăng với tốc độ nhanh kể từ thập niên 1980 Theo nhà kinh tế, mức tăng lạm phát Hoa Kỳ (cũng nhiều quốc gia khác toàn giới) phản ánh phối hợp yếu tố mang tính tạm thời yếu tố có tính cấu Các đợt đóng cửa hoạt động kinh tế đại dịch COVID-19 làm gián đoạn sụt giảm sản xuất phía cung, chương trình kích thích phủ hỗ trợ trì sức cầu hộ gia đình làm cân cung cầu nhiều khu vực theo hướng khan tạm thời kéo theo tăng giá Nếu nhìn vào nguyên nhân cân tạo gia tăng giá lạm phát biến sản lượng hồi phục mức tiềm Bên cạnh đó, ngun nhân giá gia tăng cịn có tính cấu rõ nét Hãy nhìn vào Hoa Kỳ, dù Fed cho gia tăng lạm phát hành có tính chất tạm thời, có ngun nhân cấu chất tăng giá khơng hồn tồn gắn với hệ đại dịch gây ra: Thứ nhất, sách tiền tệ Hoa Kỳ chuyển sang phi truyền thống nới lỏng kéo dài khoảng thời gian dài bất thường6, lãi suất tiệm cận zero, gói nới lỏng định lượng công cụ bổ sung kể từ sau khủng hoảng tài 2008 Thứ hai, suy thoái đại dịch COVID-19 khiến Fed gia tăng cung tiền nhiều nữa, số thất nghiệp xuống thấp so với nhiều thập niên trước Thứ ba, sách thương mại tăng thuế quan ngăn chặn nhập khẩu7 thời Tổng thống Trump làm gia tăng giá hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ Từ sau 2008 đến 2015, qua gói QE, vào năm 2010, 2012 2014 Thuế quan với Trung Quốc trung bình từ 3% năm 2018 lên trung bình 20% liên tục năm qua lOMoARcPSD|11119511 Thứ tư, khan đứt gãy chuỗi cung ứng đại dịch COVID-19 chiến thương mại làm gia tăng giá hàng hóa nhập từ nước thay vị trí Trung Quốc vào Hoa Kỳ (trong có Việt Nam) Thứ năm, sản phẩm sản xuất Hoa Kỳ thay hàng hóa nhập với chi phí lao động giá nhập lượng đầu vào cao tương đối góp phần làm tăng giá chi phí sản xuất tăng cao Tất cấu thành sức ép tăng giá hàng hóa đầu cuối hệ thống kinh tế Thêm nữa, sách cắt giảm thuế thời kỳ Tổng thống Trump chương trình kích thích tài khóa thời cựu Tổng thống Trump Tổng thống Biden nhằm thúc đẩy phía cầu cộng hưởng gây áp lực tăng giá Một số nhà kinh tế cho gói giải cứu 1,9 nghìn tỳ đô la Tổng thống Biden lớn nhiều so với quy mơ ước tính hố cách sản lượng Hoa Kỳ Sẽ khơng có ngạc nhiên Fed tăng lãi suất bất ngờ mạnh tay mức lạm phát Hoa Kỳ dự báo có xu hướng tăng cao Lịch sử niềm tin tín nhiệm người dân vào phủ Fed cho thấy người dân Hoa Kỳ kỳ vọng tin tưởng vào lực điều hành kinh tế quan Cụ thể hơn, đa số hộ gia đình, doanh nghiệp nhà đầu tư đặt tín nhiệm vào Fed điều chỉnh cung tiền lãi suất cách kịp thời nhằm ngăn chặn lạm phát bùng lên trước vượt khỏi tầm kiểm soát Hoa Kỳ mà cụ thể Fed chịu sức ép khác từ công chúng theo đuổi “neo lạm phát”8 mức mục tiêu 2% Nếu công chúng nhận khả Fed khơng thể kiểm sốt lạm phát mức 2% (như mức 5% hay 5,4% vào tháng vừa qua), người lao động tạo áp lực tăng lương, doanh nghiệp số hóa giá sản phẩm theo lạm phát Những kỳ vọng biến thành thực Rõ ràng điều mà Fed không mong muốn Do vậy, khả thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất tức thời trước diễn cảnh lạm phát tăng tốc sức ép mà Fed phải xem xét nghiêm túc tình hình Chính sách tiền tệ Hoa Kỳ tác động toàn cầu Hoa Kỳ không theo lạm phát mục tiêu nhiều nước khác Thực tế Fed điều hành lãi suất theo quy tắc Taylor lOMoARcPSD|11119511 Những lần Hóa Kỳ điều chỉnh sách tiền tệ trước Lịch sử cho thấy, lần thay đổi sách tiền tệ Hoa Kỳ thường đưa giới vào trục trặc khủng hoảng Cơng mà nói, vấn đề xảy khơng Hoa Kỳ thay đổi sách mà cịn vấn đề nội quốc gia nhiều vấn đề khác Nhưng dành câu chuyện đầy đủ phân tích khác Các đợt giảm lãi suất Hoa Kỳ vào cuối thập niên 1970, đầu thập niên 1990 đầu năm 2000 đưa dòng vốn tràn ngập khắp nơi giới, đến nước phát triển kinh tế thị trường khát vốn cho đầu tư phát triển Không may, xen kẻ vào sóng vốn vào đợt tháo chạy vốn xuất phát từ dấu ấn sách thắt chặt tiền tệ Hoa Kỳ khủng hoảng xảy Có thể kể đến là: • Ở giai đoạn 1980-82: sách thắt chặt tiền tệ Volcker đưa đến khủng hoảng nợ quốc tế 1982 • Năm 1994, Fed thắt chặt tiền tệ góp phần gây khủng hoảng đồng peso Mexico (và sau khủng hoảng tài châu Á 1997) • Tháng 5-6/2013 tháng 1/2014, Fed dự kiến giảm gói nới lỏng định lượng QE3 tác động đáng kể đến nước thị trường (dòng vốn tháo chạy, giá chứng khốn giảm, tiền tệ giá…) • Tháng 5/2018 tun bố giảm lượng tài sản nắm giữ Fed gây sóng bán tháo trái phiếu Hoa Kỳ, đồng la lên giá sóng rút vốn khỏi nước phát triền thị trường Hãy điểm qua rõ thay đổi sách gần Hoa Kỳ gây tác động đến giới Tháng 6/2013, Ben Bernanke Ủy Ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) đưa đề xuất sớm giảm mua trái phiếu khả thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất Thông điệp chuyển thành sức ép lên nước thị trường Nhóm nước “dễ tổn thương” bao gồm Nam Phi, Brazil, Ấn Độ, Indonesia Thổ Nhĩ Kỳ – với tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai cao phụ thuộc nhiều vào dịng vốn vào từ nước ngồi phải gánh chịu sức ép tiền tệ giá trầm trọng rút vốn tháo chạy Trong nhiều năm trước đó, quốc gia trải qua tác động lOMoARcPSD|11119511 tràn (spillover effects) từ sách tiền tệ nới lỏng mức Hoa Kỳ nước lớn khác, đối mặt với khả thắt chặt tiền tệ dần Hoa Kỳ làm cho nhà đầu tư phần bị hoảng loạn – dòng vốn tháo chạy nội tệ giá Tháng 5/2018, Fed tuyên bố bắt đầu giảm lượng tài sản nắm giữ; tuyên bố kèm tình trạng bán tháo thị trường trái phiếu Hoa Kỳ đồng đô la lên giá (may mắn tam bành bị chặn lại vào năm 2019) Lần hai quốc gia Thỗ Nhỉ Kỳ Argentina với thâm hụt cán cân vãng lai cao tình trạng dễ bị tổn thương trước biến động tỷ giá hối đối có khối lượng nợ ngoại tệ lớn Tuy nhiên, tình hình năm 2018 không năm 2013 mà thâm hụt cán cân vãng lai nước cải thiện, nguồn tài trợ dịng vốn từ bên ngồi tỷ giá hối đoái thực bị định giá cao nhiều nước khơng cịn q lớn trước năm 2013 Tình trạng dự trữ ngoại hối gia tăng đáng kể Khả tăng lãi suất lần Fed tác động Tình hình hành khác nhiều so với trước Bên cạnh sức ép lạm phát Hoa Kỳ tăng tốc đề cập bên trên, bên cạnh dự báo Hoa Kỳ tăng lãi suất bất ngờ gây nguy tạo khủng hoảng có yếu tố tích cực khác mang tính giảm nhẹ tác động nước phát triển thị trường nổi, kể đến là: (1) tăng trưởng kinh tế hồi phục mạnh mẽ Hoa Kỳ sức ép lạm phát đẩy Fed vào vị phải định tăng lãi suất mối liên kết ngoại thương tích cực tạo cho nước thị trường tạo nguồn thu ngoại tệ giúp bù trừ tượng tháo chạy vốn từ hiệu ứng tràn tài mang tính tiêu cực lãi suất Hoa Kỳ tăng lên; nữa, rút kinh nghiệm từ đợt khủng hoảng trước đây, nước tranh thủ tích trữ ngoại tệ điều chỉnh yếu điểm (nợ ngoại tệ, thâm hụt ngân sách nợ cơng, thâm hụt thương mại, kiểm sốt lạm phát ổn dịnh kinh tế vĩ mô…) (2) khả khi, Hoa Kỳ phát tín hiệu thích hợp từ từ, dịng vốn tái xếp cách có trật tự giúp tối thiểu hóa rủi ro từ kịch hoảng loạn Tuy nhiên, cịn nhiều quốc gia rơi vào tình trạng “thâm hụt kép” (twin deficits) – thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân vãng lai – đã, diễn nhiều quốc gia phát lOMoARcPSD|11119511 triển thị trường Đồng thời, sau năm 2008 tượng thâm hụt kép/thặng dư kép cán cân toán thường xuyên diễn dịng vốn có tính thuận chu kỳ kể từ đầu năm 2000 Đại dịch gây sức ép lên thâm hụt ngân sách ngày gia tăng với dòng vốn chảy lớn nhân tố khiến cho bất ổn vĩ mơ xảy Những nước có khả tài trợ cho thâm hụt ngân sách lớn cách dựa vào nhà đầu tư nội địa hay/và ngân hàng trung ương (mua chứng khốn phủ) dễ chịu hơn9 Việc vay nợ thông qua phát hành chứng khoán mệnh giá theo ngoại tệ cần thiết rủi ro kèm với dòng vốn vào/ra thay đổi đột ngột không tránh khỏi tác động tương tự lần khủng hoảng trước Bên canh đó, rủi ro cịn nằm cách thức mà quốc gia kiểm soát đại dịch hồi phục hậu đại dịch; sức ép giá hàng hóa tăng cao cộng hưởng hiệu ứng tràn lạm phát đẩy lạm phát nước gia tăng mạnh mẽ nợ ngất ngưỡng dễ dẫn đến khủng hoảng mang tên khủng hoảng nợ đình lạm Tại lại khủng hoảng nợ - đình lạm10? Theo giáo sư Nouriel Roubini11, giới đứng trước rủi ro phải đối mặt với khủng hoảng mang tên “khủng hoảng nợ - đình lạm” (stagflationary debt crisis) Cuộc khủng hoảng hệ sách tiền tệ tài khóa nới lỏng cực lớn kéo dài đại dịch COVID-19 cú sốc cung tiêu cực (negative supply shocks) – giá nguyên nhiên liệu tăng đứt gãy chuỗi cung ứng hầu hết quốc gia Nếu khủng hoảng thực xảy ra, tình trạng đình trệ – lạm phát kèm suy thoái (stagflation) thập niên 197012 hòa trộn với Xem thêm viết “COVID-19 Tiền tệ hóa Thâm hụt Ngân sách” Châu Văn Thành Vì viết giáo sư Nouriel Roubini hay hữu ích cho bạn đọc, nên riêng mục xin phép lược dịch ý tồn viết nhằm cung cấp cho bạn đọc đầy đủ câu chuyện dẫn đắt tác giả Nguồn: https://www.project-syndicate.org/commentary/stagflation-debt-crisis-2020s-by-nouriel-roubini-2021-06 10 11 Nouriel Roubini Giáo sư Kinh tế học Đại học New York, Hoa Kỳ Bỏ qua trách nhiệm giữ lạm phát thấp, Fed cho phép cung tiền nhanh lúc Tốc độ tăng cung tiền M2 (gồm tiền mặt, tiền gửi tài sản khoản cao) trung bình mức 10% thập niên 1970 (từ mức tăng 7% thập niên 1960) Công hưởng với cú sốc giá dầu làm tăng giá lạm phát vọt lên số – tăng lên 12% ba lần (lần đầu năm 1974, vào năm 1979 1980 – tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 5,9% vào tháng 6/1971 lên 9% năm 1975) Kéo theo thành tệ hại kinh tế Hoa Kỳ - “đình lạm” – trạng thái trộn lẫn lạm phát tăng với tăng trưởng kinh tế trì trệ (xem thêm: https://www.projectsyndicate.org/commentary/inflation-us-federal-reserve-ignoring-history-by-john-taylor-5-2021-06) 12 lOMoARcPSD|11119511 khủng hoảng nợ dạng hình xoắn xuống kéo theo (spiraling debt crisis) có nguồn gốc từ kỷ nguyên hậu khủng hoảng tài tồn cầu 2008 đẩy ngân hàng trung ương phủ dễ rơi vào tình cảnh bế tắc sách Bởi lẽ nợ công mức cao thâm hụt kép (thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai) đồng thời sách tiền tệ với lãi suất tiệp cận zero hay/và “mức sàn lãi suất”13 trói buộc làm hạn hẹp khơng gian sách Lịch sử cho thấy tỷ số nợ nước tiên tiến nước thị trường thập niên 1970 thấp nhiều so với nay, tình trạng đình lạm (stagflation) khơng kèm với khủng hoảng nợ (debt crisis) lúc Đồng thời, lạm phát cao kỳ vọng (unexpected inflation) thập niên 1970 bù trừ giá trị danh nghĩa làm cho giá trị thực khoản nợ danh nghĩa với mức lãi cố định giảm xuống đáng kể, chí xóa sổ Do góp phần giảm gánh nặng nợ công – không cao cách tương đối so với - nhiều nước tiên tiến Trước, sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007-08 câu chuyện nợ nần hoàn toàn ngược lại Tỷ số nợ cao (cả tư nhân phủ) gây khủng hoảng nợ nghiêm trọng Cuộc suy thối sau gắn với lạm phát thấp, chí cịn tạo khả giảm phát – lạm phát thập niên 1970 Khủng hoảng cú sốc thu hẹp tín dụng gây nên cú sốc vĩ mơ phía tổng cầu Nếu đem so sánh với – thời kỳ đại dịch COVID-19 - nói rủi ro hai phía - cầu cung – chủ yếu nằm phía tổng cung Hoa Kỳ nói riêng gần giới nói chung rơi vào tình trạng xấu tương tự hai trạng thái tồi tệ trước đây, bao gồm đình lạm (stagflation) thập niên 1970 nợ nần thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu giai đoạn 2007-2010 Tỷ số nợ hành cao nhiều so với thập niên 1970, trộn lẫn sách kinh tế nới lỏng (tài khóa tiền tệ) với cú sốc cung tiêu cực đe dọa châm ngịi lạm phát khơng phải giảm phát, tạo tiền đề cho khủng hoảng nợ - đình lạm năm tới Không Hoa Kỳ, nhiều quốc gia chạy theo sách tài khóa hào phóng tiền tệ nới lỏng châm ngịi cho tình trạng bong bóng tài sản tăng trưởng tín dụng - nguy tiềm ẩn Nhớ lại ngang lãi suất hay hiệu ứng Fisher quốc tế, lãi suất nước phát triển thị trường phải bao phủ tối thiểu chi phí vay quốc tế i*, tỷ lệ giá kỳ vọng nội tệ, phí bù rủi ro quốc gia Do vậy, mức lãi suất i nước hạ thấp bối cảnh hội nhập tài tồn cầu 13 lOMoARcPSD|11119511 dẫn đến khủng hoảng nợ - đình lạm ngày hình Đến đây, gợi cho khái niệm thời “Thời khắc Minsky”14 (Minsky moment) diễn lúc Nếu sách tiền tệ thắt chặt gây vỡ bong bóng hệ thống kinh tế tài sụp đổ Giáo sư Nouriel Roubini cịn nhấn mạnh sách nới lỏng khơng ni bong bóng tài sản mà cịn thúc đẩy lạm phát giá tiêu dùng, ni dưỡng tạo điều kiện cho tình trạng đình lạm cú sốc cung xảy Các cú sốc cung khơng đơn chi phí sản xuất tăng cao, mà xuất phát từ vấn đề chủ nghĩa bảo hộ mới, già hóa dân số nước giàu phát triển, xu hướng tái dịch chuyển sản xuất trở lại khu vực chi phí cao, hay trục trặc việc phân bổ chuỗi cung ứng toàn cầu Cuộc chiến Hoa Kỳ - Trung Quốc nhiều mặt trận làm phân đoạn kinh tế toàn cầu, trầm trọng thêm biến đổi khí hậu hậu tàn phá đại dịch COVID-19 đẩy phủ quốc gia thu lại nhiều Các cơng mạng vào sở hạ tầng quan trọng phản ứng dội trị xã hội chống lại tình trạng bất bình đẳng bên cạnh trục trặc kinh tế vĩ mô Nhiều ngân hàng trung ương ngày tính độc lập hiệu điều hành kinh tế vĩ mô theo với chức Các ngân hàng trung ương ngày bị giới hạn lựa chọn cơng cụ sách truyền thống, hướng nhiều đến tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách khổng lồ để ngăn chặn khủng hoảng nợ Với nợ khu vực tư nhân phủ tăng nhanh khả rơi vào bẫy nợ (debt trap) lớn Khi lạm phát gia tăng (trong năm tới) ngân hàng trung ương phải đối mặt tình tiến thoái lưỡng nan Nếu ngân hàng trung ương chọn kết thúc thời kỳ chạy theo sách tiền tệ phi truyền thống tăng lãi suất để chống lạm phát, họ đối mặt với nguy châm ngòi cho khủng hoảng nợ khổng lồ suy thối nghiêm trọng xảy ra; tiếp tục sách tiền tệ nới lỏng nay, đối mặt nguy lạm phát cao – cộng hưởng với cú sốc cung tiêu cực xảy đến - tình trạng đình lạm khó tránh khỏi Hiện tượng xuất thời khắc niềm tin, dẫn đến tháo chạy khỏi tài sản rủi ro kéo theo trục trặc toàn hệ thống 14 lOMoARcPSD|11119511 Nhưng kịch thứ hai – tức tiếp tục nới lỏng tiền tệ, nhà hoạch định sách ngăn chặn khủng hoảng nợ xảy ra, Trong nợ theo lãi suất cố định phủ dạng danh nghĩa (nominal government fixed-rate debt) nước tiên tiến xóa sổ lạm phát ngồi dự kiến (unexpected inflation) xảy thập niên 1970, nợ kinh tế thị trường nước phát triển thường dạng ngoại tệ; câu chuyện không giống Thiếu hụt ngoại tệ toán nợ ngoại tệ dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường Do vậy, nhiều phủ (và kể khu vực tư nhân) có khả rơi vào tình trạng vỡ nợ phải tái cấu trúc nợ Đồng thời, khoản nợ tư nhân nước tiên tiến giàu có trở nên bền vững (như xảy sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008), độ lệch lãi suất (spreads) chúng so với trái phiếu phủ an tồn tăng đột biến, châm ngịi cho vỡ nợ dây chuyền Các cơng ty có địn bẫy tài cao chủ nợ ngân hàng ẩn ngầm15 (shadow-bank creditors) thiếu thận trọng tác nhân sa lưới trước tiên, hộ gia đình vay nợ ngân hàng cấp vốn cho họ Chi phí vay dài hạn thực ban đầu giảm lạm phát tăng lên kỳ vọng16 Do vậy, ngân hàng trung ương vị chủ động điều hành lãi suất Nhưng theo thời gian, chi phí bị đẩy lên ba nhân tố Thứ nhất, nợ công nợ tư nhân cao làm nới rộng khoảng cách lãi suất khu vực tư nhân phủ (sovereign and private interest-rate spreads) Thứ hai, lạm phát gia tăng tình trạng không chắn sâu sắc làm gia tăng phần bù rủi ro lạm phát (inflation risk premia) Và thứ ba, số khốn khổ gia tăng (misery index) – tổng tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp – cuối cần đến “Thời khắc Volcker” (Volcker Moment) Khi cựu Chủ tịch Fed Paul Volcker tăng lãi suất để giải lạm phát giai đoạn 1980-1982, kết Hoa Kỳ rơi vào suy thoái sâu nghiêm trọng, đồng thời khủng hoảng nợ nước châu Mỹ La Tinh rơi vào hoàn cảnh thập niên bị đánh Giờ tình hình trầm trọng Xem thêm: Những Câu chuyện Ngắn Kinh tế Vĩ mô Tập (Châu Văn Thành, lược dịch) Bài “Các Ngân hàng Ẩn” (Shadow banks) để hiểu rõ chế vận hành loại hình tổ chức tài 15 16 Nhớ lại mối quan hệ lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực lạm phát kỳ vọng phương trình Fisher 10 lOMoARcPSD|11119511 Tỷ số nợ toàn cầu gần cao gấp ba lần so với đầu thập niên 1970, sách chống lạm phát dẫn đến đại khủng hoảng thay suy thoái nghiêm trọng Với điều kiện nay, ngân hàng trung ương rơi vào khó khăn thực hay khơng thực theo “thời khắc Volcker” Bên cạnh đó, nhiều phủ bị khả toán phần mà khơng thể có khả giải cứu ngân hàng, công ty hộ gia đình Bài học diễn khu vực euro sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 lặp lại tồn giới Các hộ gia đình, cơng ty ngân hàng ẩn bị nhấm chìm theo Tại Hoa Kỳ, theo giáo sư Nouriel Roubini, với lạm phát gia tăng cú sốc lạm phát đình trệ hình, tình trạng bị đe dọa nhiều Các nước thị trường (EMEs) theo đuổi nới lỏng định lượng (QE)17 Các cú sốc tài tồn cầu có liên quan đến đại dịch COVID-19 bắt đầu có tác động đến dòng vốn khỏi nước bị ảnh hưởng18 Không nước lớn, nước thị trường (EMEs) giảm lãi suất sách, khởi động gói nới lỏng định lượng (QE), mở rộng bảng cân đối tài sản ngân hàng trung ương thơng qua mua chứng khốn phủ tư nhân công cụ quản lý tài tiền tệ bổ sung nhằm mục tiêu ổn định thị trường tài sản tạo thuận lợi cho điều kiện tài Trước đây, đợt bùng phát dòng vốn tháo chạy giá nội tệ tạo cú sốc tài chính, ngân hàng trung ương nước EMEs phản ứng sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất Giờ khác, tăng trưởng kinh tế chậm lại, khủng hoảng y tế giãn cách xã hội, đóng cửa kinh tế đại dịch COVID-19, với việc cung cấp khoản mức ngân hàng trung ương nước lớn gây sức ép phản ứng sách hồn tồn ngược lại nước EMEs – giảm lãi suất sách Xem thêm: Otaviano Canuto (Jul 14, 2021), Quantitative Easing in Emerging Market Economies https://www.policycenter.ma/opinion/quantitative-easing-emerging-market-economies#.YO-pr-gzZ (truy cập 20/07/2021) 17 18 Chỉ tháng 4/2020 gần 100 tỷ USD rút chạy khỏi nước thị trường (EMEs) 11 lOMoARcPSD|11119511 Hình so sánh phản ứng sách lãi suất trước hoành hành đại dịch COVID-19 so với phản ứng sách lãi suất sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 áp lực tăng lãi suất Fed năm 2015 Rõ ràng lãi suất sách có xu hướng giảm thay tăng lên so với trước có ngun nhân xuất phát từ chất sức ép giảm phát gây nên từ đại dịch kỳ vọng lạm phát có phần kiểm sốt tốt quốc gia Cùng với lãi suất sách giảm thấp, việc nới lỏng yêu cầu dự trữ ngân hàng, sử dụng dự trữ ngoại hối can thiệp vào biến động tỷ giá hối đoái, tăng cường hoạt động repo có thời hạn, ngân hàng trung ương EMEs tung chương trình mua chứng khốn tư nhân trái phiếu phủ - Gói QE sử dụng song hành với nước giàu Nhưng điểm yếu cho thấy phần sức ép lạm phát nội có khả xuất từ Hình Mặc dù nội tệ giá nhiều dòng vốn gián tiếp tháo chạy, lãi suất sách đa phần nước EMEs cắt giảm mạnh Châu Á có thực đối diện sức ép lạm phát19? 19 Đọc thêm viết: 12 lOMoARcPSD|11119511 Nhìn vào châu Á để thấy tranh rõ quốc gia lân cận có Việt Nam Bên cạnh thị trường tài biến động bất thường gần đây, lạm phát nhiều quốc gia châu Á đà gia tăng Tương tự Hoa Kỳ, câu hỏi đặt liệu giá tăng tạm thời hay có tính lâu dài? Nếu lạm phát lâu dài làm phức tạp sách tiền tệ áp lực tăng lãi suất nợ quốc gia tăng cao vấn đề Hoa Kỳ thắt chặt tiền tệ Lạm phát cầu kéo hay chi phí đẩy? Một số lập luận cho lạm phát cầu kéo khó xảy châu Á xuất phát từ nhân tơ sau: • Khác với Hoa Kỳ, người dân châu Á hỗ trợ tài khóa hào phóng từ phủ Hơn nữa, người dân Hoa Kỳ chi tiêu mạnh tay phần tiền có “của trời rơi xuống” từ gói cứu trợ Ngược lại, người dân châu Á thường có truyền thống tiết kiệm cho bất trắc nhiều nên họ cẩn trọng việc gia tăng chi tiêu kinh tế hồi phục hậu đại dịch • Tuy nhiên, khơng loại trừ khả năng, phủ kích thích kinh tế, tiết kiệm hộ gia đình đại dịch vay nợ rẻ lãi suất thấp kỷ lục nhiều quốc gia châu Á, cộng với thành công chiến dịch tiêm vắc xin tạo điều kiện bình thường hóa kinh tế góp phần tạo áp lực tăng giá Thực tế nhiều quốc gia châu Á, kể Nhật Bản Hàn Quốc phần lớn khu vực Đông Nam Á, sản xuất vận hành tốt dựa vào lực xuất khẩu, khó kỳ vọng vào gia tăng chi tiêu tình hình dịch bệnh phức tạp khơng Frederic Neumann (08/06/2021), Asian inflation is mostly transitory https://asia.nikkei.com/Opinion/Asian-inflation-is-mostly-transitory (truy cập 12-7-2021) Will inflation stay under control in Asia? (29/03/2021) https://www.eiu.com/n/will-inflation-stay-under-control-in-asi truy cập 12/07/2021) Leika Kihara and Tom Westbrook (30/06/2021), What inflation? Pandemic leaves emerging Asia's consumer recovery behind https://www.reuters.com/world/asia-pacific/what-inflation-pandemicleaves-emerging-asias-consumer-recovery-behind-2021-06-30/ (truy cập 15/07/2021) Priyanka Kishore (30/03/2021), Why Asia’s inflation—while trending up—is not a threat https://unravel.ink/why-asias-inflation-while-trending-up-is-not-a-threat/ (truy cập 15/07/2021) 13 lOMoARcPSD|11119511 kỳ vọng kiểm soát thời gian từ đến cuối năm 2021 triển khai tiêm chủng chậm biến chủng COVID-19 lây lan nhanh • Bối cảnh đại dịch kiềm nén sức cầu, giá giảm chí giảm phát người tiêu dùng buộc phải nhà doanh nghiệp đóng cửa - sức ép lạm phát cầu kéo giảm Xu hướng hồi phục kinh tế hồi phục sức cầu sức ép tăng tốc giá lạm phát xem áp lực từ yếu tố không lớn • Nhiều phủ châu Á thực gói hỗ trợ hộ gia đình (phát tiền mặt, giảm giá hóa đơn dịch vụ tiện ích, trợ cấp lương…) Khi đại dịch qua đi, sức cầu dồn nén bung mạnh khả đẩy giá gia tăng Bên cạnh đó, ngân hàng trung ương với sách tiền tệ nới lỏng, giảm chi phí vay nhằm nỗ lực thúc đẩy tiêu dùng đầu tư – tín dụng tăng hầu châu Á sức ép lạm phát – lần nữa, bối cảnh nay, yếu tố thực không cao Rủi ro từ lạm phát chi phí đẩy lớn hơn, sức cầu yếu, giá tăng cao xuất phát từ số yếu tố sau: • Gián đoạn sản xuất nguồn cung sau đại dịch qua đi, việc khôi phục lại sản xuất cần nhiều thời gian • Giá hàng hóa, vận chuyển nhà tăng nhanh chóng Thiếu comtainer rỗng châu Á khiến chi phí vận chuyển tăng khoảng 200% kể từ bùng đại dịch, kéo theo tăng giá nhiều mặt hàng có giá thấp tăng cao đến tay người tiêu dùng Giá lượng toàn cầu cao hơn.20 • Sự hồi phục sức cầu sức sản xuất phụ thuộc nhiều vào việc triển khai tiêm vắc xin từ đến cuối năm 2021 Kế hoạch xem bị gián đoạn (Việt Nam nằm số này) dẫn đến suy giảm sản xuất Lạm phát tăng cịn yếu tố đại số Do cấu thành rổ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu khác nước giàu có nước nghèo Lạm phát khu vực châu Á tăng nhanh nước châu Á giàu có Úc, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc Đài Loan sức cầu bị kiềm nén từ đại dịch tỷ trọng 20 Trong giá dầu thơ (Brent) ước tính 68 USD/thùng năm 2021 so 42,3 USD/thùng năm 2020 14 lOMoARcPSD|11119511 chi phí nhà ở, phụ thuộc hàng tiêu dùng nhập có chi phí vận chuyển gia tăng Do vậy, sức ép lạm phát từ rổ hàng hóa tiêu dùng khác đóng góp vào sức ép lạm phát khác nước giàu nước nghèo khu vực châu Á Có thể sức ép từ Fed từ lạm phát nội kinh tế châu Á này! Thực tế cho thấy, gia tăng lạm phát tồn cầu hay cục thúc ngân hàng trung ương thắt chặt tiền tệ tăng lãi suất sớm dự kiến kéo theo làm chậm đà phục hồi kinh tế mong manh gây bất ổn thị trường tài Rủi ro nằm chỗ ngân hàng trung ương khu vực bị đẩy vào tình trạng bị động buộc phải thắt chặt tiền tệ áp lực tăng giá nước sách thắt chặt bất ngờ Hoa Kỳ và/hoặc châu Âu Nếu điều xảy làm đảo lộn niềm tin vào “tiền rẻ ổn định”, xáo trộn thị trường tài hồi phục kinh tế yếu ớt Chi phí vay nợ phủ tư nhân trở nên đắt đỏ đồng thời kéo giảm chi tiêu tiêu dùng đầu tư nhiều dự kiến Do vậy, rủi ro lạm phát vốn trở thành mối nguy châu Á cần phải ý giám sát cẩn thận Sự lây nhiễm COVID-19 từ sóng gây tổn thương thành tăng trưởng bật nước châu Á so với phần lại giới, nơi mà lạm phát tương đối thấp sức cầu yếu21, họ phải kiềm chế lạm phát song hành với thúc đẩy tăng trưởng, mà nhiều ngân hàng trung ương khu vực cố gắng trì lãi suất sách thấp bên cạnh dự trữ ngoại hối dồi dào, nhập tăng chậm xuất tạo thặng dư cán cân thương mại bên cạnh dòng vốn vào ròng ổn định tạo vùng đệm tốt chống chọi cú sốc dừng đột ngột (sudden stop) vốn tháo chạy (capital flight) lâu đối mặt vấn đề áp lực lạm phát khả tăng lãi suất Hoa Kỳ Các nước cần chuẩn bị ứng phó nào? Chi phí đầu vào gia tăng ảnh hưởng châu Á phần lại giới Sức ép tăng lãi suất mạnh giàu châu Á so nước nghèo (Lạm phát Thái Lan dự báo khoảng 1,2% năm 2021, Philippines Indonesia khoảng từ 2-4%) Đồng thời, sức cầu yếu trì hỗn tăng lãi suất ngân hàng trung ương châu Á 21 15 lOMoARcPSD|11119511 Nếu Fed tăng lãi suất nhanh sớm dự kiến, dù có phát tín hiệu lần trước đây, lịch sử cho thấy có ba dạng quốc gia nhiều khả rơi vào tình khó khăn kinh tế lẫn tài chính, tóm tắt sau: (1) Nhóm thứ nhất, quốc gia tài trợ phần lớn đầu tư tiêu dùng nợ ngoại tệ, vay từ ngân hàng bên hay từ thị trường trái phiếu quốc tế; khoản nợ ngoại tệ ngắn hạn lớn (kỳ hạn năm) dự trữ ngoại tệ tương đối thấp dễ dàng đối mặt với khủng hoảng ngân hàng khủng hoảng nợ nghiêm trọng (2) Nhóm thứ hai, kinh tế theo chế tỷ giá cố định/gần cố định đồng nội tệ bị định giá cao (overvalued) dễ đối mặt tình trạng tháo chạy khỏi nội tệ rơi vào khủng hoảng tỷ giá hối đối cán cân tốn (3) Nhóm thứ ba, kinh tế có đặc tính nhóm thứ thứ hai, chí chịu áp lực “sàn lãi suất”22, thâm hụt thương mại lạm phát tương đối cao chắn rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng nhiều Theo giáo sư Shang-Jin Wei,23 lịch sử cho thấy quốc gia trông chờ hay hy vọng Hoa Kỳ thực sách tiền tệ điều chỉnh lãi suất theo hướng “nương tay” (hay có tính đến lợi ích) cho giới; hay Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF nước khối G7 có khả can thiệp vào sách Hoa Kỳ lợi ích chung toàn cầu Những lần điều chỉnh lãi suất Hoa Kỳ trước lý chỉnh đốn tình hình kinh tế nội thực dẫn đến kết cục khó lường cho phần cịn lại giới Ngay quốc gia không nằm ba nhóm nêu trên; ví dụ nước có dự trữ ngoại tệ cao nợ ngoại tệ mức vừa phải phải cần cẩn trọng với thách thức “hiệu ứng tràn lạm phát” (nhập lạm phát) Giải pháp đề xuất chung là: (1) kiểm soát cung khoản cho kinh tế; (2) cho phép linh hoạt tỷ giá hối đoái hơn; 22 Do hiệu ứng Fisher quốc tế hay điều kiện ngang lãi suất có tính đến phí bù rủi ro quốc gia Shang-Jin Wei, nguyên kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), giáo sư Kinh tế Tài Trường Kinh doanh Columbia, Đại học Columbia 23 16 lOMoARcPSD|11119511 (3) chuẩn bị giải pháp kiểm soát vốn mức độ định nhằm tránh tạo hoang mang nhà đầu tư Đối với nước thuộc nhóm rủi ro cần chuẩn bị phản ứng trước (hay có khoảng thời gian gọi “vùng đệm”) vài tháng trước Hoa Kỳ thực thắt chặt tiền tệ (nếu xảy ra) Nhưng vấn đề lại “nếu khơng biết thực xác nào” Hoa Kỳ thực điều Những việc cần làm ngay, cần linh hoạt tỷ giá hối đoái, giảm phụ thuộc vào nợ ngoại tệ, gia tăng dự trữ ngoại hối Tuy nhiên, biết, số biện pháp thực riêng lẻ dễ kéo theo trục trặc Ví dụ tăng dự trữ ngoại hối gây áp lực lạm phát không kết hợp công cụ vơ hiệu hóa triệt để thành cơng, kết hợp vơ hiệu hóa dẫn đến trục trặc khoản hệ thống ngân hàng gây áp lực cho đầu tư tiêu dùng khu vực tư nhân thị trường vốn vay, nguồn cung vốn Chính cần phối hợp cách cho phép tỷ giá hối đoái linh hoạt kiểm soát vốn phần Việt Nam - Áp lực lạm phát đến từ đâu cần chuẩn bị gì? Để đưa giải pháp cụ thể cho Việt Nam, cần nghiên cứu sâu Trong phạm vi viết này, tập trung vấn đề thuộc nhóm giải pháp việc xem xét đặc điểm kinh tế hành Có thể tóm tắt sau: Kế hoạch tiêm chủng khó đạt mức miễn dịch (60%) theo dự kiến khó kiểm sốt hồn tồn dịch bệnh quý I/2022; vậy, kinh tế Việt Nam khơng thể hồi phục hồn tồn vào đến cuối năm 2022 Sức cầu tiêu dùng đầu tư yếu, chí yếu qua đợt bùng phát COVID-19, bị ảnh hưởng mạnh Năng suất thấp, khả cạnh tranh doanh nghiệp nước thấp, lại bị vùi dập qua đại dịch trầm trọng Chi phí nhập lượng ngày tăng cao theo xu hướng giá giới nước nhiều mặt hàng, kể hàng hóa thiết yếu nguyên nhiên vật liệu đầu vào (năng lượng, nguyên nhiên liệu, hàng tiêu dùng, lương thực…) 17 lOMoARcPSD|11119511 Các gói cứu trợ phủ Việt Nam mức vừa phải so với nước khác dường phát huy tác dụng hạn chế Xu hướng chuyển dịch từ thặng dư thương mại sang nhập siêu, thâm hụt thương mại tháng gần tăng lên, đẩy cán cân thương mại hướng đến thâm hụt nhiều Nợ ngoại tệ mức trung bình dự trữ ngoại tệ khơng thực mạnh Hiệu ứng tràn24 lạm phát từ bên Lạm phát từ cú sốc cung tiêu cực dần lộ diện Nếu Hoa Kỳ tăng lãi suất khả tăng lãi suất bất ngờ sớm dự kiến (hy vọng Hoa Kỳ phát tín hiệu từ từ lần gần đây), hệ dịng vốn tháo chạy hay khả dừng vốn đột ngột khó tránh khỏi Trường hợp xấu hơn, lạm phát tràn tăng lãi suất Hoa Kỳ, kinh tế nội địa yếu ớt từ tác động dịch bệnh chưa kiểm sốt: • Dịng vốn tháo chạy hay khả dừng vốn đột ngột xảy • Sức ép nội tệ giá mạnh (do dự trữ ngoại tệ không đủ lớn để can thiệp) • Kỳ vọng giá nội tệ kỳ vọng lạm phát ngồi tầm kiểm sốt có khả xuất nhiều gây áp lực lên dòng vốn tháo chạy • Chi phí sản xuất tăng nhanh, lạm phát gia tăng làm tình hình suy giảm kinh tế trầm trọng Nhìn chung, với diễn tồn cầu Việt Nam, thấy trục trặc nằm phía cung chủ yếu Đương nhiên giải pháp phải ý hai phía cung cầu Nhưng giải trục trặc phía cung khơng dễ dàng chút Đôi lúc cần đến giải pháp Lạm phát tràn theo kênh nào? Giả thuyết lạm phát tràn xảy theo số kênh sau đây: (1) Dịng vốn giá rẻ từ gói QE bơm tiền nước giàu với lãi suất tương đối thấp vào nước phát triển thị trường theo chế tỷ giá cố định tạo hiệu ứng gia tăng cung tiền nước chưa không thực triệt để sách tiền tệ vơ hiệu hóa tạo áp lực lạm phát lên kinh tế nội địa; (2) lạm phát cao nước xung quanh bạn hàng thương mại kéo theo chi phí nhập nguyên nhiên liệu, hàng hóa giá cao làm tăng giá thành sản xuất giá tiêu dùng tạo áp lực lên lạm phát nội địa; (3) lạm phát nước phát triển thị trường kiểm soát tốt xu hướng xuất thành cơng tạo nguồn thu ngoại tệ nước với dòng vốn vào kết hợp với sách bình ổn tỷ giá gây áp lực lên lạm phát nước thơng qua q trình tích lũy dự trữ ngoại tệ; (4) lạm phát tăng nước lớn kéo theo phản ứng sách tăng lãi suất, thắt chặt tiền tệ nước kéo theo tăng chi phí vay mượn quốc tế, tăng chi phí vốn chi phí sản xuất hệ tăng giá sản phẩm hạ nguồn nước lại 24 18 lOMoARcPSD|11119511 ngắn hạn dài hạn Thách thức lớn khả tăng lãi suất Hoa Kỳ xảy đột ngột nhiều sức ép từ lạm phát nước hiệu ứng tràn lạm phát từ bên Nhưng hai kết hợp đồng thời khó khăn chồng chất khó khăn Nếu kịch xấu xảy ra, hành động phổ biến kéo theo khả tăng lãi suất ngắn hạn trở lại, kết hợp can thiệp bán ngoại tệ thả linh hoạt tỷ giá hối đoái Kinh nghiệm cho thấy cần tránh trấn an lời Bởi cách thành cơng thực tế thơng qua sách kinh tế vĩ mơ đáng tin cậy, kiểm sốt bình ổn kinh tế (tăng trưởng, lạm phát, cán cân thương mại, hệ thống tài ngân hàng, nợ cơng nợ nước ngồi…) khơng phải trấn an hay kêu gọi suôn Tuy nhiên, nhiều khả Việt Nam phải đối diện tình tiến thối lưỡng nan Tăng lãi suất (thắt chặt tiền tệ) nhằm ngăn dịng vốn tháo chạy đẩy kinh tế rơi vào suy thoái Tăng lãi suất mà đối diện với cú sốc cung tiêu cực (chi phí sản xuất tăng) lún sâu vào suy thối nhiều Ngược lại, giảm lãi suất phải đối diện với dịng vốn tháo chạy Chính thế, phản ứng phòng vệ từ cần thiết thiết thực nhiều Không nên đợi đến lúc Hoa Kỳ tăng lãi suất hay tình hình lạm phát trở nên xấu, mà phải chuẩn bị từ bây giờ, giải pháp hạn chế lạm phát từ xa bao gồm: Hướng dòng vốn ngoại vào kênh đầu tư suất tăng cường biện pháp an tồn cho hệ thống tài Hỗ trợ mạnh tay hữu hiệu cho doanh nghiệp người lao động bị ảnh hưởng COVID-19 với cơng cụ tài khóa tiền tệ Thực sách tiền tệ vơ hiệu hóa di với tích lũy dự trữ ngoại tệ (nhưng cần lưu ý hệ lâu dài lên hệ thống tài ngân hàng hoạt động vay cho vay phân bổ nguồn vốn cho sản xuất tiêu dùng) Sử dụng chế tỷ giá linh hoạt (cơ chế tỷ giá hối linh hoạt có quản lý cách có hệ thống) cho phép đạt ba bất khả thi Khả sử dụng biện pháp can thiệp hành tạm thời để bình ổn giá (đã thành cơng nước Đông Nam Á Việt Nam) Kiểm sốt vốn phần có định hướng trước để không tạo sốc nhà đầu tư Tránh theo đuổi lạm phát mục tiêu làm trầm trọng suy thoái thất nghiệp nước 19 lOMoARcPSD|11119511 Dĩ nhiên cần sớm kiềm chế COVID-19 thành công! Kết luận Dữ liệu chứng thực tế cho thấy sức ép lạm phát không nhiều khả xảy mà diện nước lớn Hoa Kỳ hay Anh, nhiều quốc gia giới Khả Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ điều chỉnh sách tiền tệ, tăng lãi suất sớm dự kiến – chí đột ngột – ln hữu Các học giả nhà hoạch định sách tồn giới cảnh báo tất nước lại cần chuẩn bị phương án ứng phó Như giáo sư Nouriel Roubini nhấn mạnh - đình lạm thập niên 1970 sớm kết hợp với khủng hoảng nợ hậu thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 – câu hỏi khơng phải mà Việt Nam – kinh tế hoi giới có thành kinh tế khả quan cách tương dối so với quốc gia cịn lại, năm 2020 đầu năm 2021; nhiên, muốn hạn chế tác động nguy lạm phát quay trở lại dịng vốn tháo chạy đe dọa gây nên khủng hoảng bất ngờ này, cần thận trọng chuẩn bị nhiều phương án ứng phó – khơng phải tương lai, mà từ Đương nhiên, nhiệm vụ hồi phục kinh tế, đưa lực sản xuất quay trở lại thời kỳ trước đại dịch quan trọng hết nhằm góp phần bình ổn cung cầu hệ thống Nhiệm vụ thực tốt chiến lược tiêm chủng khống chế thành công dịch bệnh phải có kết khả quan trước – xem ra, với diễn nhiệm vụ không dễ dàng chút Tài liệu tham khảo Nouriel Roubini (06/2021), The Looming Stagflationary Debt Crisis Chuyên trang Project Syndicate: https://www.project-syndicate.org/commentary/stagflationdebt-crisis-2020s-by-nouriel-roubini-2021-06 Otaviano Canuto (07/2021), Will Another Taper Tantrum Hit Emerging Markets? Chuyên trang Project Syndicate: https://www.project-syndicate.org/commentary/risks-of-fedmonetary-policy-for-emerging-markets-by-otaviano-canuto-2021-07 Shang Jin Wei (07/2021), The Global Dangers of Rising US Inflation Chuyên trang Project Syndicate: https://www.project-syndicate.org/commentary/global-dangersof-rising-us-inflation-and-interest-rates-by-shang-jin-wei-2021-07 20 ... nhìn vào nguy? ?n nhân cân tạo gia tăng giá lạm phát biến sản lượng hồi phục mức tiềm Bên cạnh đó, nguy? ?n nhân giá gia tăng cịn có tính cấu rõ nét Hãy nhìn vào Hoa Kỳ, dù Fed cho gia tăng lạm phát. .. lên lạm phát nội địa; (3) lạm phát nước phát triển thị trường kiểm soát tốt xu hướng xuất thành cơng tạo nguồn thu ngoại tệ nước với dịng vốn vào kết hợp với sách bình ổn tỷ giá gây áp lực lên lạm. .. Thứ hai, lạm phát gia tăng tình trạng không chắn sâu sắc làm gia tăng phần bù rủi ro lạm phát (inflation risk premia) Và thứ ba, số khốn khổ gia tăng (misery index) – tổng tỷ lệ lạm phát tỷ lệ

Ngày đăng: 17/12/2021, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan