1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận quan niệm đạo đức học của j p sartre

84 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 668,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HIỀN QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA J.P.SARTRE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HIỀN QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA J.P.SARTRE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ ĐIỂU Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập khoa, trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Điểu giúp đỡ hướng dẫn em tận tình trình thực hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, chắn khóa luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, tồn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA J P SARTRE 1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội 1.2 Tiền đề lý luận cho đời quan điểm đạo đức học chủ nghĩa sinh J P Sartre 1.2.1 Triết học đời sống 1.2.2 Hiện tượng luận Husserl 16 1.2.3 Tư tưởng triết học sinh M Heidegger K Jaspers 19 1.3 J.P Sartre tảng quan niệm đạo đức học ông 24 1.3.1 Khái quát đời nghiệp J P Sartre 24 1.3.2 Nền tảng quan niệm đạo đức học J P Sartre 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA J.P.SARTRE 42 2.1 Quan niệm thiện ác 42 2.2 Về trách nhiệm 46 2.3 Về trung thực can đảm 55 2.4 Đánh giá quan điểm đạo đức học J.P.Sartre 63 2.4.1 Giá trị 63 2.4.2 Hạn chế 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đường hội nhập với văn hoá giới Việc trao đổi thông tin, giao tiếp quốc tế, hợp tác lĩnh vực trở thành xu hướng tất yếu quốc gia Trong đa dạng văn hoá giới, bật lên văn hố phương Tây hình thành phát triển từ sớm, mà thành bật nó văn minh kỹ thuật nâng cao chất lượng đời sống xã hội Trong bối cảnh ấy, việc tìm hiểu tư tưởng triết học phương Tây với tính cách tảng đời sống tinh thần xã hội phương Tây cần thiết Từ xu thế giới thực tế Việt Nam, có thể khẳng định rằng, chủ động tích cực hội nhập đường tốt để tranh thủ hội vượt qua thách thức q trình tồn cầu hóa Bất kỳ biến đổi phát triển xã hội, suy cùng, người định Vì vậy, để tranh thủ hội, vượt qua thách thức toàn cầu hóa, việc chuẩn bị bồi dưỡng người mặt trình hội nhập quan trọng Trong ý nghĩa đó, chuẩn mực, giá trị đạo đức bị tác động, bị ảnh hưởng văn hoá phương Tây điều khơng tránh khỏi Vì vậy, bối cảnh giao lưu hội nhập nay, việc tìm hiểu tảng triết học, quan niệm đạo đức học, chuẩn mực đạo đức phương Tây đòi hỏi quan trọng có ý nghĩa Là trào lưu triết học có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống văn hoá - xã hội phương Tây nhiều nước khác giới kỷ XX, Chủ nghĩa sinh không đề cập, bàn luận sơi cơng trình nghiên cứu triết học, tác phẩm văn học nghệ thuật mà thâm nhập vào đời sống, tạo nên lối sống ưa chuộng nhiều nước phương Tây sau đại chiến giới lần thứ II Bởi chủ nghĩa sinh để lại dấu ấn quan trọng đời sống tinh thần nước phương Tây, qua đó ảnh hưởng đến nhiều nước phương Đông, đó có Việt Nam Triết học J P Sartre trào lưu triết học đại ảnh hưởng sâu rộng tới quần chúng nhân dân nó phản ứng thiết thực, hữu đời sống người khủng hoảng Ông người trụ cột phong trào sinh nói chung sinh Pháp nói riêng Bản thân Sartre triết gia có sức hút giới ,thiếu niên Những quan điểm triết học, đặc biệt tư tưởng đạo đức học ơng động chạm tới tâm tính xác định phận người tươi trẻ, mẻ Ông người cha đỡ đầu, người dẫn đường cho hệ người cảm nhận mong manh đời chết, bệnh tật, trật tự, luân lý đe doạ Nghiên cứu quan niệm đạo đức học Sartre giúp tìm giá trị có thể vận dụng vào bối cảnh đời sống đại ngày Với lý trên, chọn “Quan niệm đạo đức học J P Sartre” làm đề tài cho khóa luận Mục đích nhiệm vụ Mục đích: Mục đích khóa luận phân tích làm rõ quan điểm đạo đức học chủ nghĩa sinh J P Sartre, từ đó đưa đánh giá giá trị hạn chế chúng Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, khóa luận thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày điều kiện kinh tế - trị - xã hội tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng đạo đức học J P Sartre Thứ hai, khái quát đời, nghiệp J P Sartre Thứ ba, làm rõ nội dung quan điểm đạo đức học J.P Sartre Thứ tư, đưa đánh giá giá trị hạn chế quan điểm đạo đức học J.P Sartre Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu khóa luận quan điểm đạo đức học chủ nghĩa sinh J P Sartre Phạm vi nghiên cứu: Bài khố ḷn nghiên cứu, phân tích số nội dung tư tưởng đạo đức J P Sartre như: quan niệm tự do, tiêu chuẩn thiện ác, quan niệm trách nhiệm, quan niệm trung thực can đảm thể qua số tác phẩm J.P.Sartre Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa nguyên tắc thống triết học lịch sử triết học để nghiên cứu quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh J.P.Sartre Khóa luận kế thừa kết qủa nghiên cứu người trước Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, đó đặc biệt trọng phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp phân tích -tổng hợp, phương pháp so sánh Những đóng góp khóa luận Khóa ḷn trình bày cách có hệ thống nội dung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh J.P.Sartre, đưa đánh giá bước đầu quan niệm Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương, bảy tiết CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA J P SARTRE 1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội Sự khủng hoảng kinh tế - trị - xã hội gắn liền với cách mạng khoa học - kỹ thuật Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phương Tây bước vào thời kỳ huy hồng Cuộc cách mạng cơng nghiệp sau đó cách mạng khoa học công nghệ - viễn thông làm thay đổi toàn sản xuất phương Tây Loài người sâu nghiên cứu giới từ vi mô đến vĩ mô, hàng loạt phát kiến vĩ đại phân tử, nguyên tử, hạt nhân, đến hiểu biết vũ trụ: sao, thiên hà, đại thiên hà, giãn nở vũ trụ Người ta ước tính kỉ XX tồn lượng thông tin, tri thức tăng thêm khoảng 1000 lần so với đầu kỉ vượt trội so với tất tri thức mà lồi người tích lũy suốt lịch sử phát triển từ kỉ XIX trở trước Khoa học - công nghệ len lỏi vào lĩnh vực đời sống xã hội đó có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế toàn cầu Những thành mặt kinh tế, khoa học gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực khác xã hội, trị, văn hố, giáo dục tư tưởng thời đại Sự tiến khoa học kỹ thuật bên cạnh ưu điểm, nó gây ảnh hưởng định Theo đó, khoa học kỹ tḥt khơng đem lại lợi ích hạnh phúc cho đông đảo quần chúng lao động Tiến khoa học kỹ thuật công cụ bóc lột giai cấp thống trị người lao động, công cụ để phát triển giá trị nhân văn, cải thiện đời sống đại đa số người lao động xã hội Hệ tiêu cực làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội Biểu mâu thuẫn hai chiến tranh giới thứ thứ hai Hai đại chiến khốc liệt bối cảnh xã hội với tính cách điều kiện cho hình thành phát triển chủ nghĩa sinh Cuộc đại chiến giới lần thứ I năm 1914 đặc biệt tàn khốc, dã man đại chiến giới lần thứ II hút châu Âu vào chém giết liên miên, làm cho dân chúng, đặc biệt tầng lớp niên cảm thấy số vơ danh Chính biến cố lớn lao xã hội làm làm ý thức xã hội thay đổi sâu sắc Con người bắt đầu ưu tư, lo lắng niềm tin hy vọng vào tốt đẹp Cơ cấu xã hội người dân châu Âu bị đảo lộn mặt Chính trị, pháp luật, tôn giáo bị người nghi ngờ giá trị nó Con người sống chán nản, buồn bã, lo âu thấy sống thật vô nghĩa, phi lý, “buồn nôn” Chủ nghĩa sinh đời sau Chiến tranh giới lần thứ I, bắt nguồn từ học thuyết S.Kierkegaard trở thành trào lưu tư tưởng phổ biến Đức vào năm 20 kỷ XX Lúc đó nước Đức thua trận chiến tranh giới thứ I bị tàn phá nghiêm trọng, triết học sinh M.Heidegger phản ánh bi quan xã hội Đức trước tàn phá đó Trong Chiến tranh giới lần thứ II, trung tâm triết học sinh từ Đức chuyển sang Pháp Chiến tranh với khủng hoảng nguồn nguyên liệu, sinh thái suy thoái đạo đức xã hội làm tăng khủng hoảng tâm hồn xã hội tư phương Tây đại Trước bối cảnh xã hội với chiến tranh tàn khốc xảy liên tiếp, phản ứng xã hội diễn cách gay gắt, làm bộc phát hàng loạt phong trào phản kháng, phủ định nhiều bình diện đời sống Về mặt trị - xã hội, đó phong trào xã hội Ở Mỹ phong trào Phản văn hóa niên, sinh viên Ở Pháp bạo loạn tháng Năm – Sáu (1968) Về mặt văn hóa, đó phong trào văn học đại, văn học (chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa siêu thực v.v ) Đặc biệt mặt trận triết học, từ cuối kỷ, triết học phi lý xuất hiện: triết học đời sống (Bergson, Nietzche), chủ nghĩa Freud, Trong bối cảnh cảnh xã hội đó, chủ nghĩa sinh quan niệm đạo đức học nó xuất lời phản kháng mạnh mẽ tồn xã hội đương thời Chủ nghĩa sinh vào sống người thành quy luật tất yếu Con người nhận tính phi nhân tính lịch sử mà mâu thuẫn xã hội khơng thể điều hồ Cơ cấu xã hội bị đảo lộn, kinh tế điêu tàn, trị trở thành trị ảo tḥt giai cấp tư sản Chủ nghĩa sinh đời bối cảnh đó trào lưu phát triển mạnh triết học mà Jean-Paul Sartre gương mặt lớn Sự ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc JeanPaul Sartre không bao trùm đất nước thời đại mà cịn lan tỏa khắp hành tinh ngày hơm Đặc biệt chủ nghĩa sinh phản ứng chủ nghĩa lý thống trị xã hội phương Tây Chủ nghĩa sinh Pháp phản ứng chống lại chủ nghĩa lý Nhưng nó gắn với điều kiện lịch sử riêng nước Pháp, nó diễn nước có truyền thống vững chãi tự do, nó nảy sinh thời kỳ chiếm đóng chủ nghĩa phát xít Đức, đó nó có nét đặc thù bỏ qua Ở Pháp, sau chiến tranh kết thúc (1945) chủ nghĩa sinh phát triển mạnh mẽ J.P.Sartre nhà triết học sinh lớn Chủ nghĩa lý khuyếch trương khoa học vạn năng, khoa học có thể giải đáp tất vấn đề nhân sinh Chẳng hạn, A Comte cho rằng, lịch sử nhân loại có lẽ chấm dứt thời đại đế quốc khoa học, với khoa học khơng cịn bí ẩn Người ta hiểu rõ q khứ, tại, tương lai đời sống thiên nhiên, đời sống xã hội, đời sống người lịng bàn tay vậy Tuy nhiên, lịch sử khơng chứng tỏ điều Lý trí khoa học nhìn người tượng vật lý, nó phủ nhận vai trò người việc thẩm định, đánh giá giá trị Chủ nghĩa lý gây nên khủng hoảng tinh thần xã hội phương Tây đại nhiệm lao động trung thực tận tâm Những trách nhiệm, chuẩn mực cá nhân tự tạo tự lựa chọn mà xã hội người khác đặt nhằm đáp ứng lợi ích xã hội Còn đạo đức học sinh lại cho rằng, người phải chịu trách nhiệm định mình, tự định người nào, tự định vận mệnh thân nên sướng hay khổ, thành hay bại người làm nên nên đổ lỗi cho Người có trách nhiệm người làm theo lương tâm Hơn thế, đạo đức học Sartre khẳng định, bên cạnh trách nhiệm cá nhân, người phải có trách nhiệm với người Việt Nam với việc vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa năm qua tạo biến đổi mặt đời sống kinh tế -xã hội Những biến đổi sâu sắc đời sống vật chất xã hội tất yếu dẫn đến biến đổi tương ứng đời sống tinh thần xã hội, đó bao gồm vấn đề liên quan đến giá trị đạo đức xã hội Trong chế kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới việc xác lập hệ thống quan hệ đạo đức mà đó cá nhân phải có trách nhiệm hành động hậu hành động tạo ra, ngăn chặn phương hại đến lợi ích chung tồn xã hội Đồng thời, sách kinh tế thị trường Việt Nam ý đến vấn đề ý thức tự giác, tính động xã hội trách nhiệm đạo đức, xác lập hệ chuẩn đạo đức chung cho tồn xã hội, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, coi kết hợp hài hịa hệ thống lợi ích điều kiện cho phát triển giá trị đạo đức cá nhân đạo đức xã hội Kết là, trách nhiệm xã hội không ngừng nâng cao đời sống xã hội, ý thức hoạt động người dân, gia đình tồn xã hội Như vậy, quan niệm trách nhiệm đạo đức học sinh Sartre có giá trị lớn, người phải chủ động, đốn cơng 66 việc sống, tránh tính dựa dẫm trơng chờ vào người khác Từ đó, buộc cá nhân phải tự cân nhắc để thực lựa chọn Thêm nữa, người phải chịu trách nhiệm người, nghĩa người phải lo âu đưa định mình, có thể định có ảnh hưởng định đến người Nhìn nhận, đánh giá từ góc độ đạo đức học Mác -Lênin, lựa chọn cá nhân phù hợp với tiêu chí đạo đức xã hội điều đáng khích lệ người khơng tạo thêm giá trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực, truyền thống đạo đức dân tộc mà phát huy tính độc lập, tự chủ cá nhân tình Thứ ba, theo quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh, chất người phải người tự tạo nên không chịu quy định, ràng buộc gì; tồn người có trước chất Bản tính người khơng có sẵn đồ vật, mà người tự tạo chất cho mình, thơng qua chọn lựa Lời kêu gọi, người “hãy mình”, “hãy làm cho khác đi” nói lên chủ nghĩa sinh triết học hành động Các giá trị đạo đức cá nhân tự tạo thơng qua hành vi Thiện, ác cá nhân tự quy định, hành động phù hợp với ngun tắc lịng đó thiện, ngược lại ác Con người không đứng im chỗ mà tồn người tồn hướng tương lai Tương lai đó tốt hay xấu việc tự lựa chọn hành động người quy định Chủ nghĩa sinh khẳng định vai trị tích cực người việc tạo chất mình, làm nên số phận, vận mệnh Nó nhấn mạnh tính động, sáng tạo, tự lập người, đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm người trước hành động Con người khơng thể đổ lỗi cho người tự tự chịu trách nhiệm 67 Ngày nay, bối cảnh Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn quy mơ tồn cầu, làm cho tự trách nhiệm người nâng cao phong phú hết Những nhân tố quy định trình đại hoá xã hội, kinh tế thị trường, tiến cơng nghệ, dân chủ hố, tồn cầu hố thúc đẩy mạnh mẽ, đồng thời đặt thách thức to lớn phát triển tự trách nhiệm người Chính nhân tố tạo điều kiện, đảm bảo ngày tốt mặt vật chất lẫn mặt tinh thần cho phát triển tự trách nhiệm người Sự phát triển kinh tế, công nghệ tạo điều kiện cho phát triển người thông qua việc đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giải trí Sự phát triển dân chủ tạo điều kiện mở rộng quyền người: quyền tự kinh doanh, tự cư trú, tự hoạt động tôn giáo, tự lập hiệp hội, tự tham gia rộng rãi vào đời sống trị, văn hóa, xã hội Tất điều đó làm cho lựa chọn giá trị hoạt động người ngày tự hơn, đảm bảo Thứ tư, quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh Sartre phản ánh, phản kháng chống lại áp bức, vùi dập người Quan niệm tố cáo lực lượng làm tha hoá người Đó lực lượng có thật bành trướng giới trí tuệ, đạo đức, thừa cải thiếu công bằng, giàu có vật chất, nghèo nàn tinh thần, giới mà đó khơng người cảm thấy dường tất trở nên phi lý, vơ nghĩa, người khơng tìm thấy ý nghĩa sống Sartre người chứng kiến tàn bạo chủ nghĩa phát xít, thấy rõ bi quan, bế tắc, thất vọng người chiến tranh Ông muốn người chứng kiến thời đại, mơ tả biểu tình trạng hỗn loạn nó đồng thời thể ý chí vươn lên khỏi tình trạng Tồn hư vô (1945) – tác phẩm chủ yếu đồ sộ ông triết học sinh đời 68 hoàn cảnh phản ánh mơ hình người ơng thái độ phản kháng chống lại man rợ, thể lập trường nhân đạo trừu tượng, ý muốn cứu vớt người khỏi giới hủy hoại người 2.4.2 Hạn chế Thứ nhất, chủ nghĩa sinh J P Sartre chủ nghĩa tâm chủ quan, đối lập hoàn toàn với chủ nghĩa Mác vấn đề triết học Khơng tính tới yếu tố khách quan với tư cách nguồn gốc chất ý thức người Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng hệ chuẩn chủ thể - khách thể nằm mối tương giao chia cắt Trong đó yếu tố khách thể giữ vai trò định nhận thức hành động chủ thể Mọi mục đích, dự án hướng tới thực tiễn trình tương giao liên chủ thể Việc xa rời nguyên lý chủ nghĩa Mác dẫn tới chủ nghĩa tâm triết học tác động tai hại tới hoạt động thực tiễn người Tính ưu tiên lợi ích cá nhân thể rõ lĩnh vực quan hệ gia đình Một mặt, đó giải phóng khỏi gánh nặng gia đình truyền thống nhân cưỡng theo tính toán Nhưng việc thổi phồng cá nhân dẫn đến thái cực khác, đó thân thiết chế gia đình bị băng hoại đáng kể Số vụ ly hôn giới nhiều, thành phố lớn có nửa hôn nhân kết thúc ly hôn Người ta cưới vợ lấy chồng với tâm sẵn sàng chia đàn xẻ nghé, thường cặp vợ chồng ly khơng có ý muốn giữ gìn gia đình, họ đơn giản hy sinh gia đình cho kế hoạch riêng, lòng tham tự dưng thức tỉnh thay cho tình Kết nhiều trẻ em lớn lên gia đình thiếu bố, thiếu mẹ, hai Và điều đó diễn tự nhiên lập trường ưu tiên cho lợi ích riêng cá nhân Xét quan niệm triết học nói chung đạo đức học Mác – Lênin nói riêng đạo đức học sinh nhấn mạnh thái tính động, 69 tính sáng tạo, tự chủ người đến mức rơi vào chủ nghĩa tâm mặt xã hội chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa sinh tách người khỏi môi trường xã hội, khơng để ý tới nhân tố khách quan, tới hồn cảnh lịch sử, tới tiêu chí, quy tắc đạo đức xã hội Thứ hai J P Sartre đề cao phép biện chứng tiêu cực, chống lại phép biện chứng tự nhiên chủ nghĩa vật biện chứng Phép biện chứng vật phản ánh đắn thực khách quan vốn có nó Những quy luật tự nhiên phủ nhận, nhận thức lấy tự nhiên làm sở mục đích thực tiễn Phép biện chứng J P Sartre phép biện chứng chủ quan, phản ánh quy luật nội tâm tồn người trái với phép biện chứng tự nhiên Quy luật tồn người cảm xúc người phải sống thời đại có nguy huỷ hoại tồn Tâm lý chung người lo âu, sợ hãi tách khỏi tồn người Do đó theo Sartre thay đổi tự nhiên xã hội hoàn toàn phụ thuộc vào hành động thử thách qua xao xuyến tâm tư Thứ ba Duy tâm lịch sử, xã hội Coi cá nhân định xã hội Đề cao mức cá nhân tới chủ quan ý chí nhận thức hành động Chưa thấy động lực phát triển xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển quần chúng nhân dân, người làm nên lịch sử Cá nhân kiệt xuất có thể lãnh đạo nhân dân qua thời kỳ lịch sử người trực tiếp thực thi chiến lược,chính sách, đường lối lại nhân dân Mọi mục đích lấy lợi ích nhân dân làm Nhưng quan tâm tới cá nhân chủ nghĩa vị lợi thay chủ nghĩa công lợi Đề cao chủ nghĩa cá nhân, xu hướng khuyến khích chủ nghĩa cá nhân cực đoan, thiếu khoan dung hòa đồng như: tách biệt tình làng nghĩa xóm, khơng nêu cao tính thần đại đồn kết dân tộc 70 Chủ nghĩa sinh không phủ nhận tính quy định khách quan hành vi người, không thấy nghĩa khách quan giá trị đạo đức mà nhân loại có hàng ngàn năm nay, quên giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc đề cao vai trò cá nhân người bỏ qua việc phải cần có tổ chức cách mạng để làm thay đổi điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần cho người, bỏ qua nguồn gốc xã hội dẫn đến tha hoá người - điều mà chủ nghĩa Mác quan tâm Thực tiễn cho thấy, xã hội áp bóc lột, cịn bất bình đẳng tự hành động tự tư tưởng không có Sống xã hội này, muốn nghĩ suy nghĩ người bị chi phối nhiều yếu tố đời sống xã hội Triết học Mác cho rằng, tồn xã hội đinh ý thức xã hội, nghĩa đời sống vật chất đời sống tinh thần hình thành Do vậy, ý nghĩ hành vi bị hoàn cảnh xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất quy định, quan niệm người hành vi đó tốt hay xấu, thiện hay ác điều kiện xã hội định mà họ sống chi phối định Có thể nói, quan niệm đạo đức học J.P.Sartre có phần chủ quan thái Thứ tư, việc ông gắn tự lựa chọn với ưu phiền, lo âu, tuyệt vọng cách thuần tuý lại thể tính bi quan thuyết tự ơng Hơn đưa khái niệm tự do, Sartre không để ý tới nhân tố khách quan, tới hồn cảnh lịch sử, tới tiêu chí, quy tắc đạo đức xã hội Điều làm cho quan niệm ông khác với quan niệm nhiều học thuyết khác đó có chủ nghĩa Mác Quan điểm chủ quan cực đoan Sartre tự mở đường cho việc nhân nhượng, chống lại thực xã hội Khước từ quy tắc cộng đồng mà thay vào đó quyền tự theo ý muốn chủ quan Không kế thừa giá trị truyền thống dẫn tới 71 nguy loạn, xung đột lợi ích tạo nên xã hội vơ phủ, kỷ cương phép nước Thiết lập lối sống buông thả vượt qua quy tắc đạo đức đời thường dẫn tới tai biến, bệnh hoạn Quan niệm tự lựa chọn người theo đạo đức học Sartre lựa chọn “ dự phóng”, tức lựa chọn hướng tới tương lai cá nhân, theo nguyện vọng cá nhân, nên lựa chọn cá nhân không phù hợp với lợi ích chung xã hội, khơng phù hợp với thuần phong mỹ tục dân tộc dẫn đến trào lưu, lối sống phi đạo đức , làm biến đổi giá trị truyền thống dân tộc Như biết, tự khát vọng toàn nhân loại, khát vọng hành động theo tình cảm, nguyện vọng, ngun tắc lịng mà đạo đức học chủ nghĩa sinh đề cập đến điều dễ hiểu chủ nghĩa sinh phản ánh tâm trạng tầng lớp trí thức tư sản tiểu tư sản thời kỳ khủng hoảng chủ nghĩa tư Vì vậy, triết học đạo đức học sinh tập trung xoay quanh vấn đề người, thân phận người bối cảnh khủng hoảng xã hội khoa học Học thuyết thể tính động, sáng tạo, chủ động cá nhân để thoát khỏi guồng máy xã hội, thoát khỏi trói buộc chuẩn mực đặt trước cho người để đạt tới tự Trên thực tế, mục đích đạo đức học sinh nhân văn Học thuyết đạo đức người, quan tâm đến thân phận, đời người Tuy nhiên, phương thức thực mục tiêu chưa thật phù hợp Trước đây, giới triết học mácxít đề cập đến chủ nghĩa sinh thường nói chủ yếu mặt hạn chế, tiêu cực nó chủ nghĩa cá nhân tư sản cực đoan, chủ nghĩa bi quan, thái độ thất vọng, chán chường, Những hạn chế, tiêu cực có thật Nhưng đạo đức học sinh nói chung quan điểm đạo đức Sartre nói riêng cịn có mặt tích cực, hợp lý đáng học hỏi Dựa quan niệm triết học đạo đức học Mác –Lênin để nhìn nhận, chủ 72 nghĩa sinh bên cạnh hạn chế có đóng góp định cho đạo đức học Tuy vậy, cần xem xét, đánh giá cách khách quan để thấy được, tiếp thu hạt nhân hợp lý loại bỏ nhân tố không phù hợp đạo đức học sinh để đạo đức học Mác –Lênin ngày hoàn thiện 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG Những quan niệm tảng đạo đức học thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm Sartre đề cập đến thông qua tác phẩm J.P.Sartre lý giải: thiện thể nguyên tắc tự trách nhiệm Ác từ bỏ thiện Không trung thực thông tin xuyên tạc tình hình thực tế định hướng chống lại lý tưởng tự Lương tâm tự đánh giá cá nhân phương diện tính cấp bách nó tự Tội lỗi từ bỏ trách nhiệm Hèn nhát che dấu tự nhờ dựa vào hoàn cảnh Bổn phận việc phục tùng giá trị mà thân lựa chọn Quan điểm đạo đức học Sartre hình thành phát triển bối cảnh xã hội khủng hoảng, nó phản ánh bế tắc xã hội tư bản, mâu thuẫn xã hội không giải Nó tiếng nói tố cáo xã hội tư làm tha hoá người, đồng thời phản ứng chống lại xã hội Đạo đức học sinh Sartre góp tiếng nói việc phê phán giá trị cũ, lỗi thời, nguyên tắc tập quán xã hội lạc hậu trói chặt, kìm hãm người, làm người khơng phát huy tính động sáng tạo Đạo đức học J.P.Sartre bên cạnh giá trị có hạn chế định Do vậy, phải tiếp cận quan điểm đạo đức học chủ nghĩa sinh nói chung nói chung Sartre nói riêng tinh thần biện chứng, kế thừa có chọn lọc 74 KẾT LUẬN Quan niệm đạo đức học phận chủ nghĩa sinh, học thuyết người đời người Triết lí sinh Sartre lên không học thuyết, tư tưởng triết học mà khuynh hướng sáng tác văn học năm đầu kỉ XX Sự xuất chủ nghĩa sinh lúc cứu vớt linh hồn cho người sống xã hội thiếu vắng niềm tin Chính lẽ đó mà nó phát triển nhanh rộng với ảnh hưởng đa chiều, có tích cực lẫn tiêu cực Thuyết sinh Sartre học thuyết vô thần theo nghĩa nó tận lực chứng minh thượng đế không hữu Đúng nó tuyên bố rằng: cho dù thượng đế có hữu chẳng có thay đổi Và người cần tìm lại khơng có thể cứu người khỏi nơi tối tăm ngồi thân Đối với Sartre, người lúc thân mình, tự đó mà người hữu Mặt khác, nhờ theo đuổi lí tưởng, mục đích đặt mà người hữu Không có vũ trụ khác ngồi vũ trụ người, vũ trụ tính chủ thể người Hiện nay, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt bối cảnh hội nhập với giới đa dạng văn hoá, phải làm giàu đẹp văn hố Việt Nam lấy người trung tâm Khơng thể phủ nhận rằng, xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế nay, đạt thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố Nhưng, song song với trình phát triển đó nảy sinh nhiều vấn đề đe dọa ổn định trị, gây biến chuyển giá trị truyền thống dân tộc Những lời ăn, tiếng nói, hành vi nếp sống theo truyền thống, phong tục tập quán mờ nhạt dần phong cách “Tây hoá” ngày đậm nét Trên thực tế, quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh nói chung J.P.Sartre 75 nói riêng, tương tác với giá trị văn hố truyền thống phương Đơng, với tư tưởng Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thật khoa học nội dung, ý nghĩa hạn chế triết học sinh cần thiết nhận thức thực tiễn Quan điểm đạo đức học Sartre hình thành phát triển bối cảnh xã hội khủng hoảng, nó phản ánh bế tắc xã hội tư bản, mâu thuẫn xã hội không giải Nó tiếng nói tố cáo xã hội tư làm tha hoá người, đồng thời phản ứng chống lại xã hội Đạo đức học sinh Sartre góp tiếng nói việc phê phán giá trị cũ, lỗi thời, nguyên tắc tập quán xã hội lạc hậu kìm hãm người, làm người khơng phát huy tính động, chủ động, tích cực sáng tạo Chủ nghĩa sinh nói chung đạo đức học sinh nói riêng bên cạnh số giá trị, có hạn chế định Quan niệm đề cao tự cá nhân cách thái không ý đến giá trị chuẩn mực xã hội, giá trị truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Chủ nghĩa sinh đặt số vấn đề đạo đức học quan trọng thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm cá nhân, tự lựa chọn, ý nghĩa sống, chất người v.v J.P.Sartre lý giải quan niệm tảng đạo đức học như: thiện, ác, lương tâm, trung thực, tội lỗi, hèn nhát Thiện thể nguyên tắc tự trách nhiệm Ác từ bỏ thiện Không trung thực thông tin xuyên tạc tình hình thực tế định hướng chống lại lý tưởng tự Lương tâm tự đánh giá cá nhân phương diện tính cấp bách nó tự Tội lỗi từ bỏ trách nhiệm Hèn nhát che dấu tự nhờ dựa vào hoàn cảnh Bổn phận việc phục tùng giá trị mà thân lựa chọn [16, 52] 76 Tuy nhiên, cách giải vấn đề đưa chưa thật hợp lý: Đạo đức học sinh quên vai trò quan trọng điều kiện sinh hoạt vật chất, mơi trường xã hội lồi người Thêm nữa, giá trị đạo đức mà triết gia sinh đề cập tới giá trị cá nhân tự tạo sở tự lựa chọn hành vi cho mình, đó cịn mang tính chủ quan Có thể nhận định rằng, đạo đức học sinh có xu hướng đề cao giá trị chủ nghĩa cá nhân Đạo đức học sinh bên cạnh hạn chế có giá trị định Do vậy, phải tiếp cận triết học sinh nói chung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh nói riêng tinh thần biện chứng, kế thừa có chọn lọc, nghĩa phải loạt bỏ yếu tố tiêu cực giữ lại “hạt nhân hợp lý”, phải biết tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại gìn giữ giá trị truyền thống dân tộc Có vậy, nhìn nhận hiểu thực chất vấn đề 77 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Nguyệt Anh (2015), Chủ nghĩa sinh Jean-Paul Sartre tiểu thuyết Buồn nôn, Luận văn ThS Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba, Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam, http://www.chungta.com Phạm Vĩnh Cư, Từ Thị Loan (dịch) (2004), Triết học đạo đức, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thị Điểu (2008), Tính đặc thù vấn đề đạo đức triết học sinh, Luận văn ThS Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Trần Thị Điểu (2012), Tư tưởng trách nhiệm triết học sinh, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Trần Thái Đỉnh (1968) Triết học nhập môn, Ra Khơi, Sài Gịn Phạm Văn Đức (2006), “Tồn cầu hóa tác động nó Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 3(178), Viện Triết học Phan Huy Đường, (2010), Jean-Paul Sartre - Nỗi đam mê làm người kỷ 20, http://www.chungta.com 10 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI - Triết học phương Tây đại (Lê Khánh Trường dịch), Nxb Lý luận trị 11 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thông tin 78 12 Nguyễn Vũ Hảo (2018), Giáo trình Triết học phương Tây đại, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 13 Nguyễn Vũ Hảo (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Đạo đức học Mác –Lênin, khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đỗ Minh Hợp (1996), “Tính chủ quan triết học phương Tây đại”, Tạp chí triết học, số 1, Viện Triết học 16 Đỗ Minh Hợp (2005), “Tư tưởng đạo đức học Gi P Xáctơrơ”, Tạp chí triết học, số 174, Viện Triết học 17 Đỗ Minh Hợp (2005), Nhân học triết học đại với vấn đề tồn người, http://www.chungta.com 18 Đỗ Minh Hợp (2005), “Ph Nítsơ –Người “Khuấy đảo”triết học Tây Âu nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 19 Đỗ Minh Hợp, (2007), Tư tưởng đạo đức học F Nietzsche trong:“Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Minh Hợp (2008), Tự trách nhiệm đạo đức học sinh, http://www.chungta.com 21 Đỗ Minh Hợp (2009), Tự trách nhiệm cá nhân “Tồn hư vô” J -P Sartre, http://www.chungta.com 22 Đỗ Minh Hợp (2006), Chủ nghĩa sinh, nhìn từ góc độ văn hóa học, http://www.chungta.com 79 23 Nguyễn Thị Như Huế (2007), Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh, Luận văn ThS Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 24 Võ Công Liêm (2011), Hiện hữu hư không (L’ÊTRE Et NÉANT / BEING And NOTHINGNESS), http://newvietart.com 25 Sartre, J P (1943), Ruồi, Nxb Sân khấu, Hà Nội 26 Bùi Văn Nam Sơn (2015), Thuyết sinh: "Tiến lên để sống", http://www.chungta.com 27 Samuel Enoch Stumpf & Donal C.Abel (Lê Văn Hy dịch) (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 28 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề (Đỗ Văn Thuấn Lê Văn Hy dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 29 Đỗ Ngọc Thạch (2011), Sartre văn học, http://newvietart.com 30 Hoàng Văn Thắng (2004), “Quan niệm GI.P.Xáctơrơ người "Hiện sinh nhân thuyết"”, Tạp chí Triết học, số (160), Viện Triết học 31 Vương Văn Tín (2015), Tư tưởng J.P.Sartre tác phẩm “Ruồi” (Les Mouches), Luận văn ThS Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 80 ... tưởng đạo đức học J P Sartre Thứ hai, khái quát đời, nghi? ?p J P Sartre Thứ ba, làm rõ nội dung quan điểm đạo đức học J. P Sartre Thứ tư, đưa đánh giá giá trị hạn chế quan điểm đạo đức học J. P Sartre. .. chung quan niệm đạo đức học J. P. Sartre nói riêng 41 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA J. P. SARTRE 2.1 Quan niệm thiện ác Nói đến đạo đức học ta không nói tới quan niệm. .. đạo đức học chủ nghĩa sinh J P Sartre 1.3 J. P Sartre tảng quan niệm đạo đức học ông 1.3.1 Khái quát đời nghi? ?p J P Sartre Jean-Paul Charles Aymard Sartre (thường gọi ngắn gọn Jean-Paul Sartre)

Ngày đăng: 17/12/2021, 19:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Nguyệt Anh (2015), Ch ủ nghĩa hiệ n sinh c ủ a Jean-Paul Sartre trong ti ể u thuy ế t Bu ồn nôn , Lu ận văn ThS. Văn học, Trường Đạ i h ọ c Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủnghĩa hiện sinh của Jean-Paul Sartre trong tiểu thuyết Buồn nôn
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt Anh
Năm: 2015
2. Lê Thị Tuy ế t Ba, Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trườ ng ở Vi ệ t Nam, http://www.chungta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
3. Ph ạm Vĩnh Cư, Từ Th ị Loan (d ị ch) (2004), Tri ế t h ọc đạo đứ c , Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học đạo đức
Tác giả: Ph ạm Vĩnh Cư, Từ Th ị Loan (d ị ch)
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2004
4. Tr ầ n Thi ện Đạ o (2001), Chủ nghĩa hiện sinh và thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện sinh và thuyết cấu trúc
Tác giả: Tr ầ n Thi ện Đạ o
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
5. Tr ầ n Th ị Điể u (2008), Tính đặ c th ù củ a v ấn đề đạo đứ c trong tri ế t h ọ c hi ệ n sinh, Lu ận văn ThS. Triế t h ọc, Trường Đạ i h ọ c Khoa h ọc Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đặc thù của vấn đềđạo đức trong triết học hiện sinh
Tác giả: Tr ầ n Th ị Điể u
Năm: 2008
6. Trần Thị Điểu (2012), Tư tưở ng v ề trách nhiệ m trong tri ế t h ọ c hi ệ n sinh, T ạp chí Khoa học xã hộ i Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng về trách nhiệm trong triết học hiện sinh
Tác giả: Trần Thị Điểu
Năm: 2012
7. Tr ần Thái Đỉ nh (1968). Tri ế t h ọ c nh ập môn, Ra Khơi, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học nhập môn
Tác giả: Tr ần Thái Đỉ nh
Năm: 1968
8. Ph ạm Văn Đứ c (2006), “Toàn cầu hóa và sự tác độ ng c ủa nó đố i v ớ i Vi ệ t Nam hiện nay”, T ạp chí Triế t h ọ c, số 3(178), Viện Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa và sự tác động của nó đối với Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Ph ạm Văn Đứ c
Năm: 2006
9. Phan Huy Đường, (2010), Jean-Paul Sartre - N ỗi đam mê làm ngườ i c ủ a th ế k ỷ 20, http://www.chungta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jean-Paul Sartre - Nỗi đam mê làm người của thế kỷ 20
Tác giả: Phan Huy Đường
Năm: 2010
11. Nguyễn Hào Hải (2001), M ộ t s ố h ọ c thuy ế t tri ế t h ọc phương Tây hiện đạ i, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số học thuyết triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Nguyễn Hào Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
12. Nguyễn Vũ Hảo (2018), Giáo trình Triết học phương Tây hiện đại, Nxb Đạ i H ọ c Qu ốc Gia Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Nguyễn Vũ Hảo
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2018
13. Nguy ễn Vũ Hả o (2007), Nh ữ ng v ấn đề tri ế t h ọc phương Tây thế k ỷ XX (K ỷ y ế u h ộ i th ả o qu ố c t ế ) , Nxb Đạ i h ọ c Qu ốc gia Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX
Tác giả: Nguy ễn Vũ Hả o
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
14. Nguy ễ n Kh ắ c Hi ế u (1999), Đạo đứ c h ọc Mác –Lênin , khoa Tri ế t h ọ c, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học Mác –Lênin
Tác giả: Nguy ễ n Kh ắ c Hi ế u
Năm: 1999
15. Đỗ Minh Hợp (1996), “Tính chủ quan trong triết học phương Tây hiện đạ i ” , T ạp chí triế t h ọ c, s ố 1, Vi ệ n Tri ế t h ọ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chủ quan trong triết học phương Tây hiện đại”, "Tạp chí triết học
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Năm: 1996
16. Đỗ Minh H ợ p (2005), “Tư tưởng đạo đứ c h ọ c c ủa Gi. P. Xáctơrơ” , T ạ p chí triế t h ọ c, số 174, Viện Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng đạo đức học của Gi. P. Xáctơrơ”, "Tạp chí triết học
Tác giả: Đỗ Minh H ợ p
Năm: 2005
17. Đỗ Minh Hợp (2005), Nhân họ c tri ế t h ọ c hi ện đạ i v ớ i v ấn đề t ồ n t ạ i ngườ i, http://www.chungta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học triết học hiện đại với vấn đề tồn tại người
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Năm: 2005
18. Đỗ Minh H ợ p (2005), “Ph. Nítsơ –Người “Khuấy đảo”triế t h ọc Tây Âu nửa cuối thế kỷ XIX”, T ạp chí Triế t h ọ c, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph. Nítsơ –Người “Khuấy đảo”triết học Tây Âu nửa cuối thế kỷ XIX”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Đỗ Minh H ợ p
Năm: 2005
19. Đỗ Minh Hợp, (2007), Tư tưởng đạo đứ c h ọ c c ủ a F. Nietzsche trong:“Nhữ ng v ấn đề tri ế t h ọc phương Tây thế k ỷ XX” (K ỷ y ế u H ộ i th ả o Qu ố c t ế), Nxb Đạ i h ọ c Qu ốc gia Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng đạo đức học của F. Nietzsche trong:“Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX”
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
20. Đỗ Minh H ợ p (2008), T ự do và trách nhiệm trong đạo đứ c h ọ c hi ệ n sinh, http://www.chungta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do và trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh
Tác giả: Đỗ Minh H ợ p
Năm: 2008
21. Đỗ Minh Hợp (2009), T ự do và trách nhiệm cá nhân trong “Tồ n t ại và hư vô” củ a J. -P. Sartre, http://www.chungta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do và trách nhiệm cá nhân trong “Tồn tại và hư vô” của J. -P. Sartre
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w