1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tư tưởng đạo đức học của aristotle trong tác phẩm đạo đức học nicomachean

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 656,32 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Lê Mạnh Cƣờng TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC HỌC NICOMACHEAN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Lê Mạnh Cƣờng TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC HỌC NICOMACHEAN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN QUANG HƯNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Tư tưởng đạo đức học Aristotle tác phẩm Đạo đức học Nicomachean” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết khóa luận khơng chép Nếu không nêu trên, xin chịu hoàn toàn trách nghiệm Người cam đoan Lê Mạnh Cƣờng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến toàn giảng viên khoa triết học tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến thầy/cô chuyên ban Lịch sử triết học Phương Tây truyền đạt vốn kiến thức q báu cho em suốt q trình học tập nghiên cứu trường Kiến thức thầy cô làm phong phú thêm giới quan em Một lần em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Quang Hưng – người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG………………………………………………………………….30 CHƢƠNG : BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ TƢ TƢỞNG CHO SỰ RA ĐỜI ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA ARISTOTLE 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.2 Tiền đề tư tưởng cho đời đạo đức học Aristotle 13 1.2.1 Tư tưởng đạo đức học Democritos ( Khoảng 460 TCN) 13 1.2.1 Tư tưởng đạo đức học Socrates (470 – 399 TCN) 14 1.2.2 Tư tưởng đạo đức học Plato (427 - 347 TCN) 17 1.3 Aristotle tác phẩm "Đạo đức học Nicomachean" 21 Chƣơng II : ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC HỌC NICOMACHEAN” 30 2.1.Quan niệm Aristotle “ Điều thiện” “ Hạnh phúc” 30 2.2 Quan niệm Aristotle đức hạnh 34 2.3 Bàn vô tiết độ (Akrasia) 44 2.4 Bàn lạc thú 47 2.5 Bàn tình thân hữu 50 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Những cách mạng khoa học kỹ thuật giúp cho giới thay đổi Đời sống vật chất người ngày phong phú Chúng ta sống thời kỳ với tiện nghi đại, phương tiện giải trí đa dạng Sự phát triển khoa học kỹ thuật khơng với phát triển đạo đức, trái lại đạo đức phận không nhỏ ngày xuống cấp Ngày nay, hấp dẫn vật chất khiến người ta bất chấp đạo đức để đạt Con người ngày dần trở nên phụ thuộc vào giá trị vật chất tạo Dường như, người bước bước đến với tình trạng “tha hóa” mà Karl Marx cảnh báo Nhìn lại dịng chảy lịch sử triết học, từ cách 2300 năm, Aristotle – nhà bách khoa toàn thư bàn đến vấn đề mà ngày nhìn lại thấy thấm thía Đó mục đích sống người để đạt ? Aristotle trả lời hạnh phúc Con người sống với mục tiêu cuối có hạnh phúc Aristotle bàn luận cách sâu sắc chí lý để ta thấy dường thức tỉnh thực trạng sống ngày Một luận điểm bật Aristotle, ông cho : người sống để hướng đến điều thiện tối thượng hạnh phúc, tất điều thiện khác điệu cần có để giúp người có hạnh phúc Nếu nhìn theo cách đó, thấy giá trị vật chất ngày ta có được, cuối thứ điều kiện để ta tiến tới mục tiêu cao đẹp hơn, sống đời hạnh phúc Nhưng làm để sống đời hạnh phúc ? bàn luận vấn đề đưa cho ta câu trả lời hợp lý Thật may mắn ngày nay, cịn giữ lại tác phẩm mang đầy giá trị triết gia vĩ đại từ thời cổ đại mà cụ thể Aristotle “ Đạo đức học Nicomachean” số tác phẩm Một sách quan trọng bàn đạo đức học Aristotle, nội dung bật sách câu trả lời cho câu hỏi : làm để có hạnh phúc? Vì khóa luận này, tác giả xin phân tích tư tưởng đạo đức học Aristotle tác phẩm “ Đạo đức học Nicomachean” để làm đề khóa luận tốt nghiệp Mong nguồn tri thức nhỏ bé phần truyền tải nội dung tác phẩm Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu triết học nghiên cứu tư tưởng đạo đức học có ý nghĩa quan trọng đổi tư lý luận nói chung phát triển khoa học triết học nói riêng Triết học Aristotle nói chung đạo đức học ơng nói riêng nghiên cứu, diễn giải từ thời cổ đại tận ngày nhiều nước khác Một lĩnh vực thu hút quan tâm nghiên cứu kỹ hệ thống triết học ông đạo đức học Những đề tài liên quan đến vấn đề tiếp cận nhiều góc độ khác Trước tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại lịch sử triết học tác giả khác với vấn đề đề cập khác sách tham khảo giáo trình “Triết học Hy Lạp cổ đại” Thái Ninh (1987) , đó, tác giả trình bày triết học Hy Lạp từ hình thành đến thời kỳ Hy Lạp hoá, thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại Đối với triết gia Aristotle, việc vào đời nghiệp triết học tác giả trình bày, phân tích nhiều nội dung như: Học thuyết tồn tại, Logic học,… quan niệm đạo đức, cịn khái qt nguồn tư liệu quan trọng cho tác giả khóa luận tham khảo Tiếp theo phải kể đến “Triết học cổ Hy Lạp giản yếu” Hào - Nguyên Nguyễn Hóa (2004) , tập “Tập giảng lịch sử triết học Hi La” Nguyễn Quang Thông Tống Văn Chung (1990) , “Triết học Hy Lạp cổ đại” Đinh Ngọc Thạch (2000) Ở ba sách này, tác giả trình bày đầy đủ hệ thống triết học số phạm trù đạo đức học - vấn đề trình bày rõ ràng, dễ hiểu, chúng nguồn tư liệu tham khảo tương đối tốt cho khóa luận Có thể kể đến ấn phẩm xuất gần “Lịch sử triết học Tây Phương” (3 tập) Lê Tôn Nghiêm (2000) , Hay sách trùng tên tác giả khác như: “Lịch sử triết học” Bùi Thanh Quất Vũ Tình (2002) , “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên (1998) , “Lịch sử triết học Phương Tây” Nguyễn Tiến Dũng (2005) , “Đại cương lịch sử triết học Phương Tây” Đỗ Minh Hợp chủ biên (2006) Những sách tuý nói lịch sử triết học, có lịch sử triết học Aristotle bàn đến đầy đủ khái quát chung nhất, chưa sâu vào lĩnh vực đạo đức học Aristotle Các cơng trình nghiên cứu cung cấp cho tác giả nhìn tồn diện hình thành trường phái triết học tiêu biểu thời kì Hy Lạp cổ đại, học thuyết triết học tác giả tiêu biểu, có phần bàn triết học, đạo đức học Aristotle Ngoài sách viết lịch sử triết học lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại nói trên, cịn có chun khảo triết học Aristotle như: Năm 1974 “Triết học Aristotle” Đặng Phùng Quân xuất Sài Gòn , “Triết học Aristotle” Vũ Văn Viên (1998) Những tác phẩm đề cập đến hầu hết tư tưởng triết học Aristotle có đạo đức học Tiếp theo “Aristotle với học thuyết phạm trù” Nguyễn Văn Dũng (1996) - việc trình bày tương đối đầy đủ, chi tiết người nghiệp triết học, logic học Aristotle, đặc biệt tác giả sâu nghiên cứu nội dung học thuyết “phạm trù”, việc đọc sách giúp tác giả khóa luận hiểu đời nghiệp triết học Aristotle phần khái quát tư tưởng đạo đức học ông… Về triết học, đạo đức học Aristotle cịn có báo, tạp chí khác đề cập mức độ định Đăng tạp chí Triết học có bài: “Aristotle: người nghiệp” tác giả Nguyễn Văn Dũng (1993) , hay khác ông với tiêu đề “Vấn đề phương pháp triết học Aristotle” (1997) ; Nguyễn Bá Dương với “Về vai trò sáng lập lịch sử triết học Aristotle” (2002); “Về tư tưởng giáo dục Aristotle” Nguyễn Bá Thái (2003) … Tham khảo cho hiểu khơng vấn đề liên quan đến tư tưởng triết học thấy vai trò to lớn Aristotle nhiều lĩnh vực, có tư tưởng giáo dục đạo đức Aristotle: Ngoài tác phẩm “Đạo đức học Nicomachean” Đức Hinh dịch, mà tác giả khóa luận sử dụng làm tài liệu nghiên cứu phải kể đến cơng trình khác như: Tuyển tập danh tác triết học từ Platôn đến Derrida Forrest E Baird , cơng trình đề cập tới nhiều triết gia, có dành phần để giới thiệu tác phẩm Aristotle, có nội dung đạo đức học Và hàng loạt cơng trình khác: “Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại” Alan C Bowen ; “Câu chuyện triết học” Will Durant … Vậy có khơng tác phẩm triết học, sách triết học, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khác bàn triết học, đạo đức học Aristotle Mỗi tác giả lại đề cập theo vấn đề riêng mà họ quan tâm Trong trình nghiên cứu thực khóa luận học viên tham khảo, kế thừa tổng thể tài liệu có liên quan đến triết học, đạo đức học Aristotle, học viên cố gắng tập trung chúng lại bổ sung thêm khóa luận để có trình bày riêng tư tưởng đạo đức học Aristotle tác phẩm “Đạo đức học Nicomachean” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Khóa luận trình bày phân tích tư tưởng đạo đức học Aristotle tác phẩm “Đạo đức học Nicomachean” - Để thực mục đích trên, khóa luận phải giải nhiệm vụ sau: + Trình bày phân tích tư tưởng đạo học Aristotle tác phẩm “Đạo đức học Nicomachean” điểm chủ yếu như: Quan niệm Aristotle về: điều thiện hạnh phúc; đức hạnh thuộc tính đức hạnh; vô tiết độ ; lạc thú ; tình thân hữu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận khóa luận bao gồm nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phần liên quan đến mối quan hệ ý thức xã hội tồn xã hội, khóa luận dựa vào tri thức khoa học chuyên ngành khác, lịch sử triết học, đạo đức học… Quán triệt phương pháp luận vật biện chứng, khóa luận sử dụng phương pháp thống lơgíc - lịch sử thao tác so sánh, đối chiếu, liệt kê, phân tích, tổng hợp để làm rõ nội dung vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tư tưởng đạo đức học Aristotle Phạm vi nghiên cứu lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại cụ thể triết học, đạo đức học Aristotle thông qua tác phẩm “Đạo đức học Nicomachean” Đức Hinh dịch cảm giận phần thể xác nơi chứa đựng ham muốn dục vọng phá vỡ mệnh lệnh ý trí dẫn đến hành động trái với lý trí Đây xem tiếp cận Aristotles dẫn đến việc hình thành quan điểm ơng Aristotle cho vơ tiết độ đáng trách nhiều bất tự chủ theo ông người vô tiết độ “ cảm thấy hối tiếc, người cương lựa chọn có suy luận” cịn người bất tự chủ hành đồng lấn áp cảm xúc cách thời, họ không chống lại cảm xúc mà tri phối cách mãnh liệt Ơng ví người bất tự chủ người vơ tiết độ người bệnh , người mang bệnh vơ tiết độ người bệnh mãn tĩnh, khơng thể chữa khỏi Cịn người chủ giống mang bệnh kinh phong hoàn toàn thời Điều đáng trách hai loại người bên có khả lý luận lại khơng tn theo khả ấy, bên cịn lại hồn tồn khơng suy nghĩ , người có khả lý luận mà khơng làm hồn tồn đáng chê trách hơn, điều ứng với người vô tiết độ Cuối cùng, Aristotle đến kết luận “có người mà ham mê đưa đường lối lý trí thẳng; ham mê chi hối họ ngăn cản họ hành động theo lý trí ; nhiên , khơng có lực khiến họ tin tưởng phải tìm kiếm vơ độ khối cảm thuộc loại Đấy , người bất tự chủ vậy, đáng mến chuộng người vô tiết độ, khơng xấu cách tuyệt đối Vì người bảo vệ phần tốt nhât : nguyên lý Ngược lại người ấy, kể ngoan cố giữ quan niệm mà lịng ham mê khơng cho kẻ thoát khỏi Điều mà cúng ta vuầ nói chứng minh rõ hướng tốt hướng khác xấu” [1, 267] Aristotles đồng ý với quan điểm Socrates cho người có tri thức khơng thể người vô tiết độ “cho nên vài người tưởng điều khơng xảy người có tri thưc Thực thế, điều kỳ dị là46 ý kiến Socrates- người có tri thức lực lượng khác chủ tể lôi kéo tri thức khắp phía nơ lệ Nói tóm lại, Socrates đả kích ý tưởng người ta tỏ vơ tiết độ cách có ý thức, khiến khơng có thiếu tự chủ Ông rằng, với quan điểm đắn, khơng khơng hành động cách ưu tú ; trái lại làm bậy vơ tri” [1, 244] Aristotles Socrates cho người vơ tiết độ tỏ có ý thức hành động chống lại ý chí khơng phải họ khơng có tri thức mà tri thức họ chưa đủ tiêu chuẩn, tức theo cách người có tri thức , theo cách khác khơng Aristotle giải thích điều cách đưa ví dụ người trạng thái mê muội, giận giữ, say xỉn so sánh với sinh viên bắt đầu học môn học hay diễn viên sân khấu Tất người này, từ ngữ người có kiến thức họ không chứng minh thân họ người có kiến thức hay nói Aristotle cho người biểu tính nhu nhược tính bốc đồng kết thiếu lý tính lúc hành động Đây ln đắm chìm lạc thú liệu họ có mảy may nhận nên kiềm chế lại ? Aristotle cho điều có khơng Ở chừng mực người biết nên kiềm chế lại, nhận thức chưa đủ Và cuối cùng, Socrates cho : tri thức chưa đầy đủ đắn dẫn đến hành động sai lầm Nhưng Aristotle đồng ý với Socrates luận điểm này, ngồi ơng cho rằng, cảm xúc có sức mạnh định, trí vượt lên hồn tồn ý chí người Thói vơ tiết độ hay bất tự chủ cuối thể đấu tranh bên cảm xúc người bên lý trí, kể lý trí giành phần thắng cuối tiếp tục phải đấu tranh với đối thủ bên khơng thể dập tan hoàn toàn 2.4 Bàn lạc thú 47 Aristotle thường xuyên đề cập đên tầm quan trọng lạc thú sống Mục tiêu cuối đạo đức học Nichomactic ông làm để người có sống hạnh phúc Trong sách bàn đạo đức học khác đạo đức học Edemian, Aristotle nêu lên tầm quan trọng lạc thú sống người Cả sách tìm tiếng nói chung vấn đề Chúng đồng ý với luận điểm : Lạc thú đóng vai trị quan trọng sống hạnh phúc người, chống lại luận điểm xuyên tạc vai trò lạc thú Aristotle cho có lạc thú khác bên cạnh điều thiện lạc thú tuyệt vời lạc thú người có đức hạnh, có đủ tri thức để trải nghiệm sống hạnh phúc Trong VII đạo đức học Nicomachean, Aristotle có hai loại lạc thú : Lạc thú tự nhiên lạc thú ước mong Lạc thú tự nhiên, lạc thú tồn sẵn có người mà người thường khơng để ý đến chúng, phải đến lúc rơi vào hoàn cảnh định, người nhận tầm quan trọng Đó lạc thú thuộc trạng thái tự nhiên người : sức khỏe, cảm xúc, sinh lý Aristotle cho người thường nhiều khơng để ý đến lạc thú kiểu này, cân diễn ra, thấm thía tầm quan trọng Ơng lập luận : người đau ốm, họ có ước mong khỏe mạnh Khi trở lại với tình trạng sức khỏe bình thường thể, họ cảm thấy khoan khoái tràn đầy sung sướng ; hay người ta trải qua tức giận, điều dẫn người đến tự chủ - trạng thái xấu người, họ trở lại với trạng thái bình thường, điều giúp tâm hồn người có lại cân n bình tâm trí, vơ đáng giá Điều tương tự xảy người trải qua cảm xúc tiêu cực khác đau khổ hay nỗi chán chường Đây quan điểm tiến sâu sắc Aristotle, lời nhắc nhở đến rằng, đừng tìm kiếm lạc thú đâu xa, quan tâm đến 48 điều vốn có mình, đừng chạy theo điều xa vời mà quên tồn lạc thú Đừng bỏ mặc ta rơi vào trạng thái xấu thấy quan trọng đến nhường Aristotle đề cập đến lạc thú khác, lạc thú cần thiết lạc thú đáng ước mong người : ham muốn danh vọng, giàu có, tri thức, vinh quang… Giống cách mà Aristotle nêu I sách : điều thiện tìm kiếm mục tiêu cao Con người chủ thể điều thiện hướng đến mục tiêu cao đời Mấy cõi đời không ham muốn đến lạc thú : sống mà lại khơng thích giàu có, tơn vinh danh vọng, hay muốn người chiến thắng đối đầu Aristotle cho lạc thú đáng người ta hướng đến, ông khuyên người nên thận trọng theo đuổi Một lần học thuyết trung dung ông lại thể rõ vấn đề Aristotle lý luận “… ai, điểm Đi mực lý trí thẳng, không không gọi họ cách giản dị người bất tự chủ; nói rõ ràng họ tự chủ tài sản, vật chất ,lợi lộc kim tiền , danh vọng” [1, 253] Hãy theo đuổi lạc thú dạng cách có lý trí ( phù hợp với thuyết trung dung), theo đuổi tiền bạc cách thái dẫn đến thói tham lam, theo đuổi danh vọng đến mức bất chấp dẫn đến điều xấu, theo đuổi khối lạc dẫn đến kiểm soát Một mặt, lạc thú kiểu cần thiết người theo đuổi chừng mực giúp đem lại lợi ích đời họ, mặc khác đừng theo đuổi cách mù quáng Chỉ có theo đuổi lạc thú tri thức khơng có ngưỡng thái q, hay nói cách khác, lạc 49 thú đáng người ta ham mê theo đuổi đến tận Aristotle lập luận lạc thú tri thức giúp người phát triển , tạo nên xuất sắc lĩnh vực hoạt động người “… hoạt động khai triển kèm theo lạc thú; mà có lạc thú học tập hình học trở nên nhà hình học xuất sắc lĩnh hội giỏi phần khác khoa học ; ưa thích âm nhạc, kiến trúc nghệ thuật khác vậy; họ tiến công việc riêng họ họ tìm thấy lạc thú” [1, 373] Cuối X sách, Aristotle ngầm đến kết luận : việc theo đuổi lạc thú hợp lý người hồn tồn tìm thấy hạnh phúc cách tuyệt vời Những lạc thú, theo Aristotle, người có tri thức đức hạnh, đem đến cho sống họ vơ vàn ý nghĩa Vì thế, theo đuổi lạc thú, mặt khác phải trau dồi cho tri thức thứ lạc thú tốt đẹp nhất, luốn đường đức hạnh ta không lạc lối 2.5 Bàn tình thân hữu “ Hãy nhớ rằng, người có bạn hữu khơng có thất bại” câu trích tiếng phim kinh điển “ It’s a wonderful life” Holywood vào thập niên 60 kỷ trước Có lẽ người phương Tây từ lâu xem trọng quan trọng tình bạn hữu sống người Điều hẳn phải xuất từ lâu trở nên phổ biến không giới Phương Tây mà khắp giới Đúng vậy, ngày nghiên cứu khoa học rằng, người ta dễ dàng mắc bệnh tâm lý khơng có chia sẻ với mối quan hệ xã hội Hay gần gũi hơn, Karl Marx quan niệm “ người tổng hòa mối quan hệ xã hội” điều cho thấy tầm quan trọng mối quan hệ người với nhau, nhờ có nó, người sống sống người 50 Aristotle, cách 2300 năm tầm quan trọng tình thân hữu sống người Đây loại mối quan hệ ông cảm thấy lý thú đề cao Khái niệm thân hữu tiếng Hy Lạp có nghĩa “philia” có nghĩa rộng, vừa tình bạn, vừa tình cảm thành viên gia đình, vừa loại tình cảm tự nguyện người với người Vậy ta hiểu, Aristotle đề cập đến mối quan hệ tình cảm rộng người với Trong chương thứ Quyển VIII đạo đức học Nicomachean, Aristotle cho rằng, tình thân hữu khơng có người, mà cịn có nhiều sinh vật, động vật khác Loại tình cảm trạng thái tự nhiên tốt đẹp thuộc phần đức hạnh thiện hảo người ơng viết “ Hình tình thân hữu tình cảm vốn có lịng hóa cơng người lịng người hóa cơng Tình cảm có khơng lồi người , mà cịn có loài chim nhiều loài sinh vật , nững vật thuộc loài nhau, lồi người Do đó, lời khen ngợi mà tặng cho mà người ta gọi người từ thiện Người ta nhận thấy, du lịch, tình cảm thân mật tình thân hữu mà người ni người.” [1, 286] Đặc biệt, Aristotle vô đề cao giá trị tình thân hữu sống người, theo ông , sợ dây liên kết tình cảm người lại với Aristotle cho rằng, người ta sống đời này, muốn hạnh phúc khơng thể thiếu người bạn Ông đề cao mối quan hệ người Dù địa vị nào, người ta hạnh phúc thiếu bạn Ơng vào phân tích xem điều tạo nên tình bạn người với nhau, hay nói cách đơn giản hơn, kết bạn vào điều gì? Theo Aristotle, Có điều kiện để đến tình bạn ứng với loại tình bạn khác : 51 Một là, tình bạn vào lạc thú, tình cảm lấy lạc thú làm mục tiêu Hai là, tình bạn lợi ích, tình cảm lấy lợi ích làm mục tiêu Ba là, tình bạn vào thứ Đi sâu vào phân tích mình, Aristotles giai đoạn khác đời, người kết bạn dựa mưu cầu khác nhau, mưu cầu thường phù hợp với thị hiếu thời kỳ : giai đoạn thiếu niên, chưa tích lũy nhiều tri thức lẫn kinh nghiệm sống, người ta kết bạn với dựa nhiều nguồn lạc thú Nhưng Aristotle thấy dạng tình cảm thiếu bền vững xây dựng dựa thị hiếu người, thứ người dễ dàng thay đổi, tuổi trẻ Ông viết “ tình thân hữu thiếu niên nguồn lạc thú ham mê chi phối đời họ họ theo đuổi lạc hú riêng cách đặc biệt, lạ thú thời ,tình thân hữu họ sinh chết mau chóng”[1, 291] ; tuổi già người lại có xu hướng kết bạn vào lợi ích nhiều hơn, độ tuổi người dần trưởng thành tích lũy kinh nghiệm sống với tri thức Aristotle tình thân hữu dựa lợi ích hay lạc thú có tính chất khơng bền vững Tình thân hữu vào lạc thú hết “Cả hai bên, người ta tìm thấy điều ước muốn, người ta cảm thấy thỏa mãn sống chung , người ta lố bịch quở trách gây lạc thú cho mình, người ta khống nhờ có bạn bên mình” [1, 317] Cịn tình thân hữu bắt nguồn từ lợi ích lai dễ dàng gây nên bất bình “Người ta giao thiệp mong muốn giúp đỡ lẫn nhau, nên người ta luôn đòi hỏi nhiều thu nhận, người ta tưởng tượng thu nhận số lượng thích đáng người ta trích, khơng người ta tất điều ao ước mà người ta tưởng tượng đáng được” [1, 317] 52 Và Aristotle đến nhận xét rằng, vào lợi ích lạc thú chưa thể đưa kết luận vội vàng thứ tình bạn chân Theo ơng, để có gọi tình thân hữu cần phải phụ thuộc vào nhiều điều kiện Trong ơng nêu số :Thời gian, thử thách, đức hạnh Ông cho rằng, người ta không nên vội vàng dành tặng danh hiệu tình thân hữu chưa trải qua thời gian đủ dài có thử thách Con người ta yêu thích thân q mến, có người điều nên họ vội vàng dành tặng cho danh hiệu bạn hữu Nhưng tình bạn chân cần phải có thời gian để người ta xác minh sống người trải qua nhiều biến cố thử thách, hoàn cảnh vậy, người ta cần đến tình bạn hữu hết, những thời điểm có người bạn chân bên cạnh ta Theo lẽ dễ hiểu, cảnh sung sướng dễ dàng u thích, lúc khó khăn người ta thấm thía lý lẽ “ gian nan biết bạn” Aristotle thận trọng đưa quan điểm ông biết rằng, sống vơ đa dạng, cịn ngoại lệ “Những vội vàng tặng dấu hiếu thân hữu muốn kết bạn với bạn thật sự, họ có thêm điều cần thiết để đươc ưa thích họ biết thế” [1, 292] Dạng ngoại lệ có người ta kết bạn với vào điều thiện hảo đức hạnh Nếu người ta trở thành bạn hữu vào lạc thú hay lợi ích họ có thứ phẩm chất q giá đức hạnh tình bạn bền vững Aristotle đề cao tri thức vấn đề mà ông bàn tới, đức hạnh biết, điều kiến tạo nên phần tri thức Vậy nên, ta hiểu Aristotle ngầm đến ý kiến cho người có tri thức dễ nảy sinh tình bạn hữu bền vững Aristotle phê phán thứ tình cảm khơng xây dựng dựa đức hạnh, ơng cho dẫn người đến ác, tội lỗi Thứ tình cảm không dựa đức hạnh đem đến cho người đau khổ hạnh phúc Và tình cảm hình 53 thành mưu cầu lợi ích hay lạc thú, thiếu đức hạnh, thứ lạc thú lợi ích đưa người đến với bất hạnh nhiều “ Do đó, tình thân hữu ác nhân nguồn gian ác” [1, 358] trái ngược với “ tình thân hữu người đạo đức thấm nhuần đức hạnh” [1, 358] Vì ơng kêu gọi người ta kết bạn với người có đức hạnh lời thơ Theognis “ người đức hạnh, người ta tìm thấy điều đức hạnh”[1, 358] Những điều này, khơng với tình bạn mà cịn có mối quan hệ khác, Aristotle bàn đến mối quan hệ khác tình u Tình u cần thời gian thử thách để đến gọi tình u chân Lập luận Aristotle “ Tình nhân hưởng lạc thú trơng thấy dung nhan người yêu ; người yêu cảm thấy khoái lạc nhận dấu hiệu ân cần tình nhân Nhưng tuổi xuân qua, có tình tiêu tan ; dung nhan người u khơng làm tình nhân say mê nữa, dấu hiệu cần không gửi tới người yêu nữa.” [1, 293] Tình bạn hữu điều thiện hảo, người ta khơng nên có nhiều bạn Theo quan niệm điểm trung bình vàng, Aristotle khuyên người nên có số lượng định, đủ để xây dựng tình bạn bền vững tốt đẹp Ơng ví tình bạn tình hiếu khách câu châm ngơn: “Khơng nên có nhiều khách Tuy nhiên, khơng nên khơng có”[1, 352] Quả vậy, tình bạn thứ tốt đẹp, giúp người ta có điều hạnh phúc nên sống đời cần có bạn Nhưng tình cảm chân cần phải xây dựng vun đắp Nếu có q nhiều bạn, ta khơng thể chia sẻ giúp đỡ hết tất cả, tình cảm dễ nhạt phai theo thời gian Hãy kết bạn với số lượng vừa phải nhận lại tình cảm 54 Như đề cập, tình thân hữu khơng có nghĩa tình bạn, VIII X đạo đức học Nicomachean, Aristotle bàn đến loại tình cảm mối quan hệ khác, tình cảm mối quan hệ cha mẹ Ở ơng nêu bật nên khía cạnh đạo đức mối quan hệ này, bổn phận trách nhiệm Con người từ tồn cõi đời này, ln ln có sẵn mối quan hệ thiên liêng cha mẹ cái, Aristotle mối quan hệ tự nhiên thiện hảo người Ở tình bạn hữu hay tình u đơi lứa, người ta tính tốn đến lợi ích hay lạc thú, tình cảm cha mẹ hồn tồn khơng có tình tốn Trong mối quan hệ bạn hữu, người ta đòi hỏi cho nhận lại để xây dựng tình bạn bền vững, tình cảm cha mẹ dành cho ln ln tự nguyện Ông cho bổn phận cao người làm cha làm mẹ, ln u thương ni nấng cách vơ điều kiện “Tình phụ thế, khác ân huệ quan trọng, người cha cho sống, điều thiện hảo quan trọng ; lại quan tâm đến việc nuôi nấng dạy dỗ cái” [1, 310] Đối với tồn bổn phận phải tơn kính cha mẹ lẽ tự nhiên cha mẹ cho điều thiện hỏa quan trọng sống, thêm vào u thương vơ điều kiện Trong mối quan hệ này, Aristotle đề cao tình cảm cha mẹ với cha mẹ “ Cha mẹ yêu yêu ; gốc cha mẹ mà ra, chúng nhục thể hóa thân cha mẹ, yêu cha mẹ nhận sống” [1, 313] Vì thứ tình cảm tự nhiên thiêng liêng nên theo Aristotle, mối quan hệ tồn trách nhiệm cao phía Đối với cha mẹ trách nhiệm cha mẹ hết nuôi nấng dạy dỗ nên người trách nhiệm cha mẹ phải chăm sóc tơn kính cha mẹ hết lịng, ơng viết chong chương II IX “Người ta đồng 55 ý nhiệm vụ đảm báo đời sống cho cha mẹ, người mắc ơn cha mẹ, đảm bảo phương tiện sốngcho sinh cư xử cách đáng tơn kính đảm bảo cho mình” Điểm thú vị , tiêu đề sách (Nichomachean) tên người cha người Aristotle, hiểu Aristotle viết điều dựa quan điểm người mang bổn phận trách nhiệm người cha, người cha Vậy nên quan điểm tình cảm sâu sắc Aristotle Có thể nhận thấy phân tích tình thân hữu Aristotle ngày nguyên giá trị Cuộc sống đại phần người vào guồng quay công việc, khiến người ngày có xu hướng sống khép kín cởi mở mối quan hệ Tư tưởng Aristotle lời khuyên bảo nhẹ nhàng, mở lòng để kết bạn tình bạn tốt đẹp Hãy nhớ đến bổn phận trách nhiệm gia đình, điều cao tốt đẹp tự nhiên Khơng ơng cịn dạy cho thức để nuôi dưỡng tình cảm tốt đẹp Thật nhà triết học tình cảm đáng mến Tiểu kết chương Như vậy, chương tìm hiểu tác phẩm “Đạo đức học Nicomachean” Aristotle với nội dung như: quan niệm Aristotle điều thiện hạnh phúc; đức hạnh, bất tự chủ, lạc thú tình thân hữu Khóa luận trình bày, phân tích vấn đề đạo đức tác phẩm Qua để thấy phân tích Aristotle vấn đề sâu sắc đắn Cuối cùng, thấy công lao to lớn ông lĩnh vực đạo đức học 56 KẾT LUẬN Thật khó để tìm điều đáng chê trách sách đạo đức Aristotle Trải qua thăng trầm thời gian, sách tồn giá trị ngày cịn nguyên vẹn Thậm trí, đọc lại sách này, ta khơng khỏi ngạc nhiên trước phân tích vừa chặt chẽ vừa lôi Aristotle Aristotle mục đích sống tối cao người gì, sống hạnh phúc Khơng ra, ơng cịn sâu phân tích lý lẽ thuyết phục hợp lý Ông tiếp tục đến nghiên cứu để xem điều điều kiện để có sống hạnh phúc Aristotle bàn đến đức tính : đức hạnh, tri thức Ngồi ơng quan tâm đến tâm lý người vào thời điểm đó, ví dụ việc ham muốn lạc thú người điểm nhấn phân tích đạo đức học ơng Các nhà triết học trước tảng đạo đức người đến phân tích chặt chẽ Aristotle Đạo đức học ơng khơng phải thứ lý thuyết chung chung, có lẽ Aristotle muốn triết học trở nên dễ tiếp cận đến đại đa số dân chung Athen lúc ,vây nên sách viết dễ hiểu sát với thực tế Aristotle nêu bật nên phân tích bình luận mối quan hệ xã hội người lúc Xuất phát từ luận điểm “ Con người động vật trị” ơng đến việc phân tích mối quan hệ người bình diện xã hội cách hấp dẫn đễ hiểu Cách tiếp cận Aristotle từ việc quan sát vấn đề bật mối quan hệ dân thành Athen lúc giờ, thông qua việc phản tư ông đến kết luận, đánh giá gai góc đắn Aristotle nhiều học giả đánh giá với Plato nhà triết học vĩ đại Hy Lạp cổ đại Sở dĩ ơng người trình 57 bày tư tưởng triết học hình thức tư khoa học, điều mà nhà tư tưởng trước chưa làm ( tư tưởng triết học Socrates, Plato trình bày dạng hội thoại) Hơn thế, tư tưởng Aristotle trình bày khách quan, đa dạng phong phú tri thức sâu sắc độc đáo Đọc tác phẩm này, cảm nhận gần gũi, tình cảm ấm áp toát lên qua trang sách Ta dường cảm nhận nhà triết học vĩ đại bậc lịch sử người tình cảm, giàu lịng nhân Đáng quí hơn, Aristotle vốn chủ nô xã hội Hy Lạp xưa, vào cuối đời, ơng giải phóng cho tất nơ lệ Sử sách ghi lại, ơng người với đức tính đáng q Điều cho thấy, Aristotle viết trang sách điều từ tận đáy lịng ơng, đúc kết qua trình phản tư suốt đời Một người nói làm được, nhà triết học với tư tưởng vĩ đại Có lẽ chúng ta, đơi lúc rơi vào trạng thái trống trải, vô định trước sống, ta đơi mải miết chạy theo khối lạc đời mà quên giá trị thực sống Cuốn sách này, trải qua hàng nghìn năm, đứng vững vàng đó, chưa hết giá trị, phao cứu sinh cho kẻ chết đuối đời Đừng theo đuổi giá trị viển vông cả, theo đuổi hạnh phúc, theo dẫn sách, may mắn không gặp phải tai nạn bất ngờ đời, dẫn nhà hiền triết giúp ta sống đời hạnh phúc Trong khóa luận này, chúng tơi cố gắng luận giải cách có hệ thống tư tưởng đạo đức học Aristotle tác phẩm “ Đạo đức học Nicomachean” Có thể nói tư tưởng đạo đức học ông đỉnh cao triết học đạo đức Hy Lạp cổ đại Hệ thống đạo đức học ơng đồ sộ Nó 58 đề cập tới phạm trù đạo đức học mang tính phổ quát cho nhân loại với nội dụng tư tưởng nhân văn, tinh thần hướng thiện, đề cao giá trị nhân bản, nhân văn người cách sâu sắc, hợp lý Aristotle phân tích nhiều phạm trù đạo đức học có giá trị tận ngày như: Điều thiện, Hạnh phúc, tình thân hữu… Chính vậy, nội dung khóa luận này, dù cố gắng khó để truyền tải hết tư tưởng Aristotle Khóa luận phân tích tư tưởng đạo đức Aristotle tác phẩm “ đạo đức học Nicomachean” sở điều kiện tự nhiên, tiền đề kinh tế - xã hội, tư tưởng triết học , đạo đức học thời kỳ tiền Aristotle thấy giá trị tư tưởng đạo đức học ông Chúng ta cần phải kế thừa giá trị đạo đức tác phẩm, bên cạnh phải vận dụng cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử xã hội Phần lớn khóa luận giải mục đích nhiệm vụ cần nghiên cứu phần đầu nêu Song dừng lại khái quát vấn đề mà chưa thể sâu vào vấn đề nhỏ, hay phân tích trình độ hiểu biết lịch sử triết học sâu rộng Vì việc cần làm tiếp tục cơng trình nghiên cứu tiếp theo, nhằm hoàn thiện tri thức lịch sử triết học 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt: Đạo đức học Nicomaque, Đức Hinh dịch, 1961, Nxb Sài Gòn Aristotle: The Nicomachean Ethics, Harris Rackham dịch, 1996, Nxb.Wordsworth classics of world literature Will Durant (1971): Câu chuyện triết học, dịch giả Trí Hải Bửu Đích, Nxb Sài Gịn Đức Hinh: Những ý kiến bình tác phẩm “ Đạo đức học Nicomaque”, 1961, Nxb Sài Gòn Johannes Hirschberger: Lịch sử triết học, Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Chí Hiếu dịch, Phạm Quang Minh hiệu đính, 1991, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Minh Hợp (2011): Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Minh Hợp (2010): Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam V I Lênin (1981): Bút ký triết học//Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Matxcơva Lê Tôn Nghiêm (2000): Lịch sử triết học Tây Phương (tập 1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hữu Vui (1998): Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia 60 ... khoa học nhân văn Và thành mà thấy tư tưởng đạo đức Aristotle xây dựng thành công tác phẩm ? ?Đạo đức học Nicomachean? ?? 29 Chƣơng II : ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC HỌC NICOMACHEAN? ??... Tư tưởng đạo đức học Socrates (470 – 399 TCN) 14 1.2.2 Tư tưởng đạo đức học Plato (427 - 347 TCN) 17 1.3 Aristotle tác phẩm "Đạo đức học Nicomachean" 21 Chƣơng II : ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA ARISTOTLE. .. Khóa luận trình bày phân tích tư tưởng đạo đức học Aristotle tác phẩm ? ?Đạo đức học Nicomachean? ?? - Để thực mục đích trên, khóa luận phải giải nhiệm vụ sau: + Trình bày phân tích tư tưởng đạo học

Ngày đăng: 17/12/2021, 19:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arixt ố t: Đạo đứ c h ọ c c ủ a Nicomaque , Đứ c Hinh d ị ch, 1961, Nxb. Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học của Nicomaque
Nhà XB: Nxb. Sài Gòn
2. Aristotle: The Nicomachean Ethics, Harris Rackham d ị ch, 1996, Nxb.Wordsworth classics of world literature Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Nicomachean Ethics
Nhà XB: Nxb.Wordsworth classics of world literature
3. Will Durant (1971): Câu chuy ệ n tri ế t h ọ c, d ị ch gi ả Trí H ả i và B ử u Đích, Nxb. Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện triết học
Tác giả: Will Durant
Nhà XB: Nxb. Sài Gòn
Năm: 1971
4. Đứ c Hinh: Những ý kiến bình chú về tác phẩm trong “ Đạo đức học Nicomaque ” , 1961, Nxb Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ý kiến bình chú về tác phẩm trong “ Đạo đức học Nicomaque”
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
5. Johannes Hirschberger: L ị ch s ử tri ế t h ọ c, Nguy ễn Quang Hưng, Nguy ễ n Chí Hi ế u d ị ch, Ph ạ m Quang Minh hi ệu đính, 1991, Nxb Đạ i h ọ c qu ố c gia Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
6. Đỗ Minh H ợ p (2011): Nh ậ p môn tri ế t h ọ c, Nxb. Giáo d ụ c Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn triết học
Tác giả: Đỗ Minh H ợ p
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
7. Đỗ Minh H ợ p (2010): L ị ch s ử tri ế t h ọc đại cương , Nxb. Giáo d ụ c Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học đại cương
Tác giả: Đỗ Minh H ợ p
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
8. V. I. Lênin (1981): Bút ký triết học//Toàn t ậ p, t ậ p 29, Nxb. Ti ế n b ộ Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút ký triết học//
Tác giả: V. I. Lênin
Nhà XB: Nxb. Tiến bộMatxcơva
Năm: 1981
9. Lê Tôn Nghiêm (2000): L ị ch s ử tri ế t h ọc Tây Phương (t ậ p 1), Nxb. Thành ph ố H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học Tây Phương
Tác giả: Lê Tôn Nghiêm
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
10. Nguy ễ n H ữ u Vui (1998): L ị ch s ử tri ế t h ọ c, Nxb. Chính tr ị Qu ố c gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Tác giả: Nguy ễ n H ữ u Vui
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN