1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CẢM NGHĨ VÀ HIỂU BIẾT VỀ NHẠC CỤ DÂN TỘC

49 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA PR TIỂU LUẬN Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Lớp: K19PR2 Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv: P133281 LỜI MỞ ĐẦU Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Việt Nam nước có kho tàng nhạc cụ cổ truyền phong phú đa dạng Kho tàng hình thành suốt hành trình sống chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Có nhạc cụ sáng tạo chỗ có tính đặc trưng địa, có nhạc cụ du nhập từ nhiều đường khác dân tộc hóa, địa hóa cho phù hợp với nhạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam Tổng cộng có đến vài trǎm chi loài nhạc cụ khác MỤC LỤC Trang 2/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Phần I: CẢM NGHĨ VÀ HIỂU BIẾT VỀ NHẠC CỤ DÂN TỘC CẢM NGHĨ VỀ NHẠC CỤ DÂN TỘC Âm nhạc Việt Nam có truyền thống lâu đời Ngay từ thời cổ cư dân Việt Nam say mê âm nhạc Đối với họ âm nhạc nhu cầu thiếu Bởi trình phát triển lịch sử cư dân sáng tạo nên nhiều loại nhạc khí thể loại ca nhạc để bộc lộ tâm tư tình cảm, để có thêm phấn chấn sức mạnh lao động, chiến đấu, để giáo dục cho cháu truyền thống ông cha, đạo lý làm người, để giao tiếp với giới thần linh tâm tưởng để bay lên với ước mơ sống tươi đẹp, hạnh phúc tương lai Trải qua bao biến thiên, ngày Việt Nam lưu giữ kho nhạc khí đủ loại từ dạng đơn sơ dạng có phát triển cao với kỹ thuật diễn tấu tinh tế Trang 3/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Tại ta nghe điệu hát ru, đồng dao trẻ nhỏ, thể loại ca nhạc nghi thức cúng lễ dùng việc giao tiếp thành viên cộng đồng, lao động, vui chơi giải trí với thể hát đố, hát đối đáp thi tài trai gái, điệu hát chơi kể trường ca, câu ca tiếng đàn người hát rong, ban "tài tử" thể loại ca kịch truyền thống Âm nhạc cổ truyền Việt Nam phong phú tích đọng thể loại thuộc nhiều thời đại khác tính đa sắc tộc Cùng thể loại ca nhạc song sắc tộc lại có phương thức biểu hiện, diễn tấu âm điệu riêng Điệu hát ru Việt khác ru Mường, ru Thái, ru Tây Nguyên Có tộc dùng lời ca tiếng hát để đưa trẻ vào giấc ngủ Có tộc lại ru tiếng đàn, tiếng sáo êm Xưa âm nhạc cổ truyền đóng vai trị quan trọng đời sống người Việt Nam Ngày giữ vị trí đáng kể xã hội Một số thể loại ca nhạc tồn sống dân dã Một số khác bước lên sân khấu, tiếp tục làm đẹp cho đời phát huy tác dụng sống HIỂU BIẾT VỀ NHẠC CỤ DÂN TỘC Trang 4/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 a Đàn Bầu ( Đàn Độc Huyền Cầm) Trong kho tàng văn hoá âm nhạc dân tộc Việt Nam, đàn bầu coi nhạc cụ độc đáo hấp dẫn Tiếng đàn du dương, trầm lắng khiến nghe lần thật khó qn Chẳng mà cụ kín đáo nhắc nhủ: "Làm thân gái nghe đàn bầu" ý nói tiếng đàn dễ dàng thu hút tình cảm người nghe, "Cung tiếng mẹ, cung trầm giọng cha Ngân nga em hát, tích tịch tình tang".Đàn bầu có âm vực rộng tới quãng tám Vì âm bội nên âm sắc đẹp, sâu lắng, quyến rũ Tiếng đàn có buồn bã, thiết tha, có ngào tình tự, diễn tốt tình cảm người Âm phát vòng quãng tám nghe rõ ràng dù âm bội Nếu sử dụng âm thực với tác động kéo căng hay giảm dây vòi đàn, âm vực đàn bầu vượt quãng tám Đàn bầu phù hợp với giai điệu trữ tình, êm dịu, nhiên nghệ nhân xẩm sử dụng để diễn hát vui xẩm xoan ca khúc mới, giàu chất tươi tắn khỏe mạnh dường âm mộc mạc, chân quê sâu lắng đến vô đàn bầu, hồ quện với lịng tác giả tạo nên vần điệu chất chứa hát ru Điều khiến cho đàn bầu có sức quyến rũ độc đáo đến vậy? Có nhiều cách giải thích khác xuất đàn bầu kho tàng văn hố dân gian Chỉ từ trị chơi trống đất trẻ em đồng Bắc đào hố căng dây qua lỗ đất, đập nghe tiếng bung bung mà cụ cho đời nhạc cụ mang tên đàn Bầu, làm từ ống tre bầu khô Trang 5/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Từ thời nhà Lý, đàn Bầu xuất hiện, thời nhạc cụ dùng để đệm cho người hát xẩm Thời gian qua đàn dần cải tiến, đàn làm từ chất liệu tốt gỗ, sừng Ông Đỗ Văn Thước, nghệ nhân làm đàn Bầu nói "cuộc sống sinh hoạt nông dân Việt Nam bắt nguồn từ tre: ống nước, ống cơm, rổ rá, đòn gánh, Bởi vậy, để bảo vệ bụi tre họ lấy dây rừng buộc quanh gốc tre, thấy âm phát từ giao lưu tình cảm khiến người nông dân xưa nghĩ đến việc hạ tre thành cọc căng dây tơ cho âm hay hơn, sử dụng vỏ bầu dài làm hộp cộng hưởng" Song có lẽ tất giả thuyết Cịn thực tế đàn bầu gắn bó với làng quê người Việt Nam từ bao đời chưa biết Cái độc đáo đàn có cấu trúc đơn giản Chỉ với dây diễn tả cung bậc âm tình cảm Âm mang sức quyến rũ lạ kỳ, gần với âm điệu tiếng nói người Việt, mà đàn Bầu trở thành nhạc cụ người ưa thích Để có đàn ý, người làm đàn phải công phu việc chọn lựa chất liệu Cây đàn phải hội đủ hai yếu tố "Mặt ngô thành trắc", có nghĩa mặt đàn phải làm gỗ ngô đồng cho vừa xốp vừa nhẹ, thớ gỗ óng ả, thẳng có độ vang Khung thành đàn làm gỗ trắc gụ, vừa đẹp lại vừa bền Cần rung, gọi vòi đàn làm từ sừng trâu Bầu đàn lấy từ bầu khô tiện gỗ Cũng có nhiều ý kiến khác vấn đề cấu tạo đàn Người cho nên kéo dài đàn để có tiếng trầm đổi đàn bầu thành hai dây (một cao, thấp), hai cần mở to thùng đàn ra, cuối tất khơng phù hợp Việc dùng vịi đàn để căng dây lên hạ chùng dây xuống tạo Trang 6/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 nhiều âm cao độ khác Cần đàn đóng vai trị quan trọng việc tạo sắc độ âm khác làm cho tiếng đàn tròn, mượt Mặt đàn với thới gỗ óng ả, kết hợp với hộp cộng hưởng tạo nên âm vang, Đàn trang trí nhiều hoa văn khảm trai với hình ảnh miêu tả cảnh sinh hoạt phong phú người dân Việt Nam Ngày người ta thường có xu hướng thay đàn gỗ đàn điện, kéo dài làm mỏng thân đàn để tạo âm trường tiếng vang Đàn Bầu thể cách thành công điệu dân ca khác vùng, miền dân tộc Nó cịn diễn tấu hay giai điệu nước ngoài, từ nhạc dân gian đến nhạc nhẹ Phải độc đáo có khơng hai đàn Bầu mà nhắc đến Việt Nam, nhiều khách nước coi đàn bầu biểu tượng Việt Nam "Đất nước đàn Bầu" "Quê hương đàn Bầu” b Đàn Nhị (Đờn Cò) Đàn Cò - Đàn Nhị có mặt âm nhạc truyền thống Việt Nam từ lâu đời, trở nên thân quen gần gũi với người dân Việt Nam, trân trọng q báu cổ vật gia bảo Đàn Cị đóng góp vai trị vơ quan trọng đắc lực thiếu dàn nhạc dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến nay.Người dân Nam Bộ gọi "Đàn Cị" hình dáng giống cị, trục dây có đầu quặp xuống mỏ cò, cần đàn cổ cò, thân đàn cị, tiếng đàn Trang 7/49 Mơn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 nghe lảnh lót tiếng cò Trong dàn nhạc phường bát âm, ngũ âm, nhã nhạc, chầu văn, sắc bùa, nhặc tài tử, cải lương dàn nhạc dân tộc tổng hợp, dân ca có Đàn Cị Đàn nhị nhạc cụ thuộc dây có cung vĩ, đàn có dây nên gọi đàn nhị (二) Đàn xuất Việt Nam khoảng kỷ 10 Ngoài người Kinh, nhiều người dân tộc thiểu số Việt Nam sử dụng rộng rãi nhạc cụ (Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Giấy, H’Mông v.v.) Tuy phổ biến tên gọi "đàn nhị", nhiều dân tộc Việt Nam gọi đàn tên khác Người Kinh gọi "líu" (hay "nhị líu" để phân biệt với "nhị chính"), người Mường gọi "Cò ke", người miền Nam gọi "Đờn cị" Hình dáng, kích cỡ ngun liệu làm đàn nhị khác đôi chút tùy theo tộc người sử dụng Nghệ sĩ ưu tú Huy Diệu (Nhà hát Chèo Việt Nam) diễn tấu đàn nhị Một đàn nhị người Mường (còn gọi cò ke) Loại đàn nhị thơng dụng có phận sau: Trang 8/49 Mơn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Bát nhị (còn gọi ống nhị): phận tăng âm (bầu vang) rỗng ruột, hình hoa muống, làm gỗ cứng Bát nhị có đầu, đầu bịt da rắn hay kỳ đà, cịn đầu xịe khơng bịt Ngựa đàn nằm khoảng mặt da Dọc nhị (còn gọi cần nhị, cán nhị): dáng thẳng đứng, đầu ngả phía sau, gốc cắm xuyên qua lưng bát nhị, gần phía mặt da Trục dây: trục trục gắn xuyên qua đầu dọc nhị nằm hướng với bát nhị Dây nhị: Trước dây đàn làm sợi tơ se, ngày làm nilon kim loại Dây kim loại cho âm chuẩn không ngào dây tơ hay dây nilon Dây đàn chỉnh theo quãng đúng, quãng đúng, quãng thứ phổ biến quãng Cử nhị (hay khuyết nhị): sợi dây tơ se neo dây đàn vào gần sát dọc nhị, nơi hai trục dây Có cử nhị khung áo buộc gần sát dọc nhị, hai dây đàn xỏ qua hai lỗ khung Cử nhị phận để điều chỉnh cao độ âm Nếu bạn kéo cử nhị xuống, dây đàn ngắt quãng hơn, tạo âm cao bạn đẩy cử nhị lên đàn dây phát âm trầm quãng dây dài Tuy nhiên để lên dây đàn người ta vặn trục dây Cung vĩ: làm cành tre, cành lớp hay gỗ có mắc lơng ngựa Những lông đuôi ngựa nằm hai dây đàn để kéo đẩy, cọ xát vào dây đàn tạo Trang 9/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 âm Do lông đuôi ngựa kẹt hai dây đàn nên ta tách rời cung vĩ khỏi thân đàn Đàn nhị - trống- kèn đám ma miền trung Việt Nam Đàn nhị có âm vực rộng quãng tám, âm sáng, rõ ràng, mềm mại gần với giọng hát cao (giọng kim) Muốn thay đổi âm sắc giảm độ vang người ta dùng đầu gối trái bịt phần miệng loa xòe bát nhị (khi ngồi ghế kéo đàn) hay dùng ngón chân chạm vào da bát nhị (khi ngồi phản kéo đàn, chiếu) Nhờ cách âm xa vẳng, mơ hồ, tối tăm lạnh lẽo diễn tả tâm trạng thầm kín, buồn phiền Đàn nhị giữ vai trị chủ đạo Hát Xẩm, thành viên nhạc phường bát âm, dàn nhã nhạc, ban nhạc chầu văn, tài tử dàn nhạc tổng hợp Cịn có tên gọi khác nhị Đây biến thể nhị líu Bát nhị có hình dáng nhị líu lớn Nhạc cụ có hai dây dây ngồi thép, có âm cao Dây tơ có âm trầm Vì khơng phải đàn chủ yếu dây dàn nhạc dân tộc nên nhị thường dùng để bè cho giai điệu viết hịa hốn vị Cách định âm lên dây đàn nhị giống nhị liu Trang 10/49 Mơn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 phía đầu gõ Trang 35/49 vào mặt trống Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Âm Trống Đế nghe vui, cao, lảnh lót, đanh gọn tiếng Người ta đánh vào nhiều vị trí khác trống tạo nhiều âm khác nhau: • Đánh vào mặt trống, tiếng trống nghe vang, giịn • Đánh vào mặt trống giữ nguyên dùi, âm khơ, xỉn • Đánh vào cạnh mặt trống nghe tiếng phách Nhờ kết hợp tài tình lối đánh mặt tang trống, gây đối lập lại hài hòa màu sắc, âm Trống Đế có Việt Nam từ lâu đời Trống coi nhạc khí gõ cao âm quan trọng, thiếu ca trù sân khấu chèo truyền thống Ngoài trống dùng vài thể loại ca nhạc dân tộc khác chầu vǎn không phổ biến p Một số nhạc cụ khác Ngồi cịn số nhạc cụ khác trống cơm, sáo Mông, trống Bồng, trống Baranung, trống Đất, Khèn, đàn K’ni, đàn Đá, đàn T’rưng… Trang 36/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 II LOẠI NHẠC CỤ TÂM ĐẮC NHẤT “ĐÀN BẦU” Một dây nũng nịu đủ lời Nửa bầu chứa đất trời âm (Văn Tiến Lê) Cũng hầu hết nhạc khí khác Việt Nam, đàn bầu khơng biết sáng chế, xuất từ thời kỳ Dựa vào chuyện kể GS Trần Văn Khê, thầy nói tham luận đàn bầu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khóat, đọc Bulgary Liên Hoan Âm Nhạc Dân Gian, nhạc sĩ kể lại rằng: Tương truyền có người tên Trương Viên trai tráng phải lên đường chống giặc Trước đi, Trương Viên dặn vợ, chẳng may loạn lạc khắp nơi, dẫn mẹ trở quê lánh nạn Chiến tranh ngày khốc liệt, vợ Trương Viên phải dắt mẹ trở quê, đường vất vả, cực khổ, nhiều nàng phải nhịn đói để nhường cơm cho mẹ Một buổi sáng kia, ngang qua làng nọ, nhiên người làng đổ xơ niềm nở chào đón, lại đãi mẹ bữa cơm thịnh soạn Hai mẹ nhìn ngơ ngác, khơng hiểu chuyện xảy Đợi cho hai người ăn xong, bơ lão làng nói lý Đó năm làng phải tế cho thần cặp mắt người phụ nữ Không muốn người làng bị móc mắt, làng đạt lệ năm ngày này, người phụ nữ đạt chân vào Trang 37/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 làng trước đãi bữa ăn thịnh soạn, sau bị xin cặp mắt Nay bà lão đặt chân vô trước, xin cặp mắt bà lão Nghe vậy, vợ Trương Viên ịa khóc, quỳ xin hiến cặp mắt thay cho mẹ Dân làng lịng, họ móc cặp mắt nàng Cảm động trước lịng hiếu thảo đó, Tiên trời cho nàng đàn dây, dặn rằng: "Cây đàn giúp nuôi mẹ sau gia đình đồn tụ." Nàng nhận đàn, lạy tạ Bà Tiên Từ hai mẹ dắt đàn ca để kiếm tiền độ nhật Chiến tranh chấm dứt, Trương Viên trở nhà không thấy mẹ vợ đâu Hỏi thăm người khơng biết Đốn hai người quê, Trương Viên vội vã kiếm Trên đường đi, anh ngang làng có thần, hỏi thăm người thuật lại hiếu thảo nàng dâu, nhưn họ khơng biết sau hai mẹ đâu Trương Viên buồn bã, đành lang thang tìm khắp nơi Bỗng hơm ngang qua chợ nhỏ, Trương Viên nghe thấy tiếng đàn lạ, lại thấy đám đông đứng chen chúc nhau, họ bị quyến rũ tiếng đàn Hiếu kỳ, Trương Viên lách vào coi, giật nhận vợ đàn đàn lạ, mẹ ngồi ngã nón xin tiền Trương Viên mừng rỡ, ơm chầm lấy mẹ vợ, ba người khóc mưa Riêng người vợ nhớ nhung, khốn khổ vất vả, lạ bị đui mù khiến nàng tủi thân, tức khóc mãi, khóc mãi, khóc đến khơ mắt, máu mắt chảy Lạ thay dòng máu bắt đầu chảy cặp mắt nàng trở lại xưa Trang 38/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Thùy Linh tà áo dài biểu diễn đàn bầu Mặc dầu truyền thuyết, nhạc khí mà có truyền thuyết lưu truyền rộng rãi dân gian đủ chứng tỏ nhạc khí u thích biết Vì đàn bầu xuất phát từ dân gian, nên nhắc đến sách sử Phải đợi tới thời Vua Thành Thái, đàn bầu thay đàn tam ngũ tuyệt tranh-tỳ-nhị-nguyệt bầu Tuy vây, sách Kiến Văn Tiểu Lục, Lê Q Đơn có ghi lại sứ nhà Nguyên sang nước Việt có nói thấy đàn dây nước Việt Nói đàn dây, khơng phải nước ta có Theo tài liệu GS Trần Văn Khê, Châu Á, có nhiều đàn dây:  Trung Quốc có đàn Ixian qin (nhất huyền cầm) đàn dây tơ, khảy ngón tay mặt, tay trái chặn dây tai nhiều chỗ Độ cao âm tùy theo dài ngắn sợi dây mà tay trái chặn Trang 39/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281  Nhật Bản có đàn Ichigenkin, nhứt huyền cầm, dây tơ (xem hình phía dưới), mà tay khảy móng đeo vào ngón tay tay mặt, tay trái cầm miếng ngà chặn dây vuốt dây  Campuchia co đàn Sadev, dây căng cần đàn trục Cần đàn có bầu gắn vào đầu đàn, bầu áp vào người Khảy đàn ngón tay áp út tay mặt, tay trái nhấn dyâ nhiều điểm khác  Ấn Độ có đàn Gopi Yantra (xem hình bên tay mặt), dây căng giữa, đầu tre miếng da có tre cặp bên Tay mặt khảy dây, tay trái bóp tre làm cho mặt da dùng, thằng, làm phát âm có độ cao khác Độ cao nhứt mặt da để thẳng Chủ yếu phụ họa theo ca người hành khất dân tộc Peul Ấn Độ  Châu Phi có nhiều đàn dây mà ln ln có cung kéo, cung khơng có bả cung (mèche) mà cung làm que rừng trụi có thoa chất làm cho thân rí cạ vào dây  Cổ Hy Lạp có đàn dây, không dùng để đàn mà để làm tiêu chuẩn định thang âm (Pythagore) Ngay Việt Nam có trống quân dây Qua đàn dây kể trên, nhận thấy nghệ sĩ tạo âm cách thay đổi độ căng-chùng dài ngắn sợi dây, mà không dùng kỹ thuật tạo âm bội đàn bầu, khẳng định đàn bầu nhạc khí độc đáo dân tộc ta Trang 40/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Ôi! Đàn bầu quê tôi! Đàn bầu quê tôi! Nửa bầu mà rót hồi khơng cạn Một dây thơi – nói lời Cung thương tha thiết chơi vơi Cung trầm sâu lắng…rạng ngời tình q (Hồng Trang)  Mơ tả đàn bầu: Đàn bầu loại đàn hình hộp chữ nhật, đầu to, đầu nhỏ chút, thường dài khoảng 110cm, bề ngang khoảng 12.5cm, đầu nhỏ khoảng 9.5cm, cao khoảng 10.5cm Mặt đàn đáy đàn gỗ ngô đồng, gỗ thông hay gỗ tung Mặt đàn cong lên chút, đáy đàn phẳng có lỗ nhỏ để treo đàn, hình chữ nhật để cầm đàn,và khoảng trống để cột dây đàn Thành đàn gỗ cứng cẩm lai, mun chắn vò thể cẩn ốc Trên thành đàn phía tay mặt người khảy đàn có miếng xương kim loại nhỏ gọi ngựa đàn, qua ngựa đàn, sợi dây thép dầy khoảng 40mm luồn xuống cột vào trục xuyên qua thành đàn gọi trục lên dây đàn, trục đẹp dấu phía sau thành đàn, dễ tuột dâym ngày người ta dùng khóa sắt cho Về phía tay trái người đàn, có cần dây đan cịn gọi vịi đàn gắn nửa trái bầu khô tiện gỗ, đầu dây đàn cột vào cần khoảng bầu đàn Ngoài ra, để tăng âm lượng tiếng đàn, người ta lắp mobin điện vào mặt đàn, đồng thời phải khoét lỗ cắm dây dẫn tín Trang 41/49 Mơn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 hiệu rung dây vào phận tăng âm Chính xài điện nên dây đàn phải dùng dây thép thay inox  Cách cột dây đàn: Cột dây đàn bầu tương đối khó nên xem qua cách cột dây chút Que khảy đàn: Đây bộphận quan trọng dể khảy đàn bầu, Que thường  vót tre, bằn ggiang, thân dừa, gỗ mềm mại hơn, người ta hay làm boặc tưa đầu nhọn chút Ngày xưa hay dùng que dài khoảng 10cm, ngày với nhiều kỹ thuật diễn tấu nhanh nên người ta hay dùng que ngắn chừng 4-4.5cm Các tư diễn tấu: Thông thường đàn bầu đặt bàn nhỏ  (thường hộp đàn có lắp chân rời, mặt giá có chỗ chặn để kéo dây, đàn không bị di chuyển theo) Khi ngồi khoanh chân chiếu để đàn đầu gối chân mặt phải tì vào cạnh mặt đàn nhằm giữ cho đàn khỏi bị xê dịch Cũng đứng đàn, khơng đẹp đàn không vững cách ngồi  Cách cầm que đàn: Que đàn đặt đốt ngón tay trỏ bàn tay mặt, cịn đốt thứ ngón giữ que đàn, đầu nhỏ que thường nhô khoảng 1.5cm Hai ngón cịn lại cong theo ngón trỏ Khi khảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát bội âm, hất nhẹ que đàn llúc nhấc bàn tay lên, ta có âm bội Trang 42/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281  Cách xác định điểm đàn: Nếu gọi dây bng nốt C chia dây từ cần 1/2 đàn dây có nốt 1/3 dây 1/4 ta 1/5 C1 cao sẽ 1/8 ngựa dây nốt Bb quãng nốt G1 có nốt C2 có có Nhưng đàn: bng dây dây dây 1/6 1/7 đến nốt E2 nốt có G2 sử dụng nốt C3 Tóm lại, sáu điểm đàn la C1 – G1 – C2 – E2 – G2 – C3 Điểm thông dụng Ngồi ta có âm thực tức khảy dây buông, thường khảy gần ngựa đàn không khảy vào điểm ghi Bây giờ, âm này, vài kỹ thuật tay trái căng dây chùng dây, ta tạo nhiều âm khác Nếu dừng lại chỗ tạo âm rời rạc đàn bầu chẳng thể làm cho ta mê mẩn hay xúc động Vậy đàn bầu hay chỗ nào? Chúng ta thấy kỹ thuật tay trái nuôi dưỡng làm đẹp âm thanh, cho âm thở, sinh khí, hồn Những kỹ thuật gi? Xin tìm hiểu trở Cách đặt tay trái cần đàn: Trang 43/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281  Ngón rung: Khi khảy dây, ngón tay trái rung nhẹ cần đàn, âm phát tự sóng ta có ngón rung Ngón rung quan trọng khơng làm cho tiếng đàn mềm mại mà cịn thể hiệnphong cách nhạc Với buồn, vui, ta phải rung theo âm qui định  Ngón vỗ: Vỗ ngón cái, vỗ nón trỏ Theo nghệ sĩ ưu tú Thanh Tâm ngón vỗ thường diễn tả tình cảm đau khổ, uát ức, nghẹn ngào  Ngón vuốt: miết ngón tay vào cần đàn để cao độ trượt qua âm dừng lại âm qui định  Ngón luyến: kéo thẳng cần lên xuống tới âm qui định  Ngón tạo tiếng chng: Nón tạo âm bội âm bội có sẵn v.v Đàn bầu đời sống âm nhạc dân tộc Có thể nói chưa có nhạc khí dân tộc nước ta thay đổi, cải biến nhiều đàn bầu Xin mời xem thử  Cần đàn thay tre sừng trâu mềm dễ kéo Bầu đàn thay vỏ bầu khơ, người ta dùng sừng trâu, thơng dụng tiện gỗ để cẩn ốc  Que đàn: Ngày xưa que đàn dài khoảng 10cm, có que ngắn khoảng 4cm Que thường chuốt tre, giang, có thêm gỗ, dừa, Trang 44/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 sừng trâu, sừng trâu dở q trơn Theo nhạc sĩ Bùi Lẫm, vào thập kỷ 60, nghệ sĩ Mạnh Thắng người sáng chế lối que gẩy ngắn, ông người cải tiến đưa phần khuếch đại âm vào đàn bầu, ông người đưa đàn bầu trình diễn quốc tế, mang giải thưởng cao quí cho Việt Nam Sau với que gẩy ngắn này, nghệ sĩ ưu tú Đức Nhuận phát minh lối kỹ thuật vê dây đánh bồi âm bồi âm  Thân đàn: Ngày trước không dùng điện nên thân đàn to mặt đàn mỏng, khóa đàn gỗ, ngày xử dụng mobine nên đàn thường nhỏ hơn, khóa đàn sắt, gắn mobine đàn, khoét lỡ cắm dây zắc, diểm táo bạo mà không nhạc khí dám làm, cưa đơi đàn ra, xếp lại cho gọn, chừng đàn kéo thẳng  Hộp đàn: Ngồi hộp thơng thường dể đựng đàn, cịn có loại hộp vừa để đựng đàn, vừa để làm bàn, tiện lợi gọn gàng Như biết, đàn bầu ln phải căng dây chùng dây, cần phải có chỗ chặn đầu cho đàn khỏi bị xê dịch Những đàn bầu cải biến Trang 45/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Một nhạc sĩ đóng góp nhiều c6ng sức vào việc cải biến đàn bầu, nhạc sĩ Phan Chí Thanh Theo lời kể nhạc sĩ ơng chế nhiều loại đàn bầu, đặt tên sau:  Đàn bầu du kịch: Dựa vào hình thức anten kéo dài thâu ngắn lại, nhạc sĩ dùng ống tre xếp lồng vào cho gọn, bỏ vào balô, với cáu radio nhỏ, nhạc sĩ biểu diễn suốt dọc đường Trường Sơn vào năm 1971  Đàn bầu trung tâm: Toơi năm 1972 ông mở rộng âm vực đàn tức lên thêm quãng xuống thêm quãng Ngoài ra, áp dụng luật đòn bẩy, nhạc sĩ dùng lị xo gắn vào phía cuối cần đàn đáy đàn Nhờ lò xo nàymà người biểu diễn kéo cần tới quãng 4, thay phải dùng lực kéo cần khoảng 8kg, cịn kéo khoảng 1.2kg Khơng dừng đây, nhạc sĩ nghiên cứu thiết bị gắn vào đàn gọi âm ngân dài tiếng đàn ngân dài tùy thích  Đàn bầu đặc tính: Phát huy âm riêng biệt đàn nhờ cách thay đổi dây cho có tiếng trầm, thật trầm, cao thật cao, để có htể hịa tấu với mà giữ âm sắc  Đàn bầu Hạnh Phúc: Vào năm 1973 nhạc sĩ chế đàn bầu Hạnh Phúc Đàn dài 5.5m, với quãng thay quãng đàn bầu cổ truyền, cần, bầu, người đàn lúc.v.v Trang 46/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Tất tìm tịi thể nghiệm nhạc sĩ Phan Chí Thanh, bây giờ, có chấp nhận, có khơng chấp nhận Dầu trân trọng lịng nhạc sĩ Phan Chí Thanh, người gắn bó hy sinh đời cho đàn bầu Một dây căng ĐẤT TRỜI Cần nghiêng nghiêng tựa dáng NGƯỜI vươn cao Tiếng ngân ngân tận cõi Dư âm rơi ngẩn ngơ vào tim (Nguyễn Hải Phương) Đàn bầu người Việt yêu mến, mà nhiều bạn bè năm châu ưa chuộng Hầu chương trình nhạc dân tộc nước nước ngoài, thiếu đàn bầu Đàn bầu độc tấu, hòa tấu, đệm cho ca, đệm cho ngâm thơ, đệm cho Hát Chèo, Hát Bội, Cải Lương, v v… Đàn bầu hòa chung với dàn nhạc giao hưởng Hiện người học biểu diễn đàn bầu đơng Tuy vậy, sách học đàn bầu lại chưa có nhiều Có thể kể vài như: "Bài Đàn Độc Huyền" Cố Nghệ Sĩ Ưu Tú Nguyễn Hữu Ba, sách "Học đàn bầu" nghệ sĩ ưu tú Thanh Tâm Trần Quốc Lộc, sách học đàn bầu Bùi Lẫm, "Phương Pháp Đàn Bầu" CLB Tiếng Hát Q Hương Riêng bande đàn bầu lại có nhiều: Đan Bầu Việt Nam- Dân Ca Quốc Tế, Đàn Bầu – Đàn Tranh, Tiếng Bầu Tiếng Trúc, Độc tấu Sáo Nhị Bầu, Làng tôi, v.v Trang 47/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 Qua bande nhạc thấy nhạc khí Tranh- Sáo - Bầu thường hòa chung với Âm nhạc khí hịa quyện với tạo âm sắc đặc biệt quyến rũ có nhiều bande nhạc mang tên Tranh – Sáo – Bầu lại đàn organ nhái theo Tóm lại: Với hình thức đơn giản, với kỹ thuật sử dụng bội âm cách tài tình, đậc đáo đàn bầu tạo sức quyến rũ kỳ lạ, xứng đáng với lòng yêu mến hãnh diện dân tộc ta Xin mượn lời nhà thơ Pháp Meray in sách "Học Đàn Bầu" Nghễ Sĩ Ưu Tú Thanh tâm Trần Quốc Lộc sau: Cây đàn bầu thật giống với ngươì Việt Nam Nghèo mà giàu lòng Gỉan dị mà cao Đơn sơ mà phong phú Trang 48/49 Môn: Âm Nhạc Giảng Viên: Đào Thị Mỹ Dung Tên SV: Nguyễn Thị Thúy Diễm Mssv:P133281 Mssv: P133281 III TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giới thiệu phát sóng Đài Truyền Hình TPHCM vào tháng 12-2003 (Chương trình Hộp Thư Âm Nhạc, biên tập viên Phương Thảo) http://yume.vn/congbinh86/article/nhac-cu-dan-toc-cua-viet-nam35C53FD1.htm https://sites.google.com/site/nhacqm/nhac-cu-dan-toc-viet-nam Wikipedia Trang 49/49 ... viên Phương Thảo) http://yume.vn/congbinh86/article /nhac- cu- dan- toc- cua-viet-nam35C53FD1.htm https://sites.google.com/site/nhacqm /nhac- cu- dan- toc- viet-nam Wikipedia Trang 49/49 ... người hành khất dân tộc Peul Ấn Độ  Châu Phi có nhiều đàn dây mà ln ln có cung kéo, cung khơng có bả cung (mèche) mà cung làm que rừng trụi có thoa chất làm cho thân rí cạ vào dây  Cổ Hy Lạp... dây kim loại, mặt đàn nhơ lên hình vịng cung Từ trục đàn đến chỗ gắn dây đàn, khoảng dây có nhạn gọi "Nhạn đàn" để tăng âm, lên dây đàn từ nửa cung đến cung đàn cần chuyền đổi dây Sau này, Đàn

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tranh được hình thành trong ban nhạc từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 14. Thời Lý - -Trần, Đàn Tranh chỉ có độ 15 dây nên bấy giờ gọi là "Thập ngũ huyền cầm" và được - TIỂU LUẬN CẢM NGHĨ VÀ HIỂU BIẾT VỀ NHẠC CỤ DÂN TỘC
ranh được hình thành trong ban nhạc từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 14. Thời Lý - -Trần, Đàn Tranh chỉ có độ 15 dây nên bấy giờ gọi là "Thập ngũ huyền cầm" và được (Trang 16)
• Mõ chùa làm từ các loại gỗ chắc, cứng, hình dạng thường - TIỂU LUẬN CẢM NGHĨ VÀ HIỂU BIẾT VỀ NHẠC CỤ DÂN TỘC
ch ùa làm từ các loại gỗ chắc, cứng, hình dạng thường (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w