Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
534,38 KB
Nội dung
1 Kinh nghiệm sách hội tụ ngành ASEAN Nguyễn Hồng Bắc1 Hội tụ kinh tế nói chung, hội tụ ngành nói riêng thường thực theo cách thức khác tùy theo đặc điểm cụ thể nước hay vị trí địa lý nơi công ty xây dựng Hội tụ ngành phân đoạn trình nâng cấp ngành tiến hành cơng nghiệp hóa số nước ASEAN Singapore, Malaysia, Thái Lan Các sách hội tụ ngành Singapore, Malaysia Thái Lan nhìn chung theo lộ trình bao gồm bước sau: 1) lựa chọn phân khúc sản phẩm lựa chọn vị trí mơ hình xây dựng khu công nghiệp 2) thu hút tạo động lực cho khu công nghiệp 3) thiết lập mạng lưới liên kết khu công nghiệp thúc đẩy q trình hội tụ Các sách khơng đơn dựa vào lực đẩy thị trường tự mà dựa vào sách nhà nước tính tốn thiết kế cẩn thận nhằm mục đích thúc đẩy khu vực tư nhân Cả kinh tế lựa chọn đường tham gia mạng sản xuất tồn cầu, dựa vào cơng ty đa quốc gia (MNCs) động lực thúc đẩy trình hội tụ ngành Bài viết phân tích sách hội tụ ngành số nước ASEAN Singapore, Malaysia, Thái Lan rút học kinh nghiệm từ trình hội tụ ngành nước Chính sách hội tụ ngành số nước ASEAN Để thiết kế chiến lược dài hạn cho trình hội tụ ngành nhìn chung nước phải tìm lợi mình, lựa chọn cơng đoạn Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số II.3.2-2012.15 sản xuất phân khúc thị trường để hội nhập vào mạng sản xuất tồn cầu, sau tùy theo phương thức quy trình mạng sản xuất tồn cầu thúc đẩy trình nâng cấp lực cung ứng Từ phủ nước đưa sách phù hợp lựa chọn vị trí địa lý xây dựng khu công nghiệp, phát triển sở hạ tầng giao thơng, viễn thơng, thu hút đầu tư, sách hỗ trợ doanh nghiệp, sách thúc đẩy xây dựng mạng lưới phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Kinh nghiệm nước ASEAN trình hội tụ ngành cho thấy việc tham gia vào mạng sản xuất tồn cầu đóng vai trị quan trọng Các nước dựa vào MNCs làm động lực cho q trình hội tụ ngành đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa Kinh nghiệm nước cho thấy khác biệt trình lựa chọn đường hội tụ ngành tạo kết trái ngược 1.1 Chính sách xây dựng khu công nghiệp Lý thuyết địa lý kinh tế Paul Krugman2 đưa nhằm giải thích tượng tích tụ công nghiệp số vùng cách ngẫu nhiên Cả nước Singapore, Malaysia Thái Lan năm đầu phát triển lựa chọn ngành điện tử ngành chủ đạo để tập trung thúc đẩy q trình hội tụ ngành Ngun nhân rào cản tham gia mạng sản xuất ngành điện tử thấp cơng đoạn lắp ráp có hàm lượng lao động cao Thị trường sản phẩm điện tử mang tính cạnh tranh cao, chủ yếu dựa vào giảm chi phí với sản phẩm điện tử dân dụng Trong phân khúc sản phẩm công nghệ cao điện thoại cầm tay hay sản phẩm âm lợi cạnh tranh nằm khâu thiết kế sản phẩm lựa chọn phân khúc thị trường Tuy sản phẩm lại có vịng đời sản phẩm ngắn, độ biến động thị trường cao nên để tăng tính Krugman, Paul (1998) 3 cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp sản xuất phải kết hợp tính khác biệt sản phẩm, quy mô sản xuất lớn, giá cạnh tranh, khả tiếp cận thị trường nhanh tìm thêm thị trường Chính vậy, rào cản tham gia mạng sản xuất ngành điện tử thấp, làm tăng tính động q trình phân bổ lợi nhuận ngành điện tử cân ngành khác.3 1.1.1 Singapore Singapore Malaysia Thái Lan lựa chọn xây dựng khu công nghiệp từ nâng cấp sở hạ tầng Tại Singapore, 90% khu công nghiệp Nhà nước làm chủ Tập đoàn Jurong Town Corporation JTC tập đoàn xây dựng phát triển khu cơng nghiệp lâu đời từ khu công nghiệp Jurong (Jurong Industrial Estate) phát triển khu trở thành trung tâm chế tạo quốc tế Khu công nghiệp Jurong đầu tầu dẫn dắt q trình cơng nghiệp hóa Singapore, tạo thêm việc làm, giảm lệ thuộc Singapore vào thương mại qua cảng biển.4 Lý Jurong lựa chọn địa điểm để xây dựng khu công nghiệp Singapore Jurong vùng dun hải có cảng nước sâu; đất đai chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước; xa khu trung tâm khu dân cư Năm 1961, ban phát triển kinh tế (Economic and Development Board - EDB) thành lập để tiến hành cơng nghiệp hóa Jurong Năm 1962, cơng ty sắt thép quốc gia (National Iron and Steel Mills) công ty hoạt động khu này, đến năm 1963 có 24 cơng ty tới tháng năm 1965 cảng Jurong vào hoạt động Năm 1968, JTC thành lập để quản lý khu công nghiệp Jurong với 153 công xưởng hoạt động 46 xây dựng diện tích 14,78 km2 Cùng với phát triển kinh tế khu công nghiệp Jurong Wang, Zhi., Wei, & Sang-Jin (2009) Diwakar, Kaushik (2012) 4 không ngừng mở rộng đảo nhỏ xung quanh vùng duyên hải bồi đắp lại để tạo thành đảo Jurong lớn với 30 km2 Cầu Jurong Island Causeway xây dựng để nối đảo với đất liền Các tuyến đường nối liền từ khu công nghiệp Jurong tới nơi khác tuyến xe lửa Keretapi Tanah Melayu nối liền Malaysia qua ga xe lửa Bukit Timah, tới Shipyard cảng Jurong qua Teban Gardens Ngồi khu cơng nghiệp Jurong, Singapore cịn xây dựng khu cơng nghiệp khác thời gian khu cơng nghiệp Loyang, Changi phía đơng Woodlands phía bắc Để hỗ trợ cho q trình phát triển khu cơng nghiệp, phủ Singapore xây dựng khu dân cư, bệnh viện, trường học, ngân hàng năm 1970s để cung cấp lao động cho khu công nghiệp Jurong Trong giai đoạn này, mơ hình khu cơng nghiệp Singapore dựa vào MNCs trục doanh nghiệp nước hoạt động nan hoa.5 Có chuỗi hình thành thời gian Singapore, thứ chuỗi sản xuất ổ cứng (HDD); chuỗi thứ hai lắp ráp PC cho công ty Apple Computer (thời gian sau Compaq HP); chuỗi thứ ba HP sản xuất máy in chủ yếu Jurong Changi Bên cạnh khu công nghiệp lớn Jurong, Changi, Singapore cịn phát triển khu cơng nghiệp nhỏ (< 10 ha) tư nhân đứng thành lập (chiếm khoảng 8%) thường sản xuất mặt hàng công nghiệp nhẹ có hàm lượng lao động cao Để cấp phép hoạt động khu công nghiệp nhỏ phải thỏa mãn điều kiện môi trường quan quyền (Government Authorities)6 Kallang Basin, Toa Payoh, Bedok New Towns Trong năm 1970s, Jurong, ngành lọc dầu, hóa dầu chuỗi đóng tầu đồ nội thất phát triển Cùng thời gian này, phủ khuyến khích ngành cơng nghiệp có quy mơ doanh nghiệp nhỏ phát triển mạng lưới hình thành tổ hợp phát triển mơ hình khu cơng nghiệp kiểu Marshall McKendrick, DG, RF Doner & S Haggard (2000) Yuen, Belinda (1998) (Ed) 5 Những năm 1980s, Singapore thực chương trình tái cấu cơng nghiệp, với mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp đại dựa vào khoa học, công nghệ, kỹ tri thức Các công viên công nghiệp xây dựng công viên Khoa học công viên Kinh doanh Những công viên xây dựng với sở hạ tầng chất lượng cao để thỏa mãn nhu cầu kinh doanh đại, bao gồm công viên khoa học Singapore (Singapore Science Park - SSP)7 công viên sinh học y tế Tuas (Tuas Biomedical Parks)8 Trong năm 1990s, công nghệ thông tin tạo điều kiện cho nhiều ngành kinh doanh bước lên bậc thang chuỗi giá trị thông qua khả áp dụng công nghệ Tập đoàn JTC chuyển hướng chiến lược trở thành đối tác kinh doanh cung cấp dịch vụ thay trì chức truyền thống chuyên cung cấp sở hạ tầng cho khu, cụm, công viên công nghiệp JTC xây dựng công viên kinh doanh quốc tế (International Business Park)9, công viên kinh doanh Changi10 Mô hình hội tụ ngành Singapore thời kỳ thiên mơ hình vệ tinh với chi nhánh khác Trong năm SSP phủ phê duyệt xây dựng vào năm 1980, Ascendas quản lý Cho tới năm 1982 doanh nghiệp Det Norske Veritas (DNV) hoạt động SSP Năm 1993, SSP II xây dựng với tòa nhà Viện vi điện tử (Institute of Microelectronics - IME) Năm 2003, SSP III xây dựng tịa nhà có tên Galen SSP Singapore đánh giá công viên khoa học tiếng châu Á Trong cơng viên sinh học y tế Tuas (Tuas Biomedical Park - TBP) tập đoàn JTC phát triển phía tây Singapore với diện tích 183 cho công viên sinh học y tế Tuas I 188 cho khu thứ hai Tuas View – 20 phút chạy xe từ cảng Jurong phút từ Tuas Checkpoint tới Malaysia TBP cung cấp đầy đủ sở hạ tầng thiết yếu hệ thống giao thông, điện nước, viễn thông, đường ống chất thải hệ thống cung cấp gas Để xây dựng quang cảnh TBP, tập đoàn JTC dành tới $ triệu để tạo phong cảnh đẹp Công viên kinh doanh quốc tế (International Business Park) tập đoàn JTC xây dựng năm 1992 nơi hội tụ hoạt động sản xuất sản phẩm có hàm lượng tri thức cao Các cơng ty hoạt động công viên công nghệ quốc tế bao gồm Acer Computer, Creative, Sony, Dell trung tâm thương mại công nghiệp Đức Nauy đặt công viên hoạt động vườn ươm cho doanh nghiệp khởi nghiệp châu Âu 10 Công viên công nghệ Changi (Changi Business Park) xây dựng năm 1997 có diện tích 66 công viên công nghệ thứ hai tập đồn JTC sau cơng viên kinh doanh quốc tế (International Business Park) Jurong East Công viên công nghệ Changi tổ hợp ngành công nghiệp công nghệ cao doanh nghiệp phần mềm, phân khu R&D, nơi sản xuất sản phẩm có hàm lượng tri thức cao CBP có vị trí gần sân bay Changi, khu vận chuyển hàng không (Aviation Distri-Zone) hậu cần Công viên gần trung tâm triển lãm Singapore (Singapore Expo) trung tâm triển lãm lớn Đông Nam Á Năm 2012, CBP phát triển trung tâm thương mại với trung tâm mua sắm, cao ốc văn phòng, khách sạn Airport Logistics Park Singapore có vị trí cạnh trung tâm vận chuyển hàng không Changi ( Changi Airfreight Centre) xây dựng năm 2003 6 2000s, Singapore phát triển công viên hàng không Seletar (Seletar Aerospace Park)11 Như vậy, Singapore liên tục nâng cấp khu công nghiệp sở hạ tầng khu để đáp ứng nhu cầu cơng nghệ nguồn nhân lực tăng cường tính cạnh tranh kinh tế Quá trình nâng cấp Singapore thể theo hầu hết dạng hội tụ Schumpeter12 nâng cấp sản phẩm, áp dụng quy trình sản xuất mới, nâng cấp công nghệ 1.1.2 Malaysia Tại sách cơng nghiệp lần - IMP2 (1996-2005), Malaysia đề cập trực tiếp tới sách thúc đẩy hội tụ ngành Năm 1971, Malaysia ban hành luật khu thương mại tự (Free Trade Zone Act) Bộ luật tảng cho việc hình thành khu công nghiệp tự Bayan Lepas Penang (1972) Các khu công nghiệp khác xây dựng xem hiệu ứng tràn từ Penang hình thành nên cụm công nghiệp thung lũng Klang (Selangor & Negeri Sembilan) Johor với mối liên kết chặt chẽ với Singapore (MITI, 1996)13 Bộ luật Free Zones Act đời vào 1990 Free Zones Regulations (1991) thay cho luật Free Trade Zone Act 1971 để thúc đẩy trình hội tụ ngành đặc biệt ngành điện/điện tử, dệt/may, cao su Khu công nghệ cao Kulim (Kulim Hi-Tech Park) thành lập vào năm 11 Seletar Aerospace Park cơng viên cơng nghiệp nằm Seletar, diện tích 140 gần sân bay Seletar Công viên xây dựng nhằm cải thiện khả hậu cần cho hoạt động sản xuất Changi Loyang Tháng năm 2006, EDB JTC đưa kế hoạch nâng cấp công viên hàng không Seletar để phục vụ cho dịch vụ hàng không bảo dưỡng, sửa chữa máy bay, thiết kế sản xuất hệ thống, phận máy bay kinh doanh đào tạo phi công, kỹ thuật viên tiếp viên Hệ thống giao thông sở hạ tầng nâng cấp để phục vụ chuỗi công nghiệp trường dạy nghề Dự kiến giai đoạn cuối công viên hàng không Seletar vào hoạt động năm 2018 tạo 10 nghìn việc làm Những công ty hoạt động vào năm 2010 Singapore Technologies Aerospace, Jet Aviation, Eurocopter South East Asia EADS Innovation Works 12 Schumpeter, J A (1912) 13 Khu vực phía đơng Malaysia khu phát triển ngành công nghiệp điện tử, Penang khu tập trung lớn với 90000 việc làm, thung lũng Klang với 85000 Johor với gần 80000 Ministry of Industry and Trade (1996) 7 1996 Các công ty Intel, Fuji Electric, SilTerra, Celestic Infineon Technologies công ty tiên phong hoạt động Kulim Hi-Tech Park Hành lang Siêu truyền thông (Multimedia Super Corridor - MSC) thức khánh thành vào năm 1996 đặc khu kinh tế Malaysia nhằm mục đích tạo cho Malaysia địn bẩy bước vào thời đại thông tin tri thức Khu công nghiệp Penang nằm phía tây bắc Malaysia xây dựng vào năm 1972, tận dụng vị trí cảng Penang ưu đãi thuế quan khu công nghiệp tự do, tập trung vào hoạt động lắp ráp, cung cấp dịch vụ thử nghiệm sản phẩm điện tử Từ 1970 đến 1986, Bayan Lepas chủ yếu phát triển sản phẩm có hàm lượng lao động cao Dù vậy, từ cuối thập niên 1980, sản phẩm nâng cấp, ngành công nghiệp rô bốt tự động xuất Sang năm 1990s, khu công nghệ cao Kulim xây dựng để đáp ứng nhu cầu phát triển Penang bắt đầu sản xuất máy tính thiết bị ngoại vi Sân bay quốc tế Penang (Penang International Airport) xây dựng Bayan Lepas Hành lang kinh tế phía bắc (Northern Corridor) phát triển để liên kết doanh nghiệp công nghiệp vùng Những nhà đầu tư tiên phong khu công nghệ cao Kulim Intel Products (US), Akashic Kubota Technology, Empak, AIC, Maxmedia, Fuji Electric, MEMC Electronics Materials (US-Germany), Hitachi (Japan) Tại Penang, mạng lưới cung ứng hình thành dạng cụm cơng nghệ kiểu vệ tinh xuất Selangor, Kedah Perak cụm cung ứng chưa có hội nhập - lao động đầu vào Là bang phát triển ngành công nghiệp điện tử đầu tiên, Penang thu hút MNCs chủ chốt cho trình hội tụ Tại thung lũng Klang, khu Serendah Selangor nơi hình thành cụm cơng nghiệp tơ Mơ hình hội tụ mơ hình trục nan hoa điển hình Malaysia có tham vọng xây dựng động lực (trục) doanh nghiệp Malaysia chiếm sở hữu áp đảo Proton, Perodua Việc lựa chọn trục MNCs phủ Malaysia định hãng ô tô Motor Corporation, Volkswagen, hay Daihatsu Dù vậy, khó khăn Proton, Perodua thiếu lực cơng nghệ quản lý, hoạt động khơng hiệu có can thiệp nhà nước qua các khoản trợ cấp, bảo trợ nợ nước ngồi hay hình thức bảo hộ thuế quan cao, hàng rào phi thuế quan.14 Khu công nghiệp tự Johor sau phát triển hành lang kinh tế phía nam (Iskandar Malaysia) năm 2007 có diện tích 2.217 km2, cảng Pasir Gudang Tanjung Pelepas nối liền với Singapore Khu công nghiệp trung tâm ngành công nghiệp công nghiệp sinh học, IT, du lịch, giáo dục y tế Nhìn chung, cụm cơng nghiệp ngành điện tử Malaysia (Penang, thung lũng Klang, Johor) biến thể mơ hình cụm công nghiệp Singapore, nghĩa khu chịu dẫn dắt MNCs Dù vây, mức độ hội nhập vào mạng lưới sản xuất MNCs khác nhau, tính động khu vực cơng nghiệp khác biệt 1.1.3 Thái Lan Ban điều hành khu công nghiệp Thái Lan (IEAT15) doanh nghiệp nhà nước thành lập năm 1972 với mục đích phát triển quản lý khu công nghiệp toàn Thái Lan Dù vậy, cuối năm 1980s đầu 1990s khu công nghiệp Thái Lan xây dựng Thái Lan xây dựng 48 khu cơng nghiệp 15 vùng 11 khu thuộc sở hữu IEAT 37 khu liên doanh Tháng 12 2003, Ban Đầu tư Thái Lan (BOI) ban hành sách đầu tư mới, nhằm thúc đẩy tính cạnh tranh ngành Chiến lược phát triển chuỗi công nghiệp vùng BOI đưa nhằm mục đích hỗ trợ cho kế hoạch phát triển vùng Chiến lược BOI hoạch định xây dựng 19 chuỗi 14 15 Rogier, Busser & Yuri Sadoi, (2004) (Ed) Industrial Estate Authority of Thailand khu vực sau: (1) Phía Bắc (16 vùng chuỗi) với thành phố IT công viên công nghệ nhằm thu hút FDI từ Mỹ, Nhật Ấn độ; (2) Phía đơng bắc (19 vùng, chuỗi) với mục tiêu làng sản phẩm – (One Tambon One Product) với liên kết tới trung tâm R&D ngành công nghiệp phụ trợ với vốn đầu tư từ Nhật Mỹ; (3) Khu trung tâm phía Đơng phát triển khu R&D công nghệ sinh học nông nghiệp, ô tô, điện tử, du lịch ngành phân phối với vốn đầu tư từ Nhật, Hàn quốc, Mỹ EU; (4) Phía Nam (14 vùng, chuỗi) phát triển du lịch, phân phối, cao su, thực phẩm halal cho cộng đồng đạo Hồi (gần với Malaysia Singapore) Kế hoạch chiến lược khu công nghiệp quốc gia (National Industrial Estate Strategic Plan) năm 2005 đưa quy hoạch ngành công nghiệp, ngành điện tử phát triển khu công nghiệp Phichit, Southern IE., Hi tech IE., Eastern Seaboard IE., Khonkaen IE; ngành ô tơ phát triển vùng dun hải phía Đơng xem “Detroit châu Á” khu công nghiệp Hemaraj Eastern IE, Eastern Seaboard IE., AmataNakhon IE; ngành công nghiệp thời trang phát triển Gemopolis IE dệt may phát triển Ratchaburi, Samutsakhon IE Kanchanaburi IE Như vậy, kế hoạch quy hoạch khu công nghiệp Thái Lan đưa muộn khu công nghiệp xây dựng hay tự hình thành trình phát triển ngành công nghiệp Cách thức tiến hành hội tụ ngành Thái Lan theo phương thức kết hợp từ xuống lên Nghĩa Thái Lan xây dựng mối liên kết mạng lưới khu vực định, phủ đưa sách phương tiện hỗ trợ16 Ví dụ, ngành công nghiệp sản xuất ổ đĩa cứng Thái Lan xây dựng từ năm 1980s, ban đầu dây chuyền lắp ráp cho xuất Seagate Technology chuyển hoạt động HSA (dây chuyền có hàm lượng lao động cao nhất) từ Singapore vào Thái 16 Komolavanij, Somrote (2007) 10 Lan năm 1983 Korat Năm 1991, IBM Fujitsu, năm 2004, Hitachi Global Storage Technologies hoạt động sản xuất HDD Thái Lan Đi với MNCs, nhà cung ứng thành lập công ty Thái Lan, Nidec thành lập nhà máy năm 1989, nhà máy thứ hai năm 1991 Pathumthani Rojana Industrial Park Các nhà máy lắp ráp địa phương bắt đầu hoạt động phục vụ cho nhu cầu nước cơng đoạn hồn chỉnh HDD Các cơng ty Thái Lan có khả thiết kế HDD năm 1990s, không lắp ráp đơn giản vào năm 1980s Trong ngành ô tô, Thái Lan chủ động đưa ưu đãi đầu tư từ năm 1962 với đạo luật ưu đãi đầu tư (Industrial Promotion Act), để thu hút hãng tơ nước ngồi, hãng Nhật Bản Mitsubishi, Toyota, Auto Alliance17 Năm 1975, có khoảng 40 doanh nghiệp tơ có 100% vốn nước (Doner, 1991)18 Khu công nghiệp Eastern Seaboard (Rayong, Chonburi, Chachoengsao) xây dựng để phát triển ngành ô tơ khu phía đơng hội tụ trung tâm chế tạo đứng thứ hai sau Bangkok Các hãng ô tô Nhật Bản thường đặt nhà máy khu công nghiệp Ladkrabang & Bangchan (Bangkok) Samrong (Samutprakarn) Như vậy, trình hình thành cụm công nghiệp điện tử, ô tô Thái Lan mang tính tự phát, tập trung nhiều khu siêu đô thị Bangkok (Bangkok Metropolis Region - BMR) khu vực với ngành công nghiệp hoạt động hiệu nhất, sôi động Thái Lan phát triển ngành công nghiệp thành cơng, thất bại q trình phân bổ cơng nghiệp.19 1.2 17 Chính sách thu hút tạo động lực khu công nghiệp Những ưu đãi miễn giảm tiền thuê đất, thuế nhập khẩu, ưu tiên visa cho chuyên gia 18 Doner, F.R (1991) 19 Pansuwan, Apisek (2010) 11 Thu hút dòng FDI từ MNCs chiến lược nước ASEAN để thúc đẩy trình hội tụ ngành, thu hút MNCs đầu tầu cho khu cơng nghiệp từ tạo hiệu ứng lan tỏa phát triển doanh nghiệp nước MNCs với định hướng xuất đổ vào Singapore năm 1960s, vào Malaysia năm 1970s Hiệp định Plaza năm 1985 khiến cho dòng FDI đổ từ Nhật tới nước ASEAN Bảng 1: Dòng FDI vào nước nghiên cứu giai đoạn 2000-2013 (US$ tỷ) Nền kinh tế 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Singapore 16,5 15,1 6,4 11,9 21,0 15,5 29,4 37,0 8,6 15,3 38,6 50,3 61,1 63,1 Malaysia 3,8 0,6 3,2 2,5 4,6 4,1 6,1 8,6 7,2 1,4 10,8 15,1 9,7 11,5 Thailand 3,4 5,1 3,4 5,2 5,9 8,1 9,5 11,4 8,4 5,0 9,1 3,8 10,6 12,6 Nguồn: Cơ sở liệu UNCTAD , WorldBank Bảng 2: Tỷ trọng FDI / GDP vào nước nghiên cứu giai đoạn 20002013 (%) Nền kinh tế 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Singapore 17,2 16,9 7,0 12,3 18,4 14,2 25,0 26,5 6,3 12,4 23,3 18,4 21,3 21,4 Malaysia 4,0 0,6 3,2 2,2 3,7 2,7 4,7 4,7 3,3 0,1 4,4 5,2 3,2 3,7 Thailand 2,7 4,4 2,6 3,7 3,6 4,6 4,6 4,6 3,1 1,8 2,9 1,1 2,9 3,3 Nguồn: Cơ sở liệu UNCTAD , WorldBank Bảng & cho thấy Singapore vượt xa Malaysia Thái Lan thu hút FDI giá trị tuyệt đối tỷ trọng FDI với GDP giai đoạn 2000-2013 Thái Lan dần vượt Malaysia khả thu hút FDI giai đoạn 1.2.1 Singapore 12 Trong số nước nghiên cứu Singapore nước thành cơng q trình hội ngành điện tử nhờ thu hút FDI Singapore kinh tế mở đầu tư thương mại Bảng cho thấy thành công Singapore thu hút dạng FDI so với Malaysia Thái Lan Tại Singapore thu hút dịng FDI ln chức quan trọng, dịng FDI ln chảy vào mạnh suốt giai đoạn 2000 – 2010, với đỉnh dòng FDI vào năm 2013 (US$ 63,1 tỷ), giảm mạnh vào năm 2002 (US$ 6,4) suy thoái năm 2008 (US$ 8,6 tỷ) ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, hồi phục vào năm 2010 (US$ 38,6 tỷ) Dòng FDI chảy vào Singapore chiếm 17,2% GDP Singapore vào năm 2000 21,4% năm 2013.20 Từ năm 1960s, Singapore áp dụng sách ưu đãi thuế tài mở cho doanh nghiệp FDI Ngoài hệ thống sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực cao, hệ thống luật pháp minh bạch hiệu Singapore, điểm khiến Singapore hấp dẫn nhà đầu tư FDI thị trường không rào cản quy định sở hữu, không giới hạn mức vay ngoại tệ từ thị trường vốn nước; khơng kiểm sốt tỷ giá hay giới hạn việc chuyển tiền, cổ tức, lợi nhuận nước Ngồi ra, doanh nghiệp FDI cịn hưởng ưu đãi quán lồng sách khác Điều khiến cho nhà đầu tư dự đốn thực sách cách hiệu Singapore sử dụng ưu đãi thuế, phần để bù đắp cho bất lợi nước giá đất cao quy mô nhỏ thị trường thị trường lao động, phần để thu hút FDI vào khu vực hoạt động định Từ năm 1967, cơng ty nước nước ngồi hưởng ưu đãi áp dụng công nghệ kỹ đại 21 Từ cuối năm 1970s 1980s Singapore có sách hướng tới 20 UNCTAD, từ: www.unctadstat.unctad.org 21 Các doanh nghiệp dù nước hay nước ngồi ưu tiên, đưa cơng nghệ kỹ tiên tiến Những ưu đãi bao gồm miễn thuế thu nhập thời gian định, thường từ 5–10 năm Trong năm 2004 thời gian miễn thuế dài 15 năm Trước đó, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cơng nghệ cao (như IT dịch vụ liên quan) ưu tiên 13 phát triển hoạt động sản xuất có giá trị gia tăng cao dựa vào nâng cấp kỹ lực lượng lao động.22 Những năm 1990s, hoạt động ưu đãi hướng tới phát triển hoạt động định hướng sáng tạo tri thức, ví dụ hoạt động lĩnh vực cơng nghệ sinh học dược phẩm.23 Luật cạnh tranh đời năm 2004, thiết lập hệ thống thúc đẩy tính cạnh tranh sáng tạo Singapore.24 Singapore áp dụng chế tự thương mại, có rào cản thương mại Singapore Bộ luật đầu tư tự Singapore đóng vai trò quan trọng giúp Singapore phát triển từ công xưởng sản xuất hàng điện tử dân dụng năm 1960s – 70s,25 thành trung tâm sản xuất hàng chế tạo dịch vụ cao cấp Singapore khỏi hạn chế quy mơ thị trường nước đạt thành công kinh tế nhờ hội nhập vào kinh tế toàn cầu/ khu vực thông qua thương mại đầu tư quốc tế Singapore thành cơng việc trì suất cao từ dịch vụ cốt lõi khơng tìm cách giảm chi phí sản phẩm/ dịch vụ 1.2.2 Malaysia Năm 1958, Malaysia ban hành pháp lệnh ưu tiên ngành tiên phong (Pioneer Industries Ordinance) nhằm thu hút đầu tư nước vào số ngành định dầu ăn, xi măng, vật liệu, chế tạo, dệt may Đạo luật khuyến khích đầu tư năm 1968, thu hút vốn đầu tư nước vào ngành có hàm lượng lao động cao, định hướng xuất chế tạo dệt may Cùng với việc xây dựng khu cơng nghiệp, khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu nước, Malaysia đưa ưu đãi tài ưu 22 UNCTAD, (2010) 23 Hank, Lim., & Lim, Tai Wei.(2010) 24 Singapore, Competition Act, Cap 50B 25 Bộ Thương mại Công nghiệp Singapore (Ministry of Trade and Industry) http://app.mti.gov.sg 14 đãi thuế đầu tư, giảm thuế hàng xuất Ngoài ra, luật Nới lỏng quy định sử dụng lao động (Labour Utilisation Relief) ban hành năm 1971 luật ưu đãi thuế đầu tư sử dụng để thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng lao động cao Năm 1986, luật thúc đẩy đầu tư đời sở cho ưu đãi tài cho ngành chế tạo, dệt may, nơng nghiệp Malaysia Có thể nói năm 1970s, Malaysia tập trung vốn FDI thúc đẩy phát triển ngành có hàm lượng lao động cao Hơn nữa, hệ thống sở hạ tầng giao thơng Malaysia cịn yếu Đạo luật Cam kết (MSC Malaysia Bill of Guarantees -BoGs) cho gói ưu đãi áp dụng Hành lang Siêu Truyền thông Malaysia đưa 10 cam kết với đạo luật sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế; không giới hạn phân biệt lao động nước ngồi nước; khơng phân biệt quyền sở hữu; tự huy động vốn đâu; ưu đãi tài với nhà đầu tư tiên phong (miễn thuế 100%) 10 năm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; khơng chặn Internet; thuế quan cạnh tranh lĩnh vực truyền thông Dù vậy, dịng FDI vào Malaysia bị đánh giá khơng mang tính ‘cam kết’ dễ dàng chuyển tới địa điểm có chi phí thấp 1.2.3 Thái Lan Thái Lan bắt đầu mở cửa thu hút FDI từ năm 1970s, cho phép 100% sở hữu nước hàng loạt ngành công nghiệp định hướng xuất Thái Lan cịn chủ động trì mức lương thấp để thu hút FDI (Biggs, 1990).26 Từ năm 1980s, Thái Lan chủ động theo đuổi chiến lược thúc đẩy xuất khẩu, thơng qua q trình cơng nghiệp hóa với dẫn dắt khu vực tư nhân Chính quyền Thái Lan đưa sách ưu đãi đầu tư (do BOI thực hiện, bao gồm sách ưu đãi thuế quan với hệ thống thuế quan khuyến khích phát triển ngành công nghiệp chế tạo địa 26 Biggs, T et al., (1990) 15 phương Thái Lan đặc biệt thành cơng q trình thúc đẩy hội tụ ngành ô tô Chính sách ưu đãi phủ Thái Lan với ngành ô tô thay đổi giai đoạn: giai đoạn 1970–1990, với sách thay nhập khẩu, với ưu đãi thuế sử dụng hàng rào thuế quan bảo hộ Đầu năm 1990s, ngành công nghiệp ô tô bắt đầu q trình tái cấu với sách tự hóa, bao gồm giảm thuế quan cho loại xe lắp ráp nhập phận (CBU), tự hóa ngành taxi, dỡ bỏ kiểm sốt vốn, thay quy định giá trị nội địa nguồn gốc thiết bị Những sách thu hút doanh nghiệp tơ nước ngồi nhà cung ứng phận ô tô tới Thái Lan, tạo thay đổi cấu ngành công nghiệp ô tô Thái Lan Các dự án đầu tư 10 tỷ baht cịn có thêm ưu đãi thuế (UNCTAD, 2000).27 Tại Thái Lan có khoảng 15 cơng ty lắp ráp, 2000 công ty sản xuất phận tơ, có 400 cơng ty chế tạo phận cấp 1.28 Chính phủ Thái Lan không bắt buộc chuyển giao công nghệ mà áp dụng sách mở Chuyển giao cơng nghệ xem kết kèm với sách thúc đẩy FDI Dù vậy, Thái Lan có sách địi hỏi tỷ lệ nội địa hóa, thúc đẩy R&D xuất phát triển nguồn nhân lực Những sách gián tiếp yêu cầu tới việc chuyển giao công nghệ xây dựng lực công nghệ nước hoạt động lắp ráp ngành công nghiệp sản xuất phận ô tô Tuy sức hấp dẫn Thái Lan không Singapore yếu sở hạ tầng (Jong- suwanrak, Prasad, and Babbar 2001).29 1.3 Chính sách thiết lập mạng lưới liên kết khu công nghiệp 27 UNCTAD (2000) 28 Peter, Brimble (2006) 29 Jongsuwanrak, Wanida, Samer Prasad, and Sunil Babbar (2001) 16 Sự cần thiết phải hạ hàng rào ngăn cản doanh nghiệp nước tham gia vào trình hội tụ, thúc đẩy phát triển mạng lưới doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước thông qua khả trở thành công ty cung ứng cho doanh nghiệp FDI Các công ty nhà nước lớn cần phải đóng vai trị thúc đẩy theo mơ hình định doanh nghiệp nước nhỏ tiến hành chun mơn hóa theo giai đoạn khác quy trình sản xuất sản phẩm mạng lưới sản xuất Bảng 3: Chỉ số thể chế sở hạ tầng Nền kinh tế Thể chế Cơ sở hạ tầng Thị trường tài 1990 2013/14 1990 2013/14 2013/14 Singapore 6,3 6,04 6,7 6,41 5,82 Malaysia 5,2 4,85 5,3 5,19 5,45 Thailand 4,7 3,79 3,8 4,53 4,61 Lưu ý: Thể chế có hàm ý quyền bảo vệ tài sản, đánh giá từ 1-7; Nguồn: World Bank (2000)30; World Economic Forum (2000, 2013/14) 31 Về bảo vệ quyền sở hữu tài sản thể chế pháp luật, Thái Lan đứng thấp Malaysia bị kêu ca môi trường pháp luật không ổn định, tham nhũng Chỉ số tài kênh vốn hóa thị trường chứng khốn cho thấy Singapore Malaysia phát triển Bảng 4: Đánh giá JETRO môi trường đầu tư 30 31 World Bank (2000) World Economic Forum (2000), (2013), (2014) 17 Tiêu chuẩn đánh giá (2006) Cơ sở hạ tầng Hệ thống thuế Minh bạch luật pháp đầu tư Ít rủi ro biến động tỷ giá Các thủ tục nhập Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Dễ dàng quản lý đội ngũ lao động Trình độ nghiên cứu kỹ lao động Ổn định trị xã hội Khả giao tiếp với lao động Trình độ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Thái Lan 64,5 50,4 68,9 13,1 42,0 34,2 52,0 - 7,4 90,8 34,6 Malaysia 67,0 61 66,1 30,2 64,2 38,5 21,2 -9,5 84,8 52,7 Singapore 95,6 97,1 92,6 52,2 95,6 94,1 85,1 75,0 95,7 88,2 27,5 -6,6 22,1 Nguồn: Kuchiki, A., & Tsuji, M (2010)32 Từ kết điều tra JETRO năm 2006, thấy Singapore cung cấp hoạt động giám sát với chất lượng cao, sở hạ tầng tốt hoạt động dịch vụ chất lượng cao Đây lợi cạnh tranh Singapore Malaysia thiếu lao động có kỹ để tạo tảng xây dựng công nghiệp phụ trợ So với Thái Lan, yếu tố ngăn cản nhà đầu tư nước tới Malaysia thiếu hụt lao động kỹ minh bạch đầu tư 1.3.1 Singapore Để hỗ trợ cho doanh nghiệp nước, Singapore có sách hỗ trợ theo dạng khác hỗ trợ vốn (dự án hỗ trợ khởi nghiệp nhằm khuyến khích sinh viên kinh doanh; quỹ dành cho doanh nghiệp sinh viên), hỗ trợ công nghệ (quỹ mạo hiểm nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp truyền thông ngành công nghệ bảo mật, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghệ EDB, chương trình hỗ trợ ngành ICT, quỹ nghiên cứu phát triển (R&D) NRF cho ngành truyền thơng), hỗ trợ hình thành mối liên kết với MNCs, với trường đại học quan quyền chương trình 32 Kuchiki, A., & Tsuji, M (2010) 18 nâng cấp ngành công nghiệp địa phương (the Local Industry Upgrading Program – LIUP) đời vào năm 1986 LIUP chương trình đối tác MNCs SMEs cung cấp tài (Enterprise Promotion Centre, 1991).33 LIUP chương trình dài hạn hướng tới nâng cấp phát triển doanh nghiệp địa phương giai đoạn Giai đoạn đầu tăng cường tính hiệu lập kế hoạch sản xuất giám sát kho hàng, quy hoạch nhà máy, kỹ quản trị giám sát tài Giai đoạn hai giới thiệu chuyển giao sản phẩm trình sản xuất tới doanh nghiệp địa phương Trong giai đoạn cuối hướng tới sản phẩm trình liên kết R&D với MNCs Singapore sau chuyển sang phát triển ngành phụ trợ công nghiệp chế tạo địa phương (điện tử) để thúc đẩy phát triển nhà cung ứng địa phương dịch vụ thơng tin Chính sách LIUP sửa đổi chuyển hướng tới phát triển dịch vụ cung ứng thông tin gọi Infocomm Local Industry Upgrading Programme (iLIUP) Một ví dụ điển hình nỗ lực xây dựng hệ thống hỗ trợ thỏa thuận đối tác iLIUP kết nối Software AG, nhà cung cấp Đức phần mềm XML với nhà cung cấp dịch vụ Singapore để phát triển dịch vụ kinh doanh dựa vào XML Software AG có trách nhiệm cung cấp chương trình đào tạo công nghệ Genovate Solutions (Singapore) có trách nhiệm xây dựng điều hành học viện XML Singapore, đào tạo doanh nghiệp Kinh nghiệm Singapore cho thấy tầm quan trọng vai trị phủ việc thúc đẩy tác động lan tỏa công nghệ MNCs doanh nghiệp cung ứng địa phương thông qua LIUP (iLIUP) Các doanh nghiệp Singapore đạt thỏa thuận với OEMs chuyển giao cơng nghệ, ví dụ trường hợp Wearnes (Hobday 1994).34 33 Enterprise Promotion Centres (1991) 34 Hobday, Michael (1994) 19 Singapore có OBM Creative Technology (thành lập năm 1981) hoạt động lĩnh vực điện tử IT, đứng đầu giới bo mạch âm (Sound Blaster từ 1989) đứng thứ hai giới phần mềm chơi nhạc với sản phẩm Zen mp3 players Creative Technology đối tác chiến lược Acer, Dell, Microsoft Intel Creative Technology hỗ trợ phủ hoạt động R&D phát triển thương hiệu Sự thành công Creative Technology năm 1989 Năm 2002, Creative Technology cạnh tranh với iPod Apple thị trường máy nghe mp3 Tại Singapore, phủ khơng quan tâm tới giáo dục, mà trợ cấp cho khóa đào tạo thiết lập viện nghiên cứu hoạt động làm tăng giá trị sản phẩm (Hobday 1994).35 Một nguyên tắc xây dựng công viên khoa học Singapore công viên khoa học đặt gần với viện nghiên cứu hay trường đại học Singapore Science Park gần cạnh trường đại học quốc gia Singapore (National University of Singapore) giúp cho việc hình thành mối quan hệ hoạt động sản xuất khoa học gần gũi Bộ giáo dục thành lập viện đào tạo phối hợp với MNCs để mở khóa đào tạo lao động Những MNCs phối hợp với viện Philips, Tata Brown-Boveri để mở khóa đào tạo kỹ thuật, lắp ráp điện tử thao tác thiết bị công nghiệp Quỹ Phát triển kỹ có trách nhiệm đảm bảo viện thành lập sử dụng mục đích đào tạo Hoạt động viện hiệu hai bên có lợi, MNCs có nguồn nhân lực phù hợp nhu cầu Singapore nâng cấp kỹ công nghệ Tại Singapore, dù doanh nghiệp địa phương thiếu vốn cho bước đại nhảy vọt Cho dù, quyền tạo động lực cho MNCs tiếp cận doanh nghiệp địa phương, không tạo động lực dài hạn để nâng cấp lực công nghệ cho SMEs (SMEs thường hoạt động thuê 35 Hobday, Michael (1994) 20 cho MNCs) Nhìn chung, Singapore thành công việc hỗ trợ doanh nghiệp nước tiếp thu nâng cấp công nghệ Một hạn chế Singapore hoạt động nâng cấp ngành việc chưa củng cố khu vực doanh nghiệp nước mạnh 1.3.2 Malaysia Tại Malaysia, Malaysia xây dựng chương trình phát triển nhà cung ứng vào năm 1993 Với chương trình MNCs cung cấp hợp đồng đảm bảo hỗ trợ kỹ thuật cho nhà cung ứng địa phương, doanh nghiệp hỗ trợ tài từ ngân hàng địa phương hỗ trợ cơng nghệ từ viện phủ Trong giai đoạn 1996-2005, chương trình mở rộng thành chương trình phát triển liên kết với mục đích giúp nhà thầu phụ MNCs tham gia vào thị trường cung ứng quốc tế Tại Penang, năm 1990s, Globetronics, UNICO, Shinca Trans Capital bắt đầu hoạt động cung ứng cho MNCs Những công ty đa quốc gia Intel tạo dựng vệ tinh mình, Globetronics, UNICO, Shinca, Shintel Samatech, Wong Engineering, Prodelcon, Metfab, Rapid Synergies SEM Intel hỗ trợ cho đời Altera AIC Motorola bảo trợ cho đời BCM với xuất sở cung ứng địa phương có lực quản lý cơng nghệ Malaysia có doanh nghiệp đạt vị trí OEM Eng Teknology, UNICO Atlan có chi nhánh nước ĐNÁ Thái Lan, Indonesia Malaysia thành công xây dựng nhà máy Silterra lĩnh vực sản xuất IC So sánh Penang Klang Valley Malaysia, Narayanan (1999) 36 cho thấy liên kết địa phương hãng địa phương cung ứng cho MNCs Penang gắn kết Klang Valley Penang nơi có nhiều cơng ty chế tạo hơn, phải liên tục đổi công nghệ thúc đẩy chuyển giao 36 Narayanan, Suresh (1999) 21 công nghệ nhanh Tại Klang Valley, công ty Nhật Bản giữ địa vị thống trị khơng tìm kiếm cung ứng từ địa phương chủ yếu sản xuất điện tử tiêu dùng (công nghệ thay đổi chậm hơn) Do vậy, doanh nghiệp cung ứng Klang Valley hơn, Penang số lượng hãng cung ứng tăng nhanh (Narayanan 1999) Kinh nghiệm Malaysia cho thấy đưa động lực đầu tư vấn đề sở hạ tầng, yếu tố chủ chốt góp phần mang lại thành công phải phát triển kỹ lực sáng tạo cho lực lượng lao động Trung tâm phát triển kỹ Penang (PSDC) đời với mục đích nâng cấp lực lượng lao động Dù vậy, vai trò trường đại học liên kết với doanh nghiệp mờ nhạt Malaysia đứng trước thách thức khan lao động có trình độ cao Ngoài ra, Malaysia chưa đủ lực cung cấp dịch vụ tài mạo hiểm hỗ trợ cho nhu cầu phát triển công nghệ 1.3.3 Thái Lan Thái Lan có thành cơng định việc xây dựng mạng lưới cung ứng cho MNCs ngành tơ Nhìn chung, MNCs thường mang theo nhà cung ứng vào Thái Lan37 đặt hàng phận có trình độ cơng nghệ thấp cho nhà cung ứng địa phương (Takayasu and Mori 2004).38 Trong năm 1980s, phủ Thái Lan có quy định bắt buộc phải sử dụng số phận quan trọng ô tơ có nguồn gốc nội địa ắc quy, ống xả, động diesel, hay phận tản nhiệt Quy định nội địa hóa động diesel vào năm 1989 20% tăng tới 70% vào 1996 Do vậy, MNCs phải tự xây dựng mạng lưới cung ứng Thái Lan39 Các khu cơng nghiệp phía đông thời gian hội tụ 37 Techakanont, Kriengkrai (2011) Takayasu, Ken’ichi & Minako Mori (2004) 39 Những tập đoàn Summit Auto Body, Thai Summit, Somboon lên hưởng lợi từ quy 38 định 22 công ty ô tô Nhật đầu tư hợp tác sản xuất phận bắt buộc phải có nguồn gốc nội địa Mitshubishi nhà cung ứng Laem Chabang IE Denso, Siam Toyota, nhà cung ứng Chonburi IE Các hãng ô tơ phương Tây AAT, GM, BMW hoạt động Eastern Seaboard IE (Rayong) nhà cung ứng Visteon, TRW, and Dana Tuy phủ Thái Lan không bắt buộc chuyển giao công nghệ lại thành công buộc MNCs chuyển giao công nghệ thông qua áp dụng quy định nguồn gốc thiết bị Sau khủng hoảng 1997-98, BOI xây dựng phận phát triển nguồn nhân lực công nghiệp (Industrial Human Resources Development Unit) trọng tới chuyển giao công nghệ phát triển nguồn nhân lực Các sách địi hỏi tỷ lệ nội địa hóa, nguồn gốc thiết bị, thúc đẩy R&D phát triển nguồn nhân lực gián tiếp yêu cầu tới việc chuyển giao công nghệ xây dựng lực công nghệ nước hoạt động lắp ráp ngành công nghiệp sản xuất phận ô tô Tại Thái Lan, MNCs tài trợ cho số dự án cung cấp học bổng cho trường kỹ thuật để thúc đẩy chuyển giao công nghệ Brimble and Doner (2007)40 đánh giá liên kết trường đại học với ngành công nghiệp, hệ thống sáng tạo quốc gia Thái Lan chưa chặt chẽ Bài học kinh nghiệm Từ kinh nghiệm Singapore, Malaysia Thái Lan, rút học sau: Quá trình hội tụ ngành địi hỏi tầm nhìn xây dựng đầu tầu công nghiệp với đặc trưng cụ thể, kế hoạch tổng thể để đưa dự án hợp tác huy động nguồn lực 40 Brimble P and R Doner (2007) 23 thực hệ thống thể chế hành luật pháp hiệu Đầu tầu MNCs nước nghiên cứu tạo hiệu lan tỏa theo chiều dọc tới nhà cung ứng đầu vào sức lan tỏa chiều ngang tới doanh nghiệp ngành lại hiệu Ví dụ trường hợp Klang Johor (Malaysia), MNCs có xu hướng co cụm khơng tạo mạng lưới liên kết hiệu Tại khu công nghệ phát triển Penang (Malaysia) hay Jurong, Changi (Singapore) chuỗi công nghệ doanh nghiệp nước dẫn dắt chưa tạo sức lan tỏa cần thiết cho trình hội tụ ngành Để thúc đẩy trình hội tụ ngành cần sách thu hút đầu tư mở, khơng hạn chế sở hữu doanh nghiệp doanh nghiệp nước ngồi (ví dụ, thành cơng Thái Lan hạn chế Malaysia với ngành ô tô) Thành công Singapore hội tụ ngành nâng cao giá trị yếu tố nội hàm (lao động) thông qua nâng cao chất lượng (sản phẩm, dịch vụ) Lao động rẻ giai đoạn đầu lợi thu hút FDI, giai đoạn sau rào cản hội tụ ngành Kinh nghiệm Malaysia Thái Lan cho thấy thiếu hụt nguồn lao động tri thức kỹ thách thức lớn 24 Tài liệu tham khảo: Biggs, T et al., (1990), “Rural Industry and Employment Study: A Synthesis Report,” Bangkok: Thailand Development Research Institute Brimble P and R Doner (2007) “University-Industry Linkages and Economic Development: The Case of Thailand.” World Development, Vol 35, No Diwakar, Kaushik (2012), “Evolution of Industrial Landscape in Singapore.” 48th ISOCARP Congress Doner, F.R (1991), “Driving a Bargain: Automobile Industrialization and Japanese Firms in Southeast Asia,” Berkeley: University of California Press Enterprise Promotion Centres (1991), “Government Development Assistance Programmes – A Guide for Entrepreneurs,” Singapore: Craft Print Hank, Lim., & Lim, Tai Wei.(2010), “Sustainable Development Impacts of Investment Incentives: A Case Study of the Pharmaceutical Industry in Singapore” International Institute for Sustainable Development Hobday, Michael (1994) “Technological Learning in Singapore: A Test Case of Leapfrogging” Journal of Development Studies 30(4) Jongsuwanrak, Wanida, Samer Prasad, and Sunil Babbar (2001) “Inventory Systems of Foreign Companies in a Newly Industrialized Country.” Multinational Business Review 9(2, Fall) Komolavanij, Somrote (2007), “The Development of Industrial Agglomeration and Innovation Thailand” in Ariff, M (Ed.), Analyses of Industrial Agglomeration, Production Networks and FDI Promotion, ERIA Research Project Report 2007-3, Chiba: IDE-JETRO Krugman, Paul (1998), “Development, Geography, and Economic Theory” The MIT Press Cambridge, London Kuchiki, A., & Tsuji, M (2010) (Ed) From Agglomeration to Innovation Upgrading Industrial Clusters in Emerging Economies IDE – JETRO Palgrave Macmillan: UK McKendrick, DG, RF Doner & S Haggard (2000), “From Silicon Valley to Singapore: Location and Competitive Advantage in the Hard Disk Drive Industry” Stanford, CA: Stanford University Press Ministry of Industry and Trade (1996), “Second Industrial Master Plan 19962005”, MITI, Kuala Lumpur Narayanan, Suresh (1999) “Factors Favouring Technology Transfer to Supporting Firms in Electronics: Empirical Data from Malaysia” AsiaPacific Development Journal 6(1) Pansuwan, Apisek (2010) “Industrial Decentralization Policies and Industrialization in Thailand 219-449-1-PB Industrial Decentralization 25 Policies” Silpakorn University International Journal Vol.9-10, 20092010 Peter, Brimble (2006) The Experience of FDI Recipients: The Case of Thailand in Urata, Shujiro., Chia S Y., & Kimura, Fukunari (2006) (Ed) Multinationals and Economic Growth in East Asia Foreign direct investment, corporate strategies and national economic development Routledge, Taylor & Francis Group London, New York Rogier, Busser & Yuri Sadoi, (2004) (Ed), “Production Networks in Asia and Europe, Skill formation and technology transfer in the automobile industry,” Routledge Curzon, Taylor & Francis Group: London, New York Schumpeter, J A (1912), “The Theory of Economic Development.” New York: Oxford University Press Takayasu, Ken’ichi & Minako Mori (2004) “The Global Strategies of Japanese vehicle Assemblers and the Implications for the Thai Automobile Industry,” in Shahid Yusuf, M Anjum Altaf, and Kaoru Nabeshima (2004) (Ed) Global Production Networking and Technological Change in East Asia, Washington; World Bank Techakanont, Kriengkrai (2011) “Thailand Automotive Parts Industry”, in Mitsuhiro, Kagami (2011) Intermediate Goods Trade in East Asia: Economic Deepening Through FTAs/EPAs, BRC Research Report No.5, Bangkok Research Center, IDE-JETRO, Bangkok, Thailand UNCTAD, (2010), “FDI and Skills Development - Best Practices Case Studies Canada & Singapore “ New York and Geneva: United Nations United Nations Conference on Trade and Development (2000), “The Competitiveness Challenge: Transnational Corporations and Industrial Restructuring in Developing Countries,” Geneva: United Nations UNCTAD Wang, Zhi., Wei, & Sang-Jin (2009), “Value Chains in East Asian Production Networks— An International Input-Output Model Based Analysis,” OFFICE OF ECONOMICS WORKING PAPER U.S INTERNATIONAL TRADE COMMISSION No 2009-10-C, Oct World Bank 2000 World Development Report 2000/2001 Washington, D.C World Economic Forum (2000), Global Competitiveness Report World Economic Forum (2013), Global Competitiveness Report World Economic Forum (2014), Global Competitiveness Report Yuen, Belinda (1998), (Ed) “Planning Singapore: From Plan to Implementation,” University of Hawaii Press ... quy mô thị trường nước đ? ?t thành công kinh t? ?? nhờ hội nhập vào kinh t? ?? t? ??n cầu/ khu vực thơng qua thương mại đầu t? ? quốc t? ?? Singapore thành công việc trì su? ?t cao t? ?? dịch vụ c? ?t lõi khơng t? ?m cách... Development Impacts of Investment Incentives: A Case Study of the Pharmaceutical Industry in Singapore” International Institute for Sustainable Development Hobday, Michael (1994) “Technological Learning... khu công nghiệp lâu đời t? ?? khu công nghiệp Jurong (Jurong Industrial Estate) ph? ?t triển khu trở thành trung t? ?m chế t? ??o quốc t? ?? Khu công nghiệp Jurong đầu t? ??u dẫn d? ?t q trình cơng nghiệp hóa Singapore,