D i h c TAI CHINH MAKETING KHOA TH NG m

20 7 0
D i h c TAI CHINH MAKETING KHOA TH NG m

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MAKETING KHOA THƯƠNG MẠI MƠN HỌC: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: LÊ QUANG HUY HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á - ASEAN NHÓM THÀNH VIÊN THỰC HIỆN: 1) 2) 3) 4) 5) 6) ĐINH THỊ LINH TRANG NGUYỄN THANH HẰNG NGÔ THỊ TRÀ MY HÀ LỆ GIANG NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG LÊ NGỌC ĐAN ANH MỤC LỤC I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN • GIỚI THIỆU CHUNG: - ASEAN tên viết tắt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations), thành lập ngày tháng năm 1967 Băng-cốc Bộ trưởng Ngoại giao nước sáng lập ln-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi a, Phi-líp pin, Thái Lan Xinh-ga-po - Vị trí địa lí: nằm phía Đơng Nam Châu Á, nơi tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương - Diện tích: 4.435.670 km2 - Dân số: 598.498.000 người ( chiếm 8,6% giới ) Trong 40 năm tồn phát triển, ASEAN từ Hiệp hội đơn sơ quốc gia khu vực dần phát triển thành tổ chức quy mô với nội dung hợp tác ngày sâu rộng chặt chẽ Ngày nay, hoạt động hợp tác ASEAN bao trùm hầu hết lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, xã hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN trở thành tổ chức khu vực có ảnh hưởng Đơng Nam Á có vai trị quan trọng khu vực Đơng Á • Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Ra đời năm 1967 với thành viên, năm 1984 ASEAN kết nạp Bru-nây Việt Nam Lào trở thành quan sát viên ASEAN năm 1992 Ngày 28 tháng năm 1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ ASEAN Mi-an-ma Lào gia nhập ASEAN năm 1997 Cămpu-chia kết nạp vào ASEAN Hà Nội ngày 30 tháng năm 1999 Trong 40 năm phát triển, ASEAN có nhiều biện pháp sáng kiến nhằm thích ứng với thay đổi môi trường giới khu vực: ( chi tiết video) II NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:  NGUYÊN TẮC CHUNG: Tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất Quốc gia thành viên; Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động dân tộc mình, khơng có can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngồi Khơng can thiệp vào công việc nội giải bất đồng tranh chấp biện pháp hịa bình, thân thiện, không đe dọa sử dụng vũ lực hợp tác với cách có hiệu MỤC TIÊU CHÍNH: Đồn kết ASEAN hịa bình, ổn định, phát triển Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực việc tôn trọng công lý nguyên tắc luật pháp quan hệ nước vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc; Thúc đẩy cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề cần quan tâm lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hành chính; Giúp đỡ lẫn hình thức đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật hành chính; Cộng tác có hiệu để sử dụng tốt nông nghiệp ngành công nghiệp nhau, mở rộng mậu dịch kể việc nghiên cứu vấn đề bn bán hàng hóa nước, cải thiện phương tiện giao thông, liên lạc nâng cao mức sống nhân dân; Thúc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam Á; III Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tương tự tìm kiếm cách thức nhằm đạt đuợc hợp tác chặt chẽ tổ chức CƠ CẤU TỔ CHỨC ASEAN Theo Hiến chương ASEAN, thơng qua ngày 20/11/2007 thức có hiệu lực từ ngày 15/12/2008, máy hoạt động ASEAN gồm có quan sau: Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): gồm người đứng đầu nhà nước Chính phủ quốc gia thành viên, quan hoạch định sách tối cao ASEAN Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils) gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN có nhiệm vụ đảm bảo việc thực định có liên quan Hội nghị Cấp cao ASEAN Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (ASEAN Sectoral Ministerial Bodies) Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tất lĩnh vực hợp tác Tổng Thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN (Secretary-General of ASEAN /ASEAN Secretariat) quan thường trực ASEAN, có nhiệm vụ triển khai thực thi định, thỏa thuận ASEAN Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (Committee Of Permanent Representatives to ASEAN) gồm Đại diện thường trực có hàm Đại sứ bên cạnh ASEAN đặt Gia-các-ta, có nhiệm vụ đại diện cho nước thành viên điều hành công việc hàng ngày ASEAN Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN National Secretariats) đầu mối điều phối phối hợp hoạt động hợp tác ASEAN phạm vi quốc gia Ban Thư ký ASEAN quốc gia Việt Nam Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao đảm nhiệm Ủy ban liên phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR) có nhiệm vụ thúc đẩy nhận thức quyền người tầng lớp nhân dân ASEAN, tăng cường hợp tác phủ nước thành viên ASEAN với mục tiêu bảo vệ quyền người Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) có nhiệm vụ hỗ trợ Tổng thư ký ASEAN hợp tác với quan liên quan ASEAN để phục vụ xây dựng Cộng đồng ASEAN IV CÁC NỘI DUNG HỢP TÁC KINH TẾ CỦA ASEAN:  AFTA Với kinh tế có qui mơ lớn dân số nửa tỷ người ASEAN có nhiều tiềm trở thành trung tâm kinh tế sánh ngang với Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil Nga Bất chấp thách thức từ khủng hoảng tài tồn cầu, ASEAN tăng cường hội nhập thu hút quan tâm nhà đầu tư quốc tế, cam kết đẩy nhanh kế hoạch thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015 để thực đươc kì vọng trên, ASEAN thành lập AFTA khu vực mậu dịch ASEAN thơng qua 11 chương trình hợp tác kinh tế Khu vực mậu dịch thức có hiệu lực từ năm 1993 • - Mục tiêu: Thúc đẩy buôn bán nước thành viên nhờ chế độ thuế quan ưu đãi ưu đãi khác Tăng khả cạnh tranh ASEAN trường quốc tế Tăng sức hấp dẫn môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI Xây dựng chế điều kiện chung thúc đẩy phát triển kinh tế nước thành viên HỢP TÁC NGOẠI KHỐI  - Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC) tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, mục tiêu ACE hình thành thị trường chung nước thành viên ASEAN khu vực kinh tế động có: GDP: 1.850.855 triệu USD Tổng giá trị thương mại: 2.042.788 triệu USD Tổng giá trị đầu tư: 74.081 triệu USD Bên cạnh việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế nội khối, ASEAN có khuynh hướng “ mở” với đối tác ngồi khối thơng qua hình thức hợp tác kinh tế, thương mại Các đối tác thương mại chính: Trung Quốc, EU, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ,… Hai chiến lược kinh tế AEC hội nhập kinh tế khu vực tăng cường hợp tác kinh tế bên V MỘT SỐ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO GIỮA ASEAN VÀ CÁC NƯỚC KHÁC Giới thiệu AFTA: - Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (viết tắt AFTA từ chữ đầu ASEAN - - Free Trade Area) Hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN Theo đó, thực tiến trình giảm dần Thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào thuế quan đa phần nhóm hàng hài hịa hóa thủ tục hải quan nước Sáng kiến AFTA vốn Thái Lan Sau hiệp định AFTA ký kết vào năm 1992 Singapor.Ban đầu có sáu nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan (gọi chung ASEAN-6) Các nước Campuchia,Lào,Mianma Việt Nam (gọi chung CLMV) yêu cầu tham gia AFTA kết nạp vào khối Mục đích AFTA: nâng cao lực cạnh tranh ASEAN với tư cách sở sản xuất giới, đồng thời tăng cường tính hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước -     Theo Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực Chung (CEPT), sáu quốc gia gia nhập ASEAN trước xóa bỏ khoảng 98% tổng số dịng thuế quốc gia thành viên khác vào năm 2006 Thời hạn dành cho bốn quốc gia gia nhập sau năm 2013 Các sản phẩm xem xét giảm thuế quan nêu bốn danh mục, là: Danh mục sản phẩm giảm thuế ngay, Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế, Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm, Danh mục sản phẩm loại trừ hồn tồn Chương trình thương mại AFTA - Trung Quốc (ACFTA) Đây khu vực mậu dịch tự lớn giới xét diện tích dân số (1,9 tỉ người Trung Quốc 1,3 tỉ người), đứng thứ tổng thu nhập quốc dân sau khu vực mậu dịch tư Bắc Mỹ khu vực mậu dịch tư Châu Âu 2.1 Nguyên nhân hình thành  Quan hệ mật thiết lâu đời nước thuộc ASEAN với Trung Quốc;  Vai trò bên kinh tế, trị với giới: GDP, thị trường tiêu thụ, kim ngạch thương mại chiều 2.2 Mục đích thành lập  Bảo đảm định, thúc đẩy kinh tế bên phát triển, cụ thể: Một là, hoàn thành việc cắt giảm thuế quan phi thuế quan vòng 10 năm, loại trừ hàng tào thuế quan phi thuế quan bên; Hai là, xây dựng khuông khổ chung, bao gồm loạt biện pháp thể hố thị trường  Nâng vị trị bên trường quốc tế 2.3 Quá trình thành lập  Ý tưởng việc thành lập khu vực mậu dịch vào tháng năm 201 nêu ký nghị định khung vào tháng 10 năm 2002 thủ đô Phnom Penh Campuchia  Hiệp định ký kết bắt đầu có hiệu lực vào tháng năm 2010  Bước đầu, theo thỏa thuận chung, quốc gia thành viên (gồm Trung Quốc nước sáng lập ASEAN Brunei, Indonesia, Mã Lai, Philippines, Singapore Thái Lan) gỡ bỏ 90% hàng rào thuế quan hàng hóa nhập kể từ năm 2010 Những thành viên khác ASEAN Việt Nam hay Campuchia, Lào tham gia khu vực theo lộ trình kéo dài năm 2.4 Nội dung hiệp định ACTFA 2.4.1 Các thoả thuận – Hiệp định:  Hiệp định chế giải tranh chấp;  Hiệp định thương mại hàng hoá;  Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc 2.4.2 Các văn pháp lý Việt Nam: TT162 Ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại hành hoá ASEAN-Trung Quốc giai đoạn 2012-2014; TT166 Ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN-Trung Quốc giai đoạn 2015-2018; 2.5 Quan ngại Chỉ vài ngày sau hiệp ước có hiệu lực, ngày tháng năm 2010, Bộ trưởng Thương mại Indonesia đưa đề nghị hoãn việc áp dụng chế độ cắt giảm thuế nhập khuôn khổ hiệp định, đồng thời muốn "đàm phán lại" để "hàng hóa nhập rẻ khơng tràn vào làm lụt thị trường mà không bị ngăn chặn" Các báo chí doanh nghiệp vùng quan ngại hiệp định gây nhiều bất lợi cho họ, làm tăng chênh lệch mậu dịch cán cân thương mại với Trung Quốc làm khả cơng nghiệp hóa nước sau 2.6 Cam kết, tiến trình Việt Nam hiệp định ACFTA 2.6.1 Cam kết lĩnh vực thương mại hàng hố: Chương trình thu hoạch sớm (EHP): gồm hầu hết mặt hàng nông sản thuỷ sản từ Chương 1-8 Biểu thuế nhập Các mặt hàng thực giảm thuế từ năm 2004 xoá bỏ thuế vào năm 2008 theo lộ trình sau: Lộ trình giảm thuế Danh mục EHP Mức thuế EHP qua năm Thuế suất MFN MFP ≥ 30% 15 ≤ MFP < 30% MFP < 15% 200 20% 10% 5% 2005 2006 2007 2008 15% 10% 5% 10% 5% 0-5% 5% 5% 0-5% 0% 0% 0% Nguồn: Hiệp định Khung ASEAN-Trung Quốc Lộ trình cắt giảm thuế quan từ 2015-2018  Thực cam kết ACFTA, từ ngày 01/01/2015, Việt Nam cắt giảm thêm 3.691 dòng thuế xuống 0% so với năm 2014 (nâng số dòng thuế cắt giảm 0% 7.983 dòng, chiếm 84,11% tổng Biểu thuế), tập trung vào nhóm mặt hàng chất dẻo chất dẻo nguyên liệu, đồ nội thất sản phẩm từ gỗ, máy móc thiết bị, linh kiện phụ tùng, máy vi tính sản phẩm linh kiện điện tử, vải may mặc, nguyên phụ liệu dệt may, da giầy, sản phẩm dệt may số sản phẩm sắt thép  Từ ngày 01/01/2018, có thêm 588 dịng thuế cắt giảm xuống 0%, nâng số dòng thuế cắt giảm 0% lên 8.571 dòng, chiếm 90,3% tổng Biểu thuế, gồm số mặt hàng chế phẩm từ thịt, chế phẩm từ rau quả, ngũ cốc, động điện, hàng gia dụng, hóa chất, linh kiện phụ tùng tơ, vật liệu xây dựng, nhựa, cao su, giấy  Đến năm 2020, có khoảng 475 dịng thuế nhạy cảm cắt giảm xuống 5% gồm sản phẩm sắt thép, cáp điện, sản phẩm điện gia dụng; sản phẩm cao su, gốm sứ, giấy, xi măng, nhựa sản phẩm công nghiệp khác; chế phẩm nông nghiệp qua chế biến; số dòng xe tải xe chuyên dụng…  Về phía Trung Quốc, đến năm 2015, có 7.845 dịng thuế cắt giảm 0%, chiếm 95,35% tổng số dòng thuế 91,59% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam Thuế suất trung bình Biểu thuế Trung Quốc dành cho ASEAN giai đoạn 2015 - 2017 0,73%/năm năm 2018 0,56%/năm 2.6.2 Cam kết lĩnh vực thương mại dịch vụ Các nước ASEAN Trung Quốc chưa kết thúc đàm phán dịch vụ khuôn khổ ACFTA Hiện nước tham gia đàm phán gói dịch vụ Cam kết Việt Nam gói tương đương với cam kết WTO Số liệu XNK ASEAN-TRUNG QUỐC (2013-2017) Chương trình thương mại AFTA - Nhật Bản (AJCEP: ASEAN JaPan Comprehensive Economic Partnership) Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản ký kết Bali, Indonesia vào ngày 8/10/2003 Sau AJCEP ký kết 11 vịng đàm phán khoảng thời gian gần năm Bộ trưởng nước thành viên ASEAN vafNhaajt Bản hoàn thành việc ký kết hiệp định AJCEP vào ngày 14/4/2008 Hiệp định AJCEP toàn diện phạm vi bào gồm lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đùa tư hợp tác kinh tế 3.1 Nội dung hợp tác 3.1.1 Về hợp tác kinh tế: Đầu năm 2002, hai bên Tuyến bố chung quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật (AJCEP) với mục tiêu cung cấp thị trường rộng lớn cho kinh tế ASEAN Nhạt Bản Tháng 12/2003, hai bên “Tuyên bố Tokyo quan hệ đối tác động bền vững ASEAN – Nhật Bản kỷ XXI” Hai bên chủ tường thúc đẩy hợp tác kinh tế, trị - an ninh, hợp tác song phương, đa phương tổ chức khu vực quốc tế, ASEAN Nhật Bản đề chiến lược hành động chung bao gồm: Đẩy mạnh AJCEP ( AJCEP kí vào ngày 14/04/2008 Để đưa nội dung văn kiện AJCEP vào thực hiện, Nhật Bản ký hiệp định riêng rez với nước thành viên Asean Theo tinh thần hiệp định, vòng 10 năm bên tham gia FTA cắt giảm 93% danh mục hàng hóa nhập đưa hàng hóa vào nhau) Hợp tác tài chính, tiền tê Củng cố tảng cho phát triển kinh tế thịnh vượng Tăng cường hợp tác quan hệ đối tác trị an ninh Tạo thuận lới, thúc đẩy giao lưu nhân dân nước phát triển nguồn nhân lực Tăng cường hợp tác văn hóa quan hệ công cộng, làm sâu sắc hợp tác Đông Á Hợp tác để giải vấn đề mang tính tồn cầu 3.1.2 Về hợp tác trị: Trong gặp gỡ cấp cao, hai bên trao đổi quan điểm, thảo luận vấn đề quan tâm Trong Tuyên bố chung Hội nghị thượng đỉnh ASEAN – Nhật Bản lần thứ 10 (1/2007), hai bên bày tỏ quan điểm kêu gọi CHDCND Triều Tiên dỡ bỏ vũ khí hạt nhân chương trình hạt nhân, thực Nghị 1695 1718 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vấn đề 3.1.3 Về hợp tác an ninh: Hai bên xúc tiến hoạt động hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống Tháng 10/2004, Hội nghị thượng định ASEAN – Nhật Bản, hai bên ký Tuyên bố chung hợp tác chống chủ nghĩa khủng bố Đây văn kiện hợp tác anh ninh hai bên 3.1.4 Về hợp tác văn hóa – xã hội: Tại Hội nghi Xê-bu, Nhật Bản đưa sáng kiến “Giao lưu niên quy mơ lớn” thực vịng năm với dự kiến năm có 6000 niên từ ASEAn tới thăm Nhật Bản với tổng kinh phí lên tới 315 triệu USD Nhật Bản đề xuất sáng kiến “Con tàu niên Đông Á” nhằm kỷ niệm 40 năm ngày thành lập ASEAN Ngoài ra, ASEAN tiếp tục ưu tiên hoạt động ODA Nhật Bản Để hỗ trợ cho tiến trình hội nhập ASEAN, phủ Nhật Bản ủng hộ Quỹ Phát triển ASEAN 7,5 tỉ Yên (70 triêu USD) thông qua Quỹ phát triển ASEAN quỹ hợp tác ASEAN – Nhật Bản 3.2 Các cam kết Việt Nam hiệp định AJCEP 3.2.1 Danh mục cam kết:  Biểu cam kết Việt Nam AJCEP bao gồm 9.390 dòng thuế (dựa AHTN       2007) đưa vào lộ trình cắt giảm 8.771 dòng Số dòng lại dịng thuế CKD tơ (57 dịng) , cụ thể: Danh mục xóa bỏ thuế quan: Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 62,2% số dịng thuế vịng năm, xóa bỏ thuế quan ngày Hiệp điịnh có hiệu lực 26,3% dịng thuế xóa bỏ thuế quan sau 10 năm thực Hiệp Định (năm 2008) 33,8% dòng thuế Vào Năm 2023 2024 (sau 15 năm 16 năm thực Hiệp định) cam kết xóa bỏ 25,7% 0,7% số dịng thuế tương ứng Như vậy, vào năm cuối lộ trình (năm 2005) sơ dịng thuế xóa bỏ thuế quan chiếm 88,6% số dịng thuế tồn Biểu cam kết Danh mục nhạy cảm thường (SL) chiếm 0,6% số dòng thuế, trì mức thuế suất sở xuống 5% vào năm 2025 Danh mục nhạy cảm cao (HSL) chiếm 0,8% số dịng thuế, trì mức thuế suất cao (giảm xuống 50% vào năm 2023) Danh mục không xóa bỏ thuế quan, thuế suất trình mức thuế suất sở lộ trình (C) chiếm 3,3% số dòng thuế Danh mục loại trừ chiếm 6,0% số dòng thuế Thống kết danh mục cam kết Việt Nam AJCEP Phân loại Danh mục xóa bỏ thuế quan Trong vòng 10 năm Trong vòng 15 năm Trong vòng 16 năm Tỷ lệ dòng thuế (%) Tỷ lệ kim ngạch (%) 62,2 65,1 25,7 13,8 0,7 0,3 Tổng 88,6 79,2 Thuế giảm xuống 5% vào năm 2025 0,6 2,1 0,8 0,2 3,3 5,3 Tổng 4,8 7,6 Danh mục loại trừ Không cam kết 6,0 13,3 Danh mục CKD ô tô Không cam kết 0,6 0,0 100 100 Danh mục Thuế giảm xuống nhạy 50% vào nằm cảm2023 khơng xóa bỏ thuế quan X giữ ngun mức thuế suất sở Tổng  Danh mục phân loại phân tích theo số liệu Biểu cam kết Việt Nam dựa AHTN 2007 theo kim ngạch nhập từ Nhật Bản năm 2008  Mức thuế cam kết  Lộ trình giảm thuế Việt Nam Hiệp định AJCEP năm 2008 kết thúc vào năm 2025 Các mặt hàng cắt giảm xuống 0% vào thời điểm 2018, 2023 2024 Về diện mặt hàng, mặt hàng xóa bỏ thuế quan chủ yếu mặt hàng cơng nghiệp  Nhìn vào bảng tần số dịng thuế xóa bỏ thuế quan theo ngành thấy, vào năm 2008 (ngay Hiệp định có hiệu lực) có khoảng 2.468 dịng thuế xóa bỏ thuế quan, mặt hàng cơng nghiệp chiến đến 94,6%, cịn lại mặt hàng nơng Sau 10 năm thực hiên Hiệp định (năm 2018) có khoảng 5.846 số dịng thuế xóa bỏ thuế quan, mặt hàng công nghiệp chiếm khoảng 91,2% Kết thúc lộ trình giả thuế (năm 2015), tổng số dịng thuế xóa bỏ thuế quan lên đến 8.321 dịng, mặt hàng cơng nghiệp chiếm 84,5% số dịng thuế Số dịng thuế xóa bỏ thuế quan tập trung vào ngành máy móc, thiết bị điện, máy móc, khí, hóa chất, kim loại, dệt may sản phẩm nơng nghiệp Lộ trình số dịng thuế xố bỏ thuế quan theo ngành Việt Nam theo Hiệp định AJCEP Ngành Nông nghiệp Cá sản phẩm cá Dầu khí Gỗ sản phẩm gỗ Dệt may Da cao su Kim loại Hóa chất Thiết bị vận tải Máy móc khí Máy thiết bị điện Khống sản Hàng chế tạo khác Tổng 2008 127 86 18 23 273 640 85 220 709 48 233 2.468 2018 505 291 631 153 640 1.171 186 553 1.075 262 370 5.846 2025 1.129 157 502 893 238 845 1.376 235 725 1.261 350 601 8.321 Thuế suất áp dụng cho giai đoạn Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biên ASEAN – Nhật Bản (Biểu AJCEP) hầu hết cắt giảm theo mơ hình cắ giảm dần thuế suất sở có mơ hình cắt giamroeeng dịng thuế thuộc dạng danh mục nhạy cảm ( áp dụng thuế suất sở lộ trình, giảm từ thuế suất sở xuống 5%/50% vào năm 2025/2023…) Chính vậy, mức thuế suất bình quân áp dụng cho Biểu AJCEP theo năm lộ trình có chiều hướng giảm dần Số liệu XNK ASEAN-JAPAN (2013-2017) Chương trình thương mại AFTA - Hàn Quốc (AKFTA – ASEAN – KOREA FREETRANDE AREA): 4.1 Hợp tác ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA – ASEAN – KOREA FREETRANDE AREA): Quan hệ ASEAN – Hàn Quốc thức thiết lập vào năm 1989 Tháng 7/1991, Hàn Quốc thức trở thành đối tác đối thoại Asean - 13/12/2005 Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ký lãnh đạo Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN- Hàn Quốc lần thứ nhằm thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc trước 2008 (linh hoạt tới năm 2010) Hàn Quốc, năm 2010 (linh hoạt tới năm 2012) Brunei, Indonesia, Phillippines, Singapore Thái Lan, năm 2016 Việt Nam năm 2018 Campuchia,Lào Myanma - Các Hiệp định ASEAN Hàn Quốc khng khổ Hiệp định khung: • Hiệp định Cơ chế Giải Tranh chấp ASEAN-Hàn Quốc ký vào tháng 12/2005 Kuala Lumpur, Malaysia • Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN-Hàn Quốc ký vào tháng 8/2006 Kuala Lumpur, Malaysia • Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN-Hàn Quốc ký vào tháng 11/2007 Singapore • Hiệp định Đầu tư ASEAN-Hàn Quốc ký kết vào tháng 6/2009 đảo Jeju, Hàn Quốc - Tất quốc gia thành viên ASEAN Hàn Quốc thông qua biên ghi nhớ ủy thác văn kiện thông qua cho Ban thư kí ASEAN Biên ghi nhớ có hiệu lực ngày 3/12/2008 Trung tâm ASEAN – Hàn Quốc có trụ sở Seoul đóng vai - trị then chốt việc tăng cường kim ngạch thương mại, đẩy mạnh dòng vốn đầu tư hỗ trợ du lịch giao lưu văn hóa giữ ASEAN Hàn Quốc 4.2 Nội dung Hiệp định cam kết Việt Nam: 4.2.1 Cam kết lĩnh vực thương mại hàng hóa: • Danh mục thơng thường: Danh mục Thông thường (Danh mục cắt giảm thuế thông thường - viết tắt NT) bao gồm mặt hàng phải thực cắt giảm thuế lại sau trừ mặt hàng thuộc Danh mục nhạy cảm (ST) Danh mục NT thực cắt giảm thuế xuống 0% vào năm 2010 ASEAN6 Hàn Quốc; vào năm 2016, với số linh hoạt đến 2018, Việt Nam, vào năm 2018 với số linh hoạt đến 2020 nước Campuchia, Lào Myanmar Xóa bỏ thuế Việt Nam gồm 8.909 mặt hàng (HS 10 số), chiếm khoảng 90% số dòng thuế, thực giảm thuế từ năm 2007 xóa bỏ thuế quan vào năm 2016, số linh hoạt đến 2018 Lộ trình cắt giảm thuế AKFTA sau: X = thuế suất MFN sở Thuế suất ưu đãi đặc biệt AKFTA (ở thời điểm không muộn ngày 1/1 của) 200 2007 2008 2009 2011 2013 2015 201 X > 60% 60 50 40 30 20 15 10 40% < X < 60% 45 40 35 25 20 15 10 35% < X < 40% 35 30 30 20 15 10 0-5 30% < X < 35% 30 30 25 20 15 10 0-5 25% < X < 30% 25 25 20 20 10 0-5 20% < X < 25% 20 20 15 15 10 0-5 15% < X < 20% 15 15 15 10 0-5 10% < X < 15% 10 10 10 0-5 0-5 7% < X < 10% 7 7 0-5 0-5 5% < X < 7% 5 5 0-5 0 X < 5% Giữ nguyên Cùng với lộ trình Việt Nam cịn phải thực cam kết bổ sung: Việt Nam cắt giảm thuế suất MFN áp dụng 50% số dịng thuế nằm Lộ trình Thơng thường xuống 0-5% không muộn ngày 1/1/2013 Việt Nam loại bỏ thuế quan 90% số dịng thuế nằm Lộ trình Thơng thường khơng muộn ngày 1/1/2015 Việt Nam loại bỏ thuế quan tất dòng thuế nằm Lộ trình Thơng thường khơng muộn ngày 1/1/2016, với tỷ lệ linh hoạt không vượt 5% tổng số dịng thuế loại bỏ thuế quan khơng muộn ngày 1/1/2018 Việt Nam loại bỏ thuế quan tất dòng thuế nằm Lộ trình Thơng thường khơng muộn ngày 1/1/2018 • Danh mục nhạy cảm :  Danh mục nhạy cảm bao gồm mặt hàng cần có thời gian bảo hộ lâu hơn, mức thuế suất bảo hộ cao (so với Danh mục thông thường) kinh tế nước Các mặt hàng thuộc Danh mục ST tiếp tục phân thành nhóm: nhóm mặt hàng nhạy cảm thơng thường (SL) nhóm mặt hàng nhạy cảm cao (HSL) Nhóm mặt hàng nhạy cảm cao lại tiếp tục phân thành tiểu nhóm: A, B, C, D E Những mặt hàng thuộc Danh mục ST khơng có lịch trình giảm thuế cụ thể theo năm bị giới hạn mức thuế suất cuối năm cuối thực hiện, trừ mặt hàng thuộc tiểu nhóm E khơng phải cắt giảm thuế  Gồm 2.137 mặt hàng chiếm 10% số dòng thuế Biểu thuế nhập 25% giá trị thương mại (kim ngạch nhập năm 2005) từ Hàn Quốc, chi tiết nhạy cảm thường (SL) nhạy cảm cao (HSL): + Các mặt hàng nhạy cảm thường gồm 855 mặt hàng, giảm thuế xuống 20% vào năm 2017, xuống 5% vào 2021 + Các mặt hàng nhạy cảm cao (HSL) gồm 1282 mặt hàng Danh mục nhạy cảm cao ASEAN – Hàn Quốc chi tiết thành nhóm với cam kết Việt Nam cục thể sau : Danh mục nhạy cảm cao (HSL) - Nhóm A: gồm 108 dịng thuế Mơ hình giảm thuế Giảm thuế xuống mức thuế suất 50% vào 2021 - Nhóm B: gồm 378 dịng thuế Giảm 20% mức thuế suất sở vào 2021 - Nhóm C: Giảm 50% mức thuế suất sở vào 2021 - Nhóm D: gồm 28 dịng thuế Nhóm mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan - Nhóm E: gồm 768 dịng thuế Loại trừ (khơng phải giảm thuế) tối đa 40 dòng thuế (6 số) + Các mặt hàng lại biểu thuế nhập mặt hàng loại trừ chung phù hợp với quy định WTO (thuốc phiện,vũ khí, đạn dược…) 4.2.2 Cam kết lĩnh vực thương mại dịch vụ: Mặt dù thành viên ASEAN Hàn Quốc kết thúc đàm phán hàng hóa đàm phán dịch vụ chưa tiến triển nhiều Các nước dừng lại gói cam kết Trong gói cam kết này, Việt Nam đưa mức cam kết tương đương cam kết gia nhậ WTO Hiện chưa có tín hiệu tiến hành đàm phán gói Số liệu XNK ASEAN-HÀN QUỐC (2013-2017) Chương trình thương mại AFTA – Úc – Niudilan - Theo Hiệp định AANZFTA, ASEAN, Úc New Zealand cam kết bước tự - - hoá thuế quan kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực xố bỏ 90% thuế xuất tất dòng thuế khung thời gian cụ thể Đối với thương mại dịch vụ, bên thống bước tự hoá rào cản thương mại dịch vụ cho phép nhà cung cấp dịch vụ tiếp cận thị trường thuận lợi Một nội dung quan trọng mà ASEAN thống với Úc New Zealand tạo thuận lợi cho dịng ln chuyển hàng hố thơng qua việc áo dụng điều khoản cụ thể quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan, biện pháp SPS, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn Đây cam kết có ý nghĩa Úc New Zealand nằm số quốc gia có yêu cầu SPS tiêu chuẩn kỹ thuật chặt chẽ giới Nội dung quan trọng Hiệp định AANZFTA cam kết cắt giảm thuế quan Cụ thể nước tham gia cam kết theo bốn nhóm gồm: (1) Úc, New Zealand; (2) ASEAN; (3) Việt Nam (4) CLM Từng nước ASEAN Úc, New Zealand đưa Biểu cam kết mình, gồm hai mục danh mục cắt giảm thuế quan danh mục nhạy cảm Về phạm vi, tỉ lệ danh mục cắt giảm thuế quan danh mục nhạy cảm (NT/SL) 90/10, 10% số dòng thuế thuộc danh mục nhạy cảm 6% thuộc Lộ trình nhạy cảm (SL1) 4% thuộc Lộ trình nhạy cảm cao (SL2) Trong số 4% số dịng thuế thuộc SL2 có 1% loại trừ khỏi nghĩa vụ cắt giảm/xoá bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 01/01/2010 5.1 Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam cam kết AANZFTA đến năm 2022 với tỷ lệ xóa bỏ thuế quan 92% số dòng thuế, 8% số dòng thuế lại cắt giảm theo lộ trình riêng giữ nguyên thuế suất Để thực cam kết, Bộ Tài ban hành Thông tư số 168/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Úc-Niu Di-lân giai đoạn 2015-2018 Thơng tư có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Năm 2015, có 2.666 dịng thuế xóa bỏ thuế quan (chiếm 28,1% biểu thuế), tập trung vào nhóm mặt hàng: Ngũ cốc; Gỗ; Rau quả; Thủy sản; Bông loại, chất dẻo nguyên liệu; Gốm, sứ; Nguyên liệu dược phẩm; Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày; Than đá; Hóa chất Năm 2018, có 8.127 dịng thuế xóa bỏ thuế quan (chiếm 86% biểu thuế), tập trung vào nhóm mặt hàng: Bánh, kẹo; Dược phẩm; Giấy; Gỗ Hàng may mặc đồ phụ trợ may mặc; Hóa chất; Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; Ngô; Nguyên phụ liệu dược phẩm Lộ trình giảm xóa bỏ thuế quan cuối AANZFTA năm 2022 với 8.669 dòng thuế xóa bỏ thuế quan (chiếm 92% biểu thuế), bao gồm nhóm hàng xóa bỏ thuế quan từ năm 2018 nêu nhóm hàng: chăn ni; dược phẩm; đường; gạo; gỗ, giấy; hóa chất; mỹ phẩm; điện gia dụng; rau quả; sắt thép sữa Ngoài ra, có 513 dịng thuế 5%, tập trung vào nhóm hàng như: chất dẻo nguyên liệu; dược phẩm; giấy loại; khí đốt hóa lỏng; linh kiện, phụ tùng tơ; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; ô tô nguyên loại; phôi thép; cao su; sản phẩm từ dầu mỏ khác; sắt thép Các mặt hàng hoa (cam, quýt); rượu bia, xì gà, dầu mỏ, thuốc lá, số sản phẩm sắt, thép, xe có động dùng để vận tải hàng hóa khơng phải xóa bỏ thuế quan mà có lộ trình cắt giảm riêng với năm kết thúc 2020/2022 5.2 Cam kết cắt giảm thuế Úc Niu Di lân dành cho Việt Nam - Năm 2015, Úc xóa bỏ thuế quan khoảng 97% dịng thuế (trong có 0,4% dịng thuế cắt giảm 0% so với năm 2014, chủ yếu mặt hàng dệt may) Các dòng thuế lại Úc chưa xóa bỏ thuế quan mức thuế suất thấp (từ 10%), chủ yếu số mặt hàng như: măng tre, phẫu thuật, gỗ sản phẩm gỗ, ván sợi, thảm, áo khoác, chăn, sản phẩm từ chất dẻo, sản phẩm từ sắt thép, vải loại - Năm 2018, Niu Di lân cam kết xóa bỏ thuế quan khoảng 91%, cịn trì thuế suất thấp (dưới 10%) mặt hàng thuộc nhóm: Bánh, kẹo & sản phẩm từ ngũ cốc, chất dẻo nguyên liệu, dầu mỡ động thực vật, gỗ sản phẩm gỗ, hóa chất, linh kiện, phụ tùng tơ, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, hóa chất, cao su - Đến cuối lộ trình năm 2022, Úc Niu Di lân xóa bỏ hồn tồn thuế quan mặt hàng nhập từ ASEAN 5.3 Cam kết Việt Nam Cam kết thuế quan Việt Nam AANZFTA sau: - Việt Nam cam kết xố bỏ thuế quan 90% số dịng thuế Biểu thuế nhập (Danh mục thơng thường), đó: + 54% số dòng thuế vào năm 2016; + 85% số dòng thuế vào năm 2018; + 90% số dòng thuế vào năm 2020 Việt Nam tham gia AKFTA từ năm 2005 bắt đầu thực cam kết thuế nhập từ năm 2007 Về phía Việt Nam, từ năm 2015, Việt Nam xóa bỏ thuế quan 7.366 dòng thuế (chiếm 77,6% tổng số dòng thuế) tập trung vào số sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm nơng nghiệp, máy móc thiết bị phụ tùng, dệt may, thủy sản, giấy, hóa chất, sản phẩm từ sắt thép kim loại bản… Đến năm 2018, tổng số dịng thuế phải xóa bỏ thuế quan 8.184 (chiếm khoảng 86% tổng số dịng thuế) Ngồi dịng thuế xóa bỏ thuế quan vào năm 2018, dự kiến khoảng 620 dòng thuế giảm thuế 5% (tập trung vào số nhóm điện tử, khí, sắt thép kim loại bản, sản phẩm hóa dầu, phụ tùng máy móc, số mặt hàng ô tô đặc chủng chuyên dụng…) 5.4 Cam kết Thương mại dịch vụ Về tổng thể, mức độ cam kết Việt Nam khuôn khổ ANZFTA tương đương với cam kết gia nhập WTO Tuy nhiên, riêng dịch vụ giáo dục quan tâm lớn Niu Di lân Úc, Việt Nam có số nhân nhượng tự cam kết WTO, chủ yếu mở rộng phạm vi môn học mà nước phép dạy cho học sinh Việt Nam 5.5 Cam kết Đầu tư AANZFTA FTA trọn gói, tất Chương đàm phán ký kết thời điểm Việc đàm phán FTA đòi hỏi nỗ lực lớn tổng thể nhiều Bộ, ngành Chương Đầu tư nội dung quan trọng FTA, liên quan chặt chẽ đến nhiều Chương khác hiệp định Chương Thương mại Dịch vụ, Chương Các ngoại lệ, v v… 5.6 Cam kết lĩnh vực lao động Ngoài cam kết chung gia nhập WTO, Việt nam New Zealand thoả thuận thực chương trình trao đổi lao động: a) Chương trình làm việc theo kỳ nghỉ (working holiday schemes), theo bên tiếp nhận 100 công dân nước đáp ứng yêu cầu bên Đối với người Việt nam cần đáp ứng:  Có đại học học với thời gian học năm;  Có trình độ tiếng Anh mức làm việc được;  Ký quỹ 4.200 Đơ la NZ b) Chương trình làm việc tạm thời (temporary employment entry) với thời hạn năm, theo NZ tiếp nhận:  100 đầu bếp, kể thợ làm bánh có trình độ tay nghề tương đương ANZSCO skill level chủ sử dụng lao động NZ tuyển dụng;  100 chun gia thuộc ngành nghề khác có trình độ tương đương ANZSCO skill level 1, mức APEC đăng ký NZ có yêu cầu Số liệu XNK ASEAN-AUSTRALIA (2013-2017) Chương trình thương mại ASEAN-ẤN ĐỘ ASEAN Ấn Độ ký kết Hiệp định Thương mại hàng hoá (TIG) Bangkok ngày 13/8/2009 sau sáu năm đàm phán Việc ký kết thoả thuận mở đường cho việc thành lập khu vực mậu dịch tự lớn giới – thị trường với gần 1,8 tỷ dân với Tổng sản phẩn quốc nội (GDP) đạt 2,75 nghìn tỷ USD Klhu vực mậu dịch tự ASEAN-Ấn ĐỘ xoá bỏ cam kết thuế quan cho 90%các mặt hàng buôn bán hai khu vực, bao gồm “mặt hàng đặt biệt” dầu cọ (thô tinh chế), cà phê, trà đen hạt tiêu Thuế quan 4000 dòng sản phẩm dỡ bỏ thời hạn sớm 2016 Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN Ấn ĐỘ có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 với điều kiện Ấn ĐỘ nước thành viên ASEAN thơng báo hồn thành q trình thông qua hiệp định nước Cam kết Việt Nam (AIFTA) 6.1 Cam kết lĩnh vực thương mại hàng hoá Hiệp định Khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Ấn Độ ký kết ngày 8/10/2003 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Ấn Độ Bali, Indonesia để thiết lập nên Khu vực Mậu dịch Tự (AIFTA) vào năm 2011 với nước ASEAN5 Ấn Độ, năm 2016 Lào, Campuchia, Myanmar, Philipin Việt Nam Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ ký ngày 13 tháng 08 năm 2009 Thái Lan 6.1.1 Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam Việt Nam cam kết xóa bỏ 80% số dịng thuế vào năm cuối lộ trình năm 2021 (71% số dòng thuế vào 2018, 9% số dòng thuế vào 2021), 10% số dòng thuế lại cắt giảm vào cuối lộ trình (năm 2024), danh mục loại trừ gồm 468 dòng HS số (chiếm khoảng 10% số dịng thuế) Bộ Tài ban hành Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt ASEAN-Ấn Độ giai đoạn 2015-2018 kèm theo Thông tư số 169/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Năm 2015-2018 có 1170 dịng có mức thuế suất 0%, chiếm 12,3% tổng số dịng thuế, có dòng thuế ưu đãi so với thuế suất MFN hành Việt Nam kết thúc thực lộ trình cam kết xóa bỏ/cắt giảm thuế vào 2024 với tỷ lệ xóa bỏ 70% số dịng thuế, tập trung vào nhóm chè, cà phê, cao su, rau củ quả, giày dép, Hàng gia dụng, thuỷ sản, Hoá chất, Kim loại, sắt thép, khống sản, Máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng Diện mặt hàng không cam kết (30% số dòng thuế) gồm: trứng, đường, muối, xăng dầu, phân bón, nhựa, cao su, kim loại quý, sắt thép, máy móc, thiết bị điện, tơ, xe máy, thiết bị phụ tùng, mặt hàng an ninh quốc phòng (pháo hoa, súng, thuốc phiện, ) 6.1.2 Cam kết Ấn Độ dành cho Việt Nam Ấn Độ cam kết xóa bỏ 80% số dòng thuế vào 2016 (71% số dòng thuế vào 2013, thêm 9% số dòng thuế vào 2016), 10% số dịng thuế hồn thành cắt giảm phần thuế suất vào 2019, danh mục loại trừ chiếm khoảng 10% số dòng thuế Mặt hàng Ấn Độ cam kết xóa bỏ thuế quan gồm động vật sống, thịt, cá, sữa, rau quả, dầu mỡ, bánh kẹo, nước hoa quả, hóa chất, mỹ phẩm, nguyên phụ liệu dệt may, sản phẩm dệt may, kim loại, sắt thép, máy móc, thiết bị điện, đồng hồ, Biểu thuế chia thành hai loại danh mục hàng hoá: 6.2 Các mặt hàng xoá bỏ thuế: Các mặt hàng xoá bỏ thuế Danh mục thơng thường gồm 80% số dịng số dòng thuế cấp độ HS số Biểu thuế nhập khẩu, 71% số dịng thuế đạt mức 0% vào năm 2018 9% số dòng thuế đạt mức 0% vào 2021 6.3 Các mặt hàng nhạy cảm: Danh mục nhạy cảm gồm 20% số dòng thuế cấp độ HS số lại Biểu thuế nhập chia thành nhóm: o o Danh mục nhạy cảm thường (SL) gồm 310 dòng HS số, cắt giảm dần xuống mức 5% vào năm 2021 Sau 4% số dịng thuế số xoá bỏ thuế vào năm 2024 Danh mục nhạy cảm cao (HSL) gồm 244 dòng HS số, thời điểm hoàn thành cắt giảm 2024 chia thành nhóm cắt giảm: (i) Nhóm cắt giảm xuống mức 50% gồm 14 dòng HS số; (ii) Nhóm cắt giảm 50% mức thuế suất gồm 93 dịng HS số; (iii) Nhóm cắt giảm 25% mức thuế syaras gồm 137 dòng HS số o Danh mục loại trừ hồn tồn (khơng phải cam kết cắt giảm thuế, viết tắc EL) gồm 485 dòng thuế HS số, chiếm khoản 10% Số liệu XNK ASEAN-ẤN ĐỘ (2013-2017) VI VIỆT NAM THAM GIA ASEAN Qúa trình Việt Nam tham gia ASEAN Năm 1992 đánh dấu trình hội nhập khu vực Việt Nam Tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), Trở thành Quan sát viên Tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm Trong thời gian này, Việt Nam bắt đầu tham gia hoạt động số Ủy ban hợp tác chuyên ngành ASEAN Tháng 7/1994, Việt Nam tham dự họp Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)  Trở thành thành viên sáng lập Diễn đàn Ngày 28/7/1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) Brunây Đa-rút-xa-lam, Việt Nam thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ tổ chức Kể từ đến nay, Việt Nam nhanh chóng hội nhập, tham gia sâu rộng vào tất lĩnh vực hợp tác ASEAN có đóng góp tích cực việc trì đồn kết nội khối, tăng cường hợp tác nước thành viên ASEAN với đối tác bên ngồi, góp phần không nhỏ vào phát triển thành công ASEAN ngày hôm Quan hệ kinh tế ASEAN-VIỆT NAM • Xuất nhâp với nước khu vực ASEAN • Đầu tư với nước khu vực ASEAN Đóng góp Việt Nam tham gia ASEAN Đóng góp Việt Nam vào q trình xây dựng Cộng đồng ASEAN thể rõ khía cạnh sau: Thứ nhất, có vai trị quan trọng đưa hai nhóm nước ASEAN xích lại gần nhờ vị trí địa - trị trình lịch sử Việt Nam tạo Thứ hai, giúp ASEAN trì đồn kết, hợp tác củng cố vị quốc tế lúc Hiệp hội thời điểm khó khăn tác động khủng hoảng kinh tế tài năm 1997 khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008; thơng qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) để thực Tầm nhìn ASEAN 2020 Thứ ba, tầm cỡ kinh tế, so với quốc gia khác khu vực,Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ln xác định có trách nhiệm việc hồn thành cam kết Việt Nam vượt lên nhóm nước Campuchia, Lào, Myanmar ASEAN tạo nên mức ASEAN Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn chuyển đổi sang kinh tế thị trường với khơng thành cơng đạt Với tinh thần tích cực, chủ động, trách nhiệm, kể từ tham gia ASEAN, Việt Nam nỗ lực nước ASEAN việc thúc đẩy đạt nhiều kết quan trọng Lợi ích Việt Nam tham gia ASEAN Có thể nói, việc gia nhập ASEAN đem lại lợi ích nhiều mặt cho Việt Nam Điều thể chứng minh nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác Về mặt trị-an ninh: gia nhập ASEAN giúp Việt Nam củng cố mơi trường hịa bình, ổn định khu vực nói chung Việt Nam nói riêng nhờ gia tăng đối thoại, tăng cường hợp tác nước khu vực nhằm ứng phó với thách thức chung ASEAN tạo mơi trường khơng khí thuận lợi để Việt Nam thúc đẩy quan hệ láng giềng với nước khu vực, giải vấn đề quan hệ song phương lịch sử để lại phát sinh Là thành viên ASEAN, Việt Nam góp phần xây dựng thúc đẩy chế, tiến trình hợp tác khu vực phát triển hướng, phù hợp với lợi ích quốc gia Trong quan hệ đối ngoại, ASEAN giúp tăng cường vị tiếng nói Việt Nam trường quốc tế, hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy quan hệ với đối tác, có nhiều nước lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga • Về kinh tế, ASEAN nơi Việt Nam hội nhập đầu tiên, thị trường xuất nhập nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Hội nhập ASEAN, Việt Nam hài hịa hóa hệ thống tiêu chuẩn, quy trình thủ tục với nước khu vực Nhờ tập dượt hội nhập thành công khu vực, Việt Nam tự tin hội nhập sâu rộng với giới Cũng nhờ ASEAN, Việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế với nhiều đối tác quan trọng, thông qua ASEAN đàm phán thiết lập khu vực mậu dịch tự do, thúc đẩy thương mại, đầu • tư với đối tác ASEAN giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển, kết nối tốt với kinh tế phát triển ngồi khu vực • Về văn hóa-xã hội, ASEAN tạo nhiều khuôn khổ, chế hợp tác lĩnh vực khác như: Giáo dục, y tế, phụ nữ, niên, trẻ em, mơi trường, văn hóa, thông tin, phát triển nông thôn, khoa học công nghệ, lao động, với nhiều chương trình, dự án hợp tác đem lại lợi ích thiết thực cho Việt Nam • Hội nhập ASEAN đem lại động lực thúc đẩy cải cách nước, phát triển nhân lực, đào tạo đội ngũ cán công tác đối ngoại, cán đa phương Nhờ Việt Nam tạo dựng tảng vững cho bước hội nhập ngày sâu rộng với giới Thời thách thức Việt Nam tham gia ASEAN a Thời - giao lưu văn hóa, khoa học, kỉ thuật, y tế, giáo dục, thể thao với nước khu vực giúp đở lẫn phát triển kinh tế, an ninh thu hút vốn đầu tư nước ngồi tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân nâng cao cải thiện đời sống người dân thị trường mở rộng bảo vệ đấu trường quốc tế b Thách thức - không nắm bắt hội nước ta trở nên lạc hậu so với nước khác khu vực - cạnh tranh gay gắt kinh tế, khoa học, kỉ thuật, hàng hóa nước ta nước khu vực gặp khó khăn ngôn ngữ, phong tục, tập quán không giống hội nhập dể bị "hòa tan" làm cho phong tục tập quán nước ta bị phai mờ - ... nh? ?m: nh? ?m mặt h? ?ng nhạy c? ? ?m th? ?ng th? ?? ?ng (SL) nh? ?m mặt h? ?ng nhạy c? ? ?m cao (HSL) Nh? ?m mặt h? ?ng nhạy c? ? ?m cao l? ?i tiếp t? ?c phân th? ?nh tiểu nh? ?m: A, B, C, D E Nh? ?ng m? ??t h? ?ng thu? ?c Danh m? ? ?c ST kh? ?ng. .. kh? ?ng c? ? lịch trình gi? ?m thuế c? ?? th? ?? theo n? ?m bị gi? ?i h? ??n m? ? ?c thuế suất cu? ?i n? ?m cu? ?i th? ? ?c hiện, trừ m? ??t h? ?ng thu? ?c tiểu nh? ?m E c? ??t gi? ?m thuế  G? ?m 2.137 m? ??t h? ?ng chi? ?m 10% số d? ?ng thuế Biểu thuế... Nam Á; III Duy trì h? ??p t? ?c chặt chẽ c? ? l? ?i v? ?i tổ ch? ?c qu? ?c tế khu v? ?c có tơn m? ? ?c đích tư? ?ng tự t? ?m ki? ?m c? ?ch th? ? ?c nh? ?m đạt đu? ?c h? ??p t? ?c chặt chẽ tổ ch? ?c CƠ C? ??U TỔ CH? ?C ASEAN Theo Hiến chương

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:42

Mục lục

    IV. CÁC NỘI DUNG HỢP TÁC KINH TẾ CỦA ASEAN:

    Thúc đẩy buôn bán giữa các nước thành viên nhờ chế độ thuế quan ưu đãi và ưu đãi khác

    Tăng khả năng cạnh tranh của ASEAN trên trường quốc tế

    Tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI

    Xây dựng cơ chế và điều kiện chung thúc đẩy phát triển kinh tế của các nước thành viên

    HỢP TÁC NGOẠI KHỐI

    2. Chương trình thương mại AFTA - Trung Quốc (ACFTA)

    Đây là khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới xét về diện tích và dân số (1,9 tỉ người trong đó Trung Quốc là hơn 1,3 tỉ người), nhưng đứng thứ 3 về tổng thu nhập quốc dân sau khu vực mậu dịch tư do Bắc Mỹ và khu vực mậu dịch tư do của Châu Âu

    2.1 Nguyên nhân hình thành

    2.2. Mục đích thành lập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan