Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
461,12 KB
Nội dung
Luật dân : Trái quyền & hợp đồng HỢP ĐỒNG VÌ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI THỨ BA Phần lý thuyết MỤC LỤC I KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ Khái niệm hợp đồng lợi ích người thứ ba 1.1 Loại thứ đem lại lợi ích cho người giao kết lẫn người thứ ba 1.2 Loại thứ hai đem lại lợi ích cho riêng người thứ ba Đặc điểm pháp lý hợp đồng lợi ích người thứ ba 2.1 Tính thỏa thuận 2.1 Tính trói buộc 2.2 Tính xác định người thứ ba 2.3 Tính tương đối II CÁC VẪN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN Nguồn chế định hợp đồng lợi ích người thứ ba: Chủ thể giao kết hợp đồng lợi ích người thứ ba Người thứ ba hưởng lợi hợp đồng lợi ích người thứ ba 3.1 Người thứ ai? 3.2 Vị trí người thứ ba giao kết hợp đồng 3.3 Mối quan hệ người thứ bên lại Điều kiện hợp đồng lợi ích người thứ ba 4.1 Phải tồn mối liên quan chủ thể giao kết hợp đồng 4.2 Hợp đồng bi hủy bỏ chủ thể hợp đồng Hiệu lực hợp đồng lợi ích người thứ ba Thực hợp đồng lợi ích người thứ ba 7 Quyền từ chối người thứ ba hưởng lợi 8 Trường hợp sửa đổi, huỷ bỏ hợp đồng 10 8.1 Về sửa đổi hợp đồng lợi ích người thứ ba 10 8.2 Về việc hủy bỏ hợp đồng lợi ích người thứ ba 11 III GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG (NẾU VÍ DỤ TÌNH HUỐNG) 11 Tranh chấp người thứ khơng đồng ý nhận lợi ích 11 Page | Luật dân : Trái quyền & hợp đồng Tranh chấp người thứ ba khơng cịn 12 Tranh chấp hoàn cảnh thực hợp đồng thay đổi 13 THAM KHẢO 14 I QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 15 Theo khoản Điều 402 BLDS 2015, bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ lợi ích người thứ ba Có phải bên thực nghĩa vụ hay không? Hay bên phải thực nghĩa vụ lợi ích người thứ ba ? _ Quyết 15 II QUYỀN CỦA NGƯỜI THỨ BA 16 Theo điều 415: ‘‘Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ ’’ Trong trường hợp người thứ ba khơng có NLHVDS bị hạn chế NLHVDS quyền yêu cầu bị giới hạn nào? Người có quyền từ chối theo Điều 416 hay không? _ Thủy 16 Theo khoản Điều 416: ‘‘Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ, phải thông báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị hủy bỏ, bên phải hồn trả cho nhận.’’ Nếu sau hợp đồng lợi ích người thứ ba có hiệu lực, quyền từ chối có cơng nhận hay khơng? _ Dung 16 III VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI THỨ BA TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 18 Có thiết phải cần đồng ý người thứ ba việc xác lập hợp đồng hay không? _ Lan Anh 18 IV HỢP ĐỒNG VÌ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI THỨ BA VÀ CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG KHÁC 19 Có nên áp dụng điều 520 BLDS vào loại hợp đồng hồn cảnh thay đổi hay khơng? _ Quỳnh 19 So sánh hợp đồng tặng cho có điều kiện hợp đồng lợi ích người thứ ba ?_ Ánh 20 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa có phải hợp đồng thực lợi ích người thứ ba hay không? _ Chi 21 Thực cơng việc có ủy quyền lợi ích người khác có coi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba hay khơng? _ Vân Anh 21 I KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ Page | Luật dân : Trái quyền & hợp đồng Khái niệm hợp đồng lợi ích người thứ ba Khoản 5, Điều 402 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó” Từ điều khoản trên, ta nhận thấy hợp đồng lợi ích người thứ ba loại thỏa thuận theo bên yêu cầu bên thực nghĩa vụ khơng phải lợi ích mà lợi ích người thứ ba Đây loại hợp đồng phức tạp có liên quan đến ba chủ thể khác nhau: người có quyền, người có nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi Có thể chia hợp đồng lợi ích người thứ ba thành hai loại: 1.1 Loại thứ đem lại lợi ích cho người giao kết lẫn người thứ ba VD: hợp đồng bảo hiểm Trong loại hợp đồng này, người mua bảo hiểm để bảo hiểm cho mình, cho người khác (người thứ ba) thụ hưởng 1.2 Loại thứ hai đem lại lợi ích cho riêng người thứ ba VD: hợp đồng giảng dạy, chăm sóc sức khỏe nhà,… Đặc điểm pháp lý hợp đồng lợi ích người thứ ba 2.1 Tính thỏa thuận Bản chất hợp đồng dân sự; hợp đồng xác lập dựa thỏa thuận, thống ý chí bên dựa sở nguyên tắc chung pháp luật dân Sự thỏa thuận ý chí sở để phát sinh quyền nghĩa vụ bên sở phát sinh quyền người thứ ba – chủ thể đặc biệt không tham gia xác lập hợp đồng 2.1 Tính trói buộc Người thứ ba hưởng lợi ích từ hợp đồng phạm vi điều kiện hợp đồng quy định Ngoài ra, sau hợp đồng ký kết chủ thể hợp đồng (bên có quyền bên có nghĩa vụ) khơng tự ý thay đổi nội dung hợp đồng hay hủy hợp đồng mà phải có chấp thuận người thứ ba để thực thay đổi nội dung 2.2 Tính xác định người thứ ba Người thứ ba không thiết phải tồn tại thời điểm xác lập hợp đồng cần xác định thông tin bản, thiết phải tồn xác định thời điểm thực hợp đồng Như bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ Page | Luật dân : Trái quyền & hợp đồng 2.3 Tính tương đối Trong hợp đồng lợi ích người thứ ba, bên phải thực nghĩa vụ người thứ ba người hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ Người thứ ba trường hợp khơng phải chủ thể hợp đồng bị ràng buộc hiệu lực hợp đồng; việc người thứ ba từ chối hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ lý khiến hợp đồng bị hủy bỏ Hiệu lực tương đối làm phát sinh số quyền người thứ ba mà hợp đồng lợi ích người thứ ba họ nắm giữ: quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, quyền cho phép bên sửa đổi nội dung hợp đồng Các quyền thực người thứ ba làm thay đổi đến nội dung, chí chấm dứt hiệu lực hợp đồng Đây đặc điểm để phân biệt người thứ ba loại hợp đồng với thuật ngữ “người thứ ba” mà pháp luật chung gọi II CÁC VẪN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN Nguồn chế định hợp đồng lợi ích người thứ ba: Chế định hợp đồng lợi ích người thứ ba quy định BLDS 2015 điều khoản sau đây: Điều 402, Khoản BLDS 2015:“Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó” Điều 415 BLDS 2015 “Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp u cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mình; bên hợp đồng có tranh chấp việc thực hợp đồng người thứ ba khơng có quyền u cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích người thứ ba.” Điều 416 Quyền từ chối người thứ ba Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ, phải thơng báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị huỷ bỏ, bên phải hồn trả cho nhận Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hồn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ Trong trường hợp này, lợi ích phát sinh từ hợp Page | Luật dân : Trái quyền & hợp đồng đồng thuộc bên mà hợp đồng khơng lợi ích người thứ ba họ người thụ hưởng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 417 Không sửa đổi huỷ bỏ hợp đồng lợi ích người thứ ba Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi huỷ bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý Chủ thể giao kết hợp đồng lợi ích người thứ ba Định nghĩa Hợp đồng lợi ích người thứ ba, quy định khoản 5, Điều 402 BLDS 2015: “Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó” Ta nhận thấy từ định nghĩa trên, chủ thể hợp đồng lợi ích người thử ba bên giao kết hợp đồng: gồm bên có quyền bên có nghĩa vụ; khơng bao gồm người thứ ba hưởng lợi Trên thực tế, quyền người thứ ba coi trọng loại hợp đồng này, như: quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ (Điều 415); quyền từ chối hưởng lợi ích (Điều 416); quyền với nội dung hợp đồng (Điều 417) nên nhiều người nhầm tưởng người thứ ba hưởng lợi chủ thể giao kết hợp đồng Tuy nhiên, phải hiểu rõ rằng, quy định đặt để đảm bảo quyền lợi người thứ ba giao dịch dân mà Việc giao kết hợp đồng phụ thuộc hồn tồn vào ý chí bên có quyền bên có nghĩa vụ (các bên giao kết hợp đồng) khơng thiết phải có ưng thuận người thứ ba – người mà hưởng lợi từ việc giao kết Người thứ ba có quyền kể sau hợp đồng ký kết Vậy, chủ thể giao kết hợp đồng, mà chủ thể hưởng lợi từ thỏa thuận bên giao kết hợp đồng Vậy kết luận rằng, chủ thể giao kết hợp đồng lợi ích người thứ ba bên giao kết hợp đồng: bên có quyền bên có nghĩa vụ (là bên trực tiếp ký hợp đồng) Người thứ ba hưởng lợi hợp đồng lợi ích người thứ ba 3.1 Người thứ ai? Hợp đồng lợi ích người thứ ba dạng hợp đồng đặc biệt Hợp đồng có tham gia “người thứ ba” “Người thứ ba” chủ thể hợp đồng, song hưởng lợi ích hợp đồng mang lại Theo Điều 385 BLDS 2015: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, chủ thể hợp đồng Page | Luật dân : Trái quyền & hợp đồng người (pháp nhân) thể ý chí hợp đồng nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt thỏa thuận Người thứ ba khơng coi chủ thể, hợp đồng khơng thể ý chí họ Người thứ ba hợp đồng người thụ hưởng lợi ích hợp đồng mang lại, hay lợi ích người thứ ba đối tượng hợp đồng Người thứ ba trung tâm hợp đồng 3.2 Vị trí người thứ ba giao kết hợp đồng Câu hỏi đặt ra: bên thực giao kết hợp đồng, người thứ ba có thiết thơng báo hay biết đến? Câu trả lời khơng Ý chí người thứ ba điều kiện để hợp đồng xác lập Chính thế, để bảo vệ quyền lợi người thứ ba, đảm bảo tôn trọng ý chí người thứ ba, luật quy định người thứ ba có quyền chấp nhận từ chối nhận lợi ích Người thứ ba xem yếu tố định hợp đồng Nếu người thứ ba nhận lợi ích hợp đồng mang lại hợp đồng tiếp tục, người thứ ba từ chối hợp đồng bị hủy bỏ, bên trao trả nhận được, đưa tình trạng bên lại ban đầu Thậm chí, bên thực hợp đồng người thứ ba có quyền từ chối hưởng lợi ích 3.3 Mối quan hệ người thứ bên cịn lại Trong hợp đồng lợi ích người thứ ba, mối quan hệ người thứ ba bên lại hợp đồng coi mối quan hệ khơng có đền bù Tức là, người thứ ba hưởng lợi ích mà khơng cần phải đánh đổi (thực nghĩa vụ), bên lại phải thực nghĩa vụ người thứ ba mà khơng có quyền u cầu người thứ ba làm điều kiện Người thứ ba với tư cách người có quyền mối quan hệ này, có quyền yêu cầu bên hợp đồng thực nghĩa vụ Ví dụ: A thỏa thuận với B việc A trả tiền cho B để B chuyển hàng hóa tới tay C Đến ngày hẹn, B chưa giao hàng cho C với lý A chưa chuyển tiền cho Lúc này, C với tư cách người thứ ba hưởng lợi ích từ hợp đồng A B có quyền yêu cầu B chuyển hàng hóa đến địa hợp đồng có quyền yêu cầu A trả tiền cho B để bảo đảm lợi ích thực Điều kiện hợp đồng lợi ích người thứ ba Hợp đồng lợi ích người thứ ba có điều kiện sau: 4.1 Phải tồn mối liên quan chủ thể giao kết hợp đồng Hợp đồng lợi ích người thứ ba có hai bên giao kết, bên tạm gọi bên có quyền, bên gọi bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ với người thứ ba, họ có ràng buộc với điều khoản thỏa thuận Page | Luật dân : Trái quyền & hợp đồng Trường hợp người thứ ba người hưởng thụ lợi ích từ hợp đồng, bên có quyền có quyền u cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ với người thứ ba phải tốn cho người có nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ với người thứ ba yêu cầu bên có quyền tốn cho khoản chi phí Trong trường hợp bên có quyền đồng thời hưởng lợi ích người thứ ba, chủ thể hợp đồng tồn quan hệ trái chủ thụ trái Khi bên có nghĩa vụ phải đồng thời thực hiên nghĩa vụ với người thứ ba bên có quyền 4.2 Hợp đồng khơng thể bi hủy bỏ chủ thể hợp đồng Lợi ích người thứ ba phát sinh từ thỏa thuận chủ thể hợp đồng, không phụ thuộc vào chấp thuận người thứ ba Tuy nhiên, người thứ ba chấp thuận, hợp đồng bị hủy bỏ Sự chấp thuận việc thụ hưởng lợi ích thể cơng khai họ biết đến hợp đồng giao kết mà im lặng, sau yêu cầu người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ với Ngay trường hợp đặc biệt, hợp đồng đảm bảo nhờ đồng ý người thứ ba: Trường hợp người chủ thể giao kết hợp đồng chết trước người thứ ba chấp thuận hưởng lợi Khi đó, hợp đồng có hiệu lực người thừa kế chủ thể phải thực nghĩa vụ phạm vi di sản mà họ nhận (đối với nghĩa vụ không gắn với nhân thân) Trong trường hợp người thứ ba chết trước họ đồng ý hưởng lợi, người thừa kế họ chấp thuận hưởng lợi hợp đồng chưa bị hủy bỏ Hiệu lực hợp đồng lợi ích người thứ ba Khoản điều 401 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận luật liên quan có quy định khác” Vậy nói từ thời điểm sau bên “đặt bút ký” hợp đồng lợi ích người thứ ba có hiệu lực Hơn nữa, nói phần Chủ thể giao kết hợp đồng lợi ích người thứ ba, chủ thể giao kết gồm bên có quyền bên có nghĩa vụ khơng bao gồm người thứ ba hưởng lợi Nên việc tồn thỏa thuận lợi ích chủ thể khác khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể hưởng lợi Dù cho bên thứ ba có phản ứng với thỏa thuận hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Tuy nhiên, sau hợp đồng có hiệu lực việc chấm dứt hay thay đổi hợp đồng phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí người thứ ba hưởng lợi (sẽ nói rõ phần sau) Thực hợp đồng lợi ích người thứ ba Page | Luật dân : Trái quyền & hợp đồng Trong thực hợp đồng lợi ích người thứ ba, chủ thể gồm bên trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng, cịn gọi bên có quyền bên có nghĩa vụ; ngồi cịn chủ thể khác khơng trực tiếp giao kết hợp đồng lại hưởng lợi ích mà hợp đồng mang lại, gọi bên thứ ba hưởng lợi Việc thực hợp đồng lợi ích người thứ ba quy định rõ ràng Điều 415 BLDS 2015: “Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mình; bên hợp đồng có tranh chấp việc thực hợp đồng người thứ ba khơng có quyền u cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích người thứ ba.” Với mục đích hướng tới lợi ích người thứ ba nên sau hợp đồng có hiệu lực, người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Bởi người thứ ba trực tiếp hưởng lợi từ hợp đồng mà khơng có ràng buộc với hợp đồng ký kết nên quy định sinh nhằm bảo đảm quyền lợi cho người thứ ba trình hợp đồng thực Tuy nhiên, trường hợp bên có xảy tranh chấp việc thực hợp đồng, bên tham gia ký kết hợp đồng có quyền đàm phán, giải người thứ ba khơng có quyền u cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Do hợp đồng phát sinh từ thỏa thuận bên ký kết, mà lợi ích lại thuộc người thứ ba nên bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng cho người thứ ba Quyền từ chối người thứ ba hưởng lợi Theo khoản Điều 416 Bộ luật Dân 2015 Quyền từ chối bên thứ ba: “1 Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, phải thơng báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị hủy bỏ, bên phải hoàn trả cho nhận Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hoàn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ Trong trường hợp này, lợi ích phát sinh từ hợp đồng thuộc bên mà hợp đồng khơng lợi ích người thứ ba họ người thụ hưởng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Page | Luật dân : Trái quyền & hợp đồng Về bản, hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà người thứ ba đạt lợi ích từ việc thực nghĩa vụ hai bên hợp đồng Người thứ ba có quyền hưởng lợi ích thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng, nữa, cịn có quyền từ chối việc hưởng lợi ích từ hợp đồng sau hợp đồng có hiệu lực Trong trường hợp người thứ ba chấp thuận hưởng lợi ích từ việc thực hợp đồng hợp đồng thực theo cam kết bên Tuy nhiên, người thứ ba từ chối việc hưởng lợi ích từ việc thực hợp đồng xảy hai trường hợp: TRƯỜNG HỢP 1: Nếu việc từ chối hưởng lợi ích thực trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nữa, hợp đồng coi bị hủy bỏ không phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm giao kết; bên phải hồn trả cho nhận Tuy nhiên, hủy bỏ hợp đồng bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền việc người thứ ba từ chối hưởng lợi ích Quy định cần thiết, giúp bên có quyền tránh rủi ro phải tốn khoản chi phí thực nghĩa vụ Trong ví dụ cụ thể: A ký hợp đồng với B may váy cho C, A người có quyền yêu cầu B (người có nghĩa vụ) may váy cho C, C người thứ ba hưởng lợi từ hợp đồng Khi giao kết hợp đồng, A ứng trước tiền cho B, B chưa thực nghĩa vụ may váy mà C khơng chấp nhận nhận váy hợp đồng A B hủy bỏ, B phải trả lại tiền cho A, đồng thời thông báo việc C từ chối cho A TRƯỜNG HỢP 2: Nếu việc từ chối lợi ích thực sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ hợp đồng có giá trị, pháp luật coi hợp đồng hoàn thành Việc từ chối người thứ ba không làm ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng quyền nghĩa vụ bên Bên có quyền phải thực nghĩa vụ bên hồn thành nghĩa vụ lợi ích người thứ ba Tuy nhiên, lợi ích từ hợp đồng chuyển giao cho bên thụ hưởng ban đầu hợp đồng khơng lợi ích người thứ ba ( Thường bên mua hợp đồng mua bán; bên thuê hợp đòng thuê tài sản; bên yêu cầu dịch vụ hợp đồng dịch vụ, mà xác định người hưởng lợi người thứ ba.) Cũng ví dụ phần trên, A B có quyền nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích C Nếu váy may xong (B hồn thành xong nghĩa vụ) mà C khơng chấp nhận hưởng lợi ích hợp đồng có giá trị, B không cần trả lại tiền cho A, trường hợp này, váy giao lại cho A Vấn đề đặt chỗ, bên có nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ người thứ ba từ chối việc tiếp tục hưởng lợi ích hợp đồng có chấm dứt không? Page | Luật dân : Trái quyền & hợp đồng Trường hợp hợp đồng chấm dứt, trường hợp hủy bỏ hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng làm cho hợp đồng khơng có giá trị từ thời điểm xác lập, trường hợp này, hợp đồng có giá trị phần thực Bên có quyền phải thực phần hợp đồng tương ứng với phần nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ thực Trường hợp sửa đổi, huỷ bỏ hợp đồng Việc sửa đổi nội dung hay hủy bỏ hợp đồng lợi ích người thứ ba quy định Điều 417 BLDS 2015: Không sửa đổi huỷ bỏ hợp đồng lợi ích người thứ ba “ Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi huỷ bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý.” 8.1 Về sửa đổi hợp đồng lợi ích người thứ ba Nhận thấy, theo quy định nêu nói pháp luật trù liệu hồn cảnh phát sinh thực tế để đảm bảo hoàn toàn quyền lợi nhận người thứ ba nên quyền chủ thể giao kết hợp đồng phải bị giới hạn định Việc sửa đổi hợp đồng xảy số hậu khác sau: Thứ nhất, sửa đổi hợp đồng có hậu làm thay đổi quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhau, không làm thay đổi lợi ích mà người thứ ba thụ hưởng Ví dụ 1: hài lịng với việc thực cơng việc mà B thực lợi ích C, A tăng thù lao cho B Việc sửa đổi hợp đồng rõ ràng khơng có ảnh hưởng đến lợi ích C Nhưng liệu B bên có nghĩa vụ có thực cơng việc tốt hay khơng chủ quan A bên có quyền nắm rõ C chủ thể trực tiếp hưởng lợi từ cơng việc Nên việc tăng thù lao dẫn đến sửa đổi nội dung hợp đồng phải thông qua chấp thuận C – người thứ ba hoàn toàn hợp lý Thứ hai, sửa đổi hợp đồng làm thay đổi lợi ích người thứ ba Ví dụ: A B thỏa thuận điều chỉnh hợp đồng theo B thực (hoặc nhiều hơn) dịch vụ dành cho C Ở đây, lợi ích C bị ảnh hưởng (giảm sút gia tăng) từ sửa đổi Với trường hợp này, việc sửa đổi nội dung ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người thứ ba hưởng lợi C nên đương nhiên phải có chấp thuận C việc sửa đổi Câu hỏi đặt : “Người thứ ba chủ thể giao kết hợp đồng lại có quyền sửa đổi nội dung hợp đồng ?” Cần phải làm rõ, người thứ ba hưởng lợi quyền sửa đổi nội dung hợp đồng mà có quyền chấp thuận hay khơng chấp thuận việc sửa đổi Vì mục đích loại Page | 10 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng hợp đồng hướng tới lợi ích người thứ ba người thứ ba khơng có rang buộc pháp lý với hợp đồng nên để đảm bảo lợi ích khơng bị xâm phạm q trình thực hợp đồng, nên Điều 417 sinh để giới hạn quyền bên giao kết hợp đồng, đồng thời đảm bảo quyền lợi bên thứ ba 8.2 Về việc hủy bỏ hợp đồng lợi ích người thứ ba Trường hợp hủy bỏ hợp đồng theo ý chí bên giao kết hợp đồng Cũng tương tự việc sửa đổi hợp đồng, việc hủy bỏ hợp đồng quyền bên giao kết hợp đồng Tuy nhiên, quyền bị giới hạn trường hợp hợp đồng giao kết thực lợi ích người thứ ba Tức là, người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích bên khơng tự ý hủy bỏ hợp đồng khơng có đồng ý người thứ ba, kể hợp đồng chưa thực Đối với hợp đồng thực muốn hủy bỏ phải người thứ ba đồng ý, người thứ ba khơng đồng ý bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng mà không hủy bỏ Đây quy định nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba Tránh trường hợp bên hợp đồng gây thiệt hại cho người thứ ba từ việc hủy bỏ hợp đồng Trường hợp hủy bỏ hợp đồng theo ý chí người thứ ba Hợp đồng khơng có khơng cịn hiệu lực trường hợp người thứ ba từ chối hưởng quyền lợi (quy định Điều 416) Trường hợp nói rõ phần Quyền từ chối người Có thể hiểu rằng, người thứ ba hồn tồn có quyền định đoạt với loại hợp đồng sau hợp đồng ký kết, định sửa đổi nội dung hay chấm dứt hợp đồng phụ thuộc vào ý chí người thứ ba trường hợp người thứ ba có lực hành vi dân Trong trường hợp người thứ ba khơng có lực hành vi dân sự, mà phải thơng qua người đại diện hợp đồng tính định chủ thể thứ ba, khơng nên coi hợp đồng lợi ích người thứ ba III GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG (NẾU VÍ DỤ TÌNH HUỐNG) Tranh chấp người thứ không đồng ý nhận lợi ích Hợp đồng lợi ích người thứ ba loại hợp đồng đặc biệt mà lợi ích thuộc bên khơng bộc lộ ý chí hợp đồng, khơng phải chủ thể hợp đồng Chính thế, trường hợp, người thứ ba thể ý chí khơng chấp nhận lợi ích hợp đồng mang lại gây nên nhiều tranh chấp Khoản Điều 416 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phải Page | 11 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng thực nghĩa vụ, phải thông báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị hủy bỏ, bên phải hoàn trả cho nhận” Nhưng luật lại khơng có quy định cụ thể giải thiệt hại việc hủy hợp đồng gây Ví dụ trường hợp sau: Ơng C có sở hữu trang trại Ba Vì Anh A trai ơng C thấy cha già mà vất vả với trang trại nên muốn thuê người đến giúp đỡ ơng C chăm sóc trang trại Ngày 1/4/2019, A kí với cơng ty B hợp đồng chăm sóc trang trại C người thứ ba hưởng lợi ích thời gian năm ngày 1/7/2019 Ngày 15/4, A toán cho B 30% giá trị hợp đồng Trong thời gian tháng từ ngày kí hợp đồng, B mua máy móc thiết bị chuyên dụng để thực nghĩa vụ hợp đồng Nhưng đến ngày 1/7, B cho nhân viên đến làm C từ chối yêu cầu nhân viên B quay Như vậy, hợp đồng đương nhiên bị hủy bỏ theo luật bên phải hồn trả cho nhận được, tức công ty B phải trả lại số tiền A tốn vào ngày 15/4 trước Nhưng việc hợp đồng bị hủy bỏ lại gây thiệt hại cho cơng ty B cơng ty bỏ khoản chi phí lớn để mua máy móc, thiết bị Vậy thiệt hại bên gánh chịu? Ai người đứng chịu trách nhiệm ? Câu trả lời không quy định luật Theo Khoản Điều 427 BLDS 2015: “Bên bị thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ bên bồi thường” Nhưng nói trên, người thứ ba khơng phải chủ thể hợp đồng nên coi “bên kia” hợp đồng Hơn nữa, việc từ chối nhận lợi ích bên thứ ba khơng thể coi “hành vi vi phạm” Bởi theo luật, quyền người thứ ba Việc thực quyền khơng thể coi hành vi vi phạm Tranh chấp giải thỏa đáng ? nhóm chưa có câu trả lời cho trường hợp Tranh chấp người thứ ba khơng cịn Để bảo vệ lợi ích người thứ ba hưởng lợi ích từ hợp đồng, luật quy định rằng: “Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý” Vậy giả sử trường hợp người thứ ba chết tích, hợp đồng nên xử lý nào, quyền lợi nghĩa vụ bên cân sao? Page | 12 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng Ví dụ trường hợp sau: Ngày 1/2/2019, A B kí hợp đồng, B có nghĩa vụ chăm sóc cho mẹ A, bà C bị bệnh thời gian năm A toán cho B toàn giá trị hợp đồng Nhưng đến ngày 1/7 bà C chết bệnh tình chuyển biến xấu dự kiến A yêu cầu B hoàn trả lại 50% số tiền chuyển cho B trước Liệu yêu cầu A có chấp thuận? Câu trả lời có, bà C khơng cịn, dẫn đến lợi ích mà bà C nhận khơng cịn, theo đối tượng hợp đồng khơng tồn nên theo Điều 422 BLDS 2015 (hợp đồng bị chấm dứt “đối tượng hợp đồng khơng cịn”) Điều 427 BLDS 2015 (“các bên phải hồn trả cho nhận sau trừ chi phí hợp lý thực hợp đồng”), yêu cầu anh A hoàn toàn hợp lý Tranh chấp hoàn cảnh thực hợp đồng thay đổi Cũng với hợp đồng chăm sóc trường hợp này, lợi ích bên khó cân bằng, gây nhiều bất cập Ví dụ trường hợp sau: Ngày 1//2/2019, A B kí hợp đồng, ngày B phải bệnh viện từ 7h sáng đến 17h chiều để chăm sóc ơng C, bố A năm Tiền công B trả theo tháng Sau thực hợp đồng tháng bệnh tình ơng C chuyển nặng phải chuyển sang bệnh viện tỉnh khác để điều trị Do đó, cơng việc B nặng nề để thuận tiện lại, B phải thuê nhà trọ gần bệnh viện ông C điều trị, B yêu cầu A tăng tiền cơng hộ trợ chi phí ăn A đồng ý ông C lại phản đối Theo quy định luật u cầu B khơng chấp thuận, A B không sửa đổi hợp đồng ông C người thứ hưởng lợi không đồng ý với việc sửa đổi (theo Điều 417 BLDS 2015) Như vậy, trường hợp trên, liệu có thỏa đáng mà sửa đổi hợp đồng A B không làm thay đổi lợi ích C C lại không đồng ý với việc sửa đổi nội dung hợp đồng? Hiện nhóm chưa có câu trả lời cho câu hỏi Có thể nói, với quy định cịn sơ sài nay, tranh chấp bên xảy khó để giải cách nhanh chóng cân lợi ích bên Cần có nhiều thêm quy định hay chế tài phù hợp để giải tình phát sinh hợp đồng lợi ích người thứ ba _ HẾT PHẦN LÝ THUYẾT_ Page | 13 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) Bài viết: Người thứ ba luật dân (https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/nguoi-thu-ba-trong-boluat-dan-su-2015-5605/) Bài viết: thực hợp đồng lợi ích người thứ ba (https://luattueanh.vn/thuc-hien-hop-dong-vi-loiich-cua-nguoi-thu-ba-5380/) Page | 14 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng HỢP ĐỒNG VÌ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI THỨ BA Phần phản biện I QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Theo khoản Điều 402 BLDS 2015, bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ lợi ích người thứ ba Có phải bên thực nghĩa vụ hay không? Hay bên phải thực nghĩa vụ lợi ích người thứ ba ? - Theo điều 415, 416, 417 BLDS, người thứ ba có quyền lớn hợp đồng, chủ thể hợp đồng - Tuy nhiên, hợp đồng xuất bên có quyền chi phối hợp đồng theo ý chí người thứ ba có nghĩa vụ đảm bảo cho hợp đồng thực - Bên thực nghĩa vụ hợp đồng bị phụ thuộc vào ý chí người thứ ba bên có quyền chi phối hợp đồng không thay đổi hợp đồng người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích Như vậy, người phải thực nghĩa vụ đến gánh vác nghĩa vụ nặng - Nghĩa vụ bên có quyền chi phối hợp hợp đồng không lớn nghĩa vụ cịn lại, khơng thể coi nghĩa vụ ngang để thực lợi ích người thứ ba ➔ Việc luật quy định bên hợp đồng phải thực nghĩa vụ lợi ích người thứ ba chưa thể rõ chất loại hợp đồng chủ thể phải thực đến cho lợi ích người thứ ba, chủ thể cịn lại nắm quyền chi phối tạo điều kiện cho hợp đồng thực mà Page | 15 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng II QUYỀN CỦA NGƯỜI THỨ BA Theo điều 415: ‘‘Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ ’’ Trong trường hợp người thứ ba khơng có NLHVDS bị hạn chế NLHVDS quyền yêu cầu bị giới hạn nào? Người có quyền từ chối theo Điều 416 hay không? Khoản Điều 402 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng lợi ích bên thư ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ mà người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó.” Nhận thấy, Hợp đồng lợi ích bên thứ chất bộc lộ ý chí bên làm phát sinh quyền lợi bên thứ khơng bộc lộ ý chí hợp đồng Như vậy, bên thứ chủ thể hợp đồng, không cần đảm bảo điều kiện lực hành vi dân Người thứ ba người bị lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân Trong trường hợp này, theo Khoản Điều 134 Bộ luật Dân 2015: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện” Khi bên thứ khơng thể tự đồng thuận trước quyền lợi hợp đồng mang lại người đại diện theo pháp luật thay người xác nhận Người đại diện phải dựa lợi ích người thứ ba để đưa định chấp nhận từ chối quyền lợi hợp đồng mang lại Người lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân khơng thể tự từ chối quyền lợi hợp đồng mang lại theo Điều 416 mà phải thông qua người giám hộ Người giám hộ xét thấy lợi ích hợp đồng mang lại khơng phù hợp, khơng cần thiết người thứ ba có quyền từ chối nhận thay cho người thứ ba theo luật định Song, định từ chối nhận quyền lợi người giám hộ gây thiệt hại người thứ ba, làm người thứ ba lợi ích, tổn hại đến lợi ích đáng người phải bồi thường theo quy định pháp luật Theo khoản Điều 416: ‘‘Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ, phải thơng báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị hủy bỏ, bên phải hoàn trả cho nhận.’’ Nếu sau hợp đồng lợi ích người thứ ba có hiệu lực, quyền từ chối có cơng nhận hay khơng? Về bản, hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà người thứ ba đạt lợi ích từ việc thực nghĩa vụ hai bên hợp đồng Người thứ Page | 16 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng ba có quyền hưởng lợi ích thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Người thứ ba có quyền hưởng lợi ích có quyền từ chối việc hưởng lợi ích từ hợp đồng, nghĩa vụ thực hợp đồng phát sinh sau hợp đồng có hiệu lực Trong trường hợp người thứ ba chấp nhận hưởng lợi ích từ việc thực hợp đồng hợp đồng thực theo cam kết bên Tuy nhiên, người thứ ba từ chối việc hưởng lợi ích từ việc thực hợp đồng xảy hai trường hợp: TRƯỜNG HỢP 1: Nếu việc từ chối hưởng lợi ích thực trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ hợp đồng bị hủy bỏ; bên phải hồn trả cho nhận Trong ví dụ cụ thể: A ký hợp đồng với B may váy cho C, A người có quyền yêu cầu B (người có nghĩa vụ) may váy cho C, C người thứ ba hưởng lợi từ hợp đồng Khi giao kết hợp đồng, A ứng trước tiền cho B, B chưa thực nghĩa vụ may váy mà C không chấp nhận nhận váy hợp đồng A B hủy bỏ, B phải trả lại tiền cho A TRƯỜNG HỢP 2: Nếu việc từ chối lợi ích thực sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ hợp đồng có giá trị Bên có quyền phải thực nghĩa vụ bên thực nghĩa vụ lợi ích người thứ ba Nghĩa nghĩa vụ thực xong, quyền từ chối bên thứ công nhận, nhiên hành vi từ chối khơng khiến cho hợp đồng bị hủy bỏ, hợp đồng giữ nguyên giá trị với bên tham gia ký kết, quyền nghĩa cụ thỏa thuận bên bảo đảm nguyên trạng Tuy nhiên, lợi ích từ hợp đồng chuyển giao cho bên thụ hưởng ban đầu hợp đồng khơng lợi ích người thứ ba Cũng ví dụ phần trên, A B có quyền nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích C Nếu váy may xong (B hoàn thành xong nghĩa vụ) mà C khơng chấp nhận hưởng lợi ích hợp đồng có giá trị, B khơng cần trả lại tiền cho A, trường hợp này, váy giao lại cho A Vấn đề đặt chỗ, bên có nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ người thứ ba từ chối việc tiếp tục hưởng lợi ích hợp đồng có chấm dứt không? Trường hợp hợp đồng chấm dứt, trường hợp hủy bỏ hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng làm cho hợp đồng khơng có giá trị từ thời điểm xác lập, trường hợp này, hợp đồng có giá trị phần thực Bên có quyền phải thực phần hợp đồng tương ứng với phần nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ thực Page | 17 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng III VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI THỨ BA TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Có thiết phải cần đồng ý người thứ ba việc xác lập hợp đồng hay không? Khoản Điều 402 BLDS 2015 rõ hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ Điều 415 Bộ Luật dân quy định thực hợp đồng lợi ích người thứ ba sau: “Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mình; bên hợp đồng có tranh chấp việc thực hợp đồng người thứ ba khơng có quyền u cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích người thứ ba” Việc xác lập hợp đồng lợi ích người thứ ba thiết phải có đồng ý để đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ bên hiệu lực hợp đồng đảm bảo Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ cho người thứ ba Tuy nhiên, có tranh chấp việc thực hợp đồng bên thứ ba khơng có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải xong Theo đó, bên có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân có vi phạm nghĩa vụ Quy định hợp lý chất hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng lợi ích người thứ ba người khơng xác định chủ thể hợp đồng mà chủ thể hưởng lợi hợp đồng Tuy nhiên, q trình thực hợp đồng xảy trường hợp người thứ ba từ chối nhận lợi ích từ hợp đồng, BLDS có quy định rõ ràng trường hợp điều 416 Bên cạnh đó, Điều 417 BLDS 2015 có quy định việc không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng lợi ích người thứ ba: “Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý.” Quy định để đảm bảo quyền lợi cho người thứ ba Page | 18 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng IV HỢP ĐỒNG VÌ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI THỨ BA VÀ CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG KHÁC Có nên áp dụng điều 520 BLDS vào loại hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hay khơng? Ta có định nghĩa: “Hợp đồng lợi ích bên thư ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ mà người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ (khoản Điều 402 BLDS 2015) Theo Điều 520: Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dịch vụ Trường hợp việc tiếp tục thực cơng việc khơng có lợi cho bên sử dụng dịch vụ bên sử dụng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, phải đảm bảo cho bên cung ứng dịch vụ biết trước thời gian hợp lý; bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ thực bồi thường thiện hại Trường hợp bên sử dụng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Ta có ví dụ hợp đồng dịch vụ sau: Chị A anh B thuê để thực cơng việc hộ lý, chăm sóc sức khỏe cho mẹ anh B (gọi bà C) Trong hợp đồng có ghi rõ: Anh B phải toán cho chị A số tiền triệu trả theo tháng Phát sinh: Chị A làm tháng, tháng đầu anh B trả đầy đủ đến nay, dù chị A có u cầu tốn nhiều lần anh B từ chối việc trả tiền lấy lý “đang kẹt tiền” Tình huống: Ban đầu, thương bà B nhân hậu, dễ mến nên chị tiếp tục làm việc Nhưng tháng vừa chồng chị A bị tai nạn xe, cần tiền gấp để chữa trị, chị A vay ngân hàng bà để lo viện phí, thuốc thang ăn uống cho chồng Số tiền vay 18 triệu đồng Chị A tiếp tục nhiều lần yêu cầu anh B chi trả tiền chăm sóc bà B theo hợp đồng ký, anh B tiếp tục lảng tránh, từ chối nhà, gọi điền khơng nghe máy Lần gần nhất, lúc gặp anh B ngõ trước nhà, chị A tiếp tục u cầu anh B trả tiền nói khơng chi trả đệ đơn tòa; anh A xô ngã chị A, chửi mắng thệ bỏ Trong trường hợp này, theo điều 520 BLDS 2015 chị A có phải có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không ? Page | 19 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng Câu trả lời nhóm em KHƠNG Xét theo mục đích hợp đồng coi hợp đồng lợi ích bên thứ ba Theo điều 417 BLDS 2015: không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng lợi ích bên thứ có nêu rõ: “ Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi hủy bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý” Vậy, kết luận TH chị A khơng thể đơn phương chấm dứt hợp đồng NHƯNG chị A có quyền địi bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo điều 419 BLDS 2015 Quay trở lại với câu hỏi: “Có nên áp dụng điều 520 BLDS vào loại hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hay khơng?” Nhóm em xin trả lời KHƠNG CẦN THIẾT BLDS 2015 quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng lợi ích bên thứ ba, với chế tài phù hợp để giải việc vi phạm hợp đồng So sánh hợp đồng tặng cho có điều kiện hợp đồng lợi ích người thứ ba ? * Hợp đồng tặng cho có điều kiện - Là việc bên tặng cho yêu cầu bên tặng cho thực nhiều nghĩa vụ dân trước sau tặng cho - Đối tượng hợp đồng Tài sản - Việc thực nghĩa vụ điều kiện để hợp đồng có hiệu lực, khơng phải mục đích hợp đồng - Hợp đồng bị hủy bỏ nghĩa vụ (là điều kiện để HĐ có hiệu lực) khơng thực * Hợp đồng lợi ích người thứ ba - Là hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ - Đối tượng hợp đồng Lợi ích người thứ ba - Việc thực nghĩa vụ nội dung hợp đồng - Hợp đồng bị hủy bỏ người thứ ba từ chối hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ (là nội dung HĐ) Page | 20 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng Hợp đồng vận chuyển hàng hóa có phải hợp đồng thực lợi ích người thứ ba hay khơng? Vận chuyển hàng hóa loại dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ tiến hành công việc cần thiết để chuyển hàng hóa từ địa điểm sang địa điểm khác theo thỏa thuận với tổ chức, cá nhân có nhu cầu để hưởng thù lao dịch vụ Hoạt động vận chuyển hàng hóa thực sở hợp đồng Hợp đồng vận chuyển hàng hóa thỏa thuận bên, bên (bên vận chuyển) có nghĩa vụ vận chuyển hàng hóa tới địa điểm định theo thỏa thuận giao hàng hóa cho người có quyền nhận; cịn bên (bên th vận chuyển) có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển khoản phụ phí khác cho bên vận chuyển Hơn nữa, khoản Điều 538 BLDS 2015 quy định “Bên nhận tài sản bên thuê vận chuyển tài sản người thứ ba bên thuê vận chuyển định nhận tài sản” Vậy kết luận, Hợp đồng vận chuyển hợp đồng lợi ích người thứ ba trường hợp tài sản giao tới người khác chủ thể hợp đồng Người thứ ba hưởng lợi ích hợp đồng người có quyền nhận hàng hóa vận chuyển Mặc dù người khơng tham gia vào giao kết hợp đồng có quyền yêu cầu bên vận chuyển phải bàn giao hàng hóa vận chuyển cho đến hạn địa điểm hợp đồng Thực cơng việc có ủy quyền lợi ích người khác có coi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba hay không? Khoản Điều 402 BLDS quy định hợp đồng lợi ích người thứ ba : “Hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó.” Ta hiểu rằng, thực tế có trường hợp người thứ ba không trực tiếp tham gia vào hợp đồng với tư cách chủ thể họ có quyền bên có nghĩa vụ, việc bên tham gia thỏa thuận bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cho người thứ ba Ví dụ như: Hợp đồng chuyển bưu phẩm, chuyển tiền qua ngân hàng… Cịn việc thực cơng việc ủy quyền lợi ích người khác thể qua HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN quy định Điều 581 BLDS 2015 sau: “ Hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên, theo bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền phải trả thù lao, có thỏa thuận pháp luật quy định” Page | 21 Luật dân : Trái quyền & hợp đồng Như vậy, đối tượng giao dịch ủy quyền, hay gọi người đại diện đơn cơng việc thực phép thực hiện, dù có quyền lớn tất hành vi người đại diện phải thực lợi ích người đại diện, khơng lợi ích Xét thấy, hai loại hợp đồng xác lập lợi ích đối tượng cụ thể, khác phân biệt rõ ràng BLDS Vậy, kết luận thực cơng việc ủy quyền lợi ích người khác khơng coi hợp đồng lợi ích người thứ ba, với lý trình bày đây: Trong hợp đồng lợi ích người thứ ba, người thứ ba cần hưởng lợi ích từ việc giao kết hợp đồng bên tham gia, mà không thiết phải chủ thể, thực nghĩa vụ NHƯNG, hợp đồng ủy quyền, thực lợi ích người khác người đại diện, chủ thể giao dịch, nên khơng thể bị coi người thứ ba Mà đó, người đại diện người có quyền, vấn đề phát sinh từ quan hệ đại diện tạo quyền nghĩa vụ cho người đại diện Tóm lại, ta cần phân biệt hai khái niệm không đồng nhất, thực hợp đồng ủy quyền coi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba _HẾT PHẦN PHẢN BIỆN_ THAM KHẢO - Bộ luật dân 2015 (sửa đổi bổ sung 2019) - Bản trình chiếu (powerpoint) nhóm 11 nhóm 12 đăng group FB lớp Page | 22 ... thứ ba bên giao kết hợp đồng: bên có quyền bên có nghĩa vụ (là bên trực tiếp ký hợp đồng) Người thứ ba hưởng lợi hợp đồng lợi ích người thứ ba 3. 1 Người thứ ai? Hợp đồng lợi ích người thứ ba dạng... Người thứ ba khơng coi chủ thể, hợp đồng ý chí họ Người thứ ba hợp đồng người thụ hưởng lợi ích hợp đồng mang lại, hay lợi ích người thứ ba đối tượng hợp đồng Người thứ ba trung tâm hợp đồng 3. 2 Vị... quyền lợi người thứ ba, đảm bảo tơn trọng ý chí người thứ ba, luật quy định người thứ ba có quyền chấp nhận từ chối nhận lợi ích Người thứ ba xem yếu tố định hợp đồng Nếu người thứ ba nhận lợi ích