1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường THCS quốc khánh huyện tràng định, tỉnh lạng sơn

87 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Mã số đề tài: ĐTSV.05.2021 Chủ nhiệm đề tài : Hoàng Minh Quang Lớp : 1705KHTA Cán hướng dẫn : ThS Lê Ngọc Diệp Hà Nội, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Mã số đề tài: ĐTSV.05.2021 Chủ nhiệm đề tài : Hoàng Minh Quang Thành viên tham gia : Lê Thị Phương Thanh Lớp : 1705KHTA Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu thực Thư viện Trường THCS Quốc Khánh không chép từ nguồn khác Các số liệu trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm bảo, tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám hiệu, Trường THCS Quốc Khánh Hồng Thị Thu người tiếp nhận tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian khảo sát nghiên cứu hồn tất đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới nhà trường tạo điều kiện cho chúng tơi có hội khảo sát nghiên cứu chúng tơi có kiến thức, kết khảo sát Qua lần khảo sát nhận nhiều điều mẻ khó khăn việc xử lý khâu nghiệp vụ phục vụ bạn đọc Trong trình khảo sát nghiên cứu cịn nhiều sai xót lực cịn hạn chế Nên chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy, giáo ngành Thông tin – thư viện ngành khoa học khác cán nghiên cứu liên quan đến đề tài để nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2021 Nhóm nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CB Cán UBND Uỷ ban nhân dân THCS Trung học Cơ sở HS Học sinh GVCN Giáo viên chủ nhiệm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên NV Nhân viên CNTT Công nghệ thông tin SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng biểu Trang Bảng 1.1: Số lượng sách bổ sung từ năm 2015 - 2020 20 Bảng 2.1 Nhu cầu đọc theo loại hình tài liệu 23 Bảng 2.2: Hoạt động học sinh 25 Bảng 2.3 Thời gian đọc sách ngày học sinh 26 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng thư viện học sinh 27 Bảng 2.5 Nguồn cung cấp tài liệu cho học sinh 28 Bảng 2.6 Phương thức tìm kiếm sách học sinh 29 Bảng 2.7 Kỹ lĩnh hội giá trị nội dung tài liệu học sinh 31 Bảng 2.8 Kỹ vận dụng kiến thức học sinh 32 10 Bảng 2.9 Quan niệm, nhận thức học sinh tài liệu 34 11 Bảng 2.10 Tư đọc sách học sinh 35 12 Bảng 2.11 Các vi phạm ứng xử tài liệu 36 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: VĂN HÓA ĐỌC VỚI HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Những vấn đề lý luận chung văn hóa đọc 1.1.1 Khái niệm văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc 1.1.2 Nội dung văn hóa đọc 1.1.3 Chức văn hóa đọc 1.1.4 Những biểu văn hóa đọc 10 1.1.5 Những yếu tố tác động đến văn hóa đọc 11 1.1.6 Ảnh hưởng văn hóa đọc đến chất lượng học sinh 16 1.2 Khái quát Trường Thư viện trường THCS Quốc Khánh 17 1.2.1 Khái quát Trường THCS Quốc Khánh 17 1.2.2 Khái quát Thư viện Trường THCS Quốc Khánh 18 Tiểu kết Chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN 23 2.1 Khả định hướng đọc học sinh thư viện 23 2.1.1 Nhu cầu đọc 23 2.1.2 Thói quen, hứng thú đọc 28 2.1.3 Khả tìm hiểu lựa chọn tài liệu 32 2.2 Kỹ đọc học sinh thư viện trường học 35 2.2.1 Kỹ lĩnh hội giá trị nội dung tài liệu 36 2.2.2 Kỹ vận dụng tri thức đọc vào thực tế 38 2.3 Ứng xử tài liệu 41 2.3.1 Quan niệm, nhận thức tài liệu 41 2.3.2 Thái độ ứng xử tài liệu 42 2.4 Nhận xét thực trạng văn hóa đọc học sinh trường THCS Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 45 2.4.1 Ưu điểm 45 2.4.2 Hạn chế 48 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 50 Tiểu kết chương II 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, LẠNG SƠN 54 3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động phục vụ thư viện cho học sinh giáo viện Thư viện Trường THCS Quốc Khánh 54 3.2 Nâng cao nhận thức học sinh giáo viên tầm quan trọng thư viện tài liệu phát triển văn hóa đọc 54 3.3 Tăng cường giáo dục văn hóa đọc chương trình học tập trường 55 3.3.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên thư viện 55 3.3.2 Đầu tư sửa chữa hệ thống sở vật chất, trang thiết bị Thư viện 56 3.3.3 Đào tạo người dùng tin 57 3.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 57 Tiểu kết chương III 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 71 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ở trường học, phương tiện thơng tin nghe, nhìn ngày phát triển, học sinh có nhiều lựa chọn cho việc đọc cập nhật thơng tin cho Có nhiều phương tiện cung cấp tìm kiếm thơng tin như: internet, điện thoại di động, ti-vi, đài… Tuy nhiên, dù thơng tin qua phương tiện có đa dạng phong phú đến khơng thể thay việc đọc sách Đọc sách không giúp học sinh tăng vốn kiến thức, khả hiểu biết sâu rộng mà giúp em lắng đọng tâm hồn, bồi đắp tình cảm, rèn luyện khả tư duy, ghi nhớ, tưởng tượng Người đọc sách nhiều, ngơn ngữ phong phú cách nói chuyện, giao tiếp lịch sự, lịch Để phục vụ nhu cầu đọc sách học sinh, thư viện nơi gần gữi thân thiết hỏi học sinh phần lớn em hỏi trả lời rằng: Chưa lên thư viện mượn sách, em nhu cầu đọc sách Nếu có lên thư viện hầu hết để mượn loại sách tham khảo phục vụ cho môn học, tập đề thi… Một số em khác có thói quen đọc giải trí mà em tìm đến báo truyện tranh Tình hình có ảnh hưởng khơng nhỏ tới văn hóa đọc học sinh Bên cạnh nhu cầu đọc lành mạnh tiềm ẩn nguy phát triển nhu cầu đọc phiến diện, lệch lạc như: hứng thú đọc truyện tranh có nội dung khơng lành mạnh, truyện bạo lực có chiều hướng ngày gia tăng, lạm dụng thiết bị đọc phần mềm khơng có quyền Xuất phát từ lí đó, tơi xin chọn đề tài: “Phát triển văn hóa đọc cho học sinh Trường THCS Quốc Khánh huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” làm đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu “Văn hóa đọc” khái niệm mới, chưa có định nghĩa khái niệm nói văn hóa đọc nào? Mặc dù vậy, theo thời gian phát triển xã hội, thuật ngữ “văn hóa đọc” ngày nói nhiều hon phươmg tiện thơng tin đại chúng trở thành để tài khoa học Vấn đề "văn hóa đọc" “phát triền văn hóa đọc" không quan tâm rộng rãi khắp quốc gia giới mà Việt Nam hết sực trọng quan tâm năm gần Vấn đề nghiên cứu năm qua nhiều tác giả đề cập tới: Đỗ Thị Thu Hà (2016), Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai, luận văn thạc sĩ Thông tin - Thư viện [2] Tác giả luận văn đề cập tới quan điểm văn hoá đọc vào đối tượng học sinh tiểu học, từ đưa giảp pháp hiệu để phát triển văn hoá đọc đáp ứng nhu cầu tin cho học sinh Nguyễn Thị Vinh (2012), Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dương, luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin - Thư viện [13] Sau trình bày sở lý luận thực tiễn văn hoá đọc, tác giả đề cập đến vai trị văn hố đọc phát triển văn hoá đọc cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương, việc nâng cao chất lượng học tập học sinh Bài Nguyễn Hữu Viêm năm (2009), Văn hoá đọc phát triển văn hoá đọc Việt Nam [14], đề cập tới khái niệm văn hoá đọc, kỹ đọc, mặt tích cực tiêu cực, biện pháp khắc phục để phát triển văn hố đọc Việt Nam nói chung Trong phần tổng quan nhóm nghiên cứu chọn lọc, nghiên cứu đề tài nghiên cứu văn hóa đọc ngồi nước Chú trọng tài liệu nghiên cứu văn hóa đọc trường học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung văn hóa đọc, phát triển văn hóa đọc trường phổ thơng, thực trạng văn hóa đọc học sinh trường THCS Quốc Khánh Từ đề tài đưa số giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh Trường THCS Quốc Khánh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung văn hóa đọc - Tìm hiểu thực trạng văn hóa đọc học sinh Trường THCS Quốc Khánh huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” - Đưa đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển văn  Sau học  Bất rảnh rỗi  Mục khác Hàng ngày bạn có thời gian đọc sách, nghe đọc sách khơng?  Có  Khơng Nếu có, bạn dành thời gian?  Dưới 30 phút  Trên 30 phút không tiếng  Hơn Một tuần bạn lên thư viện lần?  2-3  3-5  5-7  Mục khác Bạn thấy sách thư viện nào?  Đầy đủ thể loại, nhiều sách mới, hay  Sách hay  Nghèo nàn, sách cũ, khơng hấp dẫn Thể loại sách, truyện mà bạn yêu thích gì? Vì sao?  Sách lịch sử, khoa học  Truyện dân gian, cổ tích  Sách tham khảo  Sách giáo khoa  Truyện tranh  Mục khác Sau đọc xong sách bạn thường ghi nhớ gì?  Ghi nhớ tên sách, tên tác giả, tóm tắt nội dung  Ghi nhớ chi tiết ấn tượng  Hiểu ghi nhớ nội dung 65  Hiểu, nhớ vận dụng điều sách vào học 10.Bạn thường đọc sách từ nguồn nào?  Tự mua  Mượn bạn bè  Mượn thư viện trường  Bố, mẹ người thân mua 11.Bạn thường mượn sách từ thư viện nào?  Thẻ học sinh  Ghi tên vào sổ theo dõi thư viện  Mục khác 12.Các bạn nhân viênthư viện hướng dẫn kỹ việc đọc sách có tiết đọc sách tuần chưa?  Có  Khơng 13.Các bạn thường sử dụng tài liệu dạng nào?(có thể chọn nhiều phương án)  Tài liệu giấy  Tài liệu điện tử 14.Bạn có biết ngày 23/4 năm UNESCO công nhận ngày Sách Bản Quyền Thế giới (hay Ngày Đọc sách Thế giới) không?  Có  Khơng 15.Khi đến thư viện, bạn thường tìm kiếm sách nào?  Nhờ nhân viên thư viện tìm  Tự tìm giá  Nhờ nhân viên thư viện hướng dẫn tìm 16.Các bạn thường đọc sách tư nào?  Ngồi vào bàn đọc  Vừa đường vừa đọc  Nằm giường 66  Vừa làm việc khác vừa đọc 17.Sau đọc tài liệu, bạn có thường làm  Ghi lại thông tin sách  Kể lại cho bạn bè, người thân  Ghi lại cảm xúc, cảm nhận sách  Không làm 18.Khi mượn sách bạn khơng hiểu hết nội dung sách Các bạn thường làm gì?  Trao đổi với bạn bè  Tiếp tục đọc lại nhiều lần  Hỏi trao đổi với thầy (cô) giáo  Dừng lại không đọc 19.Các bạn có thực hành vi đây?  Cắt, xé tài liệu  Làm nhàu, bẩn tài liệu  Ký tên, viết bậy bạ nên tài liệu  Vứt tài liệu bừa bãi không nơi quy định 20.Các bạn thấy sách nên đối xử nào?  Cần trân trọng  Cần bảo quản, giữ gìn sử dụng mục đích Xin chân thành cảm ơn! 67 Mẫu 2: PHIẾU KHẢO SÁT THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH Giới tính anh(chị)?  Nam  Nữ  Khác Anh (chị) có thói quen đọc sách khơng?  Có  Khơng Các nguồn tin anh (chị) thường đọc?  Sách  Blog  Báo, tạp chí  Fanpage facebook  Mục khác Nếu có thời gian đọc ngày anh (chị) phút?  Dưới 30 phút  Trên qua 30 phút không qua tiếng  Trên tiếng Nguồn sách anh (chị) có từ đâu?  Internet  Thư viện trường  Mua  Mượn người khác  Mục khác Lý mà anh (chị) không thường xuyên đọc sách?  Khơng có thời gian  Khơng thích đọc sách  Thích đọc khơng có hứng thú để đọc 68  Khơng có sách hay  Khơng tiếp cận nguồn sách  Mục khác: Anh (chị) thường đọc sách vào lúc nào?  Tùy rảnh  Buổi sáng  Buổi chiều  Buổi tối Địa điểm thường đọc sách anh (chị)?  Ở nhà  Trên trường  Thư viện trường  Mọi lúc nơi  Mục khác Thể loại yêu thích anh (chị)?  Sách chuyên ngành (vd: giáo trình, tập giảng, sách giáo khoa…)  Sách kỹ (vd: Bài học diệu kỳ từ xe rác, Phi lý cách hợp lý, Hạt giống cho tâm hồn…)  Sách văn học hư cấu  Mục khác 10 Mục đích đọc sách anh (chị) gì?  Giải trí  Trau dồi rèn luyện thân  Học tập, tìm hiểu kiến thức  Chiêm nghiệm suy ngẫm  Mục khác 11 Anh (chị )làm với sách đọc?  Cất đọc lại  Tặng người khác  Bán lại 69  Mục khác 12.Vốn tài liệu thư viện có đáp ứng nhu cầu anh (chị) không?  Đáp ứng đầy đủ  Đáp ứng phần  Chưa đáp ứng 13 Anh (chị) có hướng dẫn em phương pháp đọc sách không?  Thường xuyên  Đôi  Khơng 14 Anh (chị) có phối hợp với thư viện gia đình việt đọc sách báo em học sinh?  Thường xuyên  Đôi  Không Xin chân thành cảm ơn! 70 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thư viện trường THCS Quốc Khánh (Nguồn: tác giả) 71 Hình 2: Phịng đọc Thư viện trường THCS Quốc Khánh (Nguồn: tác giả) Hình 3: Phòng đọc Thư viện trường THCS Quốc Khánh (Nguồn: tác giả) 72 Hình 4: Ngày hội đọc sách phần thi “Xếp sách nghệ thuật” lớp (Nguồn: tác giả) Hình 5: Ngày hội đọc sách phần thi “Xếp sách nghệ thuật” lớp (Nguồn: tác giả) 73 Hình 6: Ngày hội đọc sách phần thi “Xếp sách nghệ thuật” lớp (Nguồn: tác giả) Hình 7: Ngày hội đọc sách phần thi “xếp sách nghệ thuật” lớp (Nguồn: tác giả) 74 Hình 8: Giá sách phòng đọc mở Thư viện trường THCS Quốc Khánh (Nguồn: tác giả) Hình 9: Trường THCS Quốc Khánh tổ chức “Ngày hội đọc sách” (Nguồn: tác giả) 75 Hình 10: Sơ đồ mơ tả phần mền Dspace 76 Hình 11: Hình ảnh mơ tả website thư viện 77 Hình 12:Hình ảnh minh hoa cho việc sử dụng phần mềm mạng xã hội lập Fanpage thư viện Facebook 78 79 ... pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường THCS Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG 1: VĂN HÓA ĐỌC VỚI HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN 1.1... Chương 1: Văn hóa đọc với học sinh trường THCS Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc học sinh trường THCS Quốc Khánh huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Chương... CHƯƠNG 1: VĂN HÓA ĐỌC VỚI HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Những vấn đề lý luận chung văn hóa đọc 1.1.1 Khái niệm văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc

Ngày đăng: 17/12/2021, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Phạm Thị Phương Liên (2018). “Những yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa đọc trong kỷ nguyên số”. Hội thảo Văn hóa trong kỷ nguyên số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa đọc trong kỷ nguyên số
Tác giả: Phạm Thị Phương Liên
Năm: 2018
7. Trần Thị Minh Nguyệt (2006) “Nội dung và nguyên tắc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện” Tạp chí thư viện Việt Nam (2), tr.14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và nguyên tắc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện
3. Nguyễn Thị Kim Hồng, Vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách trẻ, https://phunudanang.org.vn/ Link
1. Các văn bản quy phạm pháp luật về thư viện (2020), Vụ Thư viện Khác
2. Đỗ Thị Thu Hà (2016), Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai, luận văn thạc sĩ Thông tin - Thư viện, ĐHKHXH&NV, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Tuyết Lan (2005), Suy nghĩ về nhu cầu đọc của trẻ em ngày nay, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 3) Khác
6. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi, Văn hóa nghệ thuật, số 5 - 2006 Khác
8. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Thư viện trường phổ thông với nâng cao chất lượng giáo dục trong đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục số 138 (kỳ 2-5/2006) Khác
9. Ngô Thị Kim Nguyệt (2007), Văn hóa đọc trong Thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4 (12) Khác
10. Hoàng Thị Phượng (2010), Vai trò của giáo viên trong việc định hướng văn hóa đọc cho học sinh, Dạy và học ngày nay, số 9-2010, tr.9 Khác
11. Cao Thanh Phước (2017), Phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên, luận án tiến sĩ khoa học Thông tin - Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội Khác
12. Phạm Hồng Thái (2007), Vai trò của thư viện trong việc đổi mới phương pháp dạy và học, Thư viện Việt Nam, (số 2), tr.34-36 Khác
13. Nguyễn Thị Vinh (2012), Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dương, luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin - Thư viện, ĐHKHXH&NV, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1 Khác
19. Wikipedia, 2013. Khái niệm thói quen 20. Wikipedia, Khái niệm sở thích, 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w