TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT HÌNH SỰ đề TÀI CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM NỘI DUNG VÀ ý NGHĨA

17 27 0
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN  LUẬT HÌNH SỰ đề TÀI CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM NỘI DUNG VÀ ý NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ TÀI: CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp : LQT47C2 Mã số sinh viên : LQT47C1 - 0299 Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM 1.1 KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM .3 1.2 CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM 1.3 NHỮNG LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM CHƯƠNG 11 CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TẠI VIỆT NAM 11 2.1 THỰC TIỄN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒNG PHẠM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .11 PHẦN KẾT .13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình TNHS Trách nhiệm Hình Pháp luật Hình PLHS CTTP Cấu thành tội phạm PHẦN MỞ ĐẦU Trong vấn đề Hình sự, đồng phạm phạm tội có tổ chức xem vấn đề có tính phức tạp lý luận thực tiễn Đồng phạm hình thức phạm tội “đặc biệt”, vấn đề yêu cầu điều kiện riêng kèm, không giống với trường hợp phạm tội riêng lẻ khác số lượng người tham gia phạm tội, mối liên hệ đối tượng vụ án động cơ, mục đích nhóm tội phạm Trong đồng phạm, người thực tội phạm giữ vai trò khác Sự liên kết, hỗ trợ lẫn người tham gia thực tội phạm củng cố tâm phạm tội đến nhóm, riêng điều thể tính chất mức độ nguy hiểm đáng kể tội phạm có đồng phạm Dù nhìn góc độ pháp lý hay góc độ đạo đức, xã hội đồng phạm so với tội phạm người thực thường nguy hiểm hơn, nhóm nhiều người cố ý tham gia thực hành vi phạm tội, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội tăng lên đáng kể, có tổ chức chặt chẽ, chuẩn bị cẩn thận lên kế hoạch từ trước Hiện nay, nước ta, xuất băng nhóm tội phạm ngày tăng lên số lượng, công khai mức độ nguy hiểm chúng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến an sinh xã hội nhiều mặt khác xã hội Chính vậy, việc đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm hình thức đồng phạm nói riêng việc làm thường xuyên, cấp bách, nhận quan tâm, trọng đặc biệt Đảng Nhà nước ta Nhận thức tính cấp thiết vấn đề, em định chọn “Chế định Đồng phạm: Nội dung Ý nghĩa” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Tiểu luận gồm có phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung chủ yếu bao gồm vấn đề lý luận chế định đồng phạm; vấn đề thực tiễn việc áp dụng pháp luật hình thức đồng phạm Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM 1.1 KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM Tìm hiểu dọc theo tiến trình lập pháp hình nước ta, thấy vấn đề đồng phạm xuất quy định từ sớm Trong Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) đề cập đến vấn đề đồng phạm điều 35, 36, 116, 411, 412, 454, 469 Tuy nhiên, xem xét số khía cạnh định, chưa có quy định cụ thể khái niệm đồng phạm Bộ luật thời thể tính đồng phạm thơng qua ngun tắc trừng trị tội phạm: “Những kẻ mưu phản nước theo giặc xử chém, hành động xử tội bêu đầu, kẻ biết việc đồng tội” (Điều 412).1 Ngoài ra, Bộ luật, văn luật khác Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ) hay Hồng Việt hình luật (1933) có đề cập đến vấn đề đồng phạm, song, chưa có quy định khái niệm đồng phạm Đến tận năm 1985, Bộ luật Hình nước ta Quốc hội thông qua ngày 27/6/1985 với năm lần sửa đổi, bổ sung (1989, 1991, 1992, 1997, 2017), quy định khoản 1, Điều 17: “Hai nhiều người cố ý thực tội phạm đồng phạm”.2 Đồng phạm kiện đồng phạm, quan hệ đồng phạm, người đồng phạm bao gồm người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức - khác với nghĩa người đồng phạm người Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật Hình năm 1985 đồng thực hành Bộ luật, văn luật ban hành trước Điều cho thấy tầm quan trọng việc đưa quy định cụ thể, rõ ràng khái niệm đồng phạm Sau BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 tiếp tục quy định khái niệm pháp lý đồng phạm khoản 1, Điều 20: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm”3 Từ khái niệm pháp lý đồng phạm thực tiễn xét xử cho thấy, đồng phạm đòi hỏi phải có dấu hiệu pháp lý mặt khách quan chủ quan: ❖ Dấu hiệu mặt khách quan: Địi hỏi phải có tham gia từ hai người trở lên vào việc thực tội phạm, người có lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS; người đồng phạm phải chung hành động, có nghĩa hành vi người số họ nhằm thực tội phạm, góp phần thực tội phạm; hành vi phạm tội người hậu phạm tội chung xảy phải có mối quan hệ nhân ❖ Dấu hiệu mặt chủ quan: Địi hỏi có cố ý tất người phạm tội tham gia vào thực tội phạm cố ý với dấu hiệu: người tham gia biết hoạt động phạm tội người; tất ý thức hành vi phạm tội hành vi phạm tội người khác; người đồng phạm mong muốn có ý thức để mặc cho hậu chung nguy hiểm cho xã hội xảy Tóm lại, từ phân tích trên, góc độ pháp luật hình sự, đưa khái niệm đồng phạm sau: “Đồng phạm hình thức phạm tội hai người trở lên cố ý tham gia vào việc thực tội phạm” Bộ luật Hình năm 1999 1.2 CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM Hình thức đồng phạm dạng biểu bên ngoài, phương thức tồn phát triển đồng phạm đồng thời mối quan hệ tương đối bền vững người đồng phạm Có thể hiểu, “hình thức đồng phạm thể mối quan hệ người đồng phạm qua mức độ phối hợp phân công việc thực hành vi đồng phạm” Khoa học luật hình Việt Nam vào đặc điểm mối quan hệ người đồng phạm mặt chủ quan khách quan để phân loại hình thức đồng phạm 1.2.1 Căn vào dấu hiệu khách quan, đồng phạm phân loại thành đồng phạm giản đơn đồng phạm phức tạp ❖ Đồng phạm giản đơn (đồng phạm đồng thực hành) Theo khoa học luật hình Việt Nam: “Đồng phạm giản đơn hình thức đồng phạm, người tham gia vào vụ phạm tội có vai trị người thực hành”4 Ví dụ: A, B, C tổ chức uống bia quán chị D Sau say rượu, A gây rối cãi với chị H, đập phá đồ đạc quán chị Anh E hàng xóm thấy chẳng lành nên xang can ngăn hai tên A B tiếp tục chửi bới, đập phá công an đến can thiệp Tòa án nhân dân tuyên bố A B phạm tội gây rối trật tự công cộng Đây xem hình thức đồng phạm giản đơn, hai tên A B người thực hành ❖ Đồng phạm phức tạp Theo giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội: “Đồng phạm phức tạp hình thức đồng phạm, có người tham gia giữ vai trò người thực hành, người đồng phạm khác giữ vai trò xúi giục, tổ chức hay giúp sức”5 Trường đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Trường đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Ví dụ: A muốn có tiền để mua quà tặng bạn gái nhân ngày Valentine nên nảy sinh ý định cướp giật tài sản cầu Y A rủ rê, lôi kéo B C thực hành vi cướp giật Do có quan sát từ nhiều ngày trước, A biết anh D người có tiền, thường xuyên thu tiền trọ qua cầu Y vào buổi xế chiều Vì vậy, A giao nhiệm vụ cho B giả vờ bị anh H đâm vào anh lên cầu để anh H dừng lại xuống xe, giao nhiệm vụ cho C đánh anh H bất tỉnh, sau A đâm vào bụng anh H cướp toàn số tiền người anh H xe máy SH anh H Trong vụ án này, tòa án kết luận, A, B, C đồng phạm tội cướp tài sản; A giữ vai trò người tổ chức người thực hành, B C giữ vai trò người thực hành người giúp sức 1.2.2 Căn vào dấu hiệu chủ quan, đồng phạm phân loại thành đồng phạm có thơng mưu trước đồng phạm khơng có thơng mưu trước ❖ Đồng phạm khơng có thơng mưu trước Đồng phạm khơng có thơng mưu trước hiểu hình thức đồng phạm người đồng phạm khơng có thỏa thuận, bàn bạc trước tội phạm thực Ví dụ: A, B, C D đường nhà sau nhậu với A thấy khát nước nên tạt vào cửa hàng tiện lợi gần mua nước uống, B, C, D bên chờ Trong chờ A thấy đơi học sinh nam nữ qua, B, C, D buông lời chọc ghẹo em học sinh nữ giữ em lại không cho em tiếp Thấy vậy, em học sinh nam lên tiếng can ngăn bị B, C, D lao vào đánh tới tấp A mua nước xong thấy bạn đánh người lao vào đấm đá vào người em học sinh nam Tổ chức giám định pháp y tỉnh tiến hành giám định thương tích em học sinh nam xác định tỷ lệ thương tật 17% Tòa án kết luận A, B, C, D đồng phạm tội cố ý gây thương tích Ở đây, bốn tên người đồng thực hành, chúng trí với trường thực tội phạm thời điểm Trường hợp thấy rõ tính chất đồng phạm khơng thơng mưu có người thực tội phạm người khác tham gia ❖ Đồng phạm có thơng mưu trước Đồng phạm có thơng mưu trước hình thức đồng phạm người đồng phạm có thỏa thuận, bàn bạc trước tội phạm thực Do có bàn bạc, thỏa thuận, tính tốn kỹ chu đáo từ trước nên người đồng phạm có mối liên hệ chặt chẽ việc tham gia thực tội phạm chung Do vậy, hình thức đồng phạm có thơng mưu trước có độ nguy hiểm cho xã hội cao hình thức đồng phạm khơng có thơng mưu trước 1.3 NHỮNG LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM Khoản 2, Điều 17 BLHS năm 1985 lần thức quy định người đồng phạm sau: “Người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức người đồng phạm” Khoản 3, Điều 17 BLHS năm 2015 tiếp tục giữ nguyên quy định BLHS năm 1985 Như vậy, hiểu, người đồng phạm người thỏa mãn dấu hiệu chủ thể tội phạm, cố ý tham gia vào việc thực tội phạm cố ý với người khác Tóm lại, nói sở để phân biệt loại người đồng phạm vai trị, tính chất tham gia họ vào việc thực tội phạm BLHS nước ta dựa sở khoa học để quy định loại người đồng phạm người thực hành, người tổ chức, người xúi giục người giúp sức 1.3.1 Người thực hành Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình nước ta cho thấy, quy định PLHS Việt Nam trước ban hành BLHS năm 1985 đề cập đến người thực hành với cách gọi khác như: phạm, đồng phạm, bọn tham gia v.v Khoản 2, Điều 17 BLHS năm 1985 khoản 3, Điều 17 BLHS năm 2015 thức quy định định nghĩa pháp lý người thực hành: “Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm” Từ định nghĩa thấy, vụ đồng phạm phải có người thực hành Nếu khơng có người thực hành tội phạm dừng lại giai đoạn chuẩn bị phạm tội, mục đích phạm tội chưa thực hiện, hậu vật chất tội phạm chưa xảy Trong khoa học pháp lý hình sự, khái niệm người thực hành đồng phạm hiểu người tự thực hành vi mô tả CTTP người thực hành vi qua hành vi người khác mà người khơng phải chịu TNHS lý khác Người thực tội phạm hiểu người tự thực hành vi mơ tả CTTP người khơng tự thực hành vi mà thơng qua người khác người khơng phải chịu TNHS lý khác Có thể thấy, hành vi khách quan, người thực phạm tội người thực hành đồng phạm giống Tuy nhiên, hành vi người thực hành đồng phạm phải thực toàn (hoặc phần) hành vi khách quan mô tả CTTP loại tội cố ý, hành vi người thực tội phạm luôn thực tồn hành vi khách quan mơ tả CTTP loại tội Trên khác biệt người thực phạm tội người thực hành đồng phạm Nhìn chung, người thực hành có hai dạng: Dạng 1: Tự thực hành vi khách quan mơ tả cấu thành tội phạm (như trực tiếp thực hành vi đâm, bắn) Dạng 2: Khơng tự trực tiếp thực hành vi khách quan mà có hành vi tác động đến người khác để người trực tiếp thực hành vi khách quan Nhưng người bị tác động người trực tiếp thực hành vi khách quan khơng phải chịu trách nhiệm hình Chúng thuộc trường hợp phổ biến sau: ➔ Do người thực hành vi khơng có lực trách nhiệm hình ➔ Họ khơng có lỗi có lỗi vơ ý ➔ Họ bị cưỡng tinh thần trường hợp miễn trách nhiệm hình 1.3.2 Người tổ chức Khoản Điều 17 BLHS năm 1985 khoản Điều 17 BLHS năm 2015 quy định người tổ chức sau: “Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm” ❖ Người chủ mưu: người chủ động mặt tinh thần việc gây tội phạm, có sáng kiến thành lập băng, ổ, nhóm tội phạm, đề xuất âm mưu vạch đường lối, phương hướng hoạt động chung cho tổ chức tội phạm, đồng thời thúc đẩy đồng bọn hoạt động phạm tội ❖ Người cầm đầu: người đứng thành lập băng, ổ, nhóm phạm tội tham gia vào việc soạn thảo kế hoạch, phân công, giao trách nhiệm, đôn đốc đồng bọn thực tội phạm ❖ Người huy: người giữ vai trò trực tiếp điều khiển việc thực hoạt động phạm tội cụ thể băng, ổ, nhóm tội phạm; trực tiếp đôn đốc đồng bọn làm theo mệnh lệnh hay theo kế hoạch phạm tội mà tổ chức vạch Có thể nói, người tổ chức người đồng phạm thành lập nhóm tội phạm điều khiển nhóm tội phạm thực tội phạm cụ thể dạng chủ mưu, cầm đầu, huy 1.3.3 Người xúi giục Trước pháp điển hóa lần thứ BLHS năm 1985, khái niệm người xúi giục đề cập với tên gọi: người xúi giục, người gây việc v.v BLHS năm 1985 khoản 2, Điều 17 BLDS năm 2015 khoản 3, Điều 17 quy định: “Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm” Xúi giục hiểu hành vi tác động đến tư tưởng người khác, làm xuất ý định phạm tội thúc đẩy việc thực ý định Hành vi xúi giục thể đa dạng thông qua hành vi như: kích động, dụ dỗ, lừa đảo, đe dọa, mua chuộc v.v… Nhìn chung, hành vi xúi giục thể qua hai phương thức chính: phương thức thuyết phục phương thức bắt buộc Phương thức thuyết phục phương thức dùng lý lẽ, vật chất để người khác tin theo mà thực tội phạm Ví dụ: Vì nghi ngờ chị A ngoại tình với anh B, bà C mẹ chồng chị A xúi giục trai anh D gây thương tích cho anh B chị A để cảnh cáo, đồng thời xúi giục anh bỏ vợ, hứa hẹn cưới vợ cho anh cho anh nhà Phương thức bắt buộc phương thức buộc người khác phải thực tội phạm đe dọa, cưỡng ép Ví dụ: Sau chia tay thời gian, anh H đến tìm chị E, yêu cầu chị E phải cung cấp tài liệu mật quan cho anh ta, khơng anh H phát tán hình ảnh video nóng trước hai người ngồi 1.3.4 Người giúp sức BLHS năm 2015 khoản 3, Điều 17 quy định: “Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm” 10 Luật Hình Việt Nam quan niệm hành vi giúp sức vào dấu hiệu khách quan gồm hai loại: giúp sức vật chất giúp sức tinh thần Giúp sức tinh thần: hành vi tạo điều kiện thuận lợi cho người thực hành thực tội phạm dẫn, góp ý, cung cấp thơng tin liên quan đến việc thực tội phạm; hứa hẹn trước che giấu người phạm tội, che giấu công cụ, phương tiện phạm tội tiêu thụ vật có việc thực tội phạm Hành vi thể hình thức hành động phạm tội Giúp sức vật chất: hành vi cung cấp phương tiện, công cụ phạm tội, khắc phục trở ngại để người thực hành thực tội phạm dễ dàng, thuận lợi Cần phân biệt hành vi giúp sức với hành vi thực hành sau: Người giúp sức khác người thực hành chỗ người giúp sức không thực hành vi khách quan mô tả CTTP CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TẠI VIỆT NAM 2.1 THỰC TIỄN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒNG PHẠM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Hiện nay, vụ án có đồng phạm chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng số vụ án xét xử Tòa án, đa số vụ cho thấy đa số tội phạm có thơng mưu trước, tập trung vào vụ án: cố gây thương tích, trộm cắp tài sản, cưỡng đạt tài sản, tội phạm ma túy, số tội giết người, mua bán người, tội tham nhũng, tội buôn lậu Trong đó, theo số liệu VKSND tối cao (từ 20072017) cho thấy, tội phạm có đồng phạm tham gia nhiều tội phạm ma túy, kể số vụ án, bị cáo, mức độ tinh vi, nguy hiểm có chiều hướng tăng lên theo năm 11 Bảng 1: Mối tương quan (tỷ lệ) tình hình vụ án bị can bị khởi tố tội phạm ma túy tình hình tội phạm toàn quốc, theo thống kê khởi tố (Nguồn: VKSND tối cao) Biểu đồ Mối tương quan (tỷ lệ) tình hình vụ án bị can bị khởi tố tội phạm ma túy tình hình tội phạm tồn quốc, theo thống kê khởi tố (Nguồn: VKSND tối cao) 12 Trong nhiều năm trở lại đây, vụ án đồng phạm có thơng mưu xuất phát từ động vụ lợi liên quan đến tài sản, mâu thuẫn sống thường mâu thuẫn nhỏ nhặt Trong trường hợp này, đồng phạm có cố ý thực hành vi phạm tội, chấp nhận hậu xảy hoàn toàn có khả thấy trước tính nguy hiểm hành vi hậu xảy Sự bàn bạc, thống hành vi phạm tội có trường hợp xảy tức thời, thực nhanh chóng có trường hợp bàn bạc với thời gian lâu Trong quy định pháp luật hành chế định đồng phạm hẳn nhiều điểm chưa hợp lý Ví dụ việc pháp luật hành khơng có quy định khái niệm hình thức đồng phạm có thơng mưu trước, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội nó, nên số án phân tích chưa nhận thức hình thức đồng phạm Vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật chế định đồng phạm, góp phần khắc phục kẽ hở, lỗ hổng chế định, loại trừ quy định chưa rõ ràng, lạc hậu, không phù hợp với thực tiễn, cập nhật quan điểm, sách, đường lối giai đoạn phát triển đất nước PHẦN KẾT Đồng phạm chế định lớn, quan trọng Luật Hình Việt Nam Đây sở pháp lý để đấu tranh phòng chống loại tội phạm thực hình thức đồng phạm Vì vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận chế định đồng phạm sở quan trọng để phục vụ trình áp dụng thi hành pháp luật, nhằm đảm bảo vụ án hình xét xử công bằng, nghiêm minh, người, tội, pháp luật Trong trình xây dựng đề tài, em nhận nhiều lời đóng góp từ phía thầy từ phía bạn bè Tuy đề tài cịn khó tránh khỏi số 13 lỗi nội dung lẫn hình thức, song, em hy vọng đem đến nhìn tổng quan chế định đồng phạm góc nhìn khoa học pháp lý Hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015 (bản hành qua sửa đổi, bổ sung) Trường đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân VKSND Tối cao (2018), Một số vấn đề tình hình tội phạm ma túy toàn quốc (2007-2017) (Phần 1) https://vksndtc.gov.vn/thong-tin/phong-chong-ma-tuy mua-bannguoi/mot-so-van-de-ve-tinh-hinh-toi-pham-ma-tuy-tren-to-d14t7697.html 14 ... định Đồng phạm: Nội dung Ý nghĩa” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Tiểu luận gồm có phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung chủ yếu bao gồm...MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM ... chế định đồng phạm; vấn đề thực tiễn việc áp dụng pháp luật hình thức đồng phạm Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM 1.1 KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM Tìm hiểu

Ngày đăng: 16/12/2021, 20:00

Mục lục

  • CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM

    • 1.1. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM

    • CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TẠI VIỆT NAM

      • 2.1. THỰC TIỄN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒNG PHẠM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan