1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khảo sát ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học lên sự tăng trưởng và điều trị bệnh do vi khuẩn Salmonella typhimurium trên gà Nòi lai

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 720,12 KB

Nội dung

Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng tăng trưởng và điều trị bệnh do vi khuẩn Salmonella Typhimurium trên gà Nòi lai bằng chế phẩm sinh học được thực hiện từ tháng 6/2020 đến 11/2020. Thí nghiệm tác động tăng trưởng được tiến hành trên 120 con gà (7 ngày tuổi) và được chia ngẫu nhiên 4 nghiệm thức (NT). Kết quả cho thấy, bổ sung 0,05% dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae (NT1), hỗn hợp 0,8% than hoạt tính với 0,2% giấm than (NT2) không ảnh hưởng đến tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và chỉ số FCR của gà nhưng làm giảm mật độ E. coli trong đường tiêu hoá.

KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ - 2021 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN SALMONELLA TYPHIMURIUM TRÊN GÀ NÒI LAI Nguyễn Minh Thương, Nguyễn Khánh Thuận, Trần Quốc Phi, Lý Thị Liên Khai* Email: ltlkhai@ctu.edu.vn Bộ môn Thú y, Khoa Nơng nghiệp, trường Đại học Cần Thơ TĨM TẮT Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng tăng trưởng điều trị bệnh vi khuẩn Salmonella Typhimurium gà Nòi lai chế phẩm sinh học thực từ tháng 6/2020 đến 11/2020 Thí nghiệm tác động tăng trưởng tiến hành 120 gà (7 ngày tuổi) chia ngẫu nhiên nghiệm thức (NT) Kết cho thấy, bổ sung 0,05% dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae (NT1), hỗn hợp 0,8% than hoạt tính với 0,2% giấm than (NT2) không ảnh hưởng đến tăng trọng, tiêu tốn thức ăn số FCR gà làm giảm mật độ E coli đường tiêu hoá Thử nghiệm hiệu điều trị bệnh Salmonella Typhimurium gây tiến hành tổng cộng 40 gà (35 ngày tuổi) với hai lần lập lại Tiến hành điều trị ngày với tỷ lệ bổ sung chế phẩm sinh học gấp đôi giai đoạn phòng bệnh nghiệm thức Kết ghi nhận tỷ lệ khỏi bệnh NT1, NT2 100%; số ngày khỏi bệnh trung bình (SNKBTB) ngắn NT1 (3 ngày), NT2 (2,9 ngày) Kết cho thấy dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae mang lại hiệu cao điều trị bệnh S Typhimurium gà Nịi lai Từ khóa: Gà Nịi lai, giấm than, than hoạt tính, Saccharomyces cerevisiae, Salmonella Typhimurium Study on effects of some bioproducts on the growth and disease treatment caused by Salmonella typhimurium in the hybrid noi chickens Nguyen Minh Thuong, Nguyen Khanh Thuan, Tran Quoc Phi, Ly Thi Lien Khai SUMMARY The study on the growth effects and disease treatment caused by Salmonella Typhimurium in hybrid Noi chickens via using bioproducts were conducted from June 2020 to November 2020 The experiments of growth effects were conducted on 120 chickens (7 days old) and randomly divided into treatments (NT) The results showed that adding 0.05% extract of Saccharomyces cerevisiae (NT1), a mixture of 0.8% of activated charcoal with 0.2% of charcoal vinegar (NT2) did not affect the weight gain and feed consumption, and FCR index of chickens; however, it could reduce the density of E coli in the gastrointestinal tract Treatment efficacy trials for Salmonella Typhimurium disease were carried out on a total of 40 chickens (35 days old) with two replicates The treatment were observed for days with the double dose of bioproducts used in the preventive experiments The results indicated that the recover rate of NT1 and NT2 was 100%; the average number of days of recovery (SNKBTB) was the least in NT1 (3 days), and NT2 (2.9 days) The results showed that the extract of Saccharomyces cerevisiae was the most effective in treating diseases caused by S Typhimurium in hybrid Noi chickens Keywords: Activated charcoal, charcoal vinegar, hybrid Noi chicken, Saccharomyces cerevisiae, Salmonella typhimurium 13 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ - 2021 I GIỚI THIỆU Hiện nay, đàn gia cầm nước ta ngày gia tăng số lượng từ 361,7 triệu năm 2016 tăng lên 481,0 triệu vào năm 2019 (Tổng Cục Thống kê Việt Nam, 2020) Cùng với phát triển mạnh mẽ trang trại chăn ni gà cơng nghiệp nông hộ việc chăn nuôi giống gà địa phương gà Nòi lai phát triển Giống gà Nịi lai có khả thích nghi cao với điều kiện tự nhiên địa có giá trị kinh tế cao chăn nuôi nông hộ Tuy vậy, khó khăn lớn ngành chăn ni gia tăng dịch bệnh; Salmonella xem tác nhân gây bệnh phổ biến đàn gia cầm Trong chủng Salmonella, Salmonella enterica serovar Typhimurium ghi nhận chủng gây bệnh xuất phổ biến gà người khu vực Đông Nam Á (Antony cs., 2009; Neto cs., 2010) Mặt khác, việc lạm dụng kháng sinh điều trị làm gia tăng đa kháng thuốc vi khuẩn Salmonella (Ed-dra cs., 2017), dẫn đến xuất lan truyền chủng Salmonella đề kháng kháng sinh từ động vật sang người (Sallam cs., 2014) Một giải pháp chăn ni an tồn sinh học việc bổ sung chế phẩm sinh học phần để nâng cao sức đề kháng phịng trị bệnh Trong đó, dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae đánh giá có hiệu cao việc tăng sức đề kháng cho gà trình điều trị bệnh vi khuẩn Salmonella gây (Haldar cs., 2011; Shao cs., 2013) Đồng thời, số chế phẩm khác than hoạt tính giấm than ghi nhận có khả hấp thụ độc tố, bảo vệ đường tiêu hoá chống lại vi khuẩn Salmonella (Watarai Tana, 2005) Tuy nhiên, Việt Nam hạn chế nghiên cứu giá trị sử dụng chế phẩm phẩm sinh học chăn ni gà Nịi lai Xuất phát từ vấn đề trên, nghiên cứu thực nhằm xác định khả ảnh hưởng đến tăng trưởng hiệu điều trị bệnh vi khuẩn Salmonella Typhimurium gây gà Nòi lai chế phẩm sinh học Từ đó, cung cấp lợi ích việc sử dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi, ngăn ngừa đề kháng 14 thuốc vi khuẩn, góp phần bảo vệ sức khoẻ vật nuôi người II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Xác định hiệu qủa việc sử dụng chế phẩm sinh học (dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae, than hoạt tính, giấm than) lên phát triển gà Nịi lai - Xác định hiệu điều trị bệnh vi khuẩn S Typhimurium gây gà Nòi lai chế phẩm sinh học (dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae, than hoạt tính, giấm than) 2.2 Vật liệu nghiên cứu - Giống gà: gà Nòi lai (1 ngày tuổi) cung cấp từ Trung tâm giống Bến Tre - Chế phẩm dùng thí nghiệm + Chế phẩm sinh học: Immuno-tonic N24 (thành phần dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae) (AsenTech Pharma JSC, Việt Nam), than hoạt tính gáo dừa bột mịn, giấm than (Tấn Phát, TP Hồ Chí Minh) + Kháng sinh colistin (AsenTech Pharma JSC, Việt Nam) - Chuồng trại + Thí nghiệm tăng trưởng: chuồng có diện tích 2m²/ơ, trang bị máng ăn máng uống riêng biệt + Thí nghiệm điều trị: chuồng lồng có diện tích 64 cm² (8x8) chia làm lô với lô ô chuồng (5 gà), trang bị máng ăn máng uống riêng biệt - Thức ăn: thức ăn hỗn hợp Con cò S823 (Proconco, Việt Nam) - Vi khuẩn: Vi khuẩn Salmonella typhimurium cung cấp từ phịng thí nghiệm Thú y chun ngành 2, Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Vi khuẩn phân lập từ gà nhiễm Salmonellosis nghiên cứu trước Đồng sông Cửu Long KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ - 2021 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng đến tăng trưởng gà Nòi lai sử dụng chế phẩm sinh học * Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên 120 gà ngày tuổi (sau úm tuần) vào nghiệm thức tương ứng với loại phần bổ sung: Đối chứng (ĐC): Khẩu phần ăn sở (KPCS): sử dụng thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức (NT1): KPCS + 0,05% chế phẩm Immuno-tonic N24 Nghiệm thức (NT2): KPCS + 0,8% than hoạt tính + 0,2% Giấm than Nghiệm thức (NT3): KPCS + 0,01% kháng sinh colistin Mỗi nghiệm thức có lần lập lại với lần lập lại đơn vị thí nghiệm (1 chuồng gồm 10 gà với tỷ lệ trống mái nhau) Thí nghiệm theo dõi tuần liên tục * Chỉ tiêu đánh giá khả tăng trưởng phòng bệnh - Tăng trọng (TT) gà tính dựa vào khối lượng trung bình cuối thí nghiệm (KLTBcuối) trừ khối lượng trung bình đầu thí nghiệm (KLTBđầu) theo cơng thức: - Mức tiêu tốn thức ăn (lượng ăn vào) đánh giá qua lượng thức ăn ăn vào hàng ngày gà Mỗi ngày ghi nhận lượng thức ăn cho ăn lượng thức ăn dư để theo dõi tiêu tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) tính theo cơng thức: TTTĂ (g/con/ngày)= [Lượng TĂ cho ăn (g/ ngày)- Lượng TĂ thừa (g/ngày)]/ Tổng số gà ô - Hệ số chuyển hố thức ăn (FCR) hàng tuần tính theo công thức: FCR= Tổng khối lượng thức ăn tiêu tốn tuần/ Tăng trọng tuyệt đối tuần - Xác định diện vi khuẩn Salmonella mật độ vi khuẩn E coli đường tiêu hoá: tiến hành lấy mẫu phân ngẫu nhiên thí nghiệm (3 mẫu/lô/nghiệm thức) Mẫu phân lấy trực tiếp từ trực tràng + Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn E.coli tiến hành dựa theo TCVN 5155-90 Cân xác 1g phân từ mẫu lấy cho vào 9ml nước muối sinh lý, sau vortex pha loãng đến nồng độ cần thiết từ 10-1 đến 10-9 Sau pha lỗng, chọn nồng độ thích hợp dự kiến có chứa từ 25-300 khuẩn lạc 0,1ml mẫu để chan lên môi trường MacConkey (MC, Merck, Đức) Dùng phương pháp chan đĩa làm khô dịch mẫu bề mặt mơi trường, sau ủ 37oC Sau 24 ủ mẫu, khuẩn lạc E coli đếm ghi nhận nồng độ kiểm tra - Sự diện vi khuẩn Salmonella phân gà xác định theo TCVN 4829:2005 2.3.2 Thí nghiệm 2: Thử nghiệm hiệu điều trị bệnh chế phẩm sinh học vi khuẩn Salmonella Typhimurium gà Nịi lai * Bố trí thí nghiệm Thử nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên 40 gà Nòi lai (35 ngày tuổi) chia vào nghiệm thức tương ứng với loại phần với tỷ lệ bổ sung chế phẩm gấp lần giai đoạn ni phịng: Đối chứng (ĐC): Khẩu phần ăn sở (KPCS) Nghiệm thức (NT1): KPCS + 0,1% Sản phẩm Immuno-tonic N24 Nghiệm thức (NT2): KPCS + 1,6% Than hoạt tính + 0,4% Giấm than Nghiệm thức (NT3): KPCS + 0,02% Kháng sinh colistin Mỗi thí nghiệm có lần lặp lại với lần lặp lại ô chuồng gồm gà với tỷ lệ trống mái Tất gà thí nghiệm kiểm tra diện vi khuẩn Salmonella phân; gà không bị nhiễm Salmonella chọn để tiến hành thí nghiệm Sau ngày nuôi với phần điều trị, tiến hành gây nhiễm tất gà 15 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ - 2021 thí nghiệm với vi khuẩn Salmonella Typhimurium Tỷ lệ khỏi bệnh = [Số gà khỏi bệnh×100]/ Tổng số gà điều trị Liều gây nhiễm S Typhimurium: 10⁵ CFU/ ml, dựa khảo sát LD50 trước chủng S Typhimurium sử dụng nghiên cứu Sau gây nhiễm 24 giờ, phân gà bị gây nhiễm thu thập để kiểm tra diện vi khuẩn S Typhimurium Số ngày khỏi bệnh trung bình = Tổng số ngày gà bệnh/ Tổng số gà bệnh 2.4 Phương pháp xử lý thống kê Số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel 2013 phân tích thống kê phép thử Chi-square, Anova (General Liner Model), Anova (One-way) phần mềm Minitab 16, mức ý nghĩa 95% Điều trị theo dõi ngày liên tục Đối với gà chết thời gian thí nghiệm mổ khám theo TCVN 8420:2010 nhằm kiểm tra biểu bệnh tích tất quan nội tạng, tập trung vào quan đích gây bệnh S Typhimurium III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết đánh giá khả ảnh hưởng đến tăng trưởng chế phẩm sinh học gà Nòi lai *Chỉ tiêu theo dõi thử nghiệm điều trị Tỷ lệ gà chết sau gây nhiễm Salmonella Typhimurium tính theo cơng thức: 3.1.1 Kết khảo sát tiêu sinh trưởng Qua tuần theo dõi, tăng trọng gà thí nghiệm ghi nhận Bảng Tỷ lệ chết = [Số gà chết×100]/ Tổng số gà thí nghiệm Bảng 1: Sự tăng trọng, tiêu tốn thức ăn hệ số chuyển hố thức ăn (FCR) gà thí nghiệm ảnh hưởng tăng trưởng Chỉ tiêu Tuần tuổi Tăng trọng Tiêu tốn TĂ FCR Nghiệm thức thí nghiệm P ĐC NT1 NT2 NT3 64,0 70,6 64,2 63,9 0,094 84,6 97,5 90,7 87,9 0,435 133,1 146,2 134,6 136,4 0,505 124,0 138,1 129,2 125,6 0,398 TB 101,4 113,1 104,7 103,5 0,305 116,5 115,9 114,8 110,2 0,707 157,7 185,4 167,5 167,0 0,304 237,1 255,5 237,9 234,8 0,736 311,2 343,7 324,9 312,7 0,622 TB 205,6 225,1 211,3 206,2 0,492 2,1 1,6 1,9 1,8 0,188 1,9 1,9 1,9 1,9 0,987 1,8 1,8 1,7 1,7 0,924 2,5 2,5 1,7 2,5 0,998 TB 2,1 2,0 2,0 2,0 0,845 ĐC: đối chứng; NT1: bổ sung 0,05% sản phẩm Immuno-tonic N24; NT2: bổ sung 0,8% than hoạt tính 0,2% giấm than; NT3: bổ sung 0,01% kháng sinh colistin; TB: trung bình 16 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVIII SỐ - 2021 Vào tuần 1, tăng trọng trung bình gà nghiệm thức khơng có khác biệt mặt thống kê (P>0,05) Sau tuần thí nghiệm, có gia tăng trọng lượng cao nhóm gà sử dụng chế phẩm sinh học; nhiên, kết tăng trọng trung bình khơng có khác biệt nghiệm thức (P>0,05) Kết cho thấy việc bổ sung dịch chiết nấm men, hỗn hợp than hoạt tính với giấm than (AC+WV) vào phần nồng độ thí nghiệm khơng gây ảnh hưởng đến tăng trọng gà thí nghiệm Trong nghiên cứu Chae cs (2006), cho thấy việc bổ sung 0,05% dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae phần gà thịt không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng bình thường gà Yamauchi cs (2010) cho thấy việc bổ sung hỗn hợp AC+WV từ 0,5%1,5% vào phần không làm ảnh hưởng đến tăng trọng phát triển bình thường gà Do đó, cần có nghiên cứu để xác định hiệu tăng trọng sử dụng chế phẩm sinh học nồng độ khác chế phẩm bổ sung vào phần chứa thành phần kích thích mức tiêu thụ lượng thức ăn ăn vào gà mà gà NT1, NT2, NT3 có mức ăn giống với gà ĐC Nghiên cứu Thanissery cs (2010) cho thấy việc bổ sung men sinh học từ tinh chất nấm men Saccharomyce cerevisiae không gây ảnh hưởng tới lượng tiêu tốn thức ăn gà Lượng tiêu tốn thức ăn trung bình gà nghiệm thức (Bảng 1) khơng có khác biệt mặt thống kê Điều cho thấy việc bổ sung chế phẩm sinh học, kháng sinh colistin vào phần nồng độ thí nghiệm khơng ảnh hưởng đến mức ăn vào gà Có thể lý giải 3.1.2 Kết định lượng mật độ vi khuẩn E coli diện Salmonella đường tiêu hố gà Nịi lai Ngồi ra, hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình gà ghi nhận sau tuần nghiệm thức khơng có khác biệt mặt thống kê nghiệm thức (P>0,05) (Bảng 1) Do chế phẩm sinh học bổ sung vào phần gà không làm ảnh thưởng đến mức ăn vào tăng trọng gà, mà hệ số chuyển hóa thức ăn không bị ảnh hưởng Các tiêu sinh trưởng ghi nhận phù hợp với sinh trưởng bình thường giống gà Nịi lai nghiên cứu Hồ Tân Hiệp (2014) Điều chứng tỏ việc bổ sung chế phẩm sinh học kháng sinh colistin vào phần không làm xáo trộn phát triển bình thường gà thí nghiệm Trong nghiên cứu này, khơng tìm thấy diện vi khuẩn Salmonella phân gà đầu cuối thí nghiệm tất lơ thí nghiệm Bảng 2: Mật độ vi khuẩn E coli phân nghiên cứu hiệu phòng bệnh Tuần Mật độ vi khuẩn (logCFU/g) ĐC NT1 NT2 NT3 P Đầu thí nghiệm 6,54 6,53 6,52 6,54 0,84 Cuối thí nghiệm 6,80 6,56 6,62 6,71 0,00 a d c b ĐC: đối chứng; NT1: bổ sung 0,05% sản phẩm Immuno-tonic N24; NT2: bổ sung 0,8% than hoạt tính 0,2% giấm than; NT3: bổ sung 0,01% kháng sinh colistin Mật độ vi khuẩn E coli mẫu phân gà đầu thí nghiệm khơng có khác biệt thống kê nghiệm thức (Bảng 2), tất gà thí nghiệm lựa theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên từ gà có chế độ ni dưỡng Cuối thí nghiệm, tổng số vi khuẩn nghiệm thức có khác biệt rõ rệt (P

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN