Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
01 NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC THỜI LÝ SVTH: NGUYỄN XUÂN QUỲNH ĐỨC 02 NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC THỜI TRẦN SVTH: NGUYỄN QUỐC HUY LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT VIỆT NAM BẢO TÀNG MỸ THUẬT NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC THỜI LÝ TƯỢNG PHẬT A DI ĐÀ Vào thời Lý (1010 – 1225) với phát triển kinh tế, trị quân sự, lĩnh vực văn hóa, tư tưởng triều đình trọng, Phật giáo quan tâm đặc biệt coi quốc giáo Vương triều Lý biết vận dụng sức mạnh Phật giáo vào công tái thiết đất nước Trong điêu khắc coi nghệ thuật đặc trưng cho thời kỳ Điêu khắc thời Lý tinh vi cân đối , mang trung dũng tĩnh “hư không “của Phật Giáo Vừa khỏi nghìn năm nơ lệ , sống thái bình thịnh vượng nghệ sĩ đắm tơn giáo triết học, tỉ mỉ tạc tượng thể nhìn tục Điêu khắc đời Lý độc đáo , chủ yếu gốm đá Đề tài thường thiên nhiên mây , nước,hoa sen , hoa cúc đặc biệt hình tượng rồng với nhiều nếp cong mềm mại tượng trưng cho nguồn nước , niềm mơ ước cho cư dân trồng lúa Một đặc trưng thời Lý điêu khắc với đường cong mềm mại, chi tiết trang trí mang đậm dấu ấn cung đình Bản gốc chùa Phật Tích phục dựng Bảo tàng Mỹ Thuật TƯỢNG PHẬT A DI ĐÀ Nổi tiếng biểu tượng cho điêu khắc thời Lý Tượng cao 2m77 bệ , riêng tượng cao 1m87, thể Đức Phật ngồi thuyết pháp tòa sen Tòa sen cao bệ tượng tạo thành hình tháp nhiều tầng gây cảm giác nâng bổng Đức Phật lên Dáng ngồi Phật thoát, thư giãn Đường cong chạy từ cổ dọc theo sống lưng cộng với khn mặt tục gợi đến đẹp dịu dàng phi giới tính Toàn tượng cho ấn tượng vè đốn ngộ cao siêu tâm hồn tĩnh thoát tục lãng mạn, rồng uốn lượn mềm mại có đầu mơ màng, khúc uốn nhỏ dần phía BỆ CHÂN CỘT BƠNG SEN Mang đặc trưng thời đại đồng thời thể tiếp thu nghệ thuật từ Trung Hoa Chăm Pa BƠNG SEN NỞ Hoa bao gồm 16 cánh 16 cánh phụ Đáng ý lòng cánh sen thời Lý chạm thêm đôi rồng dâng chầu ngọc quý Nét chạm tỉ mỉ tinh tế, tôn vẻ cao quý cánh sen Các nghệ nhân trang trí cánh sen viền quanh, tạo cảm giác tồn ngơi chùa dựng đố hoa sen CÁC NHẠC CƠNG Bốn mặt trang trí nhạc cơng tấu nhạc Đó đội hồn chỉnh gồm có 10 người: mặt thể người đánh mõ, thổi sao, kéo nhị, gẩy đàn chanh, thổi sanh; mặt khác có người dập phách, gẩy đàn tỳ bà, thổi sáo dọc, đàn tam, đánh trống bồng Hầu hết nhạc cụ có nguồn gốc từ Chiêm Thành (Champa) Toàn mảng chạm người thợ thời Lý diễn tả theo phong cách thi vị hóa, hình ảnh dâng hoa cúng Phật, nhạc cơng tấu nhạc cách điệu cách khéo léo tinh tế gợi lên khơng khí nhộn nhịp, vui tươi nét mặt hồn hậu, dáng điệu uyển chuyển điệu múa mà người thợ thể nguồn cảm hứng họ trình sáng tác Qua phản ánh phát triển mạnh mẽ nghệ thuật ca múa nhạc nhân dân Đại Việt thời Lý có tiếp thu giao lưu với cư dân Champa cổ HÌNH TƯỢNG RỒNG THIÊNG ĐẶC TRƯNG Hình tượng rồng triều đại không lẫn với triều đại khác Rồng thời Lý có bốn chân ,loại lớn có vẩy ĐẶC ĐIỂM Mơ típ Rồng triều Lý xuất nhiều loại trang trí bố cục hình trịn ,hình cánh sen , hình đề, hình chữ nhật BỐ CỤC Hầu đâu , không gian ,những rồng ln có tư cấu trúc giống CÁC NÉT ĐẶC ĐIỂM CHÍNH Rồng hiền hịa ước mơ mưa thuận gió hịa TẠO HÌNH CHI TIẾT Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên, miệng há to, mép miệng khơng có mũi, kéo dài thành vòi uốn mềm mại, vươn lên cao ,vuốt nhỏ dần phía cuối Một nanh mọc từ cuối hàm trên, uốn cong vắt qua vòi mép trên, có trường hợp nanh dài , uốn lượn mềm mại để vươn lên, với vòi lên bao lấy viên ngọc Thân rồng dài, dọc sống lưng có hàng vẩy thấp tỉa riêng cái, đầu vây trước tua vào hàng vây sau Bụng đốt ngắn bụng rắn, có bốn chân, chân có ba ngón phía trước, khơng có ngón chân sau Vị trí chân đặt chỗ định Chân trước mọc gần khúc uốn thứ nhất, chân đối xứng phía bên nằm gần cuối khúc uốn Hai chân sau bao gần khoảng khúc uốn thứ ba bốn chân có khủy phía sau có móng giống chân lồi chim Khác với rồng thô to mạnh thời Trần , khác rồng đường bệ Trung Hoa Thật thú vị vật biểu tượng Hoàng Đế mà lại tỏ mơ mộng đáng yêu Nó chứng tỏ chất vị tha Phật Giáo lãng mạn, triết lý thấm sâu vào thời đại ấy, từ nhà vua đến thứ dân ,nhà sư nghệ sỹ CÁC HÌNH ẢNH KHÁC THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG Tượng hộ vệ kim cương với hoa văn mềm mại Ngoài nghệ nhân thời Lý cịn ưa thích họa tiết hoa cúc tây, sóng nước mây dải lụa với tạo hình mềm mại biểu tượng niềm tin gắn bó mật thiết sống thực người với tôn giáo biểu tượng mỹ thuật Phật giáo thời Lý – Trần SĨNG NƯỚC HOA CÚC TÂY HOA TRANG CÚC TRÍTÂY RỒNG, MÂY, LÁ ĐỀ, SĨNG NƯỚC Tượng un ương (Trang trí) Tượng thể nhạc công nửa thân người, nửa chim, với tư đậu đấu Tượng có khn mặt trịn, tóc búi cao thành chỏm, mắt nhìn thẳng hướng, hai tay biểu diễn nhạc cụ; hai chân mập khỏe, móng có lơng vũ; đuôi to khỏe cong lượn tỏa lên trên, chạm vào búi tóc đỉnh đầu Trong điêu khắc Phật giáo Ấn Độ - Đông Nam Á, nhân vật gọi Kinnari, có nhiệm vụ ca múa tấu nhạc Cùng với tiên nữ Apsara nhạc công, Kinnari hợp thành ba nhân vật thần thoại chuyên lo việc ca múa, âm nhạc chào mừng đức Phật Ý nghĩa tấu nhạc thiên thần để dẫn chúng sinh vào đường đạo pháp Tượng vũ nữ thoát y thể khỏe mạnh,hình thể, nghệ thuật chăm pa ảnh hưởng tới nghệ thuật thời Lý NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC THỜI TRẦN Nghệ thuật điêu khắc thời Trần nối tiếp thời Lý cách tạo hình thực khoáng đạt, khỏe khoắn Thủ pháp thể khoáng đạt hơn, thường ý đến đại thể chi tiết, song hiệu nghệ thuật cao Yếu tố tạo nên nét đặc trưng giao lưu văn hóa rộng rãi, tinh thần thượng võ phát huy mạnh mẽ qua chiến tranh chống quân Nguyên Mông Các tác phẩm điêu khắc thời kỳ bệ, tượng, điêu khắc trang trí đồ gốm Điêu khắc trang trí ln gắn với cơng trình kiến trúc Những cơng trình điêu khắc thể cung điện, chùa chiền, dinh thự quan lại, lăng mộ vua chúa Điêu khắc thời Trần đánh giá có bước tiến bộ, khỏe so với thời Lý, có số phù điêu khắc hình nhạc cơng biểu diễn mang phong cách Chiêm Thành Chân bệ, cột thường có hình hoa sen Cách trang trí hoa dựa nghệ thuật dân dụng Mục đích điêu khắc để trang trí, tơn thêm vẻ đẹp cho cơng trình kiến trúc, nhiên có nhiều chạm có chủ đề bố cục độc lập, coi tác phẩm độc lập hoàn chỉnh, chẳng hạn như: Dâng hoa – Tấu nhạc (chùa Thái Lạc, Hưng Yên), Vũ nữ múa (bệ đá chùa Hoa Long, Thanh Hóa), Rồng (chùa Dâu, Bắc Ninh),… HÌNH TƯỢNG LỒI RỒNG Thân rồng thời Trần giữ dáng dấp thời Lý , với đường cong tròn nối nhau, khúc trước lớn, khúc sau nhỏ dần kết thúc đuôi rắn Vẩy lưng thể chiếc, không tựa đầu vào rồng thời lý Có vảy lưng có dạng hình cưa lớn, nhọn ,đơi vảy chia thành hai tầng Chân rồng thường ngắn hơn, túm lông khủy chân không bay theo chiều định rồng thời Lý mà lại bay lên phía trước hay phía sau tùy thuộc vào khoảng trống phù điêu có xuất chi tiết cặp sừng đơi tay Đầu rồng khơng có nhiều phức tạp rồng thời Lý Rồng có vịi hình lá, vươn lên không nhiều uốn khúc Chiếc nanh phía trước lớn, vắt qua sóng vịi Miệng rồng há to nhiều không đớp cầu Rồng thời Trần uốn lượn thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ Thân rồng thường mập chắc, tư vươn phía trước Cách thể rồng khơng chịu quy định khắt khe thời Lý Hình rồng chạm bia bệ đá, gạch có nhiều, có nhiều tượng rồng xây thành cặp hai bên bậc lên xuống trước cung điện hay chùa chiền Những cặp tượng rồng hoàn toàn nghĩa tác phẩm tạo hình khơng gian ba chiều, vượt qua tính chất trang trí cho vật phẩm khác đế bia thời Lý, tác phẩm điêu khắc độc lập tự thân tồn Bộ cửa gian nhà tiền đường chùa Phổ Minh gồm bốn cánh chạm rồng, sóng nước, hoa hoa văn hình học Hai cánh chạm đôi rồng lớn chầu mặt trời khn hình đề, coi tác phẩm điêu khắc hồn mỹ Cùng với đơi sấu đá thành bậc tam quan đôi rồng thành bậc gian tiền đường, cánh cửa giữ dấu ấn nghệ thuật chạm khắc thời Trần Cửa gỗ chùa Phổ Minh bảo tàng Mỹ thuật TÁC PHẨM BẰNG ĐÁ Tượng hổ đá lăng Trần Thủ Độ tượng hổ sớm kỷ nguyên độc lập tự chủ Việt Nam cịn lại đến ngày nay, ước tính tạc vào năm 1264 Hiện tượng trưng bày Bảo tàng Mỹ thuật, đặt nằm tự nhiên, nghiêng bên trái, gắn liền với kệ thành khối, nghỉ ngơi, song đầu nghiêng cao quan sát Con hổ đá nằm song tư sẵn sàng chổm dậy, bốn chân gấp lại đưa đằng trước, dài quặt phía xuôi chiều Thân hổ thể mảng khôi căng phồng lộ bắp Đây tác phẩm điêu khắc tượng trịn điển hình nhà Trần, với phong cách thực khẻ khoắn Bức tượng hổ Bảo tàng Mỹ thuật Chùa Thơng sườn núi đá ( Thanh Hóa), cách thành nhà Hồ không xa mấy, theo thư tịch xây năm 1270 Ngày bị phá hủy hoàn toàn, song cũ tượng sư tử đá Tượng dài 125cm nằm bệ liền khối chạm lớp sóng nước chồng chất thường gặp giai đoạn cuối thời Lý đầu thời Trần, đầu ngước lên quay phía bên trái, bụng áp sát bệ , toàn thân thành khối đóng kín Mặc dù đầu sư tử bị sứt cằm mũi song toàn thể sống động với bờm tóc phủ qua gáy xuống lưng, vắt lên mông, chân trước bên phải đặt lên cầu, ngấn cổ song hành phập phồng Và điều bật tồn thân phủ bơng hoa nhỏ nhiều cánh quen thuộc thường gặp nhiều tượng thời Lý Mảng khối sư tử mập căng, đường nét chải chuốt, hoa văn tỉa tót chạm bạc, chuẩn xác tinh tế Tượng sư tử đá chùa Thông Tượng người đá Các tượng lăng mộ vua Trần Hiến Tông cao 130 cm, đứng đế chữ nhật cạnh trước 39 cm cạnh bên 30 cm đất 10cm Tượng bệ liền khối đá dựng thẳng đứng, tất khuôn lại trụ gọn gàng kiểu tượng mồ tây ngun, khơng có chi tiết nhơ ngang dễ gãy Có thể thấy tượng có hình dạng viên quan hầu cận đứng nghiêm, hai tay ép sát sườn đưa ngang trước bụng để nâng vật hộp trước ngực, bàn tay bị che khuất Đầu tượng đội mũ bó sát thành băng ngang phía trán Thân mặc áo dài quét đất, gấu áo loe ra, phía trước để lộ hai bàn chân giầy, ống tay áo rộng thành khối vng trước bụng, áo khơng có trang trí mà có nếp chảy xi, bốn cạnh thân rõ Như toàn thân tượng thành phần quy khối hình học có góc cạnh rõ ràng, điều làm tăng tính khúc triết, khỏe khoắn, dứt khoát Đầu tượng dài, mặt thon thả, mắt, mũi, miệng thực trạng thái đăm chiêu, bình thản Trong khơng gian lăng mộ, lũng hoang cạnh sườn núi, tượng quan hầu trang nghiêm tĩnh lặng đến tuyệt đối, phảng phất nỗi ưu tư CÁC BỨC TƯỢNG Ở CHÙA DÂU Trong chùa Dâu gian chùa có tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi trầm mặc, màu đồng hun, cao gần 2m bày gian Tượng có gương mặt đẹp với nốt ruồi to đậm trán gợi liên tưởng tới nàng vũ nữ Ấn Độ, tới quê hương Tây Trúc, hai tương đẹp tượng Kim Đồng Ngọc Nữ chầu hai bên, với khuôn mặt sống động, đứng tư điệu múa cổ xưa, đặc biệt tượng Ngọc Nữ vấn khăn, rẽ tóc mang đậm tâm hồn người Việt Ngồi chùa cịn nhiều tượng cổ: Tượng Tổ Sư Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi, tượng Mạc Đĩnh Chi ,các Kim Cương, Hộ Pháp Tượng Phật, Bồ Tát, Thánh Tăng, Đức Ông bày phía sau tác phẩm điêu khắc giá trị CÁC PHO TƯỢNG KHÁC TRONG CHÙA DÂU MỘT SỐ MOTIF TRANG TRÍ TRÊN GẠCH NUNG Hình cánh sen dẹt hay cánh sen ngửa lại trang trí hàng gạch mang tính chất bệ đỡ THE END ... bày Bảo tàng Mỹ thuật, đặt nằm tự nhiên, nghiêng bên trái, gắn liền với kệ thành khối, ngh? ?? ngơi, song đầu nghiêng cao quan s? ?t Con hổ đá nằm song tư s? ??n s? ?ng chổm dậy, bốn chân gấp lại đưa đằng... lãng mạn, triết lý thấm s? ?u vào thời đại ấy, từ nhà vua đến thứ dân ,nhà s? ? ngh? ?? s? ?? CÁC HÌNH ẢNH KHÁC THƯỜNG ĐƯỢC S? ?? DỤNG Tượng hộ vệ kim cương với hoa văn mềm mại Ngoài ngh? ?? nhân thời Lý cịn... ngh? ?n năm nơ lệ , s? ??ng thái bình thịnh vượng ngh? ?? s? ? đắm tơn giáo triết học, tỉ mỉ tạc tượng thể nhìn tục Điêu khắc đời Lý độc đáo , chủ yếu gốm đá Đề tài thường thi? ?n nhiên mây , nước,hoa sen