Lịch sử nghê thuật- Tranh lụa Việt Nam

23 199 0
Lịch sử nghê thuật- Tranh lụa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT “TRANH LỤA” GVHD: TRANH LỤA LỚP DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN MỤC LỤC • • • • KHÁI QUÁT 04 Sự đời 04 Tranh lụa cổ 06 Quá trình phát triển 07 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH LỤA 10 CHẤT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ KỸ THUẬT VẼ TRANH LỤA 13 Chất liệu 14 Dụng cụ 15 Kỹ Thuật 16 CÁC HỌA SĨ VIỆT NAM NỔI TIẾNG VỚI TRANH LỤA Tạ Thúc Bình 17 18 Nguyễn Phan Chánh 19 Lưu Văn Đệ 20 Nguyễn Tiến Chung 21 Lê Phổ 22 SỰ RA ĐỜI Tranh lụa với tư cách loại hình nghệ thuật độc đáo nước phương Đơng có mặt hội họa Việt Nam từ lâu qua tranh chân dung nhân vật lich sử, tranh thờ dòng họ quý tộc Tranh lụa bắt đầu xuất Việt Nam từ năm 30 kỷ XX trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương- họa sĩ người Pháp truyền dạy, thành lập Hà Nội • Nhắc đến tranh lụa Việt Nam không nhắc đến Phan Chánh – họa sĩ vẽ tranh lụa hệ đầu Tại triển lãm năm 1931, “bức ô ăn quan” ông đánh giá “như tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao lạ, không giống nước nào” Ngồi cịn có Trần Phềnh, Nguyễn Nam Sơn, Tơ Ngọc Vân,… • Sở dĩ tranh lụa Việt Nam đặc biệt tình hình kinh tế đất nước Khi đất nước đói khổ việc đầu tư cho nghệ thuật hạn chế điều hiển nhiên Lúc giờ, sinh viên vẽ hỏng tranh không đủ tiền mua lụa nên thử giặt rửa vơ tình điều tạo nên tuyệt tác vơ đặc biệt mà khơng nước có Trên chất liệu lụa mềm mại, đời sống sinh hoạt người Việt Nam đưa vào cách sống động, gần gũi KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH LỤA Nguyễn Phan Chánh và thời kỳ đầu tên: Chúng ta hay nói, Nguyễn Phan Chánh tham khảo tranh lụa Đường, Tống để từ tìm cách vẽ tranh lụa Việt Nam, xác tranh ơng thiên ý vị Tống học, tinh túy tập trung “tịnh lự” (Thiền) Sắc- không Thiền nhập với vôhữu Lão khiến ông luôn ý thức ý nghĩa mảng trống Thiền Đạo thâm nhập vào tạo nên thi vị Ấn tượng nhận thường mang tính chủ lý, giàu chất trí tuệ, giản dị tới mức thản Thập niên 1930 đương nhiên thời kỳ đầu tiên, xem thời kỳ hoàng kim tranh lụa Ở thời kỳ này, với lụa, khơng có họa sĩ không thử nghiệm Kĩ thuật vẽ cổ đại phương pháp vẽ tượng trưng – vật khơng mơ tả theo mắt thường nhìn thấy Ra đồng của Nguyễn Phan Chánh Tranh lụa có từ lâu đời Trung Quốc Nhật Bản Ở Việt Nam ngày lưu lại vài chân dung Nguyễn Trãi, Phùng Khắc Khoan, Trịnh Đình Kiên, Phan Huy Cẩn, Phan Huy Ích, Phan Huy Thực, Phan Huy Vịnh từ thời Hậu Lê thời Nguyễn Tất họa (chưa rõ tác giả) vẽ lụa Như người Trung Hoa, người Việt Cổ vẽ tranh lụa TRANH LỤA CỔ giấy Dưới thời phong kiến, mỹ thuật chưa phát triển nước ta, có số Hiện thân tranh lụa thực màng màu (hoặc mực) mỏng manh, loãng vật tranh lụa vẽ chân dung thờ chất Bởi vậy, lụa thích hợp cho thể kỷ 19, tranh cổ nhìn từ bên ngồi vào lẫn nhìn từ bên cho chân dung ra, hay nói khác đi, hài hòa tâm Nguyễn Trãi kỷ 15 vật Một tranh vẽ giấy chuyển sang vẽ lụa mang phẩm giá khác hẳn, nhiều đồng nghĩa với việc chuyển tư liệu thành tác phẩm Chân dung cụ Nguyễn Trãi Chân dung cụ Trịnh Đình Kiên (1715 – 1786) *Trước năm 1945  Những năm 30 giai đoạn mở đầu cho nghệ thuật tranh lụa Việt Nam, với kết hợp chặt chẽ kỹ thuật phương Tây tính dân tộc đặc biệt nước ta, họa sĩ sớm tạo tác phẩm mang giá trị nghệ thuật giới công nhận  Từ năm 1931 đến 1937, tranh lụa đại diện cho hội họa Việt Nam trường quốc tế triển lãm Paris, San – Francisco, Java, Hồng Kông, Nhật Bản… Đây bước tiến thuận lợi cho hội họa nước nhà  Tuy nhiên, năm sau 1937, tranh lụa lại bắt đầu theo hướng khác Tranh lụa thời kỳ phần tính dân tộc, họa sĩ muốn khẳng định cá tính cá nhân, đổi phong cách sáng tác, màu sắc thay đổi  Trong năm cuối thời kỳ này, tranh lụa có chệch hướng q trình phát triển Cái đạt chất màu sắc không đem lại hứng thú, đồng cảm với người xem Q TRÌNH PHÁT TRIỂN Q trình phát triển tranh lụa Việt Nam chủ yếu gồm giai đoạn Lê Văn Đệ (1906-1966) En famille, daté 1933, huile sur toile  Tác phẩm “Người hát rong” Nguyễn Phan Chánh vẽ năm 1929 Bức “Hầu đồng” vẽ năm 1931 *Giai đoạn 1945 đến trước đổi • Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn đem lại hướng sáng tác cho tranh vẽ Việt Nam nói chung tranh lụa nói riêng Tranh lụa truyền thống có sở phát triển đắn hơn, có bước tiến đường nghệ thuật • • Tháng năm 1946, triển lãm Mĩ thuật toàn quốc diễn với màu sắc tranh lụa với hình ảnh em bé, chị nơng dân cấy lúa • Tuy nhiên, đến thời kỳ tranh lụa không phát triển kịp so với tranh sơn dầu, sơn mài có khuynh hướng nghiên cứu để xuất Lý lớn tranh lụa khó bảo quản, họa sĩ nghiên cứu sáng tác Những năm tháng kháng chiến chống Pháp, tranh lụa chuyển từ hình ảnh phong tục sinh hoạt sang đề tài cách mạng, kháng chiến Nghệ thuật vào tả thực, gắn với sống chiến đấu đa màu sắc Từ nghệ thuật dân tộc, tranh lụa mang tính chất xã hội Lê Văn Đệ (1906-1966) -  Nắng hè vẽ năm 1954 Hà Nội Hợp tác xã chia thóc 1960- Ngơ Minh Cầu Nguyễn Trãi 1969- Đặng Quý Khoa *Giai đoạn từ đổi đến Những năm sau đổi mới, nhu cầu thị trường nên nhiều họa sĩ lao vào vẽ tranh lụa sau sốt tranh lụa lại chìm dần Sau họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, không họa sĩ nghiên cứu chuyên sâu vẽ tranh lụa, họa sĩ “chấm” chút, có vài kỷ niệm lại Những tưởng tranh lụa Việt Nam vào quên lãng, năm 2007 Triển lãm tranh lụa diễn Với 154 chọn treo Triển lãm ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA TRANH LỤA • Trong kho tàng mỹ thuật Việt Nam bên cạnh loại tranh dân gian tranh Đơng Hồ, trang Hàng Trống tranh Lụa xem thể loại mang đậm sắc dấu ấn dân tộc Cùng với tranh Sơn Mài Sơn Dầu tranh lụa xếp vào hàng Quốc Họa Việt Nam Kỹ thuật vẽ tranh lụa gồm cọ mực, màu, bút viết khác với loại tranh khác họa tiết đường nét thể vải lụa Nhưng ưu lớn tranh lụa mềm mại, nhuần nhị, êm ả sâu lắng Để tạo hiệu vậy, họa sĩ thường phải vẽ nhiều lần cho mảng màu để màu thấm vào thớ lụa Nếu kỹ thuật sơn mài có phần việc mài sơn coi vẽ kỹ thuật tranh lụa,việc rửa lụa cần phải tính tốn kỹ.Cơng đoạn vẽ lụa căng lụa lên khung cho thật để lụa khơ ẩm Sau đó, họa sĩ hồ lụa nước bột gạo có pha chút phèn để vẽ, màu bám khơng bị loang Có người bỏ qua cơng đoạn hồ lụa, họ thích khai thác nét nhòe, loang, tạo mơ màng tác phẩm Khi thể màu, họa sĩ can hình lên nét chì thật mảnh qua giấy can đặt bút vẽ thẳng lên lụa để cảm xúc tuôn trào qua nét bút Vẻ đẹp tác phẩm tùy theo cách sử dụng bút tác giả, hòa quyện màu, nét, bố cục, mảng màu Một nét riêng kỹ thuật vẽ lụa họa sĩ dùng nước rửa lụa Cách vẽ lụa truyền thống yêu cầu họa sĩ phải kiên trì: màu pha lỗng, sau nhuộm sợi vải, lớp màu chồng lên lớp màu cho màu ngấm, thẩm thấu kỹ vào thớ lụa Sau tranh hồn thành, người vẽ biểu lên giấy ghim lên giấy không bồi                Trên lụa, mực nho hay thuốc nước chất liệu phù hợp kết hợp với chi phối kỹ vẽ lụa Chúng dễ hòa tan nước, tùy theo mức độ nước mà trở thành mảng đậm nhạt khác lụa có độ loang thấm sang duyên, riêng mà mềm mại Những mảng để sáng lụa thường rõ thớ lụa tạo độ sâu, độ chín cho mảng màu bên cạnh tạo cho tranh lụa vẻ trẻo, làm tăng thêm hiệu chất lượng tranh Đã có họa sĩ dùng trắng điệp tranh dân gian làng Hồ để thay trắng màu nước Chất điệp óng ánh xốp, tạo tương phản với lụa mịn màng Như dù đậm hay nhạt, màu sắc không che phủ hay đọng mặt lụa mà ngấm vào thớ sợi để lan tỏa, biểu vẻ óng ả lụa GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TRANH LỤA Ở tranh lụa, thân chất lụa mong manh, mịn màng Mỗi tranh lụa mang vẻ đẹp hiền hịa vơ phá cách tinh tế Tranh lụa Việt Nam mang tính chất mơ màng, tạo chất riêng người Việt Nam nói riêng người Á Đơng nói chung  Việc vẽ tranh lụa hiển nhiên phải tuân theo quy luật bố cục đúc kết Tuy nhiên chất liệu lại có đặc tính riêng họa sĩ lại có cảm xúc cách nhìn riêng, tạo cách bố cục đặc trưng.Thông thường họa sĩ dùng khối khơng gian tự nhiên, sử dụng đến ánh sáng cách vẽ sơn dầu Người họa sĩ sáng tạo theo khơng gian mình, có khơng nhờ đến phối cảnh nào, gợi lên cách sử dụng phận phối cảnh Trong tương quan người phối cảnh, có họa sĩ dùng sắc độ mạnh để nhấn vào người, cảnh để sắc độ trung bình làm nhẹ để tôn nhân vật tạo thống Có vật tiền cảnh thể mờ để tôn vật xa mà không gây xáo trộn không gian Sự vẽ rõ nét làm mờ nhòe tranh lụa xử lý theo chủ ý họa sĩ tương quan hợp lý mà họa sĩ đặt ra, khiến người xem xem gần hay xa   Phải khẳng định điều rằng, không gian tranh lụa phần nhiều tạo nên từ mảng lụa trống Điểm sáng tạo thấy nhiều bố cục Việt Nam xưa tranh dân gian, tranh thờ phù điêu cổ, mà ngày họa sĩ Việt Nam khai thác phát triển nhu cầu muốn cô đọng tập trung vào chủ đề Trong trường hợp họa sĩ không dùng phối cảnh, mảng trống tranh trở thành phần bố cục Họa sĩ phải làm cho mảng hình mảng trống ăn ý, hòa hợp với Vai trò mảng trống làm tơn ý tồn tranh, tạo nên nhịp điệu cho bố cục Bên cạnh đó, bố cục cịn tương quan mảng đậm, mảng sáng trung gian, có tranh dùng mảng đậm làm điểm nhấn có tranh lại nhấn vào điểm thật sáng hòa sắc đậm Bố cục xếp mảng màu tạo hịa sắc chung, đó, tạo điểm nhấn sắc màu ngược lại CHẤT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ KỸ THUẬT VẼ TRANH LỤA Chất liệu Dụng cụ Kĩ thuật  Hiện nay, loại lụa mà họa sĩ thường dùng để vẽ lụa làng Quan Phố, dệt hoàn toàn tơ tằm nên độ bền thấm màu tốt  Trước kia, họa sĩ thường dùng lụa Trung Quốc, loại lụa có kết cấu sợi ngang dọc nhau, vẽ, màu hịa với nước tạo mờ ảo, loang nhòe dễ dàng cảm giác sắc nhị màu bị mỏng nông  Mặt khác vẽ thường phải để lụa ẩm, vẽ lúc lụa khơ gây cảm giác đanh cứng, đục cặn mặt lụa mỏng CHẤT LIỆU manh, độ hút nước, thấm màu có hạn Do vậy, lụa Trung Quốc phù hợp với cách vẽ chấm phá quốc họa nhiều hơn, cọ rửa nhuộm màu nhiều lần Lụa dùng để vẽ Việt Nam thường sử dụng lụa tơ tằm, có loại sợi mướt, nhỏ mịn, có loại thơ mộc tạo nên thớ khỏe khoắn, sù Mỗi loại lụa mang lại hiệu khác vẽ độ ken dày mỏng thớ lụa Trước kia, nhiều vùng nông  thôn dệt vải thủ công để phục vụ sinh hoạt, Màu vẽ để vẽ lụa thường màu nước, phẩm mực nho Theo dân gian, màu vẽ lụa chế từ sản có loại gọi vải sồi, dệt tơ tằm thơ, khổ phẩm thiên nhiên, có sẵn dễ kiếm, màu đen từ tro than tre, màu xanh từ chàm, màu vàng từ nước hoa hòe hẹp dùng để may áo, làm bao ruột tượng Sồi (giã nhỏ hoa lọc lấy nước cốt) từ gỗ vang, trắng từ điệp tán nhỏ Những màu từ thiên nhiên bền, sắc số họa sĩ thử nghiệm vẽ, có số nét độ đằm chín tự nhiên phần tươi tắn so với màu nước đại Ngày nay, nhiều họa sĩ dùng họa lạ phẩm đục, dày tempera, màu bột, phấn màu, để thử sức với lụa - Bút nét: Bút cán tre màu đen, lơng mềm mỏng có nhiều loại kích thước khác phù hợp để nét • Bút nét: Bút cán tre màu đen, lông mềm mỏng có nhiều loại kích thước khác phù hợp để nét • Bút vẽ loại trịn: Bút có lơng mềm to theo kích cỡ Bút thường ngậm màu, đầu bút lại mỏng chóp, thích hợp cho chi tiết vờ tả • • Bút vẽ loại bè: Đầu bút bè, lông cứng chút,thích hợp vẽ mảng phẳng sử dụng vẽ lụa thưa • Bút Banhxo: Bút to lông cứng, dùng để vẽ mảng lớn, dùng để chuốt nước ấm vẽ Bút vẽ cọ màu: Khi vẽ hỏng, muốn lấy bớt màu mảng màu đậm ta lấy bút sơn dầu sơ, lông cứng, dùng để cọ mảng ta muốn rửa DỤNG CỤ • • Cơng đoạn vẽ lụa căng lụa lên khung cho thật để lụa khơ ẩm • Khi thể màu, họa sĩ can hình lên nét chì thật mảnh qua giấy can đặt bút vẽ thẳng lên lụa để cảm xúc tuôn trào qua nét bút Vẻ đẹp tác phẩm tùy theo cách sử dụng bút tác giả, hòa quyện màu, nét, bố cục, mảng màu Sau đó, họa sĩ hồ lụa nước bột gạo có pha chút phèn để vẽ, màu bám khơng bị loang Có người bỏ qua cơng đoạn hồ lụa, họ thích khai thác nét nhòe, loang, tạo mơ màng tác phẩm KỸ THUẬT Một nét riêng kỹ thuật vẽ lụa họa sĩ dùng nước rửa lụa Cách vẽ lụa truyền thống yêu cầu họa sĩ phải kiên trì: màu pha lỗng, sau nhuộm sợi vải, lớp màu chồng lên lớp màu cho màu ngấm, thẩm thấu kỹ vào thớ lụa Sau tranh hồn thành, người vẽ biểu lên giấy ghim lên giấy không bồi   Khi vẽ lụa, người ta thường vẽ từ nhạt đến đậm, màu nhạt chồng lên nhiều lần thành đậm nhìn thấy thớ lụa, tạo nên vẻ đẹp chất lụa Vẽ chồng lên màu khác cách pha màu Thỉnh thoảng, màu khô, họa sĩ phải rửa nhẹ cho chất bẩn lên mặt lụa màu ngấm vào thớ lụa Nghệ thuật đặt màu lên lụa tinh tế chủ động lụa ngấm màu khơng thể làm cho chúng sáng lại nữa, khác hẳn với sơn dầu hay bột màu, dùng màu chồng lấp lên màu Nhưng ưu lớn tranh lụa mềm mại, nhuần nhị, êm ả sâu lắng Để tạo hiệu vậy, họa sĩ thường phải vẽ nhiều lần cho mảng màu để màu thấm vào thớ lụa Nếu kỹ thuật sơn mài có phần việc mài sơn coi vẽ kỹ thuật tranh lụa,việc rửa lụa cần phải tính tốn kỹ CÁC HỌA SĨ VIỆT NAM NỔI TIẾNG VỚI TRANH LỤA Click icon to add picture   Tạ Thúc Bình chuyên lụa bột màu Cái đẹp sáng nhiều ẩn dụ tranh lụa thấm vào ông qua đường hàn lâm hội họa phương Tây mà ông hấp thụ nhà trường tạo phong cách riêng biệt gần với cách nhìn bình đồ tranh dân gian Tác phẩm ông thường gắn liền với kiện đời sống, cho dù có khắc nghiệt gian khó đến đâu, ơng ln nhìn vẻ đẹp người cảnh Những tác phẩm lớn ông giai đoạn này, lụa khổ lớn: Góp thóc vào Tranh lụa Góp thóc vào kho - Tác phẩm điển hình điêu luyện bút pháp họa sĩ Tạ Thúc Bình   kho, Mùa lúa chín, Mừng hội làng , ký họa màu Họa sĩ Tạ Thúc Bình sinh ngày 29 tháng (nhuận) năm 1917 phủ Lạng Thương (nay TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang) gia đình đơng có nếp gia phong, có ơng theo ngành mỹ thuật Năm 1937, Tạ Thúc Bình tốt nghiệp Thành chung Đi làm ba năm, năm 1940 ông định thi vào Trường Cao đẳng chặng đường Góp thóc vào kho là thí dụ điển hình Mỹ thuật Đơng Dương vào học khóa 15 lớp với họa sĩ: Bùi điêu luyện bút pháp Tạ Thúc Bình  cộng với cách bố cục hoàn 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, theo lời kêu gọi Chủ toàn Á Đơng theo đơn tuyến bình đồ, với tồn cảnh nhìn từ xuống Với cống hiến cho mỹ thuật Việt Nam, ông trao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2001 Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Huỳnh Văn Gấm… Ngày tịch Hồ Chí Minh, văn nghệ sĩ lên đường tham gia kháng chiến Năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, ơng người với họa sĩ: Trần Văn Cẩn, Trần Đình Thọ, Phạm Gia Giang, Nguyễn Đức Nùng, Lương Xuân Nhị… tham gia thành lập lại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam (nay Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội) Ông người thầy giảng dạy trường ngày nghỉ hưu người dành nhiều thời gian soạn chương trình Mỹ thuật dân gian cịn sử dụng tận Tác phẩm  Buổi sớm đầm Click icon to add picture Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) họa sĩ têu biểu cho hội họa Đơng Dương Ơng coi người chiết trung phương pháp tạo hình phương Tây họa pháp tranh lụa phương Đông người đầu tên mang vinh quang cho tranh lụa Việt Nam Tên tuổi ông Bức "Người bán gạo" danh họa Nguyễn Phan Chánh bán với giá 3,03 triệu HKD (hơn tỷ VND) Christie’s International tổ chức Hồng Kông, xem giá bán kỷ lục tranh họa sĩ Việt Nam vẽ người say mê hội họa nhắc đến với niềm cảm phục trân trọng đặc biệt Sở dĩ nhắc đến tranh lụa, người ta lại nhắc đến Nguyễn Phan Chánh ơng người có cơng tìm tòi, khai phá kỹ thuật vẽ tranh lụa đại Mặc dù tranh lụa xuất Việt Nam từ thời nhà Lê qua hai tác phẩm chân dung Nguyễn Trãi chân dung Phùng Khắc Khoan, phải đến thời Nguyễn Phan Chánh, tranh lụa thực biết đến Ngắm nhìn tranh ơng, người ta cảm thấy nhẹ nhàng, bay bổng, trầm ấm vơ Cái tài danh họa cịn thể khơng gian nửa hư, nửa thực khiến cho người xem cảm giác “lạc lối” tác phẩm  Cả đời, ông người chăm chỉ, bình dị u sống Vốn có khiếu bẩm sinh hội hoạ, điều nâng đỡ tinh thần ơng mà cịn trực tiếp ông kiếm kế sinh nhai, nét vẽ tài hoa ông để lại cho hậu dịng tranh lụa dạt thấm đậm tính dân tộc   Với thành tựu nghiệp sáng tác, Nguyễn Phan Chánh mời tham gia giảng dạy Mỹ thuật số trường học Trường Bưởi  và Trường Đại Học Mĩ Thuật Hà Nội, góp phần đào tạo nhiều hệ họa sĩ Việt Nam sau Suốt đời làm nghệ thuật, Nguyễn Phan Chánh để lại Tên khai sinh: Nguyễn Phan Chánh Bút hiệu: Hồng Nam nghiệp đồ sộ với số lượng ước khoảng 170 tác phẩm Ông người giữ kỷ lục số tác Ngày sinh: 21 tháng 7, 1892 huyện Thạch Hà, tỉnh Hà phẩm trưng bày Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Tĩnh (nay thuộc thành phố Hà Tĩnh) Ngày mất: 22 tháng 11, 1984 Hà Nội Phong cách nghệ thuật: Chất liệu lụa Chủ đề người nơng dân, đặc biệt phụ nữ nơng dân trẻ em Tác phẩm chính: Chơi ăn quan, Lên đồng, Em bé cho chim ăn, Rửa rau cầu ao, Đi cày, Trốn tìm, Chim sổ lồng, Chị em đùa cá, Trăng tỏ, Trăng lu, Chiều tắm cho con, Sau trực chiến, Bát nước giải lao, Đi chống hạn, Đan mây, Bữa cơm mùa thắng lợi, Tiên Dung Chử Đồng Tử, Người bán gạo Tác phẩm "Chơi ô ăn quan" vẽ năm 1931  có lẽ tác phẩm tiếng nhiều người biết đến Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh  Click icon to add picture  Năm 1933, ông đoạt giải nhì cho hội họa Hội Nghệ sĩ quốc gia Pháp tổ chức với tác phẩm "Bà thầy bói", "Trên sân ga Montparnasse", "Thiếu nữ điểm trang". Tranh ông chọn triển lãm phòng số gian phòng dành cho tài xuất sắc chọn từ 5.000 họa sĩ nước Có 40 tờ báo Pháp lúc đề cập đến tác phẩm ông (theo Đông Dương tuần báo) Trong triển lãm Nghệ sĩ quốc gia Pháp năm 1934, Bộ Văn hóa Pháp chọn mua tranh "Trong gia đình" ơng để treo Bảo tàng Mỹ Tên khai sinh:  Lê Văn Đệ Nghệ danh: Celso-Léon Lê Văn Đệ Ngày sinh: 24 tháng 8, 1906 Mỏ Cày, Bến Tre thuật Luxembourg.  Ngày mất: 16 tháng 3, 1966 Sài Gịn Giải nhì Hội họa Hội Nghệ sĩ quốc gia Pháp 1933 Phong cách nghệ thuật: Tranh tranh lụa, tranh sơn dầu bích họa Giải Hội họa Triển lãm Báo chí Cơng giáo Thế giới 1936 với khuynh hướng tân cổ điển Tác phẩm chính: Bà thầy bói, Trên sân ga Montparnasse, Thiếu nữ điểm trang, Trong gia đình, Thánh mẫu nhân từ, Thánh nữ Madeleine chân thánh giá, Thiếu nữ ngủ ngày Năm 1931, Lê Văn Đệ học bổng Hội SAMPIC sang học Trường Cao đẳng Quốc gia Mỹ thuật Pháp Thủ đô Paris Trong thời gian học Paris, nhiều tác phẩm ông gây ý giới nghệ thuật Tác phẩm “Trong Gia Đình” (1934) có bố cục mẹ bồng nằm võng thêm nhiều nhân vật, triển lãm Milan (Ý) Bộ Trưởng Thương Mại Pháp Lamoureux mua để treo Viện Bảo Tàng Luxembourg Click icon to add picture   Họa sỹ Nguyễn Tiến Chung tài danh xuất sắc hội họa đại Việt Nam kỷ XX Ơng tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Đơng Dương khóa XI (1935 - 1940) lúc 26 tuổi Cùng bao niên nghệ sỹ tài hoa bay bổng Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn MÙA GẶT 1970 Tên thật: Nguyễn Tiến Chung Tường Lân thời tiền chiến lãng mạn “Hồn bướm mơ Ngày sinh: ngày tháng năm 1914 tiên”, ông thành công vẽ thiếu nữ thị Ngày mất: ngày tháng năm 1976 thành, yểu điệu, xinh tươi, tà áo dài bay lượn cánh Phong cách nghệ thuật: Thường sáng tác người nông dân, đồng vàng rực, cảnh thần tiên mộng ảo hoa lá, mây nông thôn, thiếu nữ, đội, công nhân Việt Nam mang chim, chùa tịch, hồi vọng q phong cách, sắc Á Đơng khứ xa xơi cổ tích Các tác phẩm chính: Được mùa (tranh lụa, 1958), Mùa gặt   (tranh lụa, 1962), Chợ Nhông (tranh khắc gỗ màu, 1958), Hợp tác xã Tây Hồ (1964), Phong cảnh Sài Sơn (tranh khắc gỗ màu, 1970), Nữ dân quân trao đổi kinh nghiệm bắn máy bay (tranh sơn dầu, 1971) Tác phẩm Được mùa, lụa, 1958 Click icon to add picture Họa sĩ Lê Phổ coi họa sĩ bậc thầy Việt Nam giới theo trường phái hậu ấn tượng với nhiều tác phẩm đắt giá Ông nhiều người gọi "Danh họa Việt Nam đất Pháp" Nhiều người khác cịn coi ơng "cây đại thụ" làng nghệ thuật vẽ tranh Việt Nam Những tác phẩm ơng thường có giá cao Lê Phổ: (1907-2001) thị trường nghệ thuật giới họa sĩ Người Việt Bức tranh ''Những chim'' mua với giá 625.000 đô la Hồng Kông (hơn 1,7 tỷ đồng) Phần lớn tranh ông bán đấu giá nhà đấu giá nghệ thuật Christe’s Internatonal Hồng Kông Tranh Lê Phổ giàu tính biểu cảm, đề tài lối thể vừa gần gũi, chân thực, đài các, cao sang Màu tươi sáng, hấp dẫn thị giác Tên khai sinh:  Lê Phổ Ngày sinh: 2 tháng 8, 1907 Thanh Xuân, Hà Nội Ngày mất: 12 tháng 12, 2001 Pháp Phong cách nghệ thuât:  Chất liệu nên phần đơng giới thưởng ngoạn u thích Tranh Lê Phổ có sơn dầu lụa Chủ đề hoa, phụ nữ mơ “khí chất” Á Đơng rõ, riêng biệt, không bị trộn lẫn, nên màng, quý phái nhiều khách phương Tây sưu tầm Ông vận dụng khéo chủ đề Tác phẩm chính: Hồi cố hương, Kim Vân Kiều, phổ quát văn hóa phương Tây - chủ đề từ kinh thánh, Bức rèm tím, Thiếu phụ, Thiếu nữ bên hoa lan, lồng ghép vào khung cảnh Á Đông, Việt Nam Tĩnh vật, Paysage du Tonkin, Bình hoa mẫu đơn, Lịng mẹ, Giai nhân màu áo nắng Bức “Nhìn từ đỉnh đồi” vẽ năm 1937 đạt mức giá 840.000 đô la Mỹ (~18,3 tỉ đồng) hôm 22/11/2014  trong bán đấu giá nhà đấu giá nghệ thuật Christie’s International Hồng Kông Đây kỷ lục tranh đắt họa sĩ người Việt THANKS FOR WACTCHING

Ngày đăng: 28/12/2020, 02:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

  • MỤC LỤC

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH LỤA

  • Slide 5

  • TRANH LỤA CỔ

  • QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

  • Slide 8

  • Slide 9

  • ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA TRANH LỤA

  • Slide 11

  • GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TRANH LỤA

  • CHẤT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ KỸ THUẬT VẼ TRANH LỤA

  • CHẤT LIỆU

  • DỤNG CỤ

  • KỸ THUẬT

  • CÁC HỌA SĨ VIỆT NAM NỔI TIẾNG VỚI TRANH LỤA

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan