1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tinh dc thu ca xa hi dan s

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 424,51 KB

Nội dung

Bài chuyên đề viết cho Đề tài nghiên cứu "Quan hệ Nhà nước pháp quyền với kinh tế thị trường xã hội dân sự" (Chủ nhiệm : TS Bùi Nguyên Khánh ; quan chủ trì : Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Chuyên đề Tính đặc thù xã hội dân nhân tố ảnh hưởng, định đến hình thái riêng biệt xã hội dân Trần Hữu Quang TP.HCM, ngày 28-1-2012 Mục lục trang Định nghĩa khái niệm xã hội dân 2 Giải tỏa số quan điểm ngộ nhận Tính đặc thù xã hội dân a Hàn Quốc 10 b Nhật Bản 10 c Trung Quốc 12 Các nhân tố mang tính chất ảnh hưởng định hình thái riêng biệt xã hội dân 13 a Nhà nước pháp quyền 14 b Cấu hình vận hành định chế nhà nước với định chế xã hội 15 c Các tổ chức xã hội dân 15 d Tầng lớp trung lưu 17 Vài dòng kết luận 18 Tài liệu tham khảo 22 Khái niệm "xã hội dân sự" khái niệm tương đối mẻ bàn luận sôi văn đàn Việt Nam khoảng thập niên qua Vì nhiều cách định nghĩa khác thuật ngữ này, nên theo chúng tơi, việc tìm hiểu tính đặc thù xã hội dân chuyên đề cần khởi từ việc xác lập định nghĩa định, để từ cơng trình có sở qn để tiến hành cơng việc tìm tịi phân tích Định nghĩa khái niệm xã hội dân Thuật ngữ civil society tiếng Anh (société civile tiếng Pháp, bürgerliche Gesellschaft Zivilgesellschaft tiếng Đức, гражданскоe общество tiếng Nga) thường sử dụng cách tương ứng tiếng Việt "xã hội dân sự", hay "xã hội cơng dân", có số người gọi "xã hội dân chính", "xã hội nhân dân", hay "xã hội thị dân" Theo Du Khả Bình (2007), học giả Trung Quốc, thuật ngữ tiếng Anh civil society thường dịch sang tiếng Trung ba thuật ngữ "xã hội thị dân" (市民社会), "xã hội dân gian" (民间社会) "xã hội công dân" (公民社会), phổ biến thuật ngữ "xã hội công dân" "'Xã hội thị dân' cách dịch kinh điển từ 'civil society' dịch tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác sang tiếng Trung Tuy nhiên, nhiều người lại dùng thuật ngữ để xã hội tư sản, nhiều mang ý nghĩa tiêu cực 'Xã hội dân gian' nhiều nhà sử học sử dụng nghiên cứu tổ chức dân gian thời kỳ Trung Quốc cận đại, chủ yếu để nói tới tổ chức trung gian người dân nhà nước, mà nghĩa trị từ nguyên gốc tiếng Anh 'civil society' Sau năm 1978, thuật ngữ 'xã hội công dân' giới học giả Trung Quốc sử dụng dần trở nên phổ biến giới học thuật nước này."1 Ở Nhật Bản xảy nhiều tranh luận xung quanh việc dịch thuật ngữ civil society tiếng Nhật Lúc đầu, người ta sử dụng cụm từ shimin shakai (theo nghĩa đen citizen society, tức "xã hội công dân"), chữ shimin dung chứa nội hàm ý thức hệ, nên sau, người ta đành chấp Du Khả Bình "Xã hội cơng dân Trung Quốc : khái niệm, phân loại hồn cảnh chế độ", Tạp chí Khoa học Xã hội Trung Quốc, số 1-2006, dẫn lại theo Phùng Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, "Xã hội công dân Trung Quốc : sở hình thành mơi trường sách", Tạp chí Triết học, số (194), tháng 7-2007, tr 25-26 nhận buộc phải chế tạo cụm từ trung tính shibiru sosaeti, cụm từ phiên âm tiếng Nhật từ cụm từ civil society tiếng Anh.2 Theo thiển ý chúng tôi, Việt Nam ngày nay, nên thống sử dụng cụm từ "xã hội dân sự" (vì cụm từ "xã hội cơng dân" có ý nghĩa khác, khơng trùng khớp với xã hội dân sự) Một cách khái quát, cần hiểu xã hội dân khái niệm gắn liền với hình thái xã hội đại trào lưu kinh tế tư chủ nghĩa "Sự đồng hóa Hegel xã hội 'dân sự' với xã hội 'tư sản' ngẫu nhiên Hiện tượng mà ông gọi tên bürgerliche Gesellschaft hình thái xã hội đặc thù lịch sử Mặc dù 'xã hội dân sự' khơng nói đến định chế túy 'kinh tế' ( ), [nhưng] 'nền kinh tế' đại điều kiện chủ yếu nó."3 Có nhiều cách hiểu cách định nghĩa khác tác giả giới Việt Nam liên quan tới khái niệm xã hội dân sự.4 Ở đây, nhắc tới hai định nghĩa Nguyễn Kiến Giang Charles Taylor, trước nêu định nghĩa mà đề xuất Trong Từ điển xã hội học Nguyễn Kiến Giang (do Nguyễn Khắc Viện làm chủ biên, 1994), tác giả không dùng cụm từ "xã hội dân sự" mà dùng thuật ngữ "xã hội công dân", gắn khái niệm đôi với khái niệm nhà nước pháp quyền Có thể nói định nghĩa tương đối đầy đủ khái niệm xã hội dân lần xuất văn đàn nghiên cứu tiếng Việt Tác giả coi xã hội công dân "một thành tựu to lớn phát triển lịch sử người", định nghĩa "xã hội công dân chủ thể xã hội nhà nước, nhà nước phục tùng lợi ích công dân mà ngược lại" "Những yếu tố cấu thành [xã hội công dân] : sở hữu công dân với tư cách cá nhân, quyền tự nhiên người quyền tự cá nhân công dân, chế độ dân chủ mặt trị nhà nước pháp quyền." Xã hội công dân xem Xem Frank Schwartz, "Introduction: Recognizing Civil Society in Japan", in Frank J Schwartz, Susan J Pharr (Ed.), The State of Civil Society in Japan, Cambridge, Cambridge University Press, 2003, tr Ellen Meiksins Wood, "The Uses and Abuses of 'Civil Society'", The Socialist Register, 1990, tr 62 Xem thêm Trần Hữu Quang, "Một số quan niệm cổ điển xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số 07 (131), 2009, tr 3-16, Trần Hữu Quang, "Một số quan niệm đương đại xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số 12 (136), 2009, tr 13-23 "đối lập với xã hội toàn trị".5 Về khái niệm xã hội dân sự, Charles Taylor (1990) phân biệt ba xu hướng quan niệm : xu hướng thứ quan niệm độc đoán xã hội Hobbes quan niệm chống độc đoán Rousseau Locke (mà Taylor gọi quan điểm L, "L-view"), xu hướng thứ hai quan niệm Montesquieu cho xã hội dân vừa nằm trong, vừa ảnh hưởng tới sách nhà nước (Taylor gọi quan điểm M, "M-view"), xu hướng thứ ba quan niệm Hegel nằm hai quan niệm Theo Taylor, quan điểm L cho xã hội dân nằm bên ngồi lĩnh vực trị, cịn quan điểm M Montesquieu cho xã hội dân sự hội nhập xã hội vào tổ chức trị cách tham gia vào phân chia quyền lực Quan điểm Hegel, Taylor, nằm hai quan điểm L M cho cần phải có tồn hiệp hội độc lập khơng mang mục đích trị Sở dĩ khơng phải để hình thành khơng gian phi trị (a non-political sphere), mà thực để hình thành tảng cho chia tách đa dạng quyền lực bên nội hệ thống trị Khi giải thích tư tưởng Hegel, Taylor cho xã hội dân không lĩnh vực nằm bên ngồi quyền lực trị, mà thực thâm nhập sâu xa vào bên quyền lực Những thành tố xã hội dân thực mang tính chất "lưỡng cư" (amphibious) Taylor phân biệt ba ý nghĩa xã hội dân : (a) bao gồm hiệp hội tự nguyện không nằm giám hộ nhà nước ; (b) nơi mà xã hội tự cấu trúc điều phối hoạt động thơng qua hiệp hội tự nguyện ; (c) tổng thể hiệp hội có khả định ảnh hưởng quan trọng đến q trình ban hành sách nhà nước.6 Trong bối cảnh Việt Nam đương đại, nhằm mục tiêu xác lập khái niệm mang tính phân tích, tức có hiệu lực phân tích xã hội Việt Nam đương đại, đề xướng cách hiểu khái niệm xã hội dân sau, xuất phát từ ý tưởng Georg W.F Hegel (1770-1831) từ lý thuyết Antonio Gramsci (1891-1937):7 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển xã hội học, Hà Nội, Nxb Thế giới, 1994, tr 326-330 Xem Charles Taylor, "Modes of Civil Society", in Public Culture, Volume 3, Issue 1, 1990 Lý thuyết Gramsci xã hội dân số tác giả đương đại nhiều vận dụng cơng trình nghiên cứu mình, chẳng hạn P (a) Xã hội dân khái niệm dùng để không gian xã hội công cộng nằm nhà nước lĩnh vực riêng tư cá nhân gia đình, bao gồm tổng thể định chế tương đối độc lập với nhà nước hoạt động tự nguyện lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, truyền thông đại chúng, tôn giáo, xã hội Như vậy, xã hội dân khơng gian diễn hoạt động thành tố xã hội nhà trường, bệnh viện, nhà hát, báo chí, đài phát truyền hình, hiệp hội, tổ chức xã hội đảng phái trị, giáo hội, doanh nghiệp, công ty, ngân hàng (b) Xã hội dân nhà nước cấu thành hệ thống xã hội tổng thể nhà nước/quốc gia (tức nhà nước hiểu theo nghĩa rộng), nhà nước (hiểu theo nghĩa hẹp) nơi thực chức cưỡng chế (coercion), xã hội dân nơi thực thống lãnh (hegemony) hay lãnh đạo (direction) mặt văn hóa-tư tưởng giai cấp thống trị cách tạo đồng thuận (consensus) nơi giai cấp tầng lớp khác xã hội Vì thế, xã hội dân có mối quan hệ nhiều chặt chẽ hữu với nhà nước Nhưng đồng thời, có tính độc lập tương đối, lẽ khơng tạo đồng thuận nơi xã hội dân sự, nhà nước khơng cịn giữ thống lãnh tư tưởng, tất yếu tính pháp8 cịn nắm cưỡng chế mà (c) Xã hội dân nơi luôn xuất xung đột lợi ích, nơi diễn đấu tranh mặt kinh tế mặt văn hóa-tư tưởng giai cấp thống trị với giai cấp tầng lớp bên dưới, tầng lớp xã hội nhóm xã hội với (d) Hình thái xã hội dân xuất đời hình thái kinh tế-xã hội tư chủ nghĩa, khuôn khổ hình thức nhà nước đại tương ứng nhà nước pháp quyền Do đó, xã hội dân thực tồn xác lập nhà nước pháp quyền nghĩa lành mạnh.9 Ramasamy, "Civil Society in Malaysia: An Arena of Contestations?", Lee Hock Guan (chủ biên), Civil Society in Southeast Asia, Singapore, Institute for Southeast Asian Studies, 2004 ; Muthiah Alagappa (chủ biên), Civil Society and Political Change in Asia: Expanding and Contracting Democratic Space, Palo Alto, Stanford University Press, 2004 ; Ingrid Landau, "Law and Civil Society in Cambodia and Vietnam: A Gramscian Perspective", Journal of Contemporary Asia, Vol 38, No 2, tháng 5-2008 Legitimacy : nhiều người thường dịch chữ tính đáng tính danh Xem thêm Trần Hữu Quang, "Hướng đến khái niệm khoa học xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số (140), 2010, tr 10-23 Định nghĩa mà nêu coi xã hội dân khái niệm phân tích, tức dùng để phân tích mối quan hệ xã hội với nhà nước Ở đây, có lẽ cần nhắc lại điểm lưu ý Gramsci ông nhấn mạnh phân biệt khái niệm xã hội dân với khái niệm nhà nước thực "sự phân biệt mang tính phương pháp luận" cần tránh rơi vào "sự phân biệt máy móc" mang tính giản lược.10 Sở dĩ chúng tơi nhấn mạnh đến ý nghĩa "phân tích" (analytical) khái niệm xã hội dân tồn nhiều ngộ nhận cách hiểu liên quan tới khái niệm Việt Nam lâu nay, cho phần lớn định nghĩa thiên tính chất "cơng cụ" (instrumentalist) mà cho cần phải giải tỏa Giải tỏa số quan điểm ngộ nhận Trước hết ngộ nhận nhận thức chất thị trường Cho dù quan niệm xã hội dân bao hàm thị trường (tổng thể xã hội bao gồm : nhà nước xã hội dân sự) hay không bao hàm thị trường (tổng thể xã hội bao gồm : nhà nước, thị trường, xã hội dân sự), nhiều người thường cho thị trường lĩnh vực hồn tồn độc lập, nằm bên ngồi trị, tuân theo qui luật kinh tế riêng nó, điều hành "bàn tay vơ hình", nhà nước thiết không can thiệp vào Từ đó, ý niệm thị trường độc lập tự điều tiết trường phái tự chuyển sang thành ý niệm độc lập khả tự điều tiết xã hội dân nhà nước.11 Trong lịch sử, phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa khởi phát từ trình hình thành thị trường Thế nhưng, quyền quyền tự sản xuất (laisser-faire, "để cho làm"), quyền tự buôn bán (laisser-passer, "để cho qua", tương tự việc bãi bỏ qui định "ngăn sông cấm chợ" Việt Nam trước đây), quyền tự sử dụng tài sản, quyền tự hợp đồng (hay khế ước) hay nói chung mậu dịch tự hồn tồn khơng phải tự nhiên mà có tự động xuất hiện, mà tất sản phẩm hoạt động nhà nước.12 Karl Polanyi (1944) cơng trình tiếng The Great Transformation viết rõ sau : "Lịch sử kinh tế cho thấy lên 10 Antonio Gramsci, Gramsci dans le texte, Paris, Ed Sociales, tr 469 Xem Cao Huy Thuần, "Xã hội dân ?", Tạp chí Thời đại mới, số 3, tháng 112004 12 Xem Danièle Lochak, "La société civile : du concept au gadget", in Jacques Chevalier et al., La société civile, Paris, Presses Universitaires de France, 1986, tr 49 11 thị trường quốc gia hồn tồn khơng phải kết giải thoát tiệm tiến tự phát lĩnh vực kinh tế khỏi kiểm sốt quyền Ngược lại, thị trường kết can thiệp có ý thức thường mang tính chất bạo lực từ phía quyền vốn áp đặt tổ chức thị trường lên xã hội nhằm vào mục tiêu phi kinh tế."13 Trước đó, Antonio Gramsci nêu lên nhận xét phần tương tự để phê phán quan điểm trường phái tự kinh tế : "Chúng ta buộc phải thừa nhận hệ thống mậu dịch tự 'qui định hóa' [réglementation] mang dấu ấn nhà nước, luật lệ cưỡng chế đưa trì : kết ý chí có ý thức mục tiêu mình, khơng phải biểu bột phát, tự động kiện kinh tế Như vậy, hệ thống mậu dịch tự chương trình trị [programme politique] nhằm mục tiêu thay đổi nhân lãnh đạo nhà nước thay đổi chương trình kinh tế nhà nước, nghĩa thay đổi phân phối thu nhập quốc dân – thắng [tức lên nắm quyền – thích chúng tơi, T.H.Q.]."14 Ngộ nhận thứ hai ngộ nhận phân biệt giản lược công tư, phân biệt máy móc lĩnh vực trị với lĩnh vực kinh tế Cao Huy Thuần (2004) phân tích sau : "Chủ nghĩa tư tràn vào câu hỏi [thế công tư, đâu biên giới công tư] để tách biệt hoạt động kinh tế, hoạt động thương mại khỏi lĩnh vực công, lĩnh vực Nhà nước, tuyên bố : lĩnh vực kinh tế lĩnh vực Nhà nước, lĩnh vực tư nhân, thị trường thuộc vào xã hội dân Song song với xác đó, chủ nghĩa tự đưa ý thức hệ vào ngay, tự cạnh tranh mang lại cho xã hội dân khả tự điều tiết – với điều kiện can thiệp ngồi can thiệp kinh tế vào trao đổi kinh tế Nghĩa Nhà nước khơng can thiệp Nói vậy, lý thuyết gia chủ nghĩa tự mô tả thực trạng mới, khuynh hướng mới, diễn trước mắt người, họ mô tả, họ cịn nâng mơ tả lên thành ngun tắc, quy luật, thử phát xuất từ chất vật, thiên nhiên, chân lý muôn đời Từ đó, Nhà nước xấu, cưỡng ; xã hội dân tốt, tự [ ] Đứng mặt nhận thức khoa học, khơng có lầm lẫn cho bằng, khơng thể vạch biên giới Nhà nước xã hội dân vạch 13 Karl Polanyi, The Great Transformation The Political and Economic Origins of Our Time (1944), Boston, Beacon Press, 2001, tr 258 14 Antonio Gramsci, sách dẫn, tr 469 biên giới trị phi trị."15 Như Hegel Marx nói, chế độ phong kiến tiền tư chủ nghĩa, toàn xã hội thuộc nhà nước, thuộc lĩnh vực trị ; sau đó, với đời xã hội tư chủ nghĩa, lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo tách khỏi lĩnh vực trị Nhưng, theo Danièle Lochak (1986), từ mà suy có khác biệt chất thuộc trị khơng, "huyền thoại" Bà Lochak viết sau : "Hẳn nhiên, tất chuyện mang tính chất trị, trị chiều kích cấu thành nên cộng đồng người, thấm nhiễm vào toàn đời sống xã hội, kể đời sống hàng ngày chúng ta, hão huyền có tham vọng tách riêng khỏi khác Vì khơng thể vạch ranh giới ấy, nên việc định nghĩa xã hội dân tồn mối quan hệ phi trị định nghĩa sai lầm mặt khái niệm."16 Ngộ nhận thứ ba cho xã hội dân dạng tổ chức, phương thức tổ chức xã hội định, hay mơ hình xã hội định Quan niệm lầm lẫn khái niệm trừu tượng dùng để phân tích thực xã hội, với lý tưởng xã hội mà người ta nỗ lực vươn tới, làm cạn kiệt nội hàm mang tính phân tích học thuật khái niệm xã hội dân biến thành thứ ước mơ hay chí thứ huyền thoại Nếu người ta biện minh dù sử dụng khái niệm xã hội dân "mơ hình xã hội lý tưởng" để phê phán thực xã hội, e phê phán đặt tảng ước mơ (cho dù tốt đẹp !), chưa phải phê phán thực thụ dựa vũ khí phân tích lý Thường đơi với ngộ nhận ngộ nhận thứ tư quan niệm xã hội dân định chế (institution) hay tác nhân xã hội (social actor), từ biến xã hội dân vốn khái niệm phức hợp – hiểu theo nghĩa không gian – dung chứa nhiều mối quan hệ xã hội, nhiều giai cấp, tầng lớp nhiều định chế xã hội khác nhau, thành "đối tác" (của nhà nước), "lực lượng đối trọng" (với nhà nước và/hoặc với thị trường), tổ chức "trung gian" (giữa nhà nước với cá nhân) – làm thể "xã hội dân sự" khối người đồng dạng, đồng quan điểm, bình đẳng phi giai cấp ! 15 16 Cao Huy Thuần, dẫn Xem Danièle Lochak, dẫn, tr 70 Trong A Dictionary of Sociology (Từ điển xã hội học), Gordon Marshall (1998) nhận xét có nhiều định nghĩa khác xã hội dân sự, nhiên người ta thường đồng ý đặc trưng sau khái niệm xã hội dân : (a) khái niệm nói đời sống công cộng (public) đời sống riêng tư (private) hay sinh hoạt gia đình ; (b) nằm ngồi gia đình nhà nước ; (c) tồn khn khổ nhà nước pháp quyền (rule of law).17 Chúng muốn bổ sung thêm đặc trưng thứ tư : việc định nghĩa khái niệm xã hội dân thiết tách rời khỏi mối quan hệ với nhà nước Xuất phát từ định nghĩa mà đề xướng mục trên, chúng tơi thử tìm hiểu tính đặc thù hình thái xã hội dân quốc gia khác Tính đặc thù xã hội dân Nếu hiểu xã hội dân không gian công cộng nằm nhà nước gia đình, hệ tất nhiên coi xã hội dân thực thể có hình hài thống giống khắp giới ! Diện mạo xã hội dân cụ thể quốc gia trước hết tùy thuộc chủ yếu vào hình thái nhà nước quốc gia Mặt khác, cộng đồng xã hội, quốc gia vào thời điểm lịch sử cụ thể định có nét đặc trưng độc đáo xét mặt trị, pháp lý, văn hóa, xã hội xét mặt cấu hình xã hội nói chung Do vậy, việc nghiên cứu xã hội dân cộng đồng xã hội hay quốc gia vào thời đoạn thực chất sử dụng khái niệm xã hội dân – xét khái niệm trừu tượng – để phân tích thực lịch sử cụ thể hình thái xã hội dân sự, đặc biệt phân tích đặc trưng mối quan hệ nhà nước với xã hội điều kiện lịch sử cụ thể Nhìn cách khái quát giới, Bertrand Badie Pierre Birnbaum phân biệt hai loại hình xã hội dân tiêu biểu đối lập : loại hình nhà nước cai quản xã hội dân (mơ hình Pháp), loại hình xã hội dân tự tổ chức, nơi mà nhà nước có mặt mức độ tối thiểu (mơ hình Anh-Mỹ).18 Hay nhìn giác độ khác, phân 17 Gordon Marshall (Ed.), A Dictionary of Sociology, Oxford, New York, Oxford University Press, 1998, tr 74 18 Bertrand Badie, Pierre Birnbaum, Sociologie de l'État, Paris, Ed Grasset, 1979, dẫn lại theo Danièle Lochak, "La société civile : du concept au gadget", biệt hai hình thái xã hội dân tương ứng với hai loại hình nhà nước điển hình giới : nhà nước phúc lợi hay nhà nước xã hội Tây Âu, nhà nước tân tự (neo-liberal) Mỹ Trong khuôn khổ giới hạn chuyên đề này, thử điểm lại ba hình thái xã hội dân đặc thù ba quốc gia Đơng Á, Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc a Hàn Quốc Theo nhận xét Choe Hyondok (2009), bối cảnh quyền độc tài quân Park Chung-Hee (Pắc Chung Hi) giai đoạn 19611987, mà hai mục tiêu đưa đồng thời vừa phát triển kinh tế, vừa chống Cộng, "sự phát triển xã hội dân với tư cách lĩnh vực độc lập với nhà nước khó khăn" "Trong bối cảnh đó, nhà thờ Cơ Đốc giáo nhóm tín hữu có đóng góp quan trọng việc vượt qua 'uy quyền vạn năng' quan điểm chống cộng tạo dựng vị thích hợp 'chúng ta' 'kẻ thù' khả cho việc phát triển xã hội dân độc lập với nhà nước" thông qua hoạt động đa dạng tổ chức phong trào giáo hội Công giáo lẫn giáo hội Tin lành Kể từ năm 1987 trở đi, với đời quyền dân chủ hình thành qua bầu cử tự do, chấm dứt thời kỳ độc tài, lúc bắt đầu mở giai đoạn dân chủ hóa mở rộng phạm vi hoạt động xã hội dân Hàn Quốc Như vậy, nói "xã hội dân Hàn Quốc nảy sinh từ đấu tranh công lý chống lại áp tàn bạo kinh tế thị trường hậu thuẫn phủ độc tài", thực tế "đã diễn nhiều xung đột gay gắt khuôn khổ xã hội dân sự".19 b Nhật Bản Theo Frank Schwartz (2003), tâm thức truyền thống chủ đạo xã hội Nhật Bản ln ln đề cao vai trị nhà nước, thường đồng hóa chiều kích xã hội vào chiều kích nhà nước Do quyền lực nhà nước mang tính tập trung cao độ uy viên chức lãnh đạo cấp cao nên thời kỳ Minh Trị canh tân kể từ năm 1868 thực chất thời kỳ giảm bớt hoạt động phi lợi nhuận tư nhân vốn mạnh trước thời kỳ phong kiến Tokugawa Ngay Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi, 1835-1901), Jacques Chevalier et al., La société civile, Paris, Presses Universitaires de France, 1986, tr 67 19 Choe Hyondok, "Xã hội dân kinh tế thị trường Hàn Quốc Ngun lý 'cơng tính' bối cảnh chủ nghĩa tự mới" (Lương Mỹ Vân dịch, Trần Tuấn Phong hiệu đính), Tạp chí Triết học, số 4, 2009 10 trí thức danh vào thời ấy, phải khước từ bổ nhiệm phủ ơng muốn nêu lên gương độc lập quốc gia mà công dân bị phụ thuộc nặng nề vào nhà nước.20 Xã hội Nhật trước Thế chiến thứ hai, theo Maruyama Masao, bị bao trùm chiều kích nhà nước, gặp phải "một thất bại việc đặt ranh rõ rệt lĩnh vực công với lĩnh vực tư".21 Đến thời kỳ sau chiến tranh, theo Yamaoka, tổ chức phi phủ lúc cịn bị coi "những thực thể ngoại lai, dị thường, khác lạ, xa lạ kỳ quái".22 Từ đầu thời Minh Trị, nhà nước doanh nghiệp Nhật Bản gắn kết với cách chặt chẽ, theo lời Helen Hardacre, hệ tình hình "cả hai uốn nắn định hình lối diễn ngơn cơng cộng lợi ích cơng đến mức mà khó để phân biệt tồn không gian công cộng [public sphere] nằm hai lĩnh vực Do vậy, viễn tượng không gian công cộng theo ý nghĩa cổ điển, tự do, hạn hẹp suốt lịch sử Nhật Bản đại, chưa kể [tức khơng gian công cộng] bị bao trùm vấn đề thị trường."23 Chính bối cảnh ấy, theo Pekkanen, Nhật Bản, nhà nước đóng vai trị định hình cho xã hội dân sự, khơng phải triệt tiêu xã hội dân sự.24 Ở Nhật Bản, thảo luận xã hội dân không đơi với thảo luận nhà nước mà cịn thảo luận thị trường hay chủ nghĩa tư Vai trò thống lãnh đại công ty tháp nhập công nhân vào cộng đồng công ty với tư cách thành viên công ty tư cách công dân xã hội trị, tất điều khiến cho nghiệp đồn đóng vai trị yếu ớt xã hội dân Trong đó, phong trào bảo vệ người tiêu dùng khơng nhằm mục tiêu đại diện cho lợi ích người tiêu dùng trước quan nhà nước, mà nhằm giáo dục cá nhân quyền lợi trách nhiệm xã 20 Xem Frank Schwartz, "Introduction: Recognizing Civil Society in Japan", in Frank J Schwartz, Susan J Pharr (Ed.), The State of Civil Society in Japan, Cambridge, Cambridge University Press, 2003, tr 21 Dẫn lại theo Frank Schwartz, dẫn, tr 22 Dẫn lại theo Frank Schwartz, dẫn, tr 23 Dẫn lại theo Frank Schwartz, dẫn, tr 24 Dẫn lại theo Frank Schwartz, dẫn, tr 11 hội tiêu thụ vừa độc lập với quyền lực nhà nước, vừa độc lập với kiểm soát thị trường.25 Gerald Curtis nhận xét "xét mặt truyền thống tự quản tồn nhiều tổ chức tự nguyện, Nhật Bản ln ln có xã hội dân mạnh mẽ so với nước láng giềng (và xã hội dân mạnh so với điều mà nhiều người thường nghĩ, kể người Nhật lẫn người ngoại quốc)."26 c Trung Quốc Hoàn toàn khác với Hàn Quốc Nhật Bản, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu tiến hành cải cách kể từ cuối thập niên 1970 trở đi, diễn cải cách mặt hệ thống trị từ đẫn đến chuyển biến hình thành nên xã hội dân Phùng Thị Huệ Phạm Ngọc Thạch (2007) lược thuật lại trình sau : "Cùng với thay đổi mặt kinh tế, cải cách thể chế trị tạo điều kiện cho hình thành phát triển xã hội công dân Trung Quốc Trung Quốc ngày ý tới việc xây dựng Nhà nước pháp trị hệ thống pháp luật hồn bị Hiến pháp nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa quy định cơng dân có quyền tự lập hội Đây sở pháp lý cho xã hội cơng dân hình thành phát triển Việc phân quyền từ trung ương xuống địa phương chuyển đổi chức phủ thúc đẩy xã hội cơng dân Trung Quốc hình thành phát triển Được phân quyền mạnh hơn, quyền địa phương cấp có nhiều quyền lực việc quản lý xã hội dần nới lỏng kiểm sốt người dân mở rộng khơng gian cho hoạt động họ Chính quyền Trung Quốc chuyển đổi chức thông qua việc giảm dần chức kinh tế xã hội, tăng cường chức quản lý hành Với việc Nhà nước trao lại số quyền cho xã hội rút khỏi số lĩnh vực quản lý, tổ chức xã hội cơng dân dần chiếm lĩnh vị trí quan trọng xã hội Trung Quốc."27 Cấu trúc xã hội vị cá nhân xã hội tham gia người dân vào lĩnh vực xã hội Trung Quốc nhờ mà thay đổi cách : "Tiêu chí phân tầng xã hội ý thức hệ dần thay tiêu chí kinh tế thị trường Việc phân biệt địa vị 'người có hộ 25 Dẫn lại theo Frank Schwartz, dẫn, tr Dẫn lại theo Frank Schwartz, dẫn, tr 27 Phùng Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, dẫn, tr 27 26 12 thành phố', 'cán nhà nước', 'đảng viên' dần phát triển kinh tế thị trường Nhiều nhóm, hội nghề nghiệp chuyên biệt xuất tham gia ngày nhiều vào lĩnh vực đời sống xã hội."28 "Các tổ chức công dân Trung Quốc bắt đầu phát triển nhanh thập niên 80 kỷ XX Các tổ chức công dân vốn bị kiểm soát triệt để nhằm phục vụ mục tiêu nhà nước trước cải cách, đến bắt đầu có tự chủ tương đối hoạt động tích cực nhằm thúc đẩy lợi ích xã hội."29 Năm 1989, Vụ Các Tổ chức Xã hội thành lập, trực thuộc Bộ Dân chính, với chức giám sát hoạt động tổ chức công dân Tới năm 1998 Điều lệ đăng ký quản lý tổ chức xã hội ban hành Tuy nhiên, "hệ thống pháp luật quản lý tổ chức cơng dân Trung Quốc cịn nhiều khoảng trống Các văn hành điều chỉnh tổ chức công dân chủ yếu văn hành pháp, văn luật Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) Trung Quốc ban hành."30 Ba trường hợp Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc vừa nêu cho thấy rõ rệt tính đặc thù hình thái xã hội dân quốc gia, mặt phụ thuộc vào đặc trưng lịch sử trị, kinh tế văn hóa quốc gia, đồng thời chịu ảnh hưởng định mối quan hệ đặc thù nhà nước với xã hội nhà nước với thị trường quốc gia qua giai đoạn lịch sử cụ thể Các nhân tố mang tính chất ảnh hưởng định hình thái riêng biệt xã hội dân Xét mặt lịch sử, biết khái niệm xã hội dân đời châu Âu vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, có tác giả nhấn mạnh đến khái niệm thực đặc trưng chủ nghĩa tư bản, có tác giả khác lại nhấn mạnh khái niệm phản ứng chống lại nguy chuyên chế nhà nước Chính khái niệm xuất phát từ châu Âu, nên sau, khơng tác giả cho áp đặt cách khiên cưỡng khái niệm Tây Âu vào nước châu lục khác giới Nhưng đồng thời, nhiều người khác lại cho ý niệm xã hội dân ngày trở nên phổ quát 28 Phùng Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, dẫn, tr 28 Phùng Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, dẫn, tr 29 30 Phùng Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, dẫn, tr 32 29 13 sản phẩm giới Tây phương.31 Tuy nhiên, theo Frank Schwartz (2003), xét mặt phân tích, khơng thể giả định từ đầu khả áp dụng hay áp dụng khái niệm khái niệm xã hội dân sự, lẽ xác định điều trường hợp cụ thể.32 Blaney Pasha cho điều quan trọng cần phải xem xét bối cảnh lịch sử đặc thù nhằm tránh coi xã hội dân "một khái niệm tĩnh xuyên lịch sử, giả định đến tổng quát hóa thực tế mối quan hệ xã hội với nhà nước không gian thời gian nào".33 a Nhà nước pháp quyền Theo Frank Schwartz, "xã hội dân kết q trình lịch sử đặc thù" Nó xuất châu Âu sở số định chế số đặc trưng văn hóa văn minh Tây phương Xét mặt kết cấu quyền lực tồn song hành số nguồn lực quyền biệt lập với nhà nước cạnh tranh lẫn Xét mặt luật pháp di sản luật pháp La Mã vốn xác lập hệ thống luật pháp độc lập phân biệt rạch rịi khu vực công với khu vực tư Sự tồn độc lập giáo hội Ki-tô giáo châu Âu góp phần vào tách bạch xã hội với nhà nước cách tách biệt quyền khỏi thần quyền, tách biệt lĩnh vực tâm linh ý thức hệ khỏi lĩnh vực trần trị.34 Xã hội dân khơng gian xã hội mang tính chất cơng cộng, hình thái hay diện mạo đặc thù quốc gia phụ thuộc vào mối quan hệ nhà nước với xã hội, hay nói xác hơn, phụ thuộc vào khn khổ hình thức nhà nước pháp quyền quốc gia Nói có nghĩa diện mạo xã hội dân phụ thuộc vào chế độ trị, phụ thuộc vào hình thái cụ thể nhà nước pháp quyền, khơng khỏi ảnh hưởng chi phối nhiều mang tính chất định điều kiện kinh tế-xã hội văn hóa-xã hội định 31 Xem Frank Schwartz, dẫn, tr Xem Frank Schwartz, dẫn, tr 33 " as a static and transhistorical concept, supposedly generative of empirical generalizations about society-state relations across time and space" (dẫn lại theo Frank Schwartz, dẫn, tr 4) 34 Xem Frank Schwartz, dẫn, tr 32 14 b Cấu hình vận hành định chế nhà nước với định chế xã hội Diện mạo xã hội dân quốc gia phụ thuộc vào đặc trưng vận hành cấu hình xã hội nói chung, hay nói cụ thể phụ thuộc vào đặc trưng kết cấu vận hành định chế nhà nước với định chế xã hội (bao gồm định chế kinh tế, định chế giáo dục, định chế văn hóa ), đặc trưng mối quan hệ định chế xã hội với Thiết tưởng cần nhấn mạnh số định chế xã hội nêu trên, định chế truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng việc xác lập diện mạo tổng quát xã hội dân Ở đây, liên tưởng tới khái niệm khơng gian cơng cộng (Ưffentlichkeit) mang tính chất lý tính tranh luận Jürgen Habermas (1929-) mà khuôn khổ chuyên đề không cho phép chúng tơi đào sâu Khi tìm hiểu xã hội dân sự, nhà nghiên cứu thường đề cập tới khái niệm "vốn xã hội" (social capital) "lòng tin xã hội" (social trust) – vốn trở thành khái niệm hữu ích cho việc phân tích đặc trưng xã hội dân quốc gia định c Các tổ chức xã hội dân Khi nói tới vai trị tổ chức xã hội dân (CSO – civil society organizations) việc định hình nên diện mạo xã hội dân sự, cần tránh rơi vào ngộ nhận thường gặp, đề cập cách lạc quan quy giản tới vai trị tích cực tổ chức Ở châu Á nay, xã hội dân phần lớn thường nhìn quan điểm cơng cụ, nghĩa coi lực lượng có khả đem lại cản trở chuyển biến lĩnh vực trị "đấu trường độc lập tự quản" Theo tác giả sách Muthiah Alagappa (2006) làm chủ biên, khơng có mối quan hệ tất yếu xã hội dân với thay đổi theo hướng dân chủ Bởi lẽ vai trò đặc trưng xã hội dân phụ thuộc vào nhân tố trình độ phát triển, vai trị nhà nước, hội trị mà nhà nước tạo Edward Aspinall dẫn chứng trường hợp Indonesia thấy xung đột nội xã hội dân dẫn đến suy thoái dân chủ quốc gia thập niên 1950 1960 Còn Ấn Độ hoạt động bảo thủ 15 nhóm Ấn giáo cho thấy khơng phải tổ chức xã hội dân cổ xúy cho bình quyền phát triển dân chủ.35 Vào thập niên 2000, tổ chức Civicus tiến hành điều tra quy mô nhiều quốc gia vai trò tác động tổ chức xã hội dân cách định lượng hóa số báo cụ thể để khảo sát đo lường Kết khảo sát Trung Quốc (xem Biểu đồ 1) cho thấy tổ chức xã hội dân Trung Quốc có tác động tích cực tới xã hội, với 1,6 điểm số điểm tổng cộng ba điểm Xét mặt giá trị 1,8/3 điểm : tổ chức định hướng tới giá trị bình đẳng giới Mặc dù tổ chức tích cực lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, "vai trò chúng thúc đẩy dân chủ minh bạch cịn mờ nhạt".36 Hình thái biểu đồ Civicus khảo sát Việt Nam phần tương tự vậy, vai trò tổ chức xã hội dân cấu môi trường Việt Nam tỏ có phần mạnh so với trường hợp Trung Quốc (xem Biểu đồ 2) Biểu đồ Chỉ số xã hội công dân Trung Quốc 2006 Nguồn : CIVICUS Civil Society Index Report China (Mainland): A Nascent Civil Society within a Transforming Environment, NGO Research Center, SPPM, Tsinghua University, tháng 4/2006 Dẫn lại theo Phùng Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, "Xã hội công dân Trung Quốc : sở hình thành mơi trường sách", Tạp chí Triết học, số (194), tháng 7-2007, tr 33 35 Xem Muthiah Alagappa (Ed.), Civil Society and Political Change in Asia: Expanding and Contracting Democratic Space, Palo Alto, Stanford University Press, 2004 Trích từ điểm sách Jennifer Chan Journal of East Asian Studies, Volume 6, No 3, 2006, pp 463-465 36 Phùng Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, dẫn, tr 33 16 Biểu đồ Chỉ số xã hội dân Việt Nam 2006 Nguồn : Irene Norlund (Ed.), The Emerging Civil Society – An Initial Assessment of Civil Society in Vietnam, Hanoi, CIVICUS, 3-2006, tr 113 d Tầng lớp trung lưu Một nhân tố mà cho quan trọng định việc định hình xã hội dân sự, vai trị tầng lớp trung lưu Khi giải thích tiến trình phát triển xã hội Hàn Quốc theo hướng dân chủ hóa, nhà xã hội học Hàn Quốc San-Jin Han xướng xuất khái niệm : khái niệm joong-min (mà ơng dịch tiếng Anh middling grassroots, viết tắt MG) Joong "trung" "dân" – từ mà San-Jin Han cho đậm màu sắc Nho giáo xã hội Đông Á Joong-min theo San-Jin Han nhóm xã hội nằm tầng cấu trúc xã hội, vốn tự coi nhóm "cơ sở" (grassroots) xã hội, khơng nằm máy quyền mà khơng phải thuộc tầng lớp xã hội Hay nói cách khác, hiểu joong-min ("trung dân") giai tầng trung lưu xã hội Hàn Quốc đại Luận điểm SanJin Han cho tầng lớp "trung dân" đóng vai trị quan trọng mang tính định tiến trình tạo lập nên xã hội dân tiến trình dân chủ hóa Hàn Quốc kể từ thập niên 1980 trở đi.37 Ý tưởng vai trò tầng lớp trung lưu trình phát triển xã hội dân Bùi Quang Dũng nhấn mạnh : "Một câu hỏi đặt 37 Xem San-Jin Han, "Modernization and the Rise of Civil Society: The Role of the 'Middling Grassroots' for Democratization in Korea", Human Studies, No 24, 2001, tr 113-132 17 là, tự tổ chức nhiều quốc gia giới lại thể rõ so với nhiều thập niên trước ? Giới phân tích cho rằng, xét nguồn gốc nhiều xã hội, lớn mạnh giới trung lưu chuyển đổi giá trị thời gian qua; theo đó, trách nhiệm an sinh xã hội, hoạt động văn hóa, chương trình giáo dục quan ngại mơi trường khơng cịn đặt vào riêng nhà nước nữa."38 Vài dịng kết luận Theo chúng tơi, nói có ba nhân tố sau mang tính chất định diện mạo đặc thù xã hội dân a Hình thái "nhà nước pháp quyền" : xã hội dân khơng gian phụ thuộc cách định vào hình thức nhà nước pháp quyền ; nhà nước pháp quyền tổ chức nào, theo kiểu nào, vận hành dựa nguyên tắc xuất diện mạo xã hội dân tương ứng Ở đây, thấy vai trò quan trọng hệ thống luật pháp đường lối sách nhà nước liên quan tới mơ hình tổ chức xã hội b Quan niệm xã hội nhà nước (hay nói xác nhà lãnh đạo nhà nước) "thị trường" nói riêng xã hội nói chung Karl Polanyi phê phán quan điểm lý thuyết tân tự thị trường ; ông quan niệm xã hội, kích thước trị, kinh tế, xã hội văn hóa ln ln hòa quyện lẫn vào nhau, chồng xen lên (mà ơng gọi tính chất embeddedness), quan niệm "thị trường" thực thể hay định chế riêng biệt túy tuân theo quy luật thị trường hay quy luật kinh tế Chính nhà tư tưởng thuộc trường phái tân tự nhà nước tân tự quan niệm "thị trường" lãnh địa biệt lập có khả tự điều tiết nên hình thái xã hội dân khuôn khổ quốc gia (vùng Bắc Mỹ chẳng hạn) khác biệt so với hình thái xã hội dân quốc gia Tây Âu Bắc Âu Ở đây, thấy vai trò quan trọng triết lý quan điểm trịxã hội chủ đạo xã hội c Truyền thống sinh hoạt trị xã hội : kinh nghiệm hoạt động dân hoạt động công dân người dân hiệp hội tổ chức xã hội ; mức độ trưởng thành ý thức công dân Ở đây, 38 Bùi Quang Dũng, "Xã hội dân : khái niệm vấn đề", Tạp chí Triết học, số (189), tháng 2-2007 18 thấy vai trị quan trọng nội lực xét từ phía người dân từ tổ chức đoàn thể dân xã hội Nhìn góc độ phát triển tiến trình dân chủ hóa xã hội, hẳn nhiên yêu cầu mở rộng không gian xã hội dân điểm mấu chốt Bùi Quang Dũng (2007) lập luận sau : " nhân tố cho dân chủ phát triển lại thường phát sinh gắn liền với xã hội dân Dân chủ tham gia khơng có nghĩa tham dự bầu cử, mà cịn có nghĩa tham gia trực tiếp vào đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Những hoạt động xóa đói giảm nghèo, đóng góp cho giáo dục đào tạo, trợ giúp hoạt động nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ, biện pháp đảm bảo bình đẳng giới, quan truyền thông, viện nghiên cứu độc lập hiệp hội đại diện quyền lợi cho người dân thúc đẩy phát triển thật sự."39 Một số văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ chủ trương phát triển hiệp hội tự nguyện xã hội Chẳng hạn vào năm 1990, Nghị số 8B-NQ/HNTW (khóa VI), Đảng chủ trương : "Trong giai đoạn mới, cần thành lập hội đáp ứng nhu cầu đáng nghề nghiệp đời sống nhân dân hoạt động theo hướng ích nước, lợi nhà, tương thân, tương Các tổ chức hội quần chúng thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản tự trang trải tài khn khổ pháp luật" Nghị Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định sau : "Mở rộng đa dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân tham gia đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp, văn hóa, hữu nghị, từ thiện, nhân đạo…"40 Tuy nhiên, đây, muốn nhấn mạnh đồng ý với quan điểm cho phải chờ đến kinh tế phát triển lên xây dựng xã hội dân Trong viết đăng tạp chí Triết học vào năm 2006, tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm lập luận "mối quan hệ xã hội dân nhà nước pháp quyền thực chất mối quan hệ kinh tế trị, cịn tầm bao quát mối quan hệ sở hạ tầng, tức toàn quan hệ sản xuất xã hội hợp thành cấu xã hội đó, với kiến trúc thượng tầng pháp lý trị, hình thái ý thức xã hội định tương 39 40 Bùi Quang Dũng, dẫn Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2001, tr 130-131 Dẫn lại theo Nguyễn Minh Phương, "Vai trò xã hội dân Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, số (177), 2006 19 ứng với sở thực đó" Và từ tác giả cho "lực cản lớn khiến đồng thời xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xã hội dân nước ta chỗ, chưa có kinh tế thị trường phát triển".41 Quả Việt Nam chưa có "một kinh tế thị trường phát triển", vấn đề đáng nói tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm tiếp tục lập luận chưa thể xây dựng xã hội dân lý chủ yếu liên quan đến dân trí "nhân cách" : "Người dân chưa có đủ sở vật chất trình độ hiểu biết để tự ý thức quyền cá nhân mình, bình đẳng mặt pháp lý cá nhân cộng đồng xã hội ; chưa thể khẳng định “cái Tôi” nhân cách, đặc biệt chưa tự ý thức cân quyền lợi nghĩa vụ công dân xã hội nhà nước Trong nhiều trường hợp, người dân chủ yếu quan tâm đến quyền lợi thiết thực trước mắt, đặc biệt quyền lợi (lợi ích) kinh tế ; chí, họ cịn tìm cách để lách luật, phá luật nhằm đạt lợi ích cá nhân Đối với quyền lợi trị, quyền ứng cử, bầu cử người vào quan quyền lực nhà nước, quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quan đó… nay, nhân dân có hai thái cực bật: là, tìm cách để đạt cho với động khác hai là, không thật quan tâm, chí cịn thờ ơ, vơ trách nhiệm."42 Có lẽ khơng cần thiết phải bình luận dài dịng nhận xét khơng mang tính chất võ đốn tùy tiện mà cịn mang nặng tính định kiến tiêu cực quy chụp tác giả trình độ dân trí trưởng thành trị người dân nói chung Chúng tơi cho việc xây dựng mở rộng không gian xã hội dân yêu cầu bách cấp thiết giai đoạn tiến trình phát triển đất nước Việt Nam ngày Bởi lẽ, biện bạch nhằm phủ nhận hạn chế không gian công cộng này, cho dù có nhân danh "tính đặc thù" nữa, không thỏa đáng khơng mang tính hợp pháp (legal) lẫn tính pháp (legitimate) Vì điều khó lịng tránh khỏi trường hợp biện bạch tất yếu dẫn đến nguy biện bạch cho chế độ chun chính, độc đốn phản dân chủ Lẽ tất nhiên, trình xây dựng xã hội dân vững mạnh trưởng thành đường thênh thang, thẳng tự động 41 Phạm Thị Ngọc Trầm, "Nhà nước pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ công dân", Tạp chí Triết học, số (179), 2006 42 Phạm Thị Ngọc Trầm, dẫn 20 diễn cách sn sẻ.43 Chính mà chúng tơi nghĩ giới nghiên cứu khoa học xã hội cần tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể liên quan tới đặc trưng mối quan hệ định chế nhà nước với định chế xã hội, định chế xã hội với nhau, xét góc độ định chế góc độ văn hóa triết lý xã hội TP.HCM, ngày 28-1-2012 Trần Hữu Quang 43 Xem thêm Rosa Sanchez-Salgado, Civil society in Europe: Between Globalization and Europeanization, Joint Doctoral Seminar in International Relations: ‘European Governance, Global Governance’, European Research Group: ‘European Democracies’, 2006, p 13 21 Tài liệu tham khảo Bùi Quang Dũng, "Xã hội dân : khái niệm vấn đề", Tạp chí Triết học, số (189), tháng 2-2007 CHAN Jennifer, "Civil Society and Political Change in Asia: Expanding and Contracting Democratic Space" (bài điểm sách), Journal of East Asian Studies, Volume 6, No 3, 2006, pp 463-465 CHEVALIER Jacques et al., La société civile, Paris, Presses Universitaires de France, 1986 CHOE Hyondok, "Xã hội dân kinh tế thị trường Hàn Quốc Ngun lý 'cơng tính' bối cảnh chủ nghĩa tự mới" (Lương Mỹ Vân dịch, Trần Tuấn Phong hiệu đính), Tạp chí Triết học, số 4, tháng 4-2009, tr 35-40 GRAMSCI Antonio, Gramsci dans le texte, tuyn Franỗois Ricci v Jean Bramant chủ biên, dịch từ tiếng Ý tiếng Pháp J Bramant, G Moget, A Monjo, F Ricci, Paris, Ed Sociales, 1975 HAN San-Jin, "Modernization and the Rise of Civil Society: The Role of the 'Middling Grassroots' for Democratization in Korea", Human Studies, No 24, 2001, pp 113-132 LANDAU Ingrid, "Law and Civil Society in Cambodia and Vietnam: A Gramscian Perspective", in Journal of Contemporary Asia, Vol 38, No 2, May 2008 LOCHAK Danièle, "La société civile : du concept au gadget", in Jacques Chevalier et al., La société civile, Paris, Presses Universitaires de France, 1986, tr 44-75 MARSHALL Gordon (Ed.), A Dictionary of Sociology, Oxford, New York, Oxford University Press, 1998 10 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển xã hội học, Hà Nội, Nxb Thế giới, 1994 11 Nguyễn Minh Phương, "Vai trò xã hội dân Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, số (177), 2006 12 NORLUND Irene (Ed.), The Emerging Civil Society – An Initial Assessment of Civil Society in Vietnam, Hanoi, CIVICUS, 3-2006 13 Phạm Thị Ngọc Trầm, "Nhà nước pháp quyền, xã hội dân với vấn đề quyền nghĩa vụ cơng dân", Tạp chí Triết học, số (179), 2006 22 14 Phùng Thị Huệ, Phạm Ngọc Thạch, "Xã hội cơng dân Trung Quốc : sở hình thành mơi trường sách", Tạp chí Triết học, số (194), tháng 72007, tr 25-36 15 POLANYI Karl, The Great Transformation The Political and Economic Origins of Our Time (1944), Boston, Beacon Press, 2001 16 SANCHEZ-SALGADO Rosa, Civil society in Europe: Between Globalization and Europeanization, Joint Doctoral Seminar in International Relations ‘European Governance, Global Governance’, European Research Group ‘European Democracies’, 2006 17 SCHWARTZ Frank J., Susan J Pharr (Ed.), The State of Civil Society in Japan, Cambridge, Cambridge University Press, 2003 18 SCHWARTZ Frank, "Introduction: Recognizing Civil Society in Japan", in Frank J Schwartz, Susan J Pharr (Ed.), The State of Civil Society in Japan, Cambridge, Cambridge University Press, 2003, pp 1-11 19 Charles Taylor, "Modes of Civil Society", in Public Culture, Volume 3, Issue 1, 1990 20 Trần Hữu Quang, "Hướng đến khái niệm xã hội học xã hội dân sự", chuyên đề viết cho Đề tài nghiên cứu cấp mang tên "Tính phổ biến tính đặc thù xã hội dân sự" Viện Khoa học Xã hội Việt Nam PGS.TSKH Bùi Quang Dũng làm chủ nhiệm, tháng 9-2008 21 Trần Hữu Quang, "Một số quan niệm cổ điển xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số 07 (131), 2009, tr 3-16 22 Trần Hữu Quang, "Một số quan niệm đương đại xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số 12 (136), 2009, tr 13-23 23 Trần Hữu Quang, "Hướng đến khái niệm khoa học xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội, số (140), 2010, tr 10-23 24 WOOD Ellen Meiksins, "The Uses and Abuses of 'Civil Society'", The Socialist Register, 1990, pp 60-84 23 ... Schwartz, Susan J Pharr (Ed.), The State of Civil Society in Japan, Cambridge, Cambridge University Press, 2003, tr Ellen Meiksins Wood, "The Uses and Abuses of 'Civil Society'", The Socialist Register,... Ramasamy, "Civil Society in Malaysia: An Arena of Contestations?", Lee Hock Guan (chủ biên), Civil Society in Southeast Asia, Singapore, Institute for Southeast Asian Studies, 2004 ; Muthiah... chi phối nhiều mang tính chất định điều kiện kinh tế-xã hội văn hóa-xã hội định 31 Xem Frank Schwartz, dẫn, tr Xem Frank Schwartz, dẫn, tr 33 " as a static and transhistorical concept, supposedly

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w