1 Sự khác biệt Luật Thương mại Việt Nam Công ước Viên Hiện nay, Việt Nam chưa có luật dành riêng cho giao dịch thương mại quốc tế Luật Thương mại số 36/2005/QH11 luật chuyên ngành điều chỉnh chung cho hoạt động thương mại Việt Nam, bao gồm thương mại nội địa thương mại quốc tế Luật Thương mại 2005 có nhiều nội dung tương thích với Cơng ước Viên, nhiên cịn có điểm khác biệt sau đây: Tiêu chí Phạm vi áp dụng Hiệu lực HĐ Hình thức hợp đồng Luật Thương Mại 2005 Áp dụng phạm vi Việt Nam, hoạt động thương mại tuân theo Luật thương mại luật có liên quan (khoản điều 1, khoản điều 4) Các bên giao dịch có yếu tố nước ngồi vào khoản điều luật Thương Mại Hoạt động thương mại không quy định luật thương mại áp dụng luật dân (khoản điều 4) Luật Thương Mai không quy định nên phải vào luật Dân (khoản điều 22, khoản điều 429), HĐMB có hiệu lực có yếu tố sau: • Chủ thể có lực hành vi dân • Đối tượng mua bán hàng hóa phép giao dịch • Mục đích nội dung mua bán khơng vi phạm pháp luật • Chủ thể tham gia tự nguyện Hợp đồng thương mại thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể (khoản điều 24) Hợp đồng mua bán hàng CISG Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau.(khoản điều 1) Khi quốc gia quốc gia thành viên Công ước Khi theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên Cơng ước Trừ trường hợp có quy định khác nêu Công ước, Công ước không liên quan tới hiệu lực hợp đồng( điều 4) Tự hình thức hợp đồng tức hợp đồng mua bán thực lời nói, hành vi, chứng minh cách kể nhân chứng (điều 11) Giao kết hợp đồng hóa quốc tế cơng nhận văn hay hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (khoản điều 27) Đề nghị Có hiệu lực theo ấn định giao kết HĐ Bên Đề Nghị Bên Được Đề Nghị nhận đề nghị đó.(Khoản Điều 391 BLDS 2005, khoản điều 15 CISG) - Rút thay đổi việc thay đổi rút lại Đề Nghị thông báo trước vào thời điểm nhận đề Nghị Bên Được Đề Nghị đáp ứng điều kiện việc thay đổi rút lại đề nghị có quy định điều kiện Đề Nghị( khoản điều 392 BLDS) Chấm dứt Bên Được Đề Nghị không chấp nhận, hết thời hạn trả lời chấp nhận mà chưa nhận Chấp Nhận Bên Được Đề Nghị, thông báo thay đổi rút lại Đề Nghị có hiệu lực,hoặc thơng báo hủy bỏ Đề Nghị có hiệu lực bên có thỏa thuận khác( điều 394 395 BLDS 2005) Chấp nhận Nếu có thỏa thuận im giao kết HĐ lặng trả lời chấp nhận giao kết (khoản 1, điều 404 BLDS 2005) Khơng có quy định Quyền nghĩa vụ Thời gian khiếu nại Có hiệu lực bên đề nghị nhận đề nghị Thu hồi chào hàng thông báo việc thu hồi tới nơi người chào hàng trước người gửi thông báo chấp nhận chào hàng.( khoản điều 16) Không thể thu hồi chào hàng theo khoản điều 16 Im lặng không xem chấp nhận ( khoản điều 18) Nếu chấp nhận chòa hàng không gửi đến người chào hàng ngày cuối ngày lễ hay ngày nghỉ thời hạn chấp nhận chào hàng kéo dài ngày làm việc sau (khoản điều 20) Thời gian khiếu nại bên Trách nhiệm vi phạm HĐ Chế tài hủy HĐ hàng hóa không phù hợp với hợp đồng tối đa tháng Không quy định Bồi thường thiệt hại Dựa vào thực tế, trực tiếp tổn thất để giới hạn tiền bồi thường Các trường hợp miễn trách Chưa có quy định cụ thể Chế tài vi phạm hợp đồng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu bồi thường khoản tiền phạt hợp đồng có thỏa thuận mức phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm ( điều 300 301 LTM) Thông báo xác nhận trường hợp miễn trách:bắt buộc văn hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng tối đa năm bên bị vi phạm áp dụng biện pháp thay hàng hóa khơng phù hợp hàng hóa cấu thành “vi phạm bản”, trường hợp khác bên bị vi phạm áp dụng biện pháp sửa chữa hàng hóa, loại trừ khuyết tật hàng hóa (Điều 47,48) Căn vào bên vi phạm dự liệu trước thiệt hại hay không để giới hạn tiền bồi thường Quy định cụ thể việc miễn trách lỗi bên thứ ba (điều 79) Thông báo xác nhận trường hợp miễn trách: khơng quy định hình thức thơng báo Khơng có quy định