1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vin tr nc ngoai

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch 14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước khủng hoảng tài Chương 14 VIỆN TRỢ NƯỚC NGỒI Các nước giàu phải nhận với hành động can thiệp vào ngoại thương hay trợ cấp nông nghiệp, có nhu cầu mang tính tảng nhằm nâng đỡ nguồn lực cho nước phát triển Chúng tơi ước tính tiêu thêm từ 40 đến 60 tỷ USD năm để đạt mục tiêu thiên niên kỷ - khoảng gấp đôi dòng viện trợ – khoảng 0,5 phần trăm GNP, xa mức tiêu 0,7 phần trăm mà nhà lãnh đạo toàn cầu thỏa thuận năm trước đây… Liệu có thật tin mục tiêu giảm phân nửa đói nghèo tuyệt đối vào năm 2015 không xứng đáng với việc đầu tư này? (Chủ tịch Ngân hàng Thế giới James Wolfensohn, 2002).1 Từ lâu tơi phản đối chương trình viện trợ nước làm đầy túi kẻ độc tài tham nhũng, đồng thời tài trợ cho lương bổng máy nhà nước ngày phình to căng phồng (Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Jesse Helms, 11-01-2001)2 Hai nhận định thể cách súc tích đa dạng ý kiến diễn tiến tranh luận viện trợ nước Viện trợ nước ngồi ln ln gây nhiều tranh cãi Ngay từ năm 1947, hạ nghị sĩ (sau thượng nghị sĩ) Everett Dirksen bang Illinois gọi Kế hoạch Marshall, chương trình viện trợ sau Chiến tranh giới II để tái thiết châu Âu mà xem chương trình viện trợ đánh giá cao thời đại, “Vận hành Kiểu Hang chuột ” (Operation Rat-Hole) Các nhà kinh tế học tiếng Peter Bauer nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Milton Friedman phê phán viện trợ Bauer tin viện trợ làm giàu cho giới chức sắc nước nhận viện trợ câu châm biếm tiếng ông “viện trợ trình người nghèo nước giàu trợ cấp cho người giàu nước nghèo.”3 Từ đầu thập niên 50, Friedman lập luận, viện trợ củng cố mở rộng quyền trung ương, viện trợ lợi bất cập hại Những người trích từ cánh tả cánh hữu xem viện trợ cơng cụ trị làm méo mó động khuyến khích, tạo hội cho tham nhũng, tiếp sức cho kẻ độc tài tham nhũng quyền lợi nhóm kinh doanh cao cấp Nhiều người tin viện trợ có ảnh hưởng đến tăng trưởng thường lợi bất cập hại người nghèo giới Họ viện dẫn tình trạng đói nghèo tràn lan châu Phi Nam Á bất chấp bốn thập niên viện trợ nước nhận khoản viện trợ đáng kể đồng thời có số liệu tăng trưởng thảm hại, Cộng hoà Congo (trước Zaire), Haiti, Papua New Guinea, Zambia Những người trích kêu gọi tích cực cải tổ chương trình viện trợ, cắt giảm mạnh, hay xố bỏ hồn tồn Ngược lại, người ủng hộ xem viện trợ thành phần quan trọng chiến chống đói nghèo đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nước phát triển, đặc biệt quốc gia nghèo nhất, nơi mà dân chúng tạo nguồn lực cần thiết để tài trợ đầu tư hay chương trình y tế giáo dục Những nhà kinh tế học tiếng không kém, Jeffrey Sachs trường đại học Columbia nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Joseph Stiglitz, lập luận rằng, cho dù lúc hoạt động tốt, viện trợ đóng vai trò quan trọng James Wolfensohn, “A Partnership for Development and Peace,” World Bank (Washington, D.C.: World Bank, 2002), A Case for Aid, trang 11 Jesse Helms, “Towards a Compassionate Conversative Foreign Policy,” Nhận xét trình bày Viện Doanh nghiệp Mỹ, 11-1-2001, www.aei.org/news/newsID.17927/newes_detail.asp Bauer, Peter, “Dissent on Development (Cambridge, MA: nhà xuất đại học Harvard, 1972) Tìm đọc trích gần viện trợ nghiên cứu William Easterly, The Elusive Quest for Growth: Economists Adventures and Misadventures in the Tropics (Cambrige, MA: nhà xuất MIT, 2001) Dwight H Perkins et al Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước ngồi Ch.15: Nợ nước ngồi khủng hoảng tài việc giảm nghèo hỗ trợ tăng trưởng nhiều nước giúp ngăn chặn kết hoạt động tệ hại nhiều nước khác Những người ủng hộ viện trợ lập luận phần lớn nhược điểm viện trợ liên quan đến nước cung cấp viện trợ nước nhận viện trợ, lượng viện trợ lớn thực mục đích trị, người ta chẳng lạ thấy khơng phải lúc có tác dụng thúc đẩy phát triển Họ nhiều nước nhận viện trợ thành công Botswana, Hàn Quốc, Indonesia, Đài Loan, gần Uganda Mozambique, với chương trình viện trợ ưu tiên rộng lớn tài trợ Cách mạng xanh, chiến dịch chống bệnh mù loà (do nhiễm ấu trùng từ ruồi đen truyền cho người), việc phổ biến liệu pháp tái tạo lượng nước (mất nước bệnh dịch tả chẳng hạn) qua đường uống Họ lưu ý 10 năm kể từ viện trợ trở nên phổ biến vào thập niên 60, báo đói nghèo giảm nhiều nước, báo y tế giáo dục tăng nhanh so với giai đoạn 40 năm khác lịch sử loài người Xuất phát điểm gần kể từ sau Chiến tranh giới II, viện trợ nước ngồi trở thành hình thức chi phối dịng vốn quốc tế từ nước giàu sang nước nghèo nhất, phương thức cung cấp chuyên mơn kỹ thuật hàng hố trợ giúp gạo, lúa mì, nhiên liệu Tuy đóng vai trò quan trọng nhiều nước thu nhập trung bình, viện trợ nguồn gây tranh luận bất đồng nước chẳng so với nước khác Viện trợ nước cho nước thu nhập thấp trung bình tổng cộng 79 tỷ USD vào năm 2004, bao gồm viện trợ cho nước giàu nhà nước thuộc Liên bang Xô viết trước tổng cộng 84 tỷ USD Năm 2004, có 37 phủ nước giới cung cấp viện trợ có 150 nước nhận phần viện trợ từ nguồn Đối với số nước, giá trị viện trợ không đáng kể, chiếm nửa phần trăm hay phần trăm GDP, hay Ở nước khác, dòng viện trợ đáng kể, tổng cộng đến 20 phần trăm GDP hay nhiều Chương tìm hiểu động tác động viện trợ nước Bằng chứng thực nghiệm tính hữu hiệu viện trợ có tính chất hỗn tạp: số nghiên cứu cho thấy có hay gần khơng có mối quan hệ viện trợ phát triển, nghiên cứu khác lại thể tác động tích cực Sau cân nhắc kỹ, chứng cho thấy viện trợ hỗ trợ tăng trưởng phát triển số nước góp phần dẫn đến cải thiện diện rộng lĩnh vực định y tế công nghệ nông nghiệp Nhưng nước khác, viện trợ gần khơng có tác dụng không đẩy mạnh tăng trưởng; số quốc gia, viện trợ có lẽ cịn làm chậm trình phát triển, đặc biệt nhà tài trợ trao viện trợ cho liên minh trị với phủ tham nhũng hay vơ dụng, thể quan tâm mờ nhạt phát triển kinh tế Kết hỗn tạp dẫn đến tranh luận gay gắt Viện trợ nên cung cấp đâu, nào, nào? Những nước có nhiều khả sử dụng viện trợ cách hữu hiệu nhất? Ai nên chịu trách nhiệm việc thiết kế thực chương trình viện trợ? Các nước viện trợ nên áp đặt loại điều kiện nước nhận viện trợ? Và làm nhà tài trợ bảo đảm viện trợ khơng bị lãng phí đến với người cần sử dụng cách hữu hiệu nhất? Dwight H Perkins et al Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước khủng hoảng tài NƯỚC VIỆN TRỢ VÀ NƯỚC NHẬN VIỆN TRỢ Viện trợ nước ngồi gì? Viện trợ nước ngồi bao gồm dịng tài chính, trợ giúp kỹ thuật, hàng hoá cư dân nước trao cho cư dân nước khác hình thức trợ cấp hay cho vay có trợ cấp Viện trợ cho hay nhận phủ nước, tổ chức từ thiện, quỹ, doanh nghiệp hay cá nhân Không phải chuyển giao từ nước giàu sang nước nghèo xem viện trợ nước (foreign aid hay từ tương đương foreign assistance) Nó cịn tuỳ thuộc vào việc cho, cho mục đích gì, cho với điều kiện Một khoản vay thương mại từ tập đồn Citibank để xây dựng nhà máy phát điện viện trợ hay khoản trợ cấp từ phủ Anh để mua thiết bị quân viện trợ Tuy nhiên, khoản trợ cấp từ phủ Anh để xây dựng nhà máy phát điện xem viện trợ nước Nguồn định nghĩa thức, số liệu thơng tin viện trợ nước Uỷ ban Viện trợ phát triển (Development Assistance Committee, DAC) Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), tổ chức quốc tế với thành viên bao gồm phủ 30 quốc gia cơng nghiệp, bao gồm gần tồn nhà tài trợ Căn theo DAC, trợ giúp phải đáp ứng hai tiêu chí để xem viện trợ nước ngoài: Sự trợ giúp phải thiết kế để đẩy mạnh phát triển kinh tế phúc lợi mục tiêu (như khơng bao hàm viện trợ mục tiêu quân hay mục tiêu phi phát triển khác) Sự trợ giúp phải cung cấp khoản trợ cấp (a grant) hay cho vay có trợ cấp (a subsidized loan) Các khoản trợ cấp hay cho vay có trợ cấp tạo thành viện trợ nước ngồi thường gọi hỗ trợ ưu đãi (concessional assistance), khoản vay theo điều khoản thị trường hay gần thị trường (và khơng phải viện trợ nước ngoài) gọi hỗ trợ không ưu đãi (nonconcessional assistance), Muốn phân biệt cho vay có trợ cấp cho vay khơng trợ cấp phải có định nghĩa xác Căn theo DAC, khoản vay xem viện trợ có “cấu phần trợ cấp” (grant element) hay cao 25 phần trăm, có nghĩa giá khoản vay (tính lãi suất cấu thời hạn) phải thấp 25 phần trăm so với giá khoản vay tương ứng theo lãi suất thị trường (thường DAC cho 10 phần trăm, khơng có thời gian ân hạn, tuỳ ý) Như vậy, cấu phần trợ cấp không khoản vay có lãi suất 10 phần trăm, cấu phần trợ cấp 100 phần trăm khoản trợ cấp hoàn toàn, khoản vay khác nằm khoảng Sử dụng định nghĩa này, DAC chia dịng viện trợ thành ba loại Viện trợ phát triển thức (official development assistance, ODA) lớn nhất, bao gồm viện trợ phủ nước tài trợ (vì gọi thức) dành cho nước thu nhập thấp trung bình Viện trợ thức (official assistance, OA) viện trợ cung ứng phủ nước tài trợ dành cho quốc gia giàu với thu nhập đầu người cao khoảng 9000 USD5 (bao gồm Bahamas, Cyprus, Israel, Singapore) nước trước thuộc Liên bang Xô viết hay quốc gia vệ tinh Liên bang Xô viết (như Hungary, Ba Lan, Romania, Các khoản vay không ưu đãi từ quan cho vay xem phần tài phát triển thức khơng phải viện trợ phát triển thức Nói xác hơn, viện trợ cho nước có thu nhập đầu người (trong ba năm liên tiếp) nằm ngưỡng “thu nhập cao” Ngân hàng Thế giới thuờng gọi OA, DAC có vài ngoại lệ Dwight H Perkins et al Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước ngồi Ch.15: Nợ nước ngồi khủng hoảng tài nước Nga) Viện trợ tự nguyện tư nhân (Private voluntary assistance) bao gồm trợ cấp từ tổ chức phi phủ, nhóm tơn giáo, tổ chức từ thiện, quỹ, công ty tư nhân AI CHO VIỆN TRỢ? Cho dù hỗ trợ kinh tế từ nước dành cho nước khác xảy hàng kỷ, chương trình viện trợ nước ngồi ngày có nguồn gốc từ thập niên 40 từ đời Liên hiệp quốc, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế Kế hoạch Marshall (hộp 14-1) Về mặt lịch sử, phần lớn viện trợ cung ứng viện trợ song phương trực tiếp từ nước sang nước khác Một số quan viện trợ song phương lớn ngày bao gồm Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Cơ quan Phát triển quốc tế Anh (DfID), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật (JICA), Quỹ phát triển quốc tế Saudi, quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) Thụy Điển (SIDA) Chính phủ số nước có quan viện trợ song phương Chính phủ Hoa Kỳ có 18 ngành quan cung ứng viện trợ song phương, bao gồm USAID; tổ chức hồ bình (Peace Corps); Nơng nghiệp, Quốc phịng, Y tế dịch vụ dân chính, Ngoại giao, Tài chính; tổ chức Millennium Challenge Corporation (thành lập năm 2004) số quan tổ chức khác Trong phần lớn viện trợ song phương cung cấp cho Chính phủ nước nhận viện trợ, số giải ngân cho nhà thờ, tổ chức nghiên cứu, trường đại học, trường học dưỡng đường tư nhân, tổ chức phi lợi nhuận địa phương Ngay công ty tư nhân nhận viện trợ nước viện trợ Hoa Kỳ thông qua “các quỹ doanh nghiệp” đầu tư vào công ty (như Ba Lan vào đầu thập niên 90) hay viện trợ cho quan tài vi mơ Ngân hàng Gramenn Bangladesh chuyên cho doanh nghiệp qui mô nhỏ vay tiền Hộp 14-1 Kế hoạch Marshall Khi Chiến tranh giới II kết thúc vào năm 1945, nhà lãnh đạo giới hy vọng châu Âu không cần nhiều đến trợ giúp từ bên ngoài, kinh tế chủ lực (đặc biệt Anh Pháp) nhanh chóng tự tái thiết Thế nhưng, đến năm 1947 gần khơng có tiến bộ, người ta ngày lo ngại tâm trạng bất mãn châu Âu khuyến khích lan tràn chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa phát xít Bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ George Marshall đề xuất cách tiếp cận để tái thiết châu Âu diễn văn khai mạc đại học Harvard vào ngày 5-6-1947 Trong Hoa Kỳ cung cấp nguồn tài trợ đáng kể, quốc gia châu Âu, lần đầu tiên, làm việc để vạch kế hoạch tái thiết hợp lý Bất chấp vài phản đối thành viên theo chủ nghĩa biệt lập quốc hội Hoa Kỳ, tổng thống Truman ký sắc lệnh tài trợ chương trình với tên gọi thức Chương trình khơi phục châu Âu vào tháng 4-1948 Đến tháng 6-1952 (khi chương trình thức kết thúc), Hoa Kỳ cung cấp 13,3 tỷ USD viện trợ (tương đương 100 tỷ theo USD ngày nay) cho 16 nước châu Âu Gần 90 phần trăm tiền viện trợ trợ cấp Những nước nhận nhiều tính theo giá trị USD Anh, Pháp, Ý, Đức, Hà Lan Đối với hầu nhận viện trợ lớn, số tiền viện trợ vượt phần trăm GDP Nhìn từ góc độ Hoa Kỳ, khoản tiền lớn tương ứng với 1,5 phần trăm GDP Hoa Kỳ Kế hoạch Marshall gần lớn gấp mười lần so với viện trợ phát triển thức Hoa Kỳ, mà vào năm 2004 0,16 phần trăm GDP nước Mỹ Nhìn chung, Kế hoạch Marshall xem thành công to lớn việc giúp kích thích Dwight H Perkins et al Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước ngồi khủng hoảng tài tăng trưởng hồi phục kinh tế nhanh chóng châu Âu (cho dù số nhà phân tích tin hồi phục vốn xảy xảy không tài trợ) Trong Kế hoạch Marshall thường xem kiểu mẫu (Marshall giải Nobel Hồ bình vào năm 1953), có vài điểm khác biệt so với chương trình viện trợ ngày Quan trọng cả, nhắm vào nước có thu nhập tương đối cao, lực lượng lao động có kỹ cao, thể chế pháp lý tài lâu đời, đặc điểm khơng có hầu thu nhập thấp Kế hoạch Marshall thiết kế để trợ giúp nước tương đối tiên tiến xây dựng lại sở hạ tầng khơi phục lại trình độ suất trước họ, chương trình viện trợ ngày nhắm vào nhiệm vụ khó khăn nhiều khởi động tăng trưởng phát triển nước mà nhìn chung chưa có tăng trưởng phát triển Tuy nhiên, Kế hoạch Marshall thành cơng mang lại tảng cho chương trình viện trợ ngày Tính theo giá trị USD, Hoa Kỳ liên tục nước viện trợ lớn giới, ngoại trừ vài năm vào thập niên 90, Nhật Bản cung cấp khoản viện trợ lớn Năm 2004, Hoa Kỳ cung cấp 19 tỷ USD viện trợ cho nước thu nhập thấp (ODA), với Nhật Bản, Pháp, Anh, Đức nước viện trợ lớn (hình 14-1) (Tính OA, Hoa Kỳ cung cấp tổng cộng 20,5 tỷ USD.) Tuy nhiên, viện trợ đo theo tỷ trọng thu nhập nước viện trợ, ta thấy xuất xu hướng khác (hình 14-2) Những nước viện trợ hào phóng nhìn từ góc độ Na Uy, Bỉ, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan, nước cung cấp viện trợ phát triển thức từ 0,74 đến 0,87 phần trăm GDP vào năm 2004.6 Hoa Kỳ nước viện trợ theo số đo này, với viện trợ phát triển thức năm 2004 tương đương với 0,16 phần trăm thu nhập Hoa Kỳ Con số khoảng nửa so với mức 0,32 phần trăm vào năm 1970 không phần ba mức bình quân thập niên 60, ODA bình quân chiếm 0,51 phần trăm thu nhập Hoa Kỳ Viện trợ nước tạo thành khoảng ba phần tư phần trăm ngân sách liên bang Hoa Kỳ Đây số nhỏ nhiều so với niềm tin công chúng: Các khảo sát cho thấy người Mỹ tin Hoa Kỳ chi tiêu đến 15-20 phần trăm ngân sách cho viện trợ nước ngoài.7 Cho dù viện trợ phát triển thức Hoa Kỳ tính theo tỉ lệ phần trăm thu nhập có giá trị nhỏ so với nước khác, Hoa Kỳ quốc gia giàu có ảnh hưởng đến nước nghèo theo nhiều cách không qua viện trợ nước ngồi: Các sách thương mại, công nghệ, di trú, an ninh, lĩnh vực khác quan trọng, mô tả hộp 14-2 Vào năm 2002 2003, nước cho viện trợ nhiều giới đo theo tỷ trọng thu nhập Ả Rập Saudi; đất nước cung ứng phần trăm GDP hai năm Ả Rập Saudi nước cho viện trợ nhiều họ tăng viện trợ cho Afghanistan số nước khác sau công khủng bố ngày 9-11 vào nước Mỹ, người ta khơng biết liệu xu hướng có tiếp tục thời gian dài hay khơng Ví dụ, tìm đọc Chương trình thái độ sách quốc tế, “Americans on Foreign Aid and World Hunger: A Study of U.S Public Attitudes,” 2001, www.pipa.org/OnlineReports/BFW/questionaire.html Dwight H Perkins et al Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước khủng hoảng tài Tỷ USD Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tỉ lệ phần trăm GDP nước viện trợ Hình 14-1 Viện trợ phát triển thức rịng vào năm 2004 Hình 14-2 Viện trợ phát triển thức rịng vào năm 2004 tính theo tỉ lệ phần trăm GDP nước viện trợ Hộp 14-2 Chỉ số “cam kết phát triển” Các nước giàu ảnh hưởng đến nước nghèo theo nhiều cách, bao gồm ảnh hưởng thơng qua sách họ viện trợ nước ngoài, thương mại, di trú, chi tiêu quân sự, Dwight H Perkins et al Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước khủng hoảng tài mơi trường Đơi khi, sách trợ giúp cho nước nghèo có đơi gây tổn thương cho họ Các sách thương mại mở cửa giúp mở thị trường cho nước nghèo, thuế quan hạn ngạch nước giàu ban hành ngăn cản tiếp cận thị trường làm chậm trình tăng trưởng phát triển họ Để nắm bắt kênh bao quát với viện trợ, Trung tâm phát triển tồn cầu tạp chí Foreign Policy xây dựng số “cam kết phát triển” thường niên, xếp hạng 21 quốc gia giàu giới chất lượng sách họ mà ảnh hưởng đến nước nghèo bảy lĩnh vực: Viện trợ nước ngồi, tính theo số lượng (cả giá trị viện trợ phủ đóng góp từ thiện tư nhân) chất lượng, tính theo cách thức cho viện trợ, cho ai, yêu cầu tiêu nước viện trợ Các sách thương mại, bao gồm thuế quan, hạn ngạch trợ cấp cho nhà nông nội địa làm cản trở thương mại hay gây bất lợi cho nước nghèo cố gắng cạnh tranh thị trường nước giàu Các sách đầu tư nước ngồi, bao gồm thuế suất; chương trình cung cấp bảo hiểm rủi ro trị cho nhà đầu tư trước vụ đảo hay bất ổn trị; sách có liên quan khác Chính sách di trú, thể mức độ dễ dàng hay ngăn cản di trú (đặc biệt lao động khơng có kỹ với lao động có kỹ năng) từ nước nghèo đến nước giàu Các sách mơi trường, bao gồm khí thải nhà kính, trợ cấp ngư nghiệp, hay hành động khác dẫn đến suy thối mơi trường nước nghèo Chính sách an ninh, bao gồm đóng góp tài cho hoạt động gìn giữ hồ bình, hoạt động hải quân nhằm bảo đảm tuyến đường hàng hải quốc tế, biện pháp trừng phạt xuất vũ khí định Chính sách cơng nghệ, bao gồm sách hỗ trợ nghiên cứu phát triển bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giúp sáng tạo truyền bá phát minh đổi để giúp đỡ nước nghèo (như vắc xin phòng bệnh) Năm 2005, Đan Mạch lên nước đứng đầu nhờ vào chương trình viện trợ to lớn (so với qui mơ đất nước), đóng góp vào hoạt động gìn giữ hồ bình, giảm khí thải nhà kính Hoa Kỳ đứng thứ 12, đánh giá tốt sách thương mại đầu tư chương trình viện trợ, qui mơ viện trợ nhỏ so với thu nhập nước Mỹ chất lượng Nhật Bản đứng chót với thứ hạng thấp viện trợ, thương mại, di trú, an ninh Cũng số xếp hạng khác, số cam kết phát triển cịn xa hồn chỉnh, giả định khác làm thay đổi thứ hạng Tuy nhiên, mục đích khơng phải định thứ hạng mà để tạo thảo luận tranh luận nhiều phương cách khác qua nước giàu ảnh hưởng đến nước nghèo cách thức cải thiện sách quan trọng Nguồn: David Roodman, The Commitment to Development Index: 2005 Edition (Washington D.C: Trung tâm phát triển tồn cầu, 2005) Có sẵn trang mạng: www.cgdev.org/doc/cdi/technicaldescrip05.pdf Theo giá trị danh nghĩa, viện trợ phát triển thức toàn cầu tăng từ thập niên 60 đỉnh cao 60 tỷ USD vào năm 1991, sau kết thúc Chiến tranh lạnh (hình 14-3) Các dịng viện trợ sau giảm mạnh, cịn 48 tỷ USD vào năm 1997, trước hồi phục để đạt giá trị 69 tỷ USD vào năm 2004 (mọi số liệu cao bao gồm OA) Theo giá trị thực, tổng ODA vào năm 2004 thấp mức cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Đo lường Dwight H Perkins et al Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước ngồi khủng hoảng tài Tỷ USD Phần trăm GDP theo tỷ trọng thu nhập nước viện trợ, ODA giảm mạnh thập niên 90 phục hồi nhẹ Hình 14-3 Viện trợ phát triển thức tồn cầu 1975-2003 Theo giá trị danh nghĩa, ODA toàn cầu tăng đầu thập niên 90, sau giảm tăng lại Theo giá trị thực, ODA từ năm 1997 đến 2002 tương đương với giá trị vào cuối thập niên 70 Tính theo tỷ trọng thu nhập nước viện trợ, ODA giảm mạnh vào đầu thập niên 90 hồi phục nhẹ Các giá trị hình 14-1 14-2 bao gồm giá trị mà nước viện trợ trao trực tiếp viện trợ song phương giá trị mà họ trao cách gián tiếp thông qua viện trợ đa phương, tập hợp toàn nguồn lực từ nhiều nhà tài trợ Các tổ chức đa phương bao gồm Ngân hàng Thế giới; Quỹ Tiền tệ quốc tế; ngân hàng phát triển châu Phi, châu Á Liên Mỹ; Liên hiệp quốc; Uỷ ban châu Âu Cơ sở lý luận thể chế đa phương họ cung cấp lượng viện trợ lớn với chi phí hành cho thấp (vì nước viện trợ khơng phải lặp lại nỗ lực nước) ràng buộc trị (vì định tài trợ khơng thể bị tác động cách dễ dàng mối quan ngại trị nước viện trợ riêng lẻ) Dwight H Perkins et al Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Hãy cam kết giúp đỡ nước nghèo… Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước ngồi Ch.15: Nợ nước ngồi khủng hoảng tài …Giảm nợ cho họ cải tiến giáo dục Ta có cấp tiền cho việc khơng? Khơng Vậy ta cam kết xố đói nghèo bệnh tật Tổ chức đa phương lớn Ngân hàng Thế giới, mà đầu Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (International Bank for Restruction and Development, IBRD) sau đời hội nghị tổ chức Bretton Woods, New Hampshire vào tháng 7-1944 Cụm từ tái thiết tên gọi ban đầu Ngân hàng mô tả nhiệm vụ tổ chức giúp tài trợ cho công tái thiết châu Âu sau Chiến tranh giới II Ngân hàng Thế giới ngày gồm tổ chức liên quan hoạt động 100 quốc gia: IBRD, Hiệp hội phát triển quốc tế (International Development Association, IDA), Công ty tài quốc tế (International Finance Corporation, IFC), Cơ quan bảo đảm đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency, MIGA) Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (International Center for Settlement of Investment Disputes, ICSID) Phần lớn tài trợ Ngân hàng Thế giới viện trợ nước IBRD cho nước thu nhập trung bình vay theo lãi suất thị trường Ngân hàng huy động vốn thông qua vay mượn thị trường vốn giới cho quốc gia thành viên vay lại theo lãi suất cao Vì IBRD có thứ hạng tín dụng cao nên họ vay mượn cho nước phát triển vay lại với lãi suất rẻ so với họ tự vay thị trường vốn tư nhân IFC cho vay theo điều khoản thương mại đầu tư vốn sở hữu thiểu số vào công ty tư nhân MIGA thực bảo lãnh cho nhà đầu tư nước tư nhân trước thua lỗ gây rủi ro phi thương mại (chính trị), ICSID giúp giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước nước chủ nhà Dwight H Perkins et al Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước ngồi khủng hoảng tài Bộ phận Ngân hàng Thế giới thật cung cấp viện trợ nước ngồi IDA Chính phủ nước viện trợ đóng góp tiền vào IDA, quan sử dụng tiền để cung cấp khoản vay ưu đãi trợ cấp cho nước thu nhập thấp Tiền từ IDA sử dụng vào nhiều mục đích phát triển, bao gồm xây dựng đường sá, bến cảng, tài trợ nghiên cứu nông nghiệp khuyến nông, mua thuốc men sách vở, đào tạo quan chức phủ Các điều khoản vay tiêu chuẩn bao gồm khoản “phí dịch vụ” phần trăm năm thời gian hoàn trả từ 20 đến 40 năm, bao gồm 10 năm “ân hạn” mà thời gian khơng u cầu hồn trả Có khoảng 15-20 phần trăm nguồn tài trợ IDA trợ cấp, tỷ trọng gia tăng năm gần Để hội đủ tiêu chuẩn tài trợ IDA, nước phải có thu nhập đầu người (năm 2004) 965 USD (cho dù Ngân hàng Thế giới có vài ngoại lệ) khơng vay mượn thị trường vốn quốc tế tư nhân Khoảng 80 nước hội đủ tiêu chuẩn vay từ IDA Những nước vay nhiều năm 2004 Ấn Độ, Bangladesh, Cộng hoà dân chủ Congo, Uganda, Ethiopia, Việt Nam IDA giải ngân khoảng 6,9 tỷ USD vào năm 2003; sau khoản hoàn trả từ nước vay, tổ chức cung cấp khoản ODA ròng 5,2 tỷ USD Ngân hàng Thế giới sở hữu kiểm sốt 184 phủ nước thành viên, thành viên có số phiếu biểu xác định theo qui mơ vốn góp, mà qui mơ lại tỉ lệ với tỷ trọng GDP quốc gia thành viên GDP toàn cầu Số phiếu biểu khác năm quan ngân hàng, Hoa Kỳ cổ đơng lớn IBRD (17 phần trăm) IDA (14 phần trăm) Các cổ đông lớn Nhật Bản, Đức, Anh Pháp Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đời vào hội nghị Bretton Woods năm 1944 Sứ mệnh ban đầu IMF xây dựng lại hệ thống quốc tế đồng tiền quốc gia phần nỗ lực cách tân hoạt động thương mại quốc tế sau Chiến tranh giới II Tất chương trình IMF nằm quốc gia công nghiệp ngày nay, hoạt động cho vay thường xuyên với Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức nước khác đầu thập niên 70 IMF đóng vai trị hạn chế nước phát triển cuối năm 70 đầu thập niên 80, nhiều quốc gia thu nhập thấp bắt đầu đứng trước vấn đề nghiêm trọng cán cân toán khủng hoảng nợ Ngày tất hoạt động Quỹ Tiền tệ quốc tế nước thu nhập thấp trung bình IMF có chương trình 54 quốc gia vào năm 2004 Mục đích IMF cung cấp tài trợ tạm thời cho nước găp khó khăn đáng kể cán cân toán xuất phát từ tình trạng giảm sút mạnh giá xuất khẩu, gia tăng giá nhập (ví dụ tăng giá dầu giới), khủng hoảng tài dẫn đến tình trạng tháo chạy vốn quốc tế, hay cú sốc khác Nguồn vốn IMF sử dụng để vực dậy dự trữ ngoại hối bình ổn đồng tiền, khơng phải để tài trợ dự án đầu tư hay tiêu dùng IMF chủ yếu quan tâm đến việc giúp đỡ nước đạt trì ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ trực tiếp cho tăng trưởng phát triển kinh tế (cho dù dĩ nhiên môi trường ổn định quan trọng cho tăng trưởng dài hạn) Để nhận tài trợ IMF, nước phải thỏa thuận (đôi có nhiều tranh cãi) thực cải cách sách mà thường nhằm vào việc giảm thâm hụt ngân sách nhà nước, thắt chặt sách tiền tệ, gia tăng tính linh hoạt tỷ giá hối đối, nhanh chóng giảm thâm hụt tài khoản vãng lai để khôi phục ổn định kinh tế vĩ mô Tổ chức thứ ba dự trù thành lập hội nghị Bretton Woods Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) Tuy nhiên, quốc hội Hoa Kỳ không thông qua đạo luật cần thiết để bảo đảm tham gia nước Mỹ, ITO không khai sinh Thay thế, cộng đồng quốc tế xây dựng Hiệp định chung thuế quan mậu dịch, tiền thân Tổ chức thương mại giới (WTO) ngày Dwight H Perkins et al 10 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước ngồi khủng hoảng tài Chương trình HIPC cho thấy rằng, sau nhà hoạch định sách định bảo đảm xố nợ phần, họ đứng trước số câu hỏi cốt yếu Những vấn đề khó khăn xố nợ phủ tổ chức đa phương, chế thị trường phù hợp Những nước hội đủ điều kiện, nước không đạt tiêu chuẩn (nghĩa mức ngưỡng chặn “nghèo” “mắc nợ nhiều” bao nhiêu)? Nên xoá nợ khung thời gian bao lâu? Có nên kỳ vọng nước nợ thực điều kiện sách để đổi lấy việc giảm nợ, thế, điều kiện (và xác định điều kiện đó)? Gánh nặng chi phí có nên chia xẻ hay khơng? Khơng có câu trả lời dứt khốt hay sai cho câu hỏi này, chúng liên quan đến cân nhắc kinh tế, tài chính, trị thể chế, vấn đề tiếp tục thử thách lớn nhà hoạch định sách năm tới KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI Các dịng vốn quốc tế đóng vai trị trọng tâm loạt khủng hoảng tài cơng nước phát triển bắt đầu vào thập niên 90, bao gồm Argentina, Brazil, Ecuador, Indonesia, Hàn Quốc, Mexico, Nga, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Uruguay Venezuela Những khủng hoảng có vài điểm tương đồng với khủng hoảng nợ thập niên 80 nợ HIPC, có số khác biệt quan trọng Trong hầu hết trường hợp, khủng hoảng xảy đột ngột tàn bạo, với hậu kinh tế tài khốc liệt tuần tháng Hơn nữa, số nước bị tác động tồi tệ trước có thành kinh tế vững khách hàng ưa thích thị trường tài quốc tế Các khủng hoảng dẫn tới sụt giảm mạnh GDP đầu tư, phá vỡ mối quan hệ ngân hàng thương mại, thất nghiệp tràn lan, đói nghèo gia tăng Khủng hoảng dẫn đến suy nghĩ lại vai trị dịng vốn nước ngồi (nhất dòng vốn ngắn hạn) thời điểm trình tự tự hố tài q trình phát triển Ở trọng tâm khủng hoảng đảo ngược to lớn đột ngột dòng vốn tư nhân quốc tế Những kinh tế nhận lượng vốn tư nhân tương đối lớn đứng trước tình trạng rút lại hạng mức tín dụng, nhu cầu hồn trả nợ vay, rút vốn đầu tư danh mục, tháo chạy nước nhà đầu tư nội địa Bảng 15-5 trình bày tích luỹ cho vay nhanh chóng độ sâu tốc độ đảo ngược dịng vốn sau năm kinh tế bị khủng hoảng châu Á: Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Thái Lan Dòng vốn tư nhân ròng chảy vào năm nước tăng gấp đôi hai năm, từ 40 tỷ USD vào năm 1994 lên 103 tỷ USD năm 1996 Chỉ riêng khoản vay ngân hàng thương mại rịng khơng thơi tăng gần gấp ba từ 24 tỷ USD lên 65 tỷ USD Nhưng sáu tháng cuối năm 1997, dịng vốn vào tư nhân 103 tỷ USD biến thành dịng tỷ USD Sự đảo ngược dòng vốn ròng 104 tỷ USD tương đương với khoảng 10 phần trăm GDP kết hợp năm nước trước khủng hoảng Mexico gánh chịu số phận tương tự khủng hoảng năm 1994 Sự đảo ngược dòng vốn lên đến 40 tỷ USD hai năm, tương đương khoảng phần trăm GDP Các nước khủng hoảng khác theo diễn tiến tương tự Với rút vốn lên đến mức này, chẳng lạ nước rơi nhanh vào khủng hoảng Bảng 15-5 Năm kinh tế châu Á: Tài trợ tư nhân nước trước sau khủng hoảng (tỷ USD) Dòng vốn vào tư nhân ròng Đầu tư vốn sở hữu Cho vay tư nhân Dwight H Perkins et al 1994 40,5 12,2 28,2 61 1995 77,4 15,5 61,8 1996 103,2 19,7 83,5 1997 -1,1 3,6 -4,7 1998 -28,3 8,5 -36,8 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Ngân hàng thương mại Cho vay tư nhân ngân hàng 24,0 4,2 Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước khủng hoảng tài 49,5 12,4 65,3 18,2 -25,6 21,0 -35,0 -1,7 Chú thích: Các kinh tế bao gồm Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines Nguồn: Viện Tài quốc tế, “Capital Flow to Emerging Market Economies,” tháng 1-1999 Như tất yếu phải xảy ra, dòng vốn xoay chiều dẫn đến thay đổi dội cán cân thương mại, chênh lệch tiết kiệm- đầu tư, hoạt động kinh tế chung Ở năm nước khủng hoảng châu Á, số dư tài khoản vãng lai thay đổi từ thâm hụt bình quân phần trăm GDP vào năm 1996 thành thặng dư bình quân phần trăm GDP vào năm 1998 Sản lượng kinh tế giảm mạnh nước khủng hoảng năm khủng hoảng hay vào năm sau (chủ yếu khủng hoảng công sớm hay muộn năm), thể qua bảng 15-6 Tình trạng giảm mạnh tăng trưởng GDP Argentina, Indonesia, Thái Lan đặc biệt lớn Người nghèo chịu tác động mạnh Ví dụ, người lao động công nhật đô thị cố gắng kéo lê sống mức tồn tối thiểu cách bốc vác hàng cho xe tải hay làm việc cơng trường bị ném khỏi cơng việc họ Tỉ lệ đói nghèo Indonesia tăng gấp đơi theo ước lượng thức từ 12 phần trăm lên khoảng 22 phần trăm; số ước lượng phi thức cho thấy mức chí cao Bảng 15-6 Tăng trưởng GDP trước sau khủng hoảng Quốc gia Argentina Argentina Brazil Indonesia Hàn Quốc Malaysia Mexico Philippines Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ Venezuela Năm khủng Tăng trưởng GDP thực hàng năm (phần trăm) hoảng Năm trước Năm khủng Năm sau khủng hoảng hoảng khủng hoảng 1995 5,8 -2,8 5,5 2001 -0,8 -4,4 -10,9 1998 3,3 0,1 0,8 1997 7,6 4,7 -13,1 1997 6,8 5,0 -6,7 1997 10,0 7,3 -7,4 1995 4,4 -6,2 5,2 1997 5,8 5,2 -0,6 1997 5,9 -1,4 -10,5 1994 8,0 -5,5 7,2 2001 7,4 -7,5 7,8 1994 0,3 -2,3 4,0 Hai năm sau khủng hoảng 8,1 7,0 4,4 0,8 10,9 6,1 6,8 3,4 4,4 7,0 4,8 -0,2 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Các báo phát triển giới 2004 Cũng ấn tượng sụp đổ tăng trưởng tốc độ hồi phục, chí vài nước Argentina, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico Thổ Nhĩ Kỳ ghi nhận tăng trưởng GDP phần trăm hay cao hai năm sau khủng hoảng Như thấy, hồi phục tương đối nhanh chóng phần phản ánh vai trò quan trọng tâm lý hoảng loạn chủ nợ nhiều khủng hoảng Các khủng hoảng xảy nào? Những nước bị ảnh hưởng có chung số đặc điểm Thứ nhất, họ có xu hướng nước thu nhập trung bình trung bình cao tăng trưởng nhanh Thứ hai, tất nhận dòng vốn tư nhân quốc tế lớn, phần lớn có cấu thời hạn ngắn Thứ ba, nước vừa tự hố hệ thống tài đạt mở rộng nhanh – chí nhanh – hoạt động cho vay ngân hàng dịch vụ tài khác Thứ tư, phần lớn nước khủng hoảng có tỷ giá hối đối kiểm soát Dwight H Perkins et al 62 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước khủng hoảng tài chặt chẽ ngân hàng trung ương, thường cố định nghiêm ngặt (hay neo giữ) theo USD Thứ năm, số nước, tất cả, có thâm hụt ngân sách phủ lớn, tài trợ kết hợp vay mượn từ ngân hàng hải ngoại, ngân hàng địa phương trái chủ Những điểm tương đồng cho thấy sách nhà nước góp phần dẫn đến khủng hoảng, đặc biệt sách ngân hàng, tài tỷ giá hối đối Tuy nhiên, hồi phục nhanh chóng số nước, kiện khủng hoảng công nhiều nước đến thời gian ngắn đến vậy, diễn tiến quán với tích luỹ vốn tư nhân nước ngồi rút vốn nhanh chóng, tất cho thấy khiếm khuyết hoạt động thị trường vốn quốc tế đóng vai trò quan trọng Những yếu kinh tế nội địa Mỗi nước khủng hoảng tự hóa hệ thống tài vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, thực điều theo cách thức không tránh khỏi làm cho hệ thống tài trở nên mong manh mở rộng thái Các qui định thành lập hoạt động dễ dàng ngân hàng tổ chức tài khác cho phép nhiều ngân hàng tư nhân khai trương Chính phủ bãi bỏ qui định kiểm soát lãi suất buộc ngân hàng phân bổ tín dụng cho doanh nghiệp dự án đầu tư định, ngân hàng linh hoạt định cho vay lãi suất Đồng thời, ngân hàng tự hoạt động huy động vốn thông qua vay mượn nước ngồi; thật số nước, sách nhà nước cịn tích cực khuyến khích ngân hàng vay mượn từ ngân hàng nước cho công ty nước vay lại Ở Thái Lan, tổng nghĩa vụ nợ nước ngân hàng tổ chức tài tăng từ phần trăm GDP vào năm 1990 lên 28 phần trăm GDP vào năm 1995, hầu hết phản ánh vay mượn ngân hàng Thái Lan từ ngân hàng thương mại nước Sự kết hợp thay đổi dẫn đến gia tăng nhanh chóng cho vay nội địa ngân hàng, tăng trưởng thêm khoảng 50 phần trăm GDP vòng bảy năm Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan Dĩ nhiên, tự hố tài mang lại nhiều lợi ích cho nước phát triển, bao gồm việc huy động thêm nguồn lực, giảm chi phí trung gian, cải thiện phân bổ tín dụng Vấn đề khơng phải thân việc tự hố tài mà cách thức thực tự hố tài chính, mức độ thực nhanh chóng Tốc độ độ lớn mở rộng hoạt động tài vượt lên nhanh khả thiết lập thể chế pháp lý giám sát mạnh mẽ nhằm bảo vệ hệ thống Các ngân hàng trung ương khơng có nhà giám sát với kỹ thẩm quyền cần thiết để xác định ngân hàng dễ bị tổn thương thực biện pháp trừng phạt hay đóng cửa tổ chức hoạt động cỏi Các qui định ngân hàng yếu kém, khả cưỡng chế thi hành yếu ớt, hay hội đủ hai đặc điểm Trong số trường hợp, nhà giám sát chịu áp lực (hay hối lộ) để làm ngơ trước vi phạm ngân hàng có chủ sở hữu nhiều lực trị Vì thế, số ngân hàng khơng đủ vốn, khoản cho vay q hạn khó địi lên đến mức cao, nhiều qui định thận trọng bị phá vỡ mà khơng có biện pháp trừng phạt Theo thời gian, khoản vay có xu hướng vào dự án đầu tư cỏi chất lượng danh mục cho vay ngân hàng xấu Điều làm cho ngân hàng (và hệ thống tài nói chung) rơi vào tình trạng dễ bị cơng Ví dụ Thái Lan, hoạt động cho vay thái dành cho địa ốc, xây dựng tài sản Khi giá bất động sản bắt đầu rơi vào cuối năm 1996, ngân hàng liên lụy với thị trường bắt đầu suy yếu đáng kể, làm cho nhà đầu tư nước ngân hàng ngày lo lắng Các sách tỷ giá hối đối làm vấn đề thêm trầm trọng Các nước bị khủng hoảng cố định hay quản lý chặt chẽ hệ thống tỷ giá hối đối; khơng nước có đồng tiền linh hoạt Dwight H Perkins et al 63 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước ngồi khủng hoảng tài hồn tồn Cho dù tỷ giá hối đối cố định giúp trì giá nhập ổn định mang lại công cụ neo giữ tỷ giá môi trường lạm phát cao, chế tạo ba loại vấn đề Thứ nhất, chế tỷ giá cố định có xu hướng khuyến khích dịng vốn ngắn hạn, dễ bị tổn thương trước rút vốn nhanh Với tỷ giá hối đoái cố định, nhà đầu tư tin gần khơng có rủi ro tiền thay đổi nhanh tỷ giá Một nhà đầu tư nước ngồi mua trái phiếu thời hạn tháng đồng peso nhà đầu tư tin khơng có rủi ro thay đổi tỷ giá tháng Ở nước tỷ giá hối đoái linh hoạt, nhà đầu tư nước ngồi phải tính đến rủi ro biến động tỷ giá hối đoái tương đối nhỏ nhanh chóng quét lợi tức đạt từ lãi suất cao Thứ hai, tỷ giá hối đoái cố định có xu hướng trở nên định giá cao, làm cho hàng nhập trở nên rẻ cắt giảm lợi nhuận xuất Một phần sách tỷ giá hối đối, kinh tế khủng hoảng nói chung có nhập gia tăng, tăng trưởng xuất chậm dần, mở rộng thâm hụt thương mại vào năm trước khủng hoảng Thứ ba, tinh tế hơn, rút vốn bắt đầu vào giai đoạn đầu khủng hoảng, tỷ giá hối đối cố định có xu hướng giúp tăng tốc trình rút vốn Một nhà đầu tư nhận việc rút vốn diễn ra, họ bắt đầu đầu chống lại nội tệ, đánh cược phủ phải bãi bỏ chế tỷ giá hối đoái cố định.45 Sự đầu làm tăng thêm tổn thất dự trữ gây áp lực cho tỷ giá hối đoái Khi ngân hàng trung ương cuối bị cạn kiệt dự trữ, họ khơng cịn chọn lựa khác ngồi thả động tiền, điều thường dẫn đến tình trạng giá lớn Đồng baht Thái Lan rơi từ 25 baht/USD vào tháng 7-1997 mức 54 baht/USD vào tháng 1-1998, đồng won Hàn Quốc lao từ khoảng 900 won đến mức 1900 won/USD vài tháng trước lên giá lại vào đầu năm 1998 Thật dễ dàng thấy lý khiến người giữ tài sản mệnh giá baht hay won dự đốn phá giá mau chóng tháo chạy khỏi đồng tiền nhanh tốt Các dịng vốn ngắn hạn Tuy yếu sách rõ ràng gây tình trạng dễ bị công kinh tế này, để giải thích đầy đủ tốc độ tàn bạo khủng hoảng, ta phải quay lại với nghiệp vụ thị trường vốn quốc tế hành động người cho vay nước Một lý cốt yếu khiến lượng vốn nhiều đến rời bỏ đất nước nhanh chóng phần lớn dịng vốn có cấu thời hạn ngắn Phần lớn khoản vay cho doanh nghiệp, ngân hàng phủ nước bị khủng hoảng lên lịch hoàn trả vài tháng hay chí vài tuần Các khoản vay ngắn hạn (trả dứt năm hay hơn) hấp dẫn người vay người cho vay Đối với người vay, vay ngắn hạn nói chung có lãi suất thấp hơn; người cho vay, vay ngân hàng có rủi ro (và địi hỏi 45 Sự đầu xảy theo diễn tiến ví dụ đơn giản sau Một nhà đầu tư nước tin đồng peso Philippines phải bị phá giá Nhà đầu tư vay ngắn hạn 25 triệu peso từ ngân hàng Philippines Sau nhà đầu tư chuyển đổi số tiền thành USD theo tỷ giá hối đoái hành 25 peso/USD, để có triệu USD Nếu nhà đầu tư dự đoán tỷ giá hối đoái thay đổi thành 50 peso/USD, nhà đầu tư cần đổi 500.000 USD 25 triệu peso cần thiết để hoàn trả khoản vay; nhà đầu tư đút túi khoản lợi nhuận 500.000 USD lại Chiến lược gọi đánh xuống đồng peso Dwight H Perkins et al 64 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước khủng hoảng tài qui định quan giám sát hơn46), người cho vay khơng bị liên lụy rủi ro thời gian dài Bao lâu mà kinh tế tiếp tục tăng trưởng, người cho vay vui vẻ tái tục khoản vay đến hạn (nghĩa thực khoản vay với giá trị để hoàn trả khoản vay cũ), cho phép người vay tiếp tục hoạt động Vì mà diễn tiến tốt đẹp, khoản vay ngắn hạn đặt vấn đề Tuy nhiên, có trục trặc – hay nói xác hơn, chủ nợ nghĩ có trục trặc – chủ nợ nhanh chóng rút hạn mức tín dụng u cầu hồn trả nợ Đây xác xảy Đông Á: Khi kinh tế Thái Lan bắt đầu suy yếu rõ rệt vào cuối năm 1996 đầu năm 1997, chủ nợ bắt đầu đóng hạn mức tín dụng u cầu hồn trả, châm ngòi cho chuỗi kiện dẫn đến hoảng loạn tài khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng Các kinh tế trở nên dễ bị tổn thương trước rút đột ngột dòng vốn quốc tế nghĩa vụ nợ ngoại tệ ngắn hạn kinh tế tăng vượt tài sản ngoại tệ ngắn hạn Trong tình này, kinh tế trở nên khoản: Nói nơm na, họ khơng có đủ USD (hay ngoại tệ phù hợp) sẵn có để hồn trả tồn nợ quốc tế đến hạn Bảng 15-7 trình bày độ lớn loại nghĩa vụ nợ nước quan trọng nước khủng hoảng: nợ ngắn hạn vay từ ngân hàng thương mại phủ, doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng thương mại công ty tư nhân kinh tế Bảng trình bày số liệu tài sản ngoại hối khoản kinh tế: dự trữ ngoại hối ngân hàng trung ương Cột cuối trình bày điểm cốt yếu: Trong kinh tế bị khủng hoảng, nợ nước ngắn hạn vượt hay gần vượt dự trữ ngoại hối sẵn có Trong tình này, kinh tế dễ bị tổn thương trước khủng hoảng nghiêm trọng, tồn khoản vay ngắn hạn u cầu tốn, khơng có đủ ngoại hối sẵn sàng để trả khoản nợ Bảng 15-7 Nợ nước ngắn hạn dự trữ ngoại hối (triệu USD) Quốc gia Các nước khủng hoảng Argentina Argentina Argentina Argentina Brazil Indonesia Hàn Quốc Malaysia Mexico Philippines Nga Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ Thời kỳ Nợ ngắn hạn Dự trữ Nợ ngắn hạn/dự trữ 6-1992 6-2001 9-2001 12-2001 12-1998 6-1997 6-1997 6-1997 12-1994 6-1997 6-1998 6-1997 6-1994 6-2000 9-2000 12-2000 21.500 40.916 37.792 32.320 41.038 34.661 70.612 16.268 33,149 8.293 34.650 45.567 8.821 26.825 27.845 28.360 10.844 21.077 20.555 14.553 42.580 20.336 34.070 26.588 6.278 9.781 11.161 31.361 4.279 24.742 24.255 22.488 1,98 1,94 1,84 2,22 0,96 1,70 2,07 0,61 5,28 0,85 3,10 1,45 2,06 1,08 1,15 1,26 46 Các ngân hàng trung ương qui định ngân hàng thương mại phải dành riêng tỉ lệ phần trăm giá trị cho vay (dự phòng) để bảo đảm ngân hàng có sẵn vốn trường hợp cho vay bị thua lỗ Giá trị dự phòng thay đổi tuỳ theo rủi ro khoản vay nói chung nhỏ khoản vay ngắn hạn Một phần ngân hàng khơng phải dự phịng nhiều cho khoản vay nên cho vay ngắn hạn có lãi suất thấp so với cho vay dài hạn Dwight H Perkins et al 65 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Venezuela Các nước không khủng hoảng Chile Colombia Ai Cập Ấn Độ Jordan Peru Sri Lanka Đài Loan Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước khủng hoảng tài 6-1994 4.382 5.422 0,81 6-1997 6-1997 6-1997 6-1997 6-1997 6-1997 6-1997 6-1997 7.615 6.698 4.166 7.745 582 5.368 414 21.966 17.017 9.940 18.779 25.702 1.624 10.665 1.770 90.025 0,45 0,67 0,22 0,30 0,36 0,50 0,23 0,24 Nguồn: Ngân hàng Thanh toán quốc tế, The Maturity, Sectoral, and Nationality Distribution of International Bank Lending (Basle, Thụy Sĩ: Các vấn đề khác nhau); Quỹ Tiền tệ quốc tế, International Financial Statistics (Washington D.C.: Các vấn đề khác nhau); Joint BIS-OECD-WB Statistics on External Debt (30-11-2004) Nên nhớ nợ ngân hàng ngắn hạn trình bày bảng 15-7 loại nghĩa vụ nợ ngoại tệ ngắn hạn mà thơi Các loại vốn nước ngồi khác rút nhanh chóng, vốn sở hữu danh mục (nghĩa mua cổ phiếu), tiền gửi ngân hàng ngoại hối, công cụ tự bảo hiểm rủi ro, khoản vay dài hạn mà có điều khoản cho phép hoàn trả nhanh, số liệu dạng vốn khơng có sẵn Hơn nữa, việc rút vốn nói chung khơng giới hạn phạm vi người nước ngồi: cơng dân nước bắt đầu cố gắng chuyển đổi tài sản họ từ nội tệ sang USD (hay đồng yen), gây thêm áp lực lên tỷ giá hối đoái Lưu ý khoản vay dài hạn FDI nói chung khơng thể bị chuyển đổi nhanh cho vay ngắn hạn đỡ bị rút vốn nhanh Cơn hoảng loạn chủ nợ Các khủng hoảng phần hệ lụy mà ta thường gọi hoảng loạn hợp lý chủ nợ Trong tình định, nhà đầu tư có động để nhanh chóng rút vốn khỏi kinh tế tương đối lành mạnh, họ tin nhà đầu tư khác sửa làm điều Ví dụ kinh điển nhìn từ góc độ bên kinh tế tượng rút vốn ạt từ ngân hàng, người gửi tiền đột ngột rút tiền phá huỷ vốn ngân hàng Các điều kiện định hoảng loạn hợp lý phát sinh mơ tả hộp 15-4 Hộp 15-4 Cơn hoảng loạn tự kỷ ám thị chủ nợ Cách tốt để tìm hiểu hoảng loạn tự kỷ ám thị chủ nợ bắt đầu phân biệt quan trọng tính khoản khả tốn Một người vay khơng có khả tốn người vay thiếu cải rịng để hồn trả khoản nợ lưu hành thu nhập tương lai họ Một người vay không khoản người vay thiếu tiền mặt sẵn sàng để hoàn trả nghĩa vụ toán dịch vụ nợ hành, cho dù người vay có cải rịng để hoàn trả khoản vay dài hạn Một khủng hoảng khoản xảy người vay có khả tốn bị khoản, vay mượn tiền mặt từ thị trường vốn để trì nghĩa vụ dịch vụ nợ hành Vì người vay có khả tốn, nên ngun tắc, thị trường vốn cung ứng khoản vay để hoàn trả nợ với kỳ vọng nợ cũ nợ toán đầy đủ gốc lẫn lãi Sự miễn cưỡng hay khơng có khả cung ứng vốn thị trường vốn cho người vay khoản nút thắt vấn đề Dwight H Perkins et al 66 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Bài đọc Kinh tế học phát triển – 6th ed Ch.14: Viện trợ nước Ch.15: Nợ nước khủng hoảng tài Tại thị trường vốn lại không cung ứng vốn vay theo cách này? Lý chủ yếu vấn đề hành động tập thể Giả sử chủ nợ nhỏ cung ứng toàn khoản vay cần thiết cho nợ khoản Một khủng hoảng khoản xảy tất chủ nợ tập thể sẵn sàng thực khoản vay mới, không chủ nợ riêng lẻ muốn cho vay chủ nợ khác không cho vay Trạng thái cân thị trường là: không chủ nợ riêng lẻ sẵn sàng cho vay người vay khoản, xác chủ nợ kỳ vọng (một cách hợp lý) không chủ nợ khác muốn thực khoản vay Ta xem ví dụ minh hoạ đơn giản Giả sử người vay nợ khoản D từ số đơng chủ nợ Khoản nợ địi hỏi phải thực dịch vụ nợ (nghĩa toán lãi phần vốn gốc) D thời đoạn dịch vụ nợ (1 + r)(1 - )D thời đoạn 2, r lãi suất tính dư nợ chưa trả khoản vay Con nợ sở hữu dự án đầu tư mà mang lại kết Q2 thời đoạn Lưu ý để dự án có lợi nhuận, Q2/(1 + r) phải lớn giá tổng dịch vụ nợ hai thời đoạn D + [(1 + r)(1 – )D]/(1 + r), mà giá phải với D Con nợ thiếu ngân lưu để hoàn trả dịch vụ nợ D, dự án đầu tư bắt đầu có kết vào thời đoạn Hơn nữa, nợ vỡ nợ, tiến độ hoàn trả khoản vay bị thúc ép (nghĩa chủ nợ yêu cầu hoàn trả lập tức) Dự án đầu tư sau trở thành phế liệu với giá trị lý Q1 < D Trong trường hợp đó, giá trị hồn trả phần khoản vay hành từ giá trị lý chia xẻ chủ nợ sở tỉ lệ Thông thường, người vay khoản có khả tốn vay khoản vay L thời đoạn 1, sử dụng khoản vay để hồn trả D, thực dịch vụ nợ (1 - )D + L thời đoạn Như vậy, với L = D, tổng giá trị hoàn trả đến hạn vào thời đoạn (1 + r)D + (1 + r)(1 - )D = (1 + r)D, mà theo giả định nhỏ Q2 Trong trường hợp này, dự án có lợi nhuận Tuy nhiên, giả sử, người cho vay riêng lẻ cho vay nhiều λ, λ

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 14-2. Viện trợ phát triển chính thức ròng vào năm 2004 tính theo tỉ lệ phần trăm GDP của nước viện trợ  - Vin tr nc ngoai
Hình 14 2. Viện trợ phát triển chính thức ròng vào năm 2004 tính theo tỉ lệ phần trăm GDP của nước viện trợ (Trang 6)
Hình 14-1. Viện trợ phát triển chính thức ròng vào năm 2004 - Vin tr nc ngoai
Hình 14 1. Viện trợ phát triển chính thức ròng vào năm 2004 (Trang 6)
Hình 14-3. Viện trợ phát triển chính thức toàn cầu 1975-2003 - Vin tr nc ngoai
Hình 14 3. Viện trợ phát triển chính thức toàn cầu 1975-2003 (Trang 8)
Một trăm năm mươi quốc gia và lãnh thổ trên thế giới nhận viện trợ vào năm 2003. Bảng 14-1 trình bày mười nước nhận viện trợ nhiều nhất, mỗi nước nhận hơn 1 tỷ USD - Vin tr nc ngoai
t trăm năm mươi quốc gia và lãnh thổ trên thế giới nhận viện trợ vào năm 2003. Bảng 14-1 trình bày mười nước nhận viện trợ nhiều nhất, mỗi nước nhận hơn 1 tỷ USD (Trang 12)
Bảng 14-2. Nhận viện trợ chính thức theo khu vực, 2003 - Vin tr nc ngoai
Bảng 14 2. Nhận viện trợ chính thức theo khu vực, 2003 (Trang 13)
Hình 14-4. Viện trợ nước ngoài và tăng trưởng, 1994-2003 - Vin tr nc ngoai
Hình 14 4. Viện trợ nước ngoài và tăng trưởng, 1994-2003 (Trang 17)
Hình 14-5. Ba quan điểm về viện trợ và tăng trưởng - Vin tr nc ngoai
Hình 14 5. Ba quan điểm về viện trợ và tăng trưởng (Trang 20)
Hình 14-6. Viện trợ lương thực, giá cả và sản xuất - Vin tr nc ngoai
Hình 14 6. Viện trợ lương thực, giá cả và sản xuất (Trang 25)
Tác động của viện trợ đối với tiết kiệm được minh hoạ trong hình 14-7. Trước khi đất nước nước nhận được viện trợ, họ có thể sản xuất hàng hoá tiêu dùng và hàng hoá vốn dọc theo đường giới  hạn khả năng sản xuất P - Vin tr nc ngoai
c động của viện trợ đối với tiết kiệm được minh hoạ trong hình 14-7. Trước khi đất nước nước nhận được viện trợ, họ có thể sản xuất hàng hoá tiêu dùng và hàng hoá vốn dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất P (Trang 26)
Bảng 15-1. Dòng nợ vay chảy vào các nước đang phát triển, 1980-2003 (tỷ USD) - Vin tr nc ngoai
Bảng 15 1. Dòng nợ vay chảy vào các nước đang phát triển, 1980-2003 (tỷ USD) (Trang 42)
gấp 16 lần so với năm 1970 (bảng 15-2). Tổng trữ lượng nợ tăng với hệ số hơn 10 lần từ năm 1970  đến  1983,  sau  đó  tăng  gấp  đôi  trong  mười  năm  tiếp  theo - Vin tr nc ngoai
g ấp 16 lần so với năm 1970 (bảng 15-2). Tổng trữ lượng nợ tăng với hệ số hơn 10 lần từ năm 1970 đến 1983, sau đó tăng gấp đôi trong mười năm tiếp theo (Trang 50)
Bảng 15-4. Các tỷ số nợ, các nước đang phát triển, 1980-2003 (phần trăm) - Vin tr nc ngoai
Bảng 15 4. Các tỷ số nợ, các nước đang phát triển, 1980-2003 (phần trăm) (Trang 54)
Bảng 15-5. Năm nền kinh tế châu Á: Tài trợ tư nhân nước ngoài trước và sau khủng hoảng (tỷ USD)  - Vin tr nc ngoai
Bảng 15 5. Năm nền kinh tế châu Á: Tài trợ tư nhân nước ngoài trước và sau khủng hoảng (tỷ USD) (Trang 61)
Bảng 15-6. Tăng trưởng GDP trước và sau khủng hoảng - Vin tr nc ngoai
Bảng 15 6. Tăng trưởng GDP trước và sau khủng hoảng (Trang 62)
Bảng 15-7. Nợ nước ngoài ngắn hạn và dự trữ ngoại hối (triệu USD) - Vin tr nc ngoai
Bảng 15 7. Nợ nước ngoài ngắn hạn và dự trữ ngoại hối (triệu USD) (Trang 65)
Nên nhớ rằng nợ ngân hàng ngắn hạn trình bày trong bảng 15-7 mới chỉ là một loại nghĩa vụ nợ ngoại tệ ngắn hạn mà thôi - Vin tr nc ngoai
n nhớ rằng nợ ngân hàng ngắn hạn trình bày trong bảng 15-7 mới chỉ là một loại nghĩa vụ nợ ngoại tệ ngắn hạn mà thôi (Trang 66)
Bảng 15-8. Tài trợ quốc tế dành cho một số nước khủng hoảng chọn lọc - Vin tr nc ngoai
Bảng 15 8. Tài trợ quốc tế dành cho một số nước khủng hoảng chọn lọc (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w