1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nam vin tr m vit nam 1991 dng pho

172 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương I: Những ý đồ của Mỹ ở Việt Nam

  • 1. Những lợi ích kinh tế trực tiếp

  • 2. Vì lợi ích chiến lược của Mỹ trên trường quốc tế

  • Chương II: Quá trình xâm nhập của Mỹ và các giai đoạn của viện trợ Mỹ

  • 1. Trước Đại chiến thế giới thứ hai

  • 2. Trong Đại chiến thế giới thứ II

  • 3. Thời kỳ 1945-1954

  • 4. Thời kỳ 1954-1960

  • 5. Thời kỳ 1961-1964

  • 6. Thời kỳ 1965-1969

  • 7. Thời kỳ 1969-1975

  • 8. Nhìn lại quá trình xâm nhập của Mỹ vào miền Nam Việt Nam

  • Chương III: Số lượng viện trợ-Những nhận xét sơ bộ

  • Chương IV: Cơ chế và các hình thức viện trợ Mỹ

  • 1. Viện trợ quân sự trực tiếp

  • 2. Viện trợ thương mại hóa

  • 3. Viện trợ theo dự án

  • 4. Viện trợ nông phẩm

  • 5. Viện trợ cho vay

  • Chương V: Chi phí trực tiếp của Mỹ

  • 1. Chí phí trực tiếp cho chiến tranh

  • 2. Đồ phế thải của quân đội Mỹ

  • 3. Đổi đôla đỏ lấy bạc Sài Gòn

  • 4.Chi tiêu bằng tiền mặt của Mỹ ở Nam Việt Nam

  • 5. Hàng PX

  • Thay kết luận

Nội dung

  Tên sách: 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam Tác giả: Đặng Phong -Đánh máy: Ptlinh – Trái tim Việt Nam online Tạo ebook: Cotyba Ngày hoàn thành: 04-02-2007 Chương I: Những ý đồ Mỹ Việt Nam Những lợi ích kinh tế trực tiếp Vì lợi ích chiến lược Mỹ trường quốc tế Chương II: Quá trình xâm nhập Mỹ giai đoạn viện trợ Mỹ Trước Đại chiến giới thứ hai Trong Đại chiến giới thứ II Thời kỳ 1945-1954 Thời kỳ 1954-1960 Thời kỳ 1961-1964 Thời kỳ 1965-1969 Thời kỳ 1969-1975 Nhìn lại trình xâm nhập Mỹ vào miền Nam Việt Nam Chương III: Số lượng viện trợ-Những nhận xét sơ Chương IV: Cơ chế hình thức viện trợ Mỹ Viện trợ quân trực tiếp Viện trợ thương mại hóa Viện trợ theo dự án Viện trợ nông phẩm Viện trợ cho vay Chương V: Chi phí trực tiếp Mỹ Chí phí trực tiếp cho chiến tranh Đồ phế thải quân đội Mỹ Đổi đôla đỏ lấy bạc Sài Gòn 4.Chi tiêu tiền mặt Mỹ Nam Việt Nam Hàng PX Thay kết luận Chương I: Những ý đồ Mỹ Việt Nam Theo số thống kê thức Mỹ, 21 năm (từ năm 1954 đến 1975), Mỹ viện trợ cho Nam Việt Nam 26 tỷ đơla Nhưng ngồi số tiền viện trợ cho ngụy quân ngụy quyền, Mỹ trực tiếp đưa quân đội, máy quân sự, dân vào miền Nam Nếu tính tất loại chi phí, 20 năm đó, Mỹ bỏ vào Việt Nam khoảng 160 tỷ đơla Hầu chưa có nơi giới mà Mỹ phải bỏ nhiều tiền nhiều người Mỹ nhằm mục đích đây? Đó vấn đề then chốt để hiểu chất viện trợ Mỹ, ý nghĩa, tác dụng hậu Những lợi ích kinh tế trực tiếp Trong suốt q trình dính líu Việt Nam trước q trình đó, tư Mỹ quan tâm đến nguồn lợi Việt Nam: tài nguyên, khoáng sản, sản phẩm chiến lược, lúa gạo cao su, nguồn cung cấp nhân công, thị trường đầu tư thị trường tiêu thụ hàng hóa v.v… Từ lâu, tài ngun Đơng Dương báo chí khách Mỹ nhắc tới Năm 1950, tờ New York Times viết: “Đông Dương miếng mồi đáng cho đánh ván lớn Nó xuất thiếc, tungstène, manganèse, than đá, gỗ, gạo, cao su, dừa, hạt tiêu da thuộc Cho đến trước chiến tranh giới lần thứ hai II, lợi tức thu Đông Dương tới khoảng 300 triệu đôla hàng năm” (New York Times, Xã luận, ngày 12-2-1950) Tổng thống Eisenhower diễn văn đọc ngày 4-81953 Seatle nói: “Nếu Đơng Dương khối lượng thiếc tungstène mà đánh giá cao khơng cịn thuộc tay Chúng ta tìm cách rẻ tiền để ngăn chặn điều bất hạnh xảy đến, việc khả lấy thứ muốn lấy từ số tài nguyên giàu có Đông Dương Đông Nam Á” (“Nghiên cứu lịch sử” Hà Nội, số 124) Ở đây, có điểm đáng lưu ý: -Trong số tài nguyên sản phẩm Đơng Dương có thứ công nghiệp thị trường nội địa Mỹ, cần thiết trực tiếp, không cần tới mức gay gắt Nhưng lợi ích tồn cầu Mỹ, thứ cần phải nắm lấy để chi phối thị trường giới (trường hợp gạo, cao su, than đá gần dầu lửa) Tờ New York Times số ngày 21-10-1962 nói điều này: “Sự bn bán sản phẩm Đông Nam Á cần thiết kinh tế Mỹ, lại quan trọng đồng chúng ta” Cũng từ trước xâm lược Việt Nam, Mỹ thông qua đường thương nghiệp để nắm lấy nhiều sản phẩm quan trọng Đơng Dương Lúc đó, Mỹ chưa mua nhiều thóc gạo, thóc gạo chưa quan trọng chiến lược sau Nhưng cao su từ trước đại chiến giớ thứ II Mỹ mua nhiều Từ năm 1930 đến 1939, Mỹ mua 39% tổng số cao su xuất Đông Dương Thời kỳ từ 1946 đến 1950 cao su chiếm 98% giá trị hàng hàng hóa Đơng Dương bán cho Mỹ (Henry Lauque, Activités économiqués americanes Cahiers Internationaux, No-51942) Có thể thấy rõ tham vọng qua “dự án phát triển” quan nghiên cứu Mỹ triển vọng kinh tế Việt Nam chiến tranh chấm dứt (trong dự án đó, chấm dứt chiến tranh phải giả định Mỹ thắng) Trong tất dự án đó, điểm ý là: khả xuất khẩu, mà đứng đầu lúa gạo, cao su, gỗ, hải sản dầu hỏa -Theo số nhóm nghiên cứu Lilienthal phụ trách (công bố vào tháng 12 năm 1970) tổng mức xuất Nam Việt Nam đến năm 1980 vào khoảng 425 triệu đơla hàng năm (Trích báo cáo D.M.Donald, Giám đốc Phái viện trợ Mỹ Sài Gịn (USAID) tình hình Nam Việt Nam trước Ủy ban Đối ngoại Thượng nghị viện Mỹ ngày 17-3-1970 Tin tức USIS, Washington, ngày 17-31970) Các tác giả dự án cịn tính đến khoảng 1985, năm miền Nam Việt Nam xuất cảng tới tỷ đô la dầu hỏa Đầu tư khai thác trình độ cao Trong dự án phát triển kinh tế Nam Việt Nam, quan điều tra nghiên cứu Mỹ dự kiến khả thu hồi vốn đầu tư nhanh chóng Có thể nêu thí dụ: Kế hoạch sông Mê Công Riêng thủy điện, kế hoạch dự tính xây dựng 1.300 triệu đơla Nếu hoàn thành, năm lãi 300 triệu đơla Rồi nhờ có điện, riêng đẩy mạnh khai khoáng hàng năm thu lợi nhuận khoảng 300 triệu đơla Vì vậy, Mỹ ”tự nguyện” đóng góp tỷ đôla cho kế hoạch Để nắm độc quyền đầu tư, từ năm 1961 Mỹ yêu cầu Ngơ Đình Diệm ký cam kết ưu đãi đầu tư Mỹ, gọi “Hiệp ước thân hữu liên lạc kinh tế Việt-Mỹ” Trong Hiệp ước này, Diệm bảo đảm cho tư đầu tư Mỹ thuận lợi ngành kinh tế, mặt-trong việc mua đất đai, nguyên liệu, sử dụng phương tiện cơng ích, th nhân cơng, chuyển lãi hàng năm nước, có hiệp đồng tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, hứa khơng quốc hữu hóa thời gian dài (tùy nghành, có ngành thời gian đảm bảo tới 99 năm)… Như vậy, Mỹ chưa thực hiện, thực đầu tư nhỏ giọt, song mục tiêu mà Mỹ nhằm chuẩn bị Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa Tham vọng khơng nhằm vào viễn cảnh Nó thực từ lâu Ngay từ trước chiến tranh giới thứ II, tỷ lệ hàng hóa Mỹ tổng ngạch nhập Đông Dương đạt tới mức cao: Trong thời kỳ 1930-1939: 27%, sản phẩm dầu lửa 19,1%, máy móc 17,5%, tơ phụ tùng 13,4% Trong thời kỳ 1946-1950; bông, 9,3%, sản phẩm dầu lửa 7,7%, kim khí 4,9%, máy móc 19,3%, ô tô phụ tùng 10%, sợi hàng dệt 13,6%, thuốc 7,1% Trong thời kỳ tiến hành chiến tranh, việc tiêu thụ hàng hóa khơng khơng gặp khó khăn, mà lại có thêm điều kiện để mở rộng Số viện trợ hàng chục tỷ đơla tồn hơi, bổng lộc khác tương xứng với cơng lao Đó khoản gọi “xuất nội biên” Rút cuộc, số tiền mặt hàng trăm tỷ đồng mà Mỹ chi tiêu đất miền Nam Việt Nam làm cho hàng loạt ngành nghề nhiên phát đạt chưa thấy Một loạt nghề xuất Đó nghề gắn với tiêu xài nửa triệu người Mỹ Từ đám người này, thông qua ngành nghề này, hàng trăm hàng trăm tỷ đồng trui vào hàng triệu túi tiền người làm thuê, phục vụ, bán hàng làm việc cho Mỹ, từ Tổng thống đến tên macô Trong trận mưa bạc trút xuống năm đó, kẻ tai to mặt lớn có túi lớn, kẻ thấp hèn có túi bé Tất túi đầy ắp Xã hội nhiên xuất hàng chục vạn người giầu có, phong lưu Và đến lượt họ, họ lại trở thành sức tiêu thụ, sức mua mạnh mẽ Sức tiêu thụ lính Mỹ tạo sức tiêu thụ họ họ lại nguồn làm giàu cho người khác Vì có lính Mỹ nên chiêu đãi viên cần may sắm chục quần áo đẹp đẽ, uốn đủ kiểu tóc, hàng tuần đến làm “mỹ viện”… Các tiệm may, mỹ viện, hiệu đóng giày, hiệu kim hồn… đắt tăng giá hàng lên Đến lượt chủ tiệm lại trở thành đám khách “sộp” hàng ăn, hàng rau, hoa, Những phản ứng dây chuyền làm cho thành phố trở nên sầm uất cực độ Người ta làm giàu chơi, chơi phá Giàu sang theo cách đó, tự điên loạn, phi tự nhiên Nhưng cịn sản sinh vơ vàn thứ điên loạn phi nhân tính khác Nhưng vấn đề khơng phải có Khơng thể có mưa bạc Mỹ mà khơng có mưa bom Mỹ được! Chỉ có điều là: diễn nơi khác, dành cho hai loại người Việt Nam khác Hàng PX PX ký hiệu để căng tin quân đội Mỹ, gọi Post Exchange Ở tất nước giới mà có quân đội Mỹ, phái Mỹ hoạt động có PX để phục vụ riêng cho người Mỹ Đây loại hình thương nghiệp đặc biệt, mục đích trực tiếp phục vụ cho cơng dân Mỹ trú đóng nước ngồi, song thường lại có ảnh hưởng đáng kể đến thị trường nước sở Ở miền Nam Việt Nam thời Mỹ-ngụy, PX phát triển có vai trị quan trọng kinh tế lúc Các cửa hàng PX đặt nơi có quan Mỹ, quân Mỹ quân chư hầu, từ Đắc Tô, Plâyme, đến Cam Ran, Vũng Tàu… Ở thành phố, cửa hàng PX đặt tai trung tâm quan trọng Ở Đà Nẵng, cửa hàng PX lớn cửa hàng trước cửa sân bay Đà Nẵng Ở Sài Gòn-Chợ Lớn, cửa hàng PX lớn cửa hàng đường Nguyễn Tri Phương Ngồi ra, cịn có hàng loạt cửa hàng lớn đường Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, Đồng Khánh… Cửa hàng PX bán gần đủ tất thứ hàng hóa: Các loại rượu ngon, Champagne Cognac Pháp, Mao Đài Mai Quế Lộ Đài Loan, rượu sâm Đại Hàn, rượu Whisky Mỹ, loại thuốc lá, loại bia, đồ hộp quý nấm Ý, thịt hộp Đan Mạch, kẹo Hà Lan, táo Hà Lan, cam Israel… Đương nhiên, thứ quan trọng cửa hàng hàng công nghiệp cao cấp: quần áo, len dạ, tơ lụa, đồng hồ, máy ảnh, loại máy ghi ấm, máy vơ tuyến truyền hình, dụng cụ gia đình, tủ lạnh, quạt máy, xe máy Trong PX, có nhiều loại hàng mà miền Nam không nhập cảng được, loại hàng cao cấp, giá nhập q cao, hàng nước mà Nam Việt Nam đặt quan hệ thương mại Đặc điểm cửa hàng PX là: khơng có hàng Mỹ mà cịn có nhiều hàng nước khác ”Đặc sản” giới tập hợp Vì thế, khơng có sức hấp dẫn người Việt Nam, mà cịn hấp dẫn lính Mỹ Nhưng đặc điểm quan trọng, có sức hấp dẫn cửa hàng PX: giá bán ½ hay 2/3 giá thị trường Cũng hàng “quân tiếp vụ”, hàng PX hàng cung cấp, không thuộc phạm vi thương mại Bộ Quốc phịng Mỹ có ngân khoản lớn để bù lỗ Thực ra, thứ trợ cấp cho binh lính Cửa hàng thu lại phần giá hàng, để điều chỉnh sức mua mà Nhưng cửa hàng PX bán cho nhân viên Mỹ, binh lính Mỹ sau có bán cho binh lính nươc chư hầu Người Việt Nam không mua Cửa hàng PX bán đôla, không bán thứ tiền khác Quy chế trả lương cho lính Mỹ Việt Nam sau: Phần lương phụ cấp dành cho gia đình trả đơlanh xanh Mỹ Số lương dành để chi tiêu đất Nam Việt Nam gồm có hai phần: Phân dùng để chi tiêu ngồi phố đổi bạc Sài Gịn Số cịn lại đôla đỏ dùng để mua hàng PX Ai khơng tiêu hết, muốn gửi Mỹ, ngân hàng Mỹ chuyển đôla xanh Mỹ Ngược lại, gia đình gửi tiền từ Mỹ sang cho, số đơla xanh nộp ngân hàng Mỹ, lính Mỹ Việt Nam lĩnh đơla đỏ Quy chế giúp cho Chính phủ Mỹ vừa khơng để lọt đơla xanh ngồi nước vào tay người ngoại quốc, lại đảm bảo cho lính viễn chinh tiêu xài số tiền có, lại vừa ngăn chặn không cho người Việt Nam trực tiếp mua hàng PX Chính quy chế làm cho lính Mỹ có thêm ưu Vậy hàng PX tràn vào ngóc ngách xã hội Ở đâu người ta nói đến hàng PX Ở đâu thấy bàn hàng PX Ở đâu thấy dùng hàng PX Trong thực tế hàng PX trở thành phận quan trọng giới hàng hóa miền Nam Khơng cung cấp thêm hàng hóa cho thị trường, mà cịn làm cho giá hàng nói chung hạ thấp xuống Tại vậy? Ngoài số hàng mua để dùng, quân đội Mỹ mua để đem bán lấy lãi Vì giá mua rẻ, bán lại rẻ, mà lãi nhiều Chẳng hạn, Honda, giá thị trường năm 1967 27 ngàn đồng Giá PX có 75 đơla, tính có ngàn đồng, lãi gần gấp đôi, mà người mua thấy rẻ dược phần nửa Một tivi inches giá thị trường 15 ngàn, giá PX 60 đôla, tính ngàn đồng, xách khỏi cửa có người mua với giá 10 ngàn, lãi ngàn, mà người mua thấy rẻ ngàn Một máy ảnh Canon loại tốt có 25 đơla, tức ngàn đồng, ngồi chợ trời bán rẻ ngàn, giá bán cửa hiệu phải tới 60 ngàn đồng Như vậy, PX không căng tin mà chừng mực lớn, trở thành nơi để lính Mỹ “cất” hàng đem bán thị trường Hơn nửa triệu quân nhân nửa tỉệu thương nhân PX trở thành nguồn làm giàu Buôn hàng PX nghề nghiệp Việc buôn bán tổ chức có quy mơ to, có tổ chức kinh doanh thực Có đơn vị quân đội tổ chức buôn tập thể, cho hẳn vài xẻ tải đến mua hàng, chất lên trở đi, chia bán Nhiều đơn vị lính viễn chinh thường cử “trinh sát” dùng xe “Jeep” trực sẵn cửa hàng, có gắn máy đàm quân sự, thấy có hàng điện đơn vị cho lực lượng đến mua vét Đã có nhiều lần xảy bắn cửa hàng PX tranh giành đơn vị Qn đội Mỹ cịn có cách kiếm lời khác nữa: mùa hàng PX gửi Mỹ Mỹ nước có sách bảo vệ hàng nội địa có chế độ khắt khe việc đưa hàng hóa từ ngồi vào Nhưng riêng lính Mỹ hưởng đặc quyền: binh sĩ Mỹ đóng Việt Nam năm gửi 300 kg quà nước Đây hạn chế tải trọng, hạn chế giá trị hàng hóa Đặc quyền mở cho lính Mỹ gia đình nguồn lợi lớn Nếu 300 kg mà lại đồng hồ, máy ảnh, máy ghi âm, len dạ… chuyến hàng lớn Nhiều lĩnh Mỹ cịn gia đình gửi thêm tiền sang để mua “quà” gửi Trong sách này, Chính phủ Mỹ gửi gắm nhiều ý đồ: -Bằng nguồn lợi này, tăng thêm sức hút niên Mỹ lính sang Việt Nam, làm dịu bớt phong trào phản chiến chống qn dịch -Làm cho gia đình líng Mỹ an ủi phần việc chồng phải sang Việt Nam -Số quà quí giá gửi cho gia đình binh lính cịn tạo dư luận xã hội Mỹ cảm giác lính sang Việt Nam khơng hồn tồn bất hạnh Tất nhiên, Chính phủ Mỹ có bị thiệt thịi, phải bù lỗ, có số hàng ngoại lọt vào nội địa, song lại góp phần hạn chế bớt sức bùng nổ phong trào phản chiến, cớ gây thiệt hại to lớn Ngồi số hàng mua để dùng, để bn bán, quân đội Mỹ chư hầu mua nhiều thứ để làm quà tặng cho chiêu đãi viên, gái nhẩy, nhân viên phục vụ… Những người lại đem bán “cadeau” thị trường Với nửa triệu lính, tổng số “cadeau” lượng hàng hóa đáng kể Ở Đà Nẵng, vào ngày mà sân bay có nhiều máy bay cất cánh, nhả khói mù trời, người ta biết có nhiều phi cơng Mỹ oanh tạc miền Bắc Dường thành quy luật, đến buổi chiều hơm đó, cửa hàng PX tung bán hàng loạt mặt hàng mới, lính vào mua ào Cũng theo quy luật, người buôn hàng PX chờ sẵn trại lính Mỹ khách sạn Thị trường lại có thêm đồng hồ, máy ảnh, máy cassette xinh xinh… Với ưu mua hàng PX, lính Mỹ chư hầu co thuận lợi để làm quen thâm nhập vào gia đình người Việt Nam Người ta căm ghét Mỹ, khơng muốn dính líu với Mỹ Nhưng lợi dụng MỸ, phản ứng dịu Trong thực tế, có khơng người làm quen lại với lính Mỹ để nhờ mua hàng PX Mua để dùng có Mua để bán lại có Ở thị, lính Mỹ thường lân la vào gia đình, gia đình có gái đẹp giả Nhiều người cho Mỹ thuê phòng, vừa lấy tiền thuê cao, vừa nhờ mua hàng rẻ Các gia đình có lấy Mỹ nhờ vả khơng cịn hạn chế Những người vợ lính thường trở thành người bn PX thực cung cấp cho thị trường số hàng hóa lớn (Số phụ nữ lấy Mỹ Sài Gòn chiếm tỷ lệ cao Theo thống kê sổ thú thức, xa số nhân bán thức, năm Sài Gịn có khoảng ngàn thú: đó, có tới trăm hôn thú Việt-Mỹ Niên giám thống kê Việt Nam 1972 Đã dẫn, tr 382) Bằng đường kể trên, PX làm cho thị trường miền Nam náo nhiệt lại thêm náo nhiệt Trước cửa hàng PX, hình thành chợ trời đặc biệt: chợ mua bán hàng PX Các buôn tụ tập trước cửa hàng Lính Mỹ bước tay xách, nách mang Người ta xúm lại, mua tranh, bán cướp, mua đi, bán lại Hàng từ chợ trời lại bán chợ trời khác lọt vào ngóc ngách xã hội Cùng với chợ trời hàng PX, cịn có chợ tiền Lính Mỹ bán hàng PX lấy bạc Sài Gòn, lại đổi số bạc lấy đola Những người muốn nhờ Mỹ mua hàng cần có đơla để gửi mua Những người bn bán đơla hịa nhập với người bn bán hàng làm cho chợ trời thêm hoàn chỉnh Cửa hàng PX hàng PX đem lại kết nào? Đối với binh lính Mỹ, gia đình họ, hàng PX lợi đáng kể, bổ sung thêm vào tiền lương phụ cấp Lương lính Mỹ vốn cao lương lính ngụy Lương tháng binh 90 đôla Từ tháng 10-1967 họ tăng lên 95 đôla, tức xấp xỉ thu nhập bình quân đầu người nhân dân miền Nam năm Tuy nhiên, số 90 đôla không đủ Các cửa hàng PX giúp họ mua rẻ để dùng, mà nhân lên gấp bội số lương tháng Chính phủ Mỹ muốn cách làm cho binh lính cảm thấy sống viễn chinh đỡ đáng chán đáng ghét Đối với xã hội Việt Nam, cửa hàng PX nguồn cung cấp hàng hóa rẻ, tốt nhiều Ở miền Nam người ta thấy giá hàng ngoai hóa rẻ Không phải hàng cũ, mà hàng cịn ngun, người ta bán rẻ, có rẻ giá bán nước sản xuất thứ hàng Có ngun nhân sau đây: -Hàng PX -Hàng ăn cắp Mỹ Đó hàng mà người bán mua theo giá nhập Khi số hàng chiếm tỷ lệ đấy, làm cho giá thị trường hạ theo Những hàng mà hãng buôn nhập cảng bán nói chung đắt giá thị trường quốc tế Nhưng có nhiều thứ hàng nhập cảng bán cửa hiệu rẻ giá thị trường quốc tế Hiện tượng có nguyên nhân sau đây: -Một số nước sản xuất có chế độ khuyến khích xuất khẩu, có biện pháp đảm bảo giá xuất rẻ giá nội địa Chẳng hạn Chính phủ Nhật có sách khơng miễn thuế, mà cịn cấp phát tài số hàng xuất Ở Mỹ, đạo luật 1971 cho phép miễn thuếu lợi nhuận 50% cho Công ty xuất Những công ty mà 95% vốn dùng để sản xuất cho xuất có 95% thu nhập nhờ xuất khẩu, coi Công ty quốc tế (International Corporation) hưởng quy chế Đến 1972, Mỹ có tới ngàn công ty thuộc loại Như vậy, giá bán công ty thường thấp giá nội địa, mà cơng ty có lãi -Một số hàng nhập thương mại hóa miễn thuế chịu thuế nhẹ Trong mục viện trợ thương mại hóa, thấy nhà nhập cảng hưởng hối suất thấp nhiều so với hối suất tự Nói chung Nhà nước đánh thuế cao để lấy lại số dư Nhưng có số mặt hàng, lý đó, quyền đánh thuế thấp Trong trường hợp tổng giá vốn nhà nhập cảng (giá nhập cảng +thuế) thấp nhiều so với giá thị trường quốc tế Cũng có nhiều trường hợp, phái viện trợ Mỹ đòi đánh thuế nhập thấp, buộc nhà nhập cảng phải bán giá rẻ Do đó, nhà nhập cảng có muốn bán giá cao không phép -Một số hàng nhập cảng mà bán đồng bạc sụt giá nhiều so với lúc nhập (ta biết, đồng bạc Sài Gịn sụt giá nhanh, khơng phải năm mà tháng) Trong trường hợp đó, giá bán khơng tăng nhanh mức tăng số giá nói chung Giá bán này, tính theo hối suất đồng bạc sụt giá, thấp giá thị trường quốc tế Nhưng tính theo hối suất cũ tháng nhập hàng, cao hơn, nhà nhập cảng có lãi Bản thân nhà nhập cảng muốn bán nhanh để thu hồi vốn Hơn nữa, theo quy định phái viện trợ Mỹ, hàng hóa nhập buộc phải tiêu thục 90 ngày Quá hạ bị phạt Do có lãi chút phải bán Nếu không bị phạt không cấp giấy phép nhập cảng Thay kết luận Giai đoạn 21 năm mà ta vừa nghiên cứu coi giai đoạn “cổ điển” viện trợ Mỹ Nó gắn liền, sản phẩm, vừa trả giá cho sách chiến tranh lạnh chiến tranh nóng Trường hợp Việt Nam khơng nằm ngoại lệ, mà nằm khung cảnh quốc tế viện trợ Mỹ thời kỳ (vả chiến tranh nóng để xâm lược Việt Nam sản phẩm đặc thù trận chiến tranh lạnh trường quốc tế) Chính khung cảnh quy định mục đích, tính chất, phương thức lẫn kết viện trợ Nhưng, nói trang đầu, mục đích nghiên cứu lên án viện trợ Mỹ Vả khách, nhà bình luận Mỹ “người cuộc” tự đánh giá Nếu cần phải có kết luận mặt này, trích dẫn thay cho kết luận: M.Donald, Giám đốc phái viện trợ Mỹ Việt Nam: “Vấn đề Nam Việt Nam vấn đề hồn tồn có tính chất qn Tình hình địi hỏi quy mơ hoạt động tồn diện kinh tế, trị, tâm lý quân Đây đấu tranh chưa có theo tơi, tính chất phạm vi cố gắng nhiều để đối phó với đấu tranh chưa có Vấn đề Việt Nam đòi hỏi số viện trợ lớn khơng có tính chất qn sự, để trì hệ thống hậu cần gồm đường sá, bến tàu hải cảng mà chiến tranh cần phải có, để giúp cho kinh tế nhỏ yếu gánh vác ngân sách quốc phòng lớn (Báo cáo đọc trước Ủy ban Đối ngoai Thượng viện Mỹ tình hình kinh tế viện trợ kinh tế cho Nam Việt Nam, USIS Washington 17-3-1970) E.Kennedy, thượng nghị sỹ Mỹ: “Tiền bạc dùng để tưới nước cho châu thổ xây cất bệnh viện, lại chi tiêu đẻ buộc người ta phải chấp nhận viên tướng chế độ thối nát lòng dân Viện trợ kinh tế khơng hướng vào nơi có nhu cầu khả phát triển nhất, mà lại hướng vào nơi có mối đe dọa cộng sản mạnh Ngân sách viện trợ cho Việt Nam lớn tất châu Mỹ Latinh gộp lại Ở châu Phi, viện trợ ngừng phần, mối đe dọa cộng sản khơng nghiêm trọng (Edward M.Kennedy Demain L’Amérque Decisión pour une decennie Ed Albin Michel Paris 1968) N.Rockefeler: “Nếu kinh tế, khối qn xây cất cát Nhưng có biện pháp kinh tế, lại cát trộn với xi măng” (Thư gửi riêng Tổng thống Mỹ Eisenhower) R.Nixon: “Chi cho mục tiêu hịa bình lớn, thay biện pháp qn tốn nhiều (Phát biểu quốc hội Mỹ vấn đề viện trợ Mỹ cho Việt Nam UPI Washington 2-3-1973) E.Kennedy: “Nói chung, viện trợ cho nước ngồi coi đắn với lập luận nhờ dùng tiền bạc, chặn đứng bành trướng cộng sản xảy tránh bớt việc dùng đến quân đội để ngăn chặn bàn trướng đó” (E.Kennedy Đã dẫn, tr.4) William Buckey, ký giả tờ Internationa Herald Tribune: “Những người tán thành viện trợ cho Việt Nam phải nắm vững quan điểm đầu tư thông qua viện trợ vào ổn định mà khơng có đầu tư khó đạt Đây điều mà Mỹ cần phải thành thật chút mà nói thẳng ra” (Số ngày 10 11-3-1975) Cố Tổng thống Ai Cập Nasser: “Về thực chất, viện trợ lòng tự thiện mà kinh doanh thôi” (Châu Á châu Phi ngày Số tháng 10-1974) Tuy nhiên, nhìn lại suốt 21 năm dính líu với Việt Nam, ta thấy mục đích viện trợ Mỹ không đạt Nhưng không đạt kết quả, thua thiệt, máy thiết kế viện trợ Mỹ nhanh chóng tự sửa chưa, tự thay đổi phương pháp, chế… Về phương diện này, nhà làm luật Mỹ tỏ có tài nhạy bén Trong thập kể trở lại đây, viện trợ Mỹ có nhiều thay đổi-thay đổi định hướng, thay đổi quy chế, thay đổi cấu, thay đổi điều kiện viện trợ Cuộc chiến tranh Việt Nam nguyên nhân quan tọng dẫn đến thay đổi Từ sau Việt Nam, nước Mỹ ngại dính líu trực tiếp vào xung đột trị khu vực giới Vì: -Chiến tranh Việt Nam để lại cho Mỹ vết thương nặng nề nhức nhối lâu dài, mà kinh tế Mỹ chịu ảnh hưởng sâu sắc vết thương Quyền uy kinh tế Mỹ yếu đi-xét theo sức thao túng trường quốc tế Lạm phát, thâm thủng ngân sách, thâm thủng ngoại thương… di chứng vết thương khơng cịn “vung tay q trán” Viện trợ Mỹ tính tốn sít hơn, phiêu lưu -Viện trợ Mỹ chuyển sang đường an tồn hơn: Cho vay có mục đích có điều kiện Đầu tư song phương, đa phương gián tiếp Thu hồi vốn lãi thông qua cách kéo giá Thay áp lực quân nhiều loại áp lực kinh tế Thay áp lực trực tiếp áp lực gián tiếp thông qua tổ chức quốc tế (trong phải kể đến tác động Mỹ qua Quỹ tiền tệ quốc tế, qua Ngân hàng giới, qua chế độ cấm vận bao vây kinh tế, qua quy chế tối huệ quốc Đối với Việt Nam, thái độ Mỹ thể rõ: từ chỗ dùng viện trợ tối đa ạt, để khuất phục đất nước này, tới chỗ bao vây loại viện trợ, để khuất phục trả thù đất nước Từ kế hoạch Marshall đến kế hoạch Brady (công bố tháng 3-1989), có 40 năm trơi qua Xem qua quy chế, lời tuyên bố, điều khoản phương hướng mà hai vị Bộ trưởng đưa ra, thấy có nhiều điều khác Làm khơng khác được, nước Mỹ hơm nước Mỹ trước 40 năm khác Sự phát triển giới, đụng độ với phong trào cách mạng giới, Việt Nam đụng độ lớn ảnh hưởng mạnh nhất, đưa tới thay đổi Người ta thấy dường kế hoạch Brady khiêm tốn hơn, nhún nhường hơn, có chiếu cố đến quốc gia nợ nần nghèo khổ hơn… Nhưng đưa đến cảnh nợ nần nghèo khổ đó? Và nước viện trợ lại mắc nợ nhiều hơn? Tại nước “giúp đỡ” lại có nhiều cải để “giúp đỡ” hơn, thông qua “giúp đỡ” lại kiếm nhiều cải nữa? Tưởng không cần làm nhiều chứng lý, cần vào số Báo cáo gần Ngân hàng giới diễn biến số công nợ nước giới sau (triệu USD) (Rapport sur le développement dân le monde Banque Mondiale Washington D.C p 230-231): Những nước vay Cịn nước cho vay cho vay, viện trợ nhiều lại giàu lên Ở nói riêng trường hợp nước Mỹ Cũng theo báo cáo kể Ngân hàng giới, từ năm 1965 đến năm 1988, số tiền viện trợ Chính phủ Mỹ tăng lên gấp lần, tỷ lệ tổng sản phẩm quốc dân lại giảm 50% Đến hôm nay, chuyện cũ lùi xa thập kỷ Lịch sử sang trang Quan hệ Việt Nam Mỹ đổi khác Trước đây, phải chống trả liệt Đó điều không muốn buộc phải làm Ngày nay, điều ta muốn bắt đầu làm được-hịa bình xây dựng, bình thường hóa quan hệ với quốc gia, có Mỹ Đối với viện trợ Mỹ, khơng đơn giản bình thường hóa, mà cịn trách nhiệm hậu mà Mỹ để lại cho Việt Nam Sự viện trợ đó, tất nhiên phải khác trước điều kiện bản: để thực chiến tranh bình định, mà để khôi phục hàn gắn vết thương lâu dài chiến tranh “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” Trước đây, tiến hành chiến tranh, ta học có “biết” Và ta thắng Ngày nay, biết cần Chính thất bại Mỹ trước cho Mỹ học Không biết người không chịu biết người Hiểu Mỹ, hiểu viện trợ Mỹ giúp giáp mặt với chủ động hơn, vững vàng hơn… Tháng 12-1990 ... tháng 12 n? ?m 1970) tổng m? ??c xuất Nam Việt Nam đến n? ?m 1980 vào khoảng 425 triệu đơla hàng n? ?m (Tr? ?ch báo cáo D .M. Donald, Gi? ?m đốc Phái viện tr? ?? M? ?? Sài Gịn (USAID) tình hình Nam Việt Nam tr? ?ớc Ủy... tr? ??c tiếp m? ? M? ?? muốn t? ?m ki? ?m Việt Nam, có đi? ?m đáng lưu ý: 20 n? ?m dính líu vào Việt Nam, số cải m? ? M? ?? bỏ vào lớn nhiều so với số lấy Đó điều n? ?m ngồi ý muốn M? ?? M? ??t là, tận 30-4 n? ?m 1975, M? ?? chưa... Dương) ? ?M? ?? phải giữ lấy miền Nam Việt Nam, y giữ Nam Triều Tiên Đài Loan Ba vùng có t? ?m quan tr? ??ng định đến vị tr? ? M? ?? Đông Nam Á” (Phát biểu J.Dulles tr? ?ớc Ủy ban đối ngoại thượng nghị viện M? ?? ngày

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:25

w