1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thng nht hanh dng bao cao kt qu th

106 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thống hành động Báo cáo kết thường niên năm 2014 VIET NAM UNITED NATIONS © Liên hợp quốc Việt Nam Tháng năm 2015 Các ấn phẩm tái có đồng ý LHQ sử dụng cho mục đích giáo dục phi lợi nhuận Xin mời liên hệ: Phịng Truyền thơng LHQ Ngơi nhà chung xanh LHQ, 304 Kim Mã, Hà Nội, Việt Nam ĐT: (84) 04-38500 100 Fax: (84) 04-37265 520 Email: communications.vn@one.un.org Báo cáo nội dung bổ sung khác đăng tải website: www.un.org.vn Ảnh bìa: © UN Viet Nam\2015\Shutterstock\187510505 Thống hành động Báo cáo kết thường niên năm 2014 Thống hành động Báo cáo kết thường niên năm 2014 Lời nói đầu Trong bối cảnh gần năm để đạt Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), Việt Nam hoàn thành hoàn thành vượt mức hầu hết tiêu thống nhất, bao gồm tiêu giảm nghèo phổ cập giáo dục tiểu học Tuy nhiên, nhiều quốc gia thuộc khu vực châu Á – Thái bình dương, việc thực MDG chưa hoàn tất cấp địa phương, số tiêu cấp quốc gia chưa đạt Đồng thời, thảm họa thiên nhiên cú sốc khác làm chệch hướng nhiều thành tựu phát triển phải khó khăn đạt Các yếu tố tình trạng thiếu thốn dai dẳng phổ biến dân tộc thiểu số, phận lớn dân cư sống mức cận nghèo, phần đông tham gia vào khu vực lao động khơng thức khiến cho nguy xảy đói nghèo thuộc hình thức tiếp tục tồn Nhằm giúp đỡ Việt Nam đối phó với thách thức đặc thù nước thu nhập trung bình hiệu nhất, Liên hợp quốc (LHQ) tiếp tục nỗ lực thay đổi chất hỗ trợ Những lĩnh vực chủ chốt có trợ giúp LHQ bao gồm đối thoại trị cấp cao hướng dẫn thúc đẩy tăng trưởng xanh toàn diện, đảm bảo người dân tiếp cận với dịch vụ thiết yếu có chất lượng, cải thiện hiệu hoạt động quản trị công, tăng cường tham gia người dân nâng cao trách nhiệm giải trình Lời nói đầu LHQ hỗ trợ giải thách thức phát triển Việt Nam cách đưa tư vấn sách dựa thực chứng chia sẻ sáng kiến thông lệ thực hành tốt quốc tế Các hoạt động LHQ Việt Nam tập trung vào vấn đề quyền người suốt năm 2014, theo Các quan cấp quốc gia LHQ hợp tác với nhiều quan hữu quan nhằm tăng cường tối đa mức độ hài hòa sách pháp luật nước với công ước quốc tế quyền người LHQ tiếp tục củng cố lực quốc gia để thu thập liệu cần thiết cho việc phân tích sâu tình trạng bất bình đẳng dễ bị tổn thương, xây dựng lực việc giám sát phân tích đóng góp LHQ vào tiến trình phát triển Chính phủ Việt Nam chứng minh đạo mạnh mẽ lĩnh vực Thống hành động (DaO) chế hợp tác ba bên tiếp tục sử dụng để đánh giá thành tựu áp dụng DaO Để hưởng ứng định Ban đạo DaO Việt Nam, kêu gọi quốc tế việc cần phải có thêm nhiều chứng hiệu DaO, LHQ xây dựng Khung giám sát kết DaO để - lần toàn cầu – đo lường kết dự kiến chủ chốt sáu trụ cột DaO (Kế hoạch chung, Ngân sách chung, Tiếng nói chung, Ngơi nhà chung xanh LHQ, Lãnh đạo chung Bộ quy tắc thực hành quản lý chung) Khung giám sát sử dụng để báo cáo kết DaO bật năm 2014 Chương Chương đưa đánh giá toàn diện thành tựu phát triển đạt Trong năm 2014, LHQ tích cực vận động quyền người, giúp đảm bảo nhóm dân số dễ bị tổn thương chịu nhiều thiệt thịi tiếp cận bình đẳng với hội dịch vụ, Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 tiếng nói họ lắng nghe quyền người đảm bảo quy trình hoạch định sách quốc gia LHQ sử dụng vai trị tổ chức hội nghị để quy tụ quan hữu quan thúc đẩy phối hợp đa ngành để tham mưu cho chương trình hoạch định sách Hoạt động bao gồm việc hỗ trợ Chính phủ để phối hợp hành động trước vấn đề phức tạp, biến đổi khí hậu, bảo trợ xã hội, phát triển bền vững, phương pháp tiếp cận đa chiều giảm nghèo, HIV, quản trị công bình đẳng giới Việc Việt Nam chuyển thành quốc gia có mức thu nhập trung bình dẫn đến nhiều thay đổi cách thức đầu tư vốn cho phát triển, đáng ý sụt giảm nguồn vốn ODA Một số nhà tài trợ chủ chốt cắt giảm ngừng hỗ trợ LHQ nhà tài trợ hỗ trợ Chính phủ phân tích kịch tài trợ tương lai nhằm tận dụng tối đa nguồn lực cho phát triển Công tác phân tích nhấn mạnh thay đổi vai trò LHQ với tư cách đối tác phát triển Chính phủ, thừa nhận giá trị LHQ nằm nguồn vốn, mà giá trị từ thân trợ giúp mà LHQ mang lại Chương tóm tắt cơng tác phân tích nỗ lực nhằm khắc phục thiếu hụt nguồn tài trợ cho Kế hoạch chung năm 2014, đồng thời cập nhật thông tin Ngân sách chung LHQ Việt Nam kiên trì điều chỉnh cải tiến cách thức hoàn thành đo lường kết đạt được, phối hợp chặt chẽ với Chính phủ, tổ chức xã hội dân đối tác khác Chỉ hợp tác với bên liên quan đem lại kết xuyên suốt, đa ngành, LHQ thể hỗ trợ thực đắc lực cho chương trình nghị phát triển sau năm 2015 Việt Nam Pratibha Mehta Điều phối viên thường trú LHQ Việt Nam Lời nói đầu Báo cáo kết thường niên năm 2013: Thống Hành động 04 Lời nói đầu Mục lục Viết tắt 11 Việt Nam: Thông tin chung 13 Chương 1: Kết thực Thống hành động 15 Hài hòa với ưu tiên phát triển quốc gia a) Tư vấn vận động sách cấp cao thách thức phát triển b) Nâng cao lực quốc gia giám sát kết c) Tăng cường hội nhập trao đổi kinh nghiệm khu vực quốc tế 20 Chứng minh hiệu a) Giám sát kết phát triển Kế hoạch chung b) Truyền thông kết đạt c) Xây dựng lực toàn hệ thống 23 Đo lường hiệu a) Giảm chồng chéo b) Giảm chi phí giao dịch c) Tiết kiệm chi phí 25 Mục lục Các học kinh nghiệm Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 27 99 Chương 2: Kết Kế hoạch chung Chương 3: Ngân sách chung Quỹ Kế hoạch chung 29 100 Lĩnh vực trọng tâm 1: Tăng trưởng tồn diện, bình đẳng bền vững 30 Kết 1.1: Các sách phát triển kinh tế xã hội lấy người làm trung tâm, xanh dựa thực chứng 34 Kết 1.2: Các hội việc làm bền vững, đặc biệt cho nhóm người dễ bị tổn thương thiệt thòi 38 Kết 1.3: Thực cam kết Việt Nam đối phó giảm nhẹ biến đổi khí hậu quản lý thiên tai 44 Kết 1.4: Sử dụng tài nguyên quản lý môi trường hiệu 48 Lĩnh vực trọng tâm 2: Tiếp cận dịch vụ có chất lượng bảo trợ xã hội 49 Kết 2.1: Hệ thống bảo trợ xã hội hiệu 54 Kết 2.2: Hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe tốt cho đối tượng dễ bị tổn thương thiệt thòi Phân tích Ngân sách chung giai đoạn 2012-2016 Sáng kiến mang tính đột phá LHQ Phân tích chế góp vốn Chính phủ tốc độ giải ngân vốn ODA Quỹ Kế hoạch chung 102 Bảng 1: Đóng góp nhà tài trợ vào Quỹ Kế hoạch chung II (2012-2016) 31/12/2014 (USD) 104 Bảng 2: Phân bổ Quỹ Kế hoạch chung năm 2012, 2013 2014 theo kết Kế hoạch chung giai đoạn 2012-2016 (USD) 105 Bảng 3: Phân bổ Quỹ Kế hoạch chung năm 2012, 2013 2014 cho quan LHQ (USD) 60 Kết 2.3: Tăng cường chất lượng mức độ phổ cập giáo dục 66 Kết 2.4 (i): Phòng chống HIV 72 Kết 2.4 (ii): Thúc đẩy bình đẳng giới 78 Lĩnh vực trọng tâm 3: Tăng cường quản trị công tham gia 84 Kết 3.2: Cải cách hệ thống pháp lý tư pháp 90 Kết 3.3: Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức khu vực công 94 Kết 3.4: Sự tham gia hiệu bền vững xã hội dân Mục lục 82 Kết 3.1: Các quan dân cử có trách nhiệm Báo cáo kết thường niên năm 2013: Thống Hành động © UN Viet Nam\Jakub Zak Viết tắt Viết tắt (ART) (CAT) (CBDRM) (CEDAW) (CEMA) (CSOs) (DaO) (DRM) (DRR) (EENC) (ESD) (EU) (GBV) (GDP) (GHG) (GSO) (GOUNH) (GoV) (HCMC) (JPGs) (LEP) (LGBT) (M&E) (MARD) (MDGs) (MDP) (MIC) (MoC) (MoCST) (MoET) Điều trị thuốc kháng virus Cơng ước phịng chống Tra Quản lý nguy thiên tai dựa vào cộng đồng Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Uỷ ban Dân tộc Các tổ chức Xã hội dân Thống Hành động Quản lý nguy thiên tai Giảm nguy thiên tai Chăm sóc thiết yếu sớm cho trẻ sơ sinh Giáo dục phát triển bền vững Liên minh Châu Âu Bạo lực Giới Tổng sản phẩm nước Khí thải nhà kính Tổng cục Thống kê Ngơi nhà chung xanh LHQ Chính phủ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm lập kế hoạch chung Luật bảo vệ mơi trường Đồng tính nữ, đồng tính nam, lưỡng tính người chuyển giới Theo dõi đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Nghèo đa chiều Quốc gia có thu nhập trung bình Bộ Xây dựng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Bộ Giáo dục Đào tạo Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 Bộ Y tế Bộ Tư pháp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Công an Đàn ông có quan hệ tình dục đồng giới Quốc hội Hành động thích hợp giảm thiểu quốc gia Tổ chức phi Chính phủ Viện trợ phát triển thức Quỹ Kế hoạch chung Chỉ số chất lượng hoạt động hành công quản trị cấp tỉnh Người sống chung với HIV Chất nhiễm hữu Các tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp quần chúng Quản lý dựa vào kết Giám sát nhanh tác động Dự án tăng cường hệ thống bảo trợ xã hội Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Doanh nghiệp Nhỏ Vừa Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu Giáo dục Đào tạo kỹ thuật dạy nghề Các quan LHQ quốc gia Khung Công ước LHQ biến đổi khí hậu Kiểm điểm phổ quát định kỳ Cục phòng chống HIV/AIDS Mục tiêu phát triển Việt Nam Điều tra mức sống nhà Việt Nam Viết tắt (MoH) (MoJ) (MoLISA) (MoNRE) (MPI) (MPS) (MSM) (NA) (NAMAs) (NGOs) (ODA) (OPF) (PAPI) (PLHIV) (POPs) (PSPMOs) (RBM) (RIM) (SASSP) (SEDP) (SEDS) (SMEs) (SPRCC) (TVET) (UNCT) (UNFCCC) (UPR) (VAAC) (VDGs) (VHLSS) Báo cáo kết thường niên năm 2013: Thống Hành động © UN Viet Nam\Shutterstock Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 10 Lĩnh vực trọng tâm © UN Viet Nam\Jakub Zak tham gia người dân địa phương chế phản hồi người dân chất lượng dịch vụ công tác động dịch vụ nhu cầu phát triển người dân (kết 3.3.4) Trong năm 2014, LHQ tiếp tục hỗ trợ hai sáng kiến chủ đạo, tiến hành khảo sát Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 63 tỉnh thành tổ chức đối thoại sách sau khảo sát 26 tỉnh thành tiếp nhận phản hồi sách từ 16 tỉnh thành (http://papi.vn) Bên cạnh đó, hoạt động liên quan đến Thẻ Báo cáo Công dân Kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em tiến hành Kon Tum Điện Biên Các kết kiến nghị liên quan sớm công bố Câu chuyện điển hình: Nâng cao hiệu dịch vụ cơng để giảm nghèo xóa bỏ bất bình đẳng Số hộ nghèo hưởng lợi từ hoạt động hỗ trợ, sách dự án đạt tỷ lệ mục tiê unăm 2011 trì mức ổn định (2012 VHLSS) Bên cạnh đó, chất lượng dịch vụ phục vụ người dân xem hai ưu tiên Chính phủ Cải cách Hành cơng giai đoạn 2011-2020 Tuy nhiên, lĩnh vực cần có cải thiện có hệ thống Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao dịch vụ cơng thơng qua quan hành địa phương, LHQ mở rộng hoạt động hỗ trợ để tập trung vào củng cố hạ tầng dịch vụ công chế phản hồi người dân Cụ thể, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Cần Thơ Hà Tĩnh phát triển ứng dụng phần mềm để vận hành OSS chế OSS cấp xã, huyện tỉnh Nhờ đó, cơng việc hoạt động OSS ba địa phương triển khai hiệu minh bạch Điều giúp người dân theo dõi tình trạng hồ sơ Ngồi ra, Đà Nẵng, chế phản hồi trực tuyến xây dựng với hỗ trợ LHQ nhằm thu thập khoảng 30.000 phản hồi từ người sử dụng dịch vụ hành cơng Cơ chế trực tiếp, đơn giản hiệu mặt chi phí giúp quyền địa phương thu thập thơng tin hữu ích để cân nhắc nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng Bên cạnh đó, cơng cụ kiểm tốn xã hội mang tên Thẻ Báo cáo Công dân áp dụng An Giang Kon Tum nhằm thu thập phản hồi khoảng 600 người sử dụng dịch vụ cơng, đặc biệt người thuộc nhóm thiệt thòi dân tộc thiểu số người nghèo dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em cấp xã huyện Kết kiến nghị từ khảo sát giúp ngành y tế giải khó khăn để cung cấp dịch vụ y tế tốt cho phụ nữ trẻ em thiệt thòi Về lĩnh vực chống tham nhũng, quan quốc gia triển khai giám sát sách Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 92 © UN Viet Nam\Jakub Zak tham gia thảo luận cởi mở khái niệm liêm lực lượng công an với nhiều chuyên gia thực thi pháp luật quốc tế chuyên gia đến từ trụ sơ UNODC Đây nỗ lực tổng thể hoạt động hỗ trợ LHQ dành cho Chính phủ nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình cán khu vực cơng bao gồm quan thực thi pháp luật quan tư pháp phù hợp với kiến nghị UPR cam kết Công ước LHQ chống tham nhũng, ICCPR Công ước CAT thông qua thời gian gần Năm 2014 chứng kiến chuyển biến nội tích cực quan trọng bao gồm cải cách lập pháp tạo hội nâng cao trách nhiệm giải trình khu vực công Việc sửa đổi số văn pháp luật taojc hội cho LHQ cung cấp thông tin kỹ thuật đầu vào để tăng cường bình đẳng giới UNDP, UNODC Vấn đề liên quan đến trách nhiệm giải trình, minh bạch giám sát nội lực lượng công an lãnh đạo cấp cao Bộ Công an thảo luận với đại đại diện Quốc hội, Thanh tra Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Bộ KH&ĐT hội thảo liêm lực lượng cơng an diễn Việt Nam UNODC Bộ Công an đồng tổ chức Chuyên gia quan khác Lĩnh vực trọng tâm quốc gia chống tham nhũng Công ước LHQ chống tham nhũng hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cường lực củng cố khung pháp lý Cụ thể, UNDP phối hợp với Ban Nội Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (VCP) tổ chức hai đối thoại sách quan trọng thực nghiên cứu sách để cung cấp thơng tin đầu vào cho dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình Qua đó, thảo luận quan trọng hình hóa hành vi tham nhũng, làm giàu bất tính độc lập quan chống tham nhũng tổ chức Ngoài ra, dự án chung UNDP Bộ Tư pháp tổ chức thảo luận soạn thảo báo cáo nghiên cứu sách trách nhiệm pháp nhân Tất kết trình lên Quốc hội Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng để tiến hành hoạt động vận động sách phục vụ thảo luận sơi phù hợp việc hình hóa hành vi tham nhũng, tham nhũng khu vực tư nhân, làm giàu bất trách nhiệm pháp nhân Báo cáo kết thường niên năm 2013: Thống Hành động 93 Kết 3.4: Sự tham gia hiệu bền vững xã hội dân Lĩnh vực trọng tâm Theo kết nhiều báo cáo quốc gia LHQ, khung thể chế chế đối thoại có để tổ chức trị, xã hội, chuyên ngành quần chúng tham gia thảo luận vào trình định cần phải cải thiện Hơn cần đẩy mạnh việc xây dựng lực cho nguồn nhân lực tổ chức Kết năm 2014 Người dân PSPMO đóng vai trị tích cực tiến trình phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam theo khung pháp lý sửa đổi quốc gia, bao gồm Nghị định Dân chủ Cơ sở Cùng với Quốc hội Hội đồng Nhân dân, người dân PSPMO tổ chức xã hội khác có tiềm đóng góp vào cơng phát triển đất nước LHQ hỗ trợ hai lĩnh vực có liên quan đến tham gia PSPMO Thứ nhất, vận động xây dựng khung pháp lý, sách thể chế thuận lợi chế đối thoại để PSPMO tổ chức xã hội khác tham gia vào hoạt động thảo luận sách trình sách (kết 3.4.1) Trong năm 2014, LHQ với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tham gia tích cực CSO nhiều lĩnh vực tiến hành phân tích khung pháp lý quốc gia việc tham gia vào trình hoạch định sách khắc phục rào cản hoạt động CSO cấp địa phương cấp quốc gia để có điều chỉnh sửa đổi Bên cạnh đó, kinh nghiệm ban đầu học mà CSO rút từ hoatj động tham gia vào trình lập pháp ghi chép thảo luận với đại biểu Quốc hội để xem xét trình sửa đổi Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Liên quan đến chế đối thoại, năm 2014 LHQ hỗ trợ đối thoại quốc gia tổ chức người khuyết tật với Bộ LĐTB&XH Quốc hội để chuẩn bị cho việc thông qua Công ước quyền người khuyết tật Thứ hai, LHQ có đóng góp giúp tăng cường củng cố nguồn nhân lực lực tổ chức PSPMO tổ chức xã hội (kết 3.4.2), chủ yếu tập trung vào người nhiễm HIV, người khuyết tật tổ chức phụ nữ Trong năm 2014, qua công tác xây dựng báo cáo quốc gia tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh hành động Bắc kinh Chính phủ báo cáo bổ khuyết NGO trình lên Ủy ban CEDAW năm 2015, LHQ có hội quý giá tham gia hỗ trợ mạng lưới NGO phụ trách vấn đề bình đẳng giới nhằm tăng cường hoạt động điều phối lực việc hình thành thơng điệp Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 94 © UN Viet Nam\Jakub Zak Khoảng 225 người nhiễm HIV nhóm dân cư chủ chốt tỉnh thành bồi dưỡng kiến thức quyền pháp định chế bồi thường thông qua đợt tập huấn VNP+ phụ trách có sử dụng sổ tay “Học quyền bạn” UNAIDS Trong năm 2014, nhờ đợt tập huấn vận động sách LHQ hỗ trợ, lực tổ chức người khuyết tật nâng cao tổ chức trình báo cáo bảo hiểm y tế lên Bộ LĐTB&XH báo cáo khác lên Bộ Giao thông Vận tải điều chỉnh cần thực để đáp ứng nhu cầu người khuyết tật Câu chuyện điển hình: Trao quyền cho CSO để tạo khác biệt CSO người tham gia cá nhân nhóm tự nguyện cam kết vào hình thức tham gia xã hội có hoạt động quyền lợi, mục đích giá trị giống LHQ: trì hịa bình an ninh, thực hóa phát triển đẩy mạnh giá trị quyền người Các tổ chức chủ động đề xuất xây dựng văn pháp luật sách đảm bảo quan điểm thành viên nhà hoạch định sách xem xét thể nội dung sửa đổi văn pháp luật Mặc dù có tiềm lớn hoạt động tổ chức CSO Việt Nam gặp nhiều thách thức Những vấn đề Hội đồng Nhân quyền đưa phiên kiểm điểm UPR năm 2014 bao gồm thiếu minh bạch sân chơi không bình đẳng cho tổ chức xã hội Lĩnh vực trọng tâm vận động thống Nam, nữ niên, phụ nữ nhiễm HIV người khuyết tật tập huấn cơng tác vận động sách quyền trực tiếp tham gia vào trình Báo cáo kết thường niên năm 2013: Thống Hành động 95 Lĩnh vực trọng tâm © UN Viet Nam\Jakub Zak Nhằm hỗ trợ CSO tham gia sâu vào hoạt động tranh luận sách, số quan LHQ (UNAIDS, UNDP, UNICEF, UNODC UN Women) năm 2014 phối hợp với CSO xem xét vai trò rà soát khung pháp lý điều chỉnh tham gia tổ chức vào quy trình lập pháp, học kinh nghiệm xây dựng kiến nghị để tăng cường tham gia tổ chức Cụ thể, đối thoại thảo luận tương tác CSO đại biểu Quốc hội làm rõ phương thức tối đa hóa tiềm CSO phục vụ phát triển tham gia vào quy trình lập pháp Nội dung thảo luận gửi lên Quốc hội để làm tư liệu cho việc sửa đổi Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, UNODC UN Women phối hợp hỗ trợ Mạng lưới Trao quyền cho Phụ nữ Trung tâm Phụ nữ Phát triển vận động tham gia chuyên gia soạn thảo Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình nhằm nâng cao nhận thực GBV thách thức bảo vệ nạn nhân khởi tố vụ án Nhờ phối hợp chặt chẽ, quan LHQ phát huy tối đa lợi so sánh Trong UNAIDS UNICEF có hoạt động hỗ trợ kỹ thuật chuyên sâu để làm rõ vấn đề bất bình đẳng thơng qua kinh nghiệm học CSO từ hoạt động tham gia xây dựng giám sát việc thực sách luật pháp hỗ trợ nhóm dân cư dễ bị tổn thương, UNDP thiết lập mối quan hệ đối tác trực tiếp với Viện Nghiên cứu Lập pháp Quốc hội hỗ trợ công tác quản lý việc triển khai hoạt động vận động ILO, UNDP UNICEF phối hợp hỗ trợ CSO (ACDC) thông qua dự án LHQ quyền người khuyết tật để vận động tham gia tổ chức người khuyết tật vào công tác vận động hoạch định sách Hoạt động hỗ trợ giúp ACDC tổ chức lớp tập huấn vận động sách vào tháng năm 2014 Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 96 Các nhóm thiệt thịi đại diện cho thành viên dễ bị tổn thương xã hội sử dụng kỹ để tham gia vào quy trình lập pháp Việt Nam thực điều ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam tham gia Công ước LHQ quyền người khuyết tật mà Việt Nam thông qua vào tháng 11 năm 2014 UNAIDS, UNDP, UNICEF, UNODC UN Women Lĩnh vực trọng tâm nhằm tăng cường lực vận động sách cho tổ chức tương đồng Hơn 20 đại biểu đại diện tổ chức nhà lãnh đạo trẻ khuyết tật cộng đồng với đại diện tỉnh Cần Thơ, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu tham gia lớp tập huấn Nhờ đó, tổ chức tăng cường lực vận động khu vực bầu cử thông qua việc áp dụng phương pháp vận động sách trang bị Báo cáo kết thường niên năm 2013: Thống Hành động 97 © UN Viet Nam\Jakub Zak Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 98 Chương Ngân sách Chung Quỹ Kế hoạch Chung Tình hình tài Kế hoạch Chung 2012-2016 tương lai Báo cáo xác định hội thách thức liên quan đến tài phát triển để thơng tin tốt cho hoạt động định hướng chiến lược sách tương lai Việt Nam Trong nội dung chương này, cập nhật tình hình vốn tài trợ cho Quỹ Kế hoạch chung giai đoạn 2012-2016 mơ tả phân tích sáng kiến huy động nguồn lực UNCT triển khai thực năm 2014 để góp phần thu hẹp khoảng cách nguồn vốn Cũng chương này, Chương B ản chất ODA Việt Nam thay đổi kể từ quốc gia chuyển dần thành quốc gia có thu nhập trung bình hội lựa chọn tài trợ ODA khơng hồn lại ngày giảm Hầu hết nhà tài trợ ưu tiên vấn đề liên quan đến thương mại hạ tầng thay hỗ trợ lĩnh vực xã hội Tuy nhiên, lĩnh vực xã hội cần phải hỗ trợ để giúp Việt Nam hồn thành nghị trình MDG giải thách thức Xu hướng tiếp diễn năm 2014 lý để LHQ – phối hợp chặt ché với Bộ KH&ĐT Phái đoàn Liên minh Châu Âu – khởi động hồn tất Báo Đánh giá Tài Hỗ trợ Phát triển để có làm rõ vai trị tài phát triển Nhìn chung, thay đổi môi trường phát triển Việt Nam với suy giảm nguồn tài trợ ODA tác động tới hoạt động huy động nguồn lực LHQ phục vụ Quỹ Kế hoạch chung buộc LHQ phải áp dụng phương pháp tiếp cận ngắn dài hạn vào việc xác định nguồn vốn nhằm bù đắp nguồn vốn tài trợ vốn huy động phương thức truyền thống Báo cáo kết thường niên năm 2013: Thống Hành động 99 trình bày chi tiết số liệu khoản đóng góp phân bổ liên quan đến Quỹ Kế hoạch chung năm 2014 Phân tích Ngân sách chung giai đoạn 2012-2016 Để tiến hành phương pháp tiếp cận ngắn hạn việc đánh giá tác động tiềm việc triển khai Quỹ Kế hoạch chung giai đoạn 2012-2016 nguồn vốn tài trợ giảm dần, UNCT thực phân tích chi tiết Ngân sách Kế hoạch chung giai đoạn 2012-2016 Phân tích thực sau có đánh giá ban đầu năm 2013 đến kết luận lượng vốn tài trợ tiếp nhận đến thời điểm dự toán nguồn tài trợ mà LHQ tiếp nhận thời gian lại chu kỳ lập kế hoạch Kế hoạch chung, tổng nguồn vốn tài trợ thiếu cho Kế hoạch chung 2012-2016 khoảng 140 triệu đô-la Mỹ Chương Trên sở đánh giá ban đầu này, Ban Chỉ đạo Thống hành động qut định cần có phân tích cụ thể để đánh giá đầy đủ phạm vi triển khai phần toàn mục tiêu Kế hoạch chung với nguồn vốn tài trợ có UNCT rà sốt chi tiết tình hình nguồn vốn cho mục tiêu 43 mục tiêu thuộc Kế hoạch chung 2012-2016 Hoạt động rà soát giúp xác định khoản chênh lệch lớn, ví dụ, sáu mục tiêu tiếp nhận dự kiến tiếp nhận 30% vốn cần có Để đảm bảo phân bổ nguồn vốn hiệu quả, Ban Chỉ đạo Kế hoạch chung định tương lai, hoạt động phân bổ vốn, bao gồm phân bổ từ Quỹ Kế hoạch chung ưu tiên cho chương trình dự án Chính phủ phê duyệt Ban đạo thống nỗ lực tối đa để khơng xây dựng trình dự án chương trình lên để Chính phủ phê duyệt Sáng kiến mang tính đột phá LHQ Để đảm bảo sẵn sàng huy động vốn, UNCT xây dựng danh mục đề xuất mang tính đột phá dựa lợi so sánh LHQ nhằm hỗ trợ giải thách thức phát triển theo phương pháp tiếp cận liên ngành Trên sở số tiêu chí, 10 đề xuất huy động vốn chung Nhóm thực chương trình chung sáng kiến Một Liên Hợp quốc xây dựng UNCT chấp thuận Hai số đề xuất lựa chọn cấp vốn Dự án “Chương trình chung Chiến lược dinh dưỡng tổng hợp an ninh lương thực cho trẻ em nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam” tiếp nhận vốn tài trợ từ Quỹ Mục tiêu Phát triển Bền vững toàn cầu Quỹ Chung tay thực cấp vốn cho dự án đẩy nhanh hoàn thành mục tiêu MDG vùng dân tộc thiểu số Phân tích chế góp vốn Chính phủ tốc độ giải ngân vốn ODA Trong năm 2014, UNCT tiến hành phân tích cách thức tiếp tục trì hoạt động hiệu LHQ nguồn tài trợ thay cho LHQ bối cảnh môi trường tài trợ nhiều thách thức Nghiên cứu thứ tập trung vào khả Chính phủ tham gia góp vốn vào dự án chương trình LHQ Các hoạt động nghiên cứu bao gồm rà soát kinh nghiệm quốc gia thu nhập trung bình khác Nghiên cứu hình thức Chính phủ góp vốn vào chương trình dự án LHQ chủ yêu áp dụng quốc gia thu nhập trung bình Nhìn chung phương thức để Chính phủ trì diện chun mơn LHQ nước bối cảnh thay đổi tranh tài trợ nguồn tài trợ khác khơng đủ để LHQ tiếp tục trì hoạt động Nghiên cứu chứng minh số quốc gia thu nhập trung bình, nguồn vốn góp Chính phủ nguồn tài quan trọng chiếm 20% tổng ngân sách Nghiên cứu tới kết luận trước thay đổi tranh tài trợ, vốn góp Chính phủ xem phương án tài trợ để LHQ tiếp tục triển khai hoạt động quốc gia Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam chưa có kinh nghiệm chế nên nghiên Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 100 © UN Viet Nam\Jakub Zak cứu đề xuất cần có phân tích chi tiết bao gồm xem xét thủ tục để Chính phủ tham gia góp vốn Quỹ Kế hoạch chung Được thiết kế nhằm thúc đẩy góp vốn chung, giảm chi phí giao dịch thu hút nguồn vốn không phân bổ cụ thể, Quỹ Kế hoạch chung (OPF) tiếp tục trụ cột quan trọng hỗ Hình tóm tắt số đóng góp vào OPF nhà tài trợ năm 2012, 2013 2014 Số nhà tài trợ giảm từ 15 xuống 10 Sự suy giảm kéo theo suy giảm mức đóng góp, từ 95,4 triệu đơ-la Mỹ cho giai đoạn 2007-2011 xuống cịn 25,3 triệu đơ-la Mỹ giai đoạn 2012 2013 (cộng với khoản cam kết triệu đô-la cho thời gian lại giai đoạn Kế hoạch chung Ngồi ra, mức đóng góp trung bình vào OPF lần trước 6,8 triệu đô-la Mỹ nhà tài trợ số 1,8 triệu đơ-la Mỹ Các nhà tài trợ góp vốn vào OPF lần nhà tài trợ góp vốn vào OPF trước Chính phủ Bỉ nhà tài trợ Chương Nghiên cứu thứ hai đánh giá độc lập tốc độ giải ngân vốn ODA Việt Nam với trọng tâm liên hệ lĩnh vực phát triển theo chuyên đề có tốc độ giải ngân chậm khung chương trình ưu tiên Kế hoạch chung Nghiên cứu tính đến tháng 12/2013, khoản vốn vay chưa giải ngân 19,6 tỷ đô-la Mỹ 1,22 tỷ đơ-la Mỹ tài trợ khơng hồn lại phân bổ cho 463 dự án Một phần số nguồn vốn dành cho lĩnh vực thuộc Kế hoạch chung nông nghiệp, giáo dục, y tế quản trị Nghiên cứu nêu rõ có số thách thức pháp lý việc chuyển vốn giải ngân dự án Việt Nam kinh nghiệm áp dụng phương pháp th ngồi dự án Chính phủ tài trợ nguồn vốn ODA vốn tài trợ khơng hồn lại bao gồm th ngồi LHQ Do đó, cần phải tiến hành phân tích sâu bao gồm phân tích vấn đề pháp lý thủ tục để tìm hiểu khả hợp tác LHQ Chính phủ hoạt động giải ngân sử dụng nguồn vốn ODA trợ triển khai hệ thứ hai tiến trình DaO Việt Nam đóng vai trị quỹ khuyến khích cho hoạt động lập chương trình chung Kế hoạch chung Nguồn vốn tài trợ dành cho Kế hoạch chung dự kiến huy động thông qua OPF lên đến khoảng 30% hay 135 triệu đô-la Mỹ tổng nguồn vốn cần thiết để triển khai Kế hoạch chung 2012-2016 Tuy nhiên, nay, dự kiến thông qua OPF huy động 35 triệu đô-la Mỹ giai đoạn 2012-2016 Con số tương ứng với khoảng phần ba 95,4 triệu đô-la Mỹ mà nhà tài trợ góp vào OPF trước giai đoạn 2007-2011 Báo cáo kết thường niên năm 2013: Thống Hành động 101 Bảng1: Đóng góp nhà tài trợ vào Quỹ Kế hoạch chung II (2012-2016) 31/12/2014 Nhà tài trợ Quỹ Kế hoạch chung II 2012 Quỹ Kế hoạch chung II 2013 Tổng (2012-2014) Bộ Phát triển Quốc tế Anh 1.588.878 2.295.684 781.861 4.666.423 Cơ quan Phát triển Hợp tác Thụy Sĩ 2.003.309 1.200.000 300.000 3.503.309 Irish Aid 1.492.490 1.305.100 1.305.100 4.102.690 Kênh tài trợ DaO mở rộng 2.225.000 - - 2.225.000 Quỹ Chung tay thực - - 1.480.000 1.480.000 3.619.313 273.304 1.243.588 5.136.205 Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc - 2.411.180 - 2.411.180 Chính phủ Phần Lan - 2.656.500 - 2.656.500 810.197 750.000 1.050.000 2.610.197 1.289.000 1.316.900 1.293.800 3.899.700 22.701 - - 22.701 13.050.886 12.208.668 7.454.349 32.713.903 Chính phủ Na Uy Chính phủ Luxembourg Chính phủ Bỉ Lãi dồn tích từ khoản tài trợ trước OPF Chương Tổng Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 102 Quỹ Kế hoạch chung II 2014 © UN Viet Nam\Jakub Zak Theo thời gian, nhà tài trợ dần chuyển sang tăng đóng góp có phân bố cụ thể cấp độ mục tiêu Kế hoạch chung 2012-2016 Trong hầu hết vốn phân bổ cho OPF giai đoạn trước không phân bổ cụ thể 50% vốn đóng góp có phân bổ cụ thể Bên cạnh đó, số nhà tài trợ khơng cịn sử dụng OPF chế hỗ trợ tài cho LHQ Việt Nam tài trợ trực tiếp cho quan LHQ riêng biệt Phân bổ Quỹ Kế hoạch chung năm 2014 Trong năm 2014, tổng nguồn vốn mà nhà tài trợ chuyển vào OPF 7.454.349 đơ-la Mỹ, đưa tổng vốn góp vào Kế hoạch chung 2012-2016 lên 32.713.903 đơ-la Mỹ Hình đưa số liệu phân bổ vốn theo mục tiêu Kế hoạch chung năm 2012 2013 Hình đưa số liệu phân bổ vốn theo quan LHQ có liên quan Văn phịng Quỹ Tín thác Đa phương UNDP thay mặt hệ thống LHQ quản lý OPF phí quản lý tính cho Văn phịng Tín thác Đa phương quan triển khai tiếp nhận vốn LHQ Đây nguyên nhân lý giải cho khoản chênh lệch vốn góp nhà tài trợ số phân bổ thực tế Bên cạnh tiêu chí thúc đẩy hoạt động lập kế hoạch chung, đề xuất đánh giá sở ba tiêu chí bao gồm ưu tiên chương trình, vấn đề liên ngành hiệu khứ Một số tiêu chí Chương Việc phân bổ nguồn vốn góp nhà tài trợ OPF thực sở cạnh tranh, phụ thuộc vào chất lượng đề xuất trình lên quan LHQ Trong năm 2014, lần sau định Ban Chỉ đạo Kế hoạch chung vào tháng 11/2013, việc phân bổ nguồn vốn OPF Chính phủ LHQ phối hợp thực Phương pháp tiếp cận bao gồm rà sốt chung tiêu chí phân bổ vốn Các hồ sơ đề xuất trình lên quan LHQ Hội đồng Đánh giá Độc lập đánh giá sở tiêu chí phân bổ Chính phủ LHQ định thành phần Hội đồng Đánh giá Độc lập định phân bổ vốn cuối phụ bao gồm phù hợp với tiên phát triển quốc gia, đóng góp vào đối thoại sách quốc gia xây dựng sách đóng góp vào phát triển lực quốc gia xem xét Năm vấn đề liên ngành Kế hoạch chung bao gồm bền vững mơi trường, bình đẳng giới, phương pháp tiếp cận sở quyền, xây dựng chương trình phù hợp văn hóa HIV đánh giá độc lập hiệu hoạt động quan liên quan lần phân bổ vốn OPF trước Báo cáo kết thường niên năm 2013: Thống Hành động 103 Bảng 2: Phân bổ Quỹ Kế hoạch chung 2012, 2013 2014 theo Kết Kế hoạch chung 2012-2016 Kết 2013 355.175 1.983.462 965.941 3.304.578 Kết 1.2 – Cơ hội có việc làm tốt 123.930 704.710 52.800 881.440 Kết 1.3 – Quản lý biến đổi khí hậu nguy thiên tai 756.360 1.870.000 140.000 2.766.360 Kết 1.4 – Quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường 62.500 40.500 103.000 1.297.965 4.598.672 1.158.741 7.055.378 Kết 2.1 – Bảo trợ xã hội 691.514 1.269.077 641.218 2.601.809 Kết 2.2 – Y tế 928.650 2.123.170 1.952.849 5.004.669 90.660 670.792 426.182 1.187.634 901.437 2.303.366 712.446 3.917.249 2.612.261 6.366.405 3.732.695 12.711.361 Kết 3.1 – Cơ quan dân cử quy trình lập pháp 0.00 1.209.898 441.152 1.651.050 Kết 3.2 – Cải cách pháp luật, tòa án tiếp cận công lý 590.160 805.635 134.000 1.529.795 Kết 3.3 – Cải cách hành cơng 446.836 3.226.131 716.036 4.389.003 Kết 3.4 – Các tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp đoàn thể (PSPMO) 286.000 0,00 286.000 1.322.996 5.241.664 1.291.188 7.855.848 6.182.624 27.622.587 Kết 2.3 – Giáo dục đào tạo Kết 2.4 – Bình đẳng giới HIV Tổng lĩnh vực trọng tâm Tổng lĩnh vực trọng tâm TỔNG 5.233.222 16.206.741 Thống Hành động: Báo cáo kết thường niên năm 2013 104 Tổng phân bổ 2014 Kết 1.1 – Chính sách phát triển dựa chứng nước Việt Nam thu nhập trung bình thấp Tổng lĩnh vực trọng tâm Chương 2012 Bảng 3: Phân bổ Quỹ Kế hoạch chung 2012, 2013 2014 cho quan LHQ Cơ quan LHQ 2012 2013 2014 FAO 358.616 520.067 463.000 1.341.683 ILO 679.937 1.099.163 178.182 1.957.282 IOM 47.430 217.575 73.586 338.591 251.218 394.605 119.300 765.123 UNDP 1.810.694 5.238.823 1.468.224 8.517.741 UNEP 20.000 64.500 - 84.500 UNESCO 163.357 405.722 141.221 710.300 UNFPA 114.000 1.399.680 816.340 2.330.020 UN-Habitat 237.795 331.690 87.134 656.619 UNICEF 1.123.616 3.216.620 1.212.937 5.553.173 UNIDO 227.500 617.230 196.800 1.041.530 UNODC 344.665 850.183 228.372 1.423.220 59.500 100.452 20.000 179.952 UN Women 345.000 520.914 167.366 1.033.280 WHO 760.212 1.229.517 1.010.162 2.999.891 TỔNG 6.543.540 16.206.741 6.182.624 28.932.905 UNAIDS UNV Tổng phân bổ Chương Báo cáo kết thường niên năm 2013: Thống Hành động 105 UNITED NATIONS VIET NAM Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hợp quốc Việt Nam Đc: Ngôi nhà chung xanh LHQ, 304 Kim Mã, Hà nội, Việt Nam Đt: +84 3850 0100 | Fax: +84 3726 5520 Email: info@un.org.vn | Web: http://vn.one.un.org/ Đồng hành chúng tơi: • www.facebook.com/uninvietnam • www.youtube.com/unvietnam Sứ mệnh Liên Hợp Quốc Việt Nam Trên sở quan hệ đối tác với Chính phủ nhân dân Việt Nam, Liên Hợp Quốc hoạt động nhằm bảo đảm tất người dân Việt Nam hưởng sống ngày khoẻ mạnh thịnh vượng hơn, phẩm giá người ngày cao ngày nhiều lựa chọn cho người Thông qua nỗ lực chung quan, Liên Hợp Quốc quan tâm tạo hội cho người nghèo người dễ bị tổn thương xã hội, cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai Thực Hiến chương Liên Hợp Quốc Tuyên bố Thiên niên kỷ, Liên Hợp Quốc thúc đẩy ngun tắc bình đẳng cơng xã hội, đồng thời cung cấp ý kiến tư vấn khách quan, trình độ kỹ thuật tạo khả tiếp cận tri thức toàn cầu kinh nghiệm địa phương nhằm đối phó với thách thức phát triển Việt Nam Các tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam International Organization for Migration (IOM) English UNV Emblem / CMYK ... th? ?m, khóa đào tạo giúp cải thiện chất lượng rau giảm thiểu tổn th? ??t sau thu hoạch Giá trị tăng th? ?m tổn th? ??t sau thu hoạch đề tài th? ??o luận Hội nghị tồn th? ?? th? ?ờng niên Chương trình hỗ trợ qu? ??c... liệu qu? ??c gia ngành liên quan đảm bảo tính qu? ?n liệu thu th? ??p được, đặc biệt mục tiêu y tế, th? ??c Khảo sát cụm đa số để thu th? ??p liệu phục vụ cho việc giám sát tiến độ th? ??c tiêu qu? ??c gia cam kết qu? ??c... số hiệu qu? ??n trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) Việt Nam 63 tỉnh th? ?nh phố, năm th? ?? tư số th? ??c toàn qu? ??c PAPI thu th? ??p phản hồi người dân th? ?ng qua vấn trực tiếp để từ cung cấp liệu theo dòng th? ??i gian

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

102 Bảng1: Đóng góp của các nhà tài trợ - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
102 Bảng1: Đóng góp của các nhà tài trợ (Trang 7)
(CEDAW) Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
ng ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (Trang 8)
hình mẫu toàn cầu cho hoạt động cải cách LHQ ở cấp độ quốc gia, các bài học kinh  nghiệm tiếp tục được phân tích và chứng  minh để các quốc gia khác áp dụng phương  pháp tiếp cận này có thể hưởng lợi từ những  bài học đúc kết được - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
hình m ẫu toàn cầu cho hoạt động cải cách LHQ ở cấp độ quốc gia, các bài học kinh nghiệm tiếp tục được phân tích và chứng minh để các quốc gia khác áp dụng phương pháp tiếp cận này có thể hưởng lợi từ những bài học đúc kết được (Trang 22)
Câu chuyện điển hình: - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
u chuyện điển hình: (Trang 32)
Câu chuyện điển hình: - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
u chuyện điển hình: (Trang 36)
Mô hình Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (CBDRM) của Việt Nam tại địa phương  được tổ chức theo cơ cấu đòi hỏi duy trì một  lượng tối thiểu đại diện nữ giới trong các ban  chỉ đạo phòng chống lụt bão - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
h ình Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (CBDRM) của Việt Nam tại địa phương được tổ chức theo cơ cấu đòi hỏi duy trì một lượng tối thiểu đại diện nữ giới trong các ban chỉ đạo phòng chống lụt bão (Trang 42)
Câu chuyện điển hình: - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
u chuyện điển hình: (Trang 46)
Câu chuyện điển hình: - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
u chuyện điển hình: (Trang 58)
Câu chuyện điển hình: - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
u chuyện điển hình: (Trang 64)
Các dự án thí điểm và nghiên cứu điển hình do LHQ hỗ trợ đã tạo ra bằng chứng giúp  các nhà hoạch định chính sách và quản lý  chương trình cấp quốc gia và cấp tỉnh có thể  triển khai các hoạt động phòng chống HIV  một cách hiệu quả và đạt hiệu suất cao hơ - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
c dự án thí điểm và nghiên cứu điển hình do LHQ hỗ trợ đã tạo ra bằng chứng giúp các nhà hoạch định chính sách và quản lý chương trình cấp quốc gia và cấp tỉnh có thể triển khai các hoạt động phòng chống HIV một cách hiệu quả và đạt hiệu suất cao hơ (Trang 68)
Câu chuyện điển hình: Cuộc chiến chống bạo lực giới - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
u chuyện điển hình: Cuộc chiến chống bạo lực giới (Trang 75)
Câu chuyện điển hình: - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
u chuyện điển hình: (Trang 88)
Câu chuyện điển hình: - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
u chuyện điển hình: (Trang 95)
Tình hình tài chính của Kế hoạch Chung 2012-2016 - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
nh hình tài chính của Kế hoạch Chung 2012-2016 (Trang 99)
Hình 1 tóm tắt các con số đóng góp vào OPF của các nhà tài trợ trong các năm 2012, 2013  và 2014 - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
Hình 1 tóm tắt các con số đóng góp vào OPF của các nhà tài trợ trong các năm 2012, 2013 và 2014 (Trang 101)
Bảng1: Đóng góp của các nhà tài trợ vào Quỹ Kế hoạch chung ii (2012-2016) 31/12/2014  - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
Bảng 1 Đóng góp của các nhà tài trợ vào Quỹ Kế hoạch chung ii (2012-2016) 31/12/2014 (Trang 102)
Bảng 2: Phân bổ Quỹ Kế hoạch chung 2012, 2013 và 2014 theo các Kết quả trong Kế hoạch chung 2012-2016 - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
Bảng 2 Phân bổ Quỹ Kế hoạch chung 2012, 2013 và 2014 theo các Kết quả trong Kế hoạch chung 2012-2016 (Trang 104)
Bảng 3: Phân bổ Quỹ Kế hoạch chung 2012, 2013 và 2014 cho các cơ quan LHQ - Thng nht hanh dng bao cao kt qu th
Bảng 3 Phân bổ Quỹ Kế hoạch chung 2012, 2013 và 2014 cho các cơ quan LHQ (Trang 105)
w