Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
300,33 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia phát triển nước dễ bị tổn thương đặc biệt tác động biến đổi khí hậu gây Theo kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam phiên 20161 cho thấy, nhiệt độ vùng, miền nước ta có xu tăng so với thời kỳ sở (1986 - 2005) Nếu theo kịch trung bình (RCP4.5), nhiệt độ trung bình/năm tồn quốc giai đoạn 2016 - 2035 có mức tăng phổ biến từ 0,6oC - 0,8oC Còn theo kịch cao (RCP8.5), nhiệt độ trung bình/năm nước ta vào đầu kỷ XXI có mức tăng phổ biến từ 0,8oC - 1,1oC Ngồi ra, nhiệt độ thấp trung bình cao trung bình hai kịch có xu tăng lên Hiện tượng El Nino La Nina ảnh hưởng mạnh đến nước ta vài thập kỷ gần đây, gây nhiều đợt nắng nóng, rét đậm rét hại kéo dài có tính kỷ lục Dự đoán vào cuối kỷ XXI, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 30C tăng số đợt số ngày nắng nóng năm; mực nước biển dâng cao lên 1m Điều dẫn đến nhiều tượng bất thường thời tiết Đặc biệt tình hình bão lũ hạn hán Nước biển dâng dẫn đến xâm thực nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngầm, nước sinh hoạt nước đất sản xuất nông - công nghiệp Nếu nước biển dâng lên 1m làm 12,2% diện tích đất nơi cư trú 23% dân số (17 triệu người) nước ta Trong đó, khu vực ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề tượng BĐKH dâng cao nước biển Riêng đồng sông Cửu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện tích khu vực bị nhiễm mặn cục độ gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng lũ lụt ngập úng Nếu khơng có kế hoạch đối phó, phần lớn diện tích đồng sơng Cửu Long ngập trắng nhiều thời gian năm thiệt hại ước tính 17 tỷ USD BĐKH kéo theo thay đổi thời tiết, ảnh hưởng trực tiếp đến trồng, sản xuất nông, lâm, công nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thủy - hải sản Đặc biệt xuất dịch bệnh khan lương thực, nước Dự báo, có khoảng 1,8 tỷ người giới khó khăn nước 600 triệu người bị suy dinh dưỡng thiếu lương thực ảnh hưởng BĐKH tồn cầu năm tới Chính quyền nước địa phương đề hiều phương án để thích nghi ứng phó với BĐKH Tuy nhiên, biện pháp khắc phục cần phải có cơng cụ theo dõi tình hình diễn biến, dự báo trước kịch diễn tương lai Từ kịp thời đưa phương án ứng phó lâu dài hiệu 2.Mục tiêu thực Để đối phó với tình hình trên, Ủy ban Quốc Gia tài nguyên môi trường đề nhiều giải pháp quản lý hỗ trợ thực sản xuất hơn, chiến lược phát triển bền vững, chương trình hành động mơi trường quốc gia thực sách mơi trường chiến lược giảm nhẹ rủi ro thiên tai, xóa giảm tỷ lệ người đói, thiếu lương thực Trước năm 2002, sở liệu cho hoạt động Ủy ban quốc gia BĐKH chưa hình thành Một số Bộ Ban ngành trung ương địa phương có Web chuyên đề BĐKH kết nối liệu với Ủy ban cịn chưa thực Ngồi ra, Ủy ban địa phương BĐKH chưa có thống mặt nghiệp vụ liệu với cấp Trung Ương Các nghiệp vụ quản lý UBQG vơi khối lượng lớn thông tin, liệu thực hàng ngày, chưa mô hình hóa Với xu nay, dịng liệu BĐKH ngày lớn hơn, với yêu cầu tính đồng bộ, quán UBQG, ban ngành địa phương đòi hỏi phải đưa mơ hình chia sẻ thơng tin thời gian sớm Từ đó, nhiệm vụ đặt cho nghiên cứu tạo phần mềm dựa sở liệu phân tích nghiệp vụ UBQG, văn pháp lý liên quan kinh nghiệm tổ chức liên hợp quốc BĐKH đưa khung CSDL phục vụ cho UBQG phần mềm nghiệp vụ VINCLIM (Việt Nam Climate change information system) kết nối, cập nhập thông tin, liệu, phục vụ công tác điều hành UBQG với Bộ, ngành địa phương Phạm vinghiên cứu Xác định thông tin biến đổi khí hậu cho tỉnh Long CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN VỀ LONG AN Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí Long An tỉnh nằm đầu cực Bắc vùng Đồng sông Cửu Long cửa ngõ phía Tây TP Hồ Chí Minh Tỉnh có tọa độ địa lý từ 10°23’40” đến 11°02’00” vĩ độ Bắc, từ 105°30’30” đến 106°47’02” kinh độ Đông Ranh giới hành tỉnh phía Bắc giáp Campuchia tỉnh Tây Ninh, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang, phía Đơng Đơng Bắc giáp TP Hồ Chí Minh Diện tích tự nhiên tỉnh 4.492,3 km2 , dân số theo thống kê năm 2010 1.446.235 người với mật độ dân số 322 người/km2 Hiện nay, tỉnh có 15 đơn vị hành gồm: Thành phố Tân An, Thị xã Kiến Tường huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hịa, Bến Lức, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Giuộc Tỉnh Long An có vị trí địa lý chiến lược quan trọng, vừa thuộc vùng ĐBSCL vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cửa ngõ nối liền hai vùng tạo động lực cho tỉnh phát triển kinh tế tối ưu Ngồi ra, tỉnh có đường biên giới quốc gia với Vương quốc Campuchia dài 134,58 km, với hai cửa Bình Hiệp (Thị xã Kiến Tường) Tho Mo (huyện Đức Huệ), có vai trị đặc biệt phát triển kinh tế an ninh quốc phịng 1.2Đặc điểm khí hậu Thời tiết Long An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt tương đối cao xạ dồi Trong năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau * Nhiệt độ: Nền nhiệt cao ổn định qua năm, trung bình từ 26 - 28°C, tổng tích ơn lớn, dao động trung bình nhiều năm từ 9.600 – 10.200°C/năm Nhiệt độ trung bình tháng năm có biến động nhỏ, nhiệt độ cao vào tháng 4, tháng năm.Nền nhiệt khu vực trạm Tân An (trạm đo vùng hạ) thấp khu vực trạm Mộc Hóa (trạm đo vùng thượng) khoảng 1°C * Nắng: Tổng số nắng nhiều năm dao động khoảng 2.200 – 2.800 giờ, trạm Tân An số nắng đo năm ln thấp trạm Mộc Hóa, chênh lệch biến thiên ngày lớn năm gần (từ năm 2008 trở đây) Số nắng trung bình ngày dao động từ – 7,5 giờ, tháng có số nắng cao thường vào tháng 3, tháng có số nắng thấp thường vào tháng mùa mưa * Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình nhiều năm khoảng 81 - 88%, biến thiên trạm vùng hạ vùng thượng 5-6%, biến thiên tháng năm từ 7- 9% Độ ẩm cao vào tháng mùa mưa thấp vào tháng mùa khô * Lượng mưa: tỉnh có lượng mưa trung bình năm khoảng 1.450 – 1.750 mm, mang đặc trưng vùng Đông Nam Bộ có phân bố theo mùa rõ rệt Mùa mưa thường tháng kết thúc vào tháng 11, chiếm 90% tổng lượng mưa năm Thời gian mưa nhiều năm thường trùng thời gian lũ về, song song yếu tố địa hình trũng “Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Long An đến năm 2020” thấp vùng Đồng Tháp Mười làm cho ngập lụt gia tăng diện rộng 1.3 Đặc điểm địa hình Tỉnh Long An có địa hình phẳng trũng thấp, độ cao biến đổi từ 0,45 m đến 6,5 m, khu vực đất thấp chiếm tới 66% diện tích tự nhiên Địa hình tỉnh chia thành ba dạng sau: - Vùng bậc thềm phù sa cổ, nằm dọc biên giới Campuchia (thuộc huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, TX Kiến Tường) giáp tỉnh Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh (thuộc huyện Đức Hịa phần diện tích nhỏ Đức Huệ).Đây vùng địa hình chuyển tiếp vùng đồi núi Đông Nam Bộ vùng ĐBSCL, có cao độ 2m - Vùng đồng ngập lụt thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Thủ Thừa, Đức Huệ, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Tân Hưng, Vĩnh Hưng, TX Kiến Tường Đây vùng bị ngập sâu mùa lũ lại thiếu nước mùa khô, cao độ trung bình đến 1m - Vùng đồng cửa sơng, từ phía Bắc quốc lộ 1A xuống phía Đơng Nam tỉnh, thuộc địa bàn TP Tân An, huyện Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Giuộc phía Nam huyện Thủ Thừa, Bến Lức Đây vùng địa hình phẳng, ngập lũ, có cao độ 1-2 m 1.4 Hệ thống sông rạch, chế độ thủy văn Hệ thống sơng rạch Hệ thống sơng tỉnh hệ thống sông Vàm Cỏ, hệ thống sông tự nhiên, gồm sông Vàm Cỏ Đông sông Vàm Cỏ Tây, ngồi cịn có tuyến kênh đào quan trọng kênh Bảo Định, kênh Thầy Cai, sông Cần Giuộc, kênh Hồng Ngự,… Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia qua Việt Nam Xamat, chảy tiếp qua địa phận tỉnh Tây Ninh theo hướng Tây Bắc đến cửa Rạch Tràm chảy vào tỉnh Long An qua huyện Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức theo hướng Đơng Nam, sau hợp lưu với sơng Vàm Cỏ Tây huyện Tân Trụ tạo thành sông Vàm Cỏ gặp sông Nhà Bè đổ cửa biển Sồi Rạp Đoạn sơng Vàm Cỏ Đơng qua Long An dài 145 km, rộng trung bình 400 m Độ sâu đáy sông Đức Huệ 17 m, Bến Lức 21 m Độ dốc sông trung bình 0,21% Sơng Vàm Cỏ Đơng có lưu vực khoảng 6.000 km2 , lưu lượng bình quân 94 m3 /s Sông Vàm Cỏ Đông nối với nhiều sông khác khu vực thông qua kênh đào như: kênh ngang Mareng nối với sông Vàm Cỏ Tây, kênh Thầy Cai, An Hạ, Rạch Trà nối với sông Sài Gịn Long An Lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng tương đối kín, trừ trường hợp bị ảnh hưởng lũ sông Mekong lớn lượng nước xả từ hồ Dầu Tiếng Sông Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ Svayrieng (Campuchia) chảy vào địa phận Việt Nam Bình Tứ (Vĩnh Hưng) qua Bình Châu, đoạn gọi sơng Long Khốt, nhánh khác chảy qua Bần Nâu, Cái Rưng, từ đoạn chảy vào gọi sông Vàm Cỏ Tây theo hướng Tây Bắc – Đông Nam qua huyện Vĩnh Hưng, TX Kiến Tường huyện Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Châu Thành, Tân Trụ nhập vào sông Vàm Cỏ chảy cửa biển Sồi Rạp Tổng chiều dài sơng 210 km, đoạn qua tỉnh Long An 186 km, độ dốc sông khoảng 0,2% Sông Vàm Cỏ Tây nơi nhận nước tiêu lũ từ Đồng Tháp Mười thoát tuyến xâm nhập mặn Sơng Vàm Cỏ Đông sông Vàm Cỏ Tây hợp lưu thành sông Vàm Cỏ dài 35 km, rộng trung bình 400 m, đổ cửa sơng Sồi Rạp biển Đông Kênh Bảo Định (sông Bảo Định): kênh đào đồng sông Cửu Long với chiều dài khoảng km bắt nguồn từ sông Vàm Tây thuộc địa phận tỉnh Long An đổ sông Tiền (tỉnh Tiền Giang) Kênh Bảo Định có nhiệm vụ dẫn nước từ sông Tiền đổ để tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp Kênh Thầy Cai có chiều dài khoảng 30 km, chiều rộng khoảng 20m, bắt nguồn từ sông Sài Gòn kết thúc điểm tiếp giáp với sông Vàm Cỏ Đông, ranh giới tự nhiên huyện Đức Hòa, tỉnh Long An huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, nối với kênh rạch nhỏ kênh Mương Đà, sông Làng Vần, kênh An Hạ, kênh Xáng Nhỏ (giáp với sông Vàm Cỏ Đông khu vực Bến Lức)… Sơng Cần Giuộc có chiều dài khoảng 35 km, bề rộng trung bình 250 m ngã ba kênh Đôi - quận 8, TP.HCM chảy qua địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An ngã ba kênh Cây Khơ, sau nối liền với sơng Rạch Cát đổ cửa Sồi Rạp Sơng Cần Giuộc có mạng lưới kênh rạch nhỏ rạch Ơng Chuồng, kênh Hàng, sơng Cầu Tràm, sơng Kinh, sông Giồng… Sông Cần Giuộc vừa nguồn cung cấp nước mặt vừa nguồn tiếp nhận chất thải từ khu dân cư, hoạt động công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản vùng hạ Cần Giuộc Hệ thống hai trục thủy lộ sơng Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Tây thông với tuyến kênh đào nối sông Tiền, sơng Long An - Sài Gịn tạo thành mạng lưới thủy lợi dẫn tải nguồn nước mặt phân bố khắp địa bàn tỉnh tạo điều kiện cho giao thông thủy Chế độ thuỷ văn Chế độ thủy văn tỉnh Long An chịu ảnh hưởng chế độ triều từ biển Đông, chế độ thủy văn nội đồng qua hệ thống sơng Vàm Cỏ nước mưa Tỉnh Long An không giáp biển chịu ảnh hưởng thủy triều biển Đông thông qua cửa biển Sồi Rạp với chế độ bán nhật triều khơng đều, biên độ triều cửa 3,5 – 3,9 m Vào tháng mùa khô, nước mặn xâm nhập vào huyện vùng hạ tỉnh qua tuyến sông kênh: Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Cần Đước, Rạch Chiêm, Rạch Cát, sông Tra,… xâm nhập sâu lên tới huyện phía Trong giai đoạn 2000 – 2011, độ mặn lớn đo vào tháng năm 2005 với 24,5 g/l trạm Cầu Nổi 24,0 g/l trạm Xóm Lũy Nguồn cung cấp nước cho tỉnh bao gồm hai sơng Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, kênh Bảo Định dẫn nước từ sông Tiền, kênh Thầy Cai nối sông Long An – Sài Gịn, kết hợp với tuyến kênh sơng nhỏ khác đảm bảo nguồn nước mặt phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất địa bàn tỉnh Tuy nhiên, chất lượng nước sông không dồi dào, bị xâm thực nước mặn vào mùa khô, nước phèn từ đất, ảnh hưởng nước thải tuyến dân cư, cơng nghiệp từ Tiền Giang, TP Hồ Chí Minh địa bàn tỉnh gây hạn chế định sử dụng nguồn nước mặt 1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên đất Tỉnh Long An có loại đất sau: - Nhóm đất phèn: có tổng diện tích 234.903 chiếm 52,29% diện tích đất tự nhiên, có hầu hết huyện tập trung diện tích lớn khu vực Đồng Tháp Mười - Nhóm đất xám: có diện tích 103.553 chiếm 23,05% diện tích đất tự nhiên, phân bố huyện có ranh giới với nước Campuchia, tỉnh Tây Ninh TP HCM gồm huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, TX Kiến Tường, Mộc Hóa, Đức Huệ, Đức Hịa - Nhóm đất phù sa: có diện tích 87.495 ha, chiếm 19,45% diện tích tự nhiên Phân bố chủ yếu ven sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây - Nhóm đất mặn: có diện tích 8.765 ha, chiếm 1,95% diện tích đất tự nhiên, phân bố huyện phía Nam (vùng hạ) - Các loại đất khác bao gồm đất ao hồ sông suối, đất than bùn phèn đất cát giồng có diện tích 14.524 chiếm 3,23% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu đất sơng suối ao hồ 14.119 * Tài nguyên nước Nước mặt Tỉnh Long An có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt nối liền sông Tiền với hệ thống sông Vàm Cỏ góp phần cung cấp tiêu nước phục vụ cho hoạt động sản xuất nhu cầu sinh hoạt dân cư Nhánh sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua tỉnh Tây Ninh vào địa phận tỉnh Long An, đồng thời bổ sung nguồn nước từ hồ Dầu Tiếng đưa xuống 18,5 m3 /s thơng qua tuyến kênh góp phần cung cấp nước mặt cho huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Bến Lức Nhánh sông Vàm Cỏ Tây chủ yếu nhận nước từ sông Tiền tiếp sang qua kênh Hồng Ngự số kênh rạch nhỏ khác, đáp ứng phần nhu cầu sản xuất sinh hoạt Sơng Cần Giuộc có lưu lượng nước mùa kiệt nhỏ chất lượng nước tiếp nhận nguồn nước thải từ khu đô thị - TP Hồ Chí Minh, ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sản xuất Nhìn chung, nguồn nước mặt tỉnh không dồi dào, phân bố không năm, chất lượng nước hạn chế nhiều mặt, nên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống Nước ngầm Trữ lượng nước ngầm tỉnh đánh giá không dồi dào, chất lượng không đồng Phần lớn nguồn nước ngầm phân bổ độ sâu từ 50 – 400 m thuộc hai tầng Pliocene – Miocene với số đặc điểm sau: - Trữ lượng khai thác tiềm vào khoảng 4,44 triệu m3 /ngày - Tiềm trữ lượng khai thác nước ngầm tầng Pleistocen – muộn 211.699 m3 /ngày - Tiềm trữ lượng khai thác nước ngầm tầng Pleistocen sớm 10.740 m3 /ngày - Tiềm trữ lượng khai thác nước ngầm tầng Pleistocen muộn 474.334 m3 /ngày - Tiềm trữ lượng khai thác nước ngầm tầng Miocene muộn 2,096 triệu m3 /ngày * Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh năm 2000 33.336,48 ha, đến năm 2010 43.998,68 ha.Trong giai đoạn 2000 – 2010, diện tích đất lâm nghiệp lớn vào năm 2006: 65.707,3 ha.Diện tích đất rừng tập trung chủ yếu huyện vùng Đồng Tháp Mười, nhiều huyện Thạnh Hóa, Đức Huệ Tỉnh có loại rừng rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng, rừng sản xuất chiếm diện tích lớn nhất, 90% tổng diện tích đất lâm nghiệp Theo điều tra thống kê tài nguyên rừng tỉnh có 130 lồi thực vật tự nhiên, tràm (Melaleuca cajuputi) lồi chiếm ưu có nguồn gốc tự nhiên thích nghi với điều kiện chua phèn, ưa sáng nên sinh trưởng nhanh mạnh (có thể khai thác sau - 10 năm trồng) Ngoài ra, rừng tràm vừa mang lại giá trị kinh tế cao vừa góp phần bảo vệ mơi trường Kiểm kê trữ lượng rừng Long An, chủ yếu rừng từ - 10 tuổi, đường kính 4,0 cm - 6,5 cm, cao - m, trữ lượng biến động từ 35 - 250 m3 /ha Tổng trữ lượng rừng nói chung khoảng: 15.000 m3 gỗ bạch đàn 100 triệu tràm cừ loại Động vật hoang dã cịn hầu hết thảm rừng tự nhiên bị thu hẹp Hiện tại, lồi cá, tơm (cá lóc, cá trê, cá rơ, cá sặc, cá trèn, cá thát lát), lươn, rùa, ong 84 loài chim nước (phân bố khu vực bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Láng sen trung tâm nghiên cứu dược liệu Đồng Tháp Mười) Hướng khai thác phát triển tổng hợp lâm - ngư nghiệp kết hợp du lịch sinh thái, nhằm khôi phục lại môi trường, chắn giúp cho việc tăng số lượng chủng loại sinh vật tán rừng cách bền vững * Tài nguyên thủy sinh vật nguồn lợi thủy sản Tơm: có 19 lồi tơm, đó, tơm gai (họ tơm nước ngọt) chiếm ưu thế: 09 lồi, họ tơm he (nước mặn - lợ): 07 lồi; cịn lại thuộc họ Alpleidae, Squillidae Sergastidae có 01 lồi Tơm đất, tơm bạc phân bố rộng rãi gần quanh năm vùng nước lợ Cần Giuộc, Cần Đước phần Tân Trụ Các loại tơm có giá trị kinh tế cao Cá: Gồm 153 lồi thuộc 47 họ Nhóm cá nguồn gốc biển: có 39 lồi, chiếm 25,49% tổng lồi cá, cụ thể như: cá trích, cá lành canh, cá úc, cá bơn, cá lưỡi trâu, cá phèn, cá dù, cá đối, cá thu, cá hố,… Nhóm cá nước lợ cửa sơng: có 38 lồi thuộc 16 họ (chiếm 24,84%), phải kể đến: cá bống, cá khoai, cá lìm kìm, cá sơn, cámang rỗ, … Nhóm cá nước ngọt: có 76 lồi thuộc 14 họ (chiếm 49,67% lồi cá); điển hình cá thát lát, cá chạch, cá chép, cá trèn, cá trê, cá chốt, cá tra, cá rô,… Cá khai thác Long An 119/153 loài đánh bắt vào mùa mưa 110/153 loài đánh bắt vào mùa khơ Trong đó, cá trưởng thành khai thác: 38,6 - 42,73%, lại cá non Do đó, cần phải có giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản (cá non) để tái lập cân động thủy sản Nguồn lợi thủy hải sản tỉnh Long An có xu ngày giảm sút nghiêm trọng Một số lồi đặc sản mang tính địa phương bị diệt chủng (cá chìa vơi, cá ngát, cá bống, cá hơ, tơm xanh,…) Do vậy, việc khai thác phải đôi với bảo vệ, tăng cường phương thức nuôi, hạn chế đánh bắt vào mùa sinh sản,… Có vậy, khai thác thủy hải sản Long An có hướng tồn phát triển 3.2.2 Trạm đo khí tượng Mã trạm Tên trạm dùng Tân An KT_1 Mộc Hóa KT_2 STT Loại trạm Khí tượng Khí tượng Sông Sông Cửu Long Sông Cửu Long Huyện Tỉnh TP.Tân An Long An H Mộc Hóa Long An File đính kèm 3.2.3 Trạm đo thủy văn STT KHU VỰC Tuyên Nhơn Bến Lức Tân An Mộc Hóa Kiến Bình ĐỊA DANH H Thạch Hóa H Bến Lức TP Tân An Thị Trấn Mộc Hóa Tân Thạnh – Tân Thạnh SƠNG Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Tây Ngồi ra, cịn có vài điểm đo mặn đoạn sông sau: STT ĐIỂM ĐO MẶN Tân An Tuyên Nhơn Bến Lức Cầu Nổi SÔNG Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây 3.3 Năng lượng 3.3.1 Năng lượng công nghiệp Chỉ số phát triển công nghiệp (IPP) tháng 02/2017 ước tăng 0,72% so với tháng trước, tăng 16,22% so với kỳ năm trước; lũy kế 02 tháng đầu năm tăng 13,27% Giá trị sản xuất công nghiệp tháng (giá so sánh năm 2010) đạt 12.118,9 tỷ đồng, tăng 02% so với tháng trước, tăng 16,5% so với kỳ; lũy kế 02 tháng đầu năm 24.005,3 tỷ đồng, tăng 15,2% Tính theo giá hành, giá trị sản xuất công nghiệp tháng đạt 16.536 tỷ đồng, tăng 02% so với tháng trước, tăng 19,5% so với kỳ; lũy kế 02 tháng đầu năm 32.755,1 tỷ đồng, tăng 18,3% Sản lượng tiết kiệm điện địa bàn tỉnh 8,4 triệu kWh, đạt 2,52% sản lượng điện thương phẩm tỉnh 3.3.2 Năng lượng nơng nghiệp Tổng diện tích lúa gieo cấy năm 2017 264.599 hecta, đạt 51,6% so với kế hoạch, 110,7% so với kỳ năm 2016 Diện tích thu hoạch 57.995 hecta, suất (khơ) bình qn ước đạt 50,9 tạ/hecta; sản lượng ước đạt 295.086 tấn, đạt 10,5% kế hoạch - Tập trung triển khai xây dựng “cánh đồng lớn” vụ đông xuân 2017, doanh nghiệp đăng ký 68 lượt cánh đồng với diện tích 19,861 hecta gồm 16 doanh nghiệp 8.141 hộ tham gia, kết thúc gieo cấy với diện tích 19,861 hecta Đến nay, thu hoạch 749 hecta, suất 57 tạ/hecta, sản lượng 4.120 - Mía niên vụ 2016/2017: Diện tích trồng 9.094 hecta, đạt 87% kế hoạch, 83,9% so với kỳ; thu hoạch 5.149 hecta; suất 837,4 tạ/hecta, sản lượng ước 431.430 - Rau màu công nghiệp ngắn ngày: Đậu phộng diện tích trồng 3.000 hecta, đạt 45% kế hoạch, 52,4% so với kỳ; thu hoạch 357 hecta, suất 22 tạ/hecta, sản lượng 785,4 tấn; rau màu loại ước 4.293 hecta, đạt 37,5% kế hoạch, 93,4% so với kỳ (trong dưa hấu 1.459,2 hecta, thu hoạch 738,8 hecta, suất ước 212 tạ/hecta, sản lượng 15.657 tấn) Cây ăn như: Chanh diện tích trồng 8.367 hecta, đạt 93,2% so với kế hoạch, 100% so với kỳ; diện tích cho trái 5.281,8 hecta; long diện tích trồng 7.721 hecta, đạt 97% so với kế hoạch, 106,1% so với kỳ, diện tích cho trái khoảng 5.427,8 hecta - Trong tháng, giá lúa tăng nhẹ so với trước Giá số loại nông sản tăng so với tháng trước như: Chanh tăng từ 3.000 – 10.000 đồng/kg, long ruột đỏ tăng 10.000 đồng/kg; loại nông sản khác giá ổn định so với tháng trước Trong tháng, khơng có dịch bệnh xảy gia súc, gia cầm Tiếp xúc tập trung kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, tiêm phòng vắc-xin gia súc, cúm gia cầm Lũy kế từ đầu năm đến nay, tiêm phòng 2.935 liều vắn-xin LMLM gia súc; 13.943 liều vắc-xin PRRS heo 413.931 liều vắc-xin cúm gia cầm Giá heo gia cầm tăng so với tháng trước Diên tích thả tơm nước lợ tồn tỉnh 586 hecta, đạt 9.7% so với kế hoạch, đến thu hoạch 458,1 hecta, suất bình quân 1,8 tấn/hecta, sản lượng 858,2 tấn, đạt 8,2% kế hoạch Diện tích tơm bị thiệt hại 57,6 hecta, chiếm 9,8% tổng diện tích thả ni Trong tháng, giá tơm tăng so với tháng trước - Diện tích thả ni thủy sản nước 26,5 hecta, đạt 0,74% kế hoạch; diện tích ni cá lồng bè (vèo) 1.200 m2, đạt 8% kế hoạch; thu hoạch ước khoảng 12,5 hecta 700 m3, với tổng sản lượng thu hoạch 201,3 tấn, đạt 0,59% kế hoạch, đó, cá áo thu hoạch 12,5 hecta với sản lượng 131,3 tấn, cá nuôi lồng thu hoạch 700 m3 với sản lượng 70 Tiếp tục tập trung triển khai thực kế hoạch phịng, chống cháy rừng mùa khơ năm 2017 kế hoạch kiểm tra công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2017 Trong 02 tháng đầu năm, không xảy cháy rừng Trong tháng chưa công nhận thêm xã đạt chuẩn nông thôn Đến nay, tồn tỉnh có 57 xã đạt 19 tiêu chí, chiếm 34.3% tổng số xã địa bàn tỉnh; có 50 xã đạt từ 14-18 tiêu chí (chiếm 30,1%); 51 xã đạt từ 10-13 tiêu chí (chiếm 30,8%); 08 xã đạt từ 6-9 tiêu chí (chiếm 4,8%) Số tiêu chí đạt bình qn/xã tỉnh 15,5 tiêu chí 3.4 Tài nguyên 3.4.1 Tài nguyên rừng Tính đến năm 2000, diện tích rừng tỉnh Long An có 44.481 ha, tỷ lệ che phủ rừng chiếm 17,15% Cây tràm bạch đàn hai loại trồng chủ yếu với tổng trữ lượng khoảng 1,26 triệu m3 gỗ tràm bạch đàn Ngồi Long An cịn có khoảng 175 triệu phân tán Tuy nhiên, nguồn tài nguyên động thực vật hệ sinh thái rừng tràm đất trũng phèn Long An bị khai thác tàn phá nặng nề Từ tạo biến đổi hệ sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, đổi thay môi trường sống tự nhiên sinh vật, tác động đến trình phát triển bền vững Nguyên nhân dẫn đến việc giảm sút rừng trình tổ chức khai thác thiếu quy hoạch, phần lớn diện tích rừng bị chuyển sang trồng lúa 3.4.2 Tài nguyên đất Đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp tỉnh 330.095 ha, chiếm 73,48% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Chính phủ vừa ban hành nghị quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Long An Theo đó, 330.095 đất nơng nghiệp, nhiều đất trồng lúa với 245.859 ha, tiếp đến đất rừng sản xuất 40.825 ha, đất trồng lâu năm 10.041 ha, đất nuôi trồng thủy sản 8.500 Đối với đất phi nông nghiệp, theo quy hoạch, đến năm 2020 có 119.140 ha, chiếm 26,52% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Cả thời kỳ 2011-2020 có 31.741 đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp Chính phủ u cầu UBND tỉnh Long An tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, rà soát quy hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất cho phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chính phủ xét duyệt • Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Long An Đất nơng nghiệp Hai vùng canh tác lúa tỉnh Long An vùng Đồng Tháp Mười vùng Hạ Vùng Hạ bị ngập lụt, khai thác phục vụ sản xuất 2-3 vụ lúa/năm vùng Đồng Tháp Mười thường bị ngập lụt 4-5 tháng/năm nên sản xuất lúa gặp nhiều khó khăn Vùng kinh tế trọng điểm tỉnh vùng Hạ: Diện tích đất trồng lúa vùng 9.580 gồm Tân An, Châu Thành, Bến Lức, Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ Đức Hòa Vùng Đồng Tháp Mười: Diện tích đất trồng lúa tăng lên 13.353 giai đoạn 1996 – 2005 xây dựng tuyến đê bao ngăn lũ Tuy nhiên, diện tích đất trồng lúa giảm 5.546 huyện Thạnh Hóa Vĩnh Hưng lại tăng 18.899 huyện Đức Huệ, Tân Thành, Mộc Hóa Tân Hưng Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu ven sơng lớn gần cửa sơng Diện tích đất nuôi trồng thủy sản 7.366 ha, tăng so với diện tích trước 6.893 Diện tích đất ni trồng thủy sản chiếm 1,6% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Đất lâm nghiệp Chỉ có Tp Tân An huyện Tân Trụ khơng có đất rừng Đất rừng tỉnh chủ yếu tập trung vùng Đồng Tháp Mười, chiếm 90,3% tổng diện tích đất rừng toàn tỉnh Vùng Đồng Tháp Mười khu vực ngập lụt, phù hợp cho phát triển rừng đước Diện tích đất rừng sản xuất vùng chiếm 90,7% tổng diện tích đất rừng sản xuất tồn tỉnh Ngược lại, diện tích đất rừng phịng hộ vùng Hạ vào khoảng 85 ha, chiếm 4,4% tổng diện tích đất rừng phịng hộ tồn tỉnh, chủ yếu hai huyện Cần Đước Cần Giuộc Tại vùng Đồng Tháp Mười, rừng phòng hộ tập trung chủ yếu huyện Thạnh Hóa, Tân Thạnh Mộc Hóa Đất phi nơng nghiệp Diện tích đất chiếm 2,4% tổng diện tích tự nhiên năm 2000 tăng lên 3,7% năm 2005 5,3% năm 2007 Đất đô thị tăng 0,4% giai đoạn 2000 – 2005 đất nông thôn tăng nhanh, từ 2,1% năm 2000 lên 3,2% năm 2005 Xu hướng tương tự diễn giai đoạn 2005- 2007.Điều cho thấy thị hóa diễn mạnh vùng nông thôn khơng phải vùng thị hóa (xem Hình 2.3.6) Sự gia tăng đất nơng thơn phát triển khu tái định cư để di dời hộ gia đình vùng ngập lũ Theo QHTT phát triển đô thị tỉnh Long An đến năm 2020, tiêu chuẩn đất tỉnh sau: Đất đô thị : 55 m2/người Đất xây dựng đô thị : 85 m2/người Đất nông thôn : 400 m2/người Tổng diện tích đất tỉnh 17.760 ha, dân số 1,4 triệu người, diện tích đất bình qn 127 m2/người Diện tích đất bình quân đầu người tăng phát triển khu tái định cư để di dời hộ gia đình khỏi khu vực ngập lụt thúc đẩy công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đặc biệt vùng Hạ Diện tích đất huyện Mộc Hóa, Thủ Thừa Cần Giuộc tăng Đất chuyên dùng Tổng diện tích đất chuyên dùng tỉnh Long An 41.112 ha, chiếm 9,2% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Đất chuyên dùng gồm: Đất quốc phòng an ninh: Diện tích đất quốc phịng an ninh ổn định Đất sản xuất phi nông nghiệp: Bao gồm đất khu công nghiệp, đất sở kinh doanh đất sản xuất phi nông nghiệp khác Đất sản xuất phi nông nghiệp tăng nhanh thị hóa cơng nghiệp hóa Đất cơng cộng: Bao gồm đất xây dựng kết cấu hạ tầng cơng trình cung cấp dịch vụ cơng cộng Diện tích đất cơng cộng tăng nhu cầu phát triển tỉnh Các loại đất phi nông nghiệp khác: Bao gồm đất cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng, nghĩa trang, sơng hồ mặt nước chun dùng Diện tích đất tăng Các khu công nghiệp Các khu công nghiệp phát triển nhanh nhiều khu vực tỉnh theo phê duyệt Thủ tướng Chính phủ UBND tỉnh Tính đến ngày 31 tháng năm 2010, tỉnh có 23 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 9.744,51 Tuy nhiên, số có khu cơng nghiệp chưa xây dựng Mặc dù khu công nghiệp tập trung chủ yếu huyện Đức Hịa có số khu phân bố vùng khác Khi phát triển xong tất khu công nghiệp, khu công nghiệp gây nhiều vấn đề mơi trường giao thơng khu vực xung quanh khơng có biện pháp đối phó phù hợp đường tiếp cận tốt, biện pháp phịng chống nhiễm, v.v Tuy nhiên, khu/cụm công nghiệp phân bố rải rác, gây khó khăn cho phát triển hạ tầng cơng trình tiện ích cách hiệu Vấn đề kiểm sốt quản lý hiệu sử dụng đất để tỉnh phát triển bền vững vấn đề then chốt Phát triển đất diễn chưa theo quy hoạch Các khu, cụm công nghiệp phát triển nhiều khu vực khác mà thiếu kết nối phối hợp; phát triển nhà cơng trình thương mại thường bám theo tuyến đường, thiếu quy hoạch hợp lý phát triển dọc sơng lại thiếu biện pháp kiểm sốt phù hợp chưa có biện pháp đáp ứng tình trạng phát triển mở rộng TPHCM, v.v Dự kiến áp lực phát triển tương lai tăng mạnh nên cần thiết lập sách sử dụng đất hiệu để bảo vệ đất nông nghiệp bản, tăng cường chủ động phịng chống thiên tai, cải thiện mơi trường, nâng cao giá trị kinh tế đất thúc đẩy sử dụng nguồn tài nguyên đất hạn chế cách hiệu tỉnh Tài nguyên nước mặn, nước ngầm Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt tỉnh Long An nối liền với sông Tiền hệ thống sông Vàm Cỏ đường dẫn tải tiêu nước quan trọng sản xuất cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt dân cư Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia, qua tỉnh Tây Ninh vào địa phận Long An: diện tích lưu vực 6.000 km 2, độ dài qua tỉnh 145 km, độ sâu từ 17 - 21 m Nhờ có nguồn nước hồ Dầu Tiếng đưa xuống 18,5 m 3/s nên bổ sung nước tưới cho huyện Đức Huệ, Đức Hịa, Bến Lức hạn chế q trình xâm nhập mặn tuyến Vàm Cỏ Đông qua cửa sông Sồi Rạp Sơng Vàm Cỏ Đơng nối với Vàm Cỏ Tây qua kênh ngang nối với sông Sài Gòn, Đồng Nai kênh Thầy Cai, An Hạ, Rạch Tra, sông Bến Lức Sông Vàm Cỏ Tây độ dài qua tỉnh 186 km, nguồn nước chủ yếu sông Tiền tiếp sang qua kênh Hồng Ngự, đáp ứng phần nhu cầu nước tưới cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt cho dân cư Sông Vàm Cỏ Đông sông Vàm Cỏ Tây hợp lưu thành sơng Vàm Cỏ dài 35 km, rộng trung bình 400 m, đổ cửa sơng Sồi Rạp biển Đông Sông Rạch Cát (Sông Cần Giuộc) nằm địa phận tỉnh Long An dài 32 km, lưu lượng nước mùa kiệt nhỏ chất lượng nước tiếp nhận nguồn nước thải từ khu vực đô thị -TP Hồ Chí Minh, ảnh hưởng lớn đến sản xuất sinh hoạt dân cư Nhìn chung nguồn nước mặt Long An không dồi dào, chất lượng nước hạn chế nhiều mặt nên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống Trữ lượng nước ngầm Long An đánh giá không dồi chất lượng không đồng tương đối Phần lớn nguồn nước ngầm phân bổ độ sâu từ 50 - 400 mét thuộc tầng Pliocene - Miocene Tuy nhiên tỉnh có nguồn nước ngầm có nhiều khốn chất hữu ích khai thác phục vụ sinh hoạt dân cư địa bàn nước Khi gặp mưa lớn lũ về, kết hợp với triều cường thường gây ngập lụt khu vực ven sông vùng hạ Để khai thác có hiệu tài nguyên nước mặt Long An, giải pháp mở rộng kênh tạo nguồn, cần thiết phải xây thêm hồ chứa nước phụ khu vực thiếu nguồn Trong tương lai cần phải xác định rỏ trữ lượng nguồn nước ngầm, địa bàn phân bổ, khả tái tạo để có kế hoạch khai thác, sử dụng hiệu bền vững Tài nguyên khoáng sản Long An phát thấy mỏ than bùn huyện vùng Đồng Tháp Mười Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Đức Huệ Trữ lượng than thay đổi theo vùng chiều dày lớp than từ 1,5 – 6m; ước lượng có khoảng 2,5 triệu Than bùn nguồn nguyên liệu tốt để chế biến nhiều loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao Theo kết phân tích đánh giá chất lượng cho thấy than bùn Long An có độ tro thấp, mùn cao, lượng khống cao, sử dụng làm chất đốt phân bón.Việc khai thác than thúc đẩy trình oxy hóa thủy phân tạo acid sulfuric, chất độc ảnh hưởng đến trồng mơi trường sống Ngồi than bùn, tỉnh cịn có mỏ đất sét (trữ lượng không lớn khu vực phía Bắc) đáp ứng u cầu khai thác làm vật liệu xây dựng 3.5 Các bệnh liên quan BĐKH Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu xác định mối liên quan biến đổi yếu tố khí hậu với dịch, bệnh véc tơ truyền, đáng ý sốt xuất huyết sốt rét Sự thay đổi thời tiết khí hậu ảnh hưởng tác động sâu sắc đến sinh thái quần thể véc tơ Tại Việt Nam, mực nước biển dâng, gia tăng nhiệt độ môi trường, thay đổi lượng mưa yếu tố thuận lợi cho phát triển số loài muỗi truyền bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết ) Sốt xuất huyết bệnh xuất theo mùa, phổ biến khu vực đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, số nghiên cứu gần Cần Thơ (do Trường ĐH Y Cần Thơ) Hà Nội (do Trường ĐH Y Hà Nội tiến hành) số tỉnh đồng Bắc cho thấy bệnh sốt xuất huyết có xu hướng lưu hành năm Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), biến đổi khí hậu phát sinh, phát triển bệnh truyền nhiễm trình có liên quan với thơng qua nhiều chế Như quy luật, sau thiên tai môi trường thường bị xáo trộn lớn, nguồn nước bị ô nhiễm nặng nguyên nhân gây bùng phát vụ dịch bệnh đường tiêu hóa bệnh khác lây lan theo nguồn nước, bao gồm bệnh động vật, bệnh có ổ dịch tự nhiên, bệnh từ nơi khác đến WHO ước tính năm 2000 khoảng 2,4% số trường hợp tiêu chảy cấp giới, 6% trường hợp mắc sốt rét nước có mức thu nhập trung bình thấp có liên quan tới biến đổi khí hậu Ơ nhiễm nguồn nước, môi trường thay đổi, nhiệt độ tăng làm thay đổi phân bố gia tăng bệnh truyền nhiễm nguồn nước thực phẩm bị ô nhiễm, biến động số lượng mức độ gây hại trung gian truyền bệnh như: muỗi, ruồi, chuột, điều làm gia tăng bệnh liên quan tới véc tơ truyền bệnh bệnh truyền qua vật chủ trung gian Các đợt nóng xuất ngày nhiều cường độ mạnh làm tăng nguy sốc nhiệt, đột quỵ, nhồi máu tim, làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật tử vong, người nghèo, người già trẻ em Ngồi ra, thay đổi khí hậu liên quan đến biến đổi chất lượng ô nhiễm không khí, kết hợp với thay đổi nhiệt độ mùa lạnh góp phần gia tăng bệnh đường hơ hấp mạn tính hen phế quản Nhiều chứng nghiên cứu cho thấy tác động biến đổi khí hậu Việt Nam ảnh hưởng làm gia tăng dịch, bệnh theo mùa, đặc biệt dịch bệnh cúm A/H5N1, cúm A/H1N1, SARS, chân tay miệng dự báo có thêm nhiều bệnh năm tới Trong giai đoạn 2001 - 2013, diễn biến số bệnh truyền nhiễm gây dịch, bệnh lây truyền qua véc-tơ dao động qua năm, có năm nguy bùng phát bệnh cao, đặc biệt bệnh đường tiêu hóa (tả, thương hàn, tiêu chảy cấp ) Các nguy cao mắc bệnh có liên quan nhiều tới biến động thời tiết - Bệnh cúm A (H1N1): Từ tháng 5/2009 đến tháng 7/2010 63 tỉnh, thành phố nước ghi nhận 11.214 trường hợp mắc, có 58 trường hợp tử vong 11 tỉnh, thành phố - Bệnh cúm A (H5N1): Tích lũy số mắc tử vong nước tính từ năm 2003 đến hết năm 2013 129 trường hợp mắc, 74 trường hợp tử vong Riêng năm 2013 có trường hợp mắc trường hợp tử vong cúm A (H5N1) - Bệnh sốt xuất huyết: Từ có Chương trình mục tiêu quốc gia Phòng chống sốt xuất huyết, tỷ lệ mắc tử vong sốt xuất huyết giảm rõ rệt Giai đoạn 2007 - 2010 có tỷ lệ mắc cao, riêng năm 2010, tổng số mắc sốt xuất huyết 128.710 ca, tử vong 109 ca Tỷ lệ mắc tử vong bắt đầu giảm dần từ năm 2011 Tích lũy từ năm 2001 đến hết năm 2013 tồn quốc có 985.137 ca mắc 977 ca tử vong sốt xuất huyết - Bệnh sốt rét: Tình hình mắc sốt rét giảm rõ rệt giai đoạn 2003 đến 2013 Năm 2003 số mắc sốt rét 163.465 ca, có 52 ca tử vong Tỷ lệ bệnh giảm dần qua năm đến năm 2013 số ca mắc 35.380, số tử vong ca Số ca mắc giảm Chương trình Phịng chống sốt rét đẩy mạnh, công tác tuyên truyền người dân, đặc biệt người dân nằm vùng sốt rét lưu hành tăng cường Tuy nhiên, ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc xuất số địa phương - Bệnh tả: Năm 2007 ghi nhận số mắc tả cao 1.907 trường hợp, năm 2008 ghi nhận 886 trường hợp mắc, năm 2011 ghi nhận trường hợp mắc Từ năm 2012 đến không ghi nhận trường hợp mắc Công tác vệ sinh môi trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đặc biệt sau trận lũ lụt ngành y tế quan tâm tập trung giải quyết, nguy bùng phát dịch tả khống chế kịp thời thời gian ngắn - Bệnh thương hàn: Số mắc thương hàn có xu hướng giảm dần qua năm Trong năm 2007, tỷ lệ mắc 2,52/100.000 dân, tỷ lệ tử vong 0,0012/100.000 dân; đến năm 2012 tỷ lệ mắc 0,89/100.000 dân khơng có tử vong - Bệnh tiêu chảy: Mặc dù bệnh tiêu chảy, có tiêu chảy cấp liên quan nhiều tới tình trạng an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân yếu Các yếu tố thường gia tăng sau trận lũ, lụt hay thiên tai khác Tuy nhiên, tỷ lệ mắc chết tiêu chảy có xu hướng giảm qua năm Năm 2008, tỷ lệ mắc tử vong tiêu chảy 1107,9 0,01/100.000 dân; đến năm 2012 tỷ lệ giảm tương ứng 812 0,01/100.000 dân - Bệnh viêm não virut: Tích lũy từ năm 2001 đến 2013 có 19.999 ca mắc 594 ca tử vong viêm não virut Số mắc tử vong có xu hướng giảm dần qua năm Năm 2001 có 2.200 ca mắc 60 ca tử vong, đến năm 2013 giảm 840 ca mắc 13 ca tử vong - Bệnh viêm đường hơ hấp cấp tính virut (SARS): Ngày 23/2/2003 ViệtNam xuất ca bệnh SARS Tổng số bệnh nhân SARS ghi nhận 63 ca, có trường hợp tử vong, trường hợp tử vong nhân viên y tế Trong nhiều năm qua, Việt Nam nỗ lực triển khai nhiều biện pháp, nhiều Chương trình y tế cơng cộng, Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm kiểm sốt phịng chống bệnh dịch, nâng cao nhận thức người dân, bảo vệ sức khỏe cộng đồng Tuy vậy, có số khó khăn định điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường biến động bất thường tượng thời tiết (lũ lụt, hạn hán, bão ) nên số bệnh dịch xuất rải rác số địa phương Bên cạnh đó, số bệnh dịch có nguy bùng phát lây lan rộng yếu tố thời tiết thay đổi như: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa tăng, ngập lụt kéo dài CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.6 Danh sách trạm quan trắc STT Tên trạm Đoạn sông Địa Tỉnh Huyện Loại trạm Hạ lưu cầu Đức Huệ 300m Cầu Bến Lức VCĐ-05 Hạ lưu cầu Đức Huệ 300m Long An H.Đức Huệ Nước mặt LA-W02 Xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Long An H.Bến Lức Nước mặt 1.7 Danh sách trạm khí tượng Danh sách trạm thủy văn tỉnh Long An File đính kèm STT KHU VỰC Tuyên Nhơn Bến Lức Tân An Mộc Hóa Kiến Bình Trạm đo mưa tỉnh Long An STT ĐỊA DANH H Thạch Hóa H Bến Lức TP Tân An Thị Trấn Mộc Hóa Tân Thạnh – Tân Thạnh TÊN ĐIỂM ĐO Cần Đước Đức Hịa Vĩnh Hưng Tân Trụ SƠNG Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Tây ĐỊA DANH TT Cần Đước, Cần Đước TT Hậu Nghĩa, Đức Hòa TT Vĩnh Hưng, Vĩnh Hưng TT Tân Trụ, Tân Trụ Trạm đo khí tượng tỉnh Long An Mã trạm dùng KT_1 STT Tên trạm Tân An Mộc Hóa KT_2 Loại trạm Khí tượng Khí tượng Sơng Sơng Cửu Long Sơng Cửu Long Huyện TP.Tân An Long An H Mộc Hóa Long An Trạm đo mặn tỉnh Long An STT ĐIỂM ĐO MẶN Tân An Tuyên Nhơn Bến Lức Cầu Nổi Tỉnh SÔNG Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Tây File đính kèm ... tỷ lệ mắc tử vong tiêu chảy 11 07,9 0, 01/ 100.000 dân; đến năm 2 012 tỷ lệ giảm tương ứng 812 0, 01/ 100.000 dân - Bệnh viêm não virut: Tích lũy từ năm 20 01 đến 2 013 có 19 .999 ca mắc 594 ca tử vong... Đức Huệ 300m Long An H.Đức Huệ Nước mặt LA-W02 Xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Long An H.Bến Lức Nước mặt 1. 7 Danh sách trạm khí tượng Danh sách trạm thủy văn tỉnh Long An File đính... đồng lớn” vụ đông xuân 2 017 , doanh nghiệp đăng ký 68 lượt cánh đồng với diện tích 19 ,8 61 hecta gồm 16 doanh nghiệp 8 .14 1 hộ tham gia, kết thúc gieo cấy với diện tích 19 ,8 61 hecta Đến nay, thu hoạch