1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU VỀ KHUYẾN NÔNG LONG AN

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Vấn đề đặt ra trong lí thuyết và thực tiễn

    • 3/ Vai trò tầm quan trọng của khuyến nông

  •  Quy hoạch vùng lúa chất lượng cao Đồng Tháp Mười

  • Nông dân lời 100 triệu đồng/ha khóm

  • Chanh không hạt lãi "khủng"

  • Hợp tác phát triển nông nghiệp với tỉnh Long An

    • Ngày 13-8, hai sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Long An và TP Hồ Chí Minh đã ký kết thỏa thuận hợp tác về phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2014-2020. Chương trình hợp tác này hứa hẹn sẽ tạo bước phát triển mới trên lĩnh vực nông nghiệp ở cả hai địa phương...

  • PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

    • Các vấn đề chính

    • Mục tiêu

    • Chiến lược chung

    • Các chiến lược và kế hoạch hành động đề xuất

    • (1) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nền kinh tế có sức cạnh tranh cao

    • (2) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nông nghiệp năng suất cao thân thiện môi trường

    • (3) Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động trong ngành sản xuất thủ công truyền thống

    • (4) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hệ thống chính trị

      • Tổng hợp định hướng phát triển nguồn nhân lực

      • Bảng10.1.3 Tổng hợp định hướng phát triển nguồn nhân lực

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CHĂN NUÔI -THÚ Y TIỂU LUẬN MÔN HỌC GIÁO DỤC KHUYẾN NƠNG TÊN TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU VỀ KHUYẾN NƠNG LONG AN GVHD: THS NGUYỄN VĂN NĂM LỚP: NHĨM THỰC HIỆN: Tp.Hồ Chí Minh, năm 2014 stt Họ tên mssv Chức danh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN,SỐ LIỆU, NỘI DUNG I Đặt vấn đề, nội dung: .4 II Địa bàn, thời gian, số liệu .7 a/ Vị trí địa lí: b/ Điều kiện tự nhiên c/ Vài nét kinh tế (6 tháng đầu năm 2013): CHƯƠNG II: TỔNG QUAN .10 I Vấn đề đặt lí thuyết thực tiễn 10 II Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu địa phương: 11 A Lý thuyết 11 1/Khuyến nông theo nghĩa rộng 11 2/ Khái niệm khuyến nông .11 3/ Vai trò tầm quan trọng khuyến nông .11 B Thực tiễn 12 Hợp tác lĩnh vực quản lý Nhà nước hoạt động chuyên ngành nông nghiệp: 14 2- Hợp tác lĩnh vực đầu tư, sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp: 15 CHƯƠNG III: THỰC TẾ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17 I.Bộ máy tổ chức .17 II.Nguồn nhân lực 17 III Các hoạt động khuyến nông địa phương 18 A.Những hoạt đơng khuyến nơng tỉnh Bình Thuận năm 2013 18 B.Kế hoạch 2014 .19 CHƯƠNG IV: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT 22 I Giải pháp .22 II.Đề suất 24 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .30 I Kết luận 30 II Kiến nghị .31 LỜI CẢM ƠN 33 LỜI NÓI ĐẦU -Trong thời gian qua, Nơng nghiệp nước ta có bước phát triễn mạnh mẽ, chuyển dần từ sản xuất tiểu nông, tự cung cấp sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa Việt Nam nước xuất nơng sản có thứ bậc giới Việt Nam xuất đứng thứ gạo, thứ hai hạt điều, hạt tiêu,… Ngồi cịn xuất nhiều loại nơng sản khác như: rau quả, thịt lợn,… Đời sống đại phận nông dân ngày cải thiện Có thành tựu nhờ lãnh đạo Đảng Chính Phủ, nổ lực hàng chục triệu nơng dân đóng góp to lớn ban, ngành từ trung ương đến địa phương có hệ thống Khuyến nơng Việt Nam -Hệ thống Khuyến nơng Việt Nam thức hình thành sau Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP công tác Khuyến nông ngày tháng năm 1993 Sự đời hệ thống Khuyến nông Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển nông nghiệp-nông thôn nước ta Qua nhiều năm hoạt động Khuyến nơng có đóng góp to lớn q trình phát triển nơng nghiệp, nâng cao dân trí trình độ kỹ thuật cho nơng dân Hầu hết giống cây, sản xuất chủ yếu kênh khuyến nông( khuyến nông nhà nước, khuyến nông tự nguyện) chuyển giao tham gia phát triển, làm tăng nhanh suất chất lượng trồng, vật nuôi Đảng Nhà nước đánh giá cao hoạt động Khuyến nông VIệt Nam; Chủ tịch nước trao tặng Huân Chương Lao Động hạng Ba năm 1998 Huân Chương Lao Động hạng Nhì năm 2003 Chương Đặt vấn đề,địa bàn nghiên cứu,thời gian,số liệu,nội dung 1.đặt vấn đề,nội dung: Trong thập niên 90 kỷ trước, giai đoạn nông nghiệp chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang phát triển kinh tế nông hộ, hệ thống khuyến nông thành lập, công tác khuyến nông chủ yếu tập trung phát triển kinh tế nông hộ, nhằm mục tiêu tăng suất, xố đói giảm nghèo Hoạt động khuyến nơng thời kỳ tập trung vào 19 chương trình khuyến nơng trọng điểm quốc gia như: chuyển đổi cấu sản xuất, cấu mùa vụ, chương trình khuyến nơng phát triển sản lúa, ngô, công nghiệp, thực phẩm, ăn quả; chương trình khuyến nơng chăn ni gia súc, gia cầm; chương trình thơng tin tuyên truyền, đào tạo huấn luyện khuyến nông Trong lĩnh vực lâm nghiệp, chương trình khuyến lâm tập trung phát triển trồng rừng nguyên liệu thâm canh, lâm sản ngồi gỗ, nơng lâm kết hợp Các chương trình khuyến ngư tập trung phát triển lĩnh vực bao gồm: (1) giống thuỷ sản, (2) nuôi tôm sú, (3) nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn, nuôi biển, (4) nuôi thuỷ sản nước (5) khai thác hải sản xa bờ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Từ năm 2007, sau Việt Nam gia nhập WTO, bên cạnh việc hỗ trợ đối tượng nơng dân nghèo để xố đói giảm nghèo, nội dung hoạt động khuyến nông chuyển san trọng hỗ trợ đối tượng nơng dân sản xuất hàng hố, nông dân giả, áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để tăng suất, chất lượng sản phẩm, tăng giá trị thu nhập đặc biệt tăng khả cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường quốc tế Để góp phần nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản, nâng cao giá trị, thu nhập cho người sản xuất đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững, hoạt động khuyến nông trọng xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất nơng lâm thuỷ sản theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (GAP), áp dụng kỹ canh tác "3 giảm tăng", "1 phải giảm", giới hóa đồng bộ", ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao , liên kết chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ theo mô hình “cánh đồng mẫu”, “trang trại mẫu” … Trong năm gần đây, hệ thống khuyến nông nước tích cực tham gia chương trình mục tiêu quốc gia lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thơn như: Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Chương trình phát triển nơng thơn mới, chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm, Chương trình phịng tránh thích ứng với biến đổi khí hậu… c/ Các chương trình khuyến nơng trồng trọt ln chiếm tỷ lệ cao cấu nội dung khuyến nông Các chương trình đa dạng gắn với chủ trương ưu tiên phát triển sản phẩm hàng hóa có lợi cạnh tranh giai đoạn, vùng, miền cụ thể Trước năm 1993, diện tích gieo cấy lúa lai Việt Nam chưa đáng kể, thông qua chương trình khuyến nơng phát triển lúa lai Đến diện tích gieo cấy lúa lai nước đạt khoảng 650 - 700 ngàn ha/năm, suất lúa trung bình tăng cao lúa khoảng 15 tạ/ha, làm tăng sản lượng 1,2 triệu thóc/năm, đặc biệt nhiều tỉnh miền núi phía bắc, vùng miền trung suất sản lượng lúa tăng nhanh bền vững nhờ đưa lúa lai chiếm tỷ lệ cao cấu góp phần tăng nhanh sản lượng lương thực Tuỳ theo vùng, đặc trưng khí hậu, tập quán canh tác, dù nơi đâu, vùng cao hay đồng bằng, cán khuyến nông bám dân bám đất hàng ngày, cánh đồng 50 triệu đồng, chí hàng trăm triệu đồng/héc ta/năm ngày nhiều nước d/ Trong lĩnh vực chăn nuôi, khuyến nông tập trung ứng dụng tiến kỹ thuật cải tạo giống, áp dụng giống vật nuôi đạt suất, chất lượng cao Chuyển đổi từ phương thức chăn nuôi phân tán, quảng canh sang chăn nuôi trang trại, gia trại thâm canh với quy mô phù hợp Ứng dụng tiến kỹ thuật dinh dưỡng thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước Các chương trình thực đồng nhiều loại vật ni trọng điểm khác như: chương trình cải tạo đàn bị vàng, chăn ni bị sữa, chăn nuôi lợn hướng nạc đảm bảo vệ sinh môi trường, chăn ni gia cầm, thủy cầm an tồn sinh học, chăn nuôi dê, cừu; phát triển giống vật nuôi địa chất lượng cao như: trâu Yên Bái, bò H"Mơng, gà H”Mơng, lợn Móng Cái, chương trình dự án khun nơng chăn ni góp phần nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm, thay đổi tập qn chăn ni từ quảng canh, tận dụng sang chăn ni có đầu tư, thâm canh Trong mơ hình chăn ni, thú y quan tâm đến việc thay đổi nhận thức người chăn nuôi chăn ni an tồn sinh học, vai trị người chăn nuôi cộng đồng e/ Trong lĩnh vực lâm nghiệp, chương trình khuyến lâm triển khai với nhiều nội dung phong phú, thiết thực, với trọng tâm ứng dụng tiến giống kỹ thuật lâm sinh để trồng rừng thâm canh, phát triển lồi rừng có suất cao, chất lượng phù hợp, phát triển lâm sản gỗ làm dược liệu, làm thực phẩm; đẩy mạnh canh tác nông lâm kết hợp gắn việc trồng rừng với tạo thu nhập, nâng cao đời sống giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu từ rừng Các mơ hình khuyến lâm thực trồng khoảng 86 ngàn rừng trình diễn địa bàn 40 tỉnh, chủ yếu tỉnh miền núi phía bắc, miền trung tây nguyên với 58.350 hộ nông dân tham gia Thông qua chương trình khuyến lâm góp phần thay đổi nhận thức người nông dân từ sản xuất lâm nghiệp tự nhiên, quảng canh, dựa vào khai thác rừng tự nhiên sang phát triển vốn rừng theo hướng thâm canh, tăng suất, chất lượng, tăng độ che phủ rừng từ 35% thập kỷ 90 lên đến 48% vào năm 2011, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biên giới, hải đảo g/ Hoạt động khuyến ngư không ngừng đẩy mạnh, góp phần quan trọng thúc đẩy ngành thủy sản phát triển vượt bậc thập niên gần Trong giai đoạn từ năm 1993 đến 2007 công tác khuyến ngư xây dựng 9.000 mô hình trình diễn, nhập chuyển giao 70 cơng nghệ, tổ chức gần 28.000 lớp tập huấn cho khoảng 1,3 triệu người, 128 lớp tập huấn xố đói giảm nghèo cho 2.700 lượt người tham dự Thông qua chương trình trọng điểm như: chương trình phát triển ni tơm sú, tơm thẻ chân trắng, chương trình ni thủy sản nước mặn, lợ, chương trình ni thủy sản nước ngọt, chương trình phát triển giống thủy sản, chương trình khai thác hải sản xa bờ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản góp phần nâng cao nhận thức kiến thức khoa học kỹ thuật cho nông, ngư dân thay đổi sâu sắc phương thức sản xuất thủy sản từ chỗ chủ yếu dựa vào khai thác nuôi thả quảng canh sang nuôi trồng bán thâm canh thâm canh, từ nuôi tự phát phân tán sang nuôi trồng tập trung theo quy hoạch, gắn với sở chế biến, xuất Tạo nguồn thu xuất ngoại tệ đáng kể cho đất nước: năm 2008 đạt 4,5 tỷ USD đến năm 2010 đạt tỷ USD h/ Các chương trình khuyến nơng giới hố, bảo quản chế biến nơng lâm sản triển khai đạt kết tích cực nhằm giúp nông dân tăng suất lao động, giảm lao động nặng nhọc, giảm tổn thất khâu thu hoạch sau thu hoạch Thơng qua chương trình dự án góp phần đưa nhanh giới hóa sản xuất nông nghiệp đặc biệt khâu làm đất, tưới tiêu, thu hoạch, vận chuyển Hiện sản xuất lúa vùng đồng tập trung, tỷ lệ giới hóa làm đất, vận chuyển đạt 85%, khâu tưới tiêu 90%, khâu thu hoạch 60%, tạo điều kiện giải phóng lao động nặng nhọc nâng cao suất lao động; giảm chi phí lao động, khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động lúc thời vụ căng thẳng, giảm tổn thất sau thu hoạch, rút ngắn thời gian gieo cấy thu hoạch, nâng cao hiệu sản xuất 2.địa bàn,thời gian,số liệu: a.vị trí địa lý: Long An có tổng diện tích 4492.4 km2, chiếm tỷ lệ 1,3% so với diện tích nước 8,74% diện tích vùng Đồng Sơng Cửu Long Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh phía Đơng, phía bắc giáp với tỉnh Svay Rieng, Vương Quốc Campuchia, phía tây giáp với tỉnh Đồng Tháp giáp tỉnh Tiền Giang phía Nam Sở hữu vị trí địa lý đặc biệt tỉnh Long An thuộc Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, xác định vùng kinh tế động lực có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Long An cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực Đồng sông Cửu Long, có chung đường ranh giới với TP.HCM Đường thủy liên vùng quốc gia có nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, tạo động lực hội cho phát triển Ngoài ra, Long An hưởng nguồn nước hai hệ thống sông Mê Kông sông Đồng Nai Là tỉnh nằm cận kề với Thành phố Hồ Chí Minh có mối liên hệ kinh tế ngày chặt chẽ với Vùng Phát Triển Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh vùng quan trọng phía Nam cung cấp 50% sản lượng cơng nghiệp nước đối tác đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản lớn Đồng Sông Cửu Long b.điều kiện tự nhiên: * Thuận lợi: Long An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm Do tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ vừa mang đặc tính đặc trưng cho vùng Đồng sông Cửu Long lại vừa mang đặc tính riêng biệt vùng miền Đơng[29] Với đặc trưng nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp, ơn hịa Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 -27,7 oC Thường vào tháng có nhiệt độ trung bình cao 28,9 oC, tháng có nhiệt độ trung bình thấp 25,2oC Lượng mưa hàng năm biến động từ 966 –1325 mm Mùa mưa chiếm 70 82% tổng lượng mưa năm Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh xuống phía tây Tây Nam Các huyện phía Đơng Nam gần biển có lượng mưa Cường độ mưa lớn làm xói mịn vùng gò cao, đồng thời mưa kết hợp với cường triều, với lũ gây ngập úng,ảnh hưởng đến đời sống sản xuất dân cư Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 80 - 82% Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6,8 - 7,5 giờ/ngày bình quân năm từ 2.500 - 2.800 Tổng tích ơn năm 9.700 -10.100oC Biên độ nhiệt tháng năm dao động từ 24oC Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng có gió Đơng Bắc, tần suất 60-70% Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70%[29] Long An nằm vùng trũng với đặc điểm vùng đất ngập nước biến khu vực thành tài sản nông nghiệp quý giá, đặc biệt lúa gạo, sản phẩm xuất Việt Nam -Nổi tiếng với nhiều sản phẩm nông nghiệp gạo tài nguyên, gạo nàng thơm Chợ Đào, Rượu Đế Gị Đen, dưa hấu Long Trì, dứa Bến Lức, đậu phộng Đức Hồ, mía Thủ Thừ Đặc biệt, lúa gạo sản phẩm nông nghiệp chủ lực chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, nhiên sức cạnh tranh hàng nông sản với nước khu vực nói chung thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cơng nghiệp chế biến *Khó khăn: Long An nơi tập trung đất phèn đến 208.449 ha, chiếm 69,8 % diện tích tồn vùng Đồng Tháp Mười 46,41 % diện tích tự nhiên tỉnh Hiện tồn vùng thấp - rốn phèn Bắc Đông Bo Bo - Mỏ Vẹt Một năm có chu kỳ nước chua đầu mùa mưa (tháng đến tháng 7) cuối mùa mưa (tháng 11 đến tháng 1) 10.10 Các chiến lược ngành phát triển nguồn nhân lực đề xuất nhằm giải khó khăn thực mục tiêu ngành: (i) Tăng cường sức cạnh tranh kinh tế tỉnh thông qua cải thiện số cạnh tranh (ví dụ: số cạnh tranh tỉnh [PCI]); (ii) Cải thiện tiêu phát triển địa phương điều kiện sống, sở hạ tầng, tạo việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội dịch vụ khác; (iii) Ổn định dân số cấu lao động nhằm trì lực lượng lao động mức sống ổn định; (iv) Đào tạo lao động để tạo nguồn nhân lực chỗ có chất lượng kỹ cao địa bàn tỉnh; (v) Thu hút lao động phù hợp từ tỉnh khác từ nước ngoài, đặc biệt thu hút chuyên gia làm việc tỉnh 10.11 (i) Trên sở chiến lược nêu, chương trình hành động gộp thành nhóm sau: Xây dựng ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh cao; (ii) Xây dựng ngành nơng nghiệp có sức cạnh tranh thân thiện môi trường; (iii) Xây dựng, cải tiến hệ thống giáo dục sở Các chiến lược kế hoạch hành động đề xuất (1) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nền kinh tế có sức cạnh tranh cao 10.12 Nhằm tăng cường xây dựng kinh tế có sức cạnh tranh cao tỉnh, cần thực biện pháp sau: (i) Cải thiện số PCI tỉnh; (ii) Tăng cường chất lượng đào tạo, mở rộng hệ thống giáo dục, mạng lưới trường học địa bàn tỉnh, từ bậc học tiểu học lên đến cao đẳng, đại học; (iii) Cân chất lượng giáo dục, tiến tới cân chất lượng huyện thị trấn, thị xã địa bàn tỉnh 10.13 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nợi địa hóa doanh nghiệp nước ngồi: Nội địa hóa doanh nghiệp nước ngồi dạng liên doanh sở cơng nghệ bí kinh doanh doanh nghiệp nước hướng cần thực tỉnh Long An nhằm tăng cường tính cạnh tranh Để thực mục tiêu này, việc đào tạo tuyển dụng đội ngũ quản lý, kỹ sư, chuyên gia yếu tố then chốt công tác phát triển nguồn nhân lực Cần thực biện pháp sau: (i) Chú trọng xây dựng chương trình đào tạo quản lý doanh nghiệp dành cho đội ngũ quản lý có trình độ tiếng Anh có kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp (ii) Thu hút chuyên gia đội ngũ lao động có kinh nghiệm từ tỉnh khác từ nước đến làm việc bên cạnh lao động địa phương Qua đó, việc đào tạo chỗ thực thường xuyên liên tục (iii) Hỗ trợ hướng dẫn nông dân chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp suất thấp sang sản xuất dịch vụ nông nghiệp suất cao 10.14 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ khu công nghiệp ngành nghề mới: Công tác phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng nhu cầu thay đổi ngành nghề; (i) Chú trọng đào tạo nghề, kỹ cơng nghệ để hỗ trợ ngành nghề công nghệ sinh thái, kỹ thuật môi trường, vận tải logistics, thông tin truyền thông, dịch vụ chuyên sâu , v.v (ii) Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo Mục tiêu có thêm nhiều trường học, trường cao đẳng, đại học, trung tâm học tập tỉnh để nâng cao chất lượng lực lượng lao động (iii) Đối với ngành du lịch, khuyến khích (1) thành lập sở đào tạo dịch vụ khách sạn, nhà hàng, (2) cấp chứng nghề dịch vụ khách sạn, nhà hàng, (3) tăng cường đào tạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh du lịch (2) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nông nghiệp śt cao thân thiện mơi trường 10.15 Nhìn chung, tỉ lệ lao động qua đào tạo làm việc lĩnh vực nơng-lâm-ngư cịn thấp (chỉ mức 1,35%) Sở NNPTNT cho biết có đến 98% lao động chưa qua đào tạo, chủ yếu lao động đạt trình độ giáo dục sở Do đó, nội dung đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nông nghiệp sản xuất hàng hóa Long An, mang tính bền vững, theo chế thị trường tiến trình hội nhập là: (i) Đào tạo lao động trực tiếp tham gia vào sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp, khoảng 40.000 lao động năm, để họ nắm bắt kiến thức, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy-hải sản, sản xuất lâm nghiệp (ii) Đào tạo lao động có cấp chứng kỹ thuật khuyến nông thú y sở xã (mỗi xã cần kỹ thuật viên) (iii) Tuyển dụng lao động tốt nghiệp đại học làm việc huyện (mỗi huyện có cử nhân chuyên ngành lâm nghiệp, chăn nuôi, nông học, kỹ thuật ni trồng thủy-hải sản v.v) (iv) Dự tính đến năm 2020, xã có cán có trình độ đại học thông qua đào tạo chức (chuyên ngành nông học, chăn nuôi, nuôi trồng thủy-hải sản) 10.16 (i) Phát triển nguồn nhân lực ngành nghề mới; Ni trồng thủy-hải sản (chăm sóc, nhân giống, ứng dụng công nghệ sinh học vào nuôi trồng) (ii) Nông học (nhân giống, ứng dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp GAP…) (iii) Chăn nuôi (giống, lai tạo, thú y…) (iv) Quản lý mơi trường (sản xuất an tồn, trì mơi sinh…) (v) Quản lý sản xuất (kiến thức khoa học kỹ thuật, lực quản lý, pháp luật…) (vi) Thiết lập mơ hình quản lý hợp tác xã tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa nơng nghiệp 10.17 (i) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp, nơng nghiệp mang tính cạnh tranh cao gồm: Ngành chế biến (các sản phẩm chất lượng cao…) (ii) Ngành bảo quản (bảo quản lạnh, sở bảo quản quy mơ trung bình lớn) (iii) Ngành khí chế tạo máy nông nghiệp (đặc biệt máy gặt đập, gieo hạt, máy gặt lúa, thiết bị phơi, sấy…) (3) Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động ngành sản xuất thủ công truyền thống 10.18 Bồi dưỡng nâng cao tay nghề thợ thủ cơng để góp phần tăng thu nhập hộ nơng thơn, bảo tồn văn hóa địa phương tạo mặt hàng thủ công địa phương thu hút khách du lịch Trong có: (i) Đào tạo nhằm nâng cao lực thiết kế mẫu mã sản phẩm, kỹ sản xuất (ii) Đào tạo việc bảo tồn khôi phục ngành nghề thủ công truyền thống Long An (iii) Đào tạo phát triển ngành thủ công phù hợp với Long An (4) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hệ thống chính tri 10.19 Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội quy hoạch tồn diện, địi hỏi hướng tiếp cận phối hợp công tác lập quy hoạch, phân bổ ngân sách chu trình giám sát Quản lý q trình khơng dễ dàng địi hỏi phải có kiến thức quản lý quy hoạch thực phối hợp sách dự án liên quan Xây dựng lực quản lý thực sách thực thơng qua việc phối hợp chặt chẽ với viện nghiên cứu, trường đại học có chất lượng quan tài trợ quốc tế (5) Tiếp tục tập trung đạo để thực tiêu giảm suy dinh dưỡng thể nhẹ cân Sớm đưa tiêu giảm suy dinh dưỡng thể thấp còi tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực tiêu dinh dưỡng Tích cực phối hợp triển khai có hiệu Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 Tổng hợp định hướng phát triển nguồn nhân lực 10.20 Định hướng phát triển nguồn nhân lực tổng hợp Bảng 10.3 Bảng10.1.3 Tổng hợp định hướng phát triển nguồn nhân lực   Mục tiêu Củng cố tăng cường  sức cạnh tranh kinh tế tỉnh thông qua phát triển nguồn nhân lực phù hợp  Khuyến khích phát triển kinh tế-xã hội quản lý môi trường bền vững thông qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực    Chiến lược Tăng cường lực quản lý đội ngũ lãnh đạo phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tỉnh cấp tỉnh, huyện phường/xã Củng cố tăng cường trang thiết bị, chương trình đào tạo đào tạo lại giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng xã hội thị trường Thiết lập chế đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cung ứng không cho tỉnh mà cịn cho vùng ĐBSCL vùng KTTĐ phía Nam sở phối hợp với viện nghiên cứu hàng đầu vùng nước nước Thiết lập chế phù hợp để lao động nông-lâm-ngư nghiệp chuyển đổi sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Củng cố ngề thủ công truyền thống nâng cao tay nghề độ ngũ thợ thủ công            Ng̀n: Đồn Nghiên cứu LAPIDES Dự án/kế hoạch hành động Đề chương trình tăng cường lực quản lý đặc thù cho cán lãnh đạo cấp Xây dựng chương trình phát triển lực quản lý Dự án F-1: Thành lập Trung tâm Phát triển Nguồn nhân lực Xác định đối tác phù hợp để xây dựng hệ thống phát triển nguồn nhân lực Long An Thành lập trung tâm công nghệ sinh thái hàng đầu gồm trường dạy nghề, chương trình phát triển nguồn nhân lực, v.v Dự án A-1: Trung tâm Công nghệ sinh thái hàng đầu Long An Thành lập trung tâm công nghệ sinh thái hàng đầu gồm trường dạy nghề, chương trình phát triển nguồn nhân lực, v.v Xác định nghề thủ công truyền thống tiềm đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nâng cao lực thiết kế sản xuất Bảo tồn khôi phục nghề truyền thống Phát triển nghề phù hợp với địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG , Trung tâm Khuyến nơng Long An thực nhiều hoạt động chuyển giao khoa học, kỹ thuật, góp phần nâng cao hiệu sản xuất cho người nông dân, bà tin tưởng ứng dụng rộng rãi Điển hình mơ hình đưa giống trồng, vật ni vào sản xuất, mơ hình giảm tăng, ứng dụng công nghệ sinh thái,… Tuy nhiên, thời gian dài, hoạt động khuyến nông dừng lại việc chuyển giao tiến kỹ thuật, vật tư phục vụ sản xuất nơng dân tự lo Do vậy, việc tiếp cận tiến kỹ thuật giới hóa sản xuất bị hạn chế Từ thực tế đó, cơng tác khuyến nơng phải tiến thêm bước thực “khuyến nông trọn gói”, có thêm hoạt động tư vấn thị trường tiêu thụ Từ năm 2007, Trung tâm Khuyến nông Long An tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn khuyến nông, với phương thức kết hợp chuyển giao thông tin kỹ thuật với cung cấp sản phẩm vật tư trọng tâm có tính bền vững cho sản xuất mơi trường, nâng cao chất lượng hàng hóa, sản xuất cung ứng lúa giống mặt hàng chủ lực Hiện nay, Trung tâm Khuyến nông có vai trị chủ lực việc triển khai thực chương trình, dự án mục tiêu, mơ hình cánh đồng mẫu lớn tỉnh, tiếp tục thực mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao, đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp Chủ trương xây dựng nơng thơn cịn đặt nhiều yêu cầu, thử thách công tác khuyến nông Với quan điểm nông dân đối tượng, mục tiêu, đồng thời động lực phát triển khuyến nông, kế thừa kinh nghiệm có vừa qua hồn thiện thời gian tới, đơn vị tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khuyến nơng, nâng cao trách nhiệm trình độ tác nghiệp đội ngũ cán làm cơng tác khuyến nơng để hồn thành nhiệm vụ giao./ Một số hình ảnh hoạt động Trung tâm KN Long An: Mơ hình trồng long hiệu Mơ hình giảm tăng Cán khuyến nông hướng dẫn xây hầm Bioga Thực chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm Nguyễn Thanh Tùng - TTKN Long An A.NHỮNG HOẠT ĐÔNG CỦA KHUYẾN NÔNG LONG AN NĂM 2013: Trong năm qua, hoạt động khuyến nông Long An thực mang lại hiệu thiết thực Qua đó, giúp địa phương đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn góp phần thực chương trình xây dựng nông thôn Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh - Nguyễn Thanh Tùng cho biết: Trung tâm có nhiệm vụ tổ chức hoạt động chuyển giao, giúp nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật, đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng thâm canh, tăng suất, chất lượng, hạ chi phí sản xuất, chủ động kiểm soát dịch hại, hạn chế thấp thiệt hại dịch bệnh gây ra, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân Trong năm qua, nhiều mơ hình, dự án khuyến nơng tác động hiệu cho sản xuất, thúc đẩy việc tăng thu nhập cho nông dân xã xây dựng nơng thơn Hằng năm, chương trình trợ giá giống lúa với quy mơ bình qn 3.000ha, nhằm quảng bá giống lúa chất lượng cao triển khai toàn tỉnh, đem lại kết tốt suất hiệu Các mơ hình cánh đồng lớn canh tác lúa đem lại hiệu cao cho người trồng lúa, người dân đồng tình hưởng ứng Khi tham gia mơ hình, suất cao hơn, chi phí sản xuất thấp so với bên ngồi từ 2,5 - triệu đồng/ha Tính đến cuối năm 2013, toàn tỉnh triển khai thực 34 lượt cánh đồng lớn với diện tích 9.000ha, có gần 3.500 hộ tham gia Cũng với hình thức liên kết chặt chẽ nông dân doanh nghiệp cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm, mơ hình nâng cao chất lượng lúa Nàng thơm Chợ Đào thực xã Mỹ Lệ (Cần Đước) liên tục vụ có tác động lớn nơng dân tính hiệu (lợi nhuận bình quân từ 14 - 18 triệu đồng/ha) tin tưởng vào quy trình canh tác để cải thiện chất lượng gạo Việc liên kết tiếp tục thực dự án xây dựng vùng sản xuất bắp 500ha huyện Đức Hòa Trong hầu hết mơ hình liên kết nơng dân doanh nghiệp, hoạt động khuyến nông trọng phối hợp với số đơn vị liên quan hỗ trợ việc xây dựng hình thức tự nguyện liên kết sản xuất nội nơng dân Các mơ hình chăn ni theo hướng an toàn sinh học, sử dụng chất thải chăn ni làm khí biogas, mơ hình canh tác lúa theo "1 phải giảm", mơ hình quản lý dịch hại tổng hợp IPM, mơ hình sử dụng chế phẩm sinh học, phân hữu cơ, có kết tốt vừa góp phần tăng suất, nâng cao chất lượng nơng sản vừa bảo đảm tính an toàn vệ sinh thực phẩm Điều đáng ghi nhận mơ hình sản xuất theo hướng bền vững không mang lại hiệu kinh tế mà cịn góp phần giảm nhiễm mơi trường, tiêu chí gặp nhiều khó khăn cơng tác vận động hưởng ứng nông dân Nhiều mô hình khuyến nơng giúp nơng dân tiếp cận cách chuyển đổi cấu trồng, vật ni có hiệu theo hướng thâm canh, mơ hình trồng bắp thâm canh, trồng mè, đậu phộng,… Theo ông Nguyễn Thanh Tùng, công tác khuyến nông, thời gian tới cần phải tiếp tục cải tiến nhiều đến nông hộ, phải tổ chức sinh hoạt khuyến nông theo hình thức tổ nhóm, câu lạc nơng dân sở thích Với hình thức này, cán khuyến nơng tiếp xúc nông dân theo định kỳ, với tập thể nhóm nơng dân trao đổi kỹ thuận lợi, khó khăn cần giải quyết, tiềm tài nguyên địa phương cần khai thác, nông dân xây dựng giải pháp thực để cải thiện sản xuất thu nhập B.KẾ HOẠCH 2014: Mục tiêu tổng quát năm 2014 là: Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng tăng trưởng gắn với tái cấu mạnh mẽ kinh tế, nâng cao hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng công tác quản lý cấp, cải cách thủ tục hành theo chiều sâu, tiếp tục hồn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững ổn định trị, đảm bảo quốc phịng an ninh trật tự an tồn xã hội Khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia phát triển kinh tế tập thể hợp tác xã; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán hợp tác xã, tổ trưởng tổ hợp tác; hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn tín dụng đầu tư phục vụ sản xuất chế, sách khuyến nơng, khuyến ngư, khuyến công… theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Những nội dung xây dựng kế hoạch khuyến công năm 2015 Nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch hoạt động khuyến cơng, Cục Cơng nghiệp địa phương (CNĐP) có Cơng văn số 285/CNĐP-QLKC hướng dẫn xây dựng kế hoạch khuyến cơng năm 2015 Ngồi nội dung quy định Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 Chính phủ, Thông tư số 46/2012/TT-BCT ngày 28/12/2012 Bộ Công Thương xây dựng kế hoạch cần làm rõ đề án ưu tiên, có tính khả thi cao để thuận lợi thẩm định giao kế hoạch Cụ thể: - Đề án hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật: ưu tiên hỗ trợ sở công nghiệp nơng thơn (CNNT) xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật để phổ biến công nghệ mới, sản xuất sản phẩm sở CNNT hoạt động có hiệu + Đối với đề án khuyến công quốc gia phải công nghệ, sản phẩm mà địa bàn cấp huyện chưa có sở áp dụng sản xuất + Đối với đề án khuyến công địa phương, công nghệ lựa chọn xây dựng mơ hình trình diễn phải vượt trội suất, chất lượng sản phẩm, hiệu so với công nghệ sở CNNT địa bàn áp dụng công nghệ cần khuyến khích hỗ trợ đầu tư Với sở CNNT hoạt động có hiệu lựa chọn hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn để phổ biến tuyên truyền, nhân rộng cho tổ chức, cá nhân khác học tập phải vượt trội, tiêu biểu hiệu kinh tế, xã hội môi trường - Đề án hỗ trợ chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất phải đáp ứng điều kiện: Công nghệ, tiến khoa học kỹ thuật lựa chọn hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến; công nghệ để tạo sản phẩm nâng cao lực sản xuất, chất lượng sản phẩm; tiết kiệm sử dụng có hiệu nguyên liệu, nhiên liệu, lượng, tài nguyên thiên nhiên; thuộc danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao quan có thẩm quyền định; quy trình, thủ tục phải thực quy định pháp luật chuyển giao công nghệ - Đề án hỗ trợ ứng dụng máy móc tiên tiến vào sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp phải đáp ứng điều kiện: Máy móc hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị đơn cụm thiết bị nhóm thiết bị loại ứng dụng vào khâu sản xuất, xử lý ô nhiễm môi trường sở CNNT Máy móc thiết bị tiên tiến hỗ trợ ứng dụng phải máy móc thiết bị mới; nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hiệu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường tạo sản phẩm so với máy móc thiết bị sở sản xuất sử dụng - Đề án đào tạo nghề cần tập trung hỗ trợ số nhóm ngành nghề như: Đào tạo nghề may công nghiệp, da giầy; kỹ thuật sản xuất, sửa chữa, gia cơng khí; kỹ thuật chế biến nơng - lâm thủy hải sản; sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất (mây tre đan, gốm sứ, cói, thêu ren, ) gắn với vùng nguyên liệu, vùng làng nghề Các đề án đào tạo nghề mới, gắn với nhu cầu sử dụng trực tiếp lao động sở CNNT - Đề án liên doanh liên kết, hợp tác kinh tế, phát triển cụm công nghiệp (CCN) di dời sở gây ô nhiễm môi trường cần lưu ý nội dung: Hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết CCN, đầu tư xây dựng sở hạ tầng CCN hỗ trợ thành lập doanh nghiệp địa bàn khó khăn đặc biệt khó khăn thực theo quy định Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Chính phủ, Quyết định số 2182/QĐ-UBND ngày 24/6/2013 UBND tỉnh; hỗ trợ tư vấn, lãi suất vốn vay cho sở CNNT gây ô nhiễm môi trường di dời vào khu, CCN; hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường CCN, sở CNNT - Đề án hỗ trợ sở CNNT tham gia hội chợ triển lãm có quy mơ liên tỉnh, liên vùng; hỗ trợ xây dựng đăng ký thương hiệu sản phẩm CNNT; hỗ trợ sở CNNT thuê tư vấn nhằm phát huy lợi thế, nâng cao hiệu khả cạnh tranh, tập trung vào nội dung: lập dự án đầu tư; marketing; quản lý sản xuất, tài chính, kế tốn, nhân lực; thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói, đất đai, ứng dụng cơng nghệ, thiết bị liên quan đến sản xuất CNNT Do đó, cơng tác xây dựng Kế hoạch khuyến cơng năm 2015, cần bám sát chặt chẽ văn quy phạm pháp luật hoạt động khuyến công có hiệu lực thi hành Về định mức chi cho hoạt động khuyến công, theo Thông tư liên tịch số 26/2014/TTLT-BTC-BCT ngày 18/02/2014 việc hướng dẫn trình tự lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến cơng quốc gia kinh phí khuyến cơng địa phương để rà sốt kinh phí cho phù hợp./ CHƯƠNG IV:NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT: 1.GIẢI PHÁP: Hơn 10 năm nay, sở cấy thuê Tám Công Châu Thành, Long An tập hợp 150 thợ cấy chuyên nghiệp đảm nhận việc cấy cho sở sản xuất giống lúa lớn ĐBSCL, từ sau loại hình dịch vụ khó cạnh tranh với máy cấy xâm nhập thị trường Mặc dù xã Phú Thành B, huyện Tam Nông (Đồng Tháp) thuộc diện vùng sâu, xe bánh chưa vào tận nơi trình diễn máy cấy thu hút 100 nông dân Đồng Tháp nhiều lãnh đạo Sở NN-PTNT, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Nam Ông Đào Duy Linh, Phó chủ nhiệm Câu lạc lúa giống Mỹ Trà (Cao Lãnh - Đồng Tháp) chia sẻ, Câu lạc gồm người chí hướng điều kiện sản xuất tập hợp 14 chuyên sản xuất lúa giống Mặc dù phụ nữ chỗ có nhiều người biết cấy giá cơng cao thường bị động nên hay tin có trình diễn ơng đăng ký tham gia Cuộn mạ khay để đưa lên máy cấy Ông Võ Văn Lặng, xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình có chun làm giống vụ đơng xn xởi lởi, chưa có nhu cầu nghe nói máy cấy ơng đăng ký tham gia “mới thấy phim khơng à, lần xem cho biết” Với người dân cịn lạ với Trung tâm Khuyến nông Long An lại không Theo báo cáo, Trại giống Trung tâm KN Long An sử dụng 40 chuyên làm giống vụ/năm Việc thiếu hụt lao động bị động cấy đưa trại giống đến với máy cấy từ cuối năm 2007 Sau năm, Trung tâm đưa kết luận sử dụng máy cấy giải pháp tối ưu quản lý lẫn kỹ thuật kinh tế So với cấy tay thủ công, sử dụng máy cấy làm tăng suất từ 200 – 300 kg/ha, lợi nhuận thu tăng 2,5 – triệu đồng/ha, giá thành sản xuất giảm 500 đ/kg giống Tuy nhiên muốn đảm bảo máy cấy phát huy hiệu cao cần điều kiện tiên ruộng phải trang thật phẳng (san thiết bị laze) không bị lầy thụt, phải hồn tồn chủ động nước Mỗi ruộng thiết kế tối thiểu 1.000 m2 công nghệ làm mạ khay phải “chuẩn” Máy cấy hoạt động Cuộc trình diễn Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư Quốc gia phối hợp công ty chuyên bán máy GĐLH máy cấy Hàn Quốc - Sài Gòn Kim Hồng thực diện tích 100 gồm loại máy, máy cấy đẩy tay có cơng suất 1,5 ha/ngày máy tự hành có cơng suất 3,5 ha/ngày có xuất xứ từ Hàn Quốc, máy đẩy tay cấy đồng thời hàng, khoảng cách hàng cách hàng 30 cm; máy tự hành cấy hàng, khoảng cách hàng cách hàng 30 cm, loại máy điều chỉnh khoảng cách cách từ 12 đến 18 cm Qua thực nghiệm trường thấy máy hoạt động liên tục, dừng vài phút đầu bờ để chất khay mạ lên giàn Máy cấy mạ từ ngày tuổi đến 14 ngày, cấy từ 3-6 tép/bụi, lượng giống tiêu tốn cho 38 kg Mỗi máy cần người phụ để chất mạ lên dàn phụ kéo máy bị lầy Tuy có số câu hỏi chưa nhà tổ chức giải đáp thỏa đáng với khoảng cách thưa tối đa 30 bụi/m2 việc chăm bón có khác để đảm bảo 600 bơng/m2 (số bơng lý tưởng để đạt suất cao)? Việc mạ tốn 2-3 ngày để hồi xanh ảnh hưởng với giống lúa cực ngắn ngày (từ 88-95 ngày)? Nhưng nhà nông, hộ sở sản xuất giống, người có diện tích canh tác lớn vùng đê bao chủ động nước cho với giá 400.000 đ/ha (bao gồm gieo mạ cấy), rẻ cấy thủ công 200.000 – 300.000 đ giá cạnh tranh họ cho rằng, vài năm tới giải pháp cấy máy chiếm lĩnh các sở chuyên sản xuất giống Hợp tác xã Nông nghiệp (nhất HTX có cánh đồng liên kết bao tiêu) Các giải pháp để thúc đẩy xuất nông thủy sản Việt Nam thời gian tới Để thúc đẩy xuất nông thủy sản Việt Nam thời gian tới, hướng tới xây dựng nông nghiệp chất lượng cao, trở thành ngành mũi nhọn phát triển kinh tế đất nước, Việt Nam cần đẩy mạnh thực giải pháp chủ yếu sau: Cần xác định lợi so sánh Việt Nam, chọn số mặt hàng mang tính chất chiến lược để đầu tư đồng bộ, để có chuỗi ngành hàng từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ có giá trị gia tăng cao Hơn hết, cần sớm đề biện pháp đồng quy hoạch vùng nguyên liệu để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm ổn định sản lượng sản phẩm xuất Trong quy hoạch trung dài hạn, Việt Nam cần có chiến lược giải pháp đồng từ thị trường tiêu thụ lưu thông, chế biến, khâu kỹ thuật, tổ chức sản xuất cung cấp dịch vụ đầu vào cho sản xuất chia sẻ lợi tức bán hàng với nông dân Chúng ta cần thay đổi cách tư duy, theo xây dựng cơng nghiệp nơng thủy sản dựa nhu cầu khách hàng giải pháp lâu bắt đầu tư sản xuất Nói cách khác, cần xác định người mua hàng, nhu cầu, sản phẩm có giá trị gia tăng… Từ điều chỉnh cách chế biến để đáp ứng yêu cầu khách hàng, quy hoạch diện tích sản xuất chọn lựa gói kỹ thuật nơi trồng nhằm đạt hiệu cao Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa giá trị gia tăng kịp thời, theo hướng: (i) Tiếp tục trì biện pháp ưu đãi đầu tư với hình thức miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, tiền thuê đất hình thức ưu đãi khác, cần loại bỏ tiêu chí khuyến khích xuất ưu tiên sử dụng nguyên liệu nước; (ii) Tăng cường biện pháp hỗ trợ cho nông dân vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu nông sản phục vụ công nghiệp chế biến; (iii) Tiếp tục áp dụng biện pháp ưu đãi thuế thu nhập dự án đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất loại giống mới, dự án phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp Cần có chiến lược, định hướng rõ ràng, phù hợp để thu hút đầu tư, đầu tư trực tiếp vào nông nghiệp Các chế ưu đãi, sách quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu nông thủy sản cho dự án thu hút đầu tư cần rà soát thúc đẩy thực thực tế Hiện nay, nguồn vốn tín dụng cho sản xuất nơng nghiệp chủ yếu từ nguồn: Agribank, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng người nghèo, chương trình, dự án mục tiêu quốc gia nguồn số ngân hàng cổ phần hoạt động nông thôn… chưa đáp ứng đủ nhu cầu nông dân doanh nghiệp Do vậy, cần phát triển mở rộng phần cung thị trường vốn tín dụng vùng nơng nghiệp theo hướng: (i) Xem xét xóa bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng có nguồn vốn Nhà nước; (ii) Hướng dẫn kênh hỗ trợ vốn tín dụng ngân hàng cho dự án đầu tư tạo giống, sản xuất sản phẩm xuất khẩu; (iii) Xem xét phân bổ phần vốn ODA vào đầu tư hạ tầng triển khai dự án FDI mía đường, cơng nghiệp dài hạn, trồng rừng… Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học vào thực tiễn, hướng tới xây dựng nông nghiệpchất lượng cao, nhằm nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh nông thủy sản Cần trọng tập trung vào công nghệ sơ chế, bảo quản chế biến theo hướng: (i) Đối với dây chuyền công nghệ phức tạp, vượt khả tự tạo nước, cần làm tốt khâu lựa chọn, tiếp nhận làm chủ công nghệ từ nước ngồi; (ii) Đối với dây chuyền cơng nghệ khơng phức tạp, có nhu cầu lớn nước, cần liên kết lực lượng nước, tập trung giải đồng từ nghiên cứu đến phát triển để có công nghệ ổn định, giá hợp lý để sớm nhân rộng, phổ biến nước Tăng cường xúc tiến, quảng bá sản phẩm, xây dựng chiến lược quảng bá sản phẩm nông nghiệp quốc gia Phát triển nguồn nhân lực Để khắc phục yếu nâng cao tính hấp dẫn nguồn nhân lực hoạt động xuất nông thủy sản, Nhà nước cần có sách xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động làm việc Chính quyền tỉnh hỗ trợ nhà đầu tư, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập nông thủy sản tổ chức lớp đào tạo, tập huấn đội ngũ lao động trực tiếp lao động gián tiếp kiến thức ngoại ngữ, chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Phát triển hệ thống đào tạo nghề nông thôn, hệ thống khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật, kiến thức kinh tế, kiến thức thị trường cho người lao động chỗ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, đứng trước hội để bứt phá việc xuất nông thủy sản để đưa Việt Nam trở thành nước có nơng nghiệp chất lượng cao, chiếm lĩnh thị trường giới Hiện nay, Việt Nam đàm phán Hiệp định TPP, sản phẩm Việt Nam mạnh thủy sản, cà phê, lúa gạo… có hội xuất vào thị trường tiềm mà nước cạnh tranh Thái Lan, Ấn Độ khơng có, chưa tham gia đàm phán TPP Để tận dụng hội này, trước hết, Việt Nam cần có tâm trị việc ban hành sách cụ thể đầu tư đủ mạnh, có trọng điểm cho nơng nghiệp để nhanh chóng phát triển thành nơng nghiệp tiên tiến, có giá trị gia tăng cao Để thúc đẩy xuất nơng thủy sản, trước mắt, Việt Nam cần phải có điều chỉnh thể chế sách để hỗ trợ nông dân doanh nghiệp phát huy nội lực, lấy doanh nghiệp làm trung tâm với vùng nguyên liệu quy hoạch đồng bộ, nông thủy sản xuất có dẫn địa lý, có thương hiệu./

Ngày đăng: 14/12/2021, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w