Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
517 KB
Nội dung
SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan Sâm Ngọc Linh 1.1 Phân loại: 1.1.1 Lịch sử phân loại: Việt Nam có nhiều thuốc gọi Sâm Nhưng có bốn loại Sâm thuộc họ Nhân Sâm (Araliaceae) Chi Panax gần gũi với Nhân Sâm Panax gingseng C A Meyer Sâm Ngọc Linh, Sâm Tam Thất, Sâm Nam Sâm Vũ Diệp, thuốc quý Năm 1968, KS Vũ Đức Minh tìm thấy Sâm Ngọc Linh vùng núi Ngọc Linh tạm đặt tên Sâm Khu Năm 1973, đồn điều tra thuốc Ban dân y Khu DS Đào Kim Long dẫn đầu phát loài Panax mọc hoang thành quần thể độ cao 1800m vùng núi Ngọc Linh tạm đặt tên Sâm Đốt Trúc với tên khoa học Panax articulates, học Nhân Sâm (Araliaceae) (Nguyễn Minh Đức, 2003) Tên khoa học công nhận Panax vietnamensis Ha et Grush., họ Nhân Sâm Araliaceae, công bố Viện thực vật Kamarov (Liên Xô trước đây) năm 1985 Hà Thị Dung I, V Grushvistky đặt tên Hình 1: Sâm Ngọc Linh tự nhiên SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG 1.1.2 Phân loại: Tên khoa học: Panax Vietnamensis Tên hai phần: Panax articilatus KL Dao (1973) ex Ha et Grush (1985) Tên gọi khác: sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm) củ ngải rọm hay thuốc giấu Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Bộ: Apiales Họ: họ Cam Tùng (Araliaceae) Phân họ: Aralioideae Chi: Panax Nhánh: Panax Lồi: P vietnamensis Hình 2: hình thái Sâm Ngọc Linh 1.2 Đặc điểm hình thái Cây thảo, sống lâu năm nhờ thân rễ, cao khoảng 40-80cm, 1m Thân rễ nạc, mọc bò ngang củ gừng, có nhiều đốt, khơng phân nhánh, dài 30-40 cm, hơn, mang nhiều rễ nhánh củ, có nhiều vết sẹo than khí sinh hang năm để lại, mặt màu nâu nhạt, ruốt trắng ngà, phần cuối đơi có củ hình cầu Thân rễ SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG mang nhiều rễ phụ, hoang dại, than rễ phần phát triển mạnh chứa chất dự trữ, hoạt chất Hình dạng thay đổi, rễ củ sâm hoang dại phát triển có dạng quay, hình trụ, có màu vàng nhạt mang nhiều rễ với vàm ngang Đối với sâm trồng, rễ củ phát triển, tăng trưởng hàng năm rõ rệt, chúng có ba dạng chính: dạng củ cà rốt, dạng quay dnagj bó củ, dạng phổ biến Sâm Ngọc Linh trồng thường cao đến 1m mang nhiều kép có đến chét to bình thường Thân khí sinh mảnh, thẳng màu xanh hay tím, mọc thẳng, mang 2-4 kép chân vịt mọc vịng, kép có chét hình trứng ngược hình mác, dài 10-14 cm, rộng 3-5 cm, gốc hình nêm, đầu thn dài thành mũi nhọn, mép khía rang nhỏ Hoa tự, cụm hoa mọc thành tán đơn thân, có cuống dài 1020cm kèm 1-4 tán phụ hay hoa riêng lẻ phía tán Hoa nhiều màu lục vàng, hoa hình tán đơn mọc thẳng với thân Mỗi tán 60-100 hoa, cuống hoa ngắn 1-1.5 cm, đài 5, cánh hoa 5, vàng nhạt, nhị 5, bầu với vịi nhụy Đài có dài, nhị 5, nhị hình sợi, bầu với vòi nhụy Lá kép, chân vịt mọc vòng với 3-5 nhánh lá, cuống kép, mang chét, chét phiến bầu dục, mép khía rang cưa, chop nhọn, có lơng hai mặt Quả hạch, hình trứng, chin có màu đỏ hay vàng nhạt, sau đen, hạt hình thận màu trắng, bề mặt hạt có nhiều chỗ lồi lõm, có vân, mọc tập trung trung tâm tán lá, dài độ 0.8-1 cm rộng khoảng 0.5-0.6 cm, chứa hạt, số chứa hạt số bình quân khoảng 10-30 Mùa hoa: tháng – tháng 6, mùa quả: tháng – tháng 1.3 Sinh thái phân bố 1.3.1 Đặc điểm sinh thái: Sâm Ngọc Linh loại thân thảo, ưa ẩm ưa bóng, sinh trưởng độ cao từ 1200-2100 m so với mặt biển, mọc rải rác hay tập trung thành đám nhỏ tán rừng Mơi trường rừng nơi có Sâm mọc ln ẩm ướt, thường xuyên có mây mù, nhiệt độ khoảng 15-18oC, lượng mưa khoảng 3000mm/ năm Đất rừng tạo thành SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG mục lâu ngày, có màu nâu đen, tơi xốp, hàm lượng mùn cao chứa nhiều nước Sâm Ngọc Linh sinh trưởng mạnh mùa hè Mùa hoa từ tháng 4- tháng 10, hoa tương đối hàng năm Sauk hi chin rụng xuống đất, tồn qua mùa đông khoảng tháng nảy mầm vào đầu mùa xuân năm sau, Sâm có khả tái sinh tự nhiên từ hạt tốt Sâm có phần thân mặt đất lụi hàng năm, để lại vết sẹo rõ Mỗi năm từ đầu mầm thân rễ (kể phần thân rễ phân nhánh) mọc lên thân mang Căn vào vết sẹo thân rễ để tính tuổi Sâm 1.3.2 Đặc điểm phân bố: Trong số mười loài loài biết chi Nhân Sâm (Panax), Việt Nam có ba lồi mọc tự nhiên loài nhập trồng Sâm Ngọc Linh phát sau vào 1973 Đến 1985 cơng bố hồn tồn khoa học Đến Sâm Ngọc Linh phát nhiều vùng núi Ngọc Linh thuộc hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum Ngọc Linh dãy núi cao thứ hai Việt Nam, có tọa độ địa lý từ 107°50’- 108°7’ kinh tuyến Đông từ 15°0’ - 15° 10’ vĩ tuyến Bắc, đỉnh cao Ngọc Linh cao 2598 m Những điểm vốn trước có Sâm Ngọc Linh mọc tự nhiên từ độ cao khoảng 1500-2200 m, chủ yếu tập trung 1800 - 2000 m, thuộc địa bàn hai huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) Trà My (tỉnh Quảng Nam), giới hạn phân bố loài sâm núi Ngọc Linh có nhiều thay đồi Những nghiên cứu thực địa cho thấy Sâm mọc núi Ngọc Lum Heo thuộc xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, đỉnh núi Ngọc Am thuộc Quảng Nam, Đắc Giây thuộc Kontum, núi Langbiang Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng có loại Sâm Sâm Ngọc Linh thường mọc tán rừng ẩm, nhiều mùn, thích hợp với nhiệt độ ban ngày từ 20°C-25°C, ban đêm 15°C-18°C Chúng sinh trưởng độ cao từ 1.200 - 2.100m so với mặt biển, mọc dày thành đám tán rừng dọc theo suối ẩm mảnh SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG đất nhiều mùn 1.4 Giá trị dược liệu công dụng: 1.4.1 Giá trị dược liệu: Trong hai năm 1974 1975, Viện Dược liệu thuộc Bộ Y tế nghiên thấy thành phần saponin triterpen tam thất, nhân sâm sâm Ngọc Linh có 11 chất có Rf ngang nhau, màu giống hai hệ dung môi khác Theo đánh giá Nguyễn Minh Đức, Võ Duy Huấn năm 1994 từ sâm Ngọc Linh chiết 50 hợp chất, xác định cấu trúc hóa học cho thấy 26 hợp chất có cấu trúc biết (thường thấy sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật) 24 saponin pammaran có cấu trúc khơng bắt gặp loại sâm khác giới Sâm Ngọc Linh chứa chủ yếu saponin triterpen, sâm có hàm lượng saponin khung pammaran cao (khoảng 12-15%) số lượng saponin nhiều so với loài khác chi Panax Ngoài sâm Ngọc Linh cịn có 14 axít béo, 16 axít amin (trong có axít amin khơng thay được) 18 nguyên tố đa lượng, vi lượng Theo tiến sĩ Nguyễn Bá Hoạt cán Viện Dược liệu mặt hố học, thân rễ rễ củ sâm Ngọc Linh (2007) phân lập 52 saponin 26 sanopin thường thấy sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật Trong cọng phân lập 19 saponin pammaran, có saponin có cấu trúc Đã xác định sâm Ngọc Linh 17 axít amin, 20 chất khoáng vi lượng hàm lượng tinh dầu 0,1% Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu thân rễ, củ ngồi dùng rễ Từ rễ thân rễ Sâm Việt Nam thiên nhiên, 50 hợp chất saponin chiết xuất xác định, có 24 saponin có cấu trúc Saponin có cấu trúc biết: gồm chủ yếu saponin nhóm damaran: ginsenosid-Rb1, -Rb2, -Rb3, -Rc, -Rd, pseudo- ginsenosid- SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG RC1, gypenosid-IX, gypenosid-XVII, quinquenosid-R1, notoginsenosid-Fa majorosid-F1 (nhóm proto-panaxadiol); ginsenosidRe, 20- gluco-ginsenosid-Rf, ginsenosid-Rg1, ginsenosid-Rh1 20(R)-ginsenoside- Rh1, pseudo-ginsenosid-RS1 (=mono-acetyl ginsenosid-Re), notoginsenosid- Rl, notogin-senosid-R6 (nhóm protopanaxatriol); pseudoginse-nosid-RT4, 24(S)-pseudo-ginsenosidF11, majonosid –R1 majonosid-R2 (nhóm ocotillol) Sâm Việt Nam chứa saponin thuộc nhóm olean gồm ginsenosid-Ro (= Chikusetsu-saponin-V) hemslosid-Ma3 Các saponin có cấu trúc mới: đặt tên vina-ginsenosid-R1 —> R24 Công thức thu suất hợp chất trình bày bảng Sâm Việt Nam chứa chủ yếu saponin thuộc nhóm damaran có saponin nhóm olean Thành phần saponin Sâm Việt Nam giống với thành phần loài sâm trồng nêu (Bảng 1) Bảng Hàm lượng saponin (tính theo thu suất %) Sâm Việt Nam loài Panax trồng trọt, (ppd: protopanaxadiol; ppt: protopanaxatriol) Loại aglycon p ginseng p p p notoginse CỊUÌnqiỉef vietname 2.7 ng 2.1 olinm nsis3.1 2.4 1.2 2.0 20(5)-ppd 20(5)-ppt 2.9 0.6 Ocotillol — — 0.04 5.6 Oleanolic acid 0.02 — 0.07 0.09 3.5 4.5 4.0 10.8 Thu suất toàn phần (%) 1.4.2 Công dụng: Trong dân gian Sâm Ngọc Linh dùng loại thuốc SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG thuốc cố truyền cầm máu, lành vết thương, làm thuốc bổ, sốt rét, đau bụng, phù thũng Một số nghiên cứu gần cho thấy sâm Ngọc Linh có tác dụng chống stress vật lý, stress tâm lý trầm cảm, kích thích hệ miễn dịch, chống ơxi hóa, lão hóa, phịng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan Nghiên cứu dược lý lâm sàng sâm Ngọc Linh cho kết tốt: bệnh nhân ăn ngon, ngủ tốt, lên cân, tăng thị lực, hoạt động trí tuệ thể lực cải thiện, gia tăng sức đề kháng, cải thiện trường hợp suy nhược thần kinh suy nhược sinh dục, nâng cao huyết áp người bị huyết áp thấp Theo dược sĩ Đảo Kim Long, sâm Ngọc Linh có tính tuyệt hảo tăng lực, phục hồi suy giảm chức giúp cho tình trạng thể trở lại bình thường; kháng độc tơ gây hại tế bào, giúp kéo dài sống tế bào tăng tế bào Đặc biệt, sâm Ngọc Linh có tính mà sâm Triều Tiên sâm Trung Quốc khơng có tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, giảm lo âu, chống ơxi hóa, hiệp lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc trị bệnh tiểu đường Về mặt dược lý, Sâm Việt Nam chứa hàm lượng saponin có cấu trúc mạch nhánh ocotillol cao, chất majonosid-R2 (25) (thu suất khoảng 5% chiếm phân nửa lượng saponin toàn phần).Streptococci bệnh lý có tác dụng tốt với chứng viêm họng (sore-throat) Gần đây, thử nghiệm dược lý cho thấy majonosidR2, saponin chủ yếu Sâm Việt Nam, có tác dụng chống stress chất xúc tiến chống ung thư (anti- cancer promoting agent) quan trọng Cấu trúc saponin sâm Việt Nam giúp giải thích q trình sinh tổng hợp triterpen dammaran thực vật 1.5 Giá trị kinh tế: Hiện nay, giá trị kinh tế sâm Ngọc Linh cao Bình quân 150 sâm Ngọc Linh năm tuổi cho sản lượng lkg củ tươi với giá SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG 15 triệu đồng Ngoài việc phát triển sâm Ngọc Linh loại có giá trị kinh tế cao việc di thực sâm Ngọc Linh Tây Giang cịn có ý nghĩa bảo tồn loại dược liệu quý địa bàn tỉnh Phó Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Như Chính cho biết: Cây sâm Ngọc Linh loại dược liệu quý đặc hữu vùng núi Ngọc Linh Giá trị dược liệu khơng thua sâm Triều Tiên, sâm Mỹ hay sâm Siberi 1.6 Hiện trạng tiềm sâm Ngọc Linh Cây có vùng phân bố hẹp mọc rải rác Do lồi Sâm q nên số lưọng cá thể giảm sút nhanh chóng, nằm 250 lồi q có nguy tuyệt chủng bị khai thác mức buôn bán bất họp pháp, Sâm Ngọc Linh đưa vào sách đỏ Việt Nam cần bảo vệ Để bảo vệ phát triển dược liệu quí hiếm, có dự án để trì bảo tồn giống hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum: • Năm 1979: Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Nam cho thành lập Trại dược liệu Trà Linh Bằng cách nhân giống hữu tính vơ tính, Trại dược liệu có 223.000 Trại xây dựng quy trình trồng Sâm Ngọc Linh phổ biến cho nhân dân vùng thực • Năm 1995: Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tỉnh Quảng Nam đầu tư nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ phát triển Sâm Ngọc Linh Nhằm hình thành vùng nguyên liệu Sâm Ngọc Linh đưa Sâm trở thành loại trồng mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân vùng dự án, Sở chủ trì thực dự án “Ứng dụng kỹ thuật tiến xây dựng mơ hình phát triển vùng ngun liệu sâm khu Năm xã Trà Linh” • Năm 2003: Viện Dược liệu Hà Nội phối hợp với Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Kon Tum thực dự án vùng trồng Sâm Ngọc Linh Cây Sâm nhân giống năm 2003 trồng tập trung xã Ngọc Lay, huyện Đắk Tô Năng suất hàng năm ước tính khoảng 50.000 Mục đích dự án quy hoạch vùng có SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG 10 điều kiện thích hợp cho sâm Ngọc Linh phát triên tìm phương pháp canh tác thích hợp nhằm bảo tồn loài đặc hữu vùng giúp xóa đói giảm nghèo Kon Tum Sâm Ngọc Linh dược liệu quý có giá trị kinh tế cao, cần thiết ứng dụng kỹ thuật sản xuất để nâng cao giá trị thương mại, xây dựng thương hiệu sâm Ngọc Linh thị trường giới Trong bước đại hóa việc canh tác Trong nhiều biện pháp, ni cấy mơ kỹ thuật tiên tiến ứng dụng tốt cho sản xuất sản phẩm Sâm Ngọc Linh 1.7 Thành phần hóa học 1.7.1 Hợp chất saponin: Tên gọi saponin hay saponosid nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi thực vật Hợp chất saponin xem thành phần hoạt chất chủ yếu Sâm Việt Nam loài Sâm khác giới Các saponin dammaran xem hoạt chất định cho tác dụng sinh học Phần mặt đất (thân rễ rễ củ) chứa 49 hợp chất saponin, gồm 25 saponin biết 24 saponin có cấu trúc đặt tên vina-ginsenosid-R1- R24 Phần mặt đất có 19 saponin damaran phân lập, gồm 11 saponin biết saponin có cấu trúc đặt tên vinaginsenosid-L1-L8 SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG 11 Nguyên liệu GRb1 0.943 0.979 Hàm lượng saponin (%) GRd GR2 Tổng Ry1 cộng 0.898 1.359 2.859 6.059 0.426 1.235 1.868 4.236 Đậu mầm Sâm tuổi Sâm 0.846 0.678 1.419 2.409 5.352 tuổi Rễ củ 0.818 0.396 1.696 3.141 6.051 tuổi Rễ củ 1.721 0.518 2.219 3.816 8.674 tuổi Rễ củ 1.824 0.632 2.285 4.166 9.474 tuổi Thân rễ 1.518 1.778 2.432 2.946 8.674 tuổi Thân rễ 1.565 0.981 1.652 4.276 8.494 tuổi Thân rễ 2.716 0.840 3.648 5.342 12.546 tuổi Bảng 2: Hàm lượng số saponin sâm (đã trừ độ ẩm) Loại aglycon 20(S)PPD 20(S)PPT Ocotillol Oleanoli c acid Hiệu suất toàn Panax ginsen g 2.9 Panax notoginsen g 2.1 Panax quinquefoliu s 2.7 Panax vietnamensi s 3.1 0.6 2.4 1.2 2.0 0.02 - 0.04 0.07 5.6 0.09 3.5 4.5 4.0 10.8 SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG 12 phần (%) (Ghi chú:20(S)-PPD: 20(S)-protopanaxadiol; 20(S)-PPT: 20(S)protopanaxatriol) Bảng 3: Hàm lượng saponin Sâm Ngọc Linh so sánh với loài Panax spp trồng trọt SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG 13 Tên Kiểu R1 R2 R3 G-Re1 (I) -H- -Glc- 20-GlcG-Rf G-Rg1 * (I) -H- -Glc- 0.01 (I) -H- -Glc- 1.37 G-Rh1 N-R1 (I) (I) -H-H- -H-Glc- 0.008 0.36 N-R6 G-R4 (I) (I) -Glc6-Glc- 0.01 0.004 G-R12 G-R15 G-R17 G-R18 G-R19 (K) (J) (K) (K) (L) -H-Glc2Glc -H-H-H-H-Glc2Glc -Glc2Rha -Glc2Glc -Glc2Glc -Glc-Glc2Xyl -Glc-H- Hiệu suất (%) 0.17 -Glc-Glc-Glc-Glc-H- -H-Glc-Glc-Glc-Glc- 0.005 0.003 0.002 0.002 0.006 Bảng 4: Các saponin yếu thành phần saponin dẫn chất ptotopanaxatriol Tên Kiểu R1 R2 Hiệu suất (%) G-R0 (O) -Glc2-Glc Glc- 0.038 SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG 14 HMa (O) -Glc2-GlcAra(p) Glc- Bảng 5: Acid Oleanolic SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG 15 0.5 Tên Kiểu R1 R2 Hiệu suất (%) PG-RT4 (M) -Glc- CH3 0.065 24(s)-PGF11 (M) -Glc2-Rha CH3 0.005 M-R1 * (M) -Glc2-Glc CH3 0.14 M-R2 * (M) -Glc2-Xyl CH3 5.29 G-R1 (M) -Glc2-RhaAc6 CH3 0.033 G-R2 (M) -Glc2-XylAc4 CH3 0.014 G-R6 (M) -Glc- CH3 0.006 G-R14 (M) -Glc2-Xyl CH2OH 0.02 G-R10 (N) -Glc- CH3 0.007 Bảng 6: Ocotillol SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG 16 1.7.2 Hợp chất polyacetylen Có hợp chất phân lập, họp chất xác định cấu trúc với panaxynol heptadeca-l,8(E)-dien-4,6-diyn-3,10-diol polyacetylen yếu Hai hợp chất 10 acetoxy-heptadeca8(E)-en-4,6-diyn-3-ol heptadeca- 1,8(E), 10(E)-trien-4-6-diyn-3,10diol 1.7.3 Thành phần chất béo Bảng: acid béo tìm thấy STT 10 11 12 13 14 15 16 Số Carbon hợp chất 8C 10C 11C 12 C 13 C 14 C 15 C 15 C1= 16 C 16 C1= 17 C 17 C1= 18 C 18 C1= 18 C2= 18 C3= Vết Vết Vết 0.22 0.31 1.33 0.40 0.31 29.12 Vết 1.13 Vết 4.48 13.26 40.04 2.61 17 20 C 1.51 SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG % 17 Tên Acid palmitic Acid Stearic Acid oleic Acid lonileic Acid linolenic Thành phần acid amin STT Acid amin 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tryptophan Lysin Histidin Arginin Acid aspartic Threonin Serin Acid glutamic Prolin Glycin Alanin Cystin Valin Methionin Isoleucin Leucin Tyrosin Phenylanin Acid amin (%) 10.20 17.90 1.02 46.66 7.60 1.20 5.12 2.05 3.07 4.10 1.53 0.51 0.51 1.02 1.02 0.51 0.51 Acid amin thủy giải (%) 5.29 2.59 12.90 10.38 5.19 5.19 6.49 15.58 5.19 5.19 Vết 1.29 Vết 2.59 5.19 6.49 6.49 Bảng: Thành phần acid amin chủ yếu SVTH: NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG 18 1.7.4 Các nguyên tô vi lượng STT Nguyên tố vi Hàm lượng lượng (ppm) K 9349.19 Ca 2844.74 Mg 1950.19 Fe 491.21 Sr 159.87 Ti 120.65 B 140.00 Rb 91062 Mn 68.10 10 Zn 26.11 11 Br 17.27 12 Ni 10.61 13 Cu 6.23 14 Cr 4.10 15 Y 1.51 16 I 0.24 17 Co 0.15 18 As 0.10 19 Se 0.05 20 Hg 0.04 Bảng: Các nguyên tố vi lượng 1.7.5 Các thành phần khác Hợp chất Sterol: P-Sitosterol daucosterin (ị3- Sitosteryl-3-oP-D-glucopyranosid) Hợp chất glucid: - Đường tự do: 6.19% - Đường toàn phần: 26.77% Tinh dầu: 0.05- 0.10% Sinh tố C: 0.059% 1.8 Jasmonate (JA) Hình 3: cấu trúc Jasmonate Demole cộng tác viên (1962) lần phân lập (-) jasmonic acid methylester từ dầu thiết yếu Jasrnntum grandiflorum (họ lài) Ngày nay, Jasmonic acid (JA) đồng phân lập thể (+) 7-iso-JA đại diện nhóm jasmonate số lượng lớn acid béo cyclopentane có quan hệ cấu trúc khác xác định Khởi đầu, jasmomc acid nhận hoạt động ức chế sinh trưởng Ngày cho thấy phân bố rộng thực vật bậc cao điều lý thú khả việc gia tăng thể gene thực vật đặc biệt, số có đáp ứng với tổn thương Jasmonate nhóm đặc biệt hợp chất cyclopentanone với hoạt tính tương tự (-) jasmomc acid (hình 3)và methyl ester Jasmonate phát 206 loài thực vật đại diện cho 150 họ gồm dương xỉ, rêu nấm cho thấy chúng phân phối rộng giới thực vật 1.8.1 Sinh tổng hợp, chuyển hoá vận chuyển jasmonate Mặc dù có hiểu biết việc sinh tổng hợp jasmonate, chứng cho thấy đỉnh thân, non, trái chua chín chóp rễ chứa hàm lượng cao JA Jasmonate sinh tồng hợp từ linolenic acid loạt phản ứng hình Sự vận chuyển, định vị nội bào, điều hịa q trình sinh tổng hợp jasmonic acid chưa biết nhiều Hiện chưa có minh chứng trực tiếp vận chuyển JA từ nơi tổng hợp đến nơi tác động Hình 4: Sơ đồ sinh tồng hợp jasmonate từ linolenic acid 1.8.2 Những ảnh hưởng sinh lý jasmonate Jasinonate cho thấy có ảnh hưởng rộng rãi Nó thể ảnh hường ức chế kích thích hình thái sinh lý Vài tác động giống ABA ethylene Việc xử lý JA ngoại sinh có ảnh hưởng ức chế sinh trường theo chiều dọc con, sinh trưởng chiều dài rễ, sinh trưởng nấm rễ, sinh trưởng mô nuôi cấy, phát sinh phôi, nảy mầm hạt, nảy mầm hạt phấn, hình thành nụ hoa, sinh tồng hợp carotenoid, tạo thành diệp lục tố, tổng hợp rabisco hoạt động quang hợp Bên cạnh ảnh hưởng ức chế, JA có ảnh hưởng kích thích hay gây cảm ứng vươn dài hom mía, phân hố mơ nuôi cấy, tạo thành rễ bất định, phá vỡ miên trạng hạt, nảy mẩm hạt phấn, nảy mầm chồi mùa đơng, chín trái, lão hoá vỏ lá, rụng lá, tạo củ, cuộn tua xoắn, đóng khẩu, phá vỡ thoi vô sắc, phân rã diệp lục tố, hô hấp, sinh tồng hợp ethylene protein Jasmonic acid có ảnh hưởng thể gene nhiều loài Protein sinh jasmonic acid protein dự trữ đậu nành, chất ức chế proteinase gây vết thương cà chua khoai tây (Fanner Ryan 1992), protein dự trữ hột protein màng thể dầu (oleosins) Mức độ jasmonic acid nội sinh gia tăng đáp ứng với kích thích từ bên bị thương, lực giới, tác nhân gây mầm bệnh công stress thẩm thấu 1.9 Acid linoleic - Công thức cấu tạo: - Tên IUPAC: axít (9Z, 12Z) - octadeca - 9,12 - dienoic - Cơng thức phân tử : C18ÍỈ32O2 - Khối lượng phân tử: 280,45 g.moĩ1 - Tỉ khối: 0,9 g.cm"3 - Điểm nóng chảy: - °c - Điểm sôi: 229 °c - Độ tan metanol: 903,05 g.r1 - Tên khác: Omega - Tác dụng: Axít linoleic axít béo khơng no nhiều lần sử dụng để sinh tổng hợp axít arachidonic sau prostaglandin Axít linoleic nằm nhóm axít béo cần thiết gọi vitamin F mà thể khơng tổng hợp Nó tìm thấy lipid màng tế bào Nó có nhiều dầu thực vật loại hạt anh túc, hoa hướng dương tinh dầu ngô với 50% khối lượng Sự thiếu hụt axít linoleic dẫn đến tượng khơ rụng tóc, khả lành vết thương Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian địa điểm thực 2.2 Vật liệu – Dụng cụ - Hóa chất 2.3 Phương pháp 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng Methyl jasmonate Acid Linolenic lên sinh trưởng dòng rễ A Mục đích thí nghiệm tìm nồng độ tối ưu thích hợp Methyl jasmonate Acid linolenic cho phát triển dịng rễ A Bố trí nghiệm thức sau: 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng Methyl jasmonate Acid Linolenic lên sinh trưởng dịng rễ D Mục đích thí nghiệm tìm nồng độ tối ưu thích hợp Methyl jasmonate Acid Linolenic cho phát triển dịng rễ D Bố trí nghiệm thức sau 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hàm lượng Saponin tổng số rễ tóc Sâm Ngọc Linh ... hoang thành quần thể độ cao 1800m vùng núi Ngọc Linh tạm đặt tên Sâm Đốt Trúc với tên khoa học Panax articulates, học Nhân Sâm (Araliaceae) (Nguyễn Minh Đức, 2003) Tên khoa học công nhận Panax vietnamensis... kinh tuyến Đông từ 15°0’ - 15° 10’ vĩ tuyến Bắc, đỉnh cao Ngọc Linh cao 2598 m Những điểm vốn trước có Sâm Ngọc Linh mọc tự nhiên từ độ cao khoảng 1500-2200 m, chủ yếu tập trung 1800 - 2000 m,... liệu quý có giá trị kinh tế cao, cần thiết ứng dụng kỹ thuật sản xuất để nâng cao giá trị thương mại, xây dựng thương hiệu sâm Ngọc Linh thị trường giới Trong bước đại hóa việc canh tác Trong