1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lang nghe hoa kieng

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 550 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT CÂY GIỐNG – HOA KIỂNG HUYỆN CHỢ LÁCH – TỈNH BẾN TRE Tóm lược Ngày nay, nói đến Chợ Lách người quen thuộc với địa danh Cái Mơn (Vĩnh Thành); nơi cung cấp giống, kiểng Bonsai, kiểng cảnh hoa lớn Việt Nam xứ sở vườn trái ngon tiếng như: sầu riêng, măng cụt, chơm chơm, bịn bon… loại trái khác Tuy nhiên, nghề truyền thống mang tính chất gia đình nên việc sản xuất nông hộ gặp trở ngại lớn như: thiếu vốn sản xuất, hạn chế kỹ thuật, thiếu thị trường tiêu thụ, bị tư thương ép giá… với xu hướng tiêu dùng thị trường thay đổi làm ảnh hưởng tính bền vững nghề cấu sản xuất địa phương Bài viết nầy tập trung phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho nghề sản xuất giống – hoa kiểng Chợ Lách At present, Cholach is well-known as Caimon village –VinhThanh commune Not only it supplies the biggest nurseling of fruit-trees, bonsai and ornament trees, and flowers of Vietnam but also is known as the delicious fruit farms such as: durian, mangosteen, rambutan, correa (Lansium domesticum) However, It is the family traditional occupation that the householders face to major obstacles such as: lack of capital for production, technical limitations, lack of markets, the price is decided by buyers, accompany to the changes of the market trend that have affected the sustainability of husbandry and local production structure This article focuses on situational analysis and proposal solutions for sustainable development Trade village seedling and flower of Cho Lach district Vài nét làng nghề sản xuất giống – hoa kiểng Chợ Lách Nghề sản xuất giống – hoa kiểng Chợ Lách có từ cuối kỷ 18 Linh mục Phan Văn Minh ông Trương Vĩnh Ký thông qua chuyến công du nước Đông Nam Á mang giống hướng dẫn nông dân vùng lập vườn để trồng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách nhân rộng xã lân cận trở nên tiếng Cùng với nghề chiết cây, ghép cành, lai tạo giống ăn xã Vĩnh Thành, Vĩnh Hòa, Phú Sơn, Long Thới… Chợ Lách nơi có nghề truyền thống trồng kiểng đặc sắc Sản phẩm hoa - kiểng Chợ lách thị trường nước ưa chuộng mà xuất sang nhiều nước như: Singapore, Malaysia, Đài Loan, Hongkong Ngồi giống kiểng bonsai có từ lâu đời gần có kiểng hình thú, kiểng nhà vườn lên hình thú 12 giáp tương úng với năm hình thù từ vật dụng chai rượu, bình hoa… Hằng năm, vào dịp tết Đoan Ngọ lễ hội trái Chợ lách Các nhà vườn tỉnh tham gia đấu xảo trái cây, tham gia dự thi sinh vật cảnh, chim cảnh dịp để nhà cung ứng vật tư nông nghiệp, nhà tiêu thụ sản phẩm giống, hoa kiễng du khách nơi tìm đến thưởng ngoạn tìm kiếm hội làm ăn Nghề sản xuất giống sản xuất quanh năm rộ vào đầu mùa mưa có thị trường tiêu thụ; nghề sản xuất kiểng bonsai, kiểng cảnh nhu cầu tương đối năm; riêng hoa kiểng cảnh phục vụ cho dịp tết cị tính mùa vụ rõ rệt Hằng năm, sau dịp tết trung thu nhà vườn sản xuất hoa tết bắt đầu nhôn nhịp với công việc gieo hạt, tỉa cành tạo táng, kích thích hoa tạo trái vào dịp tết Đến chợ Lách vào ngày giáp tết, dọc hai bên quốc lộ 57 toàn sắc màu hoa kiểng bonsai; tất tư sẳn sàng để đưa tiêu thụ tỉnh thành khu vực nước Theo số liệu điều tra ngành nông nghiệp Bến Tre năm 2010, tồn huyện Chợ lách có 4.436 sở sản xuất – kinh doanh giống hoa kiểng (chiếm 80,42% số sở sản xuất – kinh doanh giống hoa kiểng tỉnh) Giá trị sản xuất đạt 249.875 triệu đồng (bình quân 56,32triệu đồng/cơ sở/năm); với lao động bình quân 3,34 lao động/cơ sở thu nhập lao động bình quân 2triệu đồng/người/tháng (cao thu nhập bình quân đầu người tỉnh 1,45triệu đồng/người/tháng) Các khía cạnh văn hóa phong thủy nghệ thuật thưởng ngoạn hoa kiểng bonsai Cây hoa hai thứ thiếu thuật phong thủy nhân loại Trong ngũ hành có 05 yếu tố là: kim , mộc, thủy, hỏa , thổ có mộc yếu tố sống Mộc xanh, biểu tượng cho sinh sôi, tươi tốt Cây xanh mang sinh khí, thúc đẩy vật xung quanh phát triển theo hướng tích cực Do đó, nhu cầu trang trí xanh nội ngoại thất theo thuật phong thủy ngày người trọng; vừa mang tính khoa hoc hàm chứa yếu tố văn hóa nhân văn việc tạo hình ảnh địa phương, danh lam thắng cảnh Tùy theo khơng gian mà chủ nhân sử dụng loại có kích cỡ khác sau cho có hài tương thích theo triết lý âm dương Các loại kiểng bonsai cảnh Chợ lách gây tạo như: si, tắc, mai vàng, mai chiến thủy, nguyệt quế… Theo tài liệu cũ ghi lại thuật Bonsai (hay Penjing) có nguồn gốc Trung Hoa từ 200 năm trước công nguyên, nghệ thuật độc đáo đáp ứng kỳ vọng người đương thời mà ngàn vạn đời sau Là kỹ thuật thu nhỏ phong cảnh hoành tráng bên vào bồn cảnh mà lột tả cách thần kỳ nét đẹp tự nhiên Trài qua bao thẳng trầm penjing Trung quốc người Nhật biến cải thành Bonsai; cách tái tạo thiên nhiên thành cảnh thu nhỏ chậu cạn mà lưu giữ nét, sắc thái cảnh bên Bonsai người đời ngày ln dành tình cảm ưu lý sau: - Là kiểng nhỏ có dáng cân đối; cân đối thân cành, - Sự già dặn cây: có nhiều rễ mọc nhô lên khỏi mặt đất thân mang đầy thương tích với lớp võ xù xì nhăn nheo, với u, hốc, với khoảng võ bị xé toạt lòi thân gỗ trắng bên trong… hay số cành bị gãy, tán bị khuyết Đó tất hình ảnh cổ thụ chống chụi với biến đổi thời tiết khí hậu khắc nghiệt gây - Đứng trước chứng tích đào thải tạo hóa dành cho mn lồi; dù cỏ vơ tri; dù dư biết nhờ vào nghệ thuật lảo hóa trồng nghệ nhân hoa kiểng mà ra, người xem có cảm xúc liên tưởng đến năm tháng già nua đến đời 3.Thực trạng sản xuất làng nghề sản xuất giống, hoa kiểng Chơ Lách Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, tiêu chí cơng nhận làng nghề gồm có tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận - Chấp hành tốt sách Pháp luật Nhà nước Từ năm 2008 đến nay, tổ chức làng nghề đời theo chủ trương sách phát triển ngành nghề nơng thơn Chính Phủ nhằm vào mục tiêu hỗ trợ nông dân việc tổ chức sản xuất, tìm kiếm thị trường, phát triển thương hiệu sản phẩm Theo điều tra xét công nhận làng nghề nông nghiệp Chi Cục triển nông thôn Bến Tre năm 2010 làng sản xuất giống – hoa kiểng xếp vào nhóm nghề sản xuất nơng nghiệp Cuối năm 2011, tồn huyện Chợ lách có 20 làng nghề sản xuất giống – hoa kiểng tỉnh công nhận, xã Vĩnh Thành có tới 10 làng nghề Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu (Ngô Văn Thạo ctv tháng 4/2012) thực trạng hoạt động 10 tổ chức làng nghề sẩn xuất giống- hoa kiểng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách sau: 3.1 Thực trạng hoạt động tổ chức làng nghề xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách - Về tổ chức: Trong 10 làng nghề khảo sát có 4/10 làng có Ban quản lý riêng biệt cịn lại 6/10 trưởng ấp hay phó chủ tịch phụ trách nông nghiệp kiêm nhiệm - Các hoạt động làng nghề: * Hoạt động hỗ trợ hội viên khâu tiêu thụ sản phẩm: Các hoạt động làng nghề hỗ trợ cho hộ thành viên hình thức sau: trung gian giới thiệu người mua cho hội viên, đại diện hội viên ký hợp đồng bán sản phẩm với người mua, liên hệ tổ chức khác việc giới thiệu hộ thành viên tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm Tuy nhiên hoạt động mức độ khiêm tốn * Định hướng kế hoạch phát triển làng nghề Kế hoạch phát triển tổ chức làng nghề đa phần đề tập trung vào phát triển lại giống hoa kiểng phù hợp với nhu cầu thị trường; mở rộng thêm thị trường tiêu thụ cho hội viên thông qua tham dự hội chơ, triểm lãm mở rộng hệ thống đại lý phân phối cho xã viên phát triển thêm thành viên Tuy nhiên, kế hoạch nầy chưa thực nhiều nguyên nhân như: thiếu nhân thực hiện, vốn * Hoạt động tiếp nhận hỗ trợ quan chuyên môn phát triển nâng cao lực cho hội viên tổ chức làng nghề: với 10/10 làng nghề trả lời có nhận hỗ trợ thời gian qua với lĩnh vực sau: - Thủ tục pháp lý đầu tư đăng ký kinh doanh: 7/10 làng nghề có tiếp nhận mức độ hài lịng (3/7 hồn tồn hài lịng, 2/7 hài lòng 2/7 tương đối hài lòng) - Tập huấn nâng cao lực (kế hoạch phát triển kinh doanh, chiến lược tài chính, tổ chức nhân sự, quản lý doanh nghiệp) với 6/10 làng nghề có tiếp nhận (hài lòng 2/6; tương đối hài lòng 1/6 ; 3/6 khơng hài lịng) - Vốn vay cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh: với 3/10 làng nghề có tiếp nhận (1/3 hồn tồn hài lịng; 1/3 hài lịng ; 1/3 hồn tồn khơng hài lịng) - Đào tạo nghề cho lao động làng nghề: với 10/10 làng nghề tiếp nhận (1/10 hồn tồn hài lịng; 2/10 hài lòng; 6/10 tương đối hài lòng 1/10 khơng hài lịng) - Tạo điều kiện cho việc xây dựng vùng nguyên liệu kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu cho địa phương: 3/10 tiếp nhận với (1/3 hài lịng; 1/3 tương đối hài lịng; 1/3 khơng hài lòng) - Tạo điều kiện mở rộng thị trường: 8/12 làng nghề có tiếp nhận với (1/8 hồn tồn hài lịng; 2/8 hài lịng; 3/8 khơng hài lịng 2/8 hồn tồn khơng hài lịng) Bảng 3.1 Tổng hợp tiêu đánh giá hoạt động làng nghề theo kết khảo sát Các tiêu Cấu trúc pháp lý Chiến lược hoạt động Năng lực quản lý nội Quản lý tài Chiến lược đa dạng hóa nguồn tài Tác động xã hội mơi trường Marketing Điều hành Thang điểm 1,28 1,30 1,80 0,18 0,00 2,00 1,50 1,20 Ghi chú: (với mức thang điểm từ – 4) Theo thang đo nầy với không chưa có, có đưa chưa thực hiện, đưa thực 25%, có đưa thực 50%, có đưa thực tương đối đầy đủ xác Biểu đồ: 3.1 Kết đánh giá hoạt động tổ chức làng nghề thông qua tiêu chí Với kết tổng hợp hoạt động tổ chức làng nghề sàn xuất giống – hoa kiểng theo biểu đồ nhận thấy hoạt động làng nghề cịn q yếu; khơng đáp ứng chức đề 3.2 Các mức độ tiếp cận chủ trương sách độ hài lịng nơng hộ thành viên hoạt động tổ chức làng nghề mà họ tham gia Với 10 đơn vị làng nghề làng nghề chọn hộ hội viên khảo sát ghi nhận kết sau: a Thông tin chung hộ sản xuất + Số nhân bình quân hộ 3,71 người + Thành viên có tuổi lớn hộ có tuổi trung bình 51,06 tuổi (thấp 28 cao 92) + Thành viên có độ tuổi nhỏ hộ có tuổi trung bình 18,01 tuổi (thấp cao 68) + Số người tham gia lao động hộ trung bình 2,53 người/hộ (thấp cao 5) tương ứng với tỷ lệ (2,23/3,71) hay 68,18% Tuy nhiên, lao động bình qn hộ tham gia cơng việc làng nghề 2,14 người /hộ chiếm 84,58% lao động hộ làm công việc liên quan tới làng nghề + Lao động lớn hộ có độ tuổi trung bình 46,01 (thấp 28 cao 68) + Lao động nhỏ hộ có độ tuổi trung bình 36,07 ( thấp 17 cao 68) + Số năm làm nghề trung bình hộ 14,12 ( thấp cao 30 năm) + Diện tích đất sản xuất bình quân hộ 4,6 công (cao 11 công thấp 0,4 công) + Đất chủ sở hữu bình qn hộ 4,08 cơng (cao 11 công thấp 0,1 công) + Đất thuê mướn bình qn hộ 3,01 cơng, (nhiều công thấp 0,5 công) + Thu nhập hộ: Với 50/50 hộ có thơng tin thu nhập bình quân 80,19 triệu đồng/hộ (thấp triệu cao 300triệu) + Tình hình th mướn lao động: 40/50 hộ có thê mướn lao động làm việc, có 11/40 hộ có thuê lao động thường xuyên (lao động thuê mướn nhiều người thấp 1); lại thuê mướn theo thời vụ Nhìn chung, lực lượng lao động làng nghề đa phần người lớn tuổi, khả tiếp cận khoa học kỹ thuật mơ hình kinh doanh bị hạn chế, quy mơ sản xuất gia đình chủ yếu nên thiếu tính khoa học chuyên nghiệp b Tình hình tiêu thụ sản phẩm + Nhóm khách hàng tiêu thụ sản phẩm hộ: Nhóm khách hàng tiêu thụ sản phẩm như: bán cho thương lái đến thu mua (38/50 hộ) chiếm 76%; bán trực tiếp cho người tiêu dùng (30/50 hộ) chiếm 60% nhóm hộ có sản phẩm bán trực tiếp đa phần sản xuất hoa kiểng bán sản phẩm chợ hoa tết tỉnh Kết nầy cho thấy hộ sản xuất bị thụ động khâu tiêu thụ sản phẩm, sản xuất nhỏ lẽ phân tán nên khâu tiêu thụ phải quan nhiều nấc trung gian, làm cho chi phí lưu thơng tăng cao, giá bán đến tay người tiêu dùng cuối bị đẩy lên gấp nhiều lần + Khâu tìm kiếm người mua: Cách tìm kiếm người mua Trực tiếp tìm người mua Người mua tự tìm đến Thơng qua bà hàng xóm Cách khác ( bán chợ tết, mối quen) Số hộ 40 11 12 Tỷ lệ 16% 80% 22% 24% Qua kết thống kê cho thấy hộ hoàn toàn thụ động khâu tiêu thụ sản phẩm phần lớn người mua tìm tự đến (40/50 hộ) chiếm 80% + Cơ sở định giá sản phẩm: Cơ sở định giá sản phẩm Tham khảo báo đài Hỏi người xung quanh Người mua giá Ra chợ hỏi giá Xác định thị hiếu chất lượng hàng Số hộ Tỷ lệ 10% 90% 14% 16% 10% 45 Do sản xuất loại sản phẩm người bán thường không định giá nên dựa vào giá thị trường thông qua người xung quanh để định giá sản phẩm (45/50 hộ) chiếm 90% Tuy nhiên, có số hộ định giá sở chất lượng hàng hóa thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm (5/50 hộ); nhóm nầy thuộc hộ sản xuất bonsai, kiểng thú… + Quyền định giá bán: Quyền định giá Thỏa thuận bên Do bên bán Do bên mua Giá thị trường Số hộ 45 Tỷ lệ 90% 18% 6% 2% Việc thống giá để mua bán cuối đa phần dựa thỏa thuận bên (45/50 hộ) chiếm 90% Tuy nhiên, người bán thiếu chủ động khâu tìm kiếm người mua nên giá người mua + Tính pháp lý việc mua bán: Việc mua bán dựa sở thuận mua vừ bán giao nên đa phần hộ khơng có ký hợp đồng với người mua (40/50 hộ) chiếm 80%; 10/50 hộ có thỏa thuận miệng thơng qua có quan hệ mua bán từ trước 6/50 hộ có ký hợp đồng văn (hộ sản xuất số lượng lớn) Tuy nhiên, phần lớn hộ có nhận tiền cọc hay ứng tiền trước người mua (15/50 hộ) chiếm 30%; số nầy có 1/15 trường hợp ứng tiền cọc không bán người mua sợ lỗ nên hủy bỏ tiền cọc c Các điều kiện thuận lợi khó khăn hộ - Thuận lợi: Các điều kiện thuận lợi Lao động gia đình Điều kiện tự nhiên thích hợp cho sản xuất Hệ thống thủy lợi tốt Các dịch vụ vật tư, giống kỹ thuật thuận tiện Điều kiện giao thông thuận tiện Kinh nghiệm sản xuất cá nhân gia đình Thị trường tiêu thụ tốt Giá bán sản phẩm cao - Số hộ 46 42 42 32 31 29 23 12 Khó khăn Các khó khăn Vốn cho mở rộng sản xuất Số hộ 37 Thiếu đầu Giá vật tư tăng cao Thời tiết khí hậu bất thường Dịch bệnh Hạn chế kỹ thuật Mặn thâm nhập sâu Hạ tầng giao thơng khó khăn 32 28 25 13 12 - Mức độ gắn bó với nghề: có 43/50 trả lời tiếp tục nghề dù có nhiều khó khăn khơng tìm nghề thay thế; 5/50 trả lời chuyển đổi sang đối tượng sản xuất khác có điều kiện; 2/50 trả lời bõ bỏ hẳn sang cơng việc khác khơng có liên quan tới làng nghề thua lỗ kéo dài - Các điều kiện cần thiết để hộ gắn bó với nghề: Các điều kiện cần thiết để tiếp tục sản xuất Thị trường đầu giá phải ổn định Hỗ trơ Kỹ thuật sản xuất Giá nhiên liệu phải ổn định Chất lượng giống khả kháng bệnh tốt Giao thông thuận tiện Số hộ Tỷ lệ 43 86% 29 58% 29 58% Chất lượng lượng vật tư giá phải bảo đảm Hệ thống thủy lợi, tưới tiêu phải hoàn chỉnh Khác ( hỗ trơ vốn, bao tiêu sản phẩm) 15 30% 12 10 24% 20% 18% 12% Trong điều kiện thiết yếu thị trường đầu quan tâm nhiều nhất, khâu kỹ thuật giá nhiên liệu… Đây vấn đề đặt cho tổ chức làng nghề nhà quản lý d Phân tích mức độ tiếp nhận hài lịng nơng hộ thành viên hoạt động làng nghề tổ chức khuyến nông mà họ tham gia - Tiếp nhận hỗ trợ làng nghề: Với 43/50 hộ có tiếp nhận trợ giúp làng nghề cụ thể là: Các trợ giúp làng nghề Mua giống, phân bón Hỗ trơ công cụ sản xuất Tập huấn kỹ thuật Chia kinh nghiệm sản xuất Thông tin thị trường Vay vốn ngân hàng Khả thương thảo giá sản phẩm Tiến cận với nhóm người mua Tập trung sản phẩm Bao tiêu sản phẩm Số hộ Tỷ lệ 3 18 25 1 7,0% 7,0% 41,9% 58,1% 14,0% 11,6% 2,3% 4,7% 2,3% 2,3% Trong trợ giúp chia kinh nghiệm sản xuất thành viên có số hộ tiếp nhận lớn ( 25/43 hộ), tập huấn kỹ thuật sản xuất - Nhu cầu cần hỗ trợ kỹ thuật sản xuất: hộ tự tìm đến sở dịch vụ, trung tâm khuyến nông cần trợ giúp năm 2011 6/50 hộ chiếm 12% Bên cạnh hoạt động khuyến nơng qng bá sản phẩm công ty hộ sản xuất tham gia, 37/50 hộ có tham gia tập huấn trung tâm khuyến nông công ty phối hợp với làng nghề địa phương tổ chức (với 28/37 trường hợp trả lời có làng nghề phối hợp tổ chức) Các hoạt động khuyến nông Tập huấn kỹ thuật sản xuất Học tập mô hình sản xuất Hỗ trợ cây, giống Phịng bệnh trồng Gặp gỡ DN, nhà thu mua Số hộ 34 3 Với hỗ trợ kỹ thuật gia đình tự tìm đến hay trợ giúp thơng qua lớp tập huấn hội thảo có 21 phản hồi với mức độ hài lịng trung bình 3,81 ((không đáp ứng mong đợi hộ, thang điểm nầy chia từ đến ( với cho mức độ hồn tồn hài lịng cho hồn tồn khơng hài lịng) - Mức độ hài lịng hoạt động làng nghề: 6/50 hộ có đánh giá mức độ hài lòng hỗ trợ làng nghề (với điểm hài lịng trung bình 3,33) Và thơng qua tiêu chí khác ghi nhận sau: Các tiêu chí Hoạt động làng nghề tạo thương hiệu cho thành viên Các thành viên có hội tiếp nhận hỗ trơ Công khai minh bạch thu chi Làng nghề tạo uy tín, giá bán sản phẩm tăng Số hộ 16 Điểm trung bình 3.31 13 3.77 12 4.89 4.00 Với thang điểm đánh giá hoạt động làng nghề chưa đáp ứng nhu cầu mong đợi hộ thành viên Các giải pháp phát triển làng nghề sản xuất giống – hoa kiểng Chợ lách Với cá đặc trưng làng nghề sản xuất giống, hoa kiểng Vĩnh Thành – Chợ Lách tỉnh Bến Tre tạo việc làm cho cư dân địa phương hình thành mạng lưới dịch vụ như: giống, vật tư nông nghiệp, hệ thống thu mua, vận chuyển – đóng gói… mà cịn tạo giá trị nghệ thuật, văn hóa thơng qua tác phẩm kiểng bonsai, kiểng thú, sắc màu hoa vào dịp lễ hội, tết đến… Những ngoại tác tích cực nghề sản xuất bonsai, hoa kiểng tạo sắc riêng làng quê điểm nhấn để thu hút khách du lịch Hiện với chủ trương - sách ưu đãi cho làng nghề phủ định hướng, mục tiêu, kế hoạch triển khai thực tỉnh tiền đề cho làng nghề giống – hoa kiểng Chợ Lách phát triển Ngành nghề nông thôn sở nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý, cuối năm 2011 cấp chứng nhận 22 làng nghề (20 làng nghề giống hoa kiểng, 01 làng nghề sản xuất muối, 01 làng nghề đánh bắt thủy sản) Sau năm thực Nghị định: 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Thủ tướng phủ, ngành chủ quản tiến hành công tác triển khai, tuyên truyền thực công tác xét công nhận làng nghề, xây dựng kế hoạch bảo tồn phát triển làng nghề; tuyên truyền phổ biến vận động người dân thực tốt quy định vệ sinh mơi trường làng nghề; hồn chỉnh báo cáo quy hoạch phát triển làng nghề tỉnh Bến Tre đến năm 2020 Với tiền đề nầy làng nghề giống hoa kiểng Chợ Lách có hội phát triển bền vững Tuy nhiên, để định hướng mục tiêu phát triển đồng cần triển khai thực giải pháp sau: 3.1 Giải pháp sách Các sách phát triển làng nghề phủ tỉnh cần phải: - Cụ thể thiết thực, thành viên tổ chức làng nghề hộ sản xuất hiểu có hội tiếp cận - Các sách cần phải ưu tiên cho đối tượng sản xuất chủ lực mạnh, thu hút nhiều nơng hộ sản xuất có định hướng xuất tốt - Các sách cần phải quán triệt triển khai kịp thời 3.1.1 Về sách tài tín dụng Đa phần hộ sản xuất làng nghề thiếu vốn sản xuất, chu kỳ sản xuất kéo dài luân phiên, rũi ro hàng sản xuất bán không được, nên nhu cầu vay vốn dài hạn để đầu tư, mở rộng sản xuất lớn ngân hàng thương mại cung cấp tín dụng ngắn hạn trả lãi hàng tháng Đây áp lực hộ sản xuất gặp khó khăn vốn Do đó, sách tín dụng cần xét đến đặc thù đối tượng sản xuất mà có quy định hợp lý, tránh tình trạng ngân hàng thương mại buộc hộ sản xuất trả lãi trước qua hình thức mở tài khoản tiền gởi từ tiền vay ngân hàng để trả lãi hàng tháng - Thông quan tổ chức làng nghề thành lập quỹ tương trợ, quỹ tín dụng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi cộng đồng phân bổ lại cho hộ sản xuất - Tạo khung pháp lý cho tổ chức làng nghề có khả thu hút nguồn vốn bên ngồi thơng qua liên doanh, liên kết, cổ phần hóa… 3.1.2 Chính sách thuế - Do sở làng nghề sản xuất giống – hoa kiểng đa phần có sở hạ tầng yếu kém, lực hoạt động cịn hạn chế Do đó, sách thuế nhà nước địa phương cần có chế độ miễn giảm để khuyến khích sở nầy tái đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, tăng chất lượng tăng tính cạnh tranh; phần thuế phải trích để lại cho địa phương việc đầu tư phát triển sở hạ tầng phúc lợi cộng đồng - Có sách ưu đãi cho sở làng nghề tự đổi công nghệ, nghiên cứu triển khai sản xuất thử sản phẩm mới, nhập nội giống Đối với nguyên - nhiên vật liệu khơng có hóa đơn đầu vào có cách khấu trừ hay khung thuế suất ưu tiên cho phù hợp với đặc thù sản xuất giống – hoa kiểng 3.2 Giải pháp qui hoạch - Tiêu chí quy hoạch: Quy hoạch làng nghề dựa đối tượng sản xuất có, phải có nhiều nơng hộ tham gia phải thích ứng với nhiều đối tượng sản xuất, làng nghề phải có vài sản phẩm chủ lực phải có địa điểm giới thiệu sản phẩm giao dịch ổn định, phải tách biệt khu sản xuất với khu sinh hoạt gia đình để giữ vệ sinh khâu sản xuất sức khỏe thành viên gia đình - Phải có trung tâm lưu giữ giống, kiểng để cung cấp đầu dòng chủng phải có khu tách biệt để khảo nghiệm giống kiểng trước cho sản xuất đại trà nhằm tránh lây nhiểm bệnh lạ trồng - Đường xá phải đủ rộng để chuyên chở vật tư, sản phẩm sản xuất - Phải có trung tâm cung cấp thơng tin, phân tích thị trường giới thiệu quãng bá sản phẩm làng nghề bên 3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý điều hành làng nghề từ cấp tỉnh đến sở mỏng, cấu ban quản lý số làng nghề kiêm nhiệm người lớn tuổi… hộ sản xuất đa phần theo kinh nghiệm người lớn tuổi thực Do đó, cơng tác đào tạo cần tập trung vào vần đề sau: -Đối với lực lượng quản lý điều hành làng nghề: Cần có liên kết sở đào tạo, nghiên cứu địa phương với quản lý làng nghề để xây dựng khung chương trình đào tạo lực lượng lao động trẻ với kiến thức thị trường, quản lý kỹ làm việc cộng đồng với sách thu hút thiết thực thời gian đầu để lao động nầy an tâm công tác nên lồng ghép với chương trình “xây dựng nơng thơn mới” - Đối với lao động sản xuất nông hộ: cần có quy hoạch đào tạo kỹ thuật sản xuất phù hợp với đối tượng sản xuất nông hộ thành viên; thực hành sản xuất sạch, không sử dụng hóa chất độc hại sản xuất, cách giữ an toàn vệ sinh sản xuất lao động - Đối với lao động có tay nghề: Mời gọi nghệ nhân, chuyên gia nghề huấn luyện đào tạo chỗ cho lao động địa phương với việc tổ chức chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm sản xuất thực tế với làng nghề địa phương khác kể nước 3.4 Giải pháp vốn: Vốn chia 02 nguồn sau: * Vốn ngân sách nhằm vào: - Xây dựng hệ thống hạ tầng, giao thông, thông tin xây dựng thương hiệu ban đầu làng nghề - Đào tạo lao động quản lý làng nghề chương trình đào tạo nghề cho lao động làng nghề - Hỗ trợ việc đầu tư mở rộng sản xuất thị trường cho nông hộ với mức lãi suất ưu đãi từ nguồn vốn quốc gia phát triển làng nghề nông thôn * Vốn từ hoạt động làng nghề có thu chương trình tài trợ - Các làng nghề phải chủ động việc xây dựng kế hoạch, đề án sản xuất kêu gọi tổ chức, cá nhân góp vốn liên doanh, liên kết hợp tác sản xuất – tiêu thụ sản phẩm - Tìm kiếm nguồn tài trợ từ tổ chức phi phủ như: SPARK, CSIP, LIN thơng qua chương trình tài trợ vốn khơng hồn lại để nâng cao lực mở rộng sản xuất - Xây dựng chương trình phát triển làng nghề để tiếp cận nguồn vốn ưu đãi cho hộ sản xuất thơng qua chương trình cho vay ưu đãi nguồn vốn phủ - Các làng nghề phải đưa mục tiêu biện pháp thực tự cân đối tài sau (3 đến năm) hoạt động - Nguồn thu từ hoạt động làng nghề như: hoa hồng bán hàng, thu phí cho công tác tư vấn đào tạo nghề trả lương cho thành viên ban quản lý 3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Ban quản lý làng nghề phải cầu nối trung tâm nghiên cứu - công ty với hộ sản xuất việc giới thiệu hộ sản xuất ứng dụng tiến khoa học thuật nhằm gia tăng chất lượng sản phẩm Mặc khác, người sản xuất phải nhanh nhạy nắm bắt thông tin, thị hiếu nhu cầu thị trường để điều chỉnh sản xuất, gia tăng chất lượng giảm giá thành sản phẩm 3.6 Giải pháp tiêu thụ - thị trường Thị trường đầu làng sản xuất giống- hoa kiểng vấn đề cấp bách việc trì sản xuất tạo thu nhập hộ sản xuất Giải pháp cần tập trung vào: - Phải xây dựng lực lượng phát triển thị trường kết hợp chương trình xúc tiến thương mại tỉnh tăng cường quãng bá mở rộng thị trường ngồi nước - Phải có trung tâm thơng tin điều tiết sản xuất cho làng nghề có sản phẩm để hộ thành viên có kế hoạch sản xuất phù hợp, hộ sản xuất cần phải có thơng tin thị trường đơn đặt hàng để giảm thiểu rũi ro sản phẩm làm khơng có thị trường tiêu thụ - Giữa làng nghề nhóm sản phẩm cần thống mức sản lượng chủng loại cho vụ sản xuất sản phẩm tiêu thụ nội địa có tính chất thời vụ 3.7 Giải pháp gắn kết làng nghề với hoạt động du lịch Làng nghề sản xuất giống - hoa kiểng Chợ lách với không gian rộng tháng mát, không khí lành, nhiều sản vật đặc biệt vườn kiểng, giống, ăn trái nhiều du khách nước ưa thích Giải pháp nầy cần tập trung vào - Các làng nghề cần phải liên kết với công ty du lịch dã ngoại tỉnh để xây dựng hạ tầng phục vụ du lịch tổ chức khâu đưa đón khách hướng dẫn khách tham gia làm nông với thành viên hộ sản xuất - Thông qua kênh truyền thông lồng ghép quãng bá sản phẩm làng nghề với dịch vụ tham quan, giải trí, thư giản làng nghề - Mỗi làng nghề phải xây dựng phong cách phục vụ riêng để tạo nhiều sản phẩm- dịch vụ nhằm thu hút du khách đến tham quan, nghĩ dưỡng nhiều 3.8 Giải pháp bảo tồn làng nghề Mỗi làng nghề gắn với lịch sử đời Tuy nhiên, chế thị trường phát triển tốt hay bị mai nhiên, làng nghề sản xuất hoa kiểng Chơ Lách có giá trị văn hóa, nhân văn rõ nét Do đó, để ổn định sản xuất cân hài hịa lợi ích người sản xuất số đối tượng hoa kiểng, Bonsai cần phải bảo tồn Giải pháp nầy phải tập trung vào - Phân bổ vốn ngân sách cho việc bảo tồn làng nghề truyền thống : khu sản xuất tập trung trì sản phẩm chủ lực làng nghề - Bản thân làng nghề bảo tồn phải phát huy tính tự chủ lợi để thu hút khách du lịch bán sản phẩm truyền thống lưu niệm cho du khách - Phải thành lập khu trưng sản phẩm truyền thống làng nghề điểm du lịch tập trung tỉnh du khách tham quan mua làm vật lưu niệm, quà tặng 5 Một số khuyến nghị Làng nghề sản xuất giống – hoa kiểng Chợ Lách có từ năm 30 kỷ trước Tuy nhiên, tập quán sản xuất truyền nghề gia đình, sản phẩm lúc đầu phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ chỗ Ngày nay, xu hội nhập phát triển cách làm tiêu thụ sản phẩm theo hình thức xưa kiềm hảm tiềm lực phát triển tính hiệu xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề chưa cao Tuy nhiên, với sách khuyến khích phát triển làng nghề nơng thơn phủ tỉnh bước công nhận thành lập cấu tổ chức làng nghề cho địa phương Tuy nhiên, để tổ chức làng nghề hoạt động tốt, đáp ứng mục tiêu phủ đề nhóm nghiên cứu có kiến nghị ngành chủ quản, tổ chức làng nghề hộ sản xuất làng nghề vấn đề sau : Đối với ngành chủ quản: + Phải triển khai quy hoạch làng nghề đến ban quản lý làng nghề hộ sản xuất làng nghề biết để thông hiểu thực + Tạo nguồn nhân cho chức vụ quản lý làng nghề + Triển khai sách ưu đãi phủ làng nghề huy động nguồn lực phối hợp thực - Đối với tổ chức làng nghề: + Sớm hoàn chỉnh khâu tổ chức nhân + Kết nối sâu rộng tổ chức làng nghề trung ương – tỉnh - huyện - xã hộ sản xuất + Nâng cao lực cán quản lý, điều hành quan hệ cộng đồng + Xây dựng chiến lược mục tiêu phát triển chương trình hoạt động cho thời kỳ - Đối với hộ sản xuất + Cần phải liên kết lại mối quan hệ với tổ chức làng nghề để hợp lực sản xuất, xây dựng thương hiệu cho làng nghề nhằm tăng cường lực, thương thuyết giá điều tiết thị trường + Tuân thủ ngun tắc sản xuất an tồn, thân thiện với mơi trường + Học tập nâng cao trình độ chia kỹ thuật sản xuất + Chủ động liên kết việc tìm kiếm khách hàng Tác giả Ngơ Văn Thạo ctv Khoa kinh tế tài Trường cao đẳng Bến Tre Tel: 0913 177 975 thaonvbt@gmail.com Tài liệu tham khảo Các giải pháp phát triển làng nghề nông- thủy sản tỉnh Bến Tre – Ngô Văn Thạo ctv Tháng 5/2012 Chi cục phát triển nông thôn “Báo cáo kết năm thực Nghị định 66/2006/NĐ-CP”Tháng 10/2011 Chi cục phát triển nơng thơn “Tài liệu tập huấn số sách phát triển ngành nghề nông thôn” năm 2010 Đỗ Thị Phi Hồi (2009) Văn hóa doanh nghiệp , Nhà xuất Tài Trần Ngọc Thêm (2011) Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2011) Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2020 Và số website có liên quan… ... riêng hoa kiểng cảnh phục vụ cho dịp tết cị tính mùa vụ rõ rệt Hằng năm, sau dịp tết trung thu nhà vườn sản xuất hoa tết bắt đầu nhôn nhịp với công việc gieo hạt, tỉa cành tạo táng, kích thích hoa. .. năm 2010, tồn huyện Chợ lách có 4.436 sở sản xuất – kinh doanh giống hoa kiểng (chiếm 80,42% số sở sản xuất – kinh doanh giống hoa kiểng tỉnh) Giá trị sản xuất đạt 249.875 triệu đồng (bình quân... 1,45triệu đồng/người/tháng) Các khía cạnh văn hóa phong thủy nghệ thuật thưởng ngoạn hoa kiểng bonsai Cây hoa hai thứ thiếu thuật phong thủy nhân loại Trong ngũ hành có 05 yếu tố là: kim , mộc,

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w