1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Green marketing in post covid 19 period

264 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Green Marketing Thời Kỳ Hậu Covid-19 Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hoàng Tiến, Đinh Bá Hùng Anh
Người hướng dẫn ThS. Cao Thị Thanh Trúc, ThS. Nguyễn Thị Mộng Thu, ThS. Lưu Hoàng Giang, ThS. Trần Huy Cường, ThS. Phan Thị Kim Xuyến
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Kỷ Yếu
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 264
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Thành nhân trước thành danh KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU COVID TP.HCM, ngày 30 tháng nă m 2021 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 BAN NỘI DUNG TS.Trần Anh Dũng TS.Hồ Cao Việt ThS.Lê Thị Mai Hương ThS.Đinh Bá Hùng Anh ThS.Nguyễn Hoàng Tiến ThS.Trần Hữu Ái BAN BIÊN TẬP ThS.Cao Thị Thanh Trúc ThS Nguyễn Thị Mộng Thu ThS.Lưu Hoàng Giang ThS.Trần Huy Cường ThS.Phan Thị Kim Xuyến Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU COVID-19” ii GLOBAL VALUE CHAIN AND VIETNAMESE ECONOMY AFTER COVID-19 PANDEMIC Ho Cao Viet TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID 19 ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM Nguyễn Anh Phúc THẢO LUẬN CÁC CHIẾN LƯỢC DU LỊCH QUỐC GIA TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 19 Nguyễn Thị Mộng Thu VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ LỰC LƯỢNG NHÂN SỰ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 29 GIAI ĐOẠN COVID-19 Võ Hoàng Bắc GIẢI QUYẾT NHU CẦU VIỆC LÀM THỜI COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 Nguyễn Quốc Huy TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TỚI LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Ở MỘT SỐ NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 46 Phan Thị Tuyết Trinh XU HƯỚNG CỦA LÀM VIỆC TẠI NHÀ (WORK FROM HOME) TRONG THỜI GIAN DỊCH 55 COVID-19 TẠI VIỆT NAM Võ Hoàng Bắc TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á .67 Mai Lưu Huy TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM .76 Trần Huy Cường TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM .83 Nguyễn Minh Xuân Hương TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID -19 ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ XOÀI TẠI XÃ TÂN THUẬN 95 TÂY, THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Cao Thị Thanh Trúc, ThS Lưu Hoàng Giang Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 GREEN MARKETING THỜI KỲ HẬU COVID-19 TẠI VIỆT NAM 100 Nguyễn Hoàng Tiến, Đinh Bá Hùng Anh THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HẬU COVID-19 116 Phan Thị Kim Xuyến NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM 127 Mai Lưu Huy THAY ĐỔI HÀNH VI TIÊU DÙNG THỜI KỲ HẬU COVID-19 139 Nguyễn Hoàng Tiến, Đinh Bá Hùng Anh SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THUẾ TẠI CÁC CHI CỤC THUẾ 153 THỜI KỲ HẬU COVID 19, ĐIỂN CỨU TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 3, TP HCM Trần Anh Dũng TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRƯỚC ……163 BỐI CẢNH MỚI Lê Thị Mai Hương THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN HẬU COVID-19 172 Huỳnh Ánh Nga THU HÚT VỐN FDI Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 HIỆN NAY 179 Phạm Thị Giang Thùy, Phan Cơng Thanh ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU LỚN TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ 190 NGÀNH NGÂN HÀNG Trần Lương Mộng Trinh, Hoàng Sơn Tùng MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI DỊCH COVID-19 TRONG LĨNH VỰC KIỂM TOÁN .201 TẠI VIỆT NAM Võ Tấn Liêm MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NỘI BỘ .208 TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRONG THỜI KỲ COVID-19 Phạm Thị Giang Thùy, Phan Công Thanh KINH TẾ VIỆT NAM 2021: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRƯỚC COVID-19 216 Đào Thông Minh TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM SAU COVID-19 222 Trần Hữu Ái Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHỮNG THÁCH THỨC 230 Trần Thị Thu Vân KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CHO KINH TẾ VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH 236 COVID-19 Phạm Quốc Hưng DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU COVID-19 242 Nguyễn Hoàng Tiến, Đinh Bá Hùng Anh Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2020, GDP Việt Nam đạt 271,2 tỷ USD GDP bình quân đầu người đạt 2.779 USD/người/năm Với tăng trưởng GDP 2,91%, Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương giới bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid 19 Nền kinh tế dự báo tăng trưởng 6,6% năm 2021 Việt Nam kiểm soát tốt lây lan dịch bệnh đồng thời ngành sản xuất hướng xuất hoạt động tốt nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ Nhưng từ tháng 4/2021, tình hình dịch Covid, với biến chủng Delta hồnh hành mạnh Việt Nam, đặc biệt trung tâm kinh tế lớn nước, TP HCM Khởi nguồn vào cuối năm 2019, đến nay, đại dịch Covid -19 bùng phát toàn giới Theo số liệu từ Bộ Y tế, đến ngày 29/8/2021, giới ghi nhận 216.756.218 người nhiễm bệnh, 4.508.043 người tử vong quốc gia vùng lãnh thổ Tại Việt Nam, số ca nhiễm tăng nhanh đến 422.469, tử vong 10.405 người Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia, diễn biến phức tạp Kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối nghiêm trọng Đại dịch có diễn biến khó lường, cho dù nhiều nước bắt đầu trình phổ biến vắc-xin Thực tế, Covid-19 ảnh hưởng lớn đến tất lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất lưu thơng hàng hóa, số ngành như: xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ công, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, v.v Việt Nam bước vào giai đoạn chiến lược 2021-2030 với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Như liệu kinh tế Việt Nam có đạt mức tăng trưởng kịch dự báo, liệu ngành sản xuất, doanh nghiệp có vượt qua đại dịch Covid - 19 để tiếp tục ổn định phát triển? Đây vấn đề đặt nhà sách, nhà nghiên cứu nói chung Xuất phát từ vấn đề nêu trên, Khoa Kinh tế - Quản trị tổ chức Hội thảo “KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU COVID -19” Với 27 viết xoay quanh chủ đề nêu trên, hội thảo nhằm tập hợp tham luận, viết, ý kiến, quan điểm trao đổi nhà nghiên cứu, giảng viên Khoa tình hình kinh tế Việt Nam hậu Covid -19 Thay mặt Ban tổ chức hội thảo Ban biên tập kỷ yếu, xin chân thành cảm ơn Quý tác giả đóng góp viết tham luận cho hội thảo, tham gia hội thảo chia sẻ quan điểm, ý kiến với chủ đề nêu TS Trần Anh Dũng Trưởng Khoa Kinh Tế -Quản trị, Trường Đại học Văn Hiến Trưởng Ban tổ chức Hội thảo i Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tháng 8/2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2021 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU COVID-19” Thời gian 8h00 – 8h05 8h05-8h15 Chương trình Thực Đón tiếp đại biểu Giảng viên Khoa Kinh tế - Quản trị Phát biểu khai mạc Lãnh đạo Trường TS Từ Minh Thiện - Hiệu trưởng Đại học Văn Hiến 8h15-8h25 Dẫn đề Hội thảo Giới thiệu Ban chủ tọa TS Trần Anh Dũng – Trưởng Khoa Kinh tế - Quản trị 8h25-8h35 Tham luận 1: GLOBAL VALUE CHAIN AND VIETNAMESE ECONOMY AFTER COVID-19 PANDEMIC Tác giả: TS Hồ Cao Việt 8h35-9h45 Tham luận 2: TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH Tác giả: ThS Nguyễn Anh Phúc COVID 19 ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 9h45-9h55 Tham luận 3: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH Tác giả: ThS Trần Huy Cường COVID-19 ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 9h55-10h05 Tham luận 4: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HẬU COVID-19 Tác giả: ThS Phan Thị Kim Xuyến 10h05-10h15 Tham luận : TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Tác giả: ThS Nguyễn Minh Xuân Hương 10h15-10h25 Tham luận 6: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG TMĐT ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM Tác giả: ThS Mai Lưu Huy 10h25-11h00 Thảo luận chung Tổng kết hội thảo TS Trần Anh Dũng & Ban thư ký TS Trần Anh Dũng Trưởng Khoa Kinh Tế -Quản trị, Trường Đại học Văn Hiến Trưởng Ban tổ chức Hội thảo ii Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 GLOBAL VALUE CHAIN AND VIETNAMESE ECONOMY AFTER COVID-19 PANDEMIC Ho Cao Viet* Abstract Global value chains (GVCs) have powered economic transformation by enabling developing countries to specialize and catalyze growth and job creation (Francesca de Nicola, 2020)1 Today, GVCs are accounting for nearly 70% of the total share of global trade (Santiago Fernandez de Cordoba and Rubiah Lambert, 20202) UNCTAD (2020) estimated that valueadded trade in developing countries contributed nearly 30% to countries’ GDP on average, as compared with 18% in developed countries Covid-19 pandemic poses unprecedented challenges to global value chains by disrupting both the supply of goods and also the demand for them How has the coronavirus pandemic affected enterprises in Vietnam that are engaged in global value chains? How are enterprises adapting to the new normal? What is the role of policy? What are the strategic solutions for Vietnamese economy? These questions would be discuss in the paper Key words: Global value chains, Covid-19, pandemic, offshoring, re-shoring Introduction Globalization has changed the international trade over the last 50 years not only has the volume of trade nearly tripled but also changed in its form and complexity Global value chains (GVCs) have powered economic transformation by enabling developing countries to specialize and catalyze growth and job creation (Francesca de Nicola, 2020) Today, GVCs are accounting for nearly 70% of the total share of global trade (Santiago Fernandez de Cordoba and Rubiah Lambert, 20204) UNCTAD (2020) estimated that value-added trade in * TS Hồ Cao Việt, Giảng viên Khoa Kinh tế - Quản trị, Trường Đại học Văn Hiến Francesca de Nicola, 2020 How covid-19 transformation global value chain lessons in Ethiopia and Vietnam https://blogs.worldbank.org/voices/how-covid-19-transforming-global-value-chains-lessons-ethiopia-and-vietnam Santiago Fernandez de Cordoba and Rubiah Lambert, 2020 Post-pandemic plea for sustainable value chains UNCTAD https://unctad.org/fr/node/2421 Francesca de Nicola, 2020 How covid-19 transformation global value chain lessons in Ethiopia and Vietnam https://blogs.worldbank.org/voices/how-covid-19-transforming-global-value-chains-lessons-ethiopia-and-vietnam Santiago Fernandez de Cordoba and Rubiah Lambert, 2020 Post-pandemic plea for sustainable value chains UNCTAD https://unctad.org/fr/node/2421 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 developing countries contributed nearly30% to countries’ GDP on average, as compared with 18% in developed countries Since the break of Covid-19 pandemic, there has been a discussion about changes to GVCs, the analysis of the reasons for changes both from a positive angle, analyzing expected changes in the behavior of enterprises, and policy interventions by governments (Marc Bacchetta et al 5, 2021) The Covid-19 pandemic has posed unprecedented challenges to global value chains by disrupting both the supply of goods and also the demand for them How has the coronavirus pandemic affected enterprises in Vietnam that are engaged in global value chains? How are enterprises adapting to the new normal? What is the role of policy? What are the strategic solutions for Vietnamese economy? These questions would be discussion in the paper Trends of transformation of GVCS during covid-19 pandemic Covid-19 will reinforce relocation and offshoring trends by both automation and reshoring allow more flexible adjustment to changing demand, mitigating enterprises’ risk The supply chain disruption caused by Covid-19 might undermine economic integration and encourage self-sufficient economic system, in strategic sectors: medical equipment and drugs, production of inputs for assembling sophisticated machines, final production of which still occurs in high-wage countries (UNCTAD, 2020) With most economies under full or partial lockdown and with trade and investment contracting, the future of offshoring is more uncertain than pre-Covid-19 The WTO predicts a trade fall of between 13% and 32%, while UNCTAD6 estimates a FDI contradiction of 30% to 40% during 2020 and 2021 (Piergiuseppe Fortunato, 20207) Before Covid-19, industry 4.0 technologies were already fostering a reorganization of global value chains involving significantly relocation (and reshoring) of production activities Automation unlocks new labor-saving technologies, which could potentially reduce reliance on Marc Bacchetta, Eddy Bekkers, Roberta Piermartini, Stela Rubinova, Victor Stolzenburg, and Ankai Xu (2021) Covid-19 and global value chains A discussion of arguments on value chain organization and the role of the WTO https://www.wto.org/english/res_e/reser_e/ersd202103_e.htm United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD), hay Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc), thành lập năm 1964 theo nghị 1995 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc UNCTAD có 194 thành viên quốc gia vùng lãnh thổ, đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ UNCTAD coi tổ chức kinh tế thương mại lớn thuộc hệ thống Liên Hiệp quốc Mục đích UNCTAD thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung thương mại nói riêng tất nước thành viên, nước phát triển Piergiuseppe Fortunato, 2020 How covid-19 transformation global value chains https://unctad.org/fr/node/27709 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 low-skill labor in manufacturing and reduce the benefits of offshoring Automation also has important implications for the global geography of production, as value chains will become more regional in nature, moving closer to customer markets where ecosystems are more supportive to business (Piergiuseppe Fortunato, 2020) In fact, global value chains with labor-intensive, multinational corporations might find it economically more profitable to maintain their production facilities close to the final markets, where labor costs are low and the supply of workers able to operate complex machines is not enough to make automation viable (Piergiuseppe Fortunato, 2020) The Covid-19 pandemic could contribute to diversification of sources of supply whose extent will vary by sector depending on the costs of value chain reorganization The pandemic, by contrast, is not likely to contribute much to re-shoring, the return of manufacturing activities to industrialized countries, which is more likely to be driven by pre-existing trends such as rising factor costs in emerging countries, increasing uncertainty about trade policy, and robotization and automation of production The pandemic has led to increased attention to the provision of essential goods in situations of crisis, global cooperation such as domestic production and export restrictions (Marc Bacchetta et al., 2021) Often these pleas favor so-called re-shoring, a return of manufacturing activity and jobs which were previously offshored to industrialized countries Robert Lighthizer (2020), the US Trade Representative, for example argued in the New York Times that "the era of offshoring US jobs is over" Beata Javorcik (2020), Chief Economist at the European Bank for Reconstruction and Development, observed that the Covid-19 pandemic together with uncertainty about future trade policy will force companies to think about re-shoring and diversifying sources of supply Caroline Freund (2020), Director of Trade, Regional Integration and Investment Climate at the World Bank, for example argues that bringing supply chains back home “would defy economic logic” and Sebastian Miroudot (2020), OECD economist, argues that self-sufficiency or domestic production will not increase robustness of GVCs To limit the negative impact of location specific shocks or uncertainties, firms can diversify sources of supply A significant share of global manufacturing production is concentrated in China (Baldwin and Freeman, 2020) Impacts of transformation on Vietnamese economic Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 Trong năm qua thị trường bất động sản Việt Nam có bước phát triển tích cực, nhiều dự án lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhà ở, công trình dịch vụ đầu tư xây dựng Thị trường bất động sản huy động nguồn vốn nước, vốn đầu tư nước tham gia tạo lập sở vật chất cho ngành kinh tế phát triển, nhiều khu đô thị với hệ thống hạ tầng đồng đầu tư làm thay đổi mặt đô thị, nâng cao mức sống nhân dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, đồng thời thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước phát triển với nhịp độ tương đối cao ổn định nhiều năm qua Các doanh nghiệp bất động sản nước, đơn vị tư vấn thiết kế, doanh nghiệp xây lắp ngành xây dựng ngày lớn mạnh, đủ sức tham gia cơng trình xây dựng lớn đất nước Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường bất động sản dần hoàn thiện, tạo điều kiện để thị trường bất động sản phát triển bền vững lành mạnh, mơi trường đầu tư thơng thống thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước ngồi Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động thị trường bất động sản Việt Nam thời gian qua bộc lộ mặt yếu gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động đầu tư quản lý xây dựng theo quy hoạch, giảm nguồn thu cho ngân sách, gây tác động xấu tới tâm lý đời sống xã hội làm cho phát triển thị thiếu bền vững Chỉ vịng năm trở lại đây, môi giới bất động sản - nghề cho nghề “hái tiền” thu hút lượng lớn lao động với số lên đến hàng trăm ngàn người, hàng ngàn công ty môi giới lớn nhỏ mọc lên nấm sau mưa nhiều tỉnh thành nước Điều đáng quan tâm đại dịch Covid-19 bùng phát từ tháng 12 năm 2019, doanh nghiệp môi giới bất động sản nói có kì nghỉ tết kéo dài tháng tới làm cho hoạt động môi giới bất động sản Việt Nam gặp khơng khó khăn, tồn hoạt động công ty môi giới bất động sản tê liệt Mỗi ngày nhân viên đến công ty đặn khơng có việc để làm, khơng có sản phẩm, khơng có khách hàng hỏi mua đất/nhà thời điểm dịch bùng phát Nhiều doanh nghiệp lựa chọn cắt giảm nhân sự, thu nhỏ quy mơ cho doanh nghiệp đóng cửa giải pháp tình thời kỳ suy thối, diễn biến dịch bệnh thị trường diễn biến phức phức tạp chưa hẹn ngày kết thúc khơng phải lựa chọn đưa doanh nghiệp thoát khỏi khủng hoảng Trong bối cảnh việc tìm hướng mới, mơ hình hoạt động nhằm thích nghi với biến đổi mạnh thị trường quan trọng để doanh nghiệp mơi giới bất động sản vượt qua khó khăn phát triển 243 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 Có thể thấy, mơi giới đóng vai trị quan trọng việc làm cầu nối khách hàng với doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần xác định hội việc đưa giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp môi giới bất động sản phát triển ổn định lành mạnh vô cấp thiết Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển doanh nghiệp môi giới bất động sản kinh tế thời hậu Covid, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Cơ hội thách thức DN môi giới BĐS Việt Nam thời kỳ hậu Covid-19” Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích hội thách thức doanh nghiệp môi giới bất động sản Việt Nam thời hậu Covid-19 Từ doanh nghiệp tận dụng hội đối đầu với khó khăn cho phù hợp, đề giải pháp để giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn thời hậu Covid phát triển thị trường bất động sản Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 2.1 Quản trị rủi ro khủng hoảng Quản trị rủi ro Là vấn đề trọng tâm, cốt lõi quan tâm hàng đầu hệ thống quản trị doanh nghiệp chiến lược kinh doanh hiệu “Quản trị rủi ro doanh nghiệp quy trình thực thi hội đồng gồm quan cấp cao doanh nghiệp, người quản lý điều hành, chuyên gia tài chính…được thiết lập để xác định kiện, tình huống, vấn đề tác động đến doanh nghiệp tương lai đồng thời quản lý, ngăn chặn, giới hạn mức độ rủi ro để doanh nghiệp đạt mục tiêu” (An Nhi, Quản trị rủi ro gì? Vai trị quản trị rủi ro doanh nghiệp) Quản trị khủng hoảng “Là phần hệ thống quản lí rủi ro tổ chức Đó tồn chương trình giải pháp đc lên kế hoạch đạo sát sao, liệt nhằm kiểm sốt khủng hoảng tổ chức cơng ty”.(An Nhi, Quản trị rủi ro gì? Vai trị quản trị rủi ro doanh nghiệp) Một nhiệm vụ quan trọng tiên chức QTRRDN nhận diện, xác định danh mục rủi ro doanh nghiệp, bao gồm rủi ro kiểm sốt rủi ro khơng kiểm sốt được, xếp rủi ro theo mức độ ưu tiên định biện pháp đối phó với rủi ro Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác thời kỳ kỳ khác có danh mục rủi ro khác Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế biến động xấu nay, yếu tố bất lợi xảy nên doanh nghiệp cần tập trung rà soát 244 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 xem xét lại rủi ro yếu tố không chắn mang lại bất lợi cho hoạt động 2.2 Thị trường bất động sản Việt Nam Sự phát triển thị trường bất động sản Việt Nam nghiên cứu song song với phát triển kinh tế với giai đoạn phát triển: Giai đoạn đầu hình thành thị trường Giai đoạn năm 1958 tới năm 2000, giai đoạn kinh tế bao cấp chuyển giao sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Thời kỳ này, việc mua bán chuyển giao quyền sử dụng đất không thực trực tiếp chủ sở hữu cá nhân tập thể mà cần phải chuyển giao lại cho quyền địa phương (Tuan, et al (2017) Sự hồi phục thị trường bất động sản rủi ro kinh doanh cơng ty bất động sản, Tạp chí khoa học công nghệ, 170(10), 203-208, 203 Giai đoạn “bong bóng: tăng trưởng nóng đóng băng” Thị trường trải qua giai đoạn 20012003 “tăng trưởng nóng” giai đoạn 2003- 2006 “đóng băng” Từ năm 2007 đến 2008, thị trường chuyển sang “tăng trưởng nóng” Ở giai đoạn này, Chính phủ Việt Nam khơng áp dụng sách tiền tệ nới lỏng sách tín dụng mở rộng, có sách ưu đãi cho phép tham gia nhà đầu tư nước (Tuan, et al (2017) Sự hồi phục thị trường bất động sản rủi ro kinh doanh công ty bất động sản, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 170(10), 203-208, 203 “Từ năm 2014, để phá vỡ tình trạng đóng băng thúc đẩy mở rộng tín dụng cho thị trường bất động sản, phủ cho đời loạt quy định như: giảm lãi suất huy động vốn ngân hàng thương mại nhằm kích cầu tín dụng; cho phép người nước ngồi người Việt Nam nước ngồi sở hữu bất động sản nước” (Tuan, et al (2017) Sự hồi phục thị trường bất động sản rủi ro kinh doanh công ty bất động sản, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 170(10), 203-208, 204.Các quy định tạo nên động thái tích cực việc thúc đẩy nhu cầu mua nhà, giai đoạn thị trường bất động sản tăng dần ổn định Trong năm qua thị trường bất động sản Việt Nam hoạt động sôi ổn định Đây thời kì lọc doanh nghiệp yếu kém, sâu vào chất lượng “Đánh giá tranh tổng quan tình hình đầu tư bất động sản Việt Nam thời gian vừa qua, thời điểm khó khăn với nhiều nhà đầu tư ngồi nước nói chung Mặc dù vậy, phận nhóm cá nhân doanh nghiệp có khả tài tốt, có nhiều kinh nghiệm lại hội lớn”(Diệu Linh, Thị trường bất động sản Việt Nam 2020: Cơ hội cho 245 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 nhà đầu tư có tiềm lực) Thời gian qua, thị trường chứng kiến nhiều nhà đầu tư có tiềm lực mạnh sẵn sàng mua nhận chuyển nhượng dự án từ nhà đầu tư gặp khó khăn 2.3 Vai trị hoạt động mơi giới bất động sản Việt Nam Hoạt động môi giới bất động sản góp phần cung cấp thơng tin đầy đủ, xác cho chủ thể tham gia vào hoạt động giao dịch bất động sản, quản lý tốt hoạt động môi giới tiền đề cho phát triển thị trường bất động sản nói chung, công cụ quan trọng đề đảm bảo tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước “Hoạt động kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản phát triển góp phần ổn định trật tự, an ninh xã hội, thông qua tổ chức môi giới bất động sản, chủ thể tham gia thị trường bất động sản cung cấp đầy đủ thông tin, hạn chế tiêu cực phát sinh” (Lê Anh, Xây dựng lực lượng môi giới bất động sản Việt Nam chuyên nghiệp hội nhập quốc tế) Hoạt động dịch vụ môi giới bất động sản phần hoạt động kinh doanh bất động sản, có ảnh hưởng lớn thị trường bất động sản “Chính vậy, thị trường bất động sản hoạt động cơng khai, pháp luật cần phải đánh giá nghiêm túc hoạt động dịch vụ môi giới bất động sản, từ thấy mặt ưu điểm tồn tại, từ đưa giải pháp tăng cường hiệu hoạt động này”(Lê Anh, Xây dựng lực lượng môi giới bất động sản Việt Nam chuyên nghiệp hội nhập quốc tế) 2.4 Tác động khủng hoảng Covid-19 tới hoạt động mơi giới bất động sản Việt Nam Tình hình môi giới bất động sản môi giới bất động sản trước đại dịch Covid bùng phát khơng có biến đổi nhiều “Theo thống kê từ Hội môi giới Bất động sản Việt Nam, tính từ năm 2019 có khoảng 300.000 mơi giới nước có khoảng 80.000 môi giới đủ điều kiện hành nghề”( Hạ Vy, Thách thức bủa vây nghề môi giới bất động sản năm 2020) Tuy nhiên, theo nhận định nhiều chun gia sang năm 2020 có lẽ số giảm nhiều khó khăn sách, khan nguồn cung dẫn đến đất sống cho nghề khơng cịn nhiều trước “Ơng Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội Mơi giới Bất động sản Việt Nam cho biết, 100% sàn giao dịch, cá nhân môi giới bất động sản chịu ảnh hưởng từ tình hình dịch bệnh; vừa thiếu nguồn hàng để bán, vừa khơng có quan tâm từ khách hàng, nhà đầu tư phải lo chống dịch Theo ghi nhận từ khu vực, khoảng 50% số sàn giao dịch phải đóng cửa, có tượng nhiều cá nhân môi giới bất động sản thất nghiệp”.(An Vũ, Nhà đầu tư quên 246 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 Covid-19, thị trường tiếp tục chu kỳ phát triển) Như vậy, qua nhiều nguồn đánh giá ghi nhận, thời gian vừa qua, nguồn cung bất động sản lượng giao dịch thành công sụt giảm, kéo theo nhiều doanh nghiệp sàn giao dịch phải đóng cửa, mơi giới việc làm Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, khảo cứu tài liệu Phương pháp thống kê, thu thập số liệu số lượng sàn giao dịch diễn hậu covid-19 số liệu môi giới bất động sản hoạt động để từ so sánh với hoạt động môi giới trước xảy đại dịch Covid-19 Thu thập liệu giai đoạn có ý nghĩa vơ quan trọng q trình nghiên cứu Tuy nhiên việc thu thập liệu lại thường tốn nhiều thời gian, cơng sức chi phí Do cần xác định rõ phương pháp thu thập thích hợp, làm sở để lập kế hoạch thu thập liệu cách khoa học, nhằm để đạt hiệu cao giai đoạn quan trọng Sử dụng phương pháp khảo cứu để khai thác nguồn thông tin thứ cấp, dựa sở kế thừa nghiên cứu có thị trường bất động sản nói chung, mơi giới bất động sản nói riêng tài liệu khác có liên quan Nguồn thơng tin thu thập từ báo, tạp chí chuyên ngành nguồn tin từ Internet Nguồn liệu từ nghiên cứu Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Tiến bất động sản kinh tế Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân tích nghiên cứu tài liệu lý thuyết khác cách phân tích chúng thành phần để hiểu rõ đối tượng Tóm tắt liên kết bên, phần thông tin phân tích để tạo hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh sâu sắc đối tượng Phương pháp so sánh, Từ tháng năm nhìn chung khác so với năm trước mà nguồn cung nhu cầu mua khơng cao, khó chốt giao dịch nguồn hàng bán thiếu đa dạng, giá bán neo cao, nhà đầu tư không dư dả tài Trong thời điểm đầu quý 2, hầu hết môi giới liên hệ khách hàng đề cập tới việc mua dự án câu trả lời cần suy nghĩ lại, số thẳng thắn nói năm tạm thời khơng đầu tư để bảo trì dịng tiền Thu nhập mơi giới khơng khơng cao năm ngối mà cịn thấp so với kì năm trước 247 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 Thực vấn môi giới làm việc doanh nghiệp mơi giới bất động sản Bình Dương Thực câu hỏi liên quan tới đề tài cho môi giới làm việc doanh nghiệp môi giới để biết thời gian hậu Covid-19, họ gặp khó khan hay thuận lợi công việc để rút kết cho doanh nghiệp môi giới bất động sản Từ phương pháp nghiên cứu đưa kết cho trình nghiên cứu, kết luận đưa giải pháp, kiến nghị cho doanh nghiệp môi giới bất động sản thời hậu Covid-19 Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Cơ hội cho doanh nghiệp môi giới bất động sản sau thời hậu Covid-19 Dưới tác động dịch Covid-19, thị trường du lịch bất động sản nghỉ dưỡng phải hứng chịu tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh doanh nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên, theo chuyên gia nghiên cứu thị trường, ảnh hưởng dịch Covid-19 hội lớn cho phân khúc đầu tư bất động sản dài hạn đất nền, chung cư, nhà ở, nhà cho thuê phát triển (Dịch Covid-19 thách thức hay hội cho nhà đầu tư bất động sản?) Trong khía cạnh khác, thấy dịch Covid-19 tạo hội cho người có nhu cầu mua nhà, đất thực Khi giai đoạn này, tình hình thị trường bất động sản ổn định hơn, cạnh tranh, người mua có nhiều lựa chọn ưng ý với giá hợp lý ưu đãi hấp dẫn từ chủ đầu tư Người mua nhà, đất không lo bị ảnh hưởng giá giới đầu hay thị trường đầu tư lướt sóng Đồng thời, tình hình dịch Covid-19, dự án triển khai dẫn đến nguồn cung giảm sút Ở Việt Nam tình hình dịch dần ồn định bước vào thời kì doanh nghiệp bất động sản vào hoạt động bình thường Lúc này, nhu cầu người mua cao mà nguồn cung khan hiếm, giá sản phẩm tăng cao hội cho nhà đầu tư trung dài hạn Đây hội để doanh nghiệp phải thay đổi tư để tồn Giai đoạn nhân viên mơi giới gặp khó khăn tiếp cận khách hàng Nhưng thời điểm tốt để nhân viên nâng cao kỹ telesales, quảng cáo online, marketing, kỹ quay phim, livestream giới thiệu nhà mẫu, rèn luyện chuyên nghiệp tạo thương hiệu cá nhân Đó kỹ quan trọng để giữ chân khách hàng, tương tác với khách hàng khơng gặp trực tiếp họ tin tưởng chuyển tiền Đây hội cho họ tích cực nâng cao kỹ bất động sản trực tuyến để tiếp cận khách hàng tốt Sự tác động dịch Covid-19 tới đóng cửa, ngừng hoạt động số doanh nghiệp, kinh doanh vừa qua hội lọc thị trường Các doanh nghiệp phải tự điều 248 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 chỉnh khẳng định lực sản phẩm thực, chất lượng tới người tiêu dùng qua quảng cáo giấy Bên cạnh đó, phương thức bán hàng cơng ty bất động sản yêu cầu phát triển phù hợp với nhu cầu sản phẩm bất động sản công nghệ số phát triển Đồng thời, thời điểm cho doanh nghiệp tập trung nhiều vấn đề phát triển sản phẩm, dịch vụ; nghiên cứu tìm hiểu thêm thị trường, nhu cầu khách hàng… Hơn nữa, bối cảnh nước chung tay, dốc sức, đồng lòng để phòng tránh chữa trị dịch Covid-19 nay, thành cơng Việt Nam nước đón đầu luồng khách du lịch nguồn vốn đầu tư nước ngồi vơ lớn Điều tạo hội cho phân khúc đầu tư bất động sản trung dài hạn tương lai dịch Covid-19 kiểm sốt Giai đoạn chống dịch Covid-19 thời điểm để thị trường tự lọc, từ việc lọc doanh nghiệp, sản phẩm nhân ngành Riêng nhân bất động sản, dịch bệnh lần xem hội để mơi giới bất động sản có thêm kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn bước qua giai đoạn khủng hoảng, có kiến thức định để trì hoạt động thị trường gặp lực cản Có thể thấy rằng, bất động sản may mắn nhiều ngành nghề khác môi giới lựa chọn hình thức làm việc online Dù không trực tiếp chốt sale thông qua việc đăng tin bán online, tương tác với khách hàng nhà, chốt giao dịch thơng qua tính bán hàng trực tuyến… mơi giới tìm khách mùa dịch Trong thời gian giãn cách xã hội, lượng khách hàng tìm kiếm bất động sản online tăng cao họ có thời gian tìm kiếm sản phẩm nhiều Chính vậy, sau thời gian hội để mơi giới tích lũy khách hàng tiềm cho hoạt động mở bán hậu Covid “Việc Chính phủ hỗ trợ tốt doanh nghiệp BĐS, từ việc gia hạn thời gian trả nợ, giảm lãi suất cho vay ưu đãi phần giúp kinh tế tăng trưởng trở lại Chỉ thị số 11/CT-TTg nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh Thủ tướng động thái tích cực, hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp bất động sản hưởng lợi” (Phương Uyên,Thách thức bủa vây môi giới bất động sản năm 2020) 4.2 Tận dụng hội doanh nghiệp môi giới bất động sản thời hậu Covid-19 Các doanh nghiệp cần nhân hội rà soát lại nhân sự, khâu kinh doanh, việc mà trước khơng có thời gian làm, bên cạnh việc chuẩn bị đối sách Đây 249 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 thời điểm để doanh nghiệp cải thiện nội lực mình, trở lại mạnh mẽ thị trường bất động sản trở lại bình thường Đây thời điểm lọc thị trường, doanh nghiệp môi giới tận dụng thời điểm để chứng minh đứng vững tài củng cố chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp để trụ vững thị trường bất động sản đầy biến động Các doanh nghiệp môi giới tìm hướng tới chủ đầu tư thực tiềm uy tín thời điểm này, đưa nhiều sản phẩm chất lượng, uy tín đảm bảo lượng cầu 4.3 Thách thức cho doanh nghiệp môi giới bất động sản sau thời hậu Covid-19 Từ tháng năm nhìn chung khác so với năm trước mà nguồn cung nhu cầu mua khơng cao, khó chốt giao dịch nguồn hàng bán thiếu đa dạng, giá bán neo cao, nhà đầu tư khơng dư dả tài Trong thời điểm đầu quý 2, hầu hết môi giới liên hệ khách hàng đề cập tới việc mua dự án câu trả lời cần suy nghĩ lại, số cịn thẳng thắn nói năm tạm thời khơng đầu tư để bảo trì dịng tiền Thu nhập môi giới không cao năm ngối mà cịn thấp so với kì năm trước Ở Việt Nam bước vào giai đoạn hậu Covid, ảnh hưởng từ dịch Covid 19 vòng vài tháng vừa qua với việc giãn cách xã hội, hoạt động mơi giới bị trầm lắng, khó để doanh nghiệp mơi giới vực dậy cách nhanh chóng đại dịch chưa dập tắt giới, cụ thể nước lớn như: Mỹ, Châu Âu… sóng đầu tư từ nước ngồi vào thị trường địa ốc Việt Nam thuyên giảm mạnh Nhiều dự án lớn triển khai xây dựng khó có khả kịp tiến độ đề Dịch Covid-19 kéo dài hệ lụy tiêu cực khó khăn, thách thức kinh doanh bất động sản lớn “Từng kiếm trăm triệu với giao dịch, anh N.T.T Tuấn, môi giới nhà đất quận cho biết, phải ngồi đợi cơng ty có thơng báo nhân liên tục tháng khơng có hoạt động bán hàng Hoạt động kinh doanh công ty giảm sút từ 70-80% BGĐ xác định năm khó khăn, cuối năm có hàng để bán Thay ngồi chơi xơi nước, anh Tuấn chuyển hướng sang nhận giao dịch đất thổ cư hộ thứ cấp để kiếm thêm thu nhập, chốt đơn không dễ” (Phương Uyên, Thách thức bủa vây môi giới bất động sản năm 2020) Dịch Covid-19 xảy khiến nhiều công ty môi giới bất động sản buộc phải giảm bớt số lượng nhân viên môi giới để cân nguồn tài Bên cạnh đó, có khơng nhân viên mơi giới chủ động nghỉ việc để tìm kiếm cơng việc khác thị trường gặp khó khăn Đến 250 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 hậu Covid-19, doanh nghiệp môi giới lại bắt đầu tuyển dụng nhân lại phải đào tạo nhân họ chưa có nhiều kinh nghiệm, doanh nghiệp nhiều thời gian cho việc xây dựng lại nhân Đặc biệt, doanh nghiệp môi giới với kinh nghiệm chưa nhiều, nguồn vốn ỏi, nguồn thu chủ yếu đến từ hoa hồng môi giới dự án chủ đầu tư nên cố xảy gần nguồn thu cơng ty sụt giảm nghiêm trọng Bên cạnh đó, chi phí cố định lại lớn mặt bằng, nhân sự, marketing, phí hoạt động phí lãi vay mua sắm thiết bị kinh doanh… làm cho công ty đứng hình chí phá sản khơng kham chi phí thời điểm khơng có nguồn thu Sau dịch Covid-19, khách hàng có suy nghĩ giá đất giảm so với giá thời điểm trước dịch Covid xảy Phần lớn khách hàng hỏi mua đất giữ tâm lý chờ mua giá rẻ cịn người bán hét giá cao, khơng giảm giá hay có động thái nhân nhượng Nhiều trường hợp người bán gặp khó khăn cần hàng gấp không giảm giá xuống chút nào, cịn người mua tâm lý giá tốt mua, khơng có phải vội Chính mà gần giao dịch chốt thành cơng dù có nhiều u cầu tìm mua, tìm bán Các chủ đầu tư dường khơng dám mạo hiểm để bỏ tiền vào dự án mà cố gắng cầm cự tập trung cho dự án triển khai Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư quan sát diễn biến thị trường mà khó định bỏ tiền mua cho sản phẩm bất động sản Đây coi phép thử doanh nghiệp Những công ty không đủ tiềm lực tài chính, kinh tế khơng có phương án kinh doanh hợp lý dễ dẫn đến nguy rơi vào tình trạng chơn vốn, nợ nần, chí bị đào thải Mặc dù Việt Nam ngăn chặn lây lan dịch Covid-19 cộng đồng điều khơng có nghĩa hết dịch Nhiều khách hành sợ lây bệnh dịch Covid-19 nên khơng dám mạo hiểm đến phịng giao dịch bỏ tiền cho tài sản có giá trị lớn bất động sản giai đoạn Trong đặc thù ngành môi giới bất động sản phải trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc để tư vấn cho khách hàng sản phẩm Chính vậy, giao dịch mua, bán thời gian dường chững lại dịch Covid-19 Các số liệu thống kê cho thấy, số lượng người mua ngày sụt giảm tình hình dịch bệnh chưa có dấu hiệu ngừng lại 4.4 Đối đầu thách thức doanh nghiệp môi giới bất động sản thời hậu Covid-19 251 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 Những doanh nghiệp chống chọi vượt qua trận đại dịch Covid-19 trở nên cứng rắn có sức chịu đựng bền bỉ hơn, sẵn sàng đón hội thị trường Đây lúc doanh nghiệp cần thay đổi tư để bứt phá trì doanh nghiệp giai đoạn khó khăn Doanh nghiệp cần lên kế hoạch phương án tốt để ứng biến với nhữnh diễn biến phức tạp thị trường Thảo luận Kết nghiên cứu hội thách thức doanh nghiệp mơi giới bất động sản sau thời kì hậu Covid-19 theo phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, khảo cứu tài liệu, thu thập liệu Yếu tố hội thách thức doanh nghiệp mơi giới phân tích cụ thể, vấn đề tài chính, nhân nhu cầu khách hàng yếu tố quan trọng cho doanh nghiệp môi giới bất động sản Đặc biệt, giai đoạn doanh nghiệp môi giới cần phải thay đổi tư để tồn tại, thời điểm để doanh nghiệp cải thiện nội lực mình, trở lại mạnh mẽ thị trường bất động sản trở lại bình thường Doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh phù hợp giai đoạn để vượt qua thách thức thị trường bất động sản nay, nhiều doanh nghiệp nguồn thu bị giảm sút Bên cạnh đó, chi phí cố định lại lớn mặt bằng, nhân sự, marketing, phí hoạt động phí lãi vay mua sắm thiết bị kinh doanh… làm cho công ty đứng hình chí phá sản khơng kham chi phí thời điểm khơng có nguồn thu Vì doanh nghiệp cần tận dụng hội đưa giải pháp để đưa doanh nghiệp khoải khó khăn, phát triển thị trường bất động sản đầy biến động Kết tham khảo cho doanh nghiệp môi giới bất động sản Việt Nam thời hậu Covid-19 sử dụng để nghiên cứu đề án bổ sung tốt cho chiến lược doanh nghiệp Mảng đề tài nghiên cứu hội thách thức doanh nghiệp môi giới bất động sản Việt Nam thời hậu Covid-19 cần mở rộng quy mô nghiên cứu, tiến hành khảo sát thực tế đánh giá hội thách thức, giải pháp cách đầy đủ xác Kết luận, giải pháp kiến nghị 6.1 Kết luận 252 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 Trước tình hình dịch Covid-19 diễn giới chưa có cơng bố cho thấy đại dịch bệnh chấm dứt hoàn toàn, Việt Nam, dịch Covid-19 bước vào giai đoạn hậu kì Đây giai đoạn để tất doanh nghiệp môi giới bất động sản trở lại vượt qua khủng hoảng kéo vài tháng vừa qua Có thể thấy, bước sang thời kì hậu Covid-19 doanh nghiệp môi giới gặp phải nhiều khó khăn thách từ dịch Covid, tài doanh nghiệp sụt giảm hoàn toàn, nhân thay đổi hay thay đổi nhu cầu mua khách hàng thách thức mà doanh nghiệp gặp phải Tuy nhiên, khơng phải khơng có hội dành cho họ, Việt Nam doanh nghiệp kinh doanh môi giới bất động sản nhiều, doanh nghiệp hoạt động uy tín có sản phẩm thị trường tốt lại không nhiều nên thời gian để lọc lại trị trường môi giới bất động sản Việt Nam Các doanh nghiệp đứng vững phát triển giai đoạn cần phải đưa chiến lược kinh doanh phù hợp, phải có tư bối cảnh Nghiên cứu viết hội thách thức doanh nghiệp môi giới bất động sản Việt Nam thời hậu Covid-19 Nghiên cứu giới thiệu kiến thức môi giới bất động sản thị trường bất động sản, góp phần tạo tảng kiến thức cho quan tâm vấn đề Nghiên cứu nêu thực trạng tình hình dịch Covid-19 nay, hội thị trường môi giới bất động sản nay, mặt khó khăn, để người đọc có nhìn đắn Đồng thời, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp môi giới bất động sản ổn định phát triển minh bạch Tuy nhiên, hạn chế thời gian khơng có trải nghiệm thực tế, nghiên cứu chưa thể bao quát hết tồn tình hình kinh doanh doanh nghiệp môi giới bất động sản Việt Nam thời hậu Covid-19, mà tập trung vào thu thập nguồn thơng tin từ báo, tạp chí liên quan tới đề tài Nhưng hi vọng giải pháp đưa nghiên cứu phần đóng góp cho doanh nghiệp mơi giới bất động sản Việt Nam tình hình 6.2 Một số giải pháp cho doanh nghiệp môi giới bất động sản sau thời kì hậu Covid-19 Thời đại cơng nghệ mà đa số người biết tới sử dụng Facebook ngày nhiều, người ta quen với việc mua sắm online đại dịch Covid-19 ảnh hưởng vừa qua, tình hình dịch bệnh chưa ngừng lại Các cơng ty chuyển sang kênh online mạng xã hội, trang web Thay gặp khách hàng trực tiếp để giới thiệu sản phẩm, 253 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 quay video giới thiệu để khách hàng vừa nhà vừa xem hình ảnh chân thực dự án Doanh nghiệp môi giới bất động sản cần nỗ lực gấp nhiều lần, thay đổi thích ứng để trì vượt qua giai đoạn khó khăn Cơ hội thường đến với doanh nghiệp ổn định, có quỹ đất tốt, có tiềm lực tài có sản phẩm hàng kịp thời Để làm việc đó, doanh nghiệp mơi giới bất động sản phải thực chiến lược tái cấu trúc theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tái cấu đầu tư, cấu lại sản phẩm chủ lực, nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường có đầu tư sản phẩm bản, chuẩn mực, sẵn sàng đưa sản phẩm thị trường chiếm lĩnh thị phần giai đoạn Các kế hoạch phục hồi hậu Covid-19 khiến thị trường bất động sản phát triển ổn định, thận trọng bền vững hơn, loại bỏ tư chộp giật, ngắn hạn, thay đổi cách làm việc hiệu chuyên nghiệp Càng lâm vào khó khăn, cần tư đường dài, tư để thích ứng với hồn cảnh, thay lệ thuộc vào nếp cũ Đây lúc doanh nghiệp mơi giới cần hồn thiện kiến thức chun mơn, nghiệp vụ nâng cao chất lượng nghề nghiệp, nâng cao giá trị thân cho nhân viên Tổ chức hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng chuẩn hóa theo hướng chuyên nghiệp đội ngũ nhân viên mơi giới Duy trì hoạt động marketing để giữ vững khách hàng thị trường truyền thống tiếp tục mở rộng phát triển, có giải pháp để chăm lo hỗ trợ đội ngũ nhân viên công ty, không nên bỏ mặc họ bối cảnh khó khăn chung tồn xã hội Các doanh nghiệp cần chủ động cắt giảm khoản chi phí cố định đến mức tối đa, từ nhân sự, chi phí mặt bằng, chia sẻ khó khăn với ngân hàng để giãn nợ, mục tiêu cần tồn hết dịch Tuy hoạt động kinh doanh bị đình trệ, doanh nghiệp cần tập trung vào kinh doanh để tìm doanh thu cho Các doanh nghiệp mơi giới nên chia sẻ khó khăn với chủ đầu tư giai đoạn 6.3 Kiến nghị Đối với quan chức Hoàn thiện chế sách liên quan đến thực tế bất động sản sách thuế, chi phí, hình thức giao dịch, sách giá định giá Nhà nước nên đơn giản hóa thủ tục kê khai bất động sản, thủ tục thuê đất, thủ tục chuyển nhượng bất động sản bán hàng, nộp thuế thủ tục, v.v Cần sách cụ thể minh bạch minh bạch vấn đề liên quan đến bất động sản 254 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 Nhà nước cần thành lập quỹ bất động sản, giới thiệu sách kích thích thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn vào thị trường bất động sản, cần phải chủ động linh hoạt điều tiết nguồn vốn đến từ thị trường bất động sản Cũng cần nghiên cứu phát triển hệ thống pháp luật cụ thể cho thị trường chấp bất động sản để ngân hàng thương mại có sở để tạo lâu dài vốn cho chấp bất động sản Đối với doanh nghiệp môi giới bất động sản Cần tuân thủ nghiêm ngặt sách nhà nước kinh doanh bất động sản Cải thiện tính minh bạch giá cả, sở giá cả, hình thức giao dịch, điều kiện thị trường sở liệu liên quan đến bất động sản kinh doanh bất động sản Các nguồn đất doanh nghiệp mơi giới cần đảm bảo uy tín, pháp lý rõ rang Cụ thể hóa hình thức phương thức giao dịch bất động sản kinh doanh để thực hoạt động quản lý chức quan hiệu dễ dàng Tài liệu tham khảo Bất động sản lĩnh vực có nhiều hội thời đại dịch, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/ Truy cập, 04/06/2020 Dịch Covid-19 thách thức hay hội cho nhà đầu tư bất động sản?, https://batdongsantamque.com/dich-covid-19-thach-thuc-va-co-hoi-dau-tu-bds/ Truy cập, 05/06/2020 De tai thuc trang va giaiphap phat trien thi truong bat dong san vietnam http://luanvan.co/luan-van/- Truy cập, 05/06/2020 Doanh nghiệp bất động sản tiết lộ cách tồn đại dịch Covid-19, http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/doanh-nghiep-bat-dong-san-tiet-lo-cach-tontai-trong-dai-dich-covid19-321834.htmlTruy cập, 05/06/2020 Hạ Vy, 10/02/2020 Thách thức bủa vây nghề môi giới bất động sản năm 2020, https://cafebiz.vn/thach-thuc-bua-vay-nghe-moi-gioi-bat-dong-san-trong-nam-202020200210100010454.chnTruy cập, 08/06/2020 Mười khó khăn môi giới bất động sản vào nghề giải pháp, https://www.facebook.comTruy cập, 05/06/2020 255 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 Phương Uyên, Thách thức bủa vây môi giới bất động sản năm 2020, https://batdongsan.com.vn/tin-thi-truong/thach-thuc-bua-vay-moi-gioi-bat-dong-santrong-nam-2020-ar103978Truy cập, 08/06/2020 Ứng dụng chuỗi giao dịch bất động sản tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp mới, https://tailieu.vnTruy cập, 10/06/2020 Thị trường bất động sản chưa đến lúc chạm điểm rơi, http://tapchitaichinh.vn Truy cập, 08/06/2020 10 Nam Anh, Vì nhiều doanh nghiệp BĐS ạt tuyển dụng nhân quy môlớn?, https://cafef.vn/vi-sao-nhieu-doanh-nghiep-bds-bong-o-at-tuyen-dung-quy-mo-lon-nhansu-20200519141616822.chnTruy cập, 20/06/2020 11 Môi giới bất động sản nằm không mùa dịch Covid-19, https://cafef.vn/moi-gioibat-dong-san-nam-khong-thi-truong-dong-bang-20200409073604208.chnTruycập, 18/06/2020 12 Hạ Vy, Môi giới bất động sản thời Covid-19: Thất nghiệp, chuyển nghề hàng loạt, https://cafef.vn/moi-gioi-bat-dong-san-thoi-covid-19-that-nghiep-chuyen-nghe-hang-loat20200404141957514.chn.Truy cập, 12/06/2020 256 Kỷ yếu HTKH Khoa Kinh tế - Quản trị Tháng 8/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Thành nhân trước thành danh 257

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Trường ĐH Kinh Tế Tp. HCM, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”
Tác giả: Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2008
3. Mai Lê Chi (2002), Nhận thức về dịch vụ công, Tổ chức Nhà nước, số 05, trang 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức về dịch vụ công
Tác giả: Mai Lê Chi
Năm: 2002
4. Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
6. Thái Phạm Hồng, “Bàn về dịch vụ công”, Quản lý nhà nước, Vol.02 (số 79), trang 24, Tháng 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về dịch vụ công”
7. Trung Đỗ Quang, Dịch vụ công: phải là một “sản phẩm” chất lượng, Diễn đàn doanh nghiệp ngày 26/06/2005.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ công: phải là một “sản phẩm” chất lượng
8. Anang Rohmawan (2004), Factor Creating Customer Satisfaction at Foreign Investment Tax Offices in Indonesia, Master thesis economics, The University of Thai Chamber of Commerce Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factor Creating Customer Satisfaction at Foreign Investment Tax Offices in Indonesia
Tác giả: Anang Rohmawan
Năm: 2004
9. Garson, G. D. (2003), Factor analysis, An online textbook, Retrieved from http://www2.chass.ncsu.edu/garson/pa765/statnote.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factor analysis
Tác giả: Garson, G. D
Năm: 2003
14. Tonny Bovaird &Elike Loffler, Pubilc Management and Governance, London and New York: Taylor & Francis Group (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pubilc Management and Governance
1. Hoàng Cao Duy (2011), Chất lượng dịch vụ hành chính công và sự hài lòng của người dân tại TP Đà Lạt Khác
5. Tổng cục thuế tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thuế, Hà Nội (08/2009) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w