TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAOTRONG BỐI CẢNH HẬU THẢM HỌA TOÀN CẦU COVID-19

13 14 0
TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAOTRONG BỐI CẢNH HẬU THẢM HỌA TOÀN CẦU COVID-19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THAM LUẬN Hội thảo: CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HẬU THẢM HỌA TOÀN CẦU COVID-19 Hồ Cao Việt TÓM TẮT Trong năm gần đây, việc tăng tốc độ đầu tư doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Nhật Bản Hàn Quốc, hai quốc gia Đông Á chiếm tỷ trọng ngày cao Việt Nam nói cung thành phố Hồ Chí Minh Chính vậy, nhu cầu lao động doanh nghiệp nước ngồi khơng ngừng gia tăng, đó, lượng cầu lao động chất lượng cao ngày tăng số lượng lẫn chất lượng Trong chuỗi cung ứng lao động tồn cầu, Việt Nam cịn nhiều yếu lao động có cạnh tranh số lượng dẫn đến phụ thuộc vào nguồn lao động nhập từ nước khu vực phương Tây hiệp định CPTPP EVFTA có hiệu lực Tuy nhiên, thảm họa cho toàn cầu diễn cuối năm 2019 kéo dài đến 2021 chưa kết thúc, dự báo nhà khoa học kinh tế học, dịch Covid19 Chính kéo dài đợt dịch bệnh này, số chuỗi cung cứng phải thay đổi, chuỗi giá trị thay đổi cách tiếp cận chiến lược lao động có nhiều thách thức trước Nguồn cung lao động vừa thừa - vừa thiếu thảm họa dịch bệnh, thay đổi chuỗi cung ứng giá trị tồn cầu địi hỏi thích ứng nguồn nhân lực, lực lượng lao động, nhằm định hình hướng cho nguồn cung lao động tồn cầu nói chung cho thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Từ khóa: Cung lao động, cầu lao động, chuỗi cung ứng lao động tồn cầu, Đơng Á Đặt vấn đề Trong năm gần đây, việc tăng tốc độ đầu tư doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Nhật Bản Hàn Quốc, hai quốc gia Đơng Á chiếm tỷ trọng cao Chính thế, nhu cầu lao động cho doanh nghiệp không ngừng gia tăng, đó, cầu lao động chất lượng cao ngày tăng số lượng lẫn chất lượng Trong chuỗi cung ứng lao động toàn cầu, Việt Nam cịn nhiều yếu lao động có cạnh tranh số lượng đông dẫn đến phụ thuộc vào nguồn lao động nhập điều kiện hiệp định CPTPP EVFTA mở Hầu hết doanh nghiệp đầu tư hình thức FDI (đầu tư trực tiếp từ nước ngoài) đề có nhu cầu lao động chất lượng cao cho ngành cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng cao giới tiêu dùng quan tâm tăng trưởng nhanh như: công nghệ thông tin, điện thoại thơng minh linh kiện máy tính, cơng nghiệp tô, công nghệ thời trang, thiết bị gia dụng, quản trị chuỗi cung ứng, logistics Chuỗi giá trị toàn cầu bắt đầu thay đổi dự báo thay đổi toàn diện, trật tự kinh tế giới chuyển dịch sang quốc gia phát triển vủng Châu Á, Trung Quốc không cịn “cơng xưởng” giới đầu năm 2000, tác nhân tham gia chuỗi cung ứng giá trị tồn cầu có chuyển dịch hoán đổi Dự báo nhiều nhà máy doanh nghiệp từ Trung Quốc chuyển dịch sang quốc gia khối ASEAN Việt Nam, Singapore, Thailand, Malaysia, Indonesia, Campuchia, Lào nhằm tận dụng nguồn lao động đông số lượng tăng chất lượng Tuy nhiên, thảm họa cho toàn cầu diễn cuối năm 2019 kéo dài đến 2021 chưa kết thúc dự báo nhà khoa học kinh tế học, dịch Covid19 Chính kéo dài đợt đại dịch bệnh này, số chuỗi cung cứng phải thay đổi nhanh hơn, chuỗi giá trị biến đổi cách tiếp cận chiến lược lao động có nhiều thách thức trước Nguồn cung lao động vừa thừa - vừa thiếu thảm họa đại dịch bệnh, thay đổi chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu địi hỏi thích ứng nguồn nhân lực, lực lượng lao động, nhằm định hình hướng cho nguồn cung lao động tồn cầu nói chung, cho Việt Nam cho thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Nội dung nghiên cứu 2.1 Tiếp cận chiến lược nguồn nhân lực chất lượng cao ILO (2005), lao động có kỹ (skilled worker, skilled labour) người đạt tồn trình độ cần thiết để hoạt động nghề nghiệp Trình độ hiểu văn thức đơn vị thức phát hành, để cơng nhận cá nhân đánh giá đạt chuẩn đầu lực theo tiêu chuẩn qui định cho loại trình độ Việc học tập đánh giá trình độ thực thơng qua kinh nghiệm làm việc và/ chương trình học tập Một trình độ thể cơng nhận thức giá trị thị trường lao động cho bậc giáo dục đào tạo cao Ở nhiều quốc gia, thuật ngữ “qualified worker”, “journeyman” (thường nghề thủ công), “craftsman” “tradesman” sử dụng đồng nghĩa (ILO, 2005) Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002) có thuật ngữ “lao động giản đơn” “lao động lành nghề” để khái niệm tương phản Lao động giản đơn lao động khơng địi hỏi phải đào tạo chun mơn thực cơng việc Lao động lành nghề lao động có trình độ chuyên môn đào tạo, huấn luyện hay qua tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn để thực công việc phức tạp mà lao động giản đơn không làm 2.2 Bài học kinh nghiệm cung lao động chất lượng cao Hàn Quốc: Chính phủ Hàn Quốc coi trọng quy luật tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực mối quan hệ nhân quả, có liên quan quan chặt chẽ tương tác với suốt thời kỳ tăng trưởng kinh tế- xã hội Trong sách phủ, việc ưu tiên phát triển nguồn chất lượng cao từ sở đào tạo nên việc xây dựng chiến lược, quy hoạch định hướng nguồn nhân lực gắn liền với phát triển trọng tâm ngành kinh tế Về mặt xã hội hóa, Chính phủ ln khuyến khích người dân đầu tư nhiều cho kiến thức tri thức cho hệ; Chính phủ đầu tư nhiều cho công tác đào tạo công nhân, phân phối thu nhập phát minh sáng tạo Năm 2001, phủ Hàn Quốc công bố Chiến lược quốc gia lần thứ phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2005; năm 2006 ban hành Chiến lược quốc gia lần thứ hai phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2006-2010 xây dựng thực hiệu Nội dung chiến lược đề cập tới tăng cường hợp tác doanh nghiệp, trường đại học sở nghiên cứu; Nâng cao trình độ sử dụng quản lý nguồn nhân lực, nâng cao tính chuyên nghiệp nguồn nhân lực khu vực công; Xây dựng hệ thống đánh giá quản lý kiến thức, kỹ công việc; Xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin cho phát triển nguồn nhân lực; Xây dựng phát triển thị trường tri thức Singapore: Chính phủ Singapore ưu tiên đầu tư từ cấp giáo dục tiểu học trung học thập niên 1960 1970 để đặt tảng cho việc nâng cấp kỹ Từ năm 1980 trở đi, nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học trung học để củng cố tảng Chú ý đến giáo dục đại học từ năm 1980 Một hệ thống đào tạo giáo dục kỹ thuật dạy nghề phát triển song song với phát triển kinh tế Chính phủ thành lập khuyến khích thành lập Trung tâm, Viện nghiên cứu lĩnh vực công nghệ cao để đẩy mạnh cung cấp dịch vụ tri thức Chính phủ có sách nhập cư linh hoạt việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nước, trọng ngành cơng nghệ thơng tin Malaysia: Chính phủ thành lập quỹ phát triển nguồn nhân lực Quỹ lập nhằm cung cấp tài cho tất chương trình đào tạo lại đào tạo nâng cao người sử dụng lao động tổ chức Đây trợ cấp mà nỗ lực chia sẻ chi phí người sử dụng lao động Hội đồng phát triển nguồn nhân lực Hoa Kỳ: Chính phủ Mỹ coi trọng mơi trường sáng tạo khuyến khích phát triển, bồi dưỡng thu hút nhân tài nhiều lĩnh vực Chiến tranh giới thứ hai mang lại cho Mỹ – nước giới, hội thu hút nguồn chất xám lớn, nhiều nhà khoa học, bác học giỏi từ châu Âu nhiều nước khác nhập cảnh vào Mỹ Thực tế trả lời cho câu hỏi, Mỹ nước có nhiều nhà khoa học hàng đầu giới nhiều lĩnh vực Để khuyến khích nhân tài, Chính phủ xây dựng chiến lược dài hạn, kinh phí cho giáo dục đại học Mỹ đến từ nguồn khác nhau, công ty, tổ chức nhà nước, tổ chức phi phủ, tổ chức tơn giáo, nhà từ thiện Nguồn kinh phí dồi mang lại cho trường khả xây dựng sở vật chất đại, thuê giảng viên giỏi xây dựng quỹ hỗ trợ sinh viên Trong giáo dục đại học Mỹ, tính cạnh tranh trường cao Nếu sinh viên vào trường đại học tốt, tiếng học giỏi, hội có việc làm tăng lên nhiều Cộng hịa Séc: Trước thức gia nhập vào Liên hiệp châu Âu (EU), Séc xây dựng hoàn thành Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (tháng 12-2000) Chiến lược phận cấu thành Chương trình Thị trường lao động phát triển nguồn nhân lực Trong chiến lược thành phần, đáng ý có chiến lược phổ cập tiếng Anh, chiến lược cải thiện nhân lực hành cơng, chiến lược phát triển giáo dục đại học – cao đẳng liên kết với hoạt động nghiên cứu, chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên, chiến lược phát triển học suốt đời Nhật Bản: Người Nhật Bản cho đất nước Nhật nghèo tài nguyên thiên nhiên để phát triển, trơng chờ vào người dân Nhật Bản, Chính phủ nước đặc biệt trọng tới giáo dục – đào tạo, thực coi quốc sách hàng đầu Vì vậy, chương trình giáo dục cấp tiểu học trung học sở bắt buộc Về sử dụng quản lý nhân lực, Nhật Bản thực chế độ lên lương tăng thưởng theo thâm niên Nếu nhiều nước phương Tây, chế độ chủ yếu dựa vào lực thành tích cá nhân, Nhật Bản, khơng có trường hợp cán trẻ tuổi, tuổi nghề lại có chức vụ tiền lương cao người làm lâu năm (Võ Quế, 2020) 2.3 Tiếp cận chiến lược nguồn nhân lực chất lượng ca0 ILO (2020): Các kinh tế xã hội phát triển nhanh ngày độc lập, vậy, cần phải xác định nhu cầu nguồn nhân lực kinh tế qua vấn đề sau: - Quốc gia người dân quốc gia có hoạt động kinh tế nào? - Quy mô thành phần nguồn nhân lực lao động quốc gia? - Mức độ phát triển kinh tế phản ánh thông qua thị trường lao động quốc gia nào? - Tỷ lệ nhân lực thất nghiệp tìm việc làm? - Số làm việc (trung bình) người dân? Thu nhập nhân công người lao động? - Những hình thức lao động bất cơng tồn tại? - Những nhóm lao động phân chia theo giới tính, theo độ tuổi tham gia thị trường lao động nào? Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thị trường nội địa hay thị trường quốc tế phải đối mặt với sức ép cạnh tranh ngày tăng không từ doanh nghiệp nước mà cịn doanh nghiệp tồn cầu Để thích ứng đối phó với cạnh tranh tồn cầu, doanh nghiệp phải ứng dụng công nghệ mới, tối ưu hố quy trình hoạt động để đưa giải pháp và/hoặc sản phẩm có chất lượng tốt hơn, giá thành thấp cho khách hàng Những đột phá công nghệ nhiều lĩnh vực công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu dẫn đến thay đổi liên tục thị hiếu khách hàng thay đổi đối thủ cạnh tranh Sức ép cạnh tranh thay đổi nhanh thị hiếu khách hàng đặt thách thức cho doanh nghiệp phải tạo dựng trì lợi cạnh tranh tảng lực cốt lõi hoạt động mang tính khác biệt doanh nghiệp (Ngô Quý Nhâm, 2020) Mile Snow (1984): chiến lược nguồn nhân lực mang tính chiến lược (SHRM) hệ thống nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu chiến lược kinh doanh Guest (1987) Boxall (1990): tích hợp sách hoạt động quản trị nguồn nhân lực với chiến lược kinh doanh Sự tích hợp thể 03 khía cạnh: (a) Gắn kết sách nhân chiến lược; (b) Xây dựng sách bổ sung, đồng thời khuyến khích tận tâm, linh hoạt chất lượng công việc người lao động, (c) Quốc tế hố vai trị nguồn nhân lực phụ trách khu vực Có 04 mơ hình chiến lược nguồn nhân lực hữu: (a) Mơ hình 5-P Schuler (1995), (b) Mơ hình HPWS Huselid (1995), (c) Mơ hình Chiến lược cam kết - kiểm soát Arthur (1992), (c) Mơ hình Ma trận giá trị Snell Lepak (2001) Các mơ hình tập trung vào yếu tố: - Mơ hình 5-P Schuler (1992) gồm nhân tố: triết lý, sách, chương trình, hoạt động/thơng lệ quy trình quản trị nguồn nhân lực, xác lập mối quan hệ chiến lược hoạt động - Mơ hình hệ thống cơng việc thành tích cao – HPWS Huselid (1995): hệ thống thực hành tốt (best practices) giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu hoạt động công việc tổ chức - Mơ hình chiến lược cam kết – kiểm sốt Arthur (1992): có hai nhóm chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược kinh doanh cụ thể, chiến lược gia tăng cam kết để thực thi chiến lược cạnh tranh dựa khác biệt hoá chiến lược kiểm soát để thực thi chiến lược cạnh tranh chi phí - Mơ hình ma trận giá trị Snell Lepak (1999): khác nhóm nhân lực phương diện tính tính giá trị kiến thức, kỹ nhân viên thực thi chiến lược, nhóm nguồn nhân lực khác cần quản lý theo chiến lược khác 2.4 Các yếu tố tác động đến nguồn nhân lực chất lượng cao - Tác động từ chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tri thức người có vai trị quan trọng hình thành nên nguồn nhân lực chất lượng cao Đào tạo môi trường giáo dục có tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân tố tri thức người (Võ Quế, 2020) - Tác động việc áp dụng tri thức tiên tiến vào trình đào tạo Áp dụng phát minh khoa học kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật tiên tiến tri thức cho trình đào tạo (Võ Quế, 2020) - Tác động môi trường áp dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Tạo mơi trường thuận lợi để nhân lực hình thành phát huy tố chất tiêu biểu, hình thành kinh tế tri thức - Tác động hiệu sử dụng trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Mỗi cá nhân có sở trường, sở đoản định, sử dụng trọng dụng họ đem lại lợi ích cho xã hội Những sách trọng dụng nhân tài tuyển dụng, bố trí cơng việc, thăng tiến, đãi ngộ tác động lớn đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn lao động tiềm bao gồm: người lao động độ tuổi chưa tham gia lao động như: chăm sóc gia đình, tạm thời bị bệnh, lao động khơng khuyến khích, sinh viên, người nghỉ hưu (Hình 1) Nguồn: www.statistics.gov Hình Nguồn cung lao động tiềm cho kinh tế phát triển Thu nhập lao động chất lượng cao lao động có kỹ thấp, chưa qua đào tạo vì: - Thay đổi công nghệ kinh tế gia tăng sản lượng lực lượng lao động chất lượng cao Áp dụng công nghệ thông tin nguồn lao động chất lượng cao - Thương mại quốc tế toàn cầu hóa địi hỏi lao động chất lượng cao cho ngành nghề có cạnh tranh 2.5 Thực trạng cung cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Thị trường lao động Việt Nam cần gì? World Bank (2019) cung cấp liệu thống kê nguồn lao động Việt Nam từ 19902018 cho thấy: 32,85 triệu (1990) 56,93 triệu (2018) Hàng năm lực lượng lao động tăng triệu người sớm đạt đỉnh 60 triệu lao động, đó, 35% lao động sinh trưởng giai đoạn 1976 - 1995 Khoảng 95% lực lượng lao động biết chữ, 88% học song bậc trung học sở (Cấp 2), 5% hiểu biết Anh ngữ 10% có chất lượng cao 42% lực lượng lao động thuộc ngành nông – lâm – thủy sản, 35% ngành dịch vụ 23% ngành công nghiệp (Navigos Search, 2019) Bảng Chỉ số nguồn nhân lực Việt Nam năm 2020 Chỉ tiêu Nam giới Nữ giới Cả nước Tỷ lệ lao động (%) 75,4 62,3 68,7 Tỷ lệ lao động có việc làm (%) 73,9 60,5 67,1 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 2,0 2,8 2,4 Tỷ lệ nhân viên quản lý, kỹ thuật viên, 11,7 15,1 13,2 chuyên nghiệp (%) Tỷ lệ lao động trẻ thất nghiệp (%) 6,6 8,9 7,6 Tỷ lệ lao động tham gia ngành công nghiệp 36,7 29,4 33,3 (%) Tỷ lệ lao động tham gia ngành dịch vụ (%) 35,3 43,2 38,9 Tỷ lệ lao động trẻ đào tạo chưa làm 75,4 62,3 68,7 việc (%) Tỷ lệ thất nghiệp & lao động tiềm (%) 2,5 3,5 2,9 Lương & thu nhập hàng tháng (đồng/lao 7.173.837 6.414.364 6.846.665 động) Số làm việc bình quân (giờ/tuần/lao 42,3 40,2 41,3 động) Tỷ lệ lao động làm việc 48 giờ/tuần (%) 42,3 40,2 41,3 Nguồn: ILO (2020) Viện Khoa học Xã hội Lao động (ILSSA, 2015): Năm 2014, Việt Nam có 5,4 triệu lao động chất lượng cao bao gồm 585 ngàn lãnh đạo, nhà quản lý (chiếm 10,9%), 3,165 triệu lao động chuyên nghiệp (58,7%), 1,638 triệu kỹ thuật viên trợ lý (30,4%) Giai đoạn 2009-2014, tăng nhanh số lao động chất lượng cao, từ 4,5- 5,4 triệu người 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 2010 2011 2012 Quản lý Bán hàng & dịch vụ 2013 2014 Chuyên nghiệp Kinh doanh 2015 2016 Kỹ thuật viên Vận hành máy 2017 2018 2019 Thư ký Nông Lâm Thủy sản Nguồn: Tính tốn từ liệu ILO (2021) Hình Tỷ lệ lao động chất lượng cao phân theo ngành nghề Việt Nam, 20102019 24.0 22.0 20.0 18.0 16.0 14.0 12.0 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 20 12 20 13 20 14 20 15 20 16 20 17 20 18 20 19 10.0 Nguồn: Tính tốn từ liệu Tổng cục Thống https://www.gso.gov.vn/lao-dong/ (Truy cập 06/03/2021) Hình Tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam, 2000-2019 kế (2021) Nhu cầu lao động chất lượng cao ngày tăng năm gần (Võ Thị Phương Dung, 2020): - Các doanh nghiệp FDI đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, Hiệp định đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP) bắt đầu có hiệu lực vào 14/01/2019 - Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 (Industrial Revolution 4.0) dần thay lao động kỹ & trình độ dây chuyền tự động hóa, robot trí tuệ thơng minh nhân tạo (Artificial Intelligence – AI) Các doanh nghiệp đa quốc gia cần nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động có trình độ, đào tạo bản, lành nghề, chuyên nghiệp phạm vi tồn cầu Những ngành nghề địi hỏi kỹ nghề nghiệp cao ngày mở rộng phát triển, đó, ngành nghề kỹ thấp bị suy thoái 2.6 Mặt lao động Việt Nam đâu khu vực giới? Trong thập niên trước, số số liệu nguồn nhân lực cho thấy việc thiếu hụt lao động chất lượng cao, lao động đào tạo, lao động có kỹ Việt Nam Manning (2010), dẫn thơng tin Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI): Thiếu hụt kế tốn viên, kế tốn trưởng, chun viên phân tích tài chính, chuyên viên ngành xây dựng, hướng dẫn viên du lịch, quản lý ngành may mặc, chuyên viên ngân hàng Khảo sát nhà cung ứng nhà sản xuất Nhật Châu Á cho thấy: thiếu hụt lao động có tay nghề, lao động có kỹ Việt Nam ngày nghiêm trọng so với quốc gia khác cộng đồng kinh tế ASEAN đáng quan ngại có xu hướng thiếu hụt ngày tăng (Ketels cộng sự, 2010) Năm 2000, tập đồn cơng nghệ máy tính Intel tuyển dụng, 2.000 sinh viên IT nộp hồ sơ, có 90 sinh viên đạt yêu cầu (5%) nhà tuyển dụng, 40 sinh viên có trình độ Anh ngữ đủ lực để làm việc cho chi nhánh quốc tế (Vallely & Wilkinson 2009 dẫn theo Ketels cộng sự, 2010) Thu (2011): năm 2010-2011, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 4,7 triệu người độ tuổi lao động, khoảng 250 ngàn lao động làm việc 13 khu chế xuất, khu cơng nghiệp (trong 45% lao động chưa qua đào tạo, 20% đào tạo bậc cao đẳng đại học, 35% có trình độ nghề bậc trung) Trung tâm thông tin thị trường lao động dự báo nhu cầu việc làm thành phố Hồ Chí Minh , năm 2010 có 234,000 lao động, 56,4% lao động có trình độ thấp là, ngành may mặc, nhựa, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, thiết kế nội thất, viễn thông điện điện tử Các ngành đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo gồm ngân hàng, marketing, khí chế tạo, kế tốn tài chính, bán lẻ, cơng nghệ thông tin, quản trị nguồn nhân lực, kiến trúc xây dựng (Thuong, 2011; Tuan, 2011) Khảo sát 20 trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: 50% sau đào tạo phải đào tạo lại kỹ nghề nghiệp không đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động (Huynh, 2011) 2.7 Thiếu hụt lao động chất lượng cao: Vũ Thị Phương Dung (2020): Việt Nam có tình trạng thiếu hụt lao động chất lượng cao nghiêm trọng quốc gia cộng đồng ASEAN Singapore, Malaysia, Thailand Diễn đàn Luật Việt Nam (2016): Năng suất lao động Việt Nam đạt 1/15 so với Singapore, 1/5 so Malaysia, 2/5 so Thailand, nằm nhóm cuối ASEAN khoa học công nghệ, suất lao động chất lượng nguồn nhân lực (Vietnam Law and Legal Forum, 2016) Đến năm 2017, thiếu hụt kỹ sư nhà quản lý nhiều lãnh vực ngành nghề du lịch, xuất Ngành du lịch cần 40 ngàn lao động, có 15 ngàn trường du lịch đào tạo, đó, tốt nghiệp bậc đại học & cao đẳng khoảng 12% (dự báo 20182023, địi hỏi phải có tăng trưởng nguồn nhân lực hàng năm 20% đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực ngành du lịch Việc thiếu hụt lao động chất lượng cao có ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư FDI từ quốc gia Đơng Á nói riêng từ nguồn vơn nước ngồi nói chung Trong đó, Hàn Quốc có nhiều doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất Việt Nam, đầu tư nhiều công nghệ dây chuyền sản xuất đại, khó khăn tìm kiếm, tuyển dụng lao động đào tạo để quản lý, vận hành nhà máy thiết bị công nghệ đại Công nghệ 4.0 phát triển, đến năm 2020, cần khoảng 13,6% lao động chất lượng cao tổng số việc làm, cho ngành nghề khoa học công nghệ cao, đặc biệt phân tích liệu, khí chế tạo, tự động hóa 2.8 Nguyên nhân thiếu hụt lao động chất lượng cao: Thiếu hụt lao động chất lượng cao số nguyên nhân cốt lõi: - Hệ thống đào tạo nghề giáo dục không đáp ứng nhu cầu: ngành, doanh nghiệp, thị trường lao động xã hội Chương trình đào tạo hệ thống giáo dục tập trung lý thuyết, hạn chế đào tạo kỹ thực hành, không gắn nội dung đào tạo với thực tiễn Người tốt nghiệp vừa thiếu kiến thức thực tiễn, vừa thiếu kỹ thái độ - Sự yếu tảng hạ tầng công nghệ: Thiếu lao động công nghệ cao, khả hấp thụ công nghệ doanh nghiệp thấp (80% doanh nghiệp FDI sử dụng cơng nghệ mức trung bình, 14% sử dụng cơng nghệ lạc hậu, 5-6% sử dụng công nghệ cao, 98% doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng công nghệ từ năm 60-70, tái đầu tư 0,2-0,3% lợi nhuận cho công nghệ so với 5% Ấn Độ 10% Hàn Quốc, 20% doanh nghiệp Việt Nam áp dụng công nghệ cao, 73% Singapore, 51% Malaysia, 31% Thailand, 80% doanh nghiệp khơng có R&D) (ILO, 2018) - Mất cân đối cung & cầu nhân lực: nguồn nhân lực chất lượng cao cung ứng thị trường thiếu hụt so với cầu, đó, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo, thiếu kỹ dư thừa so với cầu thiếu hoạch định chiến lược vĩ mô, thiếu dự báo kịp thời sách nhân lực chưa phù hợp 2.9 Những định hướng chiến lược cung lao động Việt Nam: - Cải tiến sách nhằm thúc đẩy hệ thống giảng dạy, đào tạo, dạy nghề trường học trung tâm dạy nghề theo định hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa Chú trọng hệ thống đào tạo chất lượng cao bậc đại học chuyên nghiệp bối cảnh công nghệ 4.0 (Năm 2018, Nghị định 49/2018/ND-CP dạy nghề, khuyến khích sở đào tạo nước tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Năm 2017, Việt Nam chi 5,7% GDP cho giáo dục, dạy nghề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Đẩy mạnh hợp tác đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trường học, trung tâm đào tạo với doanh nghiệp viêc đào tạo (vi mô) ngành nghề phù hợp với nhu cầu thị trường lao động định hướng chiến lược nhân lực quốc gia (tầm nhìn vĩ mơ nguồn nhân lực mặt lượng chất) - Thực thi sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, khuyến khích hạn chế dòng chảy chất xám khu vực giới (khoảng 7% GDP Việt Nam từ nguồn nhân lực Việt Kiều gởi hàng năm) - Thu hút sinh viên nguồn nhân lực đào tạo nước nước làm việc cho ngành kinh tế quan trọng thơng qua sách ưu đãi, tạo mơi trường thuận lợi (Năm 2018, khoảng 90 ngàn lao động chất lượng cao trở Việt Nam từ quốc gia làm việc lãnh vực chế tạo máy, khí, xây dựng, chế biến thực phẩm) - Thu hút chun gia nước ngồi, hình thành nhóm chun gia hàng đầu lãnh vực kinh tế khoa học công nghệ mũi nhọn quốc gia (Giai đoạn 2011-2016 đầu tư cho khoa học công nghệ khoảng 1,46% tổng ngân sách quốc gia, khoảng 0,4% GDP; 40% cho nghiên cứu triển khai (R&D) Hoạch định chiến lược nhân lực phù hợp với xu thế giới: (a) Nâng cao lực nguồn nhân lực phù hợp với thị trường lao động; (b) Dự báo nhu cầu nhân lực thị trường lao động, (c) Chính sách đào tạo nguồn cung nhân lực chất lượng cao Kết luận số hàm ý sách 3.1 Kết luận: - Nguồn cung lao động đào tạo, có kỹ nghề nghiệp có thái độ công nghiệp thiếu hụt đáng kể so với nhu cầu nguồn nhân lực lao động Việt Nam - Thiếu hụt nguồn cung lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp FDI Việt Nam điều đáng quan ngại tiến trình phát triển kinh tế - Thực tế hội nhu cầu lao động chất lượng cao Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu - Đào tạo nguồn nhân lực chiến lược cốt lõi phát triển kinh tế Việt Nam thập niên 2020-2030 3.2 Hàm ý sách: Trong xu tồn cầu hóa, để đáp ứng nguồn cung lao động chất lượng cao cho cơng nghiệp hóa đại hóa đến thập niên 2025, Việt Nam cần 14% lao động đào tạo có kỹ năng, ước lượng bình qn tăng 0,5 triệu lao động hàng năm (tăng 1112%/năm) (Vũ Thị Phương Dung, 2020) Vì cần có chiến lược nguồn nhân lực: - Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho nguồn nhân lực/lao động chất lượng cao, phát huy lực sang tạo hiệu làm việc sách nhân tảng như: thu hút, tuyển dụng, quản lý, phân công, đào tạo, đánh giá Đồng thời hình thành đội ngũ chuyên gia lãnh vực cốt lõi kinh tế chiến lược cơng nghiệp hóa quốc gia Thu hút nguồn nhân tài sinh viên ngồi ghế nhà trường, sinh viên đào tạo quốc gia phát triển - Cải cách hệ thống đào tạo dạy nghề: thay đổi triết lý giáo dục từ việc đào tạo danh thay cho đào tạo nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường lao động Xây dựng tiêu chí chất lượng, tiêu chuẩn lực nghề nghiệp tầm mức quốc gia hội nhập với quốc tế Đổi chương trình đào tạo dạy ghề theo hướng đại chuẩn hóa.Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp lõi quốc gia Xây dựng triết lý học tập suất đời, xã hội học tập Kết nối đào tạo với doanh nghiệp - Cách tân mơ hình kinh tế, tái cấu trúc kinh tế sử dụng nguồn lực lao động chất lượng cao thay cho thâm dụng lao động nguồn lực tài nguyên thiên nhiên vốn (tiền), thông qua phát triển lãnh vực khoa học công nghệ, R&D - Nhận dạng nhu cầu lao động nguồn cung lao động khả dụng: hoạch định chiến lược nguồn cung cầu cho thị trường lao động, xây dựng phát triển hệ thống giáo dục đào tạo phù hợp, đào tạo kỹ cho lực lượng lao động doanh nghiệp./ Tài liệu tham khảo - David P Lepak, Scott A Snell (2002) Examining the Human Resource Architecture: The Relationships among Human Capital, Employment, and Human Resource Configurations Journal of management First Published August 1, 2002 Research Article https://doi.org/10.1177/014920630202800403 - - - - - - - - - - - General Statistics Office (2018), Labour Force Surveys of 2009-2014 and General Department of Statistics Vietnam; Bích Thủy (2018), "Manpower Group Helps Vietnam Develop Skilled Workforce for Industry 4.0", Vietnam Investment Review ILOSTAT (2020) Employment by sex, rural / urban areas and economic activity ILO modelled estimates, Nov 2020 (thousands) https://ilostat.ilo.org/topics/employment/ Truy cập 28/02/2021 ILOSTAT (2020) Employment by sex, rural / urban areas and professional ILO modelled estimates, Nov 2020 (thousands) https://ilostat.ilo.org/topics/employment/ Truy cập 28/02/2021 ILOSTAT (2020) Country profiles https://ilostat.ilo.org/data/country-profiles/ Truy cập 28/02/2021 International Labor Office Geneva (2005) Recommendation 195 concerning Human Resources Development: Education, Training and Lifelong Learning Iris Data Driven Agency (2019) Vietnam labor workforce overview 2019 Navigos Search https://www.enworld.com.vn/blog/2019/11/vietnam-labor-workforce-overview-2019 Truy cập 05/03/2021 Jeffrey B Arthur (1994) Effects of Human Resource Systems on Manufacturing Mark A Huselid (1995) The Impact of Human Resource Management Practices on Turnover and Productivity The Academy of Management Journal 38(3) DOI: 10.2307/256741 Ngô Quý Nhâm (2020) Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực: Phương pháp tiếp cận mơ hình https://ngoquynham.net/2015/07/19/chien-luoc-nguon-nhan-luc-cac-phuong-phap-tiepcan-va-mo-hinh/ Performance and Turnover The Academy of Management Journal Vol 37, No (Jun., 1994), pp 670-687 (18 pages) Peter F Boxall (1990) Strategic human resource manaqement: beoinnings of a new theoretical sophistication? Human Resource Management Journal Vol No University of Auckland Policy Brief (2014), Skilled Labour: A Determining Factor for Sustainable Growth of the Nation, Policy Briefly, Institute of Labour Science and Social Affairs (ILSSA) and International Labour Organisation (ILO), Vol 1, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ Truy cập 04/03/2021 Randall Schuler and Susan E Jackson (2015) Human resource management and organizational effectiveness: yesterday and today School of Management and Labor Relations, Rutgers University, New Jersey, USA and Lancaster University Management School, Lancaster, UK Raymond E.Miles & Charles C.Snow (1984) Designing strategic human resources systems Organizational Dynamics Volume 13, Issue 1, 1984, Pages 36-52 Elsevier https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/0090261684900305 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), Quyển 2, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Vietnam Law and Legal Forum (2016), AEC Poses Tough Challenges for Vietnam Labour Market, http://vietnamlawmagazine.vn/aec-poses-tough-challenges-for-vietnam-labormarket-5207.html, truy cập 02/03/2021 - - - Võ Quế (2020) Những vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (ITDR) http://itdr.org.vn/nghien_cuu/nhung-van-de-co-banve-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao/ Truy cập 04/03/2021 Vũ Thị Phương Dung (2020) Current skilled labor shortage in Vietnam Journam of Vietnam Academy of Social Sciences, No (192) – 2019 http://en.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/TinTucHoiNghiHoiThao/View_Detail.aspx? ItemID=875 Truy cập 03/03/2021 Viện Khoa học Giáo dục Nghề nghiệp (2019) Lao động có tay nghề hay lao động có kỹ – cần cách định danh để hội nhập https://nivet.org.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/hoatdong-khoa-hoc/item/1016-lao-dong-co-tay-nghe-hay-lao-dong-co-ky-nang Truy cập 04/03/2021 THÔNG TIN CỦA TÁC GIẢ Tên: Hồ Cao Việt Học vị: Tiến sĩ Kinh tế Nơi công tác: Khoa Kinh tế & Quản trị trường Đại học Văn Hiến Điện thoại: 090.844.2120 Email: viethc@vhu.edu.vn ... https://nivet.org.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/hoatdong-khoa-hoc/item/1016-lao-dong-co-tay-nghe-hay-lao-dong-co-ky-nang Truy cập 04 /03/ 2021 THÔNG TIN CỦA TÁC GIẢ Tên: Hồ Cao Việt Học vị: Tiến sĩ Kinh tế Nơi công tác: Khoa Kinh... kinh tế khoa học công nghệ mũi nhọn quốc gia (Giai đoạn 2011-2016 đầu tư cho khoa học công nghệ khoảng 1,46% tổng ngân sách quốc gia, khoảng 0,4% GDP; 40% cho nghiên cứu triển khai (R&D) Ho? ??ch định... https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/00902616849 0030 5 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), Quyển 2, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Vietnam Law and Legal Forum (2016), AEC Poses Tough Challenges for Vietnam Labour Market, http://vietnamlawmagazine.vn/aec-poses-tough-challenges-for-vietnam-labormarket-5207.html,

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:51

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Nguồn cung lao động tiềm năng cho nền kinh tế phát triển. - TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAOTRONG BỐI CẢNH HẬU THẢM HỌA TOÀN CẦU COVID-19

Hình 1..

Nguồn cung lao động tiềm năng cho nền kinh tế phát triển Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1. Chỉ số nguồn nhân lực của Việt Nam trong năm 2020. - TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAOTRONG BỐI CẢNH HẬU THẢM HỌA TOÀN CẦU COVID-19

Bảng 1..

Chỉ số nguồn nhân lực của Việt Nam trong năm 2020 Xem tại trang 6 của tài liệu.
7.173.837 6.414.364 6.846.665 Số   giờ   làm   việc   bình   quân   (giờ/tuần/lao - TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAOTRONG BỐI CẢNH HẬU THẢM HỌA TOÀN CẦU COVID-19

7.173.837.

6.414.364 6.846.665 Số giờ làm việc bình quân (giờ/tuần/lao Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2. Tỷ lệ lao động chất lượng cao phân theo ngành nghề ở Việt Nam, 2010- 2010-2019. - TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAOTRONG BỐI CẢNH HẬU THẢM HỌA TOÀN CẦU COVID-19

Hình 2..

Tỷ lệ lao động chất lượng cao phân theo ngành nghề ở Việt Nam, 2010- 2010-2019 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở Việt Nam, 2000-2019. - TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAOTRONG BỐI CẢNH HẬU THẢM HỌA TOÀN CẦU COVID-19

Hình 3..

Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở Việt Nam, 2000-2019 Xem tại trang 8 của tài liệu.

Mục lục

    THÔNG TIN CỦA TÁC GIẢ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan