1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn”

138 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

    • 1. TÊN DỰ ÁN

    • 2. CHỦ DỰ ÁN

    • 3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

    • 4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

      • 4.1. Quy mô của dự án

        • a) Tuyến đường

        • b) Các công trình trên tuyến

      • 4.2. Các hạng mục công trình của dự án

        • 4.2.1. Các hạng mục chính

          • a) Tuyến đường

          • b) Các công trình trên tuyến

          • b1- Nút giao thông

          • b2- Nút dân sinh và đường gom dân sinh

          • b3- Hệ thống thoát nước

          • b4- Tường chắn

          • b5- Công trình phòng hộ

          • b6- Công trình an toàn giao thông

          • c) Cầu Quảng Hậu

          • c1- Quy mô công trình

          • c2- Giải pháp thiết kế

        • 4.2.2. Các hạng mục phụ trợ

          • a) Bãi thải

          • b) Bãi đúc dầm và công trường thi công cầu

      • 4.3. Trình tự thi công

      • 4.4. Nhu cầu sử dụng nước

      • 4.5. Tiến độ thực hiện dự án

    • 5. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

      • 5.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị

        • 5.1.1. Tác động do thu hồi đất

        • 5.1.2. Tác động đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện hữu

      • 5.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công

        • 5.2.1. Tác động liên quan đến chất thải

          • a) Tác động đến môi trường không khí

          • b) Tác động do phát sinh nước thải

          • c) Tác động do thi công cầu Quảng Hậu

          • d) Tác động do phát sinh chất thải rắn

          • e) Nguồn phát sinh chất thải nguy hại

        • 5.2.2. Tác động không liên quan đến chất thải

          • a) Tiếng ồn

          • b) Rung động

          • c) Tác động do nước mưa chảy tràn

          • d) Tác động đến chế độ thủy văn mặt

          • e) Tác động đến kinh tế - xã hội

      • 5.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai thác tuyến đường

      • 5.4. Dự báo các sự cố, rủi ro

        • 5.4.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng

        • 5.4.2. Trong giai đoạn khai thác tuyến đường

    • 6. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

      • 6.1. Giảm thiểu trong giai đoạn chuẩn bị

        • 6.1.1. Giảm thiểu CTR phát sinh do giải phóng mặt bằng

        • 6.1.2. Giảm thiểu tác động do thu hồi đất

          • a) Giảm thiểu tác động do thu hồi đất

          • b) Giảm thiểu tác động đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện hữu

      • 6.2. Giảm thiểu trong giai đoạn thi công

        • 6.2.1. Giảm thiểu các nguồn tác động liên quan đến chất thải

          • a) Giảm thiểu các nguồn tác động đến môi trường không khí

          • b) Giảm thiểu tác động do nước thải

          • c) Giảm thiểu tác động do thi công cầu Quảng Hậu

          • d) Giảm thiểu tác động do chất thải rắn

          • d1- Thu gom, xử lý chất thải rắn xây dựng

          • d2- Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt

          • e) Giảm thiểu tác động do chất thải nguy hại

        • 6.2.2. Giảm thiểu các nguồn tác động không liên quan đến chất thải

          • a) Giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung

          • b) Giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn

          • c) Giảm thiểu tác động đến chế độ thủy văn mặt

          • d) Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội

          • d1- Giảm thiểu tác động đến hoạt động giao thông hiện trạng

          • d2- Giảm thiểu tác động do phá dỡ mương thủy lợi dọc tuyến hiện hữu

      • 6.3. Giảm thiểu trong giai đoạn khai thác tuyến đường

      • 6.4. Phòng ngừa, ứng phó các sự cố, rủi ro

        • 6.4.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng

          • a) Phòng ngừa sự cố do mưa lũ

          • b) Phòng ngừa sự cố cháy nổ

          • c) Phòng ngừa sự cố tai nạn lao động

        • 6.4.2. Trong giai đoạn khai thác tuyến đường

          • a) Phòng ngừa sự cố tai nạn giao thông

          • b) Phòng ngừa sự cố ngập lụt

          • c) Phòng ngừa sự cố sạt lở

    • 7. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

      • 7.1. Trong giai đoạn chuẩn bị

      • 7.2. Trong giai đoạn thi công xây dựng

      • 7.3. Trong giai đoạn khai thác tuyến đường

  • MỞ ĐẦU

    • 1. XUẤT XỨ DỰ ÁN

    • 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

      • 2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

      • 2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

      • 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập

    • 3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

      • 3.1. Các phương pháp ĐTM

      • 3.2. Các phương pháp khác

    • 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

  • CHƯƠNG 1

  • MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

    • 1.1. TÊN DỰ ÁN

    • 1.2. CHỦ DỰ ÁN

    • 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

      • 1.3.1. Vị trí địa lý

        • Hình 1.1. Vị trí tuyến dự án

      • 1.3.2. Hiện trạng các công trình trên tuyến dự án

        • Bảng 1.1. Hiện trạng cống, mương thủy lợi và mương thoát nước dọc tuyến

      • 1.3.3. Mối tương quan của dự án với các đối tượng tự nhiên, KT-XH

        • Hình 1.2. Sông Vĩnh Điện tại vị trí tuyến cắt qua

        • Hình 1.3. Hiện trạng phân bố dân cư dọc tuyến

    • 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

      • 1.4.1. Mục tiêu của dự án

      • 1.4.2. Quy mô của dự án

        • a) Phạm vi báo cáo ĐTM

        • b) Tuyến đường

        • c) Các công trình trên tuyến

      • 1.4.3. Các hạng mục công trình của dự án

        • 1.4.3.1. Các hạng mục chính

          • a) Tuyến đường

          • a1- Tiêu chuẩn kỹ thuật

          • a2- Giải pháp thiết kế

          • a3- Nền, mặt đường

          • b) Các công trình trên tuyến

          • b1- Nút giao thông

          • b2- Nút dân sinh và đường gom dân sinh

          • b3- Hệ thống thoát nước

            • Bảng 1.2. Phương án thiết kế công trình thoát nước trên tuyến

          • b4- Hệ thống cấp nước thủy lợi

            • Bảng 1.3. Phương án thiết kế công trình cấp nước thủy lợi trên tuyến

          • b5- Tường chắn

          • b6- Công trình phòng hộ

          • b7- Công trình an toàn giao thông

            • Bảng 1.4. Các công trình an toàn giao thông

          • c) Cầu Quảng Hậu

          • c1- Quy mô công trình

          • c2- Giải pháp thiết kế

        • 1.4.3.2. Các hạng mục phụ trợ

          • a) Bãi thải

          • b) Bãi đúc dầm và công trường thi công cầu

      • 1.4.4. Biện pháp thi công

        • 1.4.4.1. Trình tự thi công

        • 1.4.4.2. Biện pháp thi công chủ đạo

          • a) Thi công đường

          • b) Thi công cống thoát nước

          • c) Thi công cầu Quảng Hậu

        • 1.4.4.3. Bố trí công trường thi công

        • 1.4.4.4. Đảm bảo giao thông

      • 1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị thi công

        • Bảng 1.5. Danh mục máy móc, thiết bị thi công

      • 1.4.6. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu

        • 1.4.6.1. Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu

          • Bảng 1.6. Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu thi công

        • 1.4.6.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu

          • Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong thi công

      • 1.4.7. Nhu cầu sử dụng nước

      • 1.4.8. Tiến độ thực hiện dự án

        • Bảng 1.8. Tiến độ thi công dự án

      • 1.4.9. Vốn đầu tư

        • * Tổng mức đầu tư:

      • 1.4.10. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

  • Chương 2

  • ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

    • 2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

      • 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa hình, địa chất

        • 2.1.1.1. Điều kiện về địa lý

        • 2.1.1.2. Điều kiện về địa hình

        • 2.1.1.3. Điều kiện về địa chất

          • a) Địa chất tuyến

          • b) Địa chất khu vực cầu Quảng Hậu

      • 2.1.2. Điều kiện về khí tượng, thủy văn

        • 2.1.2.1. Điều kiện khí tượng

          • a) Nhiệt độ không khí

          • b) Độ ẩm không khí

          • c) Chế độ mưa

          • d) Chế độ nắng

          • e) Chế độ gió

          • f) Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ)

        • 2.1.2.2. Đặc điểm thủy văn

          • a) Chế độ thủy văn

            • Bảng 2.1. Mực nước trung bình qua các tháng trong năm (cm)

            • Bảng 2.2. Mực nước thấp nhất qua các tháng trong năm (cm)

            • Bảng 2.3. Mực nước cao nhất qua các tháng trong năm (cm)

            • Bảng 2.4. Lưu lượng dòng chảy lớn nhất và nhỏ nhất qua các tháng trong năm

          • b) Tình hình xâm nhập mặn

          • c) Lũ lụt

            • Bảng 2.5. Mực nước lũ trên sông Vĩnh Điện trong các trận lũ đặc biệt qua các năm

            • Bảng 2.6. Mực nước lũ tại các đoạn đặc trưng trên tuyến trong các trận lũ đặc biệt qua các năm

          • d) Sạt lở

      • 2.1.3. Hiện trạng chất lượng các thành phần của môi trường tự nhiên

        • 2.1.3.1. Môi trường không khí

          • Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí

        • 2.1.3.2. Môi trường nước

          • a) Nước mặt

            • Bảng 2.8. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực dự án

            • Bảng 2.9. Kết quả quan trắc nước sông Vĩnh Điện năm 2012 và 2013

              • M3

              • 28,6

              • 7,2

              • 7,2

          • b) Nước ngầm

            • Bảng 2.10. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm

        • 2.1.3.3. Chất lượng trầm tích

          • Bảng 2.11. Kết quả phân tích chất lượng trầm tích

      • 2.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh vật

        • Hình 2.1. Thực vật dọc hai bờ sông Vĩnh Điện tại vị trí tuyến cắt qua

    • 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

      • 2.2.1. Điều kiện về kinh tế

        • 2.2.1.1. Nông nghiệp

        • 2.2.1.2. Chăn nuôi, thú y

        • 2.2.1.3. Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ

      • 2.2.2. Điều kiện về xã hội

        • 2.2.2.1. Dân số và lao động

        • 2.2.2.2. Giáo dục và y tế

        • 2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng

  • Chương 3

  • ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

    • 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

      • 3.1.1. Các nguồn phát sinh tác động

        • 3.1.1.1. Các nguồn tác động liên quan đến chất thải

          • a) Nguồn tác động đến môi trường không khí

          • b) Nguồn tác động do chất thải rắn

        • 3.1.1.2. Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải

          • a) Nguồn tác động do thu hồi đất

            • Bảng 3.1. Số liệu thống kê sơ bộ về giải tỏa đền bù của dự án

          • b) Nguồn tác động đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện hữu

      • 3.1.2. Đối tượng, phạm vi, mức độ tác động

        • Bảng 3.2. Đối tượng, phạm vi tác động trong giai đoạn chuẩn bị

        • Bảng 3.3. Đánh giá mức độ tác động trong giai đoạn chuẩn bị

      • 3.1.3. Đánh giá tác động

        • 3.1.3.1. Các tác động liên quan đến chất thải

          • a) Tác động đến môi trường không khí

          • b) Tác động do chất thải rắn

        • 3.1.3.2. Các tác động không liên quan đến chất thải

          • a) Tác động do thu hồi đất

          • b) Tác động đến các công trình hạ tầng kỹ thuật hiện hữu

    • 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG

      • 3.2.1. Nguồn tác động

        • 3.2.1.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải

          • a) Nguồn tác động đến môi trường không khí

            • Bảng 3.4. Khối lượng đất đào, đắp trên toàn công trình

            • Bảng 3.5. Nồng độ bụi phát tán trong không khí do hoạt động đào, đắp đất

            • Bảng 3.6. Tải lượng khí thải phát sinh do hoạt động của máy móc thi công

            • Bảng 3.7. Nồng độ khí thải phát sinh do hoạt động của máy móc thi công

            • Bảng 3.8. Hệ số phát thải bụi đất và khí thải từ hoạt động vận chuyển

            • Bảng 3.9. Nồng độ bụi đất và khí thải từ hoạt động vận chuyển

            • Bảng 3.10. Kết quả GSMT không khí tại công trường thi công cầu Hương An

            • Bảng 3.11. Nồng độ bụi phát sinh do xe chạy trên mặt đường đang thi công

          • b) Nguồn phát sinh nước thải

            • Bảng 3.12. Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải xây dựng

            • Bảng 3.13. Tải lượng chất ô nhiễm trong NTSH khi chưa xử lý

            • Bảng 3.14. Nồng độ chất ô nhiễm trong NTSH khi chưa xử lý

          • c) Nguồn tác động do thi công cầu Quảng Hậu

          • d) Nguồn phát sinh chất thải rắn

          • e) Nguồn phát sinh chất thải nguy hại

        • 3.2.1.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

          • a) Nguồn phát sinh tiếng ồn và rung động

            • Bảng 3.15. Mức cường độ ồn từ các hoạt động thi công

            • Bảng 3.16. Độ giảm cường độ tiếng ồn của hoạt động thi công theo khoảng cách

            • Bảng 3.17. Mức rung do một số máy móc thi công điển hình gây ra

            • Bảng 3.18. Kết quả giám sát độ rung tại công trường thi công cầu Bà Rén

          • c) Nguồn tác động đến chế độ thủy văn mặt

          • d) Nguồn tác động đến kinh tế - xã hội

      • 3.2.2. Đối tượng, phạm vi, mức độ tác động

        • Bảng 3.19. Đối tượng, phạm vi tác động trong giai đoạn thi công

        • Bảng 3.20. Đánh giá mức độ tác động trong giai đoạn thi công

      • 3.2.3. Đánh giá tác động

        • 3.2.3.1. Các tác động liên quan đến chất thải

          • a) Tác động đến môi trường không khí

          • b) Tác động của các nguồn nước thải

          • c) Tác động do thi công cầu Quảng Hậu

          • d) Tác động của chất thải rắn

          • e) Tác động của chất thải nguy hại

        • 3.2.3.2. Các tác động không liên quan đến chất thải

          • a) Tác động của tiếng ồn và rung động

          • b) Tác động của nước mưa chảy tràn

          • c) Tác động đến chế độ thủy văn mặt

          • d) Tác động đến kinh tế - xã hội

    • 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC TUYẾN ĐƯỜNG

      • 3.3.1. Các nguồn phát sinh tác động

        • 3.3.1.1. Các nguồn tác động liên quan đến chất thải

          • Bảng 3.21. Hệ số quy đổi từ các loại xe ra xe con

          • Bảng 3.22. Dự báo lượng phương tiện lưu thông trên tuyến đường

          • Bảng 3.23. Hệ số phát sinh khí thải từ các phương tiện giao thông

          • Bảng 3.24. Tải lượng khí thải từ hoạt động giao thông trên tuyến

          • Bảng 3.25. Nồng độ các khí ô nhiễm từ phương tiện giao thông

        • 3.3.1.2. Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải

          • a) Nguồn phát sinh tiếng ồn

            • Bảng 3.26. Mức ồn của một số loại xe

            • Bảng 3.27. Độ giảm cường độ tiếng ồn của dòng xe theo khoảng cách

            • Khoảng cách (m)

            • QCVN 26:2010/BTNMT (từ 6h-21h)

          • b) Nguồn tác động đến kinh tế - xã hội

      • 3.3.2. Đối tượng, phạm vi, mức độ tác động

        • Bảng 3.28. Đối tượng, phạm vi, mức độ tác động trong giai đoạn vận hành

        • - Dọc tuyến đường

        • - MTKK khu vực.

        • - Các hộ dân sống 2 bên tuyến đường và những người tham gia giao thông.

        • - Dọc tuyến đường trong phạm vi dưới 60 m tính từ mép đường ra hai bên.

        • - Các hộ dân sống 2 bên tuyến đường và những người tham gia giao thông.

        • - Xã Điện Nam Trung, đặc biệt là các thôn 8A, 8B và Quảng Lăng 1.

        • - Huyện Điện Bàn

        • - Mạng lưới giao thông khu vực.

        • - Công tác cứu hộ cứu nạn.

        • - Đô thị hóa nông thôn, phát triển kinh tế của địa phương.

      • 3.3.3. Đánh giá tác động

        • 3.3.3.1. Các tác động liên quan đến chất thải

        • 3.3.3.2. Các tác động không liên quan đến chất thải

          • a) Tác động của tiếng ồn

          • b) Tác động đến kinh tế - xã hội

    • 3.4. DỰ BÁO CÁC SỰ CỐ, RỦI RO

      • 3.4.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng

        • a) Sự cố do mưa lũ

        • b) Sự cố cháy nổ

        • c) Sự cố tai nạn lao động

      • 3.4.2. Trong giai đoạn khai thác tuyến đường

        • a) Tai nạn giao thông

        • b) Sự cố do mưa lũ

    • 3.5. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ

      • Bảng 3.29. Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM

  • Chương 4

  • BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

    • 4.1. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

      • 4.1.1. Giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải

      • 4.1.2. Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải

        • a) Giảm thiểu tác động do thu hồi đất

        • b) Giảm thiểu tác động đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện hữu

    • 4.2. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG

      • 4.2.1. Giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải

        • a) Giảm thiểu các nguồn tác động đến môi trường không khí

        • b) Giảm thiểu tác động do nước thải

        • c) Giảm thiểu tác động do thi công cầu Quảng Hậu

          • Hình 4.1. Sơ đồ tuần hoàn dung dịch bentonite trong thi công cọc khoan nhồi

        • d) Giảm thiểu tác động do chất thải rắn

        • * Thu gom, xử lý chất thải rắn xây dựng

        • * Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt:

        • e) Giảm thiểu tác động do chất thải nguy hại

      • 4.2.2. Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải

        • a) Giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung

        • b) Giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn

        • c) Giảm thiểu tác động đến chế độ thủy văn mặt

        • d) Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội

        • d1- Giảm thiểu tác động đến hoạt động giao thông hiện trạng

        • d2- Giảm thiểu tác động do phá dỡ mương thủy lợi dọc tuyến hiện hữu

        • d3- Giảm thiểu tác động do tập trung đông công nhân

    • 4.3. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC TUYẾN ĐƯỜNG

    • 4.4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ CÁC RỦI RO, SỰ CỐ

      • 4.4.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng

        • a) Phòng ngừa sự cố do mưa lũ

        • b) Phòng ngừa sự cố cháy nổ

        • c) Phòng ngừa sự cố tai nạn lao động

      • 4.4.2. Trong giai đoạn khai thác tuyến đường

        • a) Phòng ngừa sự cố tai nạn giao thông

        • b) Phòng ngừa sự cố ngập lụt

        • c) Phòng ngừa sự cố trượt, sạt lở đất

  • Chương 5

  • CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

    • 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

      • 5.1.1. Tổ chức thực hiện quản lý môi trường

        • Bảng 5.1. Cơ cấu tổ chức thực hiện quản lý môi trường

      • 5.1.2. Kế hoạch quản lý môi trường

        • 5.1.2.1. Tóm tắt kế hoạch quản lý môi trường

          • Bảng 5.2. Tóm tắt kế hoạch quản lý môi trường

        • 5.1.2.2. Danh mục các công trình xử lý và bảo vệ môi trường

          • Bảng 5.3. Danh mục các công trình xử lý và bảo vệ môi trường

    • 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

      • 5.2.1. Chương trình giám sát môi trường

        • Bảng 5.4. Chương trình giám sát môi trường

      • 5.2.2. Dự toán kinh phí giám sát môi trường

      • 5.2.3. Chế độ thực hiện

      • 5.2.4. Chế độ báo cáo

  • Chương 6

  • THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

    • 6.1. Ý KIẾN CỦA UBND XÃ ĐIỆN NAM TRUNG VÀ PHẢN HỒI CỦA CHỦ ĐẦU TƯ

      • Bảng 6.1. Ý kiến góp ý của UBND xã và phản hồi của Chủ đầu tư

    • 6.2. Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ PHẢN HỒI CỦA CHỦ ĐẦU TƯ

      • Bảng 6.2. Kiến nghị của người dân địa phương và phản hồi của Chủ đầu tư

  • KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

    • 1. KẾT LUẬN

    • 2. KIẾN NGHỊ

    • 3. CAM KẾT

  • CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TĨM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1 TÊN DỰ ÁN CHỦ DỰ ÁN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .1 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .8 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG .13 MỞ ĐẦU 14 XUẤT XỨ DỰ ÁN 14 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM .14 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM .17 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM .18 CHƯƠNG 19 MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN .19 1.1 TÊN DỰ ÁN .19 1.2 CHỦ DỰ ÁN 19 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 19 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 24 Chương 40 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 40 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 40 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .54 Chương 57 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 57 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ 57 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG .62 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC TUYẾN ĐƯỜNG .86 3.4 DỰ BÁO CÁC SỰ CỐ, RỦI RO 94 3.5 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 97 Chương 99 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 99 4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ 99 4.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 102 4.3 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC TUYẾN ĐƯỜNG 112 4.4 BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 112 BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” Chương 116 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG .116 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 116 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 122 Chương 124 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 124 6.1 Ý KIẾN CỦA UBND XÃ ĐIỆN NAM TRUNG VÀ PHẢN HỒI CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 124 6.2 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ PHẢN HỒI CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 124 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 126 KẾT LUẬN .126 KIẾN NGHỊ 127 CAM KẾT 127 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các giấy tờ pháp lý liên quan Phụ lục 2: Các vẽ liên quan đến dự án Phụ lục 3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu môi trường giám sát môi trường Phụ lục 4: Phiếu kết phân tích mơi trường Phụ lục 5: Biên họp dân văn tham vấn cộng đồng BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ BOD BQL BTCT BTXM BTNMT BVĐK BYT CCN CN-TTCN COD CTNH CTR DO ĐTM ĐVT KCN KH&KT KT-XH NTSH NXB MTĐ MTĐT MTKK MTNN MTNM PCCC QCVN QCXDVN TCN TCXDVN TCVN TCVSLĐ TĐC THCS THPT TNHH MTV TS TSS UBND XHCN WHO : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Áp thấp nhiệt đới Nhu cầu oxy sinh hóa Ban quản lý Bê tơng cốt thép Bê tông xi măng Bộ Tài nguyên Môi trường Bệnh viện đa khoa Bộ Y tế Cụm công nghiệp Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Nhu cầu oxy hóa học Chất thải nguy hại Chất thải rắn Oxy hịa tan Đánh giá tác động mơi trường Đơn vị tính Khu cơng nghiệp Khoa học kỹ thuật Kinh tế - xã hội Nước thải sinh hoạt Nhà xuất Môi trường đất Môi trường đô thị Môi trường khơng khí Mơi trường nước ngầm Mơi trường nước mặt Phòng cháy chữa cháy Quy chuẩn Việt Nam Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Tiêu chuẩn ngành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn vệ sinh lao động Tái định cư Trung học sở Trung học phổ thông Trách nhiệm hữu hạn thành viên Chất rắn tổng số Tổng chất lắn lơ lửng Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Tổ chức Y tế giới BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” DANH MỤC BẢNG BIỂU BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” DANH MỤC HÌNH ẢNH BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TÊN DỰ ÁN Dự án đầu tư xây dựng công trình đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn, lý trình Km0+0,00 ÷ Km3+313,88 CHỦ DỰ ÁN Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân huyện Điện Bàn Đại diện Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Địa liên hệ: Thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Điện thoại: 0510.3716270 Fax: 0510.3767399 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Dự án triển khai địa phận xã Điện Nam Trung – huyện Điện Bàn – tỉnh Quảng Nam Tổng chiều dài tuyến 3,31 km, điểm đầu tuyến kết nối Km946+500 QL1A (cách cầu Vĩnh Điện cũ 2,0 km phía Bắc), điểm cuối tuyến kết nối Km5+060 ĐT607A (tại ngã tư chợ Điện Nam Trung, cách UBND xã Điện Nam Trung 350 m phía Bắc) Tuyến dự án nằm cách trung tâm hành huyện Điện Bàn 2,7 km phía Bắc Tuyến dự án bám theo tuyến đường ĐH8 hữu, chủ yếu qua đất ruộng, số đoạn qua khu dân cư NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 4.1 Quy mô dự án a) Tuyến đường - Về hướng tuyến: tuyến đường nâng cấp không thay đổi hướng tuyến, tim đường bám theo tim đường ĐH8 - Về bề rộng đường: Mở rộng đường từ B=2-3m lên B=12m - Về cao trình tuyến: Nâng cao độ tim đường tồn tuyến đảm bảo vượt cao trình ngập lụt ứng với tần suất lũ 25% b) Các cơng trình tuyến - Cầu qua sông Vĩnh Điện: Xây dựng cầu Quảng Hậu thay cho bến đò hữu - Cống nối mương thủy lợi đầu tuyến: Thiết kế nối cống cống hộp, độ (1,2x1,2)m với độ cống trạng phạm vi đường - Cống ngang đường nước lưu vực: Lấp tồn cống cũ thiết kế 06 cống ngang đường, gồm: 04 cống tròn 2D100 02 cống tròn 3D150 - Cống ngang đường nối mương thủy lợi: Thiết kế 01 cống trịn D100 02 cống vng BxH=(125x125)cm vị trí cống trạng BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” - Mương thủy lợi: Phá dỡ toàn hệ thống mương cũ xây lại hệ thống mương bê tông độ BxH=(0,6x0,6)m vị trí có mương trạng để đảm bảo việc cấp nước tưới tiêu cho địa phương - Mương nước mưa cho khu dân cư phía cuối tuyến thuộc thơn Quảng Lăng 1: Phá dỡ tồn mương trạng thiết kế rãnh tam giác lề đất hai bên đoạn tuyến qua khu dân cư thuộc thơn Quảng Lăng - Các cơng trình an tồn giao thơng: Lắp đặt tồn hệ thống cột Km, biển báo, vạch sơn kẻ đường suốt chiều dài tuyến 4.2 Các hạng mục cơng trình dự án 4.2.1 Các hạng mục a) Tuyến đường - Cấp kỹ thuật: Đường cấp III đồng theo TCVN 4054-2005 - Tốc độ thiết kế: 80 km/h - Dốc dọc lớn nhất: 5% - Quy mô công trình: Vĩnh cửu - Kết cấu áo đường: Cấp cao A1 - Kết cấu mặt đường: BTXM - Tải trọng tính tốn: Trục 12T - Bề rộng đường: + Bề rộng đường: Bn = 12,0 m + Bề rộng mặt đường: Bm = x 3,5m = 7,0 m + Bề rộng lề gia cố: Blgc = x 2,0m = 4,0 m + Bề rộng lề đất: Bld = x 0,5m = 1,0 m b) Các công trình tuyến b1- Nút giao thơng Được thiết kế theo kiểu nút giao thông đơn giản, mức, tốc độ hạn chế nút V=15 km/h b2- Nút dân sinh đường gom dân sinh - Các vị trí tuyến giao với đường dân sinh vuốt nối hoàn trả lại mặt đường Bán kính vuốt nối R= 4-8m Kết cấu: BTXM - Tại vị trí hai đầu cầu Quảng Hậu thiết kế đường gom kết hợp gia cố taluy tường chắn BTCT hai bên tuyến nối tuyến Km0+700 Km1+125,37, quy mơ mặt đường gom B=3,0m có kết cấu nút dân sinh b3- Hệ thống thoát nước - Hệ thống thoát nước đầu tuyến: vị trí đầu tuyến giao với Quốc lộ 1A hữu tồn cống hộp thoát nước lưu vực, hướng thoát khu vực đồng BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” ruộng cách đầu tuyến 110m Thiết kế nối cống cống hộp, độ độ trạng phạm vi đường - Cống nước ngang: Tồn tuyến thiết kế tổng cộng 06 cống thoát nước ngang, gồm: cống tròn D100cm cống tròn 3D150cm, kết cấu BTCT - Mương thủy lợi dọc tuyến: Xây dựng mương thủy lợi độ BxH=(0,6x0,6)m chạy kẹp hai bên tuyến dự án từ Km0+111÷Km0+646 mương chạy bên trái tuyến từ Km1+131÷Km2+210 - Mương nước mưa: Thiết kế rãnh tam giác lề đất bên trái từ Km2+369÷Km2+850, bên phải từ Km2+349÷Km2+850 hai bên tuyến từ Km3+011÷Km3+274 b4- Tường chắn - Tường chắn trọng lực bê tông: Thiết kế đầu tuyến dự án, kẹp dọc hai bên tuyến Trên tường chắn bố trí lỗ nước ống nhựa PVC D100, khoảng cách lỗ thoát nước 2,0 m - Tường chắn BTCT: Thiết kế đầu cầu Quảng Hậu phía bờ Đơng, chạy dọc hai bên tuyến dự án kẹp tuyến dự án đường gom dân sinh Đỉnh tường chắn bố trí hệ thống lan can Trên đỉnh tường chắn thiết kế mương nước kích thước BxH=(0,5x0,55)m ống thép mạ kẽm 2D150 dẫn nước mương dọc đường gom chân tường chắn b5- Cơng trình phịng hộ Gia cố mái taluy vị trí đầu cầu Quảng Hậu phía bờ Tây đá hộc xây vữa M100 dày 25 cm đặt lớp dăm sạn đệm dày 10 cm, mái đắp gia cố taluy 1:1 b6- Cơng trình an tồn giao thơng Cắm biển báo, vạch sơn kẻ đường tuân thủ theo tiêu chuẩn “Điều lệ báo hiệu đường bộ” 22TCN 237-01 Bộ Giao thông vận tải ban hành c) Cầu Quảng Hậu c1- Quy mơ cơng trình - Cầu xây dựng vĩnh cửu BTCT - Độ dốc dọc cầu i = 3% - Tần suất thiết kế: 1% - Tải trọng thiết kế: HL93 - Sông thông thuyền cấp IV, khổ thông thuyền BxH = (30x6)m c2- Giải pháp thiết kế - Bề rộng cầu: B = 12,0m, bao gồm: + Bề rộng mặt đường xe chạy: Bmặt = x 3,5 = 7,0 m + Bề rộng người đi: B = x 2,0 = 4,0m + Bề rộng lan can: B = x 0,5 = 1,0m BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” - Chiều dài cầu: L = 169,05m - Kết cấu cầu: gồm nhịp dầm Super T với sơ đồ (39,15+2x40+39,15)m 4.2.2 Các hạng mục phụ trợ a) Bãi thải - Bãi thải số 1: Tại khu vực dự án Trại Dân thuộc địa phận xã Điện Nam Trung Cự ly vận chuyển từ cuối tuyến đến bãi thải 4,0 km - Bãi thải số 2: Tại khu vực sân bóng đá thuộc địa phận xã Điện Nam Trung Cự ly vận chuyển từ cuối tuyến đến bãi thải 3,3 km Hai bãi thải có sức chứa 10.000 m3 b) Bãi đúc dầm công trường thi công cầu Thiết kế bãi đúc dầm công trường phục vụ thi công cầu Quảng Hậu bờ Tây bên phải tuyến dự án, diện tích 2.610 m2, kích thước L×B=(45×58)m 4.3 Trình tự thi cơng - Chuẩn bị mặt để lập lán trại, tập kết máy móc nhân lực - Thi cơng cơng trình tập trung cầu cống nước, tường chắn - Thi cơng đường máy kết hợp thủ công - Thi công mương thủy lợi dọc tuyến - Thi công lớp kết cấu mặt đường, lề gia cố lề đất - Thi cơng cơng trình khác cọc tiêu, tường hộ lan, biển báo 4.4 Nhu cầu sử dụng nước * Nhu cầu sử dụng: Tổng nhu cầu cấp nước: Q = 33,6 m3/ngày, gồm: - Nước cấp cho sinh hoạt: 3,6 m3/ng.đ - Nước cấp cho thi công: khoảng 20 m3/ngày - Nước cấp cho tưới đường: khoảng 10 m3/ngày * Nguồn cung cấp: - Nước cấp cho sinh hoạt: Nước uống dùng nước bình, nước tắm rửa lấy từ trạm xử lý nước thôn 8A, xã Điện Nam Trung - Nước cấp cho thi công: Lấy từ nước sông Vĩnh Điện - Nước cấp cho tưới đường: Lấy từ nước sông Vĩnh Điện 4.5 Tiến độ thực dự án Tổng thời gian xây dựng dự kiến: 33 tháng - Khởi công: Tháng 12 năm 2013 - Hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng: Tháng năm 2016 BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5.1 Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị Trong giai đoạn này, tác động liên quan đến chất thải (như bụi, CTR) phát sinh từ việc tháo dỡ cơng trình nằm phạm vi thiết kế tuyến không lớn Tác động chủ yếu giai đoạn việc thu hồi đất ảnh hưởng đến cơng trình cấp điện, điện thoại khu vực, cụ thể sau: 5.1.1 Tác động thu hồi đất Để thi công tuyến đường thu hồi diện tích đất sau: ● 10.094,5 m2 đất ở, có 17 hộ bị giải tỏa trắng phải bố trí TĐC 118 hộ bị giải tỏa phần đất ● 35.853,8 m2 đất nông nghiệp (gồm 33.030,9 m2 đất lúa 2.822,9 m2 đất trồng năm), ảnh hưởng đến 233 hộ, có 04 hộ bị thu hồi 30% đất nông nghiệp ● 98 m2 đất sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Mai Phước Thọ ● 04 tổ chức bị thu hồi đất vật kiến trúc đất, bao gồm: Công ty TNHH Mai Phước Thọ, Trường Tiểu học Nguyễn Phan Vinh, Ban nhân dân thôn 84 Ban nhân dân thôn 8B Công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư gây thiệt hại kinh tế, gây xáo trộn đời sống hộ dân bị ảnh hưởng dẫn đến khiếu kiện Tuy nhiên, khối lượng thu hồi không nhiều, hầu hết hộ dân bị ảnh hưởng phần đất đất sản xuất có nên mức độ ảnh hưởng khơng lớn 5.1.2 Tác động đến sở hạ tầng kỹ thuật hữu Dự án di dời 01 trạm biến áp, 19 trụ điện hạ 21 trụ điện thoại Việc di dời không thực kịp thời trước thi công ảnh hưởng đến việc cấp điện thông tin liên lạc thôn 8A, 8B Quảng Lăng – xã Điện Nam Trung 5.2 Đánh giá tác động giai đoạn thi công 5.2.1 Tác động liên quan đến chất thải a) Tác động đến mơi trường khơng khí - Bụi phát sinh đào, đắp đất: Theo tính tốn phạm vi tác động 20m tính từ vị trí thi cơng - Khí thải phát sinh từ máy móc, thiết bị thi cơng: Thành phần gồm bụi khói, SO2, NOx, VOC , phạm vi tác động theo tính tốn từ 25-70m tính từ vị trí máy móc thi cơng trường hợp máy móc hoạt động đồng thời khu vực Như vậy, đối tượng bị tác động bụi đất đào đắp khí thải máy móc thiết bị cơng nhân, hộ dân dọc tuyến đường ĐH8 hữu đối BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường giao thông từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” Hoạt động Các tác động phát sinh Biện pháp giảm thiểu - Dung dịch mùn khoan bentonite thải thi công cọc khoan nhồi - Trong q trình thi cơng cọc khoan nhồi tiến hành lắng tách mùn khoan để tuần hoàn sử dụng lại dung dịch bentonite Mùn khoan định kỳ đưa vào bờ, tách ẩm sơ vận chuyển chôn lấp bãi thải - Kết thúc thi công cọc khoan nhồi, thu hồi dung dịch bentonite đưa vào bờ để tách ẩm sơ vận chuyển chôn lấp bãi thải - CTNH - CTNH lỏng (dầu mỡ thải, dầu cặn): thu gom vào can nhựa có nắp đậy dán nhãn đánh dấu - CTNH rắn (giẻ lau, bao bì, phụ tùng dính dầu mỡ): thu gom vào túi ni lơng buộc kín miệng - Bố trí kho chứa CTNH để tập kết - Hợp đồng với đơn vị thu gom có chức đến vận chuyển xử lý Hoạt động thi công - Nước mưa chảy tràn - Đào rãnh thoát nước dọc hai bên tuyến đoạn qua khu dân cư để thoát nước mặt đường - Đào mương thủy lợi dọc tuyến đoạn qua đồng ruộng để tạo đê chắn không cho chảy tràn đất cát xuống ruộng - Tác động đến thủy văn mặt thi công cầu Quảng Hậu - Giám sát chặt chẽ tiến độ thi cơng cầu, đảm bảo hồn thành hạng mục trước mùa mưa lũ - Thu dọn tồn trang thiết bị, máy móc trước mùa mưa lũ - Thu dọn toàn chướng ngại vật sơng sau hồn thành cơng trình BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Thời gian thực hoàn thành Trách nhiệm thực Trách nhiệm giám sát Hồn thành cơng trình BVMT trước bắt đầu thi công thực suốt thời gian thi công - BQL dự án ĐTXD cơng trình - Đơn vị tư vấn giám sát - Nhà thầu xây dựng - Sở TN&MT - Phòng TN&MT Điện Bàn 119 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường giao thông từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” Hoạt động Hoạt động thi công Sinh hoạt công nhân Các hoạt động liên quan đến KTXH khu vực Thời gian thực hoàn thành Trách nhiệm thực Trách nhiệm giám sát Hồn thành trước thi cơng đường - BQL dự án ĐTXD cơng trình - Đơn vị tư vấn giám sát - Nhà thầu xây dựng - Sở TN&MT - Phòng TN&MT Điện Bàn Thực suốt thời gian thi công - BQL dự án ĐTXD cơng trình - Đơn vị tư vấn giám sát - Nhà thầu xây dựng - Sở TN&MT - Phòng TN&MT Điện Bàn - BQL dự án ĐTXD cơng trình - Đơn vị tư vấn giám sát - Nhà thầu xây dựng - Sở TN&MT - Phòng TN&MT Điện Bàn - UBND xã Điện Nam Trung Các tác động phát sinh Biện pháp giảm thiểu - Tác động đến vấn đề nước mặt dọc tuyến dự án - Tính tốn thiết kế bố trí hợp lý 06 cống ngang đường (gồm 04 cống tròn 2D100 02 cống trịn 3D150) để nước lưu vực Ngồi ra, vào mùa mưa lụt kết hợp sử dụng 03 cống nối mương thủy lợi để thoát lũ ngang đường - Xây dựng cống ngang trước thi công tuyến đường - Nước thải sinh hoạt - Sử dụng cơng trình nhà vệ sinh có bể tự hoại sẵn có khu nhà thuê làm khu lán trại - CTR sinh hoạt - Bố trí thùng đựng rác có nắp đậy khu lán trại để thu gom rác thải sinh hoạt - Đăng ký với Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Quảng Nam thu gom lần/tuần - Tác động đến giao thông đường - Phân luồng thi cơng để đảm bảo giao thơng - Bố trí biển báo (có quy định tốc độ cho phép), đèn báo hiệu hai đầu công trường thi công - Bố trí nhân viên đứng gác hai đầu cơng trường thi công để điều tiết giao thông vào cao điểm ngày - Sau kết thúc thi công, dọn dẹp chướng ngại vật lại đường - Tác động đến giao thơng đường thủy Hồn thành trước - Phân luồng giao thông thủy thi công kết cấu hạ bắt đầu thi công - Lắp đặt biển báo hiệu cơng trường xây dựng có đèn cầu thực chiếu sáng phao biển báo dẫn đường thủy phía suốt thời gian thượng hạ lưu cơng trình thi cơng cầu - Tác động phá dỡ mương thủy lợi hữu - Đào mương thủy lợi theo thiết kế để tạm thời cấp nước tưới tiêu giai đoạn thi công, sau thi cơng xong đường thi cơng hồn thiện hệ thống mương BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Thực suốt thời gian thi công Thực trước - BQL dự án phá dỡ mương thủy ĐTXD cơng trình lợi hữu - Đơn vị tư vấn - Sở TN&MT - Phòng TN&MT Điện Bàn 120 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường giao thông từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” Hoạt động Các tác động phát sinh - Tập trung công nhân Biện pháp giảm thiểu - Xây dựng nội quy làm việc công trường bắt buộc công nhân tuân thủ - Phối hợp với quyền địa phương cơng tác quản lý nhân Thời gian thực hoàn thành Trách nhiệm thực Trách nhiệm giám sát Thực suốt thời gian thi công giám sát - Nhà thầu xây dựng - UBND xã Điện Nam Trung GIAI ĐOẠN TUYẾN ĐƯỜNG ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG Hoạt động giao thông tuyến - Phát sinh bụi đất, khí thải - Phát sinh tiếng ồn - Bê tơng hóa tồn tuyến đường - Bố trí đầy đủ hệ thống biến báo hiệu đường BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình - BQL dự án Hồn thành trước ĐTXD cơng trình cơng trình đưa - Nhà thầu xây vào sử dụng dựng - Sở TN&MT - Phòng TN&MT Điện Bàn - UBND xã Điện Nam Trung 121 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” 5.1.2.2 Danh mục cơng trình xử lý bảo vệ môi trường Bảng 5.3 Danh mục công trình xử lý bảo vệ mơi trường TT Mức đầu tư (đồng) Hạng mục Thời gian hoàn thành Kinh phí đầu tư cơng trình xử lý bảo vệ môi trường - Thùng chứa rác thải sinh hoạt 1.000.000 - Kho chứa dụng cụ chứa CTNH 20.000.000 - Lập rào chắn quanh bãi đúc dầm 60.000.000 - Biển báo, rào chắn, phao báo hiệu công trường thi công đường cầu 10.000.000 - Phun nước giảm thiểu bụi, rửa đường Nhà thầu xây dựng 100.000.000 - Phí thu gom CTRSH (tính năm thi cơng) Trách nhiệm thực Hồn thành trước tiến hành thi công Thực suốt thời gian thi cơng 2.000.000 Kinh phí giám sát mơi trường Giám sát mơi trường (tính năm thi cơng) 120.000.000 Tổng cộng 313.000.000 BQL dự án ĐTXD công trình Thực suốt thời gian thi cơng Ghi chú: Kinh phí đầu tư cơng trình xử lý bảo vệ môi trường thực biện pháp bảo vệ môi trường suốt thời gian thi công (do nhà thầu chịu trách nhiệm chi trả) đưa vào gói thầu xây dựng, thuộc hạng mục kinh phí xây lắp tổng vốn đầu tư Riêng kinh phí giám sát mơi trường lấy từ dự phịng phí dự án 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.2.1 Chương trình giám sát mơi trường Chủ đầu tư tiến hành giám sát môi trường giai đoạn thi cơng xây dựng Chương trình giám sát sau: Bảng 5.4 Chương trình giám sát mơi trường TT Hạng mục Chỉ tiêu giám sát Khối lượng giám sát Giám sát MTKK tiếng ồn Vi khí hậu, tiếng ồn, bụi lơ lửng, bụi PM10, SO2, NO2, CO - mẫu đầu tuyến (mẫu K1) – giám sát thi công đoạn - mẫu bãi đúc dầm (mẫu K2) – giám sát suốt thời gian thi công - mẫu đoạn tuyến từ sông Vĩnh Điện đến (hai BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Tần suất giám sát 02 lần/năm Cơ sở so sánh, đánh giá QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT 122 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” TT Hạng mục Chỉ tiêu giám sát Khối lượng giám sát Tần suất giám sát Cơ sở so sánh, đánh giá 02 lần/năm QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) 02 lần/năm Báo cáo ĐTM 02 lần/năm QCVN 07:2009/BTNMT; TCVN 6707-2000 mẫu K3, K4, K5 K6) - giám sát tùy thuộc vào tiến độ thi công Giám sát chất lượng nước mặt pH, DO, TSS, COD, BOD5, tổng dầu mỡ, Coliform - điểm cầu Quảng Hậu (kí hiệu M1) - giám sát thời gian thi công cầu - điểm cách cầu Quảng Hậu 200 m phía hạ lưu (kí hiệu M2) - giám sát thời gian thi công cầu Giám sát CTR Khối lượng, công tác thu gom, tập kết xử lý CTR - Tại công trường thi công bãi đúc dầm Giám sát CTNH Khối lượng, công tác thu gom, tập kết xử lý CTNH - Tại công trường thi công bãi đúc dầm Ghi chú: Vị trí lấy mẫu giám sát cụ thể trình bày vẽ “Sơ đồ vị trí lấy mẫu giám sát mơi trường” đính kèm Phụ lục 5.2.2 Dự tốn kinh phí giám sát mơi trường - Kinh phí GSMT giai đoạn thi cơng: 40.000.000 VNĐ/năm - Nguồn kinh phí: Lấy từ dự phịng phí dự án 5.2.3 Chế độ thực - Việc giám sát môi trường thực định kỳ theo chương trình đề đột xuất có xảy cố theo yêu cầu quan quản lý Nhà nước môi trường - Trách nhiệm thực hiện: BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình huyện Điện Bàn 5.2.4 Chế độ báo cáo Định kỳ lần/năm, BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình huyện Điện Bàn tổng hợp, báo cáo kết giám sát môi trường lên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình 123 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” Chương THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1 Ý KIẾN CỦA UBND XÃ ĐIỆN NAM TRUNG VÀ PHẢN HỒI CỦA CHỦ ĐẦU TƯ Trong trình lập báo cáo ĐTM này, BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình huyện Điện Bàn gửi công văn số 21/BQL ngày 02/7/2013 việc tham vấn ý kiến đánh giá tác động môi trường Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” với tóm tắt báo cáo ĐTM dự án đến UBND xã Điện Nam Trung Sau xem xét, UBND xã có cơng văn phúc đáp với nội dung sau: Bảng 6.1 Ý kiến góp ý UBND xã phản hồi Chủ đầu tư Ý kiến UBND xã Ý kiến phản hồi BQL - Đề nghị Chủ đầu tư thực cam kết báo cáo biện pháp giảm thiểu tác động môi trường Dự án nhằm hạn chế tối đa tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội triển khai dự án, đặc biệt giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng - Chúng cam kết thực biện pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trường khu vực trình triển khai dự án trình bày chương - Đảm bảo việc tưới tiêu cho lúa - Trước tiến hành thi cơng đường đào trình thi cơng mương thủy lợi theo vị trí quy hoạch để phục vụ nước tưới tiêu cho đồng ruộng thời gian thi công Sau xây dựng xong tuyến đường hoàn thiện hệ thống mương thủy lợi - Đề nghị Chủ đầu tư thực nghiêm túc công tác đền bù giải phóng mặt bằng, đảm bảo công khai, minh bạch, tuân thủ quy định pháp luật hành, không để xảy khiếu nại người dân - BQL kiến nghị Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Điện Bàn xây dựng phương án bồi thường theo quy định pháp luật trình thẩm định phê duyệt trước đền bù cho người dân - Khi thi công tuyến đường, Chủ đầu tư phải bố trí cơng trường thi cơng hợp lý, đảm bảo phần đường lại đủ rộng để người dân lại, đồng thời phải lắp đặt đầy đủ rào chắn, biển báo vị trí thi cơng để đảm bảo an tồn cho người dân tham gia giao thông - BQL yêu cầu nhà thầu tổ chức phân luồng thi công để đảm bảo giao thông, bố trí người đứng gác hai đầu cơng trường để điều tiết giao thông vào cao điểm bố trí đầy đủ biển báo, rào chắn, đèn báo hiệu để hạn chế xảy tai nạn - Chủ đầu tư phải cam kết đảm bảo tiến độ thi - Chủ đầu tư cam kết đẩy nhanh tiến độ thực cơng, hồn thành cơng trình thời gian dự án, nhanh chóng hồn thành cơng trình sớm để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phục vụ cho việc lại người dân lại người dân dễ dàng an toàn 6.2 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ PHẢN HỒI CỦA CHỦ ĐẦU TƯ Trong thời gian qua, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Điện Bàn phối hợp với UBND xã Điện Nam Trung tổ chức họp dân thơn có liên quan đến dự án để thông báo chủ trương, kế hoạch thực đầu tư dự án “Đường BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình 124 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” quy trình thực cơng tác kê khai bồi thường, hỗ trợ Kết họp dân cho thấy nhân dân đồng tình ủng hộ việc triển khai dự án phần lớn người dân quan tâm đến công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Trong trình lập báo cáo ĐTM này, BQL phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành tham vấn trực tiếp đại diện thôn 8A, 8B, Quảng Lăng 18 hộ dân dọc tuyến, hộ dân lựa chọn để tham vấn hầu hết hộ có đất bị thu hồi Kết tham vấn cho thấy 100% đại diện thôn hộ dân tham vấn đồng tình với dự án cho việc triển khai dự án cần thiết, giúp thuận tiện cho việc lại, hạn chế tai nạn giao thông Hầu kiến người dân tập trung quan tâm đến phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư việc áp giá đền bù cho hợp lý, đồng thời mong muốn dự án sớm triển khai tiến độ Các ý kiến chi tiết tổng hợp bảng đây: Bảng 6.2 Kiến nghị người dân địa phương phản hồi Chủ đầu tư Ý kiến người dân Ý kiến phản hồi BQL - Đề nghị Chủ đầu tư nhanh chóng triển khai - Chủ đầu tư cam kết nhanh chóng triển khai xây dựng dự án tạo điều kiện thuận lợi cho dự án, đôn đốc nhà thầu thi công tiến độ để việc lại người dân hoàn thành cơng trình phục vụ cho việc lại người dân - Nguyện vọng người dân mong muốn - Chủ đầu tư cam kết tiến hành đền bù, hỗ trợ đền bù đất đai, nhà cửa, cối thỏa thỏa đáng cho hộ dân bị thu hồi đất theo đáng quy định pháp luật hành - Quy hoạch bố trí TĐC cho hộ dân bị thu - Trung tâm Phát triển quỹ đất xin ý kiến hồi toàn đất ở, diện tích đất TĐC đảm bảo thống UBND huyện Điện Bàn quy cho việc sinh sống người dân.chỗ hoạch khu TĐC khu vực đầu tuyến, cách tốt chỗ QL1A khoảng 120 m phía Đơng, nằm bên trái tuyến đường, thuộc thơn 8A Về diện tích lơ đất TĐC, Trung tâm Phát triển quỹ đất phối hợp với quyền địa phương tổ chức họp dân có biên thống nhất, hộ dân diện TĐC có đơn xin cam kết nhận đất - Sau hoàn thành dự án, đề nghị Chủ đầu - Xây dựng mương thủy lợi độ tư hoàn trả lại mương tưới tiêu nội đồng phục BxH=(0,6x0,6)m vị trí có mương vụ cho sản xuất nông nghiệp bà thủy lợi hữu để đảm bảo việc cấp nước tưới cho đồng ruộng người dân - Đề nghị Chủ đầu tư có phương án kè bờ sơng - Dự án không tiến hành kè bờ sông Tuy nhiên, đoạn gần mố cầu, tránh sạt lở bờ sơng q trình thi công cầu không phá dỡ hay tác động lên thảm thực vật ven sông, đặc biệt lũy tre hai bên bờ để hạn chế xảy cố trượt lở bờ - Đề nghị Chủ đầu tư bổ sung thêm ống - BQL hợp đồng với đơn vị tư vấn thiết kế cống thoát nước qua đường, hạn chế tình trạng khảo sát, tính tốn thiết kế số lượng cống ngang ngập úng cục phía tuyến đường đường, độ vị trí bố trí cống hợp lý để đảm bảo việc nước lưu vực BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình 125 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt huyện Điện Bàn” nhận dạng đánh giá đầy đủ tác động tích cực tiêu cực dự án đến mơi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội Các tác đông tiêu cực chủ yếu phát sinh vào giai đoạn chuẩn bị thi cơng cơng trình, tuyến đường vào hoạt động chủ yếu mang lại tác động tích cực Các tác động giai đoạn bao gồm: - Trong giai đoạn chuẩn bị: tác động lớn việc thu hồi đất để xây dựng tuyến đường Tuy nhiên, tuyến đường dự án bám theo tuyến trạng nên diện tích đất thu hồi khơng lớn, số hộ dân bố trí tái định cư khơng nhiều - Trong giai đoạn thi công: nguồn tác động lớn đến môi trường tự nhiên phát sinh bụi, tiếng ồn lớn suốt thời gian thi công; cản trở hoạt động giao thông tuyến (đặc biệt đoạn tuyến từ cầu Quảng Hậu đến cuối tuyến); ảnh hưởng đến việc tưới tiêu thủy lợi phá dỡ hệ thống mương thủy lợi dọc tuyến đường trạng Bên cạnh đó, dự án cịn làm tăng mức độ ngập lụt khu vực bên phải tuyến nâng cao trình toàn tuyến; gây bồi lấp đồng ruộng nhà dân ven đường trôi trượt đất vào mùa mưa - Trong giai đoạn đưa tuyến đường vào khai thác: việc phát sinh khí thải, tiếng ồn, độ rung khơng thể tránh khỏi Tuy nhiên, dự án thuộc dự án nâng cấp, mở rộng nên nguồn tác động phát sinh khơng có thay đổi lớn so với trước Dự án chủ yếu mang lại tác động tích cực, góp phần tạo liên kết vùng, hồn thiện mạng lưới giao thông khu vực, đáp ứng cơng tác cứu hộ cứu nạn, phịng tránh thiên tai cho xã ngập lụt Điện Nam Trung huyện Điện Bàn, thúc đẩy q trình thị hóa nơng thơn, phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nhận đồng thuận cao từ phía quyền nhân dân địa phương Trên sở phân tích, đánh giá tác động, báo cáo đề xuất biện pháp giảm thiểu cụ thể cho nguồn tác động, kế hoạch quản lý, giám sát môi trường suốt trình triển khai dự án Các biện pháp đưa có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương khả dự án, có kế thừa kinh nghiệm thực tiễn số dự án khác có loại hình tương tự khu vực nên đảm bảo độ tin cậy cần thiết Những tác động trình triển khai dự án nói khơng thể tránh khỏi Tuy nhiên, BQL cam kết phối hợp chặt chẽ với tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công, tư vấn giám sát quyền địa phương thực biện pháp giảm thiểu tổ chức quản lý giám sát môi trường nhằm giảm thiểu đến mức thấp tác động đến môi trường người dân địa phương BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình 126 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” KIẾN NGHỊ BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình huyện Điện Bàn kính đề nghị Sở Tài ngun Mơi trường xem xét, tổ chức thẩm định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt huyện Điện Bàn” để dự án sớm triển khai theo kế hoạch tiến độ CAM KẾT Để hạn chế, giảm thiểu tác động bất lợi dự án gây trình thi công tuyến đường, BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình huyện Điện Bàn xin cam kết điều khoản sau: Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 Nghị định, Thông tư, Quyết định Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường quy định, quy chế bảo vệ mơi trường suốt q trình triển khai dự án Tuân thủ QCVN, TCVN hành quy chuẩn bắt buộc khác, cụ thể sau: + Khơng khí xung quanh đạt QCVN 05:2009/BTNMT + Tiếng ồn đạt QCVN 26:2010/BTNMT + Độ rung đạt QCVN 27:2010/BTNMT Trong thời gian thi công dự án, TCVN, QCVN mơi trường có thay đổi, BQL cam kết áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường theo quy định Pháp luật Ký kết hợp đồng với Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Điện Bàn đôn đốc đơn vị thực công tác đền bù, giải tỏa, tái định cư cách công khai, minh bạch, tuân thủ quy định pháp luật hành chi trả kịp thời tiền bồi thường cho người dân trước bắt đầu thi công Yêu cầu nhà thầu thực biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn thi công dự án Việc đảm bảo vệ sinh môi trường công trường thi công tiêu chí để đánh giá chất lượng lực thi công nhà thầu Đôn đốc đơn vị tư vấn giám sát thường xuyên theo dõi, giám sát việc thực biện pháp bảo vệ mơi trường, phịng ngừa ứng phó cố (như nêu mục 4.2) nhà thầu xây dựng suốt thời gian thi cơng dự án Xây dựng hồn trả ngun trạng hệ thống mương thủy lợi cấp nước tưới tiêu cho đồng ruộng dọc tuyến dự án Trước phá dỡ mương thủy lợi hữu đào mương đất vị trí thiết kế dự kiến để dẫn nước tưới tạm BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình 127 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” thời suốt thời gian thi công, đảm bảo trì hoạt động sản xuất người dân khu vực Đào rãnh thoát nước mưa tạm thời giai đoạn thi công xây dựng rãnh nước hình chữ V lề đất hai bên đường đoạn tuyến qua khu dân cư thuộc thơn Quảng Lăng (phía cuối tuyến) để đảm bảo việc thoát nước mưa cho khu dân cư Thực chương trình quản lý mơi trường trình bày mục 5.1 báo cáo Ký kết hợp đồng với đơn vị có chun mơn tổ chức giám sát mơi trường theo chương trình giám sát đề mục 5.2 báo cáo định kỳ 02 lần/năm báo cáo công tác bảo vệ môi trường khu dự án lên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam Chấp hành giám sát công tác quản lý bảo vệ môi trường quan chức suốt thời gian triển khai thi công dự án BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình 128 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Nam năm 2012 Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Nam tháng năm 2013 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2013 nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2013 xã Điện Nam Trung, huyện Điện Bàn Trần Ngọc Chấn, 2001, Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, tập 1, NXB KH&KT, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, 1997, Mơi trường khơng khí, NXB KH&KT, Hà Nội Đinh Đắc Hiến, Trần Văn Địch, 2005, Kỹ thuật an tồn mơi trường, NXB KH&KT, Hà Nội Tổ chức Lao động Quốc tế, Sổ tay an tồn, vệ sinh chăm sóc sức khoẻ công trường xây dựng, NXB Xây dựng Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Nam, 2012, Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Nam Ủy ban bảo vệ môi trường U.S, Tiếng ồn từ thiết bị xây dựng vận hành, máy móc xây dựng dụng cụ gia đình, NJID, 300.1, 31-12-1971 10 Environment assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, World Bank, Washington D.C, 8/1991 11 World Health Organization, 1993, Assessment of sources of air, water and land pollution, Geneva BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình 129 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” PHỤ LỤC BQL dự án đầu tư xây dựng công trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” PHỤ LỤC CÁC GIẤY TỜ PHÁP LÝ LIÊN QUAN BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” PHỤ LỤC CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” PHỤ LỤC SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU MƠI TRƯỜNG NỀN VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình ... dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” DANH MỤC HÌNH ẢNH BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A,. .. QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TÊN DỰ ÁN Dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện. .. BQL dự án đầu tư xây dựng cơng trình 18 Báo cáo ĐTM Dự án “Đường nối từ QL1A, ĐT609 vào trung tâm xã ngập lụt, huyện Điện Bàn” CHƯƠNG MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN Đường nối từ quốc lộ 1A, ĐT609

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w