1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

2012 KHOA k THUT TAU THY k THUT AN

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2012 BIÊN SOẠN TRẦN VŨ HẢI ĐĂNG KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY Lưu Hành Nội Bộ KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG MỤC LỤC Chương - GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG Những vấn đề chung an toàn lao động Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động Nguyên nhân gây tai nạn lao động Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động Một số trang bị bảo hộ lao động Chương - LUẬT PHÁP & CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG Hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Việt Nam Bộ luật lao động luật khác có liên quan đến ATVSLĐ Các nghị định liên quan đến ATVSLĐ Chương - KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 11 Vi khí hậu 11 Tiếng ồn & Rung động 16 Phòng chống bụi sản xuất 19 Thơng gió cơng nghiệp 21 Chiếu sáng 22 Phịng chống phóng xạ 23 Phòng chống điện từ trường 29 Chương 4: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 34 Tác dụng dòng điện thể người 34 Các dạng tai nạn điện 34 Điện trở người: 35 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ điện giật 37 Nguyên nhân gây tai nạn điện 40 Các trường hợp tiếp xúc với mạng điện 40 Phân loại nơi làm việc theo mức độ nguy hiểm điện 42 Các biện pháp an toàn điện 43 Cấp cứu bị điện giật 45 Chương 5: KỸ THUẬT AN TỒN HĨA CHẤT 48 Một số khái niệm bản: 48 Phân loại độc tính tác hại hóa chất 48 Nguyên tắc phòng ngừa biện pháp khẩn cấp 50 Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Chương 6: KỸ THUẬT AN TỒN GIA CƠNG CƠ KHÍ 52 Định nghĩa mối nguy hiểm 52 Nguyên nhân gây tai nạn 52 Các biện pháp an toàn 53 Chương 7: KỸ THUẬT AN TỒN PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 56 Một số khái niệm 56 Cơ chế trình cháy: 57 Các biện pháp phòng chống cháy nổ 61 Nguyên lý chữa cháy 62 Các chất phương tiện chữa cháy 63 Chương 8: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN TÀU THỦY 68 Quy định chung 68 An toàn làm việc boong tàu 68 An toàn làm việc buồng máy 69 Kỹ thuật an toàn sửa chữa máy 69 An toàn lau rửa hầm, két 70 An toàn sử dụng dụng cụ cầm tay máy móc khác 70 Chương 9: CƠNG NGHIỆP ĐĨNG TÀU VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 73 Quy trình cơng nghệ chất thải cơng nghiệp đóng tàu 73 Tác hại 74 Kết luận 75 Chương 10: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 76 Thiết kế tàu xanh (Green Ship Design) 76 Cơng nghệ đóng tàu xanh (Green Shipbuilding Technology) 79 Công Ước MARPOL 73/78 81 Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Chương - GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG Những vấn đề chung an toàn lao động 1.1.Điều kiện lao động: Là tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người q trình lao động Những cơng cụ phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động ảnh hưởng đến người lao động đa dạng dịng điện, chất nổ, phóng xạ, Những ảnh hưởng cịn phụ thuộc quy trình cơng nghệ, trình độ sản xuất (thơ sơ hay đại, lạc hậu hay tiên tiến), môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, độc hại, tác động lớn đến sức khoẻ người lao động 1.2.Các yếu tố nguy hiểm có hại: Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi yếu tố nguy hiểm có hại Cụ thể là:  Các yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi  Các yếu tố hóa học chất độc; loại hơi, khí, bụi độc; chất phóng xạ  Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, kí sinh trùng, trùng, rắn  Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh  Các yếu tố tâm lý không thuận lợi 1.3.Tai nạn lao động: Tai nạn lao động tai nạn không may xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động làm tổn thương cho phận, chức người lao động, gây tử vong Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động 1.4.Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại người lao động làm suy yếu sức khoẻ người lao động cách lâu dài Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động 2.1.Mục đích Mục đích bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất; tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện để ngăn ngừa tai nạn lao độngvà bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo đảm an tồn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 2.2.Ý nghĩa: Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố động, quan trọng lực lượng sản xuất người lao động Ý nghĩa nhân đạo: bảo vệ người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ 2.3.Tính chất: Tính chất khoa học kỹ thuật Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, ph.ng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn dựa sở khoa học kỹ thuật Tính chất pháp lý: Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Tính chất quần chúng: BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất người trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho toàn x hội V BHLĐ ln mang tính quần chúng Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Nguyên nhân gây tai nạn lao động 3.1.Nguyên nhân kỹ thuật:  Sự hư hỏng thiết bị máy móc  Sự hư hỏng dụng cụ, phụ tùng  Sự hư hỏng đường ống  Các kết cấu thiết bị, dụng cụ, phụ tùng không hồn chỉnh  Khoảng cách cần thiết bố trí thiết bị không hợp lý  Thiếu che chắn  Giám sát kỹ thuật không đầy đủ 3.2.Nguyên nhân tổ chức:  Vi phạm quy tắc, quy trình kỹ thuật  Tổ chức lao động, chỗ làm việc không đáp ứng yêu cầu  Thiếu giám sát kỹ thuật không đầy đủ  Vi phạm chế độ lao động  Sử dụng công nhân không ngành nghề trình độ chun mơn  Cơng nhân không huấn luyện quy tắc kỹ thuật an toàn lao động 3.3.Nguyên nhân vệ sinh:  Môi trường làm việc bị ô nhiễm  Điều kiện vi khí hậu khơng thích hợp  Chiếu sáng thơng gió khơng đầy đủ  Tiếng ồn chấn động mạnh  Có tia phóng xạ  Tình trạng vệ sinh phòng phục vụ sinh hoạt  Vi phạm điều lệ vệ sinh cá nhân Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động 4.1.Biện pháp kỹ thuật:  Cơ khí hóa tự động hóa q trình sản xuất  Thay chất độc chất khơng độc độc  Đổi quy trình cơng nghệ 4.2.Biện pháp kỹ thuật vệ sinh:  Giải vấn đề thông gió chiếu sáng nơi sản xuất  Cải thiện điều kiện làm việc 4.3.Biện pháp phòng hộ cá nhân:  Căn vào tính chất độc hại sản xuất, cá nhân trang bị dụng cụ phịng hộ thích hợp 4.4.Biện pháp tổ chức lao động khoa học:  Phân công lao động hợp lý  Cải tiến để giảm nặng nhọc tiêu hao lượng cho người lao động  Giúp người thích nghi với công cụ sản xuất để tăng suất an toàn 4.5.Biện pháp y tế:  Kiểm tra sức khỏe cơng nhân để bố trí cơng việc phù hợp  Tổ chức khám định kỳ thường xuyên cho công nhân làm việc môi trường nặng nhọc, độc hại để phát sớm bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính khác để kịp thời giải  Giám định khả lao động, hướng dẫn luyện tập, phục hồi khả lao động  Có chế độ ăn uống hợp lý Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Một số trang bị bảo hộ lao động Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Chương - LUẬT PHÁP & CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG Hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Việt Nam Bộ luật lao động luật khác có liên quan đến ATVSLĐ Ngoài chương IX “an toàn lao động, vệ sinh lao động” số điều liên quan đến ATVSLĐ với nội dung sau: - Điều 29 Chương IV qui định hợp đồng lao động nội dung khác phải có nội dung điều kiện an tồn lao động, vệ sinh lao động - Điều 23 Chương IV qui định nhiều trường hợp chấp dứt hợp đồng là: người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động bị ốm đau hay bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc - Điều 46 Chương V qui định nội dung chủ yếu thoả ước tập thể an toàn lao động, vệ sinh lao động - Điều 68 Chương IIV qui định việc rút ngắn thời gian làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Điều 69 quy định số làm thêm không vượt ngày, năm - Điều 284 Chương VIII qui định hình thức xử lý người vi phạm kỷ luật lao động có vi phạm nội dung ATVSLĐ Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Các nghị định liên quan đến ATVSLĐ 3.1.Nghị định: Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, đó, nội dung tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp quy định cụ thể sau: - Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động: Sơ cứu cấp cứu kịp thời; tai nạn lao động nặng, chết người phải giữ nguyên trường báo cho quan Lao động, Y tế, Cơng đồn cấp tỉnh công an gần - Trách nhiệm người sử dụng lao động người mắc bệnh nghề nghiệp phải điều trị theo chuyên khoa, khám sức khoẻ định kỳ lập hồ sơ sức khoẻ riêng biệt - Trách nhiệm người sử dụng lao động bồi thường cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Trách nhiệm người sử dụng lao động tổ chức điều tra vụ tai nạn lao động có tham gia đại diện BCH Cơng đồn, lập biên theo quy định Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004: Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002: sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 06/CP 3.2.Các thông tư, thị, tiêu chuẩn, quy phạm ATVSLĐ Chỉ thị 237/TTg ngày 19/04/1996 việc tăng cường biện pháp thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy Chỉ thị 13/1998/CT-TTg ngày 26/03/1998 việc tăng cường đạo tổ chức thực công tác bảo hộ lao động tình hình Chỉ thị 10/2008/CT-TTg ngày 10/03/2008 việc tăng cường thực công tác bảo hộ lao động, an tồn lao động Thơng tư 10/1998/TT-LĐTBXH ngày 28/05/1998 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Trong năm 2001-2005, đội tàu biển Việt Nam tăng thêm 366 tàu với trọng tải 1.269.001T, tăng 50,97% số lượng 68,72% trọng tải Theo Viện Chiến lược phát triển GTVT, dự báo đến năm 2010 tổng trọng tải đội tàu biển Việt Nam 3.040.374 DWT, đến năm 2020 4.711.180 DWT Để đáp ứng nhu cầu phát triển đội tàu nước xuất khẩu, nhiều nhà máy đóng tàu lớn nâng cấp mở rộng trang bị công nghệ đại - điều làm gia tăng ô nhiễm môi trường biển ven bờ Nguyên vật liệu đầu vào Các giai đoạn công nghệ Chất thải gây ô nhiễm Sắt, thép, gỗ, vật liệu phụ, Gia cơng khung sườn, kết cấu Khí thải độc, hàn, vụn que hàn, hàn, dầu mỡ, phân tổng đoạn Bảo dưỡng kim loại, thiếc hàn hàn điện thiết bị, máy móc cắt Gỗ vụn, dầu thải Thiết bị, phụ tùng máy móc Lắp ráp máy, tời, neo, lái, hệ Vật liệu phụ, dầu thải, khí thống đường ống, hệ thống độc hại hàn cắt bơm Cát (hạt kim loại, hóa chất), Phun cát làm vỏ tàu, sơn Hơi sơn, bụi sơn, rỉ kim xỉ đồng, sơn, dung mơi, tàu loại, chất hóa học sơn điện dầu thải Gỗ, dầu mỡ Hạ thủy Gỗ vụn, dầu mỡ thải Dầu mỡ, xăng, vật liệu phụ Hoàn thiện Chất thải rắn, dầu thải Xăng dầu Thử chỗ, bến, đường dài Khí thải, dầu thải Vật liệu phụ Hoàn thiện, nghiệm thu, bàn Chất thải rắn, dầu thải giao Tác hại Từ quy trình đóng tàu biển cho thấy nhiễm chủ yếu kim loại nặng dạng bột xít ơxít chì Pb3O4, Pb2O3, PbCrO3, bột ơxít đồng, bột xít kẽm, Fe2O3, TiO2, ZnCrO3; loại sơn xenlulo( -C3H7O2(OH-)2, sơn epoxy (-CHOCH-), sơn formandehyd fenol (-C6H5O-), sơn alkyd dầu (-CHO-) gây ô nhiễm môi trường Trong quy trình cơng nghệ đóng tàu, nhiên liệu xăng dầu sử dụng nhiều, gây lượng dầu thải tương đối lớn công đoạn thi công Tất kim loại nặng: Zn, Cu, Hg, Cr có Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 74 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG nước trầm tích, kim loại có độc tính cao, bền vững có tính tích động thể sinh vật biển, tăng dần theo chuỗi thức ăn tác động xấu đến sinh trưởng chúng sức khỏe người Những chất thải nói gây nhiễm chủ yếu cho vùng nước mặt biển ven bờ, ô nhiễm dầu ô nhiễm trầm tích (kim loại nặng) khu vực có nhà máy đóng tàu bến tàu Những chất thải làm thay đổi tính chất hóa lý nước, ảnh hưởng trực tiếp tới động thực vật thủy sinh biển ven bờ gây trở ngại cho phát triển số ngành công nghiệp biển, đặc biệt công nghiệp làm muối, nuôi trồng thủy sản khai thác du lịch ven bờ biển Làm vỏ tàu hạt NIX • Nix: gọi xỉ đồng, loại chất thải trình luyện đồng, thu gom, phân loại, tinh chế thành dạng hạt đen, có cạnh sắc cứng, tỷ trọng khoảng 3,6 tấn/m3 • Hạt nix dùng làm vỏ tàu, bề mặt kim loại có hiệu kỹ thuật cao, đồng thời thu gom, tái sử dụng đựơc khoảng 40% lượng nix phun • Hạt nix thải (sau sử dụng bao gồm bụi nix từ nguyên liệu, bụi sơn, loại gỉ sét kim loại, dầu mỡ ) chất thải nguy hại nằm danh mục A (mã số A1010) • Trong bụi nix có chứa thành phần ơxit kim loại, kim loại nặng có sơn Trong phải kể đến chì, chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe người cộng đồng Nó xâm nhập thể qua đường hô hấp, qua nước uống, thực phẩm Nếu không xử lý hợp lý gây nhiễm nguồn nước, làm thay đổi chất đất Kết luận Bảo vệ môi trường biển đến trở thành vấn đề sống thiết, quốc gia có bờ biển dài Hiện nay, nhiễm mơi trường biển, đặc biệt ô nhiễm nước biển dầu vấn đề lớn gây hậu nghiêm trọng Việc ngăn ngừa giảm thiểu tác động vấn đề cần phải đặt nhằm nâng cao chất lượng sống cho cư dân vùng duyên hải, đồng thời làm cho nhà đầu tư có cách nhìn nhận đắn vấn đề này, từ có đà tư thích đáng cho dự án ngành đóng tàu thủy Áp dụng trang thiết bị cơng nghệ tiên tiến đóng tàu lắp đặt thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm tàu nhằm khắc phục giảm thiểu ô nhiễm hoạt động hàng hải đóng tàu thủy gây thiết thực góp phần bảo vệ mơi trường biển ven bờ Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 75 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Chương 10: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – CÔNG ƯỚC MARPOL 73/78 Thiết kế tàu xanh (Green Ship Design) Tàu xanh tàu thiết kế nhằm giảm đến mức tối thiểu ảnh hưởng đến môi trường suốt trình đóng q trình vận hành Cụ thể, tàu xanh phải thỏa mãn yêu cầu chủ yếu sau (3-Re): - Reduce: Giảm lượng tiêu thụ nguyên vật liệu, nhiên liệu, ô nhiễm môi trường q trình đóng vận hành; - Recycle: Tái chế phận phụ tùng trình bảo dưỡng & sửa chữa tàu; - Reuse: Tái sử dụng hầu hết nguyên vật liệu sau tàu lên đà 1.1 Maersk Line đội tàu Triple E Đi tiên phong việc đầu tư vào đội tàu đóng thân thiện với mơi trường, kể đến Maersk Line Công ty vận tải container lớn giới đưa vào thiết kế đóng đội tàu container 10 hệ với tên gọi “Triple E class” (3 E) với tiêu chí Kinh tế (Economy), khai thác lượng hiệu (Energy Efficiency) thân thiện với môi trường (Environmental friendly) với sức chứa 18.000 TEU Đây hệ tàu container lớn giới nay, với trị giá khoảng 190 triệu USD So với Emma Maersk, Triple E giảm đến 20% lượng khí thải CO2 hoạt động Với đội tàu 3E này, Maersk Line đưa định nghĩa chuẩn mực cho hệ tàu thân thiện với môi trường Tàu Triple E so với Emma Maersk Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 76 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG  Tính kinh tế: Nếu Emma Maersk có hình dáng đáy tàu chữ V hệ tàu 3E có thiết kế đáy chữ U hình Thiết kế khơng giảm sức cản nước đáy chữ V, lại tăng sức chứa tàu cách đáng kể Bằng chứng với 4m chiều dài 3m bề ngang so với Emma Maersk, sức chứa hệ tàu 3E tăng thêm 1.500 TEU Thiết kế đáy tàu Ngoài ra, sức chứa tàu tăng lên phần nhờ vào việc di chuyển buồng lái phía mũi, đưa buồng máy lùi phía sau  Hiệu sử dụng lượng: Ở phải kể đến nguyên lý bản: tàu chạy chậm tiêu hao nhiên liệu Tàu 3E khai thác tốc độ tối đa 23knots (chậm 2knots so với Emma Maersk), vòng quay 80 rpm (ở Emma Maersk 90 rpm) Vì vậy, lượng nhiêu liệu tiêu hao giảm 4% Bên cạnh đó, phải kể đến việc sử dụng máy với hành trình piston “siêu dài” hệ thống tận dụng tối đa nguồn nhiệt dư khí xả để tối ưu hóa hệ động lực  Thân thiện với môi trường: 98% vật liệu tàu 3E thép Một khơng cịn sử dụng nữa, thép bậc cao tàu sử dụng để đóng tàu mới, thép bậc thấp sử dụng đóng container đồng dùng để chế tạo loại cáp điện Với sức chứa nâng lên thêm 2.500 TEU so với Emma Maersk, tàu 3E giảm lượng CO2 thải cho container vận chuyển Cùng với việc tiêu thụ nhiên liệu hơn, tính trung bình lượng CO2 thải cho container vận chuyển giảm đến 20% Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 77 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG 1.2 MS Beluga Skysails: Name: Beluga Skysails Owner: Beluga Group Type: Cargo ship Builder: Volharding Shipyards, Harlingen, Netherlands Length: 132 m (433 ft) Launched: 17 December 2007 Beam: 15.8 m (52 ft) Acquired: January 2008 Draught: 7.73 m (25.4 ft) Maiden voyage: Bremerhaven — Venezuela Speed: 15.5 knots (28.7 km/h) Identification: IMO number: 9399129 Capacity: 474 TEU or 228 FEU + 18 TEU General characteristics Tàu trang bị động diesel Caterpillar MAK 8M32 với công suất 3.840kW, chân vịt biến bước cánh Wärtsilä chân vịt mũi chạy điện Wärtsilä 500kVA Cánh diều có diện tích 160m2 tăng lên đến 320m2 cần thêm lực kéo Cánh diều điều khiển máy vi tính, gắn liền với tàu hệ thống dây thừng tự động điều chỉnh cánh gió Chiếc diều bay mặt nước từ 100-300m, cao so với thuyền buồm thơng thường Vì gió độ cao mạnh ổn định nên tận dụng tối đa sức gió để kéo tàu Việc sử dụng cánh diều khơng tăng tốc độ tàu mà cịn tiết kiệm lượng tiêu thụ nhiên liệu khoảng 20%, đồng nghĩa với việc cắt giảm lượng khí thải CO2 môi trường Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 78 KỸ THUẬT AN TOÀN & MÔI TRƯỜNG 1.3 M/V Auriga Leader Name: Operator: Auriga Leader Nippon Yusen, Nippon Oil Completed: 2008 Class and type: Tonnage: Length: Beam: Draft: Capacity: Car carrier 18,758 metric tons (deadweight tonnage) 60,213 gross tons 199.99 m (656.1 ft) 32.26 m (105.8 ft) 34.52 m (113.3 ft) 6,200 cars Tàu lắp 328 lượng mặt trời mặt boong, sản sinh 40KW điện hòa trực tiếp vào lưới điện công tác tàu, cung cấp khoảng 10% tổng lượng điện tiêu thụ tàu Cụ thể, nguồn điện sử dụng cho chân vịt phụ, hệ thống thủy lực bánh lái Chi phí cho lượng mặt trời 1,68 triệu USD Cơng nghệ đóng tàu xanh (Green Shipbuilding Technology) 2.1 Công nghệ làm bề mặt hệ thống nước siêu cao áp (UHP): Theo chương trình Nghiên cứu Đóng tàu quốc gia Mỹ số lượng bụi thải môi trường phụ thuộc vào phương pháp làm khác theo thân thiện với mơi trường đặc tính ưu việt rõ nét phương pháp làm nước : Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 79 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Phương pháp làm Lượng bụi chì khơng khí (Microgram/m3) Phun cát / Nix buồng hở 13.439 Phun cát / Nix buồng kín 3.015 Làm dụng cụ cầm tay 680 Phun rửa nước áp lực thấp Phun nước siêu cao áp Để giải vấn đề ô nhiễm làm bề mặt kim loại, người ta sử dụng phương pháp phun nước siêu cao áp Công nghệ phun nước siêu cao áp ứng dụng làm bề mặt thép ngành sơn chống ăn mịn mang lại nhiều lợi ích cơng nghệ tương lai vì: - Thứ nhất: Đạt mục đích hiệu kinh tế làm bề mặt, thỏa mãn tiêu chuẩn quốc tế độ cho phép trước khí sơn - Thứ hai: Hạn chế tối đa lượng chất thải rắn sinh q trình thi cơng làm sạch, giảm thiểu chi phí xử lý chất thải rắn - Thứ ba: Không sinh bụi nên không làm ảnh hưởng đến mơi trường, thiết bị máy móc xung quanh - Thứ tư: Tiết kiệm hàng triệu đồng ngoại tệ chuyển nước ngồi để mua hạt nix nước có khắp nơi, dễ khai thác, dễ xử lý Khi sử dụng phương pháp phun nước áp lực cao, nước thải thu gom xử lý dễ dàng (100 lít nước/m2), chất thải rắn sơn cũ, rỉ sét, bụi bẩn…sinh khoảng kg cho 1m2 bề mặt xử lý Như sử dụng phương pháp phun nước siêu cao áp làm giảm lượng chất thải rắn 50 lần so với phương pháp phun cát/nix Hệ thống máy phun nước siêu cao áp gồm động diesel động điện truyền động cho máy bơm nước cao áp, đường ống cấp nước đầu vào hệ thống cao áp đầu súng phun Với hệ thống này, áp lực từ tia nước phun khỏi súng lên tới 2500 bar, với dải áp lực toàn lớp vật liệu bám bề mặt kim loại tẩy đưa chúng trạng thái nguyên thủy 2.2 Công nghệ sơn Expoxy amin biến tính composite (ES301): Sơn Expoxy amin biến tính composite khơng mùi, không độc nên không ảnh hưởng tới người sử dụng Hơn nữa, trình làm nước nên không tạo chất thải rắn, không gây bụi nên không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 80 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Công Ước MARPOL 73/78 3.1 Lịch sử công ước MARPOL 73/78 - Ngày 12/05/1954 công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu gây (OILPOL 54) thông qua vào hiệu lực 26/07/1958 - Qua trình bổ sung sửa đổi, năm 1973 IMO tổ chức hội nghị thong qua hiệp định quốc tế chống ô nhiễm tầu gây ra, cơng ước MARPOL 73 - Ngày 17/02/1978 IMO thông qua nghị định thư 1978 cơng ước MARPOL 73 có hiệu lực từ ngày 02/10/1983 Công ước MARPOL 73 nghị định thư 1978 hợp thành văn kiện công ước MARPOL 73/78 3.2 Khái quát công ước MARPOL 73/78 MARPOL 73 bao gồm tất khía cạnh nhiễm loại tầu gây ra, ngoại trừ vấn đề sau: - Ô nhiễm việc nhấn chìm xuống biển chất thải chất khác theo công ước ký London năm 1972 - Ô nhiễm phát sinh từ việc thăm dị, khai thác khóang sản đáy biển - Ô nhiễm việc giải phóng chất độc hại để tiến hành nghiên cứu khoa học đáng với mục đích quốc phịng chống kiểm sốt nhiễm Một số điều cần ghi nhớ công ước MARPOL 73/78 - Lần quy định có giấy chứng nhận thoả mãn công ước - Các nước tham gia cơng ước có quyền kiểm tra giấy chứng nhận cơng ước trang thiết bị tầu có phù hợp với giấy chứng nhận công ước hay không - Phụ lục I,II bắt buộc, phụ lục lại tự nguyện với nước tham gia - Là công ước đề cập tới ô nhiễm môi trường biển dầu gây mà rác rưởi, nước sinh họat Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 81 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Tên gọi Phụ Lục Ngày có hiệu lực Phụ Lục I Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm dầu Phụ Lục II Các quy định kiểm sốt nhiễm chất lỏng 06/04/1987 02/10/1983 độc chở xô Phụ Lục III Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm chất độc 01/07/1992 hại chuyên chở biển dạng bao gói Phụ Lục IV Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm nước thải 27/09/2003 tàu Phụ Lục V Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải 31/12/1988 tàu Phụ Lục VI Các quy định ngăn ngừa nhiễm khơng khí 19/05/2005 tàu gây 3.3 Tóm tắt số quy định quan trọng MARPOL 73/78 3.3.1 Quy định ( Phụ lục I) : Kiểm tra việc thải dầu Chỉ phép thải dầu biển thoả mãn điều kiện sau đây: a Tầu dầu: - Tầu không vùng đặc biệt - Tầu cách xa bờ 50 hải lý - Tầu chạy - Tốc độ thải dầu tức thời khơng q 60 lít /hải lý - Tổng lượng dầu thải biển không 1/15.000 tổng lượng hàng tầu biển cũ không 1/30.000 tổng lượng hàng tầu - Tầu có trang bị hệ thống tự động đo kiểm tra , điều khiển việc thải dầu có két lắng với thiết bị phục vụ két lắng thoả mãn quy định 15 phụ lục này, trừ trường hợp 15(5) 15(6) Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 82 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG b Tầu khơng phải tầu dầu có tổng dung tích 400 đăng ký (TĐK) trở lên thải nước la canh buồng máy tầu dầu, trừ la canh buồng bơm hang tầu dầu nước thải la canh không lẫn với cặn dầu: - Tầu không vùng đặc biệt - Tầu cách xa bờ 12 hải lý - Tầu chạy - Hàm lượng dầu chứa nước thải nhỏ 15 phần triệu (ppm) - Tầu có trang bị hệ thống đo tự động kiểm tra, điều khiển việc thải dầu, thiết bị phân ly dầu - nước, hệ thống lọc dầu trang bị khác yêu cầu quy định 16 phụ lục Quy định 9(a) đề cập đến việc chống ô nhiễm dầu hàng gây ra, quy định 9(b) đề cập đến việc chống ô nhiễm dầu đốt gây Các quy định không áp dụng cho việc thải nước dằn sạch, nước dằn cách ly, hỗn hợp nước la canh buồng bơm hàng khơng lẫn dầu cặn có hàm lượng dầu nhỏ 15ppm Các vùng đặc biệt là: - Địa trung hải - Vùng vịnh - Biển ban tích - Vịnh Ađen - Biển đen - Vùng biển nam cực - Biển đỏ 3.3.2 Quy định 16( Phụ lục I): Hệ thống kiểm soát, điều khiển thải dầu và thiết bị phân ly dầu nước Tầu < 400 đăng ký khơng bắt buộc quyền hành (CQHC) phải đảm bảo trang bị đến mức thực để giữ dầu nước lẫn dầu lại tầu thải biển phù hợp với quy định Tầu từ 400 đến < 10.000 đăng ký phải lắp đặt thiết bị lọc dầu phù hợp Nếu chở khối lượng lớn dầu đốt phải thoả mãn tầu > 10.000 đăng ký Tầu có dung tích > 10.000tấn đăng ký phải lắp đặt thiết bị lọc dầu có trang bị hệ thống báo động tự động dừng thải hàm lượng dầu > 15ppm Tầu thực chuyến vùng đặc biệt CQHC khơng áp dụng quy định thoả mãn đồng thời điều kiện sau: Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 83 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG - Tầu có trang bị két chứa có dung tích thoả mãn yêu cầu để giữ lại toàn nước la canh có lẫn dầu tầu - Tất nước la canh giữ lại tầu để sau thải tới thiết bị tiếp nhận bờ - CQHC phải đảm bảo có sẵn thiết bị tiếp nhận hỗn hợp nước la canh từ tầu tầu yêu cầu cảng thích hợp - Có giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm xác nhận tầu thực chuyến vùng đặc biệt - Khối lượng, thời gian cảng thải phải ghi sổ nhật ký dầu phần I Thiết bị lọc dầu phù hợp với mục phải có thiết kế CQHC phê duyệt đảm bảo hỗn hợp nước thải qua < 15ppm Trong trình xem xét thiết kế CQHC phải quan tâm đến đặc tính kỹ thuật IMO khuyến nghị Thiết bị phân ly dầu nước có trang bị hệ thống báo động tự động dừng thải mục phải có thiết kế CQHC phê duyệt đảm bảo hỗn hợp nước thải qua < 15ppm Trong trình xem xét thiết kế CQHC phải quan tâm đến đặc tính kỹ thuật IMO khuyến nghị Tầu bàn giao trước ngày 06/7/1993 trang bị thiết bị phân ly dầu nước 100ppm phải áp dụng quy định vào ngày 06/7/1998 3.3.3 Quy định 19( Phụ lục I): Mặt bích nối tiêu chuẩn Quy định xác định cụ thể kích thước tiêu chuẩn mặt bích yêu cầu ống thải dầu cặn từ buồng máy tầu ống hút thiết bị tiếp nhận bờ phải trang bị mặt bích tiêu chuẩn để thải dầu cặn từ tầu lên trạm tiếp nhận bờ Các kích thước bích nối tiêu chuẩn Tên gọi Kích thước Đường kính ngồi 215 mm Đường kính Phù hợp với đường kính ngồi ống Đường kính vịng trịn tâm bulơng 183 mm Rãnh bích lỗ đường kính 22 mm Chiều dày bích 20 mm Bulông đai ốc d x L chiếc, 22 mm x độ dài phù hợp Bích thiết kế cho ống có đường kính tối đa 125mm, gioăng đệm vật liệu chịu dầu chịu áp lực làm việc 6KG/cm2 Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 84 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG 3.3.4 Quy định 20 ( Phụ lục I):Sổ nhật ký dầu (Oil Record Book) Tầu dầu tên 150 đăng ký tầu hàng tên 400 đăng ký phải có sổ nhật ký dầu phần I (ghi công việc buồng máy) Ngồi tầu dầu > 150tấn đăng ký cịn có thêm sổ nhật ký dầu phần II (ghi hoạt động liên quan đến làm hàng, dằn tầu ) Nhật ký dầu phải ghi đầy đủ trường hợp, ghi cho két hàng cụ thể có hoạt động sau đây: a) Đối với hoạt động buồng máy (mọi loại tầu): - Nhận nước dằn vệ sinh két dầu - Thải nước dằn bẩn nước rửa két từ két nêu - Thải dầu cặn - Thải qua mạn cách khác nước la canh buồng máy b) Đối với hoạt động hàng hoá (tầu dầu) - Nhận dầu hàng - Bơm chuyển dầu hàng két hàng tầu lúc hành trình - Bơm trả dầu hàng - Nhận nước dằn vào két dầu hàng két dằn - Vệ sinh két dầu hàng kể rửa dầu thô - Thả nước từ két lắng - Đóng tất van yêu cầu thiết bị tương tự sau kết thúc hoạt động thải từ két lắng - Đóng van cần thiết để cách ly két dằn với đường ống hàng vét sau kết thúc hoạt động thải từ két lắng - Thải cặn dầu Thải dầu, hỗn hợp lẫn dầu trường hợp đặc biệt trường hợp ngẫu nhiên hay bất thường khác phải ghi rõ vào nhật ký dầu cách nguyên nhân việc thải Khoa Kỹ thuật tàu thủy – Th.S Trần Vũ Hải Đăng Page 85 KỸ THUẬT AN TỒN & MƠI TRƯỜNG Mỗi hoạt động nêu mục phải ghi đầy đủ vào nhật ký dầu sỹ quan chịu trách nhiệm ký tên, hết trang thuyền trưởng phải ký xác nhận vào Nhật ký ghi ngơn ngữ quốc gia mà tầu treo cờ, tiếng Anh tiếng Pháp Nhật ký dầu phải cất nơi cho dễ dàng kiểm tra phải giữ tầu Nhật ký dầu phải lưu tầu nhât năm hết Cơ quan có thẩm quyền phủ thành viên cơng ước có quyền kiểm tra, chép phần nhật ký dầu yêu cầu thuyền trưởng xác nhận đoạn Bản có xác nhận thuyền trưởng tài liệu làm chứng có tranh chấp, xét xử Việc chép nhật ký dầu phải thực nhanh tốt không gây ngừng trệ hoạt động tầu không cần thiết Các tầu dầu

Ngày đăng: 14/12/2021, 18:53

w